GIAO AN 5 TUAN 3 MOT COT KNS

23 7 0
GIAO AN 5 TUAN 3 MOT COT KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

v Hoaït ñoäng 3: Khí haäu giöõa caùc mieàn coù söï khaùc bieät - (HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi).. - Treo baûn ñoà töï nhieân Vieät Nam.. GV : Daõy nuùi Baïch Maõ laø ranh giôùi khí h[r]

(1)

Thứ ba, ngày tháng năm 2011 TAP LAỉM VAấN

Luyện tập làm báo cáo thèng kª I - mơc tiªu

1 Nhận biết đợc bảng số liệu thống kê HS hiểu cách trình bày số liệu thống kê dới hai hình thức: Nêu số liệu trình bày bảng (BT1)

2 Thống kê đợc số học sinh lớp theo mẫu Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

KNS : Thu thập xử lí thơng tin; hợp tác; thuyt trỡnh, xỏc nh giỏ tr. II- Đồ dùng dạy - häc

- Bút dạ, số tờ phiếu ghi mẫu thống kê BT cho HS nhóm thi làm III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động - kiểm tra cũ

Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày viết lại hoàn chỉnh (theo yêu cầu tiết TLV trớc)

NhËn xÐt: -Giíi thiƯu bµi:

Hoạt động Hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1

-Một HS đọc yêu cầu tập

- HS làm việc cá nhân - nhìn bảng thống kê Nghìn năm văn hiến, trả lời lần lợt câu hỏi Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải ỳng

a) Nhắc lại cá số liệu thống kê bµi

- Từ 1075 đến 1919, số khoa thi nớc ta: 18,5 số tiến sĩ: 2896 - Số khoa thi, số tiến sĩ trạng nguyên triều đại.:

- Số bia số tiến sĩ (từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc bia cịn lại đến ngày nay: số bia - 82, số tiến sĩ có tên khắc bia - 1306)

b) Các số liệu thống kê đợc trình bày dới hai hình thức:

- nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia số tiến sĩ có tên khác bia cịn lại đến ngày nay)

- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên triều đại)

c) T¸c dơng cđa c¸c sè liƯu thèng kª:

- Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh

- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nớc ta Bài tập 2

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu Bài tập

- GV phát phiếu cho nhóm làm việc Sau Thời gian quy định, nhóm dán lên bảng lớp trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chỉnh sửa, biểu dơng nhóm làm

(2)

- GV mời HS nói tác dụng bảng thống kê: giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt kết có tính so sánh

- HS viết vào VBT bảng thống kê Hoạt động Củng cố, dặn dò

- GV nhËn xÐt giê häc

- yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê Dặn HS tiếp tục tập quan sát ma, ghi lại kết quan sát để chuẩn bị làm tốt tập lập dàn ý trình bày dàn ý văn miêu tả ma tiết TLV tới

+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + ÂM NHẠC

ƠN TẬP : REO VANG BÌNH MINH Tập đọcnhạc: TĐN số 1 I.Mục tiêu:

- HS hát giai điệu thuộc lời ca Reo vang bình minh Thể hiện đúng chỗ luyến láy, thể tình cảm hồn nhiên sáng hát

- HS trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp - HS đọc giai điệu ghép lời

II.Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc

- Tờ tranh minh hoạ Reo vang bình minh III,Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Oân tập hát Reo vang bình minh

- Hướng dẫn HS ôn tập hát ý giữ nhịp - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp - GV nhận xét sửa đổi với em chưa vỗ, hát nhịp - GV định tổ nhóm đứng chỗ trình bày hát - Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.

Hoạt động 3:Tập đọc nhạc : Cùng vui chơi

GV giới thiệu TĐN – Treo TĐN lên bảng Cho HS xác định tên nốt TĐN

Cho HS tập nói tên nốt GV viết tiết tấu

Hỏi tiết tấu tấu có hình nốt ?

(3)

GV hướng dẫn HS nhìn vào TĐN , nói tên nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu vừa tập.

GV đàn chuổi âm HS nghe , bắt nhịp HS đọc hoà theo tiếng đàn GV cho HS đọc nhạc

GV đàn giai điệu HS đọc nhạc hoà theo tiếng đàn , vừa đọc vừa gõ tiết tấu GV đàn giai điệu hai lần Lần thứ HS đọc nhạc, lần hai ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.

