1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình Học 8 Kì I

92 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 Tuần Ngày soạn: 7/08/2017 Tiết Ngày dạy: Chương I: TỨ GIÁC §1 T Ứ GIÁC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Học sinh nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi - Học sinh biết vẽ, gọi tên yếu tố biết tính số đo góc tứ giác lồi 2.Kỹ - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Rèn kỹ vẽ hình, kỹ quan sát, nhận xét kỹ tính toán học sinh 3.Thái độ Tạo hứng thú học tập môn Toán, rèn tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh vẽ hình 1, 2, 3, trang 64, 65 - sgk; Bảng phụ ghi định nghĩa, định lí câu hỏi, tập; thước thẳng Học sinh : Ôn tập khái niệm tam giác; tính chất tổng góc tam giác tính chất tổng góc tam giác Thước thẳng, Bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: ( 1ph) 2.Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học sinh Nội dung ĐVĐ:Giới thiệu khái quát nội dung chương trình hình học lớp 8; nội dung chương I ( với chủ đề ) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dụng ghi bảng Định nghĩa Định nghĩa GV: Treo bảng phụ hình - T64, sgk để hs quan sát ? Mỗi hình gồm đoạn thẳng ? Là đoạn thẳng ? HS: Mỗi hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA ? Các đoạn thẳng hình có đặc điểm ? HS: Mỗi hình gồm đoạn thẳng khép Giáo viên Nguyễn Tử Trị B B C A a) D A C b) D Trường THCS Bình Minh Giáo án Hình học kín; hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng GV: Các hình có đặc điểm gọi “ Tứ giác ” ? Vậy em nêu định nghĩa “ Tứ giác ” ? HS: Phát biểu định nghĩa GV: Nhấn mạnh đặc điểm GV: Giới thiệu cách đọc tên tứ giác theo thứ tự đỉnh GV: Yêu cầu hs tự vẽ vài tứ giác vào đặt tên tứ giác ? Hãy nêu tên cạnh, đỉnh tứ giác hình ? HS: Nêu tên cạnh, đỉnh GV: Treo bảng phụ hình vẽ ( sgk-T 64) ? Hình vẽ bên có phải tứ giác không ? Vì ? HS: Không tứ giác có đoạn thẳng BC CD nằm đường thẳng GV: Treo bảng phụ ghi đề ?1 ? Hãy hoàn thành ?1 ? HS: Trong hình, có hình 1.a tứ giác ABCD nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác GV: Yêu cầu hs dùng thước thẳng để kiểm tra lại khẳng định GV: Tứ giác có đặc điểm hình 1.a gọi tứ giác lồi ? Vậy em định nghĩa “ tứ giác lồi ” ? HS: Phát biểu định nghĩa GV: Gọi hs nhận xét sau treo bảng phụ ghi định nghĩa tứ giác lồi để hs đọc to cho lớp nghe GV: Thông báo ý sgk - T 65 GV: Treo bảng phụ vẽ hình nội dung ?2 HS: Quan sát hình vẽ câu hỏi, làm chỗ phút GV: Lần lượt gọi hs lên bảng hoàn thành chỗ thiếu đồng thời rõ hình ( hs1: ý a, b, c; hs2: ý d, e ) Giáo viên Nguyễn Tử Trị Năm học 2017 - 2018 B A D C c) Định nghĩa( sgk - T64 ) Tứ giác Gồm đoạn thẳng khép kín Bất hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng AB, BC, CD, DA: cạnh A, B, C, D đỉnh A B C D ?1 ( sgk - T 64 ) Đáp án: Hình 1.a Định nghĩa tứ giác lồi ( sgk - T 65 ) Chú ý ( sgk - T 65 ) ?2 ( sgk - T 65 ) a) Hai đỉnh kề nhau: A B, … Hai đỉnh đối nhau: A C, … Trường THCS Bình Minh Giáo án Hình học Đáp án: a B C; C D; D A B D b BD c BC CD; CD DA; DA AB d Bˆ ; Cˆ ; Dˆ Bˆ Dˆ e P Q GV: Nêu ngắn gọn để hs hiểu hai đỉnh kề nhau, đối nhau; hai cạnh kề nhau, đối nhau; đường chéo … GV: Treo bảng phụ ghi đề ?2 ? Tổng góc tam giác độ ? HS: Tổng góc tam giác 1800 ? Dựa vào định lí trên, nêu cách tính tổng góc tứ giác ? HS: Kẻ thêm đường chéo để tạo thành tam giác ? Một em lên bảng tính tổng góc tứ giác ? HS: hs lên bảng trình bày ? Hãy nhận xét bạn ? HS: Nhận xét ? Vậy phát biểu thành định lí tổng góc tứ giác ? HS: Trả lời GV: Thông báo định lí ? Hãy nêu GT, KL định lí ? HS: Nêu GT, KL GV: Tóm tắt bảng nháp GT Tứ giác ABCD KL Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 Năm học 2017 - 2018 b) Đường chéo ( đoạn thẳng nối hai A M đỉnh đối ): AC, N … P Q c) Hai cạnh kề nhau: C D AB BC, … Hai cạnh đối nhau: AB CD, … d) Góc: Aˆ , … Hai góc đối nhau: Aˆ Cˆ , … e) Điểm nằm tứ giác: M, … Điểm nằm tứ giác: N, … ?3 ( sgk - T 65 ) Giải B a) Tổng góc A tam giác 1800 B D b) Xét ∆ABC có: C Aˆ1 + Bˆ + Cˆ1 = 1800 Xét ∆ADC có: Aˆ + Dˆ + Cˆ = 1800 ⇒ Aˆ1 + Bˆ + Cˆ1 + Aˆ + Dˆ + Cˆ = 3600 ⇒ Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 