1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án HÌNH học 8 kì 2 PTNL

131 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

Tuần dạy: 20 HỌC KÌ II Ngày soạn: 4/1/ Ngày dạy: / / Tiết 33 – Bài 4: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I- MỤC TIÊU: Kiến thức: + HS biết: cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành tính chất diện tích + HS hiểu: để chứng minh cơng thức cần phải vận dụng tính chất diện tích Kỹ năng: + HS thực được: Vận dụng công thức tính chất diện tích để giải tốn diện tích + HS thực thành thạo: Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích diện tích hình bình hành cho trước HS có kỹ vẽ hình +- Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá 3.Thái độ: + HS có thói quen: cẩn thận vẽ hình, giải tốn + Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác học tập hoạt động nhóm 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS rèn lực tính toán,năng lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ II CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ, loại đa giác - HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: - Vẽ tam giác ABC có Cˆ > 900 Đường cao AH.Hãy chứng minh: SABC = BC.AH 1.3 Bài mới: ĐVĐ: Trong tiết ta vận dụng phương pháp chung nói để chứng minh định lý diện tích hình thang, diện tích hình bình hành 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang 1) Cơng thức tính diện tích hình Phương pháp: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu thang hỏi - GV: Với cơng thức tính diện tích học, tính diện tích hình thang nào? - GV: Cho HS làm ?1 Hãy chia hình thang thành hai tam giác + HS: Nêu tên hai tam giác - GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao hai đáy ?1 - Áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH HD (1) + Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành tam giác khơng có điểm chung + HS: Trả lời GV: Ngồi cách khác để tính diện tích hình thang hay khơng? + HS: Trả lời: Tạo thành hình chữ nhật SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ? A b B D H a C - Áp dụng cơng thức tính diện tích tam h D H a E b A B h giác ta có: SADC = S ABC = AH HD (1) AH AB (2) - Theo tính chất diện tích đa giác SABDC = S ADC + SABC 1 AH HD + AH AB 2 = AH.(DC + AB) = C - GV cho HS phát biểu cơng thức tính diện tích hình thang? * HĐ2: Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu hỏi - GV: Em dựa cơng thức tính diện tích hình thang để suy cơng thức tính diện tích hình bình hành - GV cho HS làm ? - GV gợi ý: * Hình bình hành hình thang có đáy (a = b) ta suy cơng thức tính diện tích hình bình hành nào? - HS phát biểu định lý * HĐ3: Rèn kỹ vẽ hình theo diện tích Phương pháp:vấn đáp, hoạt động nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm … 2) Cơng thức tính diện tích hình b.hành Cơng thức: ( sgk) * Định lý: - Diện tích hình bình hành tích 1cạnh với chiều cao tương ứng S= 3) Ví dụ: h a 3) Ví dụ: a) Vẽ tam giác có cạnh cạnh hình chữ nhật có diện tích b diện tích hình chữ nhật b) Vẽ hình bình hành có cạnh cạnh hình chữ nhật có diện tích nửa diện tích hình chữ nhật - GV đưa bảng phụ để HS quan sát HS hoạt động nhóm làm 3.Hoạt động luyện tập: GV yêu cầu HS nêu nội dung 4.Hoạt động vận dụng: a) Chữa 27/sgk GV: Cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi sgk SABCD = SABEF Vì theo cơng thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có: SABCD = AB.AD ; SABEF = AB AD AD cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành � SABCD = SABEF D C F E A B * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có cạnh đáy hình bình hành cạnh lại chiều cao hình bình hành ứng với cạnh đáy b) Chữa 28 - HS xem hình 142và trả lời câu hỏi Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR ( Chung đáy chiều cao) SFIGE = SFIR = SEGU Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE có đáy gấp đơi đáy hbh 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Làm tập: 26, 29, 30, 31 sgk - Tập vẽ hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích Tuần dạy: 20 ********************************** Ngày soạn: 4/1/ Ngày dạy: / Tiết 34 – Bài 5: DIỆN TÍCH HÌNH THOI / I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết : cơng thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích tứ giác có đường chéo vng góc với - HS hiểu : chứng minh định lý diện tích hình thoi Kỹ năng: - HS thực : Vận dụng công thức tính chất diện tích để tính diện tích hình thoi - HS thực thành thạo : Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích diện tích hình bình hành cho trước HS có kỹ vẽ hình 3.Thái độ: - HS có thói quen: cẩn thận vẽ hình, giải tốn - Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác học tập hoạt động nhóm 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS rèn lực vẽ hình,năng lực tính tốn, lực tư sáng tạo - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: a) Phát biểu định lý viết cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành? b) Khi nối chung điểm đáy hình thang ta hình thang có diện tích nhau? 1.3 Bài mới: ĐVĐ: Ta có cơng thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi hình bình hành đặc biệt Vậy có cơng thức khác với cơng thức để tính diện tích hình thoi khơng? Bài nghiên cứu 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV & HS Nội dung * HĐ1: Tìm cách tính diện tích tứ giác có đường chéo vng góc 1- Cách tính diện tích tứ giác có Phương pháp:vấn đáp – kĩ thuật đặt câu đường chéo vng góc hỏi B A - GV: Cho thực tập ?1 - Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC BD biết AC  BD - GV: Em nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD? + HS trả lời + HS lớp - HS lên bảng trình bày - GV: Em phát biểu thành lời cách tính S tứ giác có đường chéo vng góc? ?1 SABC = AC.BH ; SADC = H C D AC.DH Theo tính chất diện tích đa giác ta có S ABCD = SABC + SADC 1 AC.BH + AC.DH 2 1 = AC(BH + DH) = 2 = - GV:Cho HS chốt lại * HĐ2: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi Phương pháp:vấn đáp, hoạt động nhóm – kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 2- Cơng thức tính diện tích hình thoi - GV: Cho HS thực ? - Hãy viết cơng thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo - GV: Hình thoi có đường chéo vng góc với nên ta áp dụng kết tập ta suy cơng thức tính diện tích hình thoi d1 AC.BD * Diện tích tứ giác có đường chéo vng góc với nửa tích đường chéo 2- Cơng thức tính diện tích hình thoi ?2 * Định lý: Diện tích hình thoi nửa d S= đường chéo tích hai ? Hãy tính S hình thoi cách khác A d1.d2 E N M D B G C - GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD VD - GV cho HS vẽ hình 147 SGK a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có: ME// BD ME = BD; GN// BN - Hết HĐ nhóm GV cho HS đại diện GN = BD � ME//GN nhóm trình bày - GV cho HS nhóm khác nhận xét sửa ME=GN= BD Vậy MENG hình lại cho xác bình hành b) MN đường trung bình hình thang T2 ta có:EN//MG ; NE = MG = ABCD nên ta có: AC (2) AB  CD 30  50  MN = = 40 m Vì ABCD Hthang cân nên AC = 2 BD (3) EG đường cao hình thang ABCD nên Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG = 800 MN.EG = 800 � EG = = 20 (m) GM 40 � Diện tích bồn hoa MENG là: Vậy MENG hình thoi S= 1 MN.EG = 40.20 = 400 (m2) 2 3.Hoạt động luyện tập: + Nhắc lại cơng thức tính diện tích tứ giác có đường chéo vng góc, cơng thức tính diện tích hình thoi 4.Hoạt động vận dụng: BT 32/128 sgk HS: Vẽ vơ số Nhắc lại cách tính diện tích hình tứ giác HS: Diện tích tứ giác = 1/2.3,6.6 = 10,8 cm2 Hình vng có đường chéo d S =1/2 d2 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng +Làm tập 32(b) 34,35,36/ sgk +Hướng dẫn 35/SGK: Hình thoi tam giác cạnh 6cm ghép lại Kiểm tra ngày Tuần dạy: 20 /1 / Ngày soạn: 11/1/ Ngày dạy: Tiết 35: Diện tích đa giác / / I-Mục tiêu: + Kiến thức: - HS biết: cơng thức tính diện tích đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật, hình vng, hình thang).Biết cách chia hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành đa giác đơn giản có cơng thức tính diện tích - HS hiểu: để chứng minh định lý diện tích hình thoi + Kỹ năng: - HS thực được: Vận dụng cơng thức tính chất diện tích để tính diện tích đa giác, thực phép vẽ đo cần thiết để tính diện tích - HS thực thành thạo: HS có kỹ vẽ, đo hình vận dụng cơng thức để làm tốn hình học + Thái độ: Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ - Tư nhanh, tìm tòi sáng tạo II-chuẩn bị: - GV: + Phương tiện: Bảng phụ, dụng cụ vẽ + Phương pháp: Đặt vấn đề, giải vấn đề, hoạt động nhóm - HS: Thước com pa, đo độ, ê ke iii- tổ chức hoạt động học tập: ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Nêu tính chất cơng thức tính diện tích  diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thoi, diện tích thang ? ĐVĐ: Ta biết cách tính diện tích hình như: diện tích  diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thoi, diện tích thang Muốn tính diện tích đa giác khác với dạng ta làm nào? Bài hôm ta nghiên cứu Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Xây dựng cách tính S đa giác 1) Cách tính diện tích đa giác - GV: dùng bảng phụ Cho ngũ giác ABCDE phương pháp vẽ hình Hãy cách khác tính diện tích đa giác ABCDE theo cơng thức tính 1) Cách tính diện tích đa giác diện tích học B - GV: Chốt lại C - Muốn tính diện tích đa giác ta A chia đa giác thành tanm giác D tạo tam giác chứa đa giác Nếu chia đa giác thành C1: Chia ngũ giác E tam giác vng, hình thang vng, hình thành tam chữ nhật việc tính tốn thuận giác tính tổng: lợi SABCDE = SABE + SBEC+ SECD - Sau chia đa giác thành hình có cơng thức tính diện tích ta đo cạnh C2: S ABCDE = SAMN - (SEDM + SBCN) đường cao hình có liên quan đến cơng thức tính diện tích hình C3:Chia ngũ giác thành tam giác vng * HĐ2: áp dụng hình thang tính tổng 2) Ví dụ 2) Ví dụ - GV đưa hình 150 SGK Hỡnh 150(sgk) - Ta chia hình nào? SAIH = 10,5 cm2 - Thực phép tính vẽ đo cần SABGH = 21 cm2 thiết để tính hình ABCDEGHI SDEGC = cm2 - GV chốt lại SABCDEGHI = 39,5 cm2 Ta phải thực vẽ hình cho số hình Luyện tập vẽ tạo để tính diện tích Bài 38sgk/130 - Bằng phép đo xác tính tốn S =1090 cm2 nêu số đo đoạn thẳng CD, DE, CG, Bài 40/131 ( Hình 155) A B E M D C N AB, AH, IK từ tính diện tích hình AIH, DEGC, ABGH - Tính diện tích ABCDEGHI? HĐ : Luyện tập : * Làm 38/130 - GV treo tranh vẽ hình 153 - HS tiến hành tính diện tích EBGF… * Làm 40 ( Hình 155) - GV treo tranh vẽ hình 155 + Em tính diện tích hồ? + Nếu cách khác để tính diện tích hồ? C1: Chia hồ thành hình tính tổng S = 33,5 vng C2: Tính diện tích hình chữ nhật trừ hình xung quanh Tính diện tích thực diện tích thực S1 k �1 � diện tích sơ đồ chia cho � � �k � Ta có tỷ lệ 1� � S1= S : � � �= S k �k � � S thực là: 33,5 (10000)2 cm2 = 33,5 3.Hoạt động luyện tập: Yờu cầu HS tổng kết sơ đồ tư 4.Hoạt động vận dụng: + Để tính diện tích đa giác ta làm ? 5.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng : BTVN : 37 ; 39 (SGK - 130/131) 47,48,49SBT Hướng dẫn 48, 39 Tuần dạy: 20 Ngày soạn: 11/1/ Ngày dạy: / / Tiết 36: Kiểm tra chương Ii I Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức HS chương II - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải toán - Thái độ: Rèn ý thức tự giác làm kiểm tra II Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra cho HS - Học sinh: Ôn tập kiến thức học III Ma trận đề kiểm tra: Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL BiÕt đa giác Hiểu Đa giác k/ n tÝnh đa giác, đa giỏc u Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Công thức tính diện tích tam giác, hình tứ giác đặc biệt( hc n, hbh, hình vuông, .) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tính diện tích đa giác lồi 0,25 2,5 % tổng số ®o c¸c gãc cđa mét ®a gi¸c 1 0,5 0,25 5% 1,0 10% 2,5% BiÕt tÝnh diÖn tÝch hình học 1,25 12,5 % Vận dụng đợc công thức tính hình học 0,5 5% 5,5 55% BiÕt tÝnh diƯn tÝch cđa mét đa giác lồi 7,25 72,5 % cách phân chia đa giác 1,5 15% Số câu Số ®iĨm TØ lƯ % Tỉng 1,5 15% 0,5 5% 1,5 15% 10 % 13 10,0 70% 100 % IV.đề bài: A Trắc nghiệm( 3đ): Hãy chọn đáp án em cho ghi vào phần làm: Câu 1: Đa giác đa giác: A Có tất góc B Có tất cạnh C Có tất góc tõt c cạnh D Cả câu Câu 2: Tổng góc lục giác : A.5400 B 7200 C 10800 D 16200 Câu 3: Phát biểu sau sai? A Tam giác có ba góc tam giác đều B Ngũ giác có năm góc ngũ giác đều C.Tổng góc ngồi ngũ giác đều 3600 D Lục giác đều đa giác có cạnh góc Câu 4: Diện tích hình vng có đường chéo d là: A 4d B d2 C.d2 D d2 Câu 5: Diện tích hình chữ nhật thay đổi chiều dài giảm lần chiều rộng tăng lên lần: A Diện tích hình chữ nhật khơng thayđổi B Diện tích hình chữ nhật tăng lên 9lần C Diện tích hình chữ nhật tăng lên 6lần D Cả câu sai Câu 6: Cho  ABC vuông A : AB = 4cm ; BC = 5cm B GV: Đưa BT 50( SGK - 125) HS: Quan sát hình vẽ tóm tắt tập HS tóm tắt tập Bài 50 Tr 125 a) Thể tích hình chóp đều( H.136 ) : V= 1 S.h = 6,5.6,5.12 = 169 (cm3) 3 b) Diện tích xung quanh hình chóp cụt : HS: đứng chỗ nêu cách tính Vcủa (2  4).3,5 hình chóp Và tính diện tích xung SXQ = = 10,5 = 42 (cm2) quanh hình chóp cụt HS đại diện lên bảng trình bày HS lớp làm vào HS khác nhận xét phần làm bạn Định hướng lực tính tốn- phẩm chất: hòa đồng bảng 3.Hoạt động vận dụng: Làm 52 * Đường cao đáy: h = 3,5  1,5 2 * Diện tích đáy: (3  6) 3,5  1,5 2 * Thể tích : V = (3  6) 3,5  1,5 11,5 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Ơn lại tồn chương trình hình học, sau ơn tập Kiểm tra ngày : / /2018 TT: Nguyễn Thị Dung Tuần dạy: 37 Tiết 68 Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 ÔN TẬP CUỐI NĂM I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết hệ thống hoá kiến thức GV giúp HS nắm kiến thức phần tam giác đồng dạng Kỹ năng: -HS vận dụng công thức học vào dạng tập 3.Thái độ: HS thấy mối liên hệ kiến thức học vào thực tế 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS rèn lực tính tốn,năng lực tư lô gics, lực hợp tác Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , chủ động tham gia công việc II CHUẨN BỊ: -GV: Bài tập, dụng cụ vẽ - HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: Kết hợp luyện tập 1.3 Bài mới: 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt *HĐ1 : Kiến thức I Kiến thức kỳ II Phương pháp: Hoạt động nhóm Đa giác - diện tích đa giác Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, - Định lý Talét : Thuận - đảo -Hình thức tổ chức: bàn nhóm - Tính chất tia phân giác tam GV yêu cầu HS tự vấn đáp theo bàn, giác bàn đội - Các trường hợp đồng dạng - HS nêu cách tính diện tích đa giác tam giác -Nêu định lý Talét : Thuận - đảo - Các TH đồng dạng tam giác - HS nhắc lại trường hợp đồng dạng vng tam giác ? + Cạnh huyền cạnh góc vuông h1 S V1 - Các trường hợp đồng dạng tam giác + =k ; = k2 h2 S V2 vng? + Cạnh huyền cạnh góc vng Định hướng lực lực tư lô gics, lực hợp tác - phẩm ………… chất: chủ động tham gia công việc *HĐ2: Chữa tập II Bài tập Phương pháp: luyện tập thực hành BT Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi A Hình thức tổ chức: Cá nhân BT E D Cho tam giác ABC, đường cao BD, CE cắt H H Đường vng góc với AB B đường vng góc với AC C cắt K B Gọi M trung điểm BC.Chứng minh: a) ADB : AEC M C b) HE.HC = HD.HB c) H, M, K thẳng hàng K d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện tứ giác BHCK hình thoi? Là hình chữ nhật? GV: Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình vào HS vẽ hình vào HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL GV: Để CM ADB : AEC ta phải CM ? HS lên bảng trình bày HS khác quan sát nhận xét GV: Để CM: HE HC = HD HB ta phải CM ? � HE HB  HD HC � HEB : HDC HS lên bảng trình bày lời giải theo sơ đồ hướng dẫn HS khác nhận xét GV:Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM ? � Tứ giác BHCK hình bình hành HS lên bảng trình bày GV: Hình bình hành BHCK hình thoi ? Hình bình hành BHCK hình chữ nhật ? a)Xét ADB AEC có: ^ ^ ^ D  E  900 ; A chung => ADB : AEC (g-g) b) Xét HEB HDC có : ^ ^ ^ ^ E  D  900 ; EHB  DHC ( đối đỉnh) => HEB : HDC ( g-g) => HE HB  HD HC => HE HC = HD HB c) Tứ giác BHCK có : BH // KC ( vng góc với AC) CH // KB ( vng góc với AB)  Tứ giác BHCK hình bình hành  HK BC cắt trung điểm đường  H, M, K thẳng hàng d) Hình bình hành BHCK hình thoi HM  BC Vì AH  BC ( t/c đường cao) =>HM  BC  A, H, M thẳng hàng Tam giác ABC cân A *Hình bình hành BHCK hình chữ nhật ^  BKC  900 ^  BAC  900 ^ ^ ( Vì tứ giác ABKC có B  C  900 )  Tam giác ABC vng A Định hướng lực tính tốnphẩm chất: tự lập, tự tin 3.Hoạt động vận dụng: - GV: nhắc lại số phương pháp chứng minh 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng -GV: Hướng dẫn tập nhà - Ôn lại năm - Làm tiếp tập phần ôn tập cuối năm Tuần dạy: 37 Tiết 69 ***************************** Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm kiến thức năm học Kỹ năng: -HS rèn luyện kỹ chứng minh hình tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình khơng gian 3.Thái độ: HS giáo dục tính thực tế khái niệm toán học 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS rèn lực tính tốn,năng lực vẽ hình, lực tư sáng tạo Phẩm chất: HS có tính tự lập, sống tự chủ, biết chia sẻ, chủ động II CHUẨN BỊ: -GV Hệ thống hóa kiến thức năm học Bài tập - HS : cơng thức tính diện tích, thể tích hình học III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp,kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: Xen lẫn lúc ôn tập 1.3 Bài mới: 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt HĐ1 : Kiến thức Hình khơng gian Phương pháp: hoạt động nhóm - Hình hộp chữ nhật Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật thảo luận nhóm - Hình lăng trụ đứng -Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá - Hình chóp hình chóp cụt nhân - Thể tích hình GV : GV yêu cầu HS tự vấn đáp theo bàn, bàn đội HS nêu hình học khơng gian… - HS nêu cơng thức tính diện tích, thể tích HĐ2: Chữa tập Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật thảo luận nhóm B BT 6(SGK - 133) K D E C kĩ thuật hỏi đáp -Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động theo nhóm,cá nhân A Bài tập 6/133 - GV: Cho HS đọc kỹ đề - Phân tích tốn thảo luận đến kết - HS đọc toán Kẻ ME // AK ( E � BC) Ta có: - HS nhóm thảo luận => KE = BK => ME đường trung bình V ACK nên: EC = EK = BK BC = BK + KE + EC = BK BK BD   EK DM BK  BC S ABK BK   ( Hai tam giác có chung S ABC BC => - Nhóm trưởng nhóm trình bày lơì giải HS nhóm lại quan sát nhận xét đường cao hạ từ A) BT 10(SGK - 133) B ` A D Bài tập 10/133 SGK ’ GV: Để CM: tứ giác ACC’A’ hình chữ nhật ta CM ? HS: nêu cách làm HS lên bảng trình bày GV: Tứ giác BDD’B’ hình chữ nhật ta CM ? a)Xét tứ giác ACC’A’ có: AA’ // CC’ ( // DD’ ) AA’ = CC’ ( = DD’ )  Tứ giác ACC’A’ hình bình hành Có AA’  (A’B’C’D’)=> AA’  A’C” =>góc AA'C '  900 Vậy tứ giác ACC’A’ hình chữ nhật CM tương tự => BDD’B’ hình chữ nhật b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vng ACC’ ta có: AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2 Trong tam giác ABC ta có: AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2 Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2 Cho HS tính Sxq; Stp ; V hình cho ? -HS hoạt động cá nhân làm tập c) Sxq= ( 12 + 16 ) 25 = 1400 (cm2) Sđ= 12 16 = 192 ( cm2 ) Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 192 = 1784 ( cm2) V = 12 16 25 = 4800 ( cm3 ) Định hướng lực tính tốnphẩm chất:chăm chỉ, vượt khó 3.Hoạt động vận dụng: - GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp V hình chóp 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Ơn lại hình khơng gian bản: Hình hộp chữ nhật, Hình lăng trụ ,Chóp đều, Chóp cụt - Ơn lại tồn năm -Làm BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II *********************************** Tuần dạy:37 Ngày soạn: /5 /2018 Ngày dạy: / /2018 Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌc KÌ II (PHẦN HÌNH) I.Mơc tiªu: KiÕn thøc : HS hiểu đợc cách trình bày giải yêu cầu kiểm tra học kì II Nhận xét đánh giá việc nắm kiến thức học sinh -HS hiu vận dụng vào giải tập 2.Kĩ năng: + HS thc hin c kĩ nhận biết vận dụng kiến thức học để chữa - HS thc hin thnh tho khả phân tích, suy luận lô gíc, tổng hợp kiến thức Sửa chữa rút kinh nghiệm cho hs làm 3.Thái ®é: - HS có thói quen tù gi¸c, tÝch cùc, nhanh nhẹn , cẩn thận yêu thích môn học thấy rõ sai lầm để khắc phục sửa chữa -Rốn cho hs tớnh cỏch thảo luận rút kinh nghiÖm 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS rèn lực vẽ hình,năng lực suy luận, lực tư sáng tạo - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tinh thần đồn kết,chủ động ,tích cực II CHUẨN BỊ: GV: kiểm tra học sinh HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi … IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: 1.3 Bài mới: 2.Hot ng luyn tp: 2.Nội dung a) Đề bài:GV : Đa đề lên bảng 1: A MN AM  BC AC B MN AM  BC AB C BC AM  MN AN D AM AN  AC AB Câu 12 Cho hình vẽ Kết luận sau ? A  PQR  HPR B  MNR  PHR C  RQP  RNM D  QPR  PRM P N R H M Câu 13.Trong phát biểu sau phát biểu đúng? Q A Hai tam giác đồng dạng B Hai tam giác đồng dạng C Hai tam giác cân đồng dạng D Hai tam giác vng đồng dạng Câu 14.Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số 15 tỉ số hai 16 đường cao tương ứng hai tam giác là: 15 16 256 D 225 A B 225 256 C 16 15 M x Câu 15.Trong hình biết MQ tia phân giác góc NMP,tỷ số y lày : A 4,5 B C D 4,5 Câu 16.Cho  ABC ∽  DEF với tỉ số đồng dạng k = N 2,5 B 64 C 25 25 64 P Q Hình SABC = SDEF A Câu 17 Hình hộp chữ nhật MNPQ.M'N'P'Q' ( Hình ) có : A 8cạnh bên B mặt C cặp mặt phẳng song song D 12 đỉnh x D M' Q' Q' M N' Hình P' N P Câu 18.Một lăng trụ đứng có đáy tam giác lăng trụ có: A mặt, đỉnh, cạnh B mặt, đỉnh, cạnh C mặt bên hình chữ nhật D mặt, đỉnh,5 c ạnh Câu 19.Cho hình lập phương có cạnh bằnh cm Vậy diện tích xung quanh hình lập phương là: A 9cm2 B 27cm2 C 36cm2 D.54cm2 Câu 20.Cho hình lập phương có cạnh 2cm Độ dài đường chéo hình lập phương bằng: A cm B 12 cm C 4cm D 2cm ĐỀ 2: Câu 11 Trên hình vẽ, biết DE // AB thì: AB AC  DE DC AB DE  C BC EC AB DE  BE EC AB AD  D DE BE A B Câu 12 Cho hình vẽ Kết luận sau ? A  PQR  HPR B  MNR  PHR C  RQP  RNM D  QPR  PRM A D B C E P N Q H R M Câu 13.Trong phát biểu sau phát biểu đúng: A Hai tam giác đồng dạng B Hai tam giác cân đồng dạng C Hai tam giác vng đồng dạng D Hai tam giác vng cân đồng dạng Câu 14.Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số 15 tỉ số hai 16 đường cao tương ứng hai tam giác là: A 256 225 B 225 256 C 16 15 15 D M 16 x Câu 15.Trong hình biết MQ tia phân giác góc NMP,tỷ số y : y A 2,5 B C 5 Hình D Câu 16.Cho  ABC ∽  DEF với tỉ số đồng dạng k = A B 25 C 25 64 16 x SABC = SDEF N 2,5 Q D Đáp số khác P Câu 17 Cho hình lập phương có cạnh 2cm Độ dài đường chéo hình lập phương bằng: A cm B 12 cm C 4cm D 2cm Câu 18 Cho hình lập phương có cạnh bằnh cm Vậy diện tích xung quanh hình lập phương là: A 9cm2 B 27cm2 C 36cm2 D.54cm2 Câu 19 Một lăng trụ đứng có đáy tam giác lăng trụ có: A mặt, đỉnh, cạnh C mặt bên hình chữ nhật B mặt, đỉnh, cạnh D mặt, đỉnh,5 c ạnh Câu 20 Hình hộp chữ nhật MNPQ.M'N'P'Q' ( Hình ) có : A 8cạnh bên B mặt C cặp mặt phẳng song song D 12 đỉnh M' Hình N' Q' Q' M P' PHẦN TỰ LUẬN : P N Câu 25: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, có AB = 6cm, BC = 10cm đường phân giác BD ( D thuộc cạnh AC) Kẻ DH vuông góc với BC ( H thuộc cạnh BC) a) Tính tỉ số AD CD b) Chứng minh: AB.DC = HD.BC Câu 26: (1điểm) a) Viết cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng Giải thích kí hiệu b) Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng với CA = 3cm, AB = 4cm; BB = 7cm (hỡnh v bờn) b.Chữa -nêu biểu điểm GV: Trả kiểm tra HK cho HS HS: Lên bảng chữa ( GV gọi HS lên bảng làm lại câu) GV bổ sung hoàn thiện lời giải - cho biểu điểm phần-đánh giá chung làm lớp, cụ thể: * PHN TRẮC NGHIỆM ( 2,5 đ ) Mỗi câu 0,25đ Các câu có nhiều ý chia số điểm Đề 1: Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án AD AB B A B C C B CD B Đề 2: PHẦN I TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm).Mỗi câu được 0,25đ Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đáp án A AB D D C B B C B,C 20 C * PHẦN TỰ LUẬN : ( 2,5 đ ) Câu 25 (1,5 điểm) 0,25 Vì BD đường phân giác góc ABC nên: 0, AD AB    DC BC 10 Xét tam giác ABC tam giác HDC, ta có: BAˆ C  DHˆ C 90 Cˆ chung HDC (g-g) Vậy ABC HDC nên: Vì ABC 0,75 AB BC  HD DC  AB.DC  BC.HD Câu 26 (1 điểm) a.Sxq = 2p.h ( p: nửa chu đáy, h: chiều cao ) 0,5 b.Áp dụng định lí Py – ta – go cho tam giác ABC vuông A, ta có: BC  AB  AC 3  9  16 25  BC 5cm 0,5 Sxq = (AB +AC + BC).BB’ = (3 + 4+ 5).7 = 84 (cm2) c.NhËn xÐt u khuyết điểm : GV: Nhận xét u khuyết điểm-tuyên dơng- phê bình- rút kinh nghiệm lớp *Ưu điểm: - Một số trình bày rõ ràng, đẹp Nắm bắt đợc kiến thức chơng trình VD: * Nhợc điểm: Nhiều làm cha tốt, chữ viết cẩu thả, trình bày không rõ ràng , cách giải vấn đề, không nắm bắt đợc kiến thức bản, trắc nghiệm sai nhiều VD: - Một số làm c/m thiếu cứ, sai , cha nắm rõ chất việc VD: - Chất lợng nhìn chung cha đồng GV: thông báo điểm HS trớc lớp d)Thống kê Sĩ số 5-7,9 8-10 e)Đọc tốt+ yếu -GV: Cho h/s tham khảo số tốt của: -Gọi h/s nhËn xÐt rót kinh nghiƯm - GV: Cho h/s tham khảo số yếu của: Chữa lỗi -Trả h/s tự chữa 3.Hot ng dng: GV chốt u điểm, nhợc điểm, khẳng định lực nhận thức h/s Từ h/s tự điều chỉnh trình học tập 5.Hot ng tỡm tũi, m rng Làm lại kiểm tra vào tập - Ôn lại kiến thức chơng III, chơng IV( xem phần tóm tắt kiến thức cần nhớ) Kim tra ngy /5 /2018 TT: Nguyễn Thị Dung Tuần dạy: 37 Tiết 70: Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (PHẦN HÌNH) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : -Học sinh thấy điểm mạnh, yếu từ GV có kế hoạch bổ xung kiến thức cho em kịp thời -HS hiểu cách trình bày giải yêu cầu kiểm tra học kì II 2.Kĩ năng: + HS thực kĩ nhận biết vận dụng kiến thức học để chữa + HS thực thành thạo khả phân tích, suy luận lơ gíc, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: - HS có thói quen tự giác, tích cực, nhanh nhẹn , cẩn thận u thích mơn học thấy rõ sai lầm để khắc phục sửa chữa 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS rèn lực suy luận, lực tư sáng tạo -Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , chủ động tham gia công việc II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi … IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: Kết hợp luyện tập 1.3 Bài mới: 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động giáo viên,HS Nội dung cần đạt ’ Hoạt động 1: Trả kiểm tra ( ) Trả cho tổ chia cho bạn + tổ trưởng trả cho cá nhâ + Các HS nhận đọc , kiểm tra lại làm ’ Hoạt động : Nhận xét - chữa ( 35 ) + GV nhận xét làm HS - Đã biết làm trắc nghiệm + HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét ,rút kinh nghiệm - Đã nắm KT + Nhược điểm - Kĩ làm hợp lí chưa thạo -1 số em kĩ chứng minh hình chưa tốt, trình bày chưa khoa học - Một số em vẽ hình chưa xác + GV chữa cho HS : Chữa theo đáp + HS chữa vào án kiểm tra + Lấy điểm vào sổ + HS đọc điểm cho GV vào sổ + GV tun dương 1số em có điểm cao , trình bày đẹp + Nhắc nhở , động viên số em điểm chưa cao , trình bày chưa đạt yêu 2.Nội dung a) Đề bài:GV : Đưa đề lên bảng PHẦN TỰ LUẬN : b.Chữa -nêu biểu điểm GV: Trả kiểm tra HK cho HS HS: Lên bảng chữa ( GV gọi HS lên bảng làm lại câu) GV bổ sung hoàn thiện lời giải - cho biểu điểm phần-đánh giá chung làm lớp, cụ thể: * PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2,5 đ ) Mỗi câu 0,25đ Các câu có nhiều ý thỡ chia số điểm Cõu 11 12 13 Đápán A C, D D * PHẦN TỰ LUẬN : ( 2,5 đ ) 14 C 15 C 16 B, D 17 A 18 D 19 C 20 B * ( Lưu ý HS làm cách khác mà cho điểm tối đa) c.Nhận xét ưu khuyết điểm : GV: Nhận xét ưu khuyết điểm-tuyên dương- phê bình- rút kinh nghiệm lớp *Ưu điểm: - Một số trình bày rõ ràng, đẹp Nắm bắt kiến thức chương trình VD: * Nhược điểm: Nhiều làm chưa tốt, chữ viết cẩu thả, trình bày không rõ ràng , cách giải vấn đề, không nắm bắt kiến thức bản, trắc nghiệm sai nhiều VD: - Một số làm c/m thiếu cứ, sai , chưa nắm rõ chất việc VD: - Chất lượng nhìn chung chưa đồng GV: thơng báo điểm HS trước lớp d)Thống kê Sĩ số 5-7,9 8-10 e)Đọc tốt+ yếu -GV: Cho h/s tham khảo số tốt của: -Gọi h/s nhận xét rút kinh nghiệm - GV: Cho h/s tham khảo số yếu của: Chữa lỗi -Trả h/s tự chữa 3.Hoạt động vận dụng: GV chốt ưu điểm, nhược điểm, khẳng định lực nhận thức h/s Từ h/s tự điều chỉnh trình học tập 5.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng Làm lại kiểm tra vào tập - Ôn lại kiến thức chương I, chương II( xem phần tóm tắt kiến thức cần nhớ) Kiểm tra ngày / /201 ... ta có: MQ PM 12, 5  x 6,  �  NQ PN x 8, � 6,2x = 8, 7( 12, 5 - x) � 6,2x = 1 08, 6 – 8, 7x � 6,2x + 8, 7x = 1 08, 6 1 08, � x= = 7,3 14,9 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Làm tập: 15 , 16 - Học thuộc định... thước cho hình vẽ sau( đơn vị m2) 38 32 42 20 40 đáp án thang điểm: Mỗi cõu (ý) đúng được 0 ,25 đ Cõu Đáp C B B C C án C©u 8: (6,0®) A 7A 7B 7C 7D B M D A C H Ta cã: + , ABCD là hình bình... tích hình thoi 4.Hoạt động vận dụng: BT 32/ 1 28 sgk HS: Vẽ vô số Nhắc lại cách tính diện tích hình tứ giác HS: Diện tích tứ giác = 1 /2. 3,6.6 = 10 ,8 cm2 Hình vng có đường chéo d S =1 /2 d2 5.Hoạt

Ngày đăng: 31/03/2020, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w