1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an CN 6 HK II

63 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giáo dục ý thức giũ vệ sinh ATTP, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. Tuy nhiên, nếu thực phẩm không vệ sinh sẽ gây hại co cơ thể. Vậy thế nào là vệ sinh ATTP.. - Gv hoàn thiện [r]

(1)

HỌC KỲ II

Tuần 19 - Ngày dạy: ………

Tiết 37 - Ngày soạn: ………

CHƯƠNG III : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Bài 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (3t) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức :

- Biết vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn thường ngày

- Biết nhu cầu dinh dưỡng thể giá trị dinh dưỡng cuả nhóm thức ăn

2/ Kỹ :

- Rèn knăng quan sát ,kỹ nhận biết chất dinh dưỡng thức ăn 3/ Thái độ :

- Giáo dục thói quen ăn uống hợp lí II/ Chuẩn bị đồ dùng :

1/ Giáo viên :

- Tranh phóng to H3.1- H3.13 - Bảng phụ

2/ Học sinh :

- Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp 1’

2/ Kiểm tra cũ ( không ) 3/ Giảng mới

a) Vào :(2’) Tại phải ăn uống ? Vậy sức khỏe hiệu làm việc người phần lớn phụ thuộc vào loại lượng thức ăn mơĩ ngày Chính we ta cầ phải hiểu rõ ăn uống hợp lí ?

b)Phát triển :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

14’

* Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò chất đạm ? Hãy kể tên số chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người ?

- Gv treo hình3.23, hdẫn hs quan sát

- Ycầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau 3’ +Chất đạm có loại thực phẩm ? +Chất đạm có chức thể?

- Cá nhân hs kể tên số chất dinh dưỡng cần thiết cho thể

- Cá nhân hs quan sát tranh

- Hs thảo luận theo nhóm thống ý kiến

+Thịt, cá, trứng, sữa, đậu nành…

I Vai trò chất dinh dưỡng :

1/ Chất đạm (protêin) a/ Nguồn gốc :

-Đạm động vật : thịt, cá, trứng, sữa

- Đạm thực vật : loại đậu đậu nành, đậu phộng

b/ Chức :

- Giúp thể phát triển tốt

(2)

12’

11’

- Ycầu đại diện nhóm trình bày

- GV hồn chỉnh kiến thức

* Hoạt động : Tìm hiểu vai trị chất đường, bột

- Gv treo H3.4, H3.5 hdẫn hs quan sát

+ Chất đường, bột có loại thực phẩm ?

+ Chất đường, bột có vai trị thể?

- Gv hồn chỉnh kiến thức

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò chất béo - Gv treo H3.6, hdẫn hs quan sát

- Gv đặt vấn đề :

+ Những loại thực phẩm chứa chất béo ?

+ Theo em chất béo có vai trị thể ? - Gv hoàn chỉnh kiến thức

-Gv liên hệ thực tế việc bảo vệ sức khoẻ cho thể

+Giúp thể phát triển tốt, tái tạo tế bào chết, tăng khả đề kháng, cung cấp lượng cho thể

- Đại diện nhóm trình bày kết

Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe ghi nhớ

- Cá nhân quan sát tranh theo hdẫn gv - Gạo, ngô, khoai, sắn, mía, kẹo, bánh… - Cung cấp lượng cho thể hđộng, chuyển hóa thành chất dinh dưỡng khác

- Lắng nghe ghi nhớ kiến thức

- quan sát tranh

- Dựa vào hình vẽ trả lời +Dầu, mỡ, bơ,sữa, phomát …

+Cung cấp lượng, chuyển hóa số vitamin cần thiết

- Lắng nghe ghi nhớ - Liên hệ thực tế

cho thể

2/ Chất đường, bột : (gluxit)

a/ Nguồn cung cấp : - Tinh bột thành phần : ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc - Đường thành phần chính: kẹo, mía, mật ong, …

3/Chất béo : (lipít) a/ Nguồn cung cấp : - Chất béo thực vật: dầu chế biến từ loại đậu

- Chất béo động vật : Mỡ, bơ, sữa, … b/ Chức :

- Cung cấp lượng - Giúp bảo vệ thể - Là dung mơi hịa tan vitamin

- Tăng sức đề kháng cho thể

4/ Củng cố :1’

(3)

* Kiểm tra đánh giá : 3’

A Trong thịt, cá, trứng, sữa chứa chất dinh dưỡng chủ yếu ? a Chất béo

b.Chất đạm

c Chất đường, bột

B.Những thức ăn sau chứa nhiều chất béo ? a Thịt, cá, trứng, sữa…

b Mía, kẹo, mật ong, bánh, khoai c Dầu, mỡ, bơ, phomát

C Chất đường, bột có vai trị thể ? a Cung cấp lượng cho thể

b Giúp chuyển hóa protêin lipít c Tái tạo tế bào chết

d Cả a b 5/ Dặn dò : 1’

- yêu cầu hs nhà học - xem tiếp phần lại IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy 1’.

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tuần 19 - Ngày dạy: ………

Tiết 38 - Ngày soạn: ………

CHƯƠNG III : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Bài 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức :

- Biết vai trò chất dinh dưỡng thức ăn thể - Biết giá trị dinh dưỡng cuả nhóm thức ăn

2/ Kỹ :

- Rèn knăng quan sát, phân tích knăng thảo luận nhóm 3/ Thái độ :

- Giáo dục thói quen ăn uống hợp lí II/ Chuẩn bị đồ dùng :

1/ Giáo viên :

- Tranh phóng to H3.7- H3.10 - Bảng phụ

2/ Học sinh :

- Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp 1’

(4)

a) Vào bài: (2’) Ngoài chất học, người cịn cần chất nữa? chất có vai trị thể?

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

25’

30’

 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vai trị cuả sinh tố đới với thể:

- Y/c hs kể têtn số loại vit mà em biết?

- Gv treo H3.7  hướng dẫn hs quan sát

- Y/c hs thảo luận nhóm (4’)

+ Nêu tên loại thực phẩm chứa sinh tố? ( A, B, C, D)

+ Mỗi loại vit có vai trò thể?

- Y/c đại diện nhóm trả lời

- Gv hoàn chỉnh kiến thức

 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vai trị chất khống nước, chất xơ - Gv treo H3.8  hướng dẫn hs quan sát

- Gv đặt vấn đề:

+ Chất khống có loại thực phẩm nào?

- Vit A, B, C, D, E, K - Quan sát hình vẽ  nêu

- Thảo luận nhóm (4’) thống ý kiến

- Vit A: dầu cá, gan, rau, quả… giúp thể phát triển, da không bị khô, ms mắt k0 bị khô.

- Vit B: gạo, men bia, tim… cần cho phát triển thể điều hoà hệ thần kinh, giải phóng lượng…

- Vit C: cam, chanh… giúp thể phòng chống bệnh truyền nhiễm, da, chảy máu chân

- Vit D: có bơ, dầu, gan cá thu, lịng đỏ trứng, tơm, cua…giúp chuyển hố chất vơi, giúp xương phát triển

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Quan sát hình vẽ

- Chất khống: cua, trứng, sị, ốc, tơm…

- Giúp xương phát triển

4/ Sinh tố:

a/ Nguồn cung cấp: Các loại sinh tố chủ yếu có rau, tươi Ngồi cịn có gan, tim, dầu cá, gạo, cám, men bia…

b/ Chức năng:

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hố, hệ tuần hồn, xương, da… hoạt động bình thường tăng sức đề kháng cho thể

5/ Chát khoáng: a/ Nguồn cung cấp: - Canxi_P : cá, trứng, loại đậu

- Iốt: muối, cua, ốc - Sắt: củ dền, cà rốt… b/ Chức năng:

(5)

25’

+ Chất khống có vai trị nào?

- Theo em nước có phải chất dinh dưỡng không?

- Cơ thể có cần H2O

khơng? Vì sao?

- Chất xơ có loại thực phẩm nào? Có tác dụng thể?

- Gv hồn chỉnh kiến thức

 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn: - Gv treo H3.9  hướng dẫn hs quan sát

- Gv đặt vấn đề:

+ Chất dinh dưỡng chia làm nhóm? + Tại người ta phải phân chia chất dinh dưỡng thành nhóm? + Việc phân chia nhóm thức ăn có ý nghĩa gì? + Nhà em có thường thay đổi ăn khơng? Vì sao?

- Y/c hs lấy vd cụ thể - Gv hoàn chỉnh kiến thức

tốt, hệ tk, bắp, cấu tạo hcầu

- Nước chất dinh dưỡng

- Cần giúp cho trình trao đổ chất diễn thể

- Chất xơ: loại rau, tươi

- Dể tiêu hố, chống táo bón

- Cá nhân quan sát tranh - nhóm

- Dễ lựa chọn mua thực phẩm đủ nhóm

- Mua đủ chất bữa ăn Thay đổi ăn khỏi nhàm chán, ăn ngon miệng

- HS trả lời theo ý riêng - hs nêu vài ví dụ - ghi nhớ kiến thức

6/ Nước:

- Là thành phần chủ yếu thể

- Là mơi trường cho chuyển hố trao đổi chất cửa thể

- Điều hoà thân nhiệt 7/ Chất xơ:

- Có loại rau, quả… giúp dể tiêu hố, chống táo bón

II Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn:

1/Phân nhóm thức ăn: a/Cơ sở khoa học : - Nhóm giàu chất đạm - Nhóm giàu chất đường, bột

- Nhóm giàu chất béo - Nhóm giàu vitamin b/ Ý nghĩa :

- Giúp mua đủ chất bữa ăn

- Thay đổi ăn để khỏi nhàm chán, ăn ngon miệng

2/ Cách thay thức ăn lẫn :

- Thay đổi nhóm giúp ăn ngon miệng, hợp vị, cần thay đổi thức ăn thường xuyên

4/ Củng cố :5’

- Gọi hs nêu tên chất dinh dưỡng có thức ăn * Kiểm tra đánh giá :

(6)

a Rau, củ, tươi b Cua, ốc, tôm, lương c Thịt, cá, trứng, sữa B.Nứơc có vai trị thể ?

a Là thành phần chủ yếu thể b Giúp chuyển hóa trao đổi chất c Giúp điều hòa thân nhiệt

d Cả ý

C Vì phải phân chia nhóm thức ăn ? a Giúp mua đủ chất bữa ăn

b Thay đổi ăn để khỏi nhàm chán, ăn ngon miệng c Cả a b

5/ Dặn dò :1’

- Yêu cầu hs nhà học xem tiếp phần lại IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy 1’.

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tuần 20 - Ngày dạy: ………

Tiết 39 - Ngày soạn: ………

CHƯƠNG III : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Bài 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức :

- Biết nhu cầu dinh dưỡng thể mà cung cấp cho hợp lí 2/ Kỹ :

- Rèn knăng quan sát, phân tích knăng thảo luận nhóm 3/ Thái độ :

- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ cho thân II/ Chuẩn bị đồ dùng :

1/ Giáo viên :

- Tranh phóng to H3.11- H3.13 SGK - Bảng phụ

2/ Học sinh :

- Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

1/ Căn vào đâu để phân chia nhóm thức ăn? 2/ Tại phải thay đổi thức ăn ngày? 3/ Giảng mới:

(7)

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

12’

11’

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu chất đạm thể:

- Gv treo H3.11  hướng dẫn hs quan sát

- Gv đặt vấn đề: Em có nhận xét trạng thái cậu bé đó?

+ Em bé bị mắc bệnh gì? Vì bị mắc bệnh đó? + Nếu thiếu chất đạm thể nào?

- Gv cho hs quan sát tranh vẽ cậu bé béo phì  y/c hs quan sát

- Em có nhận xét thể trạng cậu bé này? Nguyên nhân

- Thừa đạm có hại gì? - Gv hồn chỉnh kiến thức, nhu cầu thể cần 0,50g/ kg thể trọng

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu chất đường bột đối với thể:

- Gv nêu vấn đề: giả sử ngày k0 ăn cơm, ta có cảm

giác gì? Nguyên nhân? - Gv treo H3.12 hd hs quan sát

- Y/c hs thảo luận nhóm (3’) trả lời âu hỏi sau:

+ Có nhận xét thể cậu bé H3.12

+ Nguyên nhân gây tượng trên?

+ Em cho cậu bé lời khuyên để cậu bé gầy?

+ Bệnh sâu nguyên nhân nào? Biện pháp phòng chống bệnh?

- y/c đại diện nhóm trả

- Quan sát hình vẽ Cậu bé ốm yếu, gầy…

+ Suy dinh dưỡng thiếu chất đạm

+ Cơ thtể chậm lớn, ốm yếu, suy nhược trí tuệ chậm phát triển…

- Quan sát hình vẽ

- Thừa cân ăn nhiều chất đạm

- Bị bệnh béo phì…

- Cảm giác đói, mệt thể thiếu chất đường bột

- quan sát hình vẽ

- Thảo luận nhóm  thống ý kiến:

+ Béo phì

+ Do ăn nhiều chất đường bột

+ Ăn chất đường bột, tập TDTT thường xuyên + Hs tự trả lời

III/ Nhu cầu dinh dưỡng thể:

1/ Chất đạm:

a/ Thiếu đạm thể chậm lớn, suy nhược, trí tuệ chậm phát triển

b/ Thừa đạm:

Gây số bệnh nguy hiểm: bệnh béo phì, huyết áp thấp, thận…

2/ Chất đường bột:

a/ Thiếu chất đường bột: thể mệt mỏi, đói, ốm yếu

(8)

lời

- Gv hoàn chỉnh kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu

nhu cầu chất béo đối với thể:

- Theo em thể không cần bổ sung chất béo có khơng? Vì sao?

- Nếu thể thiếu chất béo gây hiệu gì?

- Nếu hàng ngày ăn q nhiều chất béo có khơng? Vì sao?

- Gv chốt lại nổ sung kiến thức nhu cầu chất béo với thể ( phụ thuộc vào lứa tuổi, thời tiết) - Cơ thể cần chất dinh dưỡng để sống thừa, thiếu chất dinh dưỡng gây hậu gì?

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- lắng nghe ghi nhớ

- K0 thể thiếu

năng lượng vit

- Ốm, mệt, đói, khả hcống đỡ bệnh tật - K ăn nhiều thể bị bệnh béo phì - lắng nghe ghi nhớ

- gây hại co sức khoẻ thể

3/ Chất béo:

a/ Thiếu: thể bị mệt, đói, ốm yếu

b/ Thừa: thể tăng trọng nhanh, bụng to, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

4/ Củng cố: (1’)

- Gọi hs đọc ghi nhớ * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1/ Cơ thể thiếu chất đạm bị bệnh gì? a/ Bệnh béo phì

b/ Bệnh suy dinh dưỡng c/ Cả a b

2/ Cơ thể thừa chất béo bị bệnh béo phì Đúng hay sai? a/ Đúng

b/ Sai

3/ Ăn nhiều bánh, kẹo dễ bị bệnh sâu Đúng hay sai? a/ Sai

b/ Đúng 5/ Dặn dò: (1’)

Y/c hs nhà học theo câu hỏi SGK Chuẩn bị 16: Vệ sinh an tồn thực phẩm Đọc mục em có biết

IV: Rút kinh nghiệm:1’ - Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

(9)

Tuần 20 - Ngày dạy: ………

Tiết 40 - Ngày soạn: ………

Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (2T) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Trình bày đươc khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm

- Biết cách giữ vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống nhiễm trùng, nhiễm độc nhà

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích thảo luận nhóm 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức giũ vệ sinh ATTP, bảo vệ sức khoẻ cho thân cộng đồng II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to H3.14, 3.15 SGK

- Sưu tầm 1số tranh ảnh ngộ độc thực phẩm - Bảng phụ

2/ Học sinh:

- Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

1 Cơ thể thừa thiếu chất dinh dưỡng có hại hay có lợi? giải thích sao? 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Chúng ta biết thực phẩm có vai trị quan trọng với thể Tuy nhiên, thực phẩm không vệ sinh gây hại co thể Vậy vệ sinh ATTP Nguyên nhân? Hậu biện pháp khắc phục?

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

16’  Hoạt động 1: Tìm hiểu

khái niệm nhiễm trùng, và nhiễm độc thực phẩm: - Theo em vệ sinh thực phẩm?

- Y/c hs thảo luận nhóm (5’) trả lời câu hỏi

+ Nêu số loại thực phẩm dể bị hư hỏng?

+ Tại thực phẩm bị hư hỏng?

+ Thế laà nhiễm trùng

- giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc

- Thảo luận nhóm (5’) thống ý kiến

+ Thịt gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản, rau, quả… + Bảo quản không cách  vi khuẩn xâm nhập + không chế biến vi khuẩn xâm nhập

I/ Vệ sinh thực phẩm: 1/ Thế laà nhiễm trùng nhiễm độc thưc phẩm?

- Nhiễm trùng thực phẩm xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm

(10)

16’

thực phẩm?

+ Thế nhiễm độc thực phẩm

- Y/c đại diện nhóm trả lời - Gv nêu vấn đề tiếp: Thực phẩm để tủ lạnh có đảm bảo ATTP khơng? Vì sao? - Gv liên hệ thực tế việc bảo vệ sức khoẻ cho thân

Hoạt động 2: Tìm hiểu

ảnh hưởng nhiệt độ đối với vi khuẩn:

- Gv treo H3.14 hd hs quan sát

- Y/c hs thảo luận nhóm (4’): cho biết nhiệt độ có ảnh hưởng vi khuẩn?

- Y/c đại diện nhóm trả lời

- Gv nêu câu hỏi tiếp: thực phẩm coi an toàn nhiệt độ nào?

- Thực phẩm coi nguy hiểm nhiệt độ nào? - Em có nhện xét ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn?

- Vậy để đảm bảo sức khoẻ cần ăn, uống nào?

+ Là xâm nhập chất độc vào thực phẩm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Suy nghỉ  nêu - k thực phẩm hạn sử dụng, có sẳn chất độc…

- lắng nghe ghi nhớ

- quan sát hình vẽ

- Hs thảo luận nhóm (4’)  nêu được:

+ Nhiệt độ O0 – 370 C : vi

khuẩn sinh nở phát triển + Nhiệt độ 500 – 800 C :

vi khuẩn không sinh nở củng khơng chết hồn tồn

- Nhiệt độ 1000 - 1150 C:

vi khuẩn bị tiêu diệt - Nhiệt độ - 10  -200 C : vi

khuẩn không sinh nở củng không chết - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhiệt độ 1000 - 1150 C

- Nhiệt độ O0 – 370 C

- Ở nhiệt độ cao vi khuẩn chết

- ăn chín, uống chín

- lắng nghe ghi nhớ

2/ Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn: - Nhiệt độ O0 – 370 C :

nguy hiểm cho thực phẩm, vi khuẩn sinh nở nhanh

- Nhiệt độ 500 – 800 C :

hạn chế phát triển vi khuẩn

- Nhiệt độ 1000 - 1150 C:

ATTP

- Nhiệt độ - 10  -200 C :

(11)

- Gv hoàn thiện kiến thức 4/ Củng cố: (1’)

- Gv tóm tắt nội dung * Kiểm tra đánh giá: (3’)

Hãy chọn câu đánh dấu  vào kí hiệu ô vuông cuối câu

1 Sự xâm nhập vi khuẩn vào thực phẩm gọi nhiễm trùng thực phẩm  Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm  Vệ sinh thực phẩm để vi khuẩn xâm nhập vào thực phẩm 

4 Ở nhiệt độ O0 – 370 C vi khuẩn bị chết 

Ở nhiệt độ 1000 - 1150 C vi khuẩn bị tiêu diệt 

6/ Ơ nhiệt độ thấp ( -10  -200 C) vi khuẩn không sinh nở củng không chết.

5/ Dặn dò: (1’)

Y/c hs nhà học xem tiếp phần lại IV: Rút kinh nghiệm : 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tuần 21 - Ngày dạy: ………

Tiết 41 - Ngày soạn: ………

Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tt) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Trình bày khái niệm an tồn thực phẩm

- Biết biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm mua sắm, chế niến , bảo quản

- Biết cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc nhà 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát mắt, knăng lập luận knăng thảo luận nhóm knăng vận dụng

3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức giũ vệ sinh ATTP, bảo vệ sức khoẻ II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to H3.16

- Sưu tầm 1số tranh ảnh có liên quan - Bảng phụ

2/ Học sinh:

- Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (4’)

(12)

3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Muốn bảo vệ sức khoẻ ăn uống cần phải biết cách giữ vệ sinh ATTP Vậy vệ sinh ATTP? Cần có biện pháp để phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

17’  Hoạt động 1: Tìm hiểu

về an tồn thực phẩm: - Gv nêu câu hỏi:

+ Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn  tử vong? + Để làm giảm nguyên nhân gây ngộ đôc thực phẩm càn phải làm gì?

+ Thế vệ sinh ATTP?

TH 1: Tìm hiểu ATTP

khi mua sắm:

- Gia đình em thường mua sắm loại thực phẩm nào?

- Gv treo H3.16, hướng dẫn hs quan sát

- Y/c hs thảo luận nhóm (3’) phân loại thực phẩm nêu bịên pháp đảm bảo ATTP

- Gv y/c đại diện nhóm trả lời

- Gv hoàn chỉnh kiến thức + Để đảm bảo ATTP mua sắm cần phải làm gì?

TH2: Tìm hiểu ATTP khi chế biến vaà bảo quản:

+ Thực phẩm thường đươc chế biến đâu?

- Cá nhân suy nghỉ  trả lời

+ Do ăn phaải thức ăn có chứa chất độc

+ Ăn uống hợp vệ sinh, giữ cho thứ không bị nhiễm độc…

+ Là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất

- Thực phẩm tươi sống, đóng hợp…

- quan sát tranh

- Thảo luận nhóm (3’) thống ý kiến

+ Thực phẩm dể hư, thối: rau, quả, thịt

+ Thực phẩm đóng hợp: sữa…

+ Tránh để thực phẩm ăn sống lẫn thực phẩm cần nấu Chú ý hạn sử dụng

- Đại diện nhóm trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung

- lắng nghe ghi nhớ - Cần chọn thực phẩn tươi ngon, không hạn sử dụng, không bị ôi ươn, ẩm mốc…

II/ An toàn thực phẩm: Là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất

1/ An toàn thực phẩn khi mua sắm:

Để đảm bảo ATTP mua sắm cần phải chọn thưc phẩm tươi ngon, không hạn sử dụng, khôn gbị ôi ươn, ẩm mốc

(13)

16’

+ Nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm từ đâu? +Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn đường nào?

+ Theo em cần bảo quản với loại thưc phẩm chế biến, đóng họp, thực phẩm khơ? - Gv hồn chỉnh kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu

biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm:

- Y/c hs đọc hiểu nội dung SGK  thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

- Thông qua tượng ngộ độc thức ăn thường xuyên xảy ra, em có nhận xét gì?

- Bản thân em cần làm để phịng tránh ngộ độc thực phẩm?

- Gv nhấn mạnh: tránh để thức ăn bị côn trùng xâm nhập, thức ăn thừa cho vào hộp để tủ lạnh, không nên dùng thực phẩm có chất độc…

+ Theo em đồ hộp cần bảo quản nào?

+ Khi chế biến bảo quản

+ Nhà bếp

+ Dụng cụ nấu ăn, bàn bếp…

+ Trong trình chế biến ( nấu khơng chín) bảo quản thức ăn không cẩn thận

+ hs trả lời theo ý riêng

-lắng nghe ghi nhớ

- Cá nhân đọc hiểu nội dung  thảo luận nhóm thống ý kiến

+ Do thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố vsv + Do thức ăn để lâu bị biến chất

+ Do thân thức ăn có sẳn chất độc

+ Do thức ăn nhiễm chất độc hoá học…

- Do bất cẩn, chạy theo lợi nhuận, chế biến không hợp vệ sinh, bảo quản không tốt - Hs trả lời theo ý riêng - lắng nghe ghi nhớ

+ Không sử dụng đồ hộp

khi chế biến bảo quản:

- Thực phẩm chế biến cho vào hộp để tủ lạnh không lâu - Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh mua đủ dùng

- Thực phẩm khô: phơi khơ, kiểm tra thường xun

II/ Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm: 1/ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn:

- Giữ vệ sinh sẽ, ngăn nắp trình chế biến

(14)

cần phải làm để giữ vệ

sinh ATTP? hạn sử dụng, hộp rỉsét… + nấu chín…

- Khơng dùng thực phẩm có chất độc

- Khơng dùng dồ hộp hạn sử dụng

4/ Củng cố: (1’) - Gọi hs đọc ghi nhớ * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1 An toàn thực phẩm giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc,biến chất Đúng hay sai?

a/ Đúng b/ Sai

2 Tại phải giữ vệ sinh ATTP?

3 Nguyên nhân gây nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Biện pháp? 5/ Dặn dò: (1’)

- Y/c hs học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “ em có biết”

- Chuẩn bị 17: Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 42 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 21 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (2t) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn - Biết cách bảo quản để chất dinh dưỡng không bị chuẩn bị chế biến

2/ Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát mắt, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức u thích mơn học II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Tranh phóng to H3.17  3.19 SGK - Tranh ảnh, mẫu vật tự sưu tầm - Bảng phụ

(15)

Dụng cụ học tập sưu tầm số tranh, ảnh liên quan III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (4’)

1 Tại cần phải giữ vệ sinh ATTP?

2 Để phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm cần nhữngbiện pháp nào? 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (2’) Chúng ta đả biết thực phẩm đa dạng, chế biến thực phẩm điều cần thiết Vì sao? (gọi hs trả lời) chế biến hay trước chế biến cần làm để tránh bị chất dinh dưỡng? Hôm tìm hiểu 17

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

12’

11’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

cách bảo quản chất dinh dưỡng thịt, cá trước khi chế biến.

- Gv treo tranh 3.17, hd hs quan sát

- Gv nêu câu hỏi:

+ Trong thịt, cá có chứa thành phần chất dinh dưỡng nào?

+ Theo em cần bảo quản ntn để chất dinh dưỡng thịt, cá không bị đi?

+ Khi mua thịt, cá muốn chế biến trước tiên cần phải làm gì?

- Gv chốt lại: làm  cắt khúc

+ Tại thịt, cá đả cắt thái khơng nên rửa lại? + Khi chuẩn bị chế biến cần ý vấn để để chất dinh dưỡng thực phẩm khơng bị đi?

Hoạt động 2: Tìm hiểu

cách bảo quản chất dinh dưỡng rau, củ, quả trước chế biến:

- Gv treo tranh 3.18, hd hs quan sát

- Y/c hs kể tên 1số loại rau, củ, dùng chế biến ăn?

- Quan sát tranh theo hd gv

- Suy nghỉ  trả lời

+ đạm, chất béo, vit, chất khoáng

Hs trả lời theo ý riêng Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp, không để thịt cá bị ươn

+ Hs tự nêu ý kiến riêng - lắng nghe

+ Vì chất dinh dưỡng thực phẩm bị

+ Không ngâm thịt, cá sau đả cắt thái, bảo quản chu đáo

- Quan sát tranh

- Hs kể tên loại rau,

I/ Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến:

1/ Thịt, cá:

- Không ngâm rửa thịt, cá sau cắt thái

- Không để ruồi, bọ đậu vào

- Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp

2/ Rau, củ, quả, hạt tươi:

(16)

10’

+ Các loại rau, củ… trước chế biến phải qua thao tác gì?

+ Theo em cách gọt, rửa, cắt có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng?

+ Muốn bảo quản chất dinh dưỡng hợp vệ sinh cần làm gì?

- Gv hồn chỉnh kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu

cách bảo quản đậu, hạt ngô, gạo:

- Gv treo tranh 3.19, hd hs quan sát

- Y/c hs nêu tên 1số loại đậu hạt thường dùng

- theo em để bảo quản đậu hạt, gạo cần phải làm gì? - Vì cần phải phơi sấy khơ?

- Gv hoàn chỉnh kiến thức - Liên hệ thực tế bảo quản chất dinh dưỡng trước chế biến

củ,

+ gọt vỏ, rửa, cắt, thái nhỏ…

+ Hs trả lời

+ Rửa thật  cắt thái + Gọt vỏ trước ăn… không để rau khô, héo

- lắng nghe ghi nhớ

- Quan sát tranh

- Hs kể tên 1số loại đậu, hạt

- Phơi sấy khô, để nơi khô ráo, kiểm tra thường xuyên

- Hs trả lời theo ý riêng - lắng nghe ghi nhớ kiến thức

lâu nước, không thái nhỏ rửa…

3/ Đậu, hạt ngô, gạo: - đậu, hạt ngô: bảo quản nơi khô mát, tránh sâu mọt…

- Gạo tẻ, gạo nếp: không vo kỉ

/ Củng cố: (1’) Gọi hs đọc ghi nhớ * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1 Đối với thịt, cá cần bảo quản ntn để tránh bị chất dinh dưỡng? a/ Không ngâm rửa sau đả cắt thái

b/ Không để ruồi, bọ đậu vào c/ a b

2 Đối với loại đậu, gạo cần phải phơi khô Đúng hay sai? a/ Đúng

b/ Sai

3 Các loại rau, củ, trước chế biến cần cắt thái nhỏ rửa thật Đúng hay sai?

a/ Sai b/ Đúng 5/ Dặn dò: (1’)

- Y/c hs học

- xem tiếp phần lại IV: Rút kinh nghiệm: 1’

(17)

- Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 43 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 22 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (tt) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng nấu ăn - Biết cách bảo quản chất dinh dưỡng không bị chế biến

2/ Kỹ năng:

- Rèn khả vận dụng kiến thức vào thực tế 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức làm việc khoa học II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh:

- Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

1 thịt, cá trước chế biến cần bảo quản ntn để tránh chất dinh dưỡng? Các loại đậu, gạo cần bảo quản ntn?

3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Một số chất dinh dưỡng đun nhiệt độ cao chất dinh dưỡng bị Vậy cần bảo quản ntn để hạn chế chất dinh dưỡng bị đi? Chúng ta tìm hiểu phần

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

14’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

cách bảo quản chất dinh dưỡng khhi chế biến món ăn.

- Y/c hs kể tên 1số vitamin? - Y/c hs phân loại vit? - Đối với thực phẩm có vit tan nước nấu lâu sao?

+ Vì khơng rán lâu?

- hs kể 1số vit

- Vit tan dầu vit tan nước

- Vit tan nước bị

II/ Bảo quaản chất dinh dưỡng khi chế biến:

(18)

19’

- Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng? - Khi chế biến thực phẩm cần sử dụng gì?

- Theo em, nhiệt có ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng thực phẩm? - Theo em, chế biến cần lầm để hạn chế chất dinh dưỡng?

- Gv hoàn thiện kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu

ảnh hưởng nhiệt độ với thành phần dinh dưỡng.

- Y/c hs nhắc lại: chất đạm có loại thực phẩm nào?

- Theo em, nhiệt độ có ảnh hưởng ntn chất đạm?

- Theo em, nấu thực phẩm có chất đạm cần để nhiệt ntn? Vì sao?

- Gv bổ sung ( cần) - Theo em, rán để nhiệt độ q cao khơng? Vì sao?

- Vì chưng đường làm nước màu đường bị biến chất?

- Khi nấu cơm đun nhiệt độ q cao có tượng gì?

- Khi nấu cơm cần dùng nhiệt ntn?

- Y/c hs nhắc lại thực phẩm có chứa chất khống? - Gv: chất khoáng đun nấu tan phần nước

+ Khi luộc thực phẩm sử dụng ntn?

+ Theo em, nhiệt có ảnh hưởng ntn sinh tố?

+ Vit tan dầu bị

- Vì chất dinh dưỡng dể bị chế biến thực phẩm

- Sử dụng nhiệt

- Hs trả lời theo ý riêng

- Hs trả lời

- lắng nghe ghi nhớ

- Hs nhắc lại

- Nhiệt độ cao chất đạm bị giảm chất dinh dưỡng

- Hs giải thích theo ý riêng

- lắng nghe

- K sinh tố tan chất béo phân huỷ biến chất

- Vì đun đường nhiệt độ cao

- Cơm bị khét, cháy đen chất dinh dưỡng bị tiêu huỷ

- Hs trả lới theo hiểu biết - Hs kể lại

- lắng nghe

2/ Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng:

a Chất đạm:

Đun nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng giảm

b Chất béo:

Ở nhiệt độ cao sinh tố A bị phân huỷ chất béo bị biến chất

c Chất đường, bột: Ở nhiệt cao đường bị biến chất chuyển sang màu nâu, vị đắng

Ở nhiệt độ cao tinh bột bị cháy đen chất dinh dưỡng bị tiêu huỷ

d Chất khoáng:

Khi đun nấu chất khoáng tan phần nước

e Sinh tố:

(19)

- Cần làm để tránh sinh tố chế biến?

- Gv hoàn chỉnh kiến thức

+ nước luột thực phẩm nên để lại sử dụng

+ Nhiệt độ cao sinh tố bị

- Tránh thái nhỏ ngâm lâu nước - lắng nghe ghi nhớ

nhất sinh tố tan nước

4/ Củng cố: (1’)

Gọi hs đọc ghi nhớ * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1 Vì phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn? a/ Vì chất dinh dưỡng dể bị chế biến

b/ Vì chất dinh dưỡng khó bị khhi chế biến c/ Cả a, b

2 Chất đạm đun nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng giảm Đúng hay sai? a/ Đúng

b/ Sai 5/ Dặn dò: (1’)

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 18 “ pp chế biến thực phẩm” IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 44 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 22 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 18: CHẾ BIẾN MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Biết pp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt: trộn dầu giấm, muối chua

- Biết tổ chúc bữa ăn cho gia đình hợp vệ sinh 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức u thích mơn học, ăn uống hợp vệ sinh II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

(20)

2/ Học sinh:

- Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biêénmón ăn? Nhiệt độ có ảnh hưởng ntn thành phần chất dinh dưỡng thực phẩm?

3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Gv nêu mục tiêu bài b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

11’

11’

- Gv y/c hs nêu tên 1số ăn chế biến không sử dụng nhiệt?

- Gv giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm hiểu

cách trộn dầu giấm.

- Theo em, trộn dầu giấm?

- Những nguyên liệu dùng để trộn dầu giấm? - Y/c hs nêu cách làm - Gv hoàn chỉnh kiến thức - Tạo trôn trước ăn 5- 10p ?

- theo em, vị đặc trưng gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu

pp trộn hỗn hợp.

- Y/c hs kể tên 1số trộn hỗn hợp mà em biết

- Trộn hỗn hợp gồm nguyên liệu nào?

-Thế trộn hỗn hợp? - Y/c 1-2 hs nêu cách làm - Gv hoàn chỉnh kiến thức - Theo em, để giảm bớt mùi nguyên liệu cần làm gì? - Nếu nguyên liệu động

- Hs nêu 1số ăn

- Là làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị ngấm gia vị khác - Bắp cải, rau muống, cua…

- 1-2 hs nêu cách làm - lắng nghe ghi nhớ - Để nguyên liệu ngấm gia vị, hạn chế tiết nước ngun liệu, ăn giịn khơng bị nát - Chua ngọt, béo

- Hs kể tên 1số ăn trộn hỗn hợp

- Thực vật, đv có thêm gia vị

- sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm - 1-2 hs nêu cách làm

II/ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt:

1/ Trộn dầu giấm: Là làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị ngấm gia vị khác tạo nên ăn ngon miệng

(21)

10’

vật em cần làm gì?

- Món ăn cần đảm bảo y/c gì?

Hoạt động 3: Tìm hiểu pp muối chua thực phẩm. - Theo em, naào muối chua thực phẩm?

- Có cách muối chua? - Y/c hs nêu cách muối xổi mà em biết?

- Y/c hs rút khái niệm muối xổi?

- Y/c hs nêu cách muối nén?

- Y/c hs rút kết luận? - Y/c hs so sánh muối xổi muối nén

- Ngâm nước muối 25% - luộc chín

- giịn, nước, màu sắc hấp dẫn

- Là làm thực phẩm lên men

- cách: muối xổi muối nén

- Hs nêu cách làm

- Là làm thực phẩm lên men thời gian ngắn

- Hs nêu cách làm

- Nêu khái niệm muối nén

+ Muối xổi: + Muối nén:

3/ Muối chua:

Là làm thực phẩm lên men vsv 1thời gian cần thiết Có cách: a/ Muối xổi:

Là làm thực phẩm lên men vsv thời gian ngắn

Ngâm thực phẩm với giấm, đường, nước mắm, tỏi, ớt, gừng b/ Muối nén:

Là làm thực phẩm lên men vsv thời gian dài

Muối rải xen kẽ thực phẩm nén chặt 4/ Củng cố: (1’)

Gọi hs đọc ghi nhớ * Kiểm tra đánh giá: (4’)

1 Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt gồm pp nào? a/ Trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp muối chua

b/ Trộn dầu giấm, nấu, nướng c/ Trộn hỗn hợp, muối chua

2 Muối xổi khác muối nén điểm nào? a/ Thực phẩm lên men thời gian ngắn

b/ Thực phẩm ngâm dung dịch nước giấm, đường… ăn c/ Cả a b

3 Trộn dầu giấm khác trộn hỗn hợp điểm nào? 5/ Dặn dò: (1’)

- Y/ chs học bài, trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị 19: Thực hành trộn dầu giấm rau xà lách - Y/c nhóm chuẩn bị dụng cụ, vật liệu SGK IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

(22)

Tiết 45 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 23 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (2T)

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Biết cần phải chế biến thực phẩm

- Biết y/c kt pp chế biến có sử dụng nhiệt - T/c bữa ăn ngon cho gia đình

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học, yêu sống II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Tranh H3.20, 3.21 SGK - Sưu tầm số tranh ảnh khác - Bảng phụ

2/ Học sinh:

- Dụng cụ học tập sưu tầm số tranh ảnh III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (4’)

Thế trộn dầu giấm? Y/c hs nêu cách trộn dầu giấm? 3/ Giảng mới

a) Vào bài: (2’) Tại cần phải chế biến thực phẩm? Hs trả lời Gv: Để có ăn ngon…trong chế biến người ta sử dụng pp nào?

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

16’

- Gdi em chế biến ăn theo pp nào?

- Kể tên 1số ăn, xếp vào pp chế biến cho phù hợp

- Gv giới thiệu pp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

Hoạt động 1: Tìm hiểu

pp làm chín thực phẩm trong nước:

- Trong môi trường nước người ta thường chế biến

- dùng lửa không dùng lửa

- Hs kể tên 1số ăn - lắng nghe

- luộc, nấu, kho

I/ Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt:

1/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước:

a/ Luộc:

(23)

16’

những ăn nào?

- Y/c hs nêu 1số luộc mà em biết?

- Thế luộc?

- Theo em, luộc làm ntn? Luộc thịt, cá có khác với luộc rau?

- Gv hoàn chỉnh kiến thức - Nhà em thường nấu nào?

- Nấu gồm nguyên liệu nào?

- Nấu gì?

- Món luộc có khác so với nấu?

- Nấu làm ntn? - Gv hoàn thiện kiến thức - Y/c hs nêu tên 1số kho

- Người ta dùng nguyên liệu để kho?

- Thế kho?

- Y/c hs so sánh điểm khác giũa kho nấu? - Y/c 1- hs nêu cách làm kho

Hoạt động 2: Tìm hiểu

pp làm chín thực phẩm bằng nước.

- Những ăn thường chế biến pp hấp? - Thế hấp?

- Y/c hs mô tả cách hấp gđ?

- Khi hấp cần đảm bảo u cầu gì?

- Gv hồn chỉnh kiến thức

- Hs kể 1số luộc - Là làm chín thực phẩm mơi trường có nhiều nước

- Hs trình theo hiểu biết Luộc thịt, cá lâu chín

- lắng nghe ghi nhớ - nấu canh, nấu cơm - Thịt, cá với rau, củ quả…

- Hs traả lời

- luộc khơng có gia vị, có đv tv

- Hs trình theo hiểu biết

- lắng nghe ghi nhớ - Hs kể

- thịt, cá… - Hs trả lời

- Kho có vị mặn, có nhiên liệu đv

- Hs trình cách làm

- Bánh, sơi vị…

- Là làm chín thực phẩm sức nóng nước

- Hs mơ tả cách làm - thực phẩm chín mềm, khơng dai, nước +Hương vị thơm ngon

trong môi trường có nhiều nước

b/ Nấu:

Làm chín thực phẩm mơi trường nước với nliệu đv thực vật, đồng htời có thêm gia vị

2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước:

(24)

- lắng nghe ghi nhớ 4/ Củng cố: (1’)

Gv tóm tắt nội dung * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1 Làm chín thực phẩm nước gồm pp nào? a/ Luộc, nấu, xào

b/ Nấu, luộc, kho c/ Hấp

2 Nấu khác với luộc điểm nào? a/ Có thêm gia vị

b/ Nhiên liệu động vật thực vật c/ ý

3 Hấp làm chín thực phẩm sức nóng nước Đúng hay sai? a/ Sai

b/ Đúng 5/ Dặn dò: (1’)

Y/c hs nhà đọc Xem tiếp phần lại IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 46 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 23 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt)

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Biết cần phải chế biến thực phẩm

- Trình bày pp làm chín thực phẩm sức nóng củ lửa chất béo

- Biết y/c pp 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế - Rèn kỹ thảo luận nhóm

3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức u thích mơn học II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Tranh H3.22, 3.23 SGK - Bảng phụ

2/ Học sinh:

(25)

III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (4’)

1 Làm chín thực phẩm nước có cách chế biến So sánh khác luộc nấu?

3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Gv nêu mục tiêu bài b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

16’

16’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

pp làm chín thực phẩm bằng sức nóng ttrực tiếp của lửa:

- Gv treo H3.22, y/c hs quan sát

- Gv hỏi: nhờ đâu thực phẩm chín mềm?

- Y/c hs kể tên 1số nướng

- Nêu cách làm nướng? - Gv chốt lại

- Gv: Khi thực nướng cần đảm bảo y/c gì? - Gv lưu ý cho hs nướng khơng nên dùng than đá, bếp dầu, ga…

Hoạt động 2: Tìm hiểu

pp làm chín thực phẩm trong chất béo.

- PP làm chín thực phẩm chất béo có cách chế biến nào?

- Y/c hs kể tên 1số rán?

- Khi rán dùng lửa ntn? Lượng chất béo nhiều hay ít? Tại sao?

- Thế rán?

- Gv hoàn thiện kiến thức - Gv y/c hs kể tên 1số rang mà em biết?

- Khi rang cần sử dụng lượng chất béo ntn?

- Rang gì?

- Quan sát tranh - Sức nóng lửa

- Hs kể tên 1số nướng

- Hs tự nêu cách làm

- thực phẩm chín đều, khơng khét

+ Thơm ngon + Màu vàng nâu - lắng nghe ghi nhớ

- rang, rán, xào…

- rán thịt, rán cá…

- Lửa nhỏ, nhiều chất béo Hs giải thích

- Nêu khái niệm rán

- Kể tên 1số rang -

3/ phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa: Nướng làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa

4/ PP làm chín thực phẩm chất béo: a/ rán:

Là làm chín thực phẩm lượng chất béo tương đối nhiều, đun lửa vừa tg đủ làm thực phẩm chín

b/ Rang:

(26)

- Y/c hs so ánh rang khác với rán điểm nào?

- Y/c hs kể tên 1số xào?

- Y/c hs cho biết nhiên liệu để xào?

- Khi xào dùng mở nhiệt ntn? Vì sao?

- Xào gì?

- Y/c hs nêu cách làm xào?

- Xào rán khác ntn?

- Gv hoàn chỉnh kiến thức

- đảo thực phẩm chảo với lượng mở khơng có, lửa vừa - rán cần nhiều chất béo - Hs kể tên 1số xào - nguyên liệu thực vật, động vật

- Mở vừa, lửa to để thực phẩm mao chín

- Hs tự nêu - Hs tự nêu

+ xào lượng mở vừa, thời gian chế biến nhanh, lửa to

+ Rán nhiều mở, lâu, lửa vừa

c/ Xào:

Là đảo qua đảo lại htực phẩm chảo với lượng mở vừa phải, có kết hợp loại thực phẩm, đun lửa to, thời gian ngắn

4/ Củng cố: (1’)

Gv tóm tắt nội dung * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1 Xào khác rán điểm lượng mở vừa, thời gian ngắn, lửa to kết hợp loại thực phẩm Đúng hay sai?

a/ Đúng b/ Sai

2 Rang laà đảo thực phẩm chảo với lượng mở khơng có, để lửa vừa Đúng hay sai?

a/ Sai b/ Đúng Nướng gì? 5/ Dặn dò: (1’)

Y/c hs học

Xem tiếp phần lại IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 47 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 24 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 19: THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (2T)

(27)

- Biết cách làm trộn dầu giấm rau xà lách - Nêu qui trình thực ăn 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ thực hành kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh ATTP II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan - Chuẩn bị nhiên liệu SGK 2/ Học sinh:

- Mỗi nhóm chuẩn bị nhiên liệu, dụng cụ SGK III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

Làm chín thực phẩm chất beéo gồm nào? Y/c hs so sánh khác rán xào?

3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Từ câu trả lời hs  Gv nêu mục tiêu b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

8’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

nguyên liệu để trộn món dầu giấm.

- Ngun liệu để trộn dầu giấm rau xà lách gì?

- Ngồi rau xà lách cịn nguyên liệu nữa?

- Gv y/c hs đọc nd mục I - Gv y/c hs chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ ( thao, điã, đũa, muổng, chén)

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách làm:

- Gv nêu vấn đề: Khi chế biến ăn naày cần phải qua giai đoạn?

- Y/c hs thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi:

+ Đối với rau, thịt, hành tây, cà chua, ớt trước tiên ta cần làm ntn?

- Gv hoàn chỉnh hướng

- Rau xà lách nguyên liệu

- Giấm, đường, dầu ăn… - Cá nhân đọc mục I - Chuẩn bị theo y/c gv

- giai đoạn: chuẩn bị, chế biến trình bày - Hs thảo luận nhóm thống ý kiến cách chuẩn bị nguyên liệu rau, thịt… trước chế biến

- lắng nghe ghi nhớ

I/ Nguyên liệu:

- 200g xà lách ( bắp cải) - 30g hành tây

- 50g thịt lợn nạc ( cần)

- cà chua chín - thìa càfê tỏi phi vàng - bát giấm

- thìa súp đường - ½ thìa càfê muối - ½ thìa càfê tiêu - thìa súp dầu ăn - rau thơm, ớt, xì dầu II/ Qui trình thực hiện: 1/ Giai đoạn chuẩn bị: - Rau xà lách: nhặt tách lá, rửa sạch, ngăm nước muối loãng (5’)  để nước

- thịt: thái mỏng, ướp gia vị xào, đảo nhanh để đĩa

(28)

27’

dẫn hs cách tỉa hoa ớt để trang trí

- Gđ em thường làm nước trộn dầu giấm ntn?

- Gv hướng dẫn cách làm nước trộn dầu giấm sau hướng dẫn hs cách trộn rau - Món ăn có vị đặc trưng gì?

- Gv treo tranh  y/c hs quan sát

- y/c -2 hs trình bày cách trang trí

- Gv hướng dẫn hs cách tỉa hoa ớt

- Gv: cần thực trước 5-10 trước bữa ăn

- dầu ăn, giấm, đường, muối

- Chua, ngọt, béo

- quan sát tranh - nêu cách trình bày - quan sát

- cà chua cắt lát trộn giấm, đường

2/ Giai đoạn chế biến: - Làm nước trộn dầu giấm: muỗng giấm + 1M đường + 1/2M càfê muối  nếm thử có vị chua, ngọt, mặn, cho tiếp 1M dầu ăn + tiêu - Trộn rau: cho hỗn hợp rau + hành tây + cà chua vaào nồi đổ hỗn hợp dầu 3/ Giai đoạn trình bày: Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chọn 1ít lát cà chua xếp xung quanh, để hành tây, rau thơm, tỉa hoa ớt

4/ Củng cố: 1’

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ - Đánh giá học sinh đạt mục tiêu chưa 5/ Dặn dò: (1’)

- Y/c hs nhà chuẩn bị + nguyên liệu: xà lách ( bắp cải), gia vị, cà chua + dụng cụ: Thao, đĩa, chén, muỗng, đũa

IV: Rút kinh nghiệm: 1’ - Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 48 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 24 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 19: THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (tt)

I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức:

- Chế biến trộn dầu giấm rau xà lách qui trình 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ thực hành kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức làm việc qui trình, ATTP, bảo vệ sức khỏe II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

(29)

2/ Học sinh:

- Mỗi nhóm chuẩn bị nguyên liệu ( SGK) dụng cụ: thao, đĩa, chén, đũa, muỗng III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

1 trình bày qui trình chế biến trộn dầu giấm? 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Gv nêu mục tiêu thực hành. b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

10

15

10

Hoạt động 1: kiểm tra sự chuẩn bị hs:

- Gv y/c tổ trình bày dụng cụ vật liệu thực hành - Gv kiểm tra chuẩn bị tổ, ghi nhận tổ chuẩn bị chưa tốt ( có ) - Gv phân cơng vị trí, cơng việc cho tổ

- Gv nêu y/c thực hành + Đảm bảo trật tự, vệ sinh ATLĐ, thực qui trình

- Y/c đại diện nhóm phát biểu lại qui trình chế biến trộn dầu giấm rau xà lách

 Hoạt động 2: Thực hành - Gv y/c hs thực hành theo tổ

- Gv theo dõi, nhắc nhở nhóm

Hoạt động 3: Đánh giá

kết quả

- Y/c tổ trình bày sản phẩm lên bàn

- Y/c đại diện nhóm đánh giá lẫn nhau:

+ Khâu chuẩn bị + Trtật tự

+ Vệ sinh

+ Thực qui trình + Trình bày saản phẩm - Gv nhận xét, cho điểm

- Các tổ để dụng cụ, vật liệu lên bàn

- Các tổ thực theo phân công gv

- Thực hteo y/c gv

- Đại diện nhóm phát biểu:

+ Làm nước trộn dầu giấm

+ Trộn rau + Trình bày

- Các tổ thực qui trình

- Các tổ trình bày sản phẩm

- Đại diện tổ tự nhận xét, đánh giá lẫn theo y/c gv

1/ Kiểm tra chuẩn bị:

2/ Thực hành:

(30)

nhóm

- Y/c tổ thu dọn, vệ

sinh - Tiếp thu thông tin, rút

kinh nghiệm cho sau - Các tổ thu dọn vệ sinh

4/ Củng cố: 1’

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ - Đánh giá học sinh đạt mục tiêu chưa 5/ Dặn dò: (1’)

- Chuẩn bị thực hành 20: trộn hỗn hợp nộm rau muống IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 49 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 25 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 20: THỰC HÀNH TRỘN HỘN HỢP NỘM RAU MUỐNG (2t)

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Biết qui trình chế biến trộn hỗn hợp rau muống 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ thực hành kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức u thích mơn học, ( bảo vệ) ATVS chế biến, bảo vệ sức khỏe

II/ Chuẩn bị đồ dùng: 1/ Giáo viên:

- Tranh ảnh có liên quan đến - Chuẩn bị phòng thực hành

- Chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ thực hành: rau muống 2/ Học sinh:

- Các tổ chuẩn bị dụng cụ, vật liệu SGK t93 III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (k0) 3/ Giảng mới

a) Vào bài: (1’) Gv nêu mục tiêu bài b) Phát triển bài:

(31)

10’

30’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

dụng cụ, vật liệu thực hành

- Em cho biết nguyên liệu để trộn hỗn hợp nộm rau muống gì? - Ngồi rau muống người ta cịn dùng nguyên liệu để trộn hỗn hợp? - Y/c hs nhắc lại trộn hỗn hợp?

- Gv giới thiệu ngliệu dụng cụ thực hành

Hoạt động 2: Tìm hiểu

qui trình thực hành. - Để chế biến ăn có giai đoạn?

- Gv hướng dẫn hs thực giai đọan

- Y/c hs thảo luận nhóm (3’) trả lời

+ Đối với ngkiệu thực vật ( rau muống, rau thơm, củ hành…) cần làm gì?

+ Đối với ngliệu động vật( thịt, tôm) cần làm ntn? - Gv hoàn chỉnh kiến thức - Khi chế biến cần thực theo qui trình ntn?

- Y/c hs nêu cách làm? - Gv hoàn chỉnh kiến thức - Gv treo hình vẽ số cách trình bày ăn  y/c hs quan sát

- Y/c hs nêu cách trình bày - Gv hồn chỉnh kiến thức, giới thiệu cho hs ngliệu rau muống cịn thay đổi 1số ngliệu khác tuỳ điạ phương

- Rau muống

- Ngó ssen, cà rốt ngliệu động vật

- Nhắc lại khác niệm trộn hỗn hợp

- Tiếp thu thông tin chuẩn bị theo y/c

- giai đoạn: chuẩn bị, chế biến trình bày - Theo dõi thu nhận thông tin

- Hs thảo luận nhóm (3’)  thống ý kiến

- Hs trả lới hteo ý riêng - tiếp nhận thông tin - Làm nước trộn nộm trộn nộm

- Hs nêu cách làm theo hiểu biết

- tiếp nhận thông tin - quan sát tranh

- hs nêu cách trình bày

I/ Dụng cụ- vật liệu: - 1Kg rau muống - 100g tôm - 50g thịt nạc - củ hành khơ - thìa súp đường - ½ bát giấm - chanh

- thìa súp nước mắm - Tỏi, ớt, rau thơm… - 50g lạc rang

II/ Qui trình thực hành:

1/ Gđ chuẩn bị:

- Rau muống: làm sạch, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước

- Thịt, tôm: rửa Luộc, ngâm nước mắm + chanh + tỏi + ớt - Củ hành khơ: bóc vỏ, rửa cắt lát mỏng, ngâm giấm

- Rau thơm: nhặt sạch, cắt nhỏ

2/ Gđ chế biến

- Làm nước trộn nộm: Trộn chanh + tỏi+ớt+đường + giấm chế nước mắm vào - Trộn nộm 3/ trình bày:

Rải rau thơm lạc lên đĩa nộm, cắm ớt tỉa hoa

4/ Củng cố: 1’

(32)

- Y/c hs nhà học

- Mỗi tổ chuẩn bị + ngliệu: Rau muống, thịt, tôm… theo SGK + Dụng cụ: Thao, chén, đĩa, đũa, muỗng IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 50 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 25 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 20: THỰC HÀNH TRỘN HỘN HỢP NỘM RAU MUỐNG (tt)

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Chế biến trộn hỗn hợp nộm rau muống qui trình 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ thực hành kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức, hành vi yêu thích môn học, giữ vệ sinh ATTP chế biến, bảo vệ sức khỏe

II/ Chuẩn bị đồ dùng: 1/ Giáo viên:

- Tranh phóng to cách trình bày ăn - Bảng phụ ghi qui trình thực hành 2/ Học sinh:

- Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ: Thao, đĩa, chén, đũa

vật liệu: Rau muống, thịt, tơm … SGK III/ Tiến trình lên lớp :

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (4’)

1 Trình bày trộn hỗn hợp? Nêu qui trình chế biến nộm rau muống? 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Từ câu trả lời hs, gv nêu mục tiêu y/c cần đạt. b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra

sự chuẩn bị hs.

- Gv y/c tổ trình bày dụng cụ, vật liệu lên bàn gv kiểm tra

- Gv ghi lại nhóm chuẩn bị chưa tốt

- Các nhóm để dụng cụ, vật liệu lên bàn

(33)

5’

23’

8’

- Gv phân cơng vị trí cơng việc cho nhóm - Gv y/c đại diện nhóm nhắc lại qui trình làm - Gv nêu y/c thực hành + Trật tự, vệ sinh + Thực qui trình + ATLĐ

Hoạt động 2: Hs thực hành.

- Gv y/c hs thực hành theo nhóm (tổ)

- Gv theo dõi, giúp đỡ nhóm thực

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.

- Gv y/c tổ trình bày sản phẩm

- Gv y/c đại diện tổ tự nhận xét, đánh giá lẫn về:

+ Chuẩn bị

+ Trật tự ( thái độ thực hành)

+ ATLĐ ATTP + Thực qui trình + Sản phẩm

- Gv nhận xét cho điểm nhóm

- Y/c tổ thu dọn vệ sinh

- Theo dõi thực - Đại diện nhóm phát biểu lại cách làm

- Theo dõi thực theo y/c gv

- Các tổ tiến hành thực qui trình trộn nộm

- Các tổ trình bày sản phẩm

- Đại diện nhóm tự nhận xét, đánh giá theo y/c gv

- lắng nghe rút kinh nghiệm

- Thu dọn, vệ sinh nơi thực hành

III/ Thực hành: Hs thực hành theo tổ

IV/ Đánh giá kết quả theo tổ:

Đại diện nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành

4/ Củng cố: 1’

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ - Đánh giá học sinh đạt mục tiêu chưa 5/ Dặn dò: (1’)

Y/c hs học chương III để tiết sau kiểm tra tiết IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 51 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 26 - Ngày dạy:…/…/………

(34)

Thông qua kiểm tra

- Giáo viên đánh giá kết học tập HS kiến thức, kỹ vận dụng - Qua kết kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập

II Đồ dùng dạy học: * Học sinh chuẩn bị: - Giấy, viết để kiểm tra - Học kỹ chương III * Giáo viên chuẩn bị

- Nghiên cứu kỹ trọng tâm chương

- Chọn loại hình để kiểm tra soạn đề kiểm tra III Tiến trình lên lớp:

1.Tổ chức ổn định lớp 1’ Kiểm tra cũ. Giảng mới.

a Vào (1’): Giáo viên thu tập sách học sinh để lên bàn. b Nội dung:

- Giáo viên phát đề cho học sinh - HS làm GV theo dõi quan sát - Giáo viên thu HS

NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Củng cố: (3’) Thu nộp kiểm tra, nhận xét tiêt kiểm tra. Dặn dò: (1’) Xem trước tiếp theo

IV: Rút kinh nghiệm: 1’ - Đa số học sinh làm tốt - Lớp học trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 52 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 26 - Ngày dạy:…/…/………

THỰC HÀNH TỰ CHỌN

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Chế biến trộn hỗn hợp nộm rau muống qui trình 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ thực hành kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức, hành vi u thích mơn học, giữ vệ sinh ATTP chế biến, bảo vệ sức khỏe

II/ Chuẩn bị đồ dùng: 1/ Giáo viên:

- Tranh phóng to cách trình bày ăn - Bảng phụ ghi qui trình thực hành 2/ Học sinh:

- Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ: Thao, đĩa, chén, đũa

(35)

III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 1’

2/ Kiểm tra miệng: (không) 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Từ câu trả lời hs, gv nêu mục tiêu y/c cần đạt. b) Phát triển bài: Mỗi nhóm tự thực hành ăn mà nhóm lựa chọn (40’) 4/ Củng cố: 1’

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ - Đánh giá học sinh đạt mục tiêu chưa 5/ Dặn dò: (1’)

Y/c hs chuẩn bị 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí cho gia đình IV: Rút kinh nghiệm : 1’

- Đa số học sinh thực hành tốt - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 53 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 27 - Ngày dạy:…/…/………

BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (2T)

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Hiểu bữa ăn hợp lí hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lí - Biết cách phân chia số bữa ăn ngày

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, kỹ vận dụng kiến thức thực tế sống 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức ăn, uống hợp lí, bảo vệ sức khỏe II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Một số thực đơn bữa ăn ngày, bữa ăn tự phục vụ có người phục vụ - Bảng phụ

2/ Học sinh:

- Tự sưu tầm mẫu số thực đơn III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp: (1’)

2/ Kiểm tra cũ ( không) 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (2’) Mỗi dân tộc, vùng miền có tập quán ăn uống khác Song dân tộc biết tổ chức bữa ăn hợp lí đảm bảo đủ chất dinh dưỡng

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu

về bữa ăn hợp lí.

(36)

16’

20’

- Y/c hs thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi:

+ Bữa ăn thường ngày gia đình có loại ăn nào? Có loại chất dinh dưỡng nào? Có đủ dùng k0? Có cảm thấy ngon

miệng k?

- Gv hồn chỉnh nhấn mạnh lại ăn có bữa ăn

- Gv cho hs rút nhận xét thực đơn chứa đầy đủ nhóm chất dinh dưỡng - Theo em, bữa ăn hợp lí?

- Gv hồn chỉnh khái niệm

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân chia bữa ăn trong ngày.

- Theo em, cách phân chia số bữa ăn ngày có cần thiết không? Tại sao?

- Mổi ngày, em ăn bữa? bữa bữa chính? - Tại ta cần phải ăn ngày bữa?

- Theo em, cần phân chia bữa ăn ngày ntn phù hợp?

- Trong bữa ăn, bữa bữa ăn quan trọng nhất? Vì sao?

- Gv hỏi: Nếu ăn không giờ, bữa, mức… có hại hay có lợi cho sức khỏe? Vì sao? - Bố trí bữa ăn ngày hợp lí có tác dụng gì?

- Thảo luận nhóm (2’) nhận xét chung bữa ăn thường ngày gia đình

+ Đại diện nhóm trình bày theo ý riêng

- lắng nghe

- Quan sát số thực đơn  rút kết luận

- Là bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đặc điểm chất dinh dưỡng

- Hs ghi

- Cần Vì ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn nhu cầu lượng củ thể

- Hs tự trả lời theo ý

- Vì thức ăn tiêu hóa thời gian -5h + bữa sáng: ăn vừa đủ + bữa trưa: ăn đủ chất, ăn nhanh

+ bữa tối: ăn tăng khối lượng với đủ ăn - Hs tự trả lời

- Có hại cho sức khỏe vì…

Là bữa ăn có phối hợp oại thực phẩm đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cho thể

(37)

- Gv liên hệ thự tế việc bảo vệ sức khỏe cho thân,

gia đình - Đảm bảo tốt cho sức khỏe góp phần tăng thêm tuổi thọ

4/ Củng cố: (1’)

Gọi hs đọc kết luận khung ghi nhớ * Kiểm tra đáng giá: (3’)

1 Thế bữa ăn hợp lí

a/ Đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu lượng cho thể b/ Đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu chất dinh dưỡng c/ Cả a b

2 Ăn uống giờ, bữa… có tác dụng gì? a/ Giúp thể có sức khỏe tốt tăng thêm tuổi thọ b/ Giúp thể titêu hóa tốt

3 Khơng ăn sáng có hại cho sức khỏe hệ tiêu hóa phải làm việc khơng điều độ Đúng hay sai?

a/ Sai b/ Đúng 5/ Dặn dò: (1’)

- Y/c hs học bài, trả lời câu hỏi cuối - Xem tiếp phần lại

IV: Rút kinh nghiệm : 1’ - Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 54 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 27 - Ngày dạy:…/…/………

BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (tt)

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Biết nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình - Hiểu hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lí

- Biết tổ chức bữa ăn ngon, bổ cho gia đình 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ hoạt động nhómt, kỹ vận dụng kiến thức thực tế sống

3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, có ý thức tiết kiệm chi tiêu II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

(38)

- Ảnh số ăn 2/ Học sinh:

- Tự sưu tầm mẫu số thực đơn bữa ăn ngày III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

1 Thế bữa ăn hợp lí?

2 Tại cần phải phân chia số bữa ăn ngày? 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) tổ chức bữa ăn hợp lí cần tn theo ngun tắc gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp phần cịn lại

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

10’

8’

- Y/c hs nêu vd bữa ăn hợp lí gia đình? Giải thích bữa ăn hợp lí?

Hoại động 1: Tìm hiểu

nhu cầu thành viên.

- Gv hỏi: Gđ em có thành viên nào?

- Cho biết nhu cầu dinh dưỡng thành viên nhà ntn?

- Tại phải xác định nhu cầu thành viên gđ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu

điều kiện tài chính.

- Gv hỏi: Để cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng khác mổi thành viên cần phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Theo em làm để có bữa ăn hợp lí mà khơng phải tốn nhiều tiền? - Theo em để có bữa ăn hợp lí có cần phải tốn nhiều tiền

- Nêu vd bữa ăn hợp lí giải thích

- Hs tự nêu

+ Trẻ em ăn nhiều thực phẩm  để phát triển + Người lớn: ăn nhiều để cung cấp nhiều lượng

+ Người già: nhu cầu dinh dưỡng thấp

- Để chọn mua thực phẩm thích hợp

- Điều kiện tài gia đình

- cần chọn, thay thực phẩm nhóm để có bữa ăn hợp lí, đở tốn

+ Vd: Thịt  cá - Không

II/ Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình:

1/ Nhu cầu các thành viên gia đình:

Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng cơng việc mà người có nhu cầu dinh dưỡng khác

(39)

7’

7’

không

Hoạt động 3: Tìm hiểu

sự cân chất dinh dưỡng.

- Gv y/c hs nhắc lại nhóm chất dinh dưỡng học - Theo em, để đảm bảo cân chất dinh dưỡng mua phải ntn?

- Y/c hs cho vd vài thực đơn đảm bảo cân chất dinh dưỡng

 Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa thay đổi món ăn.

- Y/c hs nêu tên số ăn phương pháp chế biến

- Thay đổi ăn, pp chế biến có tác dụng gì?

- Tại bữa ăn khơng nên có thêm ăn loại thực phẩm pp chế biến?

- Gv hoàn chỉnh kiến thức

- nhắc lại nhóm chất dinh dưỡng: giàu đạm, béo, đường bột, vit khoáng

- Chọn mua thực phẩm phù hợp

- tự nêu vd

- Nêu ten số ăn pp chế biến

- Tránh nhàm chán, ăn ngon miệng

- Hs tự trả lời

- lắng nghe

3/ Sự cân chất dinh dưỡng:

- Nhóm giàu chất đạm - Nhóm giàu chất béo - Nhóm giàu chất đường bột

- Nhóm giàu chất khống vit

4/ Thay đổi ăn: - Giúp đỏ nhàm chán, ăn ngon miệng

4/ Củng cố: (1’) gọi hs đọc ghi nhớ * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1 Để tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình cần phải tuân theo nguyên tắc nào? Tại phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho đối tượng tổ chức bữa ăn? 5/ Dặn dò: (1’)

- Y/c hs học

- Chuẩn bị baài học chuẩn bị kiểm tra tiết IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 55 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 28 - Ngày dạy:…/…/………

(40)

I/Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Hiểu thực đơn

- Biết nguyên tắc xây dựng thực đơn 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, thảo luận nhóm 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức u thích mơn học II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Sưu tầm mẫu số thực đơn - Tranh vẽ số ăn có trang trí 2/ Học sinh:

- Dụng cụ học tập em tự sưu tầm mẫu số thực đơn III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp: (1’)

2/ Kiểm tra miệng: (không) 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (3’) Gv đặt vấn đề: Để tổ chức bữa ăn cần chuẩn bị ntn? Nếu ta đảo trình tự có khơng? Vì sao? Vậy muốn tổ chức bữa ăn cần thực theo trình tự, thực trình tự theo tiết học

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

10’

- Gv y/c hs kể tên số ăn mà em biết

Hoạt động 1: Tìm hiểu

thực đơn gì.

- Trong bữa tiệc, tên ăn thường ghi đâu?

- Gv đưa mẫu số thực đơn cho hs quan sát

- Những ăn ghi mảnh giấy gọi gì?

- Thực đơn gọi gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu

nguyên tắc xây dựng thực đơn.

- Y/c hs thaảo luận nhóm (3’) trả lời câu hỏi

Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào?

So sánh số lượng ăn bữa ăn thường với bữa tiệc, cổ?

- Kể tên số ăn

- Trên bàn tiệc có mẫu giấy ghi tên ăn - Quan sát mẫu thực đơn gv thực đơn sưu tầm

- Thực đơn - Hs tự trả lời

- Thảo luận nhóm (3’) thống ý kiến

- Bữa tiệc, cổ, bữa ăn thường

- Bữa ăn thường số lượng ăn so với bữa tiệc, cổ

- Liệt kê số ăn

I/ Xây dựng thực đơn: 1/ Thực đơn gì? Thực đơn bảng ghi tất ăn dự định phục vụ bữa ăn

2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

(41)

24’

Trong thực đơn thường có ăn nào? - Y/c đại diện nhóm trả lời

- Gv hoàn thiện kiến thức ( đưa danh mục ăn phong phú)

- Theo em, thực đơn ăn gồm nào?

- Gv cung cấp thông tin + Bữa ăn thường ngày: canh, mặn, xào dùng với nước chấm

+ Bữa cổ, tiệc: đủ loại ăn

- Gv giới thiệu số thực đơn có người phục vụ dọn lên theo trình tự

- Y/c hs nhận xét thành phần chất dinh dưỡng có ăn

- Để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng bữa ăn cần làm gì?

từng loại

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Tiếp nhận kiến thức

- Hs liệt kê tấ ăn thực đơn ( trừ tráng miệng)

- Tiếp nhận thơng tin

- Quan sát mẫu số thực đơn có người phục vụ - Căn vào ăn thực đơn  nhận xét - Chọn mua thực phẩm dựa vào nhóm chất dinh dưỡng

+ Phù hợp thực tế

b Thực đơn phải đủ ăn theo cấu bữa ăn

c Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặc dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế

4/ Củng cố: (2’) Gv tóm tắt lại nội dung bài * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1 Thực đơn gì?

a/ Là bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa ăn b/ Là mảnh giấy ghi ăn

c/ Cả a b

2 Số lượng chất lượng ăn thực đơn phù hợp với tính chất bữa ăn Đúng hay sai?

a/ Sai b/ Đúng

3 Thực đơn phải đủ loại ăn theo cấu bữa ăn Đúng hay sai? a/ Đúng

b/ Sai 5/ Dặn dò: (1’)

(42)

- Xem tiếp phần lại II IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 56 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 28 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (TT) I/Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cách khoa học,hợp lí 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng, kỹ làm việc khoa học 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức u thích mơn học II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên: - Mẫu thực đơn - Bảng phụ 2/ Học sinh:

- Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

1 Thực đơn gì?

2 Có nguyên tắc xây dựng thực đơn? 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Xây dựng thực đơn để làm gì? Lựa chọn thực phẩm theo thực đơn …hơm tìm hiểu tiếp nội dung

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

8’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.

- Theo em vào đâu để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn?

- Khi mua thực phẩm cần ý điều gì?

- Nên chọn mua loại thực phẩm ntn cho bữa ăn? - Để biết mua thực phẩm cần vào đâu?

- Các loại ăn có thực đơn

- Loại thực phẩm số lượng định mua

- Loại thực phẩm có chất lượng tốt

- Căn vào số người ăn

(43)

23’

- Gv kl: chọn lựa thực phẩm cho thực đơn khâu quan trọng tạo nên chất lượng thực đơn

Hoạt động 2: Lựa chọn

thực phẩm cho thực đơn thường ngày.

- Y/c hs kể tên ăn thường ngày gđ?

- Y/c hs nhận xét thành phần dinh dưỡng ăn

- Đối với thực đơn thường ngày cần lựa chọn thực phẩm ntn?

- Nếu gđ có nhiều hệ cần ý điều gì?

- Thực đơn thường ngày cần ý điều gì?

Hoạt động 3: Tìm hiểu

cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn dùng cho bữa tiệc.

- Em có dự tiệc chưa? Hãy kể tên ăn bữa tiệc?

- Gv giới thiệu ảnh bữa tiệc có người phục vụ khơng có người phục vụ, y/c hs quan sát  y/c hs nhận xét

- Y/c hs thảo luận nhóm phân loại ăn có bữa tiệc

- Gọi đại diện nhóm trả lời - Y/c hs nhận xét cách lựa chọn có phù hợp? - Gv rút kl: Tuỳ theo hồn cảnh điều kiện sẵn có kết hợp tính chất bữa ăn

- lắng nghe

- Kể tên 1số ăn thường ngày

- Nhận xét thành phần dinh dưỡng ăn

- Đủ lượng thực phẩm phù hợp kinh tế

- Lựa chọn cho đối tượng cách chế biến + Giá trị dinh dưỡng thực đơn

+ Đặc điểm người tronn gđ

+Điều kiện tài gđ

- Hs trả lời theo ý riêng - Quan sát ảnh  nhận xét

- Thảo luận nhóm (3’) phân loại ăn - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nêu nhận xét riêng

- lắng nghe

1/ Đối với thực đơn thường ngày:

a/ Nên chọn đủ loại thực phẩm cần thiết cho thể ngày (gồm đủ nhóm thức ăn)

b/ Khi chuẩn bị thực đơn cần ý đặc diểm người gđ phù hợp với ngân quỉ gđ

2/ Đối với thực đơn dùng cho bữa tiệc, liên hoan, chiêu đãi:

- Thực đơn gồm nhiều ăn

(44)

mà chuẩn bị thực phẩm cho phù hợp, cân số người dự

4/ Củng cố: (1’)

- Gv tóm tắt nội dung * Kiểm tra đánh giá: (4’)

1 Căn vào đâu để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn? a/ Các ăn

b/ Số người dự bữa c/ Điều kiện tài

2 Để biết số lượng thực phẩm cần mua cần dựa vào đâu? a/ Điều kiện tài

b/ Số người dự bữa c/ Cả a b

3 Thực đơn dùng cho bữa tiệc cần lựa chọn ntn? a/ Thực đơn gồm nhiều ăn

b/ Tuỳ hồn cảnh điều kiện kết hợp tính chất bữa ăn, tránh lãng phí c/ Cả a b

5/ Dặn dò: (1’) - Y/c hs học

- Xem tiếp phần lại IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 57 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 29 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (TT) I/Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Biết q trình chế biến ăn cách khoa học, qui trình 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức làm việc qui trình II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Tranh số ăn - Bảng phụ

2/ Học sinh:

(45)

1.Đối với thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày cần lựa chọn ntn? Căn vào đâu để xác định số lượng thực phẩm cho thực đơn? 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Giới thiệu mục tiêu bài. b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

14’

20’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

qui trình chế biến ăn. - Để chế biến ăn cần tiến hành ntn?

- Khi sơ chế thực phẩm cần làm công việc nào? - Y/c hs thảo luận nhóm (3’) trả lời: Nhớ lại pp chế biến thực phẩm học chọn pp thích hợp cho loại ăn thực đơn? - Y/c đại diện nhóm trả lời - Gv hồn chỉnh kiến thức - Tại phải trình bày ăn?

- Thường dùng nliệu để trang trí?

 Hoạt động 2: Trình bày qui trình bày bàn thu dọn sau ăn.

- Gv hỏi: Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Để việc tổ chức bữa tiệc, liên hoan chu đáo, cần quan tâm đến vấn đề gì?

- Theo em, vào đâu để chuẩn bị dụng cụ

- Tổ chức bữa tiệc cần chuẩn bị dụng cụ nào?

- Theo em, bàn ăn cần trang trí ntn? Tại sao?

- Sử dụng dụng cụ để bày bàn ăn?

- Để tạo bữa ăn thêm chu

+ Sơ chế thực phẩm + Chế biến ăn + Trình bày ăn - Rửa, nhặt sạch, gọt vỏ, tẩm ướp gia vị…

- Hs thảo luận nhóm (3’) trả lời câu hỏi

- Đại diện vài nhóm bao cáo kết thảo luận

- Hs trả lời theo ý riêng - Rau, củ, quả, tỉa hoa

- Các dụng cụ

- Chuẩn bị dụng cụ, bày bàn ăn cách phục vụ, thu dọn sau ăn

- Thực đơn số người dự

- Chén, đĩa…

- Trả lời theo ý riêng - Khăn trải, bình hoa

III/ Chế biến ăn: 1/ Sơ chế thực phẩm: Là chuẩn bị thực phẩm trước chế biến

2/ Chế biến ăn: Dựa vào pp chế biến để lựa chọn ăn

3/ Trình bay ăn: Món ăn trình bày có tính thẩm mĩ, sáng tạo IV/ Trình bày thu dọn sau hki ăn:

1/ Chuẩn bị dụng cụ: Căn vào thực đơn số người dự bữa để tính số bàn ăn

2/ Bày bàn ăn:

Cần trang trí lịch sự, đẹp mắt

3/ Cách phục vụ thu dọn sau ăn:

(46)

đáo, lịch sự, người phục vụ cần có thái độ ntn? Tại sao? - Khi thu dọn bàn ăn?

- Thu dọn bàn ăn ntn?

- Vui vẻ, niềm nở, tỏ lịng q mến khách

- Khi khơng người ăn

- Xếp dụng cụ ăn uống theo loại

lịch

b/ Dọn bàn ăn: xếp dụng cụ ăn uống theo loại không thu dọn dụng cụ người ăn

4/ Củng cố: (1’) gọi hs đọcghi nhớ * Kiểm tra đánh giá: (4’)

1 Muốn tổ chức bữa ăn cần làm gì?

2 Căn vào đâu để chuẩn bị dụng cụ? người phục vụ phải có thái độ nào? 5/ Dặn dò: (1’) y/c hs học bài

- Chuẩn bị thực hành: 23 Xây dựng thực đơn IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 58 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 29 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày

- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa tiệc liên hoan, chiêu đải 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức làm việc qui trình II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Thực đơn cho bữa ăn thường ngày - Bảng phụ

2/ Học sinh: dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (4’)

1 Thực đơn gì?

2 Xây dựng thực đơn cần tuân theo nguyên tắc nào? 3/ Giảng mới:

(47)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 9’

9’

9’

9’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày.

- Có loại thực đơn? - Bữa ăn thường ngày có món? Các ăn ăn chính? - Y/c hs nhắc lại ngày chia làm bữa? bữa ăn bữa ăn chính?

- Y/c hs chọn ăn thuộc thể loại nêu ( loại món) để tạo thành thực đơn

Hoạt động 2: Thực hành.

- Y/c hs làm việc cá nhân, xây dựng thực đơn cho gia đình dùng ngày - Y/c hs nộp

- Gv nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm

- Gv cho điểm vài em làm tốt

Hoạt động 3: Tìm hiểu

nguyên tắc xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoa hay bữa cổ.

- Y/c hs nhắc lại nguyên tắc xây dựng thực đơn - Thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cổ có món? Được chế biến ntn?

- Bữa tiệc gồm loại ăn nào?

- Y/c hs so sánh số lược chất lượng bữa ăn thường ngày bữa tiệc

Hoạt động 4: Thực hành.

- Y/c hs nêu ăn ( mổi loại món)

- loại: thực đơn thường ngày thực đơn dùng cho bữa tiệc

- 

+ chính: canh, mặn, xào, phụ

- nhắc lại kiến thức củ

- Hs chọn ăn theo loại  tạo nên thực đơn hợp lí

- Cá nhân làm việc độc lập, xây dựng thực đơn dùng ngày

- Cá nhân nộp

- lắng nghe sữa chữa rút kinh nghiệm xây dựng thực đơn hoàn chỉnh cho gia đình

- nhắc lại nguyên tắc xây dựng thực đơn - từ 6 ăn Chế biến phức tạp

- loại

- Bữa tiệc số lượng ăn nhiều chế biến phức tạp

- Cá nhân tự chọn ăn thuộc thể loại

- Tập trung -2 thực đơn

I/ Thực đơn dùng hco các bữa ăn thường ngày:

1/ Số ăn:

Có từ 3-4 món, chế biến nhanh gọn

2/ Các ăn:

- chính: canh, măn, xào

- phụ: rau, củ, dưa chua kèm nước chấm

3/ Yêu cầu:

- Chọn ăn thuộc loại

- Xây dựng thực đơn cho gia đình dùng ngày

II/ Thực đơn dùng hco bữa liên hoan hay bữa cổ:

Số ăn:

Từ – trở lên

2/ Các ăn: - Các - Các phụ - Món tráng miệng - Đồ uống

3/ Yêu cầu:

(48)

- Y/c lớp lập 1-2 thực đơn lớp - Gv hoàn chỉnh thực đơn dùng cho bữa tiệc

- Gv giới thiệu tranh số ăn

dùng cho bữa tiệc

- vài hs trình bày, lớp nhận xét

- Quan sát, rút kết luận thực đơn hợp lí dùng cho bữa tiệc

món)

- Cả lớp lập thực đơn lớp

4/ Củng cố 1’

- Đa số học sinh hiểu

- Giáo viên tóm tắt nội dung 5/ Dặn dò: (1’)

- Y/c hs nhà xem tiếp phần lại IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 59 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 30 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 24: THỰC HÀNH

TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ RAU, CỦ, QUẢ (2T) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Biết dụng cụ, vật liệu dùng để tỉa hoa trang trí ăn - Biết cách tỉa hoa từ hành lá, ớt

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, thực hành kỹ vận dụng 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

Tranh phóng to H3.29, 3.30, 3.31 SGK Dao nhọn, thớt, đĩa, chậu nhựa, thước đo 2/ Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị hành là, ớt III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp: (1’)

2/ Kiểm tra cũ ( không) 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (3’)

1 Tại phải trang trí ăn?

2 Người ta dùng nliệu để trang trí?

(49)

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

5’

28’

Hoạt động 1: Tìm hiểu nliệu dụng cụ tỉa hoa. - Để trang trí ăn người ta làm gì?

- Người ta thường dùng nliệu để tỉa hoa? - Gv giới thiệu dụng cụ thực hành cách sử dụng dụng cụ

Hoạt động 2: Tìm hiểu

các hình thức tỉa hoa. - Y/c hs kể tên hình thức tỉa hoa mà em biết? - Gv giới thiệu hình thức tiả SGK

 Hoạt động 3: Thực hành tỉa hoa từ hành lá.

- Gv treo H3.29, hướng dẫn hs quan sát

- Để tỉa hoa huệ trắng người ta dùng nliệu gì?

- Bộ phận hoa dùng đoạn cọng hành

- Sử dụng phận để làm cành?

- Sử dụng phận để làm lá?

- Gv hướng dẫn hs cách làm

- Y/c hs làm việc theo nhóm (10’) hồn thành sản phẩm - Gv theo giỏi giúp đỡ hs làm

- Y/c đại diện nhóm tự nhận xét, đánh giá buổi thực hành

+ Chuẩn bị

+ Trật tự, vệ sinh (ATLĐ) + Số lượng sản phẩm + Đảm bảo ATLĐ

- Gv nhận xét cho điểm vài nhóm

- Tỉa hoa

- Hs tự nêu số nliệu

- Lắng nghe

- Hs tự nêu hình thức tỉa

- tiếp nhận thông tin

- quan sát - Hành - đoạn trắng

- hành cắt bỏ xanh

- hành lá, tách thành 2-3 nhỏ - quan sát nắm cách làm

- làm việc theo nhóm hoaàn thành sản phẩm 10’

- Đại diện nhóm tự nhận xét, đánh giá theo y/c gv

I/ Giới thiệu chung: 1/ Nguyên liệu và dụng cụ tỉa hoa:

a/ Nguyên liệu:

- hành lá, ớt, cá chua, dưa leo, cà rốt

b/ Dụng cụ:

- Dao, kéo nhỏ, thau nhỏ

2/ Hình thức tỉa hoa Tỉa hoa, lá, cành dạng khối thẳng đứng… II/ Thực mẫu: 1/ Tỉa hoa từ hành lá: a/ Hoa: dùng đoạn trắng cắt đoạn, dài gấp lần đường kính tdiện

b/ ùng hành cắt bỏ phần lá, chừa lại 1-2cm để làm cuống, dùng tăm tre gắn mổi đoạn vừa tỉa lên cuống hoa c/ Lá: chọn hành khác, dùng mủi kéo nhọn tách mổi cọng thành 2-3 nhỏ ngâm nước; dùng tăm tre cắm cành hoa lên

(50)

- Đa số học sinh hiểu

- Giáo viên tóm tắt nội dung 5/ Dặn dò: (1)

- Y/c hs nhà thự lại thao tác chuẩn bị dụng cụ, vật liêu ( dưa leo)

IV: Rút kinh nghiệm: 1’ - Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 60 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 30 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 24: THỰC HÀNH

TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU,CỦ, QUẢ(tt) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Biết cách tỉa số loại hoa từ rau, củ, để trang trí ăn 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ thực hành kỹ vận dụng 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức u thích mơn học, ATLĐ II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Vật liệu: dưa chuột, cà chua - Dụng cụ: Dao nhọn, chậu nhựa

2/ Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị vật liệu, dụng cụ: dưa, cà chua… III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra miệng: (Ko) 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Gv nêu mục tiêu y/c thực hành đảm bảo vệ sinh, ATLĐ qui trình

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

10’  Hoạt động 1: Tìm hiểu

dụng cụ, vật liệu thực hành.

I/ Dụng cụ vật liệu: - Dưa chuột

(51)

10’

10’

9’

- Y/c hs nhắc lại dụng cụ, vật liệu thực hành - Gv nhắc lại cách sử dụng dụng cụ thực hành

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tỉa hoa từ dưa chuột.

- Gv hướng dẫn hs quan sát H3.32

- Gv thao tác mẫu tỉa

- y/c 1-2 hs phát biểu lại cách tỉa

Hoạt động 3: Thực hành:

- Gv y/c hs thực hành theo tổ

- Gv theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ hs thực

Hoạt động 4: Kiểm tra

đánh giá.

- Gv y/c đại diện tổ (báo cáo) tự nhận xét đánh giá buổi htực hành

+ Chuẩn bị

+ Đảm bảo vệ sinh, ATLĐ + Thái độ

+ Thực thao tác

- Gv nhận xét, đánh giá chung

- vài hs nhắc lại + Dưa chuột + Cà chua + Dao nhọn…

- quan sát, lắng nghe

- quan sát tranh

- quan sát gv thực - phát biểu cách tỉa

- Hs thực theo tổ tỉa từ dưa chuột

- Đại diện tổ tự nhận xét theo y/c gv

- rút kinh nghiệm

nhựa, đĩa

II/ Thực mẫu: 2/ Tỉa hoa từ dưa chuột:

 Một lá:

- Một lá: cắt lát mỏng theo cạnh xiên, cắt dính lát – tách lát dính rẻ thành hình

- Ba lá: cắt lát mỏng theo cạch xiên cắt dính lát 1, xếp xỏa cuộn lát lại

III/ Thực hành: Hs thực hành theo tổ

IV/ Kiểm tra đánh giá: Hs tự nhận xét, đánh giá theo nội dung: chuẩn bị, trật tự, vệ sinh, ATLĐ sản phẩm

4/ Củng cố 1’

- Đa số học sinh hiểu

- Giáo viên tóm tắt nội dung 5/ Dặn dò: (2’)

- Y/c hs nhà thựchiện lại cách tỉa hoa lại theo SGK: tỉa hoa từ ớt, cà chua…

(52)

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 61 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 31 - Ngày dạy:…/…/………

ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ Mục tiêu :

1/ Kiến thức :

- Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức

-Giúp HS ôn lại mũi khâu học qua 2/ Kỹ :

- Rèn kó vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3/ Thái độ :

- Giáo dục ý thức tiết kiệm may mặc, lịch sự, gọn gàng

II PHƯƠNG PHÁP:

V n đáp tr c quan, Thấ ự ảo luận nhóm, đàm thoại

III Chẩn bị đồ dùng :

1/ GV : -Soạn

- Một số tranh ảnh có liên quan 2/ HS :

- Cá nhân xem lại kiến thức học -Ơn lại mũi khâu

IV Tiến trình lên lớp : -Ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra cũ:2’

HS nộp sản phẩm vỏ gối hình chữ nhật

1/ Mở :(1’) Để khắc sâu thêm kiến thức mũi khâu ta vào học hôm

2/ Phát triển : 3/Củng cố:

GV nhận xét tinh thần thái độ Đánh giá HS đạt mục tiêu chưa 4/ Dặn dò : (1’)

- Yêu cầu hs nhà học chuẩn bị kiểm tra tiết

Tiết 62 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 31 - Ngày dạy:…/…/………

(53)

I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Hiểu thu nhập gia đình

- Biết nguồn thu nhập gia đình tiền, vật 2/ Kỹ năng:

Rèn kỹ quan sát, thảo luận nhóm 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức u lao động, giúp gia đình có thu nhập II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Tranh phóng to H4.1 , H4.2 SGK - Bảng phụ

2/ Học sinh:

- Sưu tầm số tranh ảnh ngành nghề xh III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (ko) 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (3’)

+ gv y/c hs kể nhu cầu sinh hoạt thường ngày gia đình + Hs tự trả lời

+ GV: để đáp ứng nhu cầu cần phải nào? + Thu nhập

+ Gv: Vậy thu nhập gì? Mỗi gia đình có loại thu nhập nào? b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

11’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

thu nhập gì? - Gv nêu câu hỏi:

+ Kể số việc làm để có thu nhập?

+ Tại phải lