1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Dạy học so sánh cho học sinh lớp 3 theo phát triển năng lực giao tiếp

94 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI THÙY NGUYÊN DẠY HỌC SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HẢI PHÒNG - 2020 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI THÙY NGUYÊN DẠY HỌC SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận HẢI PHÒNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày… tháng 10 năm 2020 Tác giả Bùi Thùy Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thuận, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên trƣờng Đại học Hải Phòng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trƣờng Tiểu học Nguyễn Tri Phƣơng Trƣờng Tiểu học Đinh Tiên Hồng giúp đỡ tơi suốt trình khảo sát thực nghiệm nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình ngƣời thân, ngƣời động viên, khích lệ tơi nhiều thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Xin trân trọng cảm ơn ! Hải Phòng, ngày …… tháng 10 năm 2020 Tác giả Bùi Thùy Nguyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:9CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề phát triển lực giao tiếp dạy học 1.1.2 Khái quát chung phép so sánh 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Khảo sát nội dung chƣơng trình dạy phép so sánh cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu 16 1.2.2 Thực trạng việc dạy học so sánh cho học sinh lớp theo hƣớng phát triển lực giao tiếp qua số phân môn Tiếng Việt 23 1.3 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 33 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 33 2.1.1 Bám sát mục tiêu nội dung chƣơng trình dạy tiếng Việt tiểu học 33 2.1.2 Nguyên tắc gắn liền lí thuyết với thực hành 34 2.1.3 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh 35 2.2 Một số biện pháp dạy học so sánh cho học sinh lớp theo hƣớng phát triển lực giao tiếp qua phân môn Tiếng Việt 36 iv 2.2.1 Dạy học so sánh cho học sinh lớp theo hƣớng phát triển lực giao tiếp qua phân môn Luyện từ câu 36 2.2.2 Dạy học so sánh cho học sinh lớp theo hƣớng phát triển lực giao tiếp qua số phân môn Tiếng Việt khác 48 2.3 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm 62 3.3 Nội dung tổ chức thực nghiệm 63 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 64 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 64 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 64 3.5 Kết thực nghiệm 66 3.5.1 Kết lĩnh hội tri thức 66 3.5.2 Kết đánh giá mức độ hứng thú học tập HS 67 3.6 Tiểu kết chƣơng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích GV Giáo viên HS Học sinh TV Tiếng Việt SGK Sách giáo khoa vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Trang Thống kê nội dung dạy học phép so sánh lớp 16 phân môn Luyện từ câu 1.2 Kết khảo sát giáo viên 24 1.3 Kết khảo sát học sinh 28 3.1 Bảng phân công lớp thực nghiệm đối chứng 63 3.2 Kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng 66 3.3 Mức độ hứng thú học tập học sinh 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giao tiếp điều kiện quan trọng tất yếu để ngƣời tồn phát triển Con ngƣời giao tiếp với nhiều phƣơng tiện nhƣng giao tiếp ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp mang lại hiệu cao Nó thỏa mãn nhu cầu giao tiếp phong phú, sinh động ngƣời Ngôn ngữ dƣới dạng nói (ngơn bản) dƣới dạng viết (văn bản) giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội, có khả tác động đến đời sống tâm hồn ngƣời Do đó, Tiếng Việt mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần tích cực việc rèn kĩ giao tiếp, chìa khóa học tập để chiếm lĩnh tri thức loài ngƣời 1.2 Trong sống hàng ngày, trò chuyện, giao tiếp với ngƣời xung quanh lần sử dụng phép so sánh So sánh cách nói quen thuộc đƣợc sử dụng phổ biến sống nhƣ sáng tạo văn chƣơng So sánh đƣợc coi phƣơng thức gợi hình, gợi cảm hiệu nhất, có tác dụng lớn việc khắc hoạ hình ảnh gây ấn tƣợng mạnh mẽ, giúp ngƣời hình thành phát triển trí tƣởng tƣợng, óc quan sát, khả nhận xét, đánh giá Mặt khác, so sánh cịn có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, sinh động, diễn đạt đƣợc sắc thái biểu cảm, hình thành cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho ngƣời đọc, ngƣời nghe Hiểu rõ vai trò tác dụng so sánh, từ đầu cấp tiểu học, nhà biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt đƣa nhiều hình ảnh so sánh vào học Tuy nhiên, đến lớp học sinh thức đƣợc học phép so sánh phân mơn Luyện từ câu Thơng qua đó, em hình thành phát triển kĩ dùng từ, đặt câu phù hợp với mục đích giao tiếp, đồng thời vận dụng phép so sánh vào thực trình tƣ duy, chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm, quan điểm, giúp em hiểu nhau, hợp tác sống Một thực tế cho thấy rằng, lớp 3, so sánh không đƣợc học phân môn Luyện từ câu mà cịn đƣợc em cảm nhận qua phân mơn Tập đọc đƣợc vận dụng phân môn Tập làm văn Do đó, ngồi phân mơn Luyện từ câu, dạy so sánh cho học sinh lớp số phân môn Tiếng Việt Mặt khác, lớp lớp học sinh đƣợc thức làm quen với so sánh nên tránh khỏi khó khăn bỡ ngỡ ban đầu Bên cạnh đó, khả tƣ học sinh tiểu học dừng lại mức độ tƣ đơn giản, trực quan cụ thể nên em cảm nhận cách chung chung tác dụng so sánh Các em gặp khó khăn vận dụng kiến thức so sánh vào nói viết vốn từ cịn hạn chế, chƣa biết cách quan sát, nhận xét vật, tƣợng để tìm đặc điểm giống Bởi vậy, câu văn em mang nội dung thông báo chƣa có sức gợi cảm, gợi tả Mặt khác, giáo viên chƣa sử dụng linh hoạt phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp dẫn đến việc rèn kỹ sử dụng biện pháp so sánh cịn hạn chế Vì lẽ trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Dạy học so sánh cho học sinh lớp theo hƣớng phát triển lực giao tiếp” nhằm mục đích đƣa số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung so sánh nói riêng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số kết nghiên cứu dạy học phát triển lực giao tiếp - Cuốn “Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học” tác giả Nguyễn Trí thể rõ quan điểm giao tiếp Có nhiều vấn đề đƣợc đề cập đến nhƣ việc xây dựng chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học, hình thức dạy học, theo quan điểm giao tiếp Tác giả nhấn mạnh rằng: “Mục đích cuối việc dạy học tiếng Việt chiếm lĩnh đƣợc cơng cụ giao tiếp Chính mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp ảnh hƣởng đến 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Minh, Bùi Minh Toán (1997), Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [2] Lê A, Giáo trình Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Lê A, Đỗ Xuân Thảo (2004), Giáo trình Tiếng Việt 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục & đào tạo (2006), Chƣơng trình mơn Tiếng Việt Tiểu học, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dạy lớp theo chƣơng trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), SGK Tiếng Việt lớp tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), SGK Tiếng Việt lớp tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Hồng Hồ Bình (1999), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Trần Mạnh Hƣởng (2002), Luyện tập cảm thụ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [13] Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng, Văn miêu tả văn kể chuyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Lê Phƣơng Nga (1998) “Bồi dƣỡng lực cảm thụ văn học cho học 73 sinh Tiểu học, dạng tập vấn đề lƣu ý”, Tạp chí Giáo dục Tiểu học [16] Lê Phƣơng Nga (2001), Dạy học Tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Lê Phƣơng Nga (2013), Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Lê Phƣơng Nga (2013), Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học II, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Đào Ngọc, Vũ Quang Ninh (1993), Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt, Xƣởng in văn phòng Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội [20] Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [21] Cù Đình Tú (1994), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục [22] Đỗ Ngọc Thống, Đỗ Xuân Thảo, Phan Thị Hồ Điệp, Lê Phƣơng Nga (2019), Dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm [23] Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Trí (1996), Văn miêu tả phƣơng pháp dạy học văn miêu tả tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Trí (2002), Dạy Tập làm văn trƣờng tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phiếu số 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY LỚP Kính gửi Thầy (Cô): Trƣờng: Trình độ đào tạo: Năm công tác: Chúng thực đề tài nghiên cứu “Dạy học so sánh cho học sinh lớp theo hƣớng phát triển lực giao tiếp” Để có đƣợc sở thực tiễn cho việc đề xuất nội dung, phƣơng thức rèn luyện tích cực Xin đƣợc tham khảo ý kiến Thầy (Cô) số vấn đề sau: Câu 1: Theo thầy (cô) dạy học tiếng Việt theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp là: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 2: Xin thầy (cô) cho biết mức độ nắm bắt mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy so sánh cho học sinh lớp là: a Rất thành thạo b Thành thạo c Chƣa thành thạo Câu 3: Theo thầy (cô) tập so sánh SGK có phát huy đƣợc lực giao tiếp HS: a Phát huy tốt b Không tốt c Tùy cụ thể Câu 4: Thầy (cơ) sử dụng hình thức dạy học dƣới để dạy so sánh cho học sinh lớp theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp? a Vận dụng linh hoạt hình thức hỏi – đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân,… với việc sử dụng câu hỏi, tập có sẵn sách giáo khoa b Vận dụng linh hoạt hình thức hỏi – đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân,… với việc sử dụng câu hỏi, tập giáo viên thiết kế mà đảm bảo phù hợp với nội dung học khả học sinh c Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cô) học so sánh, HS đƣợc rèn luyện phát triển lực giao tiếp cách nào? a Thông qua việc giải hệ thống tập b Thông qua hoạt động tƣơng tác c Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cơ) gặp khó khăn dạy so sánh cho học sinh lớp theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp? a Vốn sống hạn chế HS b Kĩ giao tiếp HS c Các khó khăn khác: …………………………………………………… Câu 7: Trong học so sánh, thầy (cô) thấy học sinh có hay phát biểu xây dựng khơng? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 8: Khi dạy so sánh theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp, thầy cô thƣờng cho HS làm tập nhiều dạng sau đây? a Dạng nói b Dạng viết Xin chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến Thầy (Cô) Phiếu số 2: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH LỚP Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Câu 1: Các em có thích học phép so sánh khơng? a Rất thích b Thích c Q khó em Câu 2: Các em thƣờng mắc lỗi làm tập so sánh? a Tìm sai từ so sánh b Nhận diện sai yếu tố so sánh c Tạo hình ảnh so sánh chƣa hợp lí d Chƣa cảm nhận đƣợc giá trị phép so sánh Câu 3: Các em có gặp khó khăn học so sánh theo hƣớng phát triển lực giao tiếp không? a Rất khó khăn b Khó khăn c Khơng khó khăn Câu 4: Ngoài tập SGK, thầy (cơ) có xây dựng thêm tình giao tiếp cho em thực hành không? a Thƣờng xuyên b.Thỉnh thoảng c Không Câu 5: Trong học so sánh, thầy (cơ) có ý phát triển lực giao tiếp cho em không? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 6: Trong học so sánh, em có hay phát biểu xây dựng không? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 7: Khi học so sánh, thầy (cô) phát triển lực giao tiếp cho em cách nào? a.Thông qua việc giải hệ thống tập b.Thông qua hoạt động tƣơng tác c Các cách khác Câu 8: Theo em, dạy so sánh theo hƣớng phát triển lực giao tiếp, thầy (cô) thƣờng cho em làm tập nhiều dạng sau đây: a Dạng nói b Dạng viết Xin chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến em Giáo án thực nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TUẦN SO SÁNH I MỤC TIÊU Kiến thức – Kĩ - HS tìm hiểu đƣợc hình ảnh so sánh - Tìm hiểu nghĩa từ vật so sánh - Thay thêm đƣợc từ so sánh vào hình ảnh so sánh cho trƣớc - Biết vận dụng phép so sánh nói viết Năng lực – Phẩm chất - Biết tự nhận xét, tham gia nhận xét đánh giá bạn; tích cực học tập, trao đổi, chia sẻ hợp tác với bạn hoạt động nhóm - Biết phát huy lực giao tiếp - Giáo dục HS yêu ngƣời thân gia đình, yêu cảnh đẹp thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Phiếu tập - Powerpoint: Trò chơi phần khởi động Học sinh - Sách giáo khoa - Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 phút) - Trị chơi: Rung chng vàng - HS ghi chữ trƣớc đáp án Câu 1: Trong câu sau, câu có hình vào bảng ảnh so sánh: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ánh trăng sáng ngời B Ông trăng nhƣ mâm vàng C Ánh trăng sáng lung linh Câu 2: Từ so sánh cần điền vào chỗ chấm câu sau là: Trăng khuya sáng ……… đèn A B C Câu 3: Chọn ý em cho nhất: Mặt trăng đêm rằm tròn vành vạnh nhƣ …… A mâm ngọc khổng lồ B miệng giếng C dù - Nhận xét Các hoạt động a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) - GV nêu mục tiêu tiết học - Giới thiệu tên học b Hoạt động 2: Hướng dẫn tập (33 phút) Bài 1: - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - GV phát phiếu tập, yêu cầu HS thảo - HS thảo luận nhóm đơi, tìm hình ảnh so sánh khổ luận nhóm đơi phút thơ a Bế cháu ông thủ thỉ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cháu khỏe ông nhiều! Ông buổi trời chiều Cháu ngày rạng sáng b Ơng trăng trịn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng đèn Ơi ông trăng sáng tỏ c Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời - Đại diện nhóm chia sẻ - GV yêu cầu HS nêu tác dụng - Nhận xét hình ảnh so sánh đoạn thơ - GV chốt Bài 2: - Đọc thầm, nêu yêu cầu - Ghi từ so sánh vào bảng a hơn, là, b c chẳng bằng, - HS chia sẻ làm - Nhận xét - Cách so sánh “Cháu khỏe ông - “Cháu khỏe ông nhiều” nhiều” “Ơng buổi trời chiều” có so sánh kém, “Ông buổi Hoạt động giáo viên khác nhau? Hoạt động học sinh trời chiều” so sánh ngang - Sự khác cách so sánh hai - Từ so sánh: “hơn”, “là” câu thơ đâu tạo nên? - GV chốt Bài 3: - Đọc thầm, nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS tìm vật đƣợc - Làm vở: so sánh với câu thơ Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè, hoa nở Tàu dừa - lƣợc chải vào mây xanh - HS chia sẻ - Nhận xét - Các vật đƣợc so sánh có - Khơng có từ so sánh, khác với cách so sánh 1? dùng dấu gạch nối (-) - GV chốt Bài 4: - Đọc thầm, nêu yêu cầu - HS đọc mẫu: Tàu dừa nhƣ lƣợc chải vào mây xanh - Câu có khác với câu thơ - Dấu gạch nối thay từ 3? “nhƣ” - Vì dùng từ “nhƣ” thay dấu gạch nối? - Vì so sánh ngang - Tƣơng tự nhƣ thêm từ so + Quả dừa nhƣ/ nhƣ là/ là/ tựa/ sánh vào tựa nhƣ đàn lợn nằm cao + Tàu dừa nhƣ/ nhƣ là/ là/ tựa/ tựa nhƣ lƣợc chải vào mây Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh xanh - Nhận xét Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV u cầu HS đặt câu có hình ảnh so sánh - Lƣu ý HS sử dụng hình ảnh so sánh nói viết cho câu văn thêm sinh động - HS đặt nối dãy - Nhận xét - HS tự đánh giá sau học 10 LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TUẦN 15 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH I MỤC TIÊU Kiến thức – Kĩ - Mở rộng vốn từ dân tộc - Đặt đƣợc câu có hình ảnh so sánh - Biết vận dụng phép so sánh nói viết Năng lực – Phẩm chất - Biết tự nhận xét, tham gia nhận xét đánh giá bạn; tích cực học tập, trao đổi, chia sẻ hợp tác với bạn hoạt động nhóm - Biết phát huy lực giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Bảng phụ - Phiếu tập Học sinh - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 phút) - Trò chơi: Tiếp sức - Chia thành đội, đội - GV phổ biến luật chơi treo bảng phụ HS A B Tiếng ve kêu đồng Tiếng sáo loạt cất lên nhƣ Tiếng gió rừng vi vu Khúc nhạc tâm tình - đội chơi theo hình thức tiếp sức phút 11 Hoạt động giáo viên nhƣ Hoạt động học sinh êm Tiếng trống ngày tựu Một dàn đồng ca trƣờng rộn rã nhƣ Tiếng gù chim bồ Tiếng trống hội câu nhƣ - GV cơng bố nhóm thắng Các hoạt động a Giới thiệu (1 phút) b Hướng dẫn luyện tập (33 phút) Bài 1: - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi phút - HS thảo luận nhóm đơi tìm tên số dân tộc thiểu số nƣớc ta mà em biết qua tập đọc, ti vi… - Đại diện nhóm trình bày: Nùng, Thái, Ê-đê, Hmông, Dao, Khơ-mú, Kơ-ho,… - GV chốt đáp án Bài 2: - Nhận xét, bổ sung - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân vào SGK - HS đọc kết câu a) bậc thang b) nhà rông c) nhà sàn d) Chăm - Nhận xét 12 Hoạt động giáo viên - GV giúp HS hiểu nghĩa từ điền Hoạt động học sinh - HS đọc lại toàn - GV chốt đáp án Bài 3: - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - GV phát phiếu tập - Yêu cầu HS quan sát cặp tranh vẽ - Dự kiến đáp án: + Từng cặp vật đƣợc so sánh với + Tranh 1: mặt trăng - tranh? bóng + Tranh 2: Bàn tay em - búp hoa + Tranh 3: Bóng đèn - trăng khuyết + Tranh 4: Bản đồ Việt Nam hình chữ S - GV làm mẫu tranh - Lƣu ý HS tìm nhiều đáp án cho tranh - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm viết phút hồn thành phiếu tập câu có hình ảnh so sánh vật tranh vào phiếu tập - Đại diện nhóm trình bày kết + Tranh 1: Mặt trăng trịn nhƣ bóng + Tranh 2: Bàn tay em xinh nhƣ búp hoa + Tranh 3: Bóng đèn sáng nhƣ trăng khuyết 13 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Tranh 4: Bản đồ Việt Nam cong nhƣ hình chữ S - GV tuyên dƣơng nhóm đặt câu có hình ảnh so sánh hay, đặc sắc Bài 4: - Lƣu ý HS tìm từ ngữ so sánh thích hợp với hình ảnh câu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân vào - HS đọc kết làm: a) Công cha nghĩa mẹ đƣợc so sánh nhƣ núi Thái Sơn, nhƣ nƣớc nguồn chảy b) Trời mƣa, đƣờng đất sét trơn nhƣ bôi mỡ c) Ở thành phố có nhiều tịa nhà cao nhƣ núi - GV tun dƣơng HS đặt câu có hình ảnh so - Nhận xét, bổ sung sánh hay, đặc sắc Củng cố, dặn dò (3 phút) - Nêu nội dung học? - Lƣu ý HS sử dụng hình ảnh so sánh nói viết cho câu văn thêm sinh động - HS nêu - HS tự đánh giá sau học ... luận thực tiễn việc dạy học so sánh cho học sinh lớp theo hƣớng phát triển lực giao tiếp - Đề xuất số biện pháp dạy học so sánh cho học sinh lớp theo hƣớng phát triển lực giao tiếp môn Tiếng Việt... dạy học so sánh cho học sinh lớp theo hƣớng phát triển lực giao tiếp đƣợc đặt chƣơng 33 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 2.1 Nguyên... thuyết dạy học so sánh theo hƣớng phát triển lực giao tiếp - Về thực tiễn: Đề xuất số biện pháp dạy học so sánh cho học sinh lớp theo hƣớng phát triển lực giao tiếp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w