Định lý: Tổng góc tứ giác 3600 Củng cố: (10ph) GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 5,6 sgk ? Hãy hoạt động theo nhóm để hoàn thành tập ? HS: Hoạt động theo nhóm, làm vào bảng phụ nhóm (N1,2: làm ý a,b, c hình N3,4 làm ý d ý a, b hình ) GV: Quan sát nhóm hoạt động Giáo viên Nguyễn Tử Trị Bài 1( sgk - T 66 ) Giải Hình a) Có x + 1100 + 1200 + 800 = 3600 ⇒ x = 3600 - ( 1100 + 1200 + 800 ) ⇒ x = 500 b) Có x + 900 + 900 + 900 = 3600 ⇒ x = 3600 - ( 900 + 900 + 900 ) ⇒ x = 900 Trường THCS Bình Minh Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 0 c) Có x + 90 + 90 + 650 = 3600 ⇒ x = 3600 - ( 900 + 900 + 650 ) ⇒ x = 1150 d) Có Kˆ = 1800 − 600 = 1200 Mˆ = 1800 − 1050 = 750 ⇒ x + 900 + 1200 + 750 = 3600 ⇒ x = 3600 - ( 900 + 1200 + 750) ⇒ x = 1150 Hình a) Có x + x + 650 + 950 = 3600 ⇒ 2x = 3600 - ( 650 + 950 ) ⇒ 2x = 2000 ⇒ x = 1000 b) Có x + 2x + 3x + 4x = 3600 ⇒ 10x = 3600 ⇒ x = 360 GV: Thu bảng phụ nhóm, gọi đại Bài 2: Tứ giác ABCD có diện nhóm khác nhận xét Aˆ = 650 , Bˆ = 117 , Cˆ = 710 Tính số đo góc HS: Đại diện nhóm nhận xét đỉnh D GV: Sửa cách trình bày A GV: Treo bảng phụ tập thêm ( có 65° hình vẽ sẵn ) giải thích k/n góc B cho học sinh 117° HS: Nghiên cứu làm chỗ phút ? Hãy lên bảng trình bày lời giải ? HS: hs lên bảng trình bày lời giải D 71° GV: Quan sát, giúp đỡ hs bên lớp gặp khó khăn cách giải C Giải Tứ giác ABCD có Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 ( đ/l tổng góc tứ giác ) 650 + 117 + 710 + Dˆ = 3600 ⇔ Dˆ = 3600 − (650 + 117 + 710 ) ? Hãy nhận xét làm bạn ? HS: Nhận xét giải ⇔ Dˆ = 3600 − 2530 ⇔ Dˆ = 1070 Có Dˆ + Dˆ = 1800 ( hai góc kề bù ) ⇒ Dˆ1 = 1800 − Dˆ GV: Sửa cách trình bày ( cần = 1800 − 107 = 730 Vậy số đo góc đỉnh D 730 Hướng dẫn học nhà: (2ph) Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 - Học thuộc định nghĩa, định lí Chứng minh thành thạo định lí tổng góc tứ giác - Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” sgk - T 68 - Làm tập 2, 3, 4, ( Sgk - T66, 67 );Bài 2, 4, 5, ( SBT - T61 ) - Đọc trước “ Hình thang ” IV RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 7/08/2017 Tiết Ngày dạy: §2 H Ì N H T H A N G I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, yếu tố hình thang ( đáy lớn, đáy nhỏ, cạnh bên, đường cao - Học sinh biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vuông - Học sinh biết vẽ, gọi tên yếu tố biết tính số đo góc hình thang, hình thang vuông Kỹ - Rèn kỹ vẽ hình, kỹ quan sát, nhận diện kỹ tính toán học sinh Thái độ - Tạo hứng thú học tập môn Toán, thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh vẽ hình 13 đến 18 trang 69, 70 - sgk; Bảng phụ ghi định nghĩa, nhận xét, câu hỏi, tập; thước thẳng Học sinh : Ôn tập lý thuyết tứ giác; đọc trước nhà; Êke, đo độ, thước thẳng, bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức (1 ph) Kiểm tra cũ (7ph) HS1: Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi; vẽ hình minh hoạ; rõ yếu tố đỉnh, cạnh đường chéo tứ giác lồi HS2: Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 - Phát biểu định lí tổng góc tứ giác ? - Hai cạnh tứ giác ABCD hình 13 góc C 500, Tính số đo góc B ? A ( sgk - T 69 ) có đặc biệt ? Cho B D C Dự kiến trả lời: HS1: - Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi sgk - Vẽ tứ giác yếu tố hình vẽ HS2: - Phát biểu định lí sgk - Hình 13 có AB // CD vì: Aˆ + Dˆ = 1100 + 700 = 1800 mà góc vị trí phía ⇒AB // CD ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ) Tứ giác ABCD có Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 ( đ/l tổng góc tứ giác ) ⇔ 1100 + Bˆ + 500 + 700 = 3600 ⇔ Bˆ = 3600 − (1100 + 500 + 700 ) ⇔ Bˆ = 1300 GV: Gọi hs nhận xét bạn trả lời sau đánh giá cho điểm học sinh Bài Đặt vấn đề (1ph) Ở học hôm trước nghiên cứu kiến thức tứ giác Trong học hôm tìm hiểu loại tứ giác đặc biệt Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Định nghĩa( sgk - T64 ) Định nghĩa (20ph) A C¹nh­®¸y­ B GV: Tứ giác ABCD hình 13 có c¹nh c¹nh AB // CD hình thang bªn bªn ®­êng ? Vậy Em phát biểu định cao nghĩa hình thang ? C C¹nh­®¸y­ D H HS: Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song Tứ giác ABCD có: AB // CD Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 GV: Vừa vẽ hình thang lên bảng vừa ⇒ABCD hình thang hướng dẫn hs vẽ vào GV: Giới thiệu với hs yếu tố: cạnh ?1 ( sgk - T 69 ) đáy ( lớn, nhỏ ), cạnh bên, đường cao Đáp án: C B hình thang GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 15 - sgk a) nội dung ?1 Tứ giác ABCD ? Hãy trả lời ý a ? hình thang D A HS: Trả lời miệng: BC //AD I E N F Tứ giác EFGH hình thang GF //EH M K G H GV: Gọi hs khác nhận xét Tứ giác MINK không hình thang HS: Nhận xét hai cạnh đối song song GV: Củng cố cách nhận diện hình thang b) hai góc kề cạnh bên hình qua ý a thang bù ? Có nhận xét hai góc kề cạnh bên hình thang ? HS: hai góc kề cạnh bên hình thang bù ( cặp góc phía ) GV: Nhấn mạnh lại đặc điểm hai góc kề cạnh bên hình thang GV: Treo bảng phụ ghi nội dung hình vẽ ?2 ? Hãy hoạt động nhóm để hoàn thành ? 2? HS: Hoạt động nhóm N1,2 làm ý a N3,4 làm ý b GV:Quan sát nhóm hoạt động phút ?2 ( sgk - T 65 ) Chứng minh A D B A 2 H× nh­16 C D B 1 H× nh­17 C a) Nối A C Xét ∆ADC ∆CBA có: Aˆ1 = Cˆ1 ( so le trong; AD // BC ) AC chung ( so le trong; AB // CD ) ⇒ ∆ADC = ∆CBA ( g-c-g) ⇒ AD = BC; BA = CD ( cạnh tương ứng ) b) Nối A C Xét ∆DAC ∆BCA có: GV: Thu bảng phụ nhóm; gọi đại AB = DC ( gt ) diện nhóm trình bày cách giải Aˆ1 = Cˆ1 ( so le trong; AD // BC ) HS: Đại diện nhóm trình bày AC chung Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh Giáo án Hình học ? Hãy nhận xét nhóm bạn ? HS: Đại diện nhóm nhận xét GV: Sửa cách trình bày GV: Treo bảng phụ ghi nhận xét sgk bớt phần cuối để hs qua kq ?2 điền thêm từ cho đủ HS: hs lên bảng điền từ: ( ) hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy ( ) hai cạnh bên song song GV( Thông báo ): Đây nôi dung nhận xét sgk - T 70 Hoạt động 2 Hình thang vuông (5ph) ? Hãy vẽ hình thang có góc vuông đặt tên hình thang ? HS: hs lên bảng vẽ hình ? Hình thang bạn vừa vẽ có đặc biệt ? HS: Hình thang có góc vuông GV: Người ta gọi hình thang vuông ? Vậy định nghĩa hình thang vuông ? HS: Hình thang vuông hình thang có góc vuông GV: Tóm tắt bảng 4.Củng cố (11ph) ? Để chứng minh tứ giác hình thang ta cần chứng minh điều ? HS: Tứ giác có hai cạnh đối song song ? Để chứng minh tứ giác hình thang vuông ta cần chứng minh điều ? HS: Tứ giác có hai cạnh đối song song có góc vuông GV: Chúng ta phải ghi nhớ để vận dụng vào chứng minh tứ giác hình thang hay hình thang vuông ? Hãy dùng dụng cụ kiểm tra xem hình 20 (a, b, c) hình hình thang ? Nêu cách kiểm tra ? HS: Kiểm tra chỗ sau trả lời GV: Gọi hs khác nhận xét; chỉnh sửa GV: Treo bảng phụ vẽ hình 21(a) lên Giáo viên Nguyễn Tử Trị Năm học 2017 - 2018 ⇒ ∆DAC = ∆BCA ( c-g-c ) ⇒Aˆ2 = Cˆ ( góc tương ứng ) ⇒ AD // BC ( dhnb đường thẳng song song ) Và AD = BC ( hai cạnh tương ứng) Nhận xét Hãy điền tiếp vào dấu ( … ) để câu đúng: + Nếu hình thang có hai cạnh bên song song … ( ) + Nếu hình thang có hai cạnh đáy … ( ) Định nghĩa ( sgk - 70 ) A D B C Tứ giác ABCD; AB // CD; Aˆ = 900 ⇒ ABCD hình thang vuông Bài 6( sgk - T 70 ) Giải Các tứ giác ABCD ( hình 20a ) MNIK ( hình 20c ) hình thang có: AB // CD MK // IN Bài 7(a): sgk - T 71 Trường THCS Bình Minh Giáo án Hình học bảng ? Hãy tính x, y hình bên ? HS: Đứng chỗ trả lời GV: Ghi bảng Năm học 2017 - 2018 Giải A B D C Vì ABCD hình thang, đáy AB CD ⇒AB // CD  x + 800 = 1800 ⇒ ( cặp góc 0  y + 40 = 180 phía ) ? Hãy nhận xét bạn ? HS: Nhận xét GV: Sửa sai ( có ) GV: Treo bảng phụ ghi đề tập 17 ? Hãy đọc đề ? HS: Đọc đề GV: Hãy vẽ hình toán ? HS: hs lên abngr vẽ hình  x = 1000 ⇒  y = 140 Bài 17( SBT - T 62 ) A D I 2 ? Hãy kể tên hình thang có đáy chúng ? HS: Trả lời miệng GV: Ghi bảng ? Có nhận xét ∆BDI ∆CEI ? HS: Các tam giác cân ? Từ nhận xét tam giác cân, chứng minh ý b ? HS: Nêu bước chứng minh GV: Ghi bảng ? Hãy nhận xét bạn ? HS: Nhận xét GV: Chỉnh sửa B E 1 C Giải a Các hình thang: BDIC; đáy DI BC BIEC; đáy IE BC BDEC; đáy DE BC b Xét ∆BDI có: Iˆ1 = Bˆ1 ( So le trong; DE // BC ) mà Bˆ2 = Bˆ1 ( Vì BI phân giác ) ⇒ Bˆ = Iˆ1 ⇒ ∆BDI cân D ⇒ BD = DI Chứng minh tương tự ta có: ∆CEI cân E ⇒ CE = EI BD + CE = DI + EI ⇒ BD + CE = DE Hướng dẫn nhà (1ph) - Học thuộc định nghĩa hình thang hình thang vuông; cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vuông - Làm tập 7(b,c),8, 9, 10 ( Sgk - T 71 );Bài 11, 12, 18, 19 ( SBT T62) Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 - Đọc trước “ Hình thang cân ” IV RÚT KINH NGHIỆM Bình Minh, ngày tháng năm 2017 LÃNH ĐẠO DUYỆT Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 10 Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Cấp độ thấp TNKQ TL Tứ giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các tứ giác đặc biệt: hình thang, hình bình hành, Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đối xứng tâm, đối xứng trục Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tính chất đường trung tuyến, đường trung bình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Thông hiểu Nhận biết tứ giác đặc biệt (dựa vào dấu hiệu ) TNKQ TL Dựa vào định lí tổng góc tứ giác để tính số đo góc tứ giác 0,5đ 5% Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh 1,5 đ 15% Nắm khái niệm, định lí 3đ 30% 0,5đ 5% Hiểu định lý 0,5 đ 5% 2,5đ 25% TNKQ TL Cộng Cấp độ cao TNKQ TL 0,5đ 5% Vận dụng dấu hiệu nhận biết sử dụng mối quan hệ đường thẳng để chứng minh 2,5 đ 25% 7đ 70 % 0,5đ 5% Áp dụng định lý để chứng minh 0,5đ 5% 3đ 30% 1đ 10 % 3,5 đ 35% Biết suy luận để tính toán 0,5đ 5% 0,5đ 5% 2đ 20 % 10 10đ 100 % ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tứ giác có bốn góc nhau, số đo góc là: A 900 ; B 3600 ; C 1800 ; D 600 Câu 2: Hình thang tứ giác có: A Hai cạnh đối B Hai đường chéo vuông góc với C Hai cạnh đối song D Hai đường chéo Câu 3: Trong hình chữ nhật có: A Hai đường chéo song song B Hai đường chéo C Mỗi góc 360 D Hai góc đối không Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 78 Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 Câu 4: ∆ ABC có AM đường trung tuyến AM = BC , ∆ ABC : A Tam giác cân B Tam giác nhọn C Tam giác vuông D Tam giác tù Câu 5: Số trục đối xứng hình thang cân là: A B C D Vô số Câu 6: Tứ giác sau vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi ? A Hình vuông B.Hình bình hành C.Hình thang D Hình tam giác II TỰ LUẬN: (7điểm) Cho tam giác ABC vuông A (AB > AC), M trung điểm AB, P điểm nằm ∆ ABC cho MP ⊥ AB Trên tia đối tia MP lấy điểm Q cho MP = MQ (2,5 điểm) Chứng minh : Tứ giác APBQ hình thoi (2,5 điểm).Qua C vẽ đường thẳng song song với BP cắt tia QP E Chứng minh tứ giác ACEQ hình bình hành (1,5 điểm).Gọi N giao điểm PE BC a/ (1 điểm).Chứng minh AC = 2MN b/ (0,5 điểm).Cho MN = 3cm, AN = 5cm Tính chu vi ∆ ABC ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời ( câu 0,5đ ) A II TỰ LUẬN: (7điểm) C B C B A (Vẽ hình đến câu a cho 0,5 điểm)Q M 1/ Chứng minh : Tứ giác APBQ hình thoi Tứ giác APBQ có: BM = AM (gt); MQ = MP (gt); AB ⊥ QP (gt) Nên tứ giác APBQ hình thoi 2/ Chứng minh tứ giác ACEQ hình bình hành Ta có : EC// BP (gt) ; BP //AQ ( tứ giác APBQ hình thoi) ⇒ EC // AQ mà QE // AC (cùng vuông góc AB) Vậy tứ giác ACEQ hình bình hành 3/ Gọi N giao điểm PE BC a/ Chứng minh AC = 2MN Ta có EC = AQ ( tứ giác ACEQ hình bình hành) AQ = PB ( tứ giác APBQ hình thoi) Do EC = PB Mà EC // PB (gt) Vậy tứ giác CEBP hình bình hành Giáo viên Nguyễn Tử Trị B A N E P C (2,25 điểm) (0,25 điểm) (1 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Trường THCS Bình Minh 79 Giáo án Hình học ⇒ BN = CN mà BM = AM (gt) ⇒ MN đường trung bình tam giác ABC ⇒ AC = 2MN b/ Cho MN = 3cm, AN = 5cm Tính chu vi ∆ ABC Vì AC = 2MN (cmt) nên AC = ×3 = 6cm Năm học 2017 - 2018 (0,25 điểm) (0,25 điểm) Xét ∆ ABC vuông A có AN trung tuyến, Nên BC = 2AN = ×5 = 10cm Theo định lý Py ta go , ta có : AB = BC2 − AB2 = 64 = 8cm Vậy chu vi tam giác ABC : 6cm + 8cm + 10cm = 24cm (0,25 điểm) (0,25 điểm) Củng cố - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Giải lại đề kiểm tra, đọc trước "Đa giác, diện tích đa giác" IV RÚT KINH NGHIỆM Bình Minh, ngày tháng năm 2017 LÃNH ĐẠO DUYỆT Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 80 Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 Tuần 13 Ngày soạn: 30/10/2017 Tiết 25 Ngày dạy: ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết đa giác đều, đa giác lồi - HS hiểu khái niệm đa giác lồi, đa giác - Biết tính tổng số đo góc đa giác - HS xác nhận trục đối xứng, tâm đối xứng đa giác đều, sử dụng phép tương tự suy luận từ tứ giác sang đa giác Kỹ năng: - Rèn luyện vẽ hình Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ hình tr113-SGK - HS: Ôn tập lại kiến thức học tứ giác, thước thẳng III TiÕn tr×nh d¹y - häc Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (trong trình học) Bài Đặt vấn đề: A B A B A (a) D C B C D (c) (b) D C Hoạt động giáo viên học sinh Khái niệm đa giác ( 12 phút ) GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 112 đến 117 GV: Tất hình đa giác ? Tương tự tứ giác, em định nghĩa đa giác ? HS: Định nghĩa đa giác sgk Giáo viên Nguyễn Tử Trị ? Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác ? HS: Phát biểu lại định nghĩa tứ giác ? Thế tứ giác lồi ? HS: Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi ? Trong hình bên, hình tứ giác lồi ? ? HS: Hình a không tứ giác đoạn thẳng BD CD nằm đường thẳng - Hình b, c: tứ giác; có hình c tứ giác lồi Nội dung ghi bảng Khái niệm đa giác (sgk - T 114) B C A (h× nh­118)E D Trường THCS Bình Minh 81 Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh ?1 Tại hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA hình 118 đa giác đa giác ? Hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA hình 118 đa giác đoạn thẳng DE EA nằm đường thẳng Định nghĩa đa giác lồi: GV: Các hình 115, 116, 117 đa Đa giác lồi đa giác nằm giác lồi nửa mặt phẳng có bờ ? Tương tự định nghĩa tứ giác lồi, em đường thẳng chứa cạnh định nghĩa đa giác lồi ? đa giác HS: Phát biểu định nghĩa ?2 Tại đa giác hình 112, 113, 114 không đa giác lồi ? GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Chú ý: (sgk - T 114) HS: Giải thích ?3 (sgk - T 114) GV: Củng cố lại định nghĩa đa giác lồi thông báo ý H×nh GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 119 vu«ng nội dung ?3 lên bảng phát phiếu học tập HS: Thảo luận nhóm; hoàn thành tập (một học sinh lên bảng vẽ) (Tam giác đều) (Tứ giác đều) đa giác ( 12 phút ) GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 120 Các đa giác gọi đa giác (Ngũ giác đều) (Lục giác đều) Định nghĩa (sgk - T 115) Đa giác đa giác có: - Tất cạnh - Tất góc ?4 Vẽ trục đối xứng tâm đối xứng ? Quan sát đặc điểm đa giác hình (nếu có) phát biểu định nghĩa đa giác ? HS: Phát biểu định nghĩa đa giác GV: Giới thiệu định nghĩa ghi tóm tắt GV: Phát phiếu học tập vẽ sẵn hình 120a, b, c HS: Tìm xác định trục đối xứng tâm đối xứng GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 82 Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 HS: Lên bảng xác định trục đối xứng tâm đối xứng (nếu có) hình GV: Gọi học sinh nhận xét HS: Nhận xét GV: Củng cố số lượng trục đối xứng hình tâm đối xứng tứ giác đều, ngũ giác lục giác GV: Yêu cầu học sinh làm tập (sgk - T 115) Bài (sgk - T 115) a Hình thoi có tất cạnh không đa giác b Hình chữ nhật có tất góc không đa giác HS: Lấy ví dụ cụ thể cho trường hợp Củng cố :(14phút) Bài (sgk - T 115) Số cạnh Số đường chéo xuất phát từ đỉnh Số tam giác tạo thành Tổng số đo góc đa giác GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn bảng tập HS: Quan sát, suy nghĩ tìm số liêu thích hợp để điền bảng Đa giác n cạnh n n-3 n-2 2.1800 = 3600 3.1800 = 5400 4.1800 = 7200 (n - 2).1800 Bài (sgk - T 115) Giải + Số đo góc ngũ giác là: (5 − 2).1800 = 1080 + Số đo góc lục giác là: (6 − 2).1800 = 1200 GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn bảng tập ? Nêu công thức tính số đo góc n giác ? (n − 2).1800 HS: n ? Vận dụng làm tập ? HS: Lần lượt nêu cách tính số đo góc hình GV: Ghi bảng Hướng dẫn nhà ( phút ) - Học thuộc định nghĩa sgk - Làm tập 1, (sgk - T 115); 2, 3, (SBT - T 126) - Đọc trước “ Diện tích hình chữ nhật ” IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 83 Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn:02 /11/2017 Tiết 26 Ngày dạy: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông - HS hiểu để chứng minh công thức phải sử dụng tính chất diện tích đa giác -HS vận dụng công thức vào giải toán Kỹ năng: - Rèn luyện vẽ hình, vận dụng phối hợp kiến thức diện tích giải toán Thái độ : - Giáo dục đức tính cẩn thận, linh hoạt công việc II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình 121 - sgk; tính chất diện tích đa giác; định lí tập; thước thẳng; ê ke Học sinh : Đọc trước nhà; Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định (1') Kiểm tra cũ (5') HS phát biểu định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác HS Cho ví dụ đa giác không trường hợp sau: a) Có cạnh a) Có góc Bài Đặt vấn đề : Đoạn thẳng có đơn vị đo đơn vị dài Góc có đơn vị đo độ Khi nói diện tích sân trường 650 m có nghĩa ? diện tích có tính chất ? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dụng ghi bảng Khái niệm diện tích đa giác GV treo bảng phụ ?1 GV gọi học sinh làm vào bảng phụ ?1 câu a Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 84 Giáo án Hình học Tương tự tìm diện tích hình D T diện tích hình vuông So sánh diện tích hai hình ? diện tích hình T lần diện tích hình D ? Em hiểu diện tích hình HS trả lời; GV chốt lại cho điểm a) diện tích hình A diện tích ô vuông diện tích hình B ô vuông diện tích hình A diện tích hình B b) Diện tích hình D diện tích ô vuông, Diện tích hình T diện tích ô vuông, diện tích hình D lần diện tích hình T c) diện tích hình T 1/4 lần diện tích hình D GV giới thiệu nhận xét ? Vậy diện tích đa giác có tính chất Gv giới thiệu tính chất đa giác Đọc hiểu ví dụ SGK ? Vậy công thức tính diện tích hình chữ nhật ? Làm ?2 ? Hình vuông có hình chữ nhật không ? Nêu công thức tính diện tích hình vuông HS: Hình vuông hình chữ nhật S = ab với a= b ta có: S = a2 ? Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật suy công thức tính diện tích tam giác vuông Năm học 2017 - 2018 Nhận xét: + số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác diện tích đa giác + Mỗi đa giác có số đo định dương Các tính chất đa giác (SGK - Tr117) Diện tích đa giác hiệu S hay S ABCD Công thức tính diện tích hình chữ nhật (định lí SGK- Tr 117) A B b a D C S=a.b Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ?2 Diện tích hình vuông a A B S=a2 C D Diện tích tam giác vuông A B b D a C S= a.b Củng cố: Làm tập HS thảo luận nhóm ( nhóm trình bày vào bảng nhóm) trao đổi nhận xét GV HD phần a Hãy tính diện tích hình chữ nhật chưa thay đổi kích thước Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 85 Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 Khi chiều dài tăng lần chiều rộng không đổi ta hình chữ nhật có kích thước ? tương tự làm phần lại Bài giải: Diện tích hcn ban đầu S = a.b a) a’= 2a ; b’ = b ⇒ S’= a’.b’= 2a.b = 2S b) a’= 3a ; b’ = 3b ⇒ S’= a’.b’=3a.3b = 9S c) a’= 4a ; b ' = b ⇒ S’= a’.b’= 4a.b/4 = a.b =S Làm tập Gv lưu ý qua tập cho ta biết gian phòng có đạt tiêu chuẩn hay không Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc tính chất diện tích - Học thuộc công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông - Làm bài: 5,6,7,8 (SGK – Tr 115) IV RÚT KINH NGHIỆM Bình Minh, ngày tháng năm 2017 LÃNH ĐẠO DUYỆT Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 86 Giáo án Hình học TUẦN 15 Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 13/11/2017 Ngày dạy: §3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC Tiết 28 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác - Học sinh biết cách chứng minh định lí diện tích tam giác trình bày cách chứng minh hợp lí - Biết vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào giải tập Kỹ năng: Có kỹ việc sử dụng công thức tính diện tích tam giác Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, giáo dục lòng say mê yêu thích môn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình 126 - sgk; định lí diện tích tam giác; câu hỏi, tập; thước thẳng; ê ke Học sinh : Bìa , kéo cắt giấy, keo dán; Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Nội dung Hoạt động thày trò Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút) ? Viết công thức tính diện tích hình chữ GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi hình nhật ? Công thức tính diện tích tam giác vẽ lên bảng vuông ? Áp dụng tính diện tích tam HS: học sinh lên bảng viết công giác: thức tính diện tích tam giác D B 3­cm 3­cm A 4­cm C G 1­cm H 3­cm E - Shình chữ nhật = a.b (a, b hai kích thước) - Stam giác vuông = a.b (a, b hai cạnh góc vuông ) - Tính diện tích tam giác: 1 + SABC = AB.BC = ×3×4 = 6(cm2) 2 Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 87 Giáo án Hình học + SDEG = SDHG + SDHE 1 = DH.HG + DH.HE 2 1 = 3.1+ 3.3 = 6(cm2) 2 Năm học 2017 - 2018 GV: Gọi học sinh nhận xét HS: Nhận xét GV: Đánh giá, cho điểm Hoạt động ĐỊNH LÍ (30 phút) GV: Ở tiểu học em biết cách tính diện tích tam giác; hôm h chứng minh công thức tính diện tích GV: Treo bảng phụ ghi định lí hình vẽ a Định lí sẵn Diện tích tam giác nửa tích ? Hãy đọc định lí ? cạnh với chiều cao ứng với cạnh HS: Đọc định lí ? Hãy viết thành công thức tính diện tích S = a.h theo hiệu cho sẵn ? HS: Nêu công thức GV: Ta chứng minh công thức Chứng minh A A A GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn tam giác (chưa vẽ đường cao) ? Hãy lên bảng vẽ đường cao ? C HS: học sinh lên bảng vẽ C B C H B H H B ? Ở trường hợp 1, xác định đường cao a Trường hợp 1: H ≡ B (hoặc H ≡ C) AH tính diện tích ? ⇒ ∆ABC vuông B ⇒ S = BC.AH HS: AH AB; ⇒ S = BC.AH ? Nếu H nằm B C ta tính diện tích b Trường hợp 2: H nằm B C ? Ta có: HS: Tính diện tích hai tam giác vuông 1 SAHB = BH.AH; SAHC = CH.AH AHB AHC cộng tổng lại 2 ? Hãy chứng minh trường hợp ? mà SABC = SAHB + SAHC (t/c dt đa giác) HS: Một học sinh lên bảng trình bày 1 ? Hãy nhận xét bạn ? ⇒ SABC = BH.AH + CH.AH 2 HS: Nhận xét 1 GV: Củng cố = (BH + HC).AH = BC.AH 2 c Trường hợp 3: H nằm đoạn ? Em chứng minh trường hợp 3? thẳng BC HS: Một học sinh đứng chỗ trả lời Ta có: GV: Ghi bảng; củng cố bước chứng SAHC = SAHB + SABC minh để chứng minh công ⇒ SABC = SAHC − SAHB thức tính diện tích tam giác Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 88 Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 1 = HC.AH − HB.AH 2 1 = (HC − HB).AH = BC.AH 2 ?1 (sgk - T 121) GV: Chúng ta chứng minh công thức tính diện tích tam giác trườnghợp; đặc biệt lưư ý trường hợp chân đường cao nằm bên GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 127 ? Có nhận xét quan hệ đường cao tam giác với chiều rộng hình chữ nhật ? HS: Đường cao tam giác gấp đôi chiều rộng hình chữ nhật ? Hãy so sánh diện tích hình ? HS: Hai hình có diện tích ? Hãy hoạt động nhóm để cắt ghép theo yêu cầu câu hỏi ? HS: Hoạt động theo nhóm, cắt ghép hình GV: Thu sản phẩm nhóm để nhận xét hướng dẫn học sinh xây dựng cách chứng minh công thức theo phương pháp ghép hình h h a a Hoạt động LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (5 phút) Bài 17 (sgk - T 121) A M O B GV: Treo bảng phụ ghi đề hình vẽ ? Hãy suy nghĩa tìm cách giải thích theo yêu cầu đề ? HS: Làm chỗ; học sinh lên bảng giải Giải Ta có: SAOB = OA.OB (1) mà OM ⊥ AB M nên: SAOB = AB.OM (2) Từ (1) (2) ⇒ AB.OM = OA.OB ? Hãy nhận xét bạn ? HS: Nhận xét GV: Sửa sai (nếu có) Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút ) - Ôn lại công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông diện tích tam giác vuông tính chất diện tích đa giác - Làm tập 16, 18, 19, 21 (sgk - T121, 122) 26 - 29 (SBT - T129) - Chuẩn bị tiết “Luyện tập” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2017 LÃNH ĐẠO DUYỆT Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 89 Giáo án Hình học TUẦN 17 Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 30/11/2017 Ngày dạy: Tiết 31 ÔN TÂP HỌC I I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức chương I kiến thức diện tích học (diện tích đa giác; diện tích tam giác; tính chất diện tích đa giác) - Học sinh vận dụng vào giải tập (tính toán; chứng minh; …) Kỹ năng: Rèn vẽ hình, phân tích suy luận lôgíc học sinh Thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích môn, rèn đức tính cẩn thận công việc II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ hệ thống hoá kiến thức học I; tập; thước thẳng; Học sinh : Ôn lí thuyết, làm tập nhà; Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Nội dung Hoạt động thày trò Hoạt động CỦNG CỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN (15 phút) I Các kiến thức chương I GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ loại tứ giác lên bảng Sau yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa; tính chất; dấu hiệu nhận biết HS: Lần lượt phát biểu GV: Hệ thống lại kiến thức chương I (đã sử dụng tiết ôn tập chương) II Ôn tập lí thuyết diện tích đa giác Đa giác - đa giác ? Hãy phát biểu khái niệm diện tích đa Khái niệm đa giác (sgk - T 114) giác ? HS: Phát biểu khái niệm GV: Củng cố Định nghĩa đa giác lồi (sgk - 114) ? Hãy phát biểu định nghĩa đa giác lồi ? HS: Phát biểu định nghĩa GV: Sử dụng bảng phụ vẽ sẵn số hình để nhấn mạnh lại đặc điểm đa giác lồi Định nghĩa đa giác (sgk - 114) ? Hãy lấy ví dụ đa giác ? từ nêu Đa giác đa giác có: lại định nghĩa ? - Tất cạnh HS: Lấy ví dụ (tam giác đều; hình vuông - Tất góc …) phát biểu định nghĩa ? Lấy ví dụ đa giác có cạnh (các góc nhau) mà Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 90 Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 đa giác ? HS: Lấy ví dụ (hình thoi; hình chữ nhật) Diện tích hình chữ nhật Các t/c diện tích đa giác (sgk-T117) GV: Gọi học sinh phát biểu tính chất HS: Nêu tính chất GV: Củng cố tính chất hình vẽ sẵn bảng phụ Công thức tính diện tích hình chữ nhật GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình chữ nhật kích thước ? Hãy nêu công thức tính diện tích hình S = a.b a chữ nhật ? HS: Nêu công thức b GV: Ghi bảng Công thức tính d.tích tam giác vuông S = a.b a b Diện tích tam giác GV: Gọi học sinh phát biểu định lí diện tích tam giác viết công thức HS: Phát biểu định lí S = a.h h ? Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, nêu công thức tính diện tích tam giác vuông ? HS: Nêu công thức tính GV: Củng cố h a a h GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn trường hợp để củng cố a Hoạt động LUYỆN TẬP (28 phút) Bài 24 (sgk - T 123) GV: Gọi học sinh đọc đề A GT ∆ABC; AB = AC= b HS: Đọc đề ? Hãy lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL ? b BC = a HS: Vẽ hình lên bảng; ghi GT, KL KL SABC = ? a a ? Muốn tính diện tích ∆ABC ta cần tìm 2 C B H thêm yếu tố ? a HS: Tạo thêm đường cao AH tìm độ Giải Kẻ AH ⊥ BC H ⇒ AH vừa đường dài AH cao vừa đường trung tuyến ∆ABC ? Để tính độ dài đường cao AH ta cần tìm Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 91 Giáo án Hình học Năm học 2017 - 2018 thêm yếu tố ? a BC = HS: Tính độ dài HB 2 Xét ∆ABH có: AH2 = AB2 - BH2 (Pitago) ? Hãy tính diện tích tam giác cân ABC ? HS: Một học sinh lên bảng chữa a2 2 ⇒ AH = AB − BH = b − ⇒ BH = HC = 4b2 − a2 4b2 − a2 = = Vậy diện tích ∆ABC là: 1 4b2 − a2 S = BC.AH = a 2 A Bài 25 (sgk - T 123) ? Hãy nhận xét làm bạn ? HS: Nhận xét GV: Sửa sai ( có ) a a a B Giải Tưong tự 24, ta có: AH2 = AB2 - BH2 a C H a a2 ⇒ AH = AB − BH = a − 2 4a2 − a2 3a = = Vậy diện tích ∆ABC là: 1 3.a a2 S = BC.AH = a = 2 2 GV: Treo bảng phụ ghi đề ? HS: vẽ hình vào ? Có nhận xét 25 với 24 ? HS: Bài 25 trường hợp đặc biệt 24 ? Vậy em tính diện tích tam giác ABC ? HS: Một học sinh lên bảng trình bày chứng minh GV: Quan sát học sinh lớp giải GV: Gọi học sinh nhận xét HS: Nhận xét bạn trình bày giải GV: Sửa cách trình bày củng cố cách tính diện tích tam giác Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút ) - Ôn tập kiến thức theo đề cương ôn tập; xem lại tập giải - Chuẩn bị kiểm tra học I với tiết đại số IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2017 LÃNH ĐẠO DUYỆT Giáo viên Nguyễn Tử Trị Trường THCS Bình Minh 92 ... Toỏn, lm vic nghiờm tỳc, cn thn, chớnh xỏc II CHUN B Giỏo viờn: Bng ph ghi cỏc cõu hi, bi tp; thc thng Hc sinh : ễn lý thuyt, lm bi nh; Thc thng, bng nhúm, bỳt d III TIN TRèNH DY - HC Ni dung Hot... Gii a Cỏc hỡnh thang: BDIC; ỏy DI v BC BIEC; ỏy IE v BC BDEC; ỏy DE v BC b Xột BDI cú: I1 = B1 ( So le trong; DE // BC ) m B2 = B1 ( Vỡ BI l phõn giỏc ) B = I1 BDI cõn ti D BD = DI Chng minh... v sn ) v gii thớch k/n gúc ngoi B cho hc sinh 117 HS: Nghiờn cu lm bi ti ch phỳt ? Hóy lờn bng trỡnh by li gii ? HS: hs lờn bng trỡnh by li gii D 71 GV: Quan sỏt, giỳp cỏc hs bờn di lp cũn gp

Ngày đăng: 28/08/2017, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w