Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp ngành kếtoán kiểm toán Lời mở đầu Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Tiền lơng là biểu hiện bằng tiềntoàn bộ phận sản phẩm xã hội mà ngời lao động sử dụng để bù đấp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động.Mặt khác, tiền lơng là bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm, gắn liền với tiền là cáckhoảntríchtheo lơng để hình thành các quỹ phục vụ cho ngời lao động( bao gồm quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ). Trong côngtáckế toán, hạch toántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo l- ơng rất quan trọng, nếu hạch toán chính xác đầy đủ sẽ phản ánh giá trị chính xác khách quan, nếu hạch toán không tốt thiếu chính xác sẽ làm cho giá thành sản phẩm dịch vụ sai lệch . Từ những nhận thức trên, lại đợc nhà trờng cử đi thực tập tạicôngty TNHH VậnTảiVănPhong em đã đi sâu nghiên cứu hạch toántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng em đã chọn đề tài khoá luận của bản thân là: Hoànthiệncôngtổchứccôngtáckếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạicôngty TNHH VậnTảiVănPhong Nội dung của khoá luận ngoài phần mở đầu và phần kết luận đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng, cáckhoảntríchtheo l- ơng vàkếtoántiền lơng , cáckhoảntríchtheo lơng tại doanh nghiệp. Chơng 2: Tổchứckếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạicôngty TNHH VậnTảiVănPhong Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtáctổchức hạch toánkếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCôngty TNHH VậnTảiVănPhong Hải Phòng, ngày 17 tháng 07 năm 2009 Sinh viên Lê Văn Pháo Sinh viên: Lê Văn Pháo QTL101k 1 Khoá luận tốt nghiệp ngành kếtoán kiểm toán Chơng 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng, kếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng trong doanh nghiệp I.Một số nét chung về tiền lơng, khoảntríchtheo lơng vàkếtoántiền lơng, cáckhoảntríchtheo lơng. 1.1 :Khái niệm, vị trí ý nghĩa, bản chất của tiền lơng Khái niệm về tiền lơng: Tiền lơng là cáckhoản thù lao lao động mà ngời lao động đợc hởng cho công việc đã làm nhằm bù đắp hao phí lao động vàtái sản xuất sức lao động . Trong nền kinh tế kế hoạch hoá, tiền lơng là một bộ phận thu nhập quốc dân mà nhà nớc phân phôí cho ngời lao động theo số luợngvà chất lợng lao động của họ, thực chất tiền lơng đã đợc kế hoạch hoá từ Trung ơng đến địa phơng. Trong nền kinh tế thị trờng, quan điểm về tiền lơng đang thay đổi để phù hợp với cơ chế quản lý mới phát huy vai trò đòn bẩy của tiền lơng. Trong doanh nghiệp sản xuất, tiền lơng là một loại chi phí- chi phí về lao động sống- một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Đối với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập chính để mua t liệu sinh hoạt, các dịch vụ cần thiết cho cuộc sống thờng nhật và thoả mãn các nhu cầu về văn hoá tinh thần cho ngời lao động và gia đình họ. Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn với lao động tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Tiền lơng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng năng xuất lao động, có tác dụng khuyến khích ngời lao động tích cực sản xuất và gắn bó với doanh nghiệp. Sinh viên: Lê Văn Pháo QTL101k 2 Khoá luận tốt nghiệp ngành kếtoán kiểm toán Tuy vậy trong khu vực ngoài quốc doanh nhất là khu vực t nhân thì ít phân biệt tiền lơng vàcáckhoản phụ cấp tiền lơng. Tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động đã trả cho ngời lao động đã hoàn thành theo hợp đồng lao động. Từ tiền lơng doanh nghiệp lập nên quỹ lơng vậy: Quỹ lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp phải trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. 1.2 : Khái niệm về cáckhoảntríchtheo lơng Trích Bảo hiểm xã hội (BHXH) là cáckhoảntrích do ngời lao động và chủ doanh nghiệp cùng đóng góp vào quỹ BHXH để chi trả cho ngời lao động trong những trờng hợp ngời lao động không làm việc vì những nguyên nhân nh: Nghỉ hu, tử tuất Trích bảo hiểm y tế(BHYT) là hoạt động thu phí bảo hiểm và chi trả thanh toáncác chi phí về khám chữa bệnh cho ngời tham gia bảo hiểm khi họ gặp rủi ro về sức khoẻ thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHYT Trích kinh phí công đoàn (KPCĐ) là cáckhoảntríchtheo lơng của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho các hoạt động công đoàn đợc thành lập theo luật công đoàn thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính để đảm bảo ổn định chi tiêu cho họat động công đoàn cơ sở và họat động cấp trên. 1.3: Bản chất của tiền lơng Trớc hết, sức lao động là một thứ hàng hoá của thị trờng yếu tố sản xuất. Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân mà cả côngchức viên làm trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội. Tuy nhiên do đặc thù riêng trong sử dụng lao động của từng khu vực mà các quan hệ thuê mớn, mua bán hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lơng cũng khác nhau. Mặt khác, tiền lơng phải là tiền trả cho sức lao động, tức giá cả hàng hoá mà ngời lao động và ngời thuê lao động thoả thuận với nhau theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trờng. Sinh viên: Lê Văn Pháo QTL101k 3 Khoá luận tốt nghiệp ngành kếtoán kiểm toánTiền lơng là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đối với chủ doanh nghiệp thì tiền lơng là một phần cấu thành chi phí nên nó đợc tính toán, quản lý chặt chẽ. Đối với ngời lao động thì tiền lơng là quá trình thu nhập từ lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số ngời lao động . Do vậy, phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích cao nhất của lao động và chính mục đích này đã tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình. Cùng với tiền lơng (tiền công) cáckhoản BHXH, BHYT, KPCĐ nói trên hợp thành cáckhoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Việc tính toán xác định chi phí về lao động sống dựa trên cơ sở quản lý vàtheo dõi quá trình huy động sử dụng lao động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tính thù lao lao động và thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng vàcáckhoản liên quan cho ngời lao động một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian kết quả lao động, mặt khác góp phần tính đúng đủ chi phí của hoạt động kinh doanh. 1.4: Chức năng của tiền lơng: Tiền lơng có 5 chức năng nh sau: - Chức năng tái sản xuất sức lao động: Vì nhờ có tiền lơng, ngời lao động mới duy trì đợc năng lực làm việc lâu dài, sản xuất ra sức lao động mới, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ để đảm bảo cung cấp cho ngời lao động nguồin vật chất cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuát sức lao động. - Chức năng đòn bẩy kinh tế: Tiền lơng là khoản thu nhập chính, là nguồn sống chủ yếu của bản thân ngời lao động và gia đình họ. Vì vậy, nó là động lực kích thích phát huy khả năng tối đa và trình độ làm việc của mình. Trong một doanh nghiệp nếu sử dụng công cụ tiền lơng một cách hợp lý sẽ góp phần tăng năng suất lao động và thúc đẩy sản xuất phát triển. - Chức năng công cụ quản lý nhà nớc: Thực tế, giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động có những monng muốn khác nhau. Các doanh nghiệp là ngời sử dụng Sinh viên: Lê Văn Pháo QTL101k 4 Khoá luận tốt nghiệp ngành kếtoán kiểm toán lao động luôn muốn đạt mục tiêu giảm chi phí sản xuất một cách tối đa. Ngời lao động lại muốn đợc trả lơng cao để tái sản xuất sức lao động. Vì vậy, nhà nớc đã xây dựng các chế độ, chính sách lao động vàtiền lơng để làm hành lang pháp lý cho cả hai bên. - Chức năng thớc đo giá trị: tiền lơng biểu thị giá cả sức lao động nên có thể nói là thớc đo để xác định mức tiềncôngcác loại lao động - Chức năng điều tiết lao động: vì số lợng và chất lợng lao động ở các vùng, các ngành là khác nhau nên để tạo sự cân đối trong nền kinh tế quốc dân nhằm khai thác tối đa các nguồn lực, Nhà nớc phải điều tiết lao động thông qua chế độ, chính sách tiền lơng nh bậc lơng, hệ số phụ cấp 1.5: Các nguyên tắc cơ bản trong tiền lơng. -Mức lơng đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. - Mức lơng trong hợp đồng lao động phải lớn hơn mức lơng tối thiểu do nhà n- ớc quy định. - Ngời lao động đợc hởng lơng theo năng suất lao động, chất lợng lao động và kết quả lao động. - Trong việc tính toánvà trả lơng phải tuân thủ các nguyên tắc đã ghi ở điều 8 của nghị định số 26/CP ngày 23/5/1995 của Chính Phủ, cụ thể + Làm công việc gì, chức vụ gì hởng lơng theocông việc đó, chức vụ đó dù ở độ tuổi nào, không phân biệt giới tính, dân tộc tôn giáo mà là hoàn thành công tốt công việc đợc giao thì sẽ đợc hởng lơng xứng với công việc đó. Đây là điều kiện đảm bảo cho sự phân phối theo lao động, đảm bảo cho sự công bằng xã hội. + Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ của tiền lơng bình quân. Đây là nguyên tắc quan trọng trong việc tiến hành sản xuất kinh doanh, bởi tăng năng suất lao động là cơ sở cho việc tăng lơng, tăng lợi nhuận là thực hiện triệt để nguyên tắc trên. 2: Vai trò, ý nghĩa của tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng 2.1: Vai trò của tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng Sinh viên: Lê Văn Pháo QTL101k 5 Khoá luận tốt nghiệp ngành kếtoán kiểm toánTiền lơng là phạm trù kinh tế phản ánh mặt phân phối của quan hệ sản xuất xã hội, do đó chế độ tiền lơng hợp lý góp phần làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực luợng sản xuất. Ngợc lại, chế độ tiền lơng không phù hợp sẽ triệt tiêu động lực của nền sản xuất xã hội. Do đó, tiền lơng giữ vai trò quan trọng trong côngtác quản lý đời sống và chính trị xã hội .Nó thể hiện ở 3 vai trò sau: -Tiền lơng phải đảm bảo vai trò khuyến khích vật chất đối với ngời lao động. Mục tiêu cơ bản của ngời lao động khi tham gia thị trờng lao động là tiền lơng. Họ muốn tăng tiền lơng để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của bản thân. Tiền lơng có vai trò nh một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động ngày càng cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp cả về số lợng lẫn chất lợng lao động. - Tiền lơng có vai trò trong quản lý lao động: Doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động không chỉ bù đắp sức lao động đã hao phí mà còn thông qua tiền lơng để giám sát ngời lao động làm việc theo ý đồ của mình đảm bảo hiệu quả công việc. Trong nền kinh tế thị trờng, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều quan tâm đến lợi nhuận và mong muốn có lợi nhuận ngày càng lớn. Lợi nhuận sản xuất kinh doanh gắn chặt với việc trả lơng cho ngời lao động làm thuê. Để đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp phải quản lý lao động tốt để tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí nhân công (tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng) - Tiền lơng đảm bảo vai trò phân phối lao động: tiền lơng đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế. Vì vậy với mức lơng thoả đáng ngời lao động sẽ nhận công việc đợc giao dù bất cứ ở đâu, làm gì. Khi tiền lơng đợc trả một cách hợp lí sẽ thu hút ngời lao động, sắp xếp điều phối các ngành, các vùng các khâu trong quá trình sản xuất một cách hợp lí có hiệu quả. 2.2: ý nghĩa của tiền lơng và cáckhoản tríchtheo lơng Tiền lơng luôn đợc xem xét dới 2 góc độ: đối với chủ doanh nghiệp tiền lơng là yếu tố sản xuất còn đối với ngời cung ứng lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập. Mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận, mục đích của ngời lao động là tiền lơng.Với ý nghĩa này, tiền lơng không chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở Sinh viên: Lê Văn Pháo QTL101k 6 Khoá luận tốt nghiệp ngành kếtoán kiểm toán thành phơngtiện tạo giá trị mới hay nói đúng hơn nó là nguồn cung ứng sự sáng tạo sức sản xuất, năng suất lao động trong quá trình sinh ra các giá trị gia tăng. Về phía ngời lao động thì nhờ vào tiền lơng mà họ có thể nâng cao mức sống giúp họ hoà đồng với trình độ văn minh của xã hội. Trên một góc độ nào đó thì tiền lơng chính là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của ngời lao động đối với gia đình, doanh nghiệp và xã hội. Việc sử dụng có hiệu quả của quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ đợc xem là một phơngtiện hữu hiệu để kích thích ngòi lao động gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao đảm bảo vật chất từ đó ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đình họ trong trờng hợp ngời lao động bị ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động gặp rủi ro vàcáckhoản khó khăn khác đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. Đối với quỹ BHYT nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, ngời lao động đợc hởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm cáckhoản viện phí, thuốc men khi ốm đau. Đồng thời việc sử dụng tốt quỹ KPCĐ nhằm phục vụ cho việc chi tiêu các hoạt động về văn hoá tinh thần các sinh hoạt tập thể của công đoàn nhằm chăm lo bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động. 2.3 Cácnhân tố ảnh hởng đến tiền lơng, cáckhoảntríchtheo lơng Tiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế, vấn đề lợi ích mà nó còn là vấn đề xã hội liên quan trực tiếp đến chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà Nớc.Do vậy tiền lơng bị ảnh hởng bởi rất nhiều yếu tố: - Nhóm yếu tố thuộc về doanh nghiệp : Chính sách của đoanh nghiệp, khả năng tài chính, cơ cấu tổ chức, bầu không khí văn hoá của doanh nghiệp . - -Nhóm yếu tố thuộc thị trờng lao động: quan hệ cung cầu trên thị trờng, mặt bằng chi phí tiền lơng, chi phí sinh hoạt, thu nhập quốc dân, tình hình kinh tế, pháp luật Sinh viên: Lê Văn Pháo QTL101k 7 Khoá luận tốt nghiệp ngành kếtoán kiểm toán - Nhóm yếu tố thuộc về ngời lao động : số lợng chất luợng , thâm niên công tác, kinh nghiệm làm việc vàcác mối quan hệ khác. - Nhóm yếu tố thuộc về công việc: lợng hao phí lao động trong quá trình làm việc, cờng độ lao động, năng suất lao động. Nhóm yếu tố thuộc về ngời lao động: số lợng chất luợng, thâm niên công tác, kinh nghiệm làm việc vàcác mối quan hệ khác. - Nhóm yếu tố thuộc về công việc: lợng hao phí lao động trong quá trình làm việc, cờng độ lao động, năng suất lao động. -Trên cơ sở chính sách tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ Nhà nớc đã ban hành, các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành mình phải tổchức tốt lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD đồng thời tính toán, thanh toán đầy đủ kịp thời cáckhoản tiền, tiền thởng, BHXH, BHYT, KPCĐ đúng chính sách, đúng chế độ. 3: Nội dung của tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng 3.1: Nội dung của tiền lơng * Tiền lơng bao gồm các nội dung sau: Tiền lơng cơ bản: Là tiền lơng xây dựng trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động trong điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề, từng công việc. Khái niệm này tồn tại khi ngoài tiền lơng còn có cáckhoản phụ cấp khác. Tiền lơng danh nghĩa: là khái niệm chỉ số tiền tệ mà ngời sử dụng sức lao động trả cho ngời cung ứng sức lao động căn cứ vào hợp đồng thoả thuận giữa hai bên thuê lao động. Tiền lơng thực tế: Là số lợng t liệu hàng hoá mà ngời lao động có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của mình sau khi đã đóng góp cáckhoản thuế theo quy định của chính phủ. Sinh viên: Lê Văn Pháo QTL101k 8 Khoá luận tốt nghiệp ngành kếtoán kiểm toánTiền lơng tối thiểu: Là tiền lơng thấp nhất, đảm bảo nhu cầu tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt, đảm bảo cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất, mức độ nhẹ nhàng nhất trong điều kiện làm việc bình thờng. Tiền lơng tối thiểu đợc xem nh là cái ngỡng cuối cùng để từ đó xây dựng các mức tiền lơng khác, tạo thành hệ thống tiền lơng của một ngành nào đó, hoặc hệ thống tiền lơng chung thống nhất của một nớc, là căn cứ để định chính sách tiền lơng. Mức lơng tối thiểu là một yếu tố quan trọng của một chính sách tiền l- ơng, nó liên hệ chặt chẽ với ba yếu tố: - Mức sống trung bình của dân c một nớc. - Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt. - Loại lao động và điều kiện lao động. -Bộ luật lao động điểu 56 ghi: Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt, đảm bảo cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất và trong điều kiện lao động bình thờng bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và làm căn cứ để xác định các mức lơng cho các hoạt động khác. Theo nghi định số 77/2000/NĐ-CP ngày 15/12/2000 từ ngày 1/1/2001 nớc ta đã áp dụng mức lơng tối thiểu là 210.000Đ/tháng. Theo quy định khoản 2 NĐ số 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 nớc ta đã áp dụng mức lơng tối thiểu là 290.000đ/tháng. Theo quy định số118/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 từ ngày 1/10/2005 lơng tối thiểu là 350.000đ/tháng, đến 1/10/2006 thì tăng lên 450.000đ/tháng, theo nghị định số166/2007/NĐ-CP bắt đầu từ ngày 01/01/2008 mức lơng tối thiểu là 540.000đ Tiền lơng tính theo thời gian: Tiền lơng tính theo sản phẩm: Tiền lơng công nhật, lơng khoánTiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan. Tiền lơng trả cho ngời lao động khi đã nghỉ phép, đi học theo chế đọ quy định. Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều đi công tác, đi làm nghĩa vụ trong phạm vi chế độ quy định. Sinh viên: Lê Văn Pháo QTL101k 9 Khoá luận tốt nghiệp ngành kếtoán kiểm toánTiền trả nhuận bút giảng bài. Tiền thởng có tích chất thờng xuyên. Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca. Phụ cấp dạy nghề. Phụ cấp côngtác lu động. Phụ cấp khu vực thâm niên, ngành nghề. Phụ cấp trách nhiệm. Phụ cấp cho ngời đi côngtác khoa học có tài năng. Phụ cấp học nghề tập sự Trợ cấp thôi việc. Tiền ăn giữa ca của ngời lao động. Tuy nhiên về mặt hạch toán có thể chia thành tiền lơng lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trong đó chi tiết theotiền lơng chính vàtiền lơng phụ. - Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc, chứcvụ vàcáckhoản kèm theo lơng nh phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực phụ cấp thâm niên . - Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngôài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ theo chế độ đựơc hởng lơng nh đi nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất, đi học, đi họp . * Quỹ lơng của DN: Các loại tiền lơng kể trên tổng hợp hình thành nên quỹ lơng của doanh nghiệp.Nh vậy quỹ lơng là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các loại hoạt động mà DN quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoài danh sách. Quỹ lơng bao gồm cáckhoản sau: -Tiền lơng tháng, ngày theo hệ thống thang, bảng lơng nhà nớc.\ Sinh viên: Lê Văn Pháo QTL101k 10 . về tiền lơng, các khoản trích theo l- ơng và kế toán tiền lơng , các khoản trích theo lơng tại doanh nghiệp. Chơng 2: Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản. khoản trích theo lơng tại công ty TNHH Vận Tải Văn Phong Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản