Giáo án đại sô 8 HK II

64 198 0
Giáo án đại sô 8 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 TUẦN 20 Ngày soạn: 03/01/2018 Tiết 41 Ngày dạy: Chương II: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm phương trình thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình Hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diển đạt giải phương trình sau Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu quen biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân 2.Kỹ năng: Có kỹ lấy ví dụ phương trình, tính giá trị để đến nghiệm phương trình, ghi tập hợp nghiệm lấy ví dụ hai phương trình tương đương 3.Thái độ: Có thái độ hào hứng học phương trình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung tập Học sinh: Bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra củ: ( kg kiểm tra Nội dung mới: Đặt vấn đề giới thiệu chương (5 phút) Bài toán tìm x, mà ta thường gặp gọi gì? có cách giải khác cách ma ta học , nội dung học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1(16ph): Phương trình ẩn Phường trình ẩn: GV: Giới thiệu phương trình ẩn Phương trình có dạng A(x) = B(x), vế trai A(x) vế phải B(x) hai biểu thức biến x Trong toán: Tìm x, biết 2x + = 3(x-1) + 2, ta gọi hệ Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Ví dụ: 2x + = x; Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 thức 2x + = 3(x-1) + phương trình với ẩn số x 2t - = 3(4 - t) - ? Vậy phương trình với ẩn x phương trình có dạng nào? HS: Trả lời khái niệm phương trình ẩn GV: Lấy ví dụ mẩu sau cho học sinh hoạt động theo nhóm làm [?1] [?2] [?1] Học sinh tự nêu Phiếu học tập dạng sau: 1.Hãy cho ví dụ : [?2] Khi x = 6, ta có: a) Phương trình với ẩn y; VT = 2x + = 2.6 + = 17 b) Phương trình với ẩn u VP = 3(6 - 1) + = 17 Khi x = 6, tính giá trị vế phương trình : 2x + = 3(x-1) + Vậy x = thoả mản phương trình, x = nghiệm phương trình VT = 2x + =…… VP = 3(x - 1) + = …… HS: Hoạt động theo nhóm làm phiếu học tập mà GV chuẩn bị sẵn GV: Thu phiếu học sinh lớp nhận xét làm nhóm ? Ta thấy tai giá trị x = hai vế phương trình 2x + = 3(x-1) + với ? HS: Tại giá trị x = hai vế phương trình * Vậy nghiệm phương trình giá GV: Giới thiệu nghiệm phương trị ẩn làm cho phương trình thoả mản trình 2x + = 3(x-1) + ? Vậy nghiệm phương trình ? HS: Trả lời GV: Chốt lại vấn đề - Cũng cố: Cho phương trình: - Cũng cố: Cho phương trình: 2( x+2) - = - x 2( x+2) - = - x a) x = có phải nghiệm phương trình không ? a) x = nghiệm b) x = -2 nghiệm phương trình b) x = -2 có phải nghiệm phương Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 trình không? HS: lên bảng trả lời ? Hệ thức x = m có phải phương trình không? * Chú ý: SGK ? Phương trình có nghiệm? GV: Rút điều cần ý * Hoạt động 2(8ph): Giải phương trình GV: Giới thiệu thuật ngữ giải phương trình tập hợp nghiệm phương trình BT Hãy điền vào chổ trống(…) a)Phương trình x = có tập nghiệm S =… b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm S = … Giải phương trình - Quá trình tìm nghiệm phương trình gọi giải phương trình - Tập hợp tất nghiệm phương trình gọi tập hợp nghiệm phương trình [?4] a)Phương trình x = có tập nghiệm S ={2} HS: Tiến hành làm lên bảng trình bày b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm S = {φ} * Hoạt động 3( 8ph): Phương trình tương đương Phương trình tương đương GV: Phương trình x = -1 phương trình Hai phương trình gọi tương đương chúng có tập hợp x + = có nghiệm với nghiệm nhau? HS: Chúng có tập nghiệm với Kí hiệu: ⇔ ( dấu tương đương) GV: Hai phương trình gọi hai phương trình tương đương với nhau, hai phương trình gọi tương đương? HS: Tả lời GV: Giới thiệu ký hiệu tương đương - Cũng cố: Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Cũng cố: Nối phương trình sau với nghiệm (theo mẫu) Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 Nối phương trình sau với nghiệm (theo mẫu) 3(x - 1) = 2x - (a) -1 x =1 − x +1 2 x - 2x - = (b) (c) 3(x - 1) = 2x - (a) -1 x =1 − x +1 (b) x2 - 2x - = (c) 2.Hai phương trình x = x(x-1) = không tương đương với 2.Hai phương trình x = x(x-1) = có trương đương với hay không? sao? HS: Suy nghỉ lên bảng trả lời GV: Chốt lại học 4.Cũng cố (6ph): -Khái niệm phương trình ẩn, thuật ngữ nghiệm, phương trình tương đương Hướng dẫn học nhà - Học kỹ khai niệm thuật ngữ nêu - Làm tập 1, 2, SGK - Đọc phần em chư biết, xem trước phương trình bậc ẩn V RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… ……………… Tiết 42 Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Ngày soạn: 03/01/2018 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Khái niệm phương trình bậc ẩn - Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vận dụng quy tắc để giải phương trình 2.Kỹ năng: Rèn kỹ giải phương trình bậc ẩn 3.Thái độ: Có thái độ hào hứng, nghiêm túc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: phiếu học tập ,bảng phụ ghi nội dung tập Học sinh: Bút dạ, tập nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp(1ph): 2.Kiểm tra củ(5ph): - Phát biểu khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương - Hai phương trình sau có tương đương với hay không x - = 4x - = Nội dung Đặt vấn đề(2ph) Ta thấy hai phương trình sau có khác nhau: 3x + = 3x2 + = Và phương trình có dạng phương trình 3x + = gọi phương trình ? cách giải ? nội dung học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1(8ph): Định nghĩa phương trình bậc ẩn Định nghĩa phương trình bậc ẩn GV: Căn vào phương trình nêu, em hình dung phương trình bậc hai nào? Phương trình dạng ax + b = 0, với a b hai số cho a ≠ 0, gọi phương trình bậc ẩn HS: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc ẩn GV: Chốt lại lấy ví dụ minh hoạ Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Ví dụ: 2x + = ; - 3x = 1; … Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 * Hoạt động 2(10ph): Hai quy tắc biến đổi Hai quy tắc biến đổi phương phương trình trình GV: Em nhớ quy tắc chuyển vế đẵng thức số? a) Quy tắc chuyển vế HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế đẵng Trong phương trình, ta thức số chuyển hạng tử từ vế sang vế GV: Đối với phương trình ta làm đổi dấu hạng tử tương tự, em nêu quy tắc chuyển vế phương trình? BT1: Giải phương trình sau: HS: Phát biểu quy tắc a) x - = ⇔ x = BT1: Giải phương trình sau: 3 b) + x = ⇔ x = a) x - = 0; b) + x = 0; c) 0,5 - x = ⇔ x = 0,5 d) x- a = c) 0,5 - x = ; d) x- a = ; ⇔x = a ( a số) HS: Hoạt động theo nhóm làm nài tập b) Quy tắc nhân với số GV: Nhận xét chốt lại quy tắc chuyển vế GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai vế với số đẵng thức số ? HS: Phát biểu - Trong phương trình, ta chia hai vế với số khác không GV: Tương tự phát biểu quy tắc nhân với số vào hai vế phương trình BT 2: Giải phương trình: a) - Trong phương trình, ta nhân hai vế với số khác không x = -1 ; b) 0,1x = 1,5 ; BT2: Giải phương trình: c) -2,5x = 10 ; a) HS: Làm chổ phát biểu x = -1 ⇔ x = 2 b) 0,1x = 1,5 ⇔ x = 1,5:0,1 = 15 GV: Nhận xét chốt lại quy tắc c) -2,5x = 10 ⇔ x = 10:(-2,5) = -4 * Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc ẩn(10ph) Cách giải phương trình bậc mọt ẩn Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x - = Làm theo bước sau: - Hãy chuyển -9 sang vế phải đổi dấu Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 - Chia hai vế cho Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x - = GV: Các phương trình có tương đương với không? 3x - = ⇔ 3x = ( chuyển vế) ⇔ x = ( chia hai vế HS: Trả lời nghiệm phương trình Ví dụ 2: Giải phương trình - cho 3) x=0 Ví dụ 2: Giải phương trình - GV: Tương tự giải phương trình ? x= HS: Trả lời cách giải ⇔ - x = -1 ⇔ 7x = ⇔ x = GV: Từ rút cách giải tổng quát phương * Tổng quát: Phương trình ax + b = trình ax + b = (a ≠ ) BT 3: Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = (a ≠ ) có nghiệm x = - b a BT 3: Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = ⇔x = − 2,4 = 4,8 − 0,5 4.Cũng cố (8ph): - Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc ẩn, quy tắc biến đổi phương trình cách giải phương trình bậc ẩn Hướng dẫn học nhà (2ph) - Làm thêm tập (trang 9, SGK) thời gian - Học kỹ định ngiã, quy tắc phương trình bậc ẩn - Làm tập 7,8,9 SGK - Xem trước phương trình đưa dạng ax + b = IV RÚT KINH NGHIỆM Bình Minh, ngày tháng năm 2018 LÃNH ĐẠO DUYỆT TUẦN 21 Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Ngày soạn: 10/01/2018 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 Tiết 43 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Củng cố kĩ biến đổi phương trình quy tắc chuyển vế quy tắc nhân - Nắm vững phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân phép thu gọn dưa chúng dạng phương trình bậc 2.Kỹ năng: Rèn kỹ giải phương trình đưa dạng ax + b = 3.Thái độ: Có thái độ hào hứng, nghiêm túc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề tập lời giải Học sinh: Bút dạ, tập nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: (8ph) - Phát biểu định nghĩa, quy tắc biến đổi phương trình bậc ẩn - Giải phương trình sau: 3x - 11 = Nội dung mới: Đặt vấn đề.(2ph) Ta biết cách giải phương trình dạng ab + b =0, để giải phương trình dạng phương trình sau: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) hay 5x − − 3x +x=1+ ta làm nào? Bài học hôm giúp ta hiểu điều HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC *Hoạt động 1(15ph) Cách giải: GV: Tổ chức học sinh theo nhóm làm đồng thời ví dụ và2 SGK Phiếu học tập sau BT1: Giải phương trình 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số - Thực phép tính bỏ dấu ngoặc: Năm học 2017 - 2018 Cách giải: - Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, số sang vế kia: - Thu gọn giải phương trình nhận BT2: Giải phương trình: 5x − − 3x +x=1+ - Quy đồng mẫu hai vế: Cách giải - Nhân hai vế với để khử mẫu: Bước 1: Thực phép tính để bỏ dấu ngặc quy đồng để khử mẫu - Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, số sang vế kia: - Thu gọn giải phương trình nhận BT3: Hãy nêu bước chủ yếu để giải phương trình hai BT Bước 2: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, số sang vế kia: Bước 3: Giải phương trình nhận HS: Tiến hành thực phiếu học tập GV: Thu phiếu nhận xét kết nhóm GV: Chốt lại cách giải phường dạng * Hoạt động 2(15ph) : áp dụng BT4: Giải phương trình a) b) (3x − 1)( x + 2) x + 11 − = 2 x- x + − 3x = áp dụng: GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày BT4: Giải phương trình HS: Lên bảng thực a) GV: Nhận xét kết ⇔ 2(3x - 1)(x+2) - 3(2x2 + 1) = 11.3 (3x − 1)( x + 2) x + 11 − = 2 ⇔ 6x2 + 12x - 2x - - 6x2 - = 33 ⇔ 12x - 2x = 33 + + ⇔ 10x = 40 Giáo viên: Nguyễn Tử Trị ⇔ x = Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 b) x- x + − 3x = ⇔ 12x - 2(5x + 2) = 3(7 -3x) ⇔ 12x - 10x - = 21 - 9x BT5: Giải phương trình x −1 x −1 x −1 + + =2 Yêu cầu HS giải theo nhiều cách khác HS: Lên bảng trình bày ⇔ 12x - 10x + 9x = 21 + ⇔ 11x = 25 ⇔ x = 25/11 BT5: Giải phương trình x −1 x −1 x −1 + + =2 GV: Chốt lại nêu nhận xét, ý (SGK) ⇔ (x - 1)( + + ) = BT6: Giải phương trình: x + = x - ⇔ x - x = -1 - ⇔ (x - 1) =2 ⇔ 0x = ⇔x - = Vậy phương trình vô nghiệm ⇔ x = BT7: Giải phương trình: x + = x+ * Chú ý: SGK Suy phương trình vô nghiệm 4.Củng cố (3ph) Cách giải phương trình đưa dạng ax + b = - Nắm cách giải phương trình đưa dạng ax + b = 0, số thủ thuật giải dạng toán Hướng dẫn học nhà (1ph) - Làm tập 11, 12, 13 SGK - Xem trước tập phần ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 44 Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Ngày soạn: 10/01/2018 10 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 28/2/2018 Tiết 58 Ngày dạy: Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Biết tính chất liên hệ thứ tự với phép nhân (với số đương số âm) dạng BĐT 2.Kỹ năng: Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh BĐT (qua số kỷ thuật suy luận) 3.Thái độ: Biết lắng nghe, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung đề tập, lời giải Học sinh: Bút dạ, bảng phụ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (7ph) Phát biểu khái niệm BĐT, cho ví dụ, Tính chất liên hệ thứ tự phép cộng Bài a.Đặt vấn đề: Giới thiệu SGK b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC * Hoạt động 1(10ph): Liên hệ thứ tự phép nhân với số dương Liên hệ thứ tự phép nhân với số dương GV: Đưa hình vẽ SGK lên đèn chiếu (hoặc bảng phụ) cho HS quan sát cho biết hình vẽ minh họa điều Hình vẽ minh họa: Khi nhân hai vế BĐT -2 < với BĐT (-2).2 < 3.2 HS: Phát biểu GV: Đưa tập sau lên bảng BT1.a) Nhân hai vé bất đẳng thức -2 < với 5091 BĐT ? BT1 b) Dự đoán kết quả: Nhân hai vế BĐT -2 < với số c dương BĐT nào? (-2).c < 3.c (-2).5091 < 3.5091 GV: Từ tập rút điều Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 50 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 ? *Tính chất: (sgk) HS: Đọc tính chất Sgk BT2 Đặt dấu thích hợp () vào ô vuông BT2 (-15,2).3,5 (-15,08) 3,5 4,15 2,2 > (-5,3).2,2 (-15,2).3,5 < (-15,08) 3,5 4,15 2,2 (-5,3).2,2 Liên hệ thứ tự phép nhân với số âm * Hoạt động 2(17ph): Liên hệ thứ tự phép nhân với số âm Hình vẽ minh họa: Khi nhân hai vế BĐT -2 < với -2 BĐT GV: Đưa hình vẽ Sgk cho HS nhận xét hoạt động (-2).(-2) > 3.(-2) HS: Nhận xét làm [?3] GV: Qua tập ta rút gì? *Tính chất: Sgk HS: Phát biểu tính chất Khi nhân hai vế BĐT với số âm ta BĐT ngược chiều với BĐT cho [?4] GV: Cho HS làm [?4] Cho -4a > -4b => a < b Cho -4a > -4b, so sánh a b [?5] Khi chia hai vế BĐT cho [?5] Khi chia hai vế BĐT cho số khác số khác ta vận dụng tính chất nhân * Hoạt động 3(10ph): Tính chất bắc cầu Tính chất bắc cầu thứ tự thứ tự GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu thứ tự Với ba số a, b bà c ta thấy Nếu a < b b < c a < c Tính chất gọi tính chất bắc cầu: Ví dụ: SGK GV: Lấy ví dụ áp dụng tính chất bắc cầu Củng cố tập Sgk 4: Củng cố - Hướng dẫn học nhà(5ph): - Nhắc tính chất liên hệ thức tự phép nhân - Học theo - Làm BT 6, 7, 8, Sgk Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 51 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 IV RÚT KINH NGHIỆM Bình Minh, ngày tháng năm 2018 LÃNH ĐẠO DUYỆT TUẦN 29 Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Ngày soạn: 7/3/2018 52 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 Tiết 59 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố tính chất liên hệ thứ tự phép cộng , liên hệ thứ tự phép nhân , tính chất bắc cầu thứ tự - vận dụng , phối hợp tính chất thứ tự giải tập bất đẳng thức Kỹ năng: Hình thành kỹ chứng minh bất đẳng thức Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước HS: - Ôn tính chất bất đẳng thức III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: (1’) Kiểm tra (8ph) HS1 : Điền dấu “ < , > ,=” vào ô vuông cho thích hợp Cho a < b a) Nếu c số thực a+c b+ c Nếu c > a.c b.c Nếu c-5 Nhân hai vế với -3 ( -3 < 0) ⇒ (-3).2< (-3).(-5) Cộng vào hai vế ⇒ (-3).2< (-3).(-5) Hs: Trả lời miệng Bài 13 / sgk Hs: Hoạt động nhóm Bài 14/sgk a)Có a < b Nhân hai vế với ( 2>0) ⇒ 2a < 2b Cộng vào hai vế ⇒ 2a +1 < 2b + (1) b)Có < Cộng 2b vào hai vế ⇒ 2b +1 < 2b + (2) Từ (1),(2) theo tính chất bắc cầu ⇒ 2a +1 < 2b + Bài 19/sbt 4.Giới thiệu bất đẳng thức Cô – si ( 10ph) Gv: yêu cầu hs đọc phần “ em chưa biết” Phát biểu lời : trung bình cộng hai số không âm lớn trung bình nhân hai số Bài 28/sbt Hướng dẫn nhà (1ph) Bài tập số 17,18,23,26,27/sbt Ghi nhớ kl tập Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 54 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Bình phương số không âm Năm học 2017 - 2018 Nếu m > m > m IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 60 Ngày soạn:14/3/2018 Ngày dạy: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu bất phương trình bậc nhất, nêu quy tắc chuyển vế nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ biết cách giải bất phương trình bậc ẩn bất phương trình cú thể đưa dạng bất phương trình bậc ẩn Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vừa học để giải tập sách giáo khoa Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác đặc biệt nhân hay chia vế bất phương trình với cựng số II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị số nội dung bảng phụ - HS: Nắm tính chất liên hệ thứ tự hai phép tính cộng, nhân III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1 ( 15 ph) yêu cầu hs đọc toán Mở đầu Gv : Chọn ẩn số Bài toán (sgk) H : số tiền nam phải trả mua bút x bao nhiêu? H: lập hệ thức số tiền Nam phải trả số tiền Nam Gv giới thiệu hệ thức 2200.x + 4000 ≤ 25000 bất pt ẩn , ẩn bất pt x Giáo viên: Nguyễn Tử Trị ?1 55 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 Hs: hoạt động theo nhóm , HD2 (17ph ) Tập nghiệm bất phương trình Gv giới thiệu : Tập hợp tất nghiệm bpt đgl tập nghiệm bpt - giải bpt tìm tập nghiệm bpt Vd1 H: Hãy vài nghiệm cụ thể bpt Tập nghiệm bất pt x > kí hiệu tập nghiệm bpt { x / x > 5} Lưu ý : Để biểu thị điểm không thuộc tập hợp nghiệm bpt phải dùng ngoặc đơn “(”bề lõm ngoặc quay phần trục số nhận Vd2: ?3 ?4 Gv: hướng dẫn hs hoàn thành ?3,?4 Bất phương trình tương đương HD3( ph ) * hai bpt tương đương bpt có tập nghiệm H: hai phương trình tương đương? Gv: tương tự , hai bpt tương đương bpt có tập nghiệm Vd x > < x bpt tương đương kí hiệu x > ⇔ < x Củng cố ( ph ) Hs : làm 17, 18 / sgk Hướng dẫn nhà ( ph ) làm 15, 16/sgk 31,32,33,35/sbt Đọc trước bpt bậc ẩn IV RÚT KINH NGHIỆM Bình Minh, ngày tháng năm 2018 LÃNH ĐẠO DUYỆT TUẦN 30 Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Ngày soạn: 14/3/2018 56 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 Tiết 61 Ngày dạy: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu bất phương trình bậc nhất, nêu quy tắc chuyển vế nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ biết cách giải bất phương trình bậc ẩn bất phương trình cú thể đưa dạng bất phương trình bậc ẩn Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vừa học để giải tập sách giáo khoa Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác đặc biệt nhân hay chia vế bất phương trình với cựng số II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị số nội dung bảng phụ - HS: Nắm tính chất liên hệ thứ tự hai phép tính cộng, nhân III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: (1’) Kiểm tra: ( 7’) - Gọi Hs lên bảng trình bày a Bài tập 18 (SGK) ( Kq: 7+ (50:x) < ) b Bài tập 33 (SBT) ( Kq: a/ Cỏc số: -2; -1; 0; 1; 2) 3.Bài Hoạt động thầy - trò Nội dung HD1: ( 7ph) 1.Định nghĩa H: nhắc lại định nghĩa phương trình bậc ẩn (sgk) Gv: tương tự , em thử định nghĩa bất phương trình bậc ẩn Gv: Nhấn mạnh lại định nghĩa Gv nhấn mạnh : ẩn x có bậc bậc hệ số ẩn ( hệ số a ) phải khác Ví dụ a 2c - < b 5x - 15 ≥ Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 57 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 Gv: hs làm ?1( bảng phụ ) HS: Trả lời miệng Hoạt động ( 28 ph) H: Để giải pt ta thực hai quy tắc biến đổi ? 2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình Hóy nêu lại quy tắc GV: Để giải bpt , tức tìm tập nghiệm bpt ta có hai quy tắc quy tắc chuyển vế quy tắc nhân với số Sau xét quy tắc a)quy tắc chuyển vế Hs: Đọc quy tắc (sgk) - Gv: trình bày SGK giới thiệu quy tắc chuyển vế Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: x + ≥ 18 H: Nhận xét quy tắc so với quy tắc chuyển vế biến đổi tương đương pt (a) - GV: trình bày sách giáo khoa giới thiệu quy tắc nhân với số x ≥ 18 – GV trỡnh bày vớ dụ 3, Tập nghiệm bất phương trình (a) x ≥ 15 { x x ≥ 15} - GV: “Hãy giải bất phương trình sau, biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trục số: 15 a) x – > -5 b) –x + < -7 b) Quy tắc nhân với số (SGK) c) –0,5x> -9 c) 3x < 2x – 5(b) d) -2(x +1) < 3x – 2x < -5 x < -5 Tập nghiệm bất phương trình (b) { x x < −5} ) Hướng dẫn nhà: (2’) Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 58 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Học thuộc làm tập nhà: Năm học 2017 - 2018 Đọc mục 3, Bài tập 23, 24 , 25, 26 SGK/47 IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 62 Ngày soạn: 21/3/2018 Ngày dạy: BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc ẩn bất phương trình đưa dạng ax + b < ; ax + b > ; ax + b ≤ ; ax + b ≥ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ giải trình bày lời giải bất phương trình Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi đề tập - HS: Nắm hai quy tắc biến đổi bất phương trình nhân chia hai vế bất phương trình cho số âm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: (1’) Kiểm tra: (8’) HS1: - Định nghĩa bất phương trình bậc ẩn Cho ví dụ - Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình - Giải 24c SGK/47 ( Kq: { x / x ≥ 3} ) HS2: - Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình - Giải 20c,d SGK/47 ( Kq: c/ { x / x < −4} ; d/ { x / x > −6} ) 3.Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1( 15ph) Giải bất phương trình bậc ẩn GV nêu ví dụ Hãy cho biết yêu cầu đề bài? Ví dụ 5.Giải bất phương trình 2x- < biễu diễn tập nghiệm trục số Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 59 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số HS: trả lời: Năm học 2017 - 2018 Giải : Ta có - Giải bất pt - Biễu diễn tập nghiệm trục số Gv: gọi hs giải bất phương trình Gv lưu ý HS: sử dụng hai quy tắc để giải bpt Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?5 HS :hoạt động theo nhóm 2x – < ⇔ 2x < ( chuyển –3 sang vế phải đổi dấu) ⇔ 2x : < : 2(chia hai vế cho 2) ⇔ x < 1,5 Vậy tập nghiệm BPT {x | x < 1,5} biễu diễn trục số sau: Kq: {x |x > 2} Biễu diễn trục số: Gv yêu cầu HS đọc “ Chú ý” SGK Ví dụ 6: Giải bất phương trình – 4x + 12 < - GV minh hoạ giải Giải: nhóm - 4x + 12 < 4x – < ⇔ ⇔12 < 4x ⇔x > -2 Nghiệm bpt x > -2 ⇔12 : < 4x : GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK Gọi HS lên bảng trình bày lại Vậy nghiệm bpt là: ⇔3 < x x>3 Luyện tập: Giải bất phương trình bậc ẩn: 2x + < 2x < -3 (chuyển vế) x < − (chia vế cho 2) Gải bất pt đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≥ 0; ax + b ≤ Ví dụ: Giải bpt: Tập nghiệm phương trình: Giải: Ta có: x – ≥ 3x + 3  x / x < −  2  x – 3x ≥ + Biểu diễn tập nghiệm trục số Hoạt động :(12ph) -2x ≥ ⇔ x≤ − GV: cho HS giải bất phương trình: Tập nghiệm phương trình là: x – ≥ 3x + Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 60 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 GV yêu cầu HS trình bày hướng giải trước giải - Gv: cho HS thực ?6 5  x x ≤ −  2  - GV: chữa sai lầm HS có 4.Củng cố (7ph) a) Bài tập 24a, c, 25d b) Bài tập 26a “Hình vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm bất phương trình nào? Làm tìm thêm bất phương trình có tập nghiệm biểu diễn hình 26a” Hướng dẫn nhà: (1ph) - Học thuộc làm tập 24, 25, 26, 27 SGK.Trang 47-48 IV RÚT KINH NGHIỆM Bình Minh, ngày tháng năm 2018 LÃNH ĐẠO DUYỆT Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 61 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 TUẦN 31 Tiết 63 Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Ngày soạn: 21/3/2018 62 Ngày dạy: Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 2018 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kỹ giải bất phương trình bậc ẩn, biết chuyển số toán thành toán giải bất phương trình bậc ẩn Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ trình bày lời giải, Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính xác giải toán II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi đề BT - HS: Giải tập phần hướng dẫn nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: (1’) Kiểm tra: (8’) Giải BPT: a/ 15 − x 〉5 b/ − 11x 〈13 , biểu diễn tập nghiệm trục số? Bài mới: (34ph) Hoạt động thầy -trò Nội dung - GV yêu cầu HS nêu hướng sửa tập Bài tập 28 - Sau giải xong câu b, GV yêu cầu HS phát biểu đề toán cách khác, chẳng hạn 22 = > khẳng định đúng, nên nghiệm bất phương trình x2> “Tìm tập nghiệm bất phương trình x2 > Mọi giá trị ẩn x nghiệm phương trình nào?” - GV: yêu cầu HS viết tập 29a, 29b dạng bất phương trình -Hs: Giải bất phương trình: a 2x – ≥ b –3x ≤ -7x + Giáo viên: Nguyễn Tử Trị a Với x = ta được: b Với x = 02 > khẳng định sai, nên nghiệm bất phương trình: x2 > Bài tập 30: - Gọi x (x∈Z+) số tờ giấy bạc loại 5000 đồng Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng 15 – x(tờ) Ta có phương trình: 5000x+2000(15-x) ≤ 70000 63 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số - GV yêu cầu HS làm trờn phiếu học tập Năm học 2017 - 2018 Giải bất phương trình ta có: x ≤ 40 x∈Z+ , Nên x = 1,2,…13 a/.GV lưu ý HS cò bước: Đưa giải BPT 2x-5 ≥ Kết luận: Số tờ giấy bạc loại 5000đồng 1;2;…; 13 Giải BPT x≥ 2,5 Bài tập 31c: Trả lời: Với x mà x≥ 2,5 thỡ giá trị biểu Ta có: thức 2x-5 không âm - GV thu số bài, nhận xét , phân tích sai sót chung HS GV: yêu cầu HS chuyển tập 30 thành toán giải bất phương trình cách chọn ẩn x (x∈Z+) số giấy bạc 5000 đồng - GV đến số nhóm gợi ý cách lập bất phương trình ( x − 1) < x − 4 x−4 ⇔ 12 ( x − 1) < 12 ⇔ 3( x − 1) < 2( x − 4) ⇔ 3x − < x − ⇔ ⇔ x < -5 -5 ) GV: Có thể nói thêm: Số tiền nhiều 69000 đ - Giải tập 34 a GV: khắc sâu từ “hạng tử” quy tắc chuyển vế b GV khắc sâu nhân hai vế với số âm Hướng dẫn nhà: 2’ Học thuộc làm tập - Nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số - Đọc trước phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Bàitập 32, 33, SGK/48; 55,56,57,58,60,61.SBT/47 IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 64 Trường THCS Bình Minh ... Minh, ngày tháng năm 20 18 LÃNH ĐẠO DUYỆT Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 17 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Năm học 2017 - 20 18 18 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm... Bình Minh, ngày tháng năm 20 18 LÃNH ĐẠO DUYỆT TUẦN 22 Tiết 45 Giáo viên: Nguyễn Tử Trị Ngày soạn: 17/01/20 18 12 Ngày dạy: Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 20 18 Bài 4: PHƯƠNG... Giáo án Đại số Năm học 2017 - 20 18 TUẦN 24 Ngày soạn: 28/ 1/20 18 Tiết 49 Ngày dạy: Giáo viên: Nguyễn Tử Trị 24 Trường THCS Bình Minh Giáo án Đại số Năm học 2017 - 20 18 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến

Ngày đăng: 28/08/2017, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan