1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NVan6T4 cktkn 20122013

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Viết lời kể cho đoạn mở đầu và đoạn kết thúc bằng cách giới thiệu cho HS biết những cách diễn đạt phần mở bài khác nhau trong cùng một câu chuyên - Có thể xen lẫn phần ý nghĩa để thể[r]

(1)

Tuần:4

Tiết: 13 ( Truyền thuyết)Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM S:G: A/ Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện; vẻ đẹp số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa truyện

- Nhân vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm; truyền thuyết địa danh

- Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn

2 Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyền thuyết

- Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện; Kể lại truyện

3.Thái độ: -GD tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. B/ Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV, Hướng dẫn thực chuẩn KTKN; Tranh ảnh; -Bảng phụ -HS: SGK, Vở ghi chép; Vở soạn; Đọc soạn -Vẽ tranh minh hoạ C/ Tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: Bài cũ: H: Hãy kể tóm tắt truyện ST-TT nêu ý nghĩa truyện? Trong truyện ST-TT em thích nhân vật nào?Vì sao?

HĐ2: Giới thiệu mới: Cho HS xem tranh Hồ Gươm- Dẫn câu thơ Trần Đăng Khoa: Hà Nội có Hồ Gươm Bên Hồ tháp Bút

Nước xanh pha mực Viết thơ lên trời cao. Giới thiệu truyền thuyết Hồ Gươm

HĐ3: Bài học:

B1: Hướng dẫn HS đọc hiểu thích

*MT:HS hiểu thêm Lê Lợi, truyền thuyết địa danh.

GV hướng dẫn HS đọc GV đọc mẫu Gọi HS đọc -GVnhận xét -GV hướng dẫn HS kể tóm tắt

GV kiểm tra việc nắm thích SGK - GV lưu ý thêm Lê Lợi, truyền thuyết địa danh B2:Hướng dẫn đọc tìm hiểu truyện

*MT:Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện; vẻ đẹp số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện.

B2.1:Tìm hiểu bố cục truyện :

H: Truyện chia làm phần? Ý phần?

HS trả lời GV nhận xét

B2.2: Định hướng tìm hiểu chi tiết truyện:

GV gọi HS kể lại đoạn truyện Lê Lợi Lê Thận bắt gươm gia nhập nghĩa quân

H: Vì Long Quân định cho Lê Lợi mượn gươm thần?

H: Cách cho mượn gươm nào?Vì Long Quân tách chuôi gươm với lưỡi gươm , tách người nhận lưỡi với người nhận chuôi? Các việc có ý nghĩa gì?

I/Tìm hiểu chung:

- Lê Lợi linh hồn kháng chiến vẻ vang nhân dân ta chống giặc Minh xâm lược kỉ thứ XV

- Truyền thuyết địa danh: loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử địa danh STHG truyền thuyết tiêu biểu hồ Hoàn Kiếm Lê Lợi II/Đọc hiểu văn bản

Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm:

* Hoàn cảnh: Giặc Minh xâm lược làm nhiều điều bạo ngược - Nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn, lực non yếu, nhiều lần bị thua =>Tổ tiên ủng hộ khởi nghĩa * Gươm thần trao cho quân khởi nghĩa: Mỗi phận gươm thần trao đại diện nghĩa quân Lam Sơn:

- Lê Lợi thấy ánh sáng chi gươm nạm ngọc có khắc chữ "Thuận Thiên" đa bị giặc đuổi;

- Lê Thận bắt lưỡi gươm nước

(2)

lời

GV nhận xét chốt ý cho HS ghi

H: Câu nói Lê Thận dâng gươm lên cho Lê Lợi có ý nghĩa gì?

H: Tìm chi tiết kì ảo truyện? Những chi tiết có ý nghĩa gì?

HS trả lời GV nhận xét bổ sung

H: Trong tay Lê Lợi gươm thần phát huy tác dụng nào? Điều có ý nghĩa gì?

H: Vì Long Quân đòi lại gươm thần? Việc Lê Lợi trả gươm có ý nghĩa gì?

* GV mở rộng: Con người VN vốn người hiền lành, chất phác, yêu lao động đất nước lâm nguy người sẵn sàng xả thân đất nước "Rũ bùn đứng dậy sáng loà" Đất nước bình, người "Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa"

H: Cảnh đòi gươm trả gươm trả gươm diễn nào? (kì ảo tuyệt đẹp)

B3:GV hướng dẫn HS tổng kết.

*MT:Thấy giá trị nghệ thuật ý nghĩa của vb.

H:Em có nhận xét nghệ thuật. *Cho HS thảo luận tìm ý nghĩa truyện -Gọi HS trả Lời GV nhận xét bổ sung

H:Em biết truyền thuyết nước ta có hình ảnh rùa vàng?Theo em hình ảnh rùa vàng truyền thuyết VN tượng trưng cho cho gì?

B4:Luyện tập.

2 Nguồn gốc lịch sử địa danh hồ Hoàn Kiếm:

*Hoàn cảnh: -Chiến tranh kết thúc, đất nước bình trở lại

-Lê Lợi lên làm vua, ngự thuyền rồng hồ Hoàn Kiếm

*Rùa vàng đòi lại gươm báu III/Tổng kết:

1.Nghệ thuật:

- Xây dựng tình tiết thể ý nguyện, tinh thần đoàn kết nhân dân ta lòng đánh giặc

- Sử dụng số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa gươm thần, Rùa Vàng (mang ý nghĩa tượng trưng cho khí thiêng, hồn thiêng sơng núi, tổ tiên, tư tưởng, tình cảm trí tuệ, sức mạnh nghĩa, nhân dân) 2.Ý nghĩa văn bản:Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo chiến thắng vẻ vang ý nguyện đoàn kết, khát vọng hịa bình dân tộc ta

*Ghi nhớ SGK

IV/Luyện tập:Theo SGK

HĐ4:Củng cố :

1 Nhắc lại khái niệm truyền thuyết? Vì nói truyện Sự truyện truyền thuyết? Nêu cảm nghĩ em chi tiết hoang đường kì lạ truyện?

3.Đọc diễn cảm truyện

HĐ5: Hướng dẫn tự học nhà: -Đọc kể truyện- Làm tập1,2,3

-Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, tập đọc diễn cảm kể lại truyện lời văn - Phân tích ý nghĩa vài chi tiết tưởng tượng truyện

-Sưu tầm viết Hồ Gươm

-Ôn tập tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Soạn :"Thạch Sanh "

(3)

Tuần:4

Tiết: 14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ S:G:

A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức:

-Nắm chủ đề dàn văn tự - Hiểu mối quan hệ việc chủ đề

2/ Kỹ năng:

-Xác định chủ đề.Lập đươc dàn viết mở 3/ Thái độ:

-Thấy tầm quan việc xác định chủ đề xây dựng dàn ý viết nói sao cho đạt hiệu

- Có ý thức rèn luyện vươn lên Biết vận dụng tốt kiến thức vào thực hành B/Chuẩn bị : - GV: SGK, SGV, Hướng dẫn thực chuẩn KTKN; -Bảng phụ. -HS: SGK, Vở ghi chép; Vở soạn; Đọc soạn bài; Bảng phụ hđ nhóm C/ Tổ chức hoạt động dạy- học:

HĐ1:Bài cũ: - Sự việc văn tự trình bày xếp nào? - Em có nhận xét vai trị nhân vật chính, nhân vật phụ?

HĐ2: Giới thiệu mới: Muốn hiểu văn tự trước hết người đọc cần nắm chủ đề nó, sau tìm hiểu dàn văn Vậy chủ đề gì? Dàn ý văn tự gồm máy phần? Làm để xác định chủ đề dàn văn tự sự?=>Bài học

HĐ3:Bài học:

B1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề dàn bài văn tự

*MT:Nắm chủ đề dàn bài văn tự

B1.1: Tìm hiểu chủ đề văn tự GV cho HS đọc văn SGK- GV nêu câu hỏi- HS trả lời

H: Ý văn thể lời nào? Vì em biết?

H: Những lời nằm đoạn văn?

H: Sự việc phần thể chủ đề nào?

H: Tên văn thể chủ đề văn Vậy tên sau, tên thích hợp? Vì sao?

H: Em đặt tên khác cho văn trên?

H: Vậy chủ đề văn tự gì? HS trả lời GV chốt lại ý1 cho HS ghi B1.2: Tìm hiểu dàn văn tự sự. H: Bài văn có phần? Mỗi phần mang tên gọi gì? Nhiệm vụ phần sao? Có thể thiếu phần đươc khơng? Vì sao?

*Cho HS thảo luận nhóm (KT phủ khăn bàn)- GV gọi đại diện trả lời-*GVnhận xét

I/ Tìm hiểu chung: 1.Bài tập: Đọc văn

Chủ đề văn nằm 2câu đầu "Tuệ Tĩnh bệnh”(hai câu nói lên ý chính, vấn đề bài)

- Danh y Tuệ Tĩnh bị đặt trước chọn lựa: chữa cho bé nghèo gãy chân trước hay đến nhà quý tộc Bài học:

a/ Chủ đề:

- Chủ đề vấn đề chủ yếu mà văn muốn nói đến - Chủ đề việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: việc thể chủ đề, chủ đề thấm nhuần việc

- Chủ đề văn tự thể qua thống nhan đề, lời kể nhân vật, việc,

b/Dàn văn tự sự: Gồm có phần: a Mở bài:Giới thiệu chung nhân vật việc b.Thân bài: Kể diễn biến việc.

c Kết bài: Kể lại kết cục việc II/ Luyện tập:

1.BT1:Đọc truyện phần thưởng trả lời câu hỏi

a/Chủ đề: Ca ngợi thông minh tài trí Phê phán thói tham lam Dùng gậy ơng đập lưng ông để tố cáo tên cận thần tham lam

(4)

B2: Hướng dẫn HS thực phần luyện tập:

*MT:HS xác định chủ đề Lập đươc dàn viết mở bài.

Cho HS đọc truyện “ Phần thưởng” H: Xác định chủ đề (Nội dung chính)

truyện? Chủ đề nằm phần truyện? Vì em biết? Câu chuyện nhằm biểu dương chế giễu ai? - HS trả lời- HS khác nhận xét-GV nhận xét chốt ý bên(a)

H: Hãy chia phần: mở bài, thân bài, kết truyện? HS chia bố cục GV nhận xét chốt ý bên(b)

GVcho HS thảo luận so sánh với truyện Tuệ Tĩnh

GVgọi đại diện nhóm trình bày GV chốt ý

c/So sánh với truyện: “ Một lòng người bệnh” Bố cục giống

.Khác:

+MB:PT:nêu tình huống; MLVNB: nêu chủ đề +KB: PT Sự việc kết thúc

MLVNB: Tiếp diễn việc khác +Kịch tính: PT: Cuối truyện MLVNB: Đầu truyện

2.BT2

Đánh gía cách mở bài, kết : STTT.STHG STTT:Nêu tình

MB STHG:Nêu tình STTT: Sự việc tiếp diễn KB STHG:Sự việc kết thúc

HĐ4:Củng cố : Xác định chủ đề dàn ý truyện dân gian học.

HĐ5: Hướng dẫn tự học nhà: Nắm nội dung - học thuộc ghi nhớ SGK -Làm tập lại.- Đọc đọc thêm; - Tập viết mở bài.-Chuẩn bị :Tìm hiểu đề cách làm văn tự (Đọc - trả lời câu hỏi phần.Xem ghi nhớ.Thử làm LT)

(5)

Tuần 4

Tiết 15,16 TLV: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ S: G: A/ Mục tiêu cần đạt :

1/Kiến thức: - Biết tìm hiểu đề cách làm văn tự

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự sự(qua từ ngữ diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm văn tự

- Những để lập ý lập dàn ý

2/ Kỹ năng: - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự

3/ Thái độ: - Có ý thức tạo lập văn tự sự.

B/Chuẩn bị : - GV: SGK, SGV, Hướng dẫn thực chuẩn KTKN; -Đèn chiếu. -HS: SGK, Vở ghi chép; Vở soạn; Đọc soạn bài; Bảng phụ hđ nhóm C/ Tổ chức hoạt động dạy- học:

HĐ1:Bài cũ: - Chủ đề văn tự gì? Nêu chủ đề truyện Thánh Gióng? - Dàn văn tự sự?

HĐ2:Giới thiệu mới: GV giới thiệu tầm q.trọng việc tìm hiểu đề cách làm bàiVăn tự sự. HĐ3:Bài học:

B1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề cách làm văn tự sự

B.11: Tìm hiểu đề

*MT:HS nắm cấu trúc, yêu cầu đề văn tự sự.

-GV chiếu hình đề SGK Cho HS đọc H: Lời văn đề nêu u cầu gì? Kể câu chuyện em thích lời văn em. Những từ cho em biết điều đó? HS trả lời GV chốt ý

H: Các đề cịn lại có khác so với đề1(Các đề cịn lại khơng có từ kể

Vậy đề có phải đề văn tự không? H: Gạch từ trọng tâm đề cho biết đề yêu cầu làm bật điều gì? GV chiếu lên hình gợi ý: Có đề tự nghiêng kể người ,có đề nghiêng kể việc , có đề nghiêng tường thuật việc Vậy đề đề nghiêng kể việc đề nghiêng tường thuật?

*HS trả lời GV chốt theo ý phần ghi nhớ; cho HS nhận tầm quan trọng việc tìm hiểu đề

B1.2: Tìm hiểu cách làm văn tự sự

* MT: Nắm kĩ tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra yêu cầu đề cách làm văn tự sự.

- Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự

GV hướng dẫn choHS thực bước tìm hiểu đề chọn ý, lập dàn ý đề1SGK

I/ Tìm hiểu chung: Cấu trúc đề văn tự sự:

Đề văn tự diễn dạt nhiều dạng: +Đề yêu cầu tường thuật, kể chuyện +Đề nêu đề tài câu chuyện.

2 Cách làm văn tự sự:

Đề 1: Kể câu chuyện em thích lời văn em

a Tìm hiểu đề: Yêu cầu kể câu chuyện em thích lời văn em

( Khi tìm hiểu đề văn tự phải đọc kĩ đề bài,tìm hiểu kĩ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề bài)

*Yêu cầu đề văn tự thể qua lời văn diễn đạt đề(đề xác định nội dung tự sự, cách thức trình bày)

b Lập ý:Xác định nội dung viết theo yêu cầu của đề, cụ thể xác định: nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện.

c Lập dàn ý: Sắp xếp chuỗi việc theo trình tự để người đọc theo dõi câu chuyện hiểu được ý định người viết.

(Sắp xếp việc, việc kể trước, việc kể sau)

(6)

hiện?

H: Theo yêu cầu em chọn chuyện để kể? Em thích nhân vật, việc naò truyện? Diễn biến truyện nào? Truyện nhằm thể chủ đề gì? (HS phát biểu -GVcó thể chọn truyện Thánh Gióng hướng dẫn cho HS thực hiện.)

HS thảo luận - đaị diện phát biểu-HS khác bổ sung -GV chốt ý cho HS nắm ý SGK GV hướng dẫn cho HS cách lập ý(-Em chọn truyện nào? Nhân vật nào? Diễn biến việc nào? Sự việc em thích? Truyện thể chủ đề gì?)

H: Em dự định mở đầu nào,kể

chuyện kết thúc sao? HS trả lời GV chốt ý 3SGK

*GVgọi HS đọc lại ghi nhớ SGK B2:Hướng dẫn luyện tập.

* MT: Củng cố cách tìm hiểu đề cách làm văn tự sự.

1/Cho HS lập dàn ý đề Thánh Gióng - Giúp HS lập dàn ý cách tự xác định truyện kể đâu kết thúc ?

2/Cho HS lập dàn ý đề cho nhà GV gọi 2em lên bảng lập dàn ý HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét bổ sung ghi điểm khuyến khích

GV chiếu dàn ý đề

-Hướng dẫn cho HS tập viết lời kể

-Viết lời kể cho đoạn mở đầu đoạn kết thúc cách giới thiệu cho HS biết cách diễn đạt phần mở khác câu chuyên - Có thể xen lẫn phần ý nghĩa để thể tư tưởng chủ đề văn phần mở bàì

-Có thể choHS chép vài đoạn mở mẫu đẻ HS tham khảo - giới thiệu để HS tự sáng tạo phần kết

-Yêu cầu viết cảm xúc,tình cảm ,suy nghĩ ; Gọi vài HS đọc phần viết HS khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét , sửa chữa; GV chấm viết vài HS nhận xét ghi điểm

**Tiết 16: II/ Luyện tập:

Lập dàn ý truyện Thánh Gióng

a.Mở bài:Giới thiệu chung nhân vật, việc b.Thân :Diễn biến câu chuỵện

-Giặc Ân xâm lấn -Vua cho sứ giả tìm người tài - Gióng bảo vua đúc roi sắt, ngựa sắt nón sắt, giáp sắt; -Gióng ăn khoẻ lớn nhanh

-Gióng vươn vai thành tráng sĩ -Ra trận đánh giặc

-Thắng giặc Gióng bay trời c Kết bài: Dấu vết Gióng

2.Lập dàn ý truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

a Mở : Sức hấp dẫn truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh tuổi thơ - Câu chuyện lí thú, li kì, đọ sức tranh tài

b Thân : Diễn biến câu chuyện: -Vua Hùng kén rể

-Hai chàng trai đến cầu hôn thi tài Cả hai tài giỏi ngang

-Vua hùng băn khoăn, định sính lễ -Sơn Tinh đến trước đươc vợ

-Cuộc giao chiến vị thần diễn liệt

-Kết :Thuỷ Tinh kiệt sức, Sơn Tinh chiến thắng

- Cuộc trả thù năm Sơn Tinh

c Kết luận: Thuỷ tinh mãi thất bại ước mơ chinh phục, chiến thắng tự nhiên người xưa Lập dàn ý truyện “Con Rồng, Cháu Tiên:” a.Mở bài: Giới thiệu nguồn gốc dân tộc, đất nước cao quí, niềm tự hào dân tộc

b Thân bài: Diễn biến câu chuyện

-Sự xuất thần LLQn (nguồn gốc, hình dáng, tính cách, việc làm )

- Cuộc gặp gỡ Rồng- Tiên

+ Nàng Âu Cơ xinh đẹp(nguồn gốc, hình dáng) + Cuộc kết duyên vợ chồng

- Việc sinh nở kì lạ

- Cuộc chia tay đầy ân tình- lưu luyến - Vì vua Hùng nước Văn Lang c Kết bài: Niềm tự hào người Việt Nam nguồn gốc dân tộc

HĐ4:Củng cố: Lập dàn ý truyện Thánh Gióng.

HĐ5: Hướng dẫn tự học nhà: -Nắm cách tìm hiểu đề cách làm văn tự

(7)

Tuần

Tiết17,18 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN KỂ CHUYỆN. S:G: A.Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào viết cụ thể.

2 Kỹ năng: Rèn kỹ làm văn tự sự(HS viết văn kể chuyện có nội dung : nhân vật, việc, thời gian, nguyên nhân, kết quả.)

3 Thái độ: Học sinh có ý thức làm văn kể chuyện.

B.Chuẩn bị : - GV: Thảo luận thống chọn dạng đề, lập dàn ý. - HS: Chuẩn bị đề SGK

C.Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS D.Tổ chức kiểm tra:

HĐ1:GV ghi đề, hướng dẫn cách trình bày

I/ Đề bài: Kể lại chuyện truyền thuyết lời văn em. (GV lớp câu chuyện - Vì thời gian khơng trùng nhau) II/Gợi ý cách làm :

- Văn truyện SGK dài, cần kể ngắn gọn

- Phải tôn trọng cốt truyện, giữ nguyên khơng khí cổ xưa câu nói quan trọng nhân vật nên giữ nguyên

- Kể theo lời văn em kể sáng tạo giữ nguyên cốt truyện, nhân vật, việc kể theo diễn đạt

- Truyện kể có phần rõ ràng: Mở bài, Thân bài, Kết - Bài viết dài khơng q 400 chữ

- Hình thức: Rõ ràng, sẽ, chữ viết cẩn thận trình bày giấy vở, có kẻ họ tên, lớp, phần lời phê cô giáo phần ghi điểm

III/Một số ý cần có:

1.MB:Có thể nhiều cách phải giới thiệu nhân vật việc 2.TB:Kể diễn biến việc theo trình tự thời gian

3.KB:Kể kết cục việc IV/Biểu điểm:

-9-10:Cho làm đảm bảo cốt truyện, biết kể lời văn mình; có sáng tạo,biết lồng cảm xúc vào hồn cảnh câu chuyện, diễn đạt trơi chảy, mạch lạc Mắc không 2-3 lỗi diễn đạt

-7-8: Cho làm đảm bảo cốt truyện, biết kể lời văn cuả mình; văn rõ ràng, mắc không 5-6 lỗi loại

-5-6: Cho làm nắm cốt truyện chưa biết kể lời văn mình, mắc khơng q 7-8 lỗi loại

- 3-4: Chưa nắm cốt truyện song nêu đượccác việc nhân vật Diễn đạt lủng củng, chép SGK

-1-2: Cho làm khó theo dõi, viết sơ sài chiếu lệ -0 : Cho không làm

HĐ2: Nhắc HS đọc lại nộp

HĐ3: Hướng dẫn tự học nhà: - Làm cẩn thận, nộp thời gian quy định

- Đọc soạn bài: “Lời văn, đoạn văn tự sự”

- Chuẩn bị :"Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ ": +Khái niệm từ nhiều nghĩa

(8)

Tuần

Tiết17,18 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN KỂ CHUYỆN. S:12/09/09G: A.Mục tiêu cần đạt: HS viết văn kể chuyện có nội dung :

- Nhân vật, việc, thời gian, nguyên nhân, kết - Bố cục : phần (MB, TB, KB);

B.Chuẩn bị : - GV: Thảo luận thống chọn dạng đề, lập dàn ý - HS: Chuẩn bị đề SGK

C.Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS D.Tổ chức kiểm tra:

HĐ1:GV ghi đề, hướng dẫn cách trình bày

I/ Đề bài: Kể lại câu chuyện Thánh Gióng lời văn em. II/Gợi ý cách làm :

- Phải tôn trọng cốt truyện, giữ ngun khơng khí cổ xưa câu nói quan trọng nhân vật nên giữ nguyên

- Kể theo lời văn em kể sáng tạo giữ nguyên cốt truyện, nhân vật, việc kể theo diễn đạt

- Truyện kể có phần rõ ràng: Mở bài, Thân bài, Kết

- Hình thức: Rõ ràng, sẽ, chữ viết cẩn thận trình bày giấy vở, có kẻ họ tên, lớp, phần lời phê cô giáo phần ghi điểm

III/Một số ý cần có:

1.MB:Có thể nhiều cách phải giới thiệu nhân vật việc 2.TB:Kể diễn biến việc theo trình tự thời gian

3.KB:Kể kết cục việc IV/Biểu điểm:

-9-10:Cho làm đảm bảo cốt truyện, biết kể lời văn mình; có sáng tạo,biết lồng cảm xúc vào hồn cảnh câu chuyện, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Mắc không 2-3 lỗi diễn đạt

-7-8: Cho làm đảm bảo cốt truyện, biết kể lời văn cuả mình; văn rõ ràng, mắc khơng q 5-6 lỗi loại

-5-6: Cho làm nắm cốt truyện chưa biết kể lời văn mình, mắc khơng q 7-8 lỗi loại

- 3-4: Chưa nắm cốt truyện song nêu đượccác việc nhân vật Diễn đạt lủng củng, chép SGK

-1-2: Cho làm khó theo dõi, viết sơ sài chiếu lệ -0 : Cho khơng làm

HĐ2: Nhắc HS đọc lại nộp E/ Củng cố- dặn dò:

- Làm cẩn thận, nộp thời gian quy định - Đọc soạn bài: “Lời văn, đoạn văn tự sự”

(9)

Ngày đăng: 03/06/2021, 07:36

Xem thêm:

w