1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk

120 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk(Luận văn thạc sĩ) Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG + TRẦN THỊ HÀ GIANG DẠY HỌC DÂN CA Ê ĐÊ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN, HUYỆN KRONG NĂNG, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ HÀ GIANG DẠY HỌC DÂN CA Ê ĐÊ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN, HUYỆN KRONG NĂNG, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ HOA Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nôi, ngày 25 tháng 03 năm 2019 Tác giả Trần Thị Hà Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLB: Câu lạc ĐHSP: Đại học Sư phạm GV: Giáo viên GS: Giáo sư HS: Học sinh NCKH: Nghiên cứu khoa học SGK: Sách giáo khoa PGS: Phó giáo sư PP: Phương pháp TS: Tiến sĩ THCS: Trung học sở TW: Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Dân ca 1.1.2 Dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học 1.1.4 Biện pháp dạy học 11 1.1.5 Dạy học hát dân ca 12 1.2 Khái quát văn hóa dân ca Tây Nguyên 14 1.2.1 Một số nét không gian văn hóa 14 1.2.2 Khái quát dân ca dân tộc Tây Nguyên 15 1.3 Giáo dục âm nhạc trường Trung học sở 21 1.3.1 Vai trò giáo dục âm nhạc 21 1.3.2 Giáo dục dân ca trường THCS 22 1.4 Thực trạng dạy học hát dân ca Ê Đê trường THCS Chu Văn An 26 1.4.1 Khái quát chung Xã Ea Đah 26 1.4.2 Xã Ea Đah, tỉnh Đak Lak 27 1.4.3 Trường THCS Chu Văn An 28 1.4.4 Đặc điểm, khả hát dân ca HS THCS Chu Văn An 30 1.4.5 Dạy học hát dân ca trường THCS Chu Văn An 34 1.5 Đánh giá 37 1.5.1 Ưu điểm 37 1.5.2 Tồn 38 Tiểu kết 39 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM DÂN CA Ê ĐÊ VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÁT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 40 2.1 Đặc điểm âm nhạc dân ca Ê Đê 40 2.1.1 Âm điệu đặc trưng dân ca Ê Đê 41 2.1.2 Làn điệu Hát Muynh 44 2.1.3 Làn điệu K’ưt 49 2.2 Lựa chọn số dân ca Ê đê vào chương trình dạy học âm nhạc 54 2.2.1 Tiêu chí lựa chọn 54 2.2.2 Lựa chọn hát dân ca Ê Đê vào chương trình học 57 2.3 Đổi biện pháp dạy học hát dân ca Ê Đê 65 2.4 Ứng dụng vào biểu diễn số dân ca Ê Đê 68 2.4.1 Lựa chọn hát (Cùng múa vui, Buôn làng em) 68 2.4.2 Kế hoạch chương trình biểu diễn (ngày lễ, chủ đề…) 68 2.5 Câu lạc thảo luận 74 2.5.1 Câu lạc 74 2.5.2 Giao lưu thảo luận thực tế 75 2.6 Thực nghiệm sư phạm 76 2.6.1 Mục đích Nhiệm vụ thực nghiệm 76 2.6.2 Nội dung thực nghiệm 77 2.6.3 Đối tượng Phạm vi thực nghiệm 77 2.6.4 Tổ chức trình thực nghiệm 77 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kho tàng âm nhạc dân gian Việt Nam phong phú đa dạng với nhiều thể loại nhiều tộc người, nhiều vùng miền, dân ca chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Dân ca di sản nhân dân sáng tạo, gọt giũa lưu truyền từ đời sang đời khác; tiếng nói tâm tình, rung động tâm hồn người Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm với bao thăng trầm lịch sử, đến sống đại ngày nay, dân ca Việt Nam tồn cách bền bỉ có vai trò quan trọng đời sống tinh thân nhân dân, khẳng định giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên vùng cao nguyên tiếng với kho tàng dân ca phong phú, độc đáo đặc sắc Tây Nguyên có nhiều tộc người sinh sống người Kinh, người Bana, Ê đê, Gia rai, Mnông, Hơ rê, Mạ, Xơ đăng… đó, góp phần đậm chất văn hóa, âm nhạc người Tây Nguyên dân ca Ê Đê Được lớn lên tỉnh Đăk Lăk, nghe nhiều điệu dân ca Ê đê quê hương ca khúc mang chất liệu dân ca Ê đê Tất điệu dân ca ca khúc ngấm vào sống hàng ngày trở thành phần sống tâm hồn Trong chương trình mơn Âm nhạc phổ thơng nước ta, nội dung giáo dục dân ca phần quan trọng, nói lên quan tâm Bộ Giáo dục Đào tạo văn hóa dân tộc Tuy nhiên, số lượng tiết học âm nhạc có 01 tiết /tuần Tiểu học THCS, thời lượng nội dung dạy hát dân ca chương trình hạn hẹp Các sở Giáo Dục Đào tạo có cho phép trường đưa thêm dân ca địa phương vào học hát (bài hát tự chọn) sử dụng hoạt động ngoại khóa Trường THCS Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk phần q hương tơi, với tình cảm yêu thích trân trọng giá trị dân ca Ê đê mong muốn sâu nghiên cứu dân ca quê hương mình, giới thiệu nét đặc sắc dân ca Ê đê đến học sinh THCS nơi đồng thời phần trang bị thêm kiến thức cho thân, góp phần giữ gìn truyền thống âm nhạc dân ca Ê đê Tây Nguyên, lựa chọn đề tài Dạy học dân ca Ê Đê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk Tình hình nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu dân ca kể đến số cơng trình tác giả như: Âm nhạc cổ truyền Việt Nam tác giả Nguyễn Thụy Loan (2006) Nxb Đại học Sư phạm Công trình giới thiệu âm nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam bao gồm thể loại dân ca Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Thụy Loan nêu biện pháp đưa âm nhạc cổ truyền vào học đường với hai khối âm nhạc chuyên nghiệp khối trường phổ thông như: Đưa âm nhạc cổ truyền vào học đường Đề án hỗ trợ đưa dân ca vào THCS năm 2009 nhóm tác giả trường ĐHSP nghệ thuật TW tác giả Phạm Lê Hòa làm chủ nhiệm Trong đề án giới thiệu sơ lược dân ca vùng miền Việt Nam đồng thời khảo sát thực trạng dân ca số trường THCS đưa biện pháp đưa dân ca vào trường để dạy học Nghiên cứu dân ca Ê đê kể đến cơng trình như: Đại cương dân tộc Ê Đê, Mnông Đăk Lăk Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ thị Hồng Vũ Đình Lợi, năm 1982, Nxb Khoa học xã hội; Luật tục Ê Đê Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn Nguyễn Hữu Thấu, Nxb Văn hóa Dân tộc; Lễ hội Tây Nguyên Trần Phong, Nxb giới Các cơng trình nghiên cứu sâu sắc văn hóa người Ê đê Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội, hoa văn, cồng chiêng nhạc cụ dân tộc thiểu số chỗ giai đoạn 2010-2015 tỉnh Đăk Nơng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch trực tiếp thự Đề án nghiên cứu chủ yếu biện pháp khơi phục, giữ gìn văn hóa truyền thống tộc người chỗ, tránh bị mai địa bàn tỉnh Về dạy học dân ca có nhiều luận văn nghiên cứu, kể tên số luận văn như: Đưa dân ca vào chương trình dạy nhạc cho sinh viên khoa Tiểu học (Trường ĐHSP Hà Nội) luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình Đưa số điệu dân ca Nam Bộ vào chương trình đào tạo ngành Sư phạm Âm nhạc Trường Đại học An Giang, luận văn Thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Huỳnh Công Luận, năm 2014 Dạy học dân ca trường Trung học sở Lê Hồng Phong - Quận Hà Đông Hà Nội Nguyễn Phương Thảo, luận văn Thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc, năm 2015 Nghiên cứu dạy hát dân ca Ê Đê trường THCS Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk đề tài không trùng lặp với cơng trình kể trên, đồng thời lựa chọn tiếp thu số vấn đề mà tài liệu nghiên cứu để làm sở lý luận, đối chiếu so sánh tiếp nối, phát số vấn đề khác để thực nội dung luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng dạy học dân ca Ê đê, khả âm nhạc học sinh trường THCS Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk, luận văn đề xuất biện pháp dạy học số dân ca Ê Đê tiêu biểu cho học sinh nơi đây, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát dân ca Ê đê - Tìm hiểu thực trạng dạy học dân ca trường THCS Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk - Đề xuất số giải pháp dạy học hát số dân ca Ê Đê cho học sinh Trường THCS Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk chương trình khóa ngoại khóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp dạy học hát số dân ca Ê Đê cho học sinh trường THCS Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk khóa ngoại khóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2015 đến tháng 8/2017 - Qui mô nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biện pháp dạy học hát số dân ca Ê đê, tác giả sử dụng dân ca đặt lời để phù hợp với học sinh THCS hát nội dung dạy phân môn hát môn âm nhạc trường THCS Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp, mơ hình hóa tài liệu, văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu làm sở lý luận đề tài - Phương pháp điều tra, vấn luận văn thực để trưng cầu ý kiến, nhằm thu thập thơng tin, phân tích có sở vững 100 101 Phụ lục Kế hoạch giảng dạy PHỊNG GD&ĐT KRƠNG NĂNG TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc E.DĂH, ngày 06 tháng năm 2015 KẾ HOẠCH “Về việc Đổi phương pháp dạy học Âm nhạc” Căn vào tình hình thực tế nhà trường năm học 2014 – 2015 Nay xin xây dựng kế hoạch “Đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc” sau: I Thực trạng vấn đề: Như biết việc dạy hát thơng thường chủ yếu Giáo viên truyền thụ kiến thức cho Học sinh thông qua phương pháp thực hành, làm mẫu; dạy hát kiểu truyền miệng khơng phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, học nhàm chán Học sinh nghe câu hát lại dẫn đến khơng có nhiều hứng thú mơn học Do đòi hỏi Giáo viên phải chủ động thay đổi vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo Học sinh học hát để học đạt kết tốt hơn, học sinh hứng thú Trong cấp tiểu học em chưa tiếp cận với mốn âm nhạc, nên lên THCS em khó khăn việc nghe cảm thụ Âm nhạc: II Chỉ tiêu năm học 2014 – 2015: + Chỉ tiêu điểm thi môn Âm nhạc: Lớp Điểm thi từ trung bình trở lên 6A 100% 100% 6B 100% 100% Ghi 102 6C 100% 100% 6D 100% 100% 7A 100% 100% 7B 100% 100% 7C 100% 100% 7D 100% 100% 8A 100% 100% + Chỉ tiêu điểm trung bình mơn Âm nhạc: Lớp Điểm thi từ trung bình trở lên 8B 100% 100% 8C 100% 100% 8D 100% 100% 9A 100% 100% 9B 100% 100% 9C 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Ghi III Giải pháp: Công tác giảng dạy: - Kết hợp phương pháp dạy học đặc thù môn với phương pháp học khác có tác dụng kích thích tư học sinh như: + Thực nghiệm trực quan + Nối tiếp + Dạy học nêu vấn đề + Vấn đáp gợi mở 103 + Hướng dẫn chung lớp + Hợp tác nhóm nhỏ - Thực tốt nề nếp chun mơn: soạn giảng có chất lượng; chấm chữa kiểm tra nghiêm túc, cơng bằng, có phê bình động viên cho học sinh; tích cực việc đổi phương pháp dạy học môn - Không ngừng rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ nhằm sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học môn, sử dụng phương pháp dạy học với đặc trưng dạy tiến tới bước hình thành kỹ đổi PPDH, VD: Giáo viên tạo tình có vấn đề, có hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh nhận thức theo trình tự lơgic: + Quan sát + Tìm tòi phát + Thực hành + Tư giấy + Thu thập thông tin + Xử lí thơng tin - Tăng cường sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, tuyệt đối không dạy chay theo lối đọc - chép, tích cực sáng tạo việc sử dụng làm đồ dùng dạy học Chuẩn bị phương tiện dạy học đầy đủ, chu đáo cho tiết dạy như: thước, phấn màu, đàn organ, máy CD, tranh ảnh, bảng phụ… - Luôn sáng tạo việc đổi PPDH nhiều hình thức khác nhau, xây dựng tiết học sôi nổi, hứng thú giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động học tập - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học, đầu tư nghiên cứu xây dựng phần mềm phục vụ cho mơn Tích cực thiết kế mơ hình máy vi tính, chọn lọc xây dựng kho tư liệu mơn có chất lượng để 104 tích lũy thành hệ thống phục vụ thường xuyên, lâu dài thuận lợi cho việc đổi PPDH - Tạo hứng thú, lơi HS u thích môn, Âm nhạc Định hướng cho học sinh cần thiết việc đổi phương pháp dạy học, hướng dẫn học sinh thay đổi cách học chuyển từ thụ động sang chủ động, tạo cho học sinh tính tự giác học tập rèn luyện - Đầu tư vào hoạt động bồi dưỡng học sinh có khiếu phát huy tốt lực mình, hướng dẫn học sinh tự vỡ bài, nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động q trình học tập - Tham dự chuyên đề đổi PPDH phòng trường tổ chức - Đối với học sinh yếu kém: + Luôn kiểm tra hướng dẫn em, tích cực đọc SGK; nhóm xây dựng ý kiến - Đối với học sinh giỏi: + Ln nhắc nhở kiểm tra, tìm số câu hỏi có tính chất suy luận để phát triển tính độc lập, tư sáng tạo + Biết quan sát nhận xét tượng thực tế - Kỹ tự học nhà: + Biết sử dụng thao tác tư vào việc xử lí thơng tin rút kết luận + Sử dụng SGK để tự học, đọc tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức + Có hứng thú việc học tập môn Âm nhạc áp dụng kiến thức kĩ vào hoạt động sống gia đình cộng đồng Đổi kiểm tra đánh giá, chấm chửa kiểm tra học sinh 105 - Thường xuyên quan tâm đến học sinh thuộc đối tượng, đặc biệt học sinh thuộc đối tượng giỏi yếu kém, tăng cường kiểm tra học sinh việc chuẩn bị nhà, tăng cường kiểm tra miệng đầu giờ, tăng cường kiểm tra 15 phút… - Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp với đổi phương pháp dạy học nhiều hình thức khác nhau, rèn luyện kỹ tự đánh giá cho học sinh - Hướng dẫn thật kỹ phần lý thuyết, nhấn mạnh trọng tâm học Tùy đối tượng học sinh lớp mà giáo viên có biện pháp cụ thể để giúp học sinh khắc sâu phần trọng tâm lớp - Chấm chữa thường xuyên, kịp thời, bổ sung kiến thức mà em chưa nắm - Kiểm tra ghi, tập HS thường xuyên, yêu cầu em có đầy đủ SGK, dụng cụ học tập đầy đủ cho tiết học, đặc biệt nháp Tham gia dự giờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề - Tích cực dự thăm lớp để học học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp việc đổi PPDH - Tích cực học tập giảng dạy, tích cực tham gia trao đổi đóng góp ý kiến buổi chuyên đề tổ cấp lãnh đạo tổ chức nhằm rút kinh nghiệm cho thân trình dạy học theo phương pháp - Thực chuyên đề, thao giảng để trao đổi, đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp Công tác tự học, tự rèn để nâng cao trình độ CMNV - Tăng cường tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn trình độ lý luận, tích cực học tập thực chuẩn kiến thức, kỹ Thành thục phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh 106 - Luôn tìm tòi, tham khảo tài liệu liên quan đến môn, tài liệu hướng dẫn kĩ nghiệp vụ sư phạm, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ - Viết báo cáo khoa học, làm đề tài sáng kiến đổi PPDH BAN GIÁM HIỆU DUYỆT E.Dăh, ngày… tháng… năm 2015 NGƯỜI VIẾT Lê Hữu Toàn 107 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNG NĂNG TRƯỜNG: THCS Chu Văn An CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thạnh Lợi, ngày… tháng năm 2015 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015 - 2016 Căn vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2015-2016 Trường THCS Căn vào kế hoạch hoạt động năm học 2015-2016 tổ AV-ÂNMT; Căn vào chuyên ngành đào tạo hồn cảnh cá nhân Bản thân tơi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2015-2016 sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Thuận lợi (mạnh/ thời thân) - Là giáo viên trè nên dễ dàng truyền thụ kiến thức cho học sinh - Nhiệt tình, động có trách nhiệm công việc trường cấp giao, BGH quan tâm mặt - Nhà trường trang bị kịp thời SGK, SGV sở vật chất khác để phục vụ cho việc dạy học Khó khăn (yếu/ thách thức thân) - Còn kiêm nhiệm thêm cơng tác đội - Trong xã số gia đình chưa ý đến việc học hành cái, số học sinh lười học, bỏ học II CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC: - Tiếp tục thực vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bộ Chính trị gắn liền với việc thực 108 vận động“Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” ngành - Thực tốt nội dung chương trình, tích cực đổi phương pháp giáo dục Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tất khối lớp - Đẩy mạnh viêc bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy Tăng cường chất lượng mũi nhọn, quan tâm phụ đạo cho học sinh yéu kém, hạn chế tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp III CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Các tiêu thi đua năm học 1.1 Về cá nhân - Đăng kí danh hiệu thi đua năm học: Lao động tiên tiến cấp trường - Xếp loại đạo đức: Tốt - Xếp loại chuyên môn: Tốt - Tên đề tài đổi phương pháp dạy học: “Đổi dạy hát môn âm nhạc trường THCS” 1.2 Về chất lượng giảng dạy Môn TT Lớp G K TB Lớp Y k’ G K TB Lớp Y k’ G K TB Y k’ Âm nhạc 1.3 Về công tác kiêm nhiệm - Thực tốt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Tổ trưởng chuyên môn Các biện pháp thực - Thực nghiêm túc chương trình kế hoạch giáo dục; thực quy chế, quy định chuyên môn 109 - Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng thực chuẩn kỹ chương trình GDPT - Đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá Thực chủ trương: “ Mỗi giáo viên, cán quản lý giáo dục thực đổi phương pháp dạy học quản lý” - Công tác phụ đạo học sinh yếu kém, tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi; dạy thêm, học thêm; tham gia công tác hội giảng - Ứng dụng tích cực cơng nghệ thơng tin dạy học - Tham gia đầy đủ buổi sinh họat nhóm chun mơn, tổ chun mơn IV LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TỔ CHUN MƠN: Thời Nội dung cơng việc gian Mục đích, u cầu, Người thực biện pháp thực hiện - Ổn định nề nếp dạy - HS vào nề nếp học học tập , có đầy đủ SGK - Chuẩn bị điều phương tiện cần kiện cần thiết để tiến thiết khác phục vụ cho hành dạy học theo môn học phân phối chương - Các em đến lớp tích Tháng trình 8/2015 - Học tập nhiệm vụ giảng , nhà có ý thức năm học cực tham gia vào tự học - Khảo sát chất lượng - GV nghiên cứu SGK, đầu năm SGV tài liệu tham khảo khác - Kiểm tra sát việc học tập HS trường 110 nhà - Duy trì nề nếp dạy - Ổn định tổ chức, Tháng 9/2015 học học vào nề nếp học tập, nắm - Dạy học theo PPCT chất lượng giáo thời khóa biểu dục học sinh, học - Thực dự để sinh có hứng thú học tập học hỏi kinh nghiệm sau dự lễ khai nâng cao trình độ giảng chuyên môn nghiệp vụ - Tự học, tự sáng tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn - Kiểm tra đánh giá HS - Duy trì nề nếp dạy - Ổn định tổ chức, học học vào nề nếp học tập, - Dạy học theo PPCT hăng say học tập, thi thời khóa biểu đua lập thành tích - HS tích cực học tập, có ý thức làm kiểm tra, Tháng 10/2015 có hồi bão phấn đấu để trở thành học sinh giỏi - Giáo viên chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp, hưởng ứng tham gia hội giảng cấp tổ phát động tới HS phong trào thi đua Tháng - Duy trì nề nếp dạy - Bồi dưỡng học sinh 111 11/2015 học học giỏi , học sinh yếu kém, - Dạy học theo PPCT trì nề nếp học tập thời khóa biểu học sinh - Hội giảng cấp trường - Giáo viên tiến hành hội giảng cấp trường - Giáo viên bồi dưỡng HS giỏi - Chuẩn bị kỹ trước lên lớp - Phát động phong trào thi đua trào mừng ngày 20/11 - Duy trì nề nếp dạy - Duy trì nề nếp học tập học học - Giáo viên HS thi - Dạy học theo PPCT đua dạy tốt học tốt thời khóa biểu - HS Tập trung tích cực - Hội giảng cấp trường học tập Tháng - GV chuẩn bị kỹ trước lên lớp 12/2015 - Ra đề kiểm tra cho điểm học sinh - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12 Tháng 01/2016 - Duy trì nề nếp dạy - Duy trì nề nếp học tập học học - HS ôn tập thi học kỳ I - Dạy học theo PPCT - GV tổ chức đề kiểm 112 thời khóa biểu tra học kỳ I đánh giá kết - Tổ chức ôn thi học học tập HS kỳ cho HS - Tự đánh giá kết - Cộng tính điểm, đánh giảng dạy giáo viên giá kết học tập học kỳ I HS học kỳ I - GV đề chấm chữa cho học sinh, đánh giá kết học tập HS - Duy trì nề nếp dạy - HS trì nề nếp học Tháng 02/2016 học học tập trước nghỉ tết , - Dạy học theo PPCT ổn định định nề nếp học thời khóa biểu tập sau tết nghuyên đán - Bồi dưỡng HS giỏi - HS tích cực học tập thi - Tiếp tục thăm lớp dự đua trào mừng ngày 8/3 theo kế hoạch - HS học tích cực tổ để nâng cao trình độ học tập thi đua lập thành chun mơn nghiệp vụ tích trào mừng ngày 8/3 - Tổ chức ôn thi HS giỏi có hiệu - Duy trì nề nếp dạy - Duy trì nề nếp học tập học học - Phát động phong trào - Dạy học theo PPCT thi đua chào mừng ngày Tháng thời khóa biểu 8/3 26/3 3/2016 - Bồi dưỡng HS giỏi - Tổ chức ôn thi HS giỏi - Tiếp tục thăm lớp dự có hiệu theo kế hoạch - Tự bồi dưỡng nâng tổ để nâng cao trình độ cao trình độ chun 113 chun mơn nghiệp vụ mơn nghiệp vụ - Duy trì nề nếp dạy - Duy trì nề nếp học tập Tháng học học - Phát động phong trào - Dạy học theo PPCT thi đua trào mừng ngày thời khóa biểu 30/04 - Phụ đạo HS yếu kếm - Tổ chức phụ đạo HS yếu có hiệu - Tự bồi dưỡng nâng 4/2016 cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Rà sốt chương trình dạy học, chậm có kế hoạch dạy bù cho kịp chương trình - Duy trì nề nếp dạy - Tổ chức tốt việc kiểm học học tra đánh giá HS học kỳ - Dạy học theo PPCT II thời khóa biểu - Tổ chức tốt việc ôn thi Tháng - Phụ đạo HS yếu kếm học kỳ II, bồi dưỡng 5/2016 em yếu - Tiếp tục thăm lớp dự - Yêu cầu HS có ý thức tự học , tự ôn thi - Tổ chức ôn thi học kỳ cho HS V NHỮNG ĐỀ XUẤT: Đối với BGH nhà trường: 114 -Cần trang bị đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo để giáo viên dễ dàng truyền thụ kiến thức đến học sinh -Tạo điều kiện để giáo viên đến trường khác để học hỏi kinh nghiệm Đối với tổ chuyên môn: -Tạo điều kiện để giáo viên dự thăm lớp nhiều -Hằng tháng cần có hội thảo chuyên đề tổ để giáo viên tổ trao đổi kinh nghiệm với BAN GIÁM HIỆU DUYỆT E.Dăh, ngày… tháng… năm 2015 NGƯỜI VIẾT Lê Hữu Toàn ... nhạc dân ca Ê ê Tây Nguyên, lựa chọn đề tài Dạy học dân ca Ê ê cho học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk Tình hình nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu dân ca. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ HÀ GIANG DẠY HỌC DÂN CA Ê Ê CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN, HUYỆN KRONG NĂNG, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành... nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát dân ca Ê ê - Tìm hiểu thực trạng dạy học dân ca trường THCS Chu Văn An, huyện Krong Năng, tỉnh Đăk Lăk - Đề xuất số giải pháp dạy học hát số dân ca Ê ê cho học

Ngày đăng: 12/11/2019, 07:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Âm nhạc, Tác giả và tác phẩm (1996), Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả và tác phẩm
Tác giả: Âm nhạc, Tác giả và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1996
3. Trương Bi (2010), Nghi lễ- Lễ hội Ê Đê- Hà Nội, Nxb Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ- Lễ hội Ê Đê- Hà Nội
Tác giả: Trương Bi
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2010
4. Trương Bi, Bùi Minh Vũ (2009), Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các tộc người Ê Đê, M’nông, Nxb Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các tộc người Ê Đê, M’nông
Tác giả: Trương Bi, Bùi Minh Vũ
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2009
5. Dân gian (2009), Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi Tây Nguyên
Tác giả: Dân gian
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
6. Dân gian (2003-2007), Kho tàng sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng sử thi Tây Nguyên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
9. Hà Thị Hoa (2014), Nhập môn âm nhạc cổ truyền, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn âm nhạc cổ truyền
Tác giả: Hà Thị Hoa
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2014
10. Phạm Lê Hòa (2009), Đề án hỗ trợ đưa dân ca vào THCS, trường ĐHSP nghệ thuật TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án hỗ trợ đưa dân ca vào THCS
Tác giả: Phạm Lê Hòa
Năm: 2009
11. Lê Xuân Hoan (2014), Tìm hiểu thang âm điệu thức trong âm nhạc dân gian Bahnar, Nxb Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thang âm điệu thức trong âm nhạc dân gian Bahnar
Tác giả: Lê Xuân Hoan
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2014
12. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
13. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2011), Giáo trình Giáo dục học đại cương, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức
Năm: 2011
14. Lư Nhất Vũ - Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu dân ca Nam Bộ
Tác giả: Lư Nhất Vũ - Lê Giang
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1983
16. Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm Nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu dân ca Việt Nam
Tác giả: Phạm Phúc Minh
Nhà XB: Nxb Âm Nhạc
Năm: 1994
17. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
18. Anna De Hautecloque Howe. Dịch giả: Nguyên Ngọc và Phùng Ngọc Cửu: Người Ê đê: Một xã hội Mẫu quyền, Nxb Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Ê đê: Một xã hội Mẫu quyền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
19. Nguyễn Văn Kự, Lưu Hùng. Dịch giả: Văn thị Thanh Bình, Nguyễn Thành Liêm (2003): Nhà mồ Tây Nguyên, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà mồ Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Kự, Lưu Hùng. Dịch giả: Văn thị Thanh Bình, Nguyễn Thành Liêm
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2003
20. Nguyễn Văn Kự, Lưu Hùng. Dịch giả: Lê Gia Kiên, Văn thị Thanh Bình (2007), Nhà Rông Tây Nguyên, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Rông Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Kự, Lưu Hùng. Dịch giả: Lê Gia Kiên, Văn thị Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2007
21. Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian Ê Đê, M’nông- Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Ê Đê, M’nông- Hà Nội
Tác giả: Đỗ Hồng Kỳ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
22. Vũ Lân - Trương Bi (2007), Nhạc cụ dân gian Ê Đê, M’nông - Hà Nội, Nxb Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhạc cụ dân gian Ê Đê, M’nông -
Tác giả: Vũ Lân - Trương Bi
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2007
35. Bách khoa toàn thư mở – http://vi.wikipedia.org Link
36. Diễn đàn Tây Nguyên news – http://taynguyennews.net 37. Diễn đàn văn hóa Việt Nam – http://www.vanhoadoc.edu.vn 38. Kiến thức Tây Nguyên – http://kienthuc-vn.org Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w