Củng cố – dặn dò

GV nhận xét ,dặn dò

+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + O C

có trách nhiệm việc làm (tiết 1) I- Mục tiêu

Học xong bµi nµy, HS biÕt:

- Thế có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chũa lỗi - Biết định bảo vệ ý kiến

(- Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác.)

KNS: đảm nhận trách nhiệm, kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm bản thân; tư phê phán

II- Tài liệu ph ơng tiện

- Một vài mẩu chuyện ngời có trách nhiệm công việc dũng cảm nhận sửa lỗi

- Bài tập đợc viết sẵn giấy khổ lớn bảng phụ - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết

III- Các hoạt động dạy học

Giới thiệu bài: Trong sống ngày mắc lỗi với ngời Vậy phải có trách nhiệm nh với việc làm Bài học hôm giúp em hiểu rõ

Néi dung bµi

* Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện Chuyện bạn Đức

a) Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng Đức, biết phân tích đa định

b) Cách tiến hành

- GV yờu cầu HS đọc thầm câu chuyện H: Đức gây chuyn gỡ?

H: Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào?

(4)

GV: c vơ ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết Nhng lịng Đức cảm thấy day dứt suy nghĩ phải có trách nhiệm hành động

Các em đa giúp Đức số cách giải vừa có tình vừa có lí Qua câu chuyện Đức rút ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Làm tập SGK

a) Mục tiêu: HS xác định đợc việc làm biểu ngời sống có trách nhiệm khụng cú trỏch nhim

b) Cách tiến hành

- GV chia líp thµnh nhãm - HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luËn nhãm

- Gọi đại diện nhóm trả lời kết thảo luận - GVKL:

+ a, b, d, g, biểu ngời sống có trách nhiệm + c, đ, e, Không phải biểu hiƯn cđa ngêi sèng cã tr¸ch nhiƯm

+ Biết suy nghĩ trớc hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc làm đến nơi đến chốn biểu ngời sống có trách nhiệm Đó điều cần học tập

* Hoạt động 3: bày tỏ thái độ (bài tập 2)

a) Mục tiêu: HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kin khụng ỳng

b) Cách tiến hành

- GV nêu ý kiến tập

+ Bạn gây lỗi, biết mà không nhắc nhở sai

+ Mình gây lỗi, nhng nên chịu trách nhiệm + Cả nhóm làm sai nên chịu trách nhiệm

+ Chuyên không hay xảy lâu không cần phải xin lỗi

+ Khụng gi li vi em nhỏ thiếu trách nhiệm có xin lỗi - Yêu cầu HS giải thích lại tán thành phản đối ý kiến KL: Tán thành ý kin a,

- Không tán thành ý kiến b, c, d Củng cố dặn dò

- Về chuẩn bị trị chơi đóng vai theo tập

+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + TỐN HỖN SỐ (TT)

I Mơc tiªu: Gióp HS:

- Biết chuyển hỗn số thành phân số, vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập

(5)

II đồ dùng dạy học:

Các bìa cắt biểu diễn hỗn số III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng đọc hỗ số: 21

3;3 4;5

1 4;2

1

- Giáo viên nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS chuyển hỗn số thành phân số: - Giáo viên đa mảnh bìa nh SGK lên bảng cho HS nhận xét - Giáo viên có hỗn số 25

8 h·y chun hỗn số thành phân số

- Gọi HS nêu cách chuyển: 25 8=2+

5 8=

2ì8+5 =

21

cã thÓ viÕt gọn là: 25

8=

2ì8+5 =

21

- HS rút cách viết hỗn số thành phân số, số HS nhắc lại Giáo viên chốt lại Hoạt động 3: Luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi em lên bảng làm, HS dới lớp làm HS, giáo viên nhận xét

Bài lµm:

1 22 13

2 ; ; ;

3 3  4

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hớng dẫn HS làm

- HS lên bảng làm, HS khác làm vào HS, giáo viên nhận xét Bài làm: a 21

3+4 3= 3+ 13 = 20

3 ; c 10 104

7 10= 103 10 47 10= 56 10

Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - Giáo viên chấm im

Bài làm: a 21 3ì5

1 4= 3× 21 = 49 ;

c 81

6:2 2= 49 : 2= 49 × 5= 49 15

Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ LCH S

(6)

Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức:

+ Trong nội triều đình Huế có hai phái: chủ hịa chủ chiến (đại diện Tơn Thất Thuyết)

+ Đêm mồng rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế

+ Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị

+ Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp

+ Biết tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương: Phạm Bành - Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng ( Hương Khê)

+ Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, địa phương mang tên nhân vật nói

II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bản đồ, soạn - HS : SGK, VBT

III. Các hoạt động Dạy - Học : Hoạt động 1: ( Làm việc lớp Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải

- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) , công nhận quyền đô hộ thực dân Pháp toàn đất nứơc ta Tuy triều đình đầu hàng nhân dân ta khơng chịu khuất phục Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn phân hoá thành hai phái: phái chủ chiến phái chủ hồ.

- Tổ chức thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hòa triều đình nhà Nguyễn ?

- Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp?

- Giáo viên gọi 1, nhóm báo cáo  nhóm lại nhận xét, bổ sung

Giáo viên nhận xét + chốt lại

Phương pháp: Trực quan, vấn đáp * Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm )

(7)

- Giáo viên tường thuật lại phản công kinh thành Huế kết hợp lược đồ kinh thành Huế

- GV tổ chức học sinh trả lời câu hỏi:

+ Cuộc phản công kinh thành Huế diễn nào? + Do huy?

+ Cuộc phản công diễn nào? + Vì phản công bị thất bại?

Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi số quan laïi

triều muốn chống Pháp nên phản công kinh thành Huế diễn với tinh thần chiến đấu dũng cảm cuối bị thất bại

* Hoạt động 3: ( Làm việc lớp ) Pp : Thảo luận, vấn đáp, giảng giải

 Giới thiệu hình ảnh số nhân vật lịch sử - Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B

Giáo viên nhận xét + chốt

- Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Sau phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết có định gì?  Rút ghi nhớ

* Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Động não, vấn đáp

- Em nghĩ suy nghĩ hành động Tôn Thất Thuyết ?  Nêu ý nghĩa giáo dục

+++++++++++++++++++++++++++++++++++ Thứ tư, ngày tháng năm 2011

TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN (Phần một) I- MỤC TIÊU:

-Biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

(8)

*Ghi chú: HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

-Giáo dúc HS lòng yeđu queđ hương đaẫt nước II- CHUAƠN BÒ: Tranh SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

v Hoạt động 1: Kiểm tra “Sắc màu em yêu”

- Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn thơ u thích trả lời câu hỏi

- GV nhận xét ghi điểm

v Hoạt động 2: Luyện đọc

- GV gọi HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình diễn kịch

- GV đọc diễn cảm phần trích đoạn kịch

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật kịch - GV chia kịch thành đoạn sau để luyện đọc:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì năm (Từ đầu ………… con) + Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính (chồng chị à? … tao bắn) + Đoạn 3: Phần lại

- 3HS nối tiếp đọc đoạn trích đoạn kịch (2-3 lượt)– kết hợp nêu từ kho,ù phần giải SGK/26

v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

- GV tổ chức cho HS, tìm hiểu nội dung phần đầu kịch theo câu hỏi SGK/26

+ Câu 1: Chú cán gặp chuyện nguy hiểm? (Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.)

+ Câu 2: Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ? (Dì đưa cho chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chồng gì).

+ Câu 3: Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? (HS tự nêu y ùkiến – lưu ý HS chi tiết kết thúc phần kịch hấp dẫn đẩy mâu thuẩn kịch lên đến đỉnh điểm)

- GV rút ý nghĩa đoạn kịch

v Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm

(9)

đọc theo vai (Dì Năm, An, cán bộ, lính, cai) – HS dẫn chuyện đọc phần mở đầu – nhân vật, cảnh trí, thời gian .(Dành cho hs giỏi)

- GV tổ chức cho tốp HS đọc phân vai toàn đoạn kịch

v Hoạt động nối tiếp:

- Khen ngợi HS hoạt động tốt

-Giáo dúc HS lòng yeđu queđ hương đaẫt nước

- Yêu cầu HS nhà đọc lại nhiều lần, đọc trước phần hai kịch - GV nhận xét tiết học

+++++++++++++++++++++++++++++++ KHOA HỌC

Cần làm để mẹ em bé khoẻ?

I Mơc tiªu:

- Nêu đợc việc nên làm không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

KNS: Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ em bé, cm thụng chia s II Đồ dùng dạy - học: H×nh 12, 13 SGK

III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Cơ thể đợc hình thành nh nào? Hoạt động 2: Giới thiệu bài

Hoạt động 3:Làm việc với SGK B

íc 1: GV giao nhiệm vụ hớng dẫn GV yêu cầu HS làm việc với SGK theo cặp

+ Quan sát H1,2,3,4 trả lời: Phụ nữ có thai nên không nên làm gì? Tại sao? B

ớc 2: HS làm việc B

ớc 3: Làm việc lớp

Đại diện số HS trình bày kết Mỗi HS nói nội dung hình * HS nhận xét, GV chốt ý: Phụ nữ cã thai cÇn:

- Ăn uống dủ chất, đủ lng;

- Không dùng chất kích thích nh thuốc lá, thuốc lào, rợu Ma tuý; cần theo dÉn cđa b¸c sÜ…

Hoạt đơng 4: Thảo luận lớp B

íc 1: GV yªu cầu HS quan sát hình 5,6,7 nêu nội dung hình. - HS trả lời:

Hình 5: Ngời chồng gắp thức ăn cho vợ

(10)

Hình 7: Ngời chồng quạt cho vợ gái học khoe điểm 10 B

ớc 2: GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi:

Mi ngi gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai? - HS trả lời GV chốt ý: Chuẩn bị cho em bé chào đời trách nhiệm ngời gia đình, đặc biệt bố

Hoạt động 5: Đóng vai (10p) B

ớc 1: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai"

Bíc 2: HS tr×nh diƠn tríc líp

- HS nhận xét rút học cách ứng xử phụ nữ có thai Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò GV hệ thống Chuẩn bị sau. ++++++++++++++++++++++++++++++

TỐN

LUYỆN TẬP (tr.14) I MỤC TIÊU:

- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số - Biết so sánh hỗn số

* Bài tập cần làm: (2 ýđầu), (a,b), - Giáo dục HS viết số rõ ràng, xác

II CHUẨN BỊ:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: v Hoạt động 1: Kiểm tra

- Muốn đổi hỗn số thành phân số, ta thực nào?

- Đổi hỗn số sau thành phân số: 25

9 ;

- GV nhaän xét ghi điểm

v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài

GV hướng dẫn HS tựlàm lần lược tập tập chữa Bài 1/14 :

- HS tự làm chữa

- Khi chữa nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số , cách thực phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số

+ Bài 1: ơn tập kiến thức gì? (chuyển hỗn số thành phân số)

(11)

HS trình bày làm sau :

10 > 10

3910 2910

Chú ý : yêu cầu HS chuyển hỗn số thành phân số so sánh phân số (như trên) để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm Khơng u cầu làm theo cách khác

- Tương tự hs làm d

+ Bài 2: ôn tập kiến thức gì? (So sánh hai phân số ) Bài 3/14 :

- Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính - HS nêu yêu cầu làm chữa

2+

4 3=

17

6 3

11 =

23 21

3 x 21

4 =14 2:

9 4=

7 2x

4 9=

14 chấm điểm – nhận xét

+ Bài 3: ơn tập kiến thức gì? (thực phép tính hỗn số) v Hoạt động nối tiếp:

- Hệ thống lại kiến thức vừa ôn - Chuẩn bị: Luyện tập chung ++++++++++++++++++++++++++++++

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I- MỤC TIÊU:

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ(BT2)

(12)

* HS kha,ù giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3 - Giáo dục HS lòng u q hương đất nước

II- CHUẨN BỊ:

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: v Hoạt động 1: Kiểm tra

- Yêu cầu HS tìm từ bắt đầu tiếng đồng (có nghĩa “cùng”) - Đặt câu với từ vừa tìm

- Nhận xét – ghi điểm

v Hoạt động 2: Hướng dẩn học sinh làm tập. Bài tập 1: GV nêu yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm nội dung tập, quan sát tranh SGK - Cho HS làm miệng

- Gọi HS trình bày kết

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

* Các từ điền theo thứ tự: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp Bài tập 2: HS đọc nội dung tập

- GV hướng dẫn HS làm tập - HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp GV nhận xét Chốt lời giải (gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên) - HS đọc thuộc lịng câu tục ngữ

a Cáo chết ba năm quay núi b Lá rụng cội

c Trâu bảy năm nhớ chuồng Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT

- Cho HS suy nghĩ , chọn khổ thơ : Sắc màu em yêu để viết thành đoạn văn miêu tả

- Cho HS nối tiếp nêu khổ thơ dự định chọn

- GV nhắc HS : viết có thơ, ý sử dụng từ đồng nghĩa - HS làm vào

- HS nối tiếp đọc

(13)

VD: Trong màu sắc, em thích màu đỏ màu lộng lẫy Màu đỏ màu máu đỏ hồng tim, màu đỏ tươi cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm khăn quàng đội viên Đó cịn màu đỏ ối mặt trời lặn, màu đỏ rực bếp lửa…

v Hoạt động nối tiếp: - Giáo dục - Chuẩn bị: “Từtrái nghĩa” - GV nhận xét tiết học. +++++++++++++++++++++++++++++

Thứ năm, ngày tháng năm 2011 Mĩ thuật

VẼ TRANH ĐỀ TÀI: TRƯỜNG EM I Mục tiêu

-Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn hình ảnh nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài trường em.

- GD HS yêu mến có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngơi trường mình. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II Chuẩn bị.

- GV : SGK,SGV, số tranh ảnh nhà trường. - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III hoạt động dạy học chủ yếu -Kiểm tra dụng cụ học tập

-G/T mới.

1: Tìm chọn nội dung đề tài

Giới thiệu tranh, ảnh gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh nhà trường. + Khung cảnh chung nhà trường.

+ Hình dáng cổng trường, sân , + Một số hoạt động trường.

+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ -Cho HS nêu cảnh thích 2: HD cách vẽ tranh

- Cho quan sát hình tham khảo SGK, nêu cách vẽ. -Kết kuận.

-G/t tranh HS năm trước 3: Thực hành

(14)

- GV : đến bàn quan sát HS vẽ 4: nhận xét đánh giá

-Chọn số gợi ý nhận xét bố cục, hình ảnh, vẽ màu cho tranh. -Nhận xét tuyên dương.

*GD tình cảm u q ngơi trường.

-Dặn dị tiếp tục quan sát sinh hoạt trường để tiết sau luyện vẽ. ++++++++++++++++++++++++++++

CHÍNH TẢ

NHỚ VIẾT; THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I- MỤC TIÊU:

- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xuôi

- Chép vần tiếng hai vần thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); Biết cách đặt dấu âm

* Ghi chú: HS (giỏi) nêu đựơc quy tắc đánh dấu tiếng.

- Giáo dục HS ngồi tư thế, chữ viết rõ ràng, đẹp * Hỗ trợ đặc biệt: GV gợi ý giúp đỡ HS yếu viết tả. II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

v Hoạt động 1: Kiểm tra – bài: “Lương Ngọc Quyến” - GV đọc số từ: xích sắt, luồn, khoét

2 HS viết bảng – lớp viết nháp - GV nhận xét

+ Nêu cấu tạo vần Âm thiếu vần

- Nhận xét chung phần kiểm tra. v Hoạt động 2: HS viết tả

- Hai HS đọc thuộc lịng đoạn thư cần nhớ - viết

- GV nhắc nhở HS quan sát cách trình bày bài, ý từ ngữ viết sai - Yêu cầu HS gấp sách, viết lại theo trí nhớ mình

- HS viết tả

(15)

- Yêu cầu HS soát lại bài - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét

v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập Bài 2/26:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Gọi HS tiếp nối lên bảng điền vần dấu vào mô hình - GV HS nhận xét kết làm

+ Dựa vào mơ hình cấu tạo vần, cho biết phận thiếu tiếng? (âm chính dấu thanh)

Bài 3/26: (dành cho HS giỏi)

+ Khi viết tiếng dấu cần đặt đâu?

- HS phát biểu ý kiến

- GV kết luận: Dấu đặt âm chính - Gọi 2- HS nhắc lại quy tắc đặt dấu thanh

-Giáo dục: Nhắc nhở HS quy tắc đánh dấu tiếng v Hoạt động nối tiếp:

- Dặn dò viết lỗi sai viết lại nhiều lần - Chuẩn bị: Một chuyên gia máy xúc

- GV nhận xét tiết học

++++++++++++++++++++++++++++ ĐỊA LÍ

ĐỊA LÍ : KHÍ HẬU I- MỤC TIÊU:

- Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam: +Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

* HS khá, giỏi giải thích Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

+Có khác hai miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khơ rõ rệt

(16)

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…

- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam (dãy núi Bạch Mã) đồ (lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản

II- CHUẨN BỊ:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, địa cầu III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

v Hoạt động 1: Kiểm tra “Địa hình khống sản” + Nêu đặc điểm phần đất liền Việt Nam + Kể tên số loại khống sản nước ta + Chỉ dãy núi đồng lớn đồ - Nhận xét – ghi điểm

v Hoạt động 2: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

- GV yêu câu hs quan sát địa cầu, hình đọc nội dung SGK, thảo luận (nhóm 8) trả lời câu hỏi:

+ Chỉ vị trí Việt Nam địa cầu? + Nước ta nằm đới khí hậu nào? ( Nhiệt đới )

+ Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? (Nói chung nóng, trừ số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm )

+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa

* HS khá, giỏi giải thích Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

+ Vì nước ta có mưa nhiều gió, mưa thay đổi theo mùa? ( - Vì nằm vị trí gần biển, vùng có gió mùa )

+Hướng gió tháng có đặc điểm gì? +Hướng gió tháng có đặc điểm gì?

- Nhóm trình bày, bổ sung - Sửa chữa câu trả lời học sinh

- Gọi số học sinh lên bảng hướng gió mùa thổi năm đồ khí hậu Việt Nam

Ÿ Chốt ý: Việt Nam nằm vành đai nhiệt đới, gần biển vùng có gió mùa nên khí hậu nói chung thay đổi theo mùa

(17)

- Treo đồ tự nhiên Việt Nam

GV : Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc Nam - Học sinh lên bảng dãy núi Bạch Mã

- Tìm khác khí hậu miền Bắc miền Nam về: + Sự chênh lệch nhiệt độ tháng

+ Các mùa khí hậu : Miền Bắc: hạ đông - + Miền Nam: mưa khô

Địa điểm Tháng 1 Tháng 7

Hà Nội 16,40C 28,90C

TP Hồ Chí Minh 25,80C 27,10C

- Vì có khác đó? ( Do lãnh thổ kéo dài nhiều nơi núi sát tận biển ) - Chỉ lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đơng nơi nóng quanh năm

- HS trình bày, bổ sung, nhận xét

Ÿ Chốt ý: Khí hậu nước ta có khác biệt miền Bắc miền Nam Miền Bắc có

mùa đơng lạnh, mưa phùn ; miền Nam quanh năm với mùa mưa, khô rõ rệt v Hoạt động 4: Ảnh hưởng khí hậu - (HS làm việc cá nhân)

+ Khí hậu ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân ta?

(Tích cực: cối xanh tốt quanh năm.Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng lũ lụt, hạn hán, bão )

- Liên hệ thực tế – giáo dục v Hoạt động nối tiếp:

- 1,2 HS đọc mục học SGK/74 - Chuẩn bị : Sơng ngịi

- Nhận xét tiết học

++++++++++++++++++++++++++++ TỐN

LUYỆN TẬP(tr.15) I- MỤC TIÊU: HS Biết chuyển:

(18)

-Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo

* Bài tập cần làm: 1, (2 hỗn số đầu), 3, * HTĐB: Giúp HS yếu làm BT

II- CHUẨN BỊ: Bảng nhõm HS III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1:

-Cho HS tự làm chữa Khi chữa nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí

.Chẳng hạn : 14

70= 14 :7 70 :7=

2 10;

23 500=

23×2 500×2=

46 1000 ;

*Bài ôn kiến thức gì? (chuyển phân số thành phân số thập phân) Bài 2:

-Cho HS tự làm chữa Khi chữa nên cho gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (thực hỗn số đầu)

*Bài 2: ôn tập kiến thức gì? (chuyển hỗn số thành phân số )

Bài 3: GV cho HS làm phần a) b) c) chữa bài, hướng dẫn tương tự SGK

*Bài 3: ơn tập kiến thức gì?(chuyển số đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn) Bài 4: GV hướng dẫn HS làm mẫu, cho HS tự làm theo mẫu.Khi HS chữa , GV nên cho HS nhận xét : cĩ thể viết số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo

Chẳng hạn :2m 3dm = 2m + 103 m =2 103 m * GV giúp đỡ HS yếu

*Bài 4: ôn tập kiến thức gì?(viết số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo).

v Hoạt động nối tiếp:

-GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn -Chuẩn bị: Luyện tập chung

- GV nhận xét tiết học

(19)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước I.Mục đích yêu cầu:

- Kể câu chuyện ( chứng kiền, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc ) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước - Biết trao đổi ý nghiã câu chuỵện kể

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tiêu chí đánh giá. III.Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra cũ : ( phút ) HS kể lại câu chuyện đọc danh nhân của nước ta HS nhận xét, GV ghi điểm

B.Dạy mới: ( 37 phút ) 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề. - 1HS đọc đề

- Hướng dẫn HS phân tích đề.HS gạch chân từ : kể việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước.

- GV lưu ý HS : câu chuyện em kể câu chuyện em đọc sách báo mà câu chuyện em tận mắt thấy ti vi, phim ảnh…hoặc câu chuyện em làm (tham gia).

3.Gợi ý HS kể chuyện Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý SGK. - GV đính bảng phụ gợi ý vào gợi ý.

Gợi ý GV sơ qua, gợi ý (trọng tâm) theo cách: * Cách 1:- Câu chuyện bắt đầu nào?

- Diễn biến câu chuyện sao?

- Suy nghĩ em hành động người câu chuyện? * Cách 2:- Người ai?

- Người có lời nói hành động đẹp?

- Suy nghĩ em hành động lời nói người đó? - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể.

(20)

- HS kể theo cặp GV đến nhóm nghe HS kể -GV HD uốn nắn cho HS

- HS thi kể trước lớp Gọi nhiều HS kể HS kể xong trao đổi với GV lớp HS nhận xét theo tiêu chí đánh giá.

- Bình chọn bạn có câu chuyện hay, GV nhận xét ghi điểm 5.Củng cố -dặn dò: Về kể lại cho nhà nghe Chuẩn bị sau.

+++++++++++++++++++++++++++++ Thứ sáu, ngày tháng năm 2011

Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU:

- Nắm ý đoạn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu (BT1)

-Dựa vào vào dàn ý miêu tả mưa lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)

II- CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn (BT1) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

v Hoạt động 1: Kiểm tra

- GV kiểm tra, chấm điểm số dàn ý văn miêu tả mưa tiết trước - Nhận xét

v Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài Bài 1/34:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV nhắc nhở ý yêu cầu đề bài - GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS nêu ý đoạn.

- GV chốt nội dung đoạn văn:

+ Đoạn 1: Giới thiệu mưa rào ạt tới tạnh ngay. + Đoạn 2: Ánh nắng vật sau mưa.

+ Đoạn 3: Cây cối sau mưa.

+ Đoạn 4: Đường phố người sau mưa.

(21)

hoàn chỉnh đoạn văn

* HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

- Nhận xét – tuyên dương Bài 2/34:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV giao việc, yêu cầu HS viết phần dàn chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Vài HS nối tiếp đọc bài

- GV HS nhận xét– GV chấm điểm số đoạn văn viết hay v Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà hoàn thiện đoạn văn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - GV nhận xét tiết học. ++++++++++++++++++++++++++++

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Më rộng vốn từ: nhân dân

I - mục tiêu

Xếp đợc từ ngữ cho trớc chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm đợc số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp ngời Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm đợc số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt đợc câu với từ có tiếng đồng vừa tìm đợc (BT3)

*HS khá, giỏi thuộc đợc thành ngữ, tục ngữ BT 2; đặt câu với từ tìm đợc (BT3c) II- Đồ dùng dạy - học

- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt Sổ tay từ ngữ tiếng việt Tiểu học vài trang từ điển phơ tơ (nếu có)

III Các hoạt động dạy - học Hoạt động :

-kiĨm tra bµi cị :

Hoạt động Hớng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu BT

- GV giải nghĩa từ tiểu thơng: ngời buôn b¸n nhá

- HS trao đổi bạn bên cạnh, làm vào phiếu phát cho cặp HS

- Đại diện số cặp trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, tính điểm cao cho cặp làm nhất, trình bày kết làm rõ ràng, dõng dạc

(22)

d) Quân nhân : Đại uý, trung sĩ e) Trí thức : giáo viên, bác sĩ, kỹ s

f) Häc sinh : Häc sinh tiÓu häc, häc sinh trung häc Bµi tËp 2

- HS đọc yêu cầu tập

- GV nhắc HS: dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung thành ngữ tục ngữ

VD: Thành ngữ Chịu thơng chịu khó nói lên phẩm chất ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đợc gian khổ, khó khăn…

- HS trao đổi bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, kết lun:

+ Chịu thơng chịu khó: Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ

+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến dám thực sáng kiến

+ Muụn ngi nh một: đồn kết, thống ý chí hành động

+ Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lý tình cảm, coi nhẹ tiền bạc (tài tiền của) + Uống nớc nhớ nguồn: biết ơn ngời đem lại điều tốt đẹp cho

-*HS khá,giỏi : Thi đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ Bài tập 3

- Một HS đọc nội dung BT3

- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rồng Cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a (Ngời Việt Nam ta gọi đồng bào sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ)

- GV phát phiếu, vài trang từ điển phơ tơ cho nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b, GV khuyến khích HS tìm đợc nhiều từ

- C¸ch thùc hiƯn tiÕp theo t¬ng tù BT

- HS viết vào khoảng - từ bắt đầu tiếng đồng (có nghĩa cùng)

*HS khá, giỏi :Tiếp nối làm miệng BT 3C - đặt câu với từ vừa tìm đợc VD:

+ Cả lớp đồng hát

+ Ngày thứ hai HS toàn trờng mặc đồng phục + Bố mẹ vốn bạn đồng học

+ Cả tổ tơi đồng tâm trí vơn lên trở thành tổ dẫn đầu học tập Hoạt động Củng cố, dặn dò

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- yêu cầu HS nhà HTL ghi nhớ từ bắt đầu tiếng đồng (có nghĩa cùng) ++++++++++++++++++++++++

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG(tr.15) I- MỤC TIÊU:

- Biết cộng, trừ phân số, hỗn số

(23)

- Giải toán tìm số biết giá trị phân số số

* Bài tập cần làm: 1(a,b), (a,b), (3 số đo:1,3,4), 5/15.Học sinh giỏi có thể làm hết BT.

II- CHUẨN BỊ:

v Hoạt động 1: Kiểm tra

v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập GV hướng dẫn HS tự làm tập SGK Bài :

HS tự làm chữa a)

9+ 10=

70+81 90 =

151

90 b) 6+

7 8=

20+21 48 =

41 24

+ Bài ôn tập kiến thức gì? (Cộng hai phân số khác mẫu số) Bài2 : cho HS làm chữa theo mẫu( tương tự 1)

+ Hỏi lại kiến thức vừa luyện tập (trừ hai phân số khác mẫu số) Bài : cho HS tự làm chữa theo mẫu

+ Bài ôn tập kiến thức gì? (Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo)

Bài :

HS nêu tốn giải chữa Gv chấm thống ý Bài giải

1

10 quãng đường AB : 12 : = ( km ) Quãng đường AB dài : 4x10 = 40( km)

Đáp số: 40 km v Hoạt động nối tiếp:

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- GV nhận xét tiết học.

Ngày đăng: 02/06/2021, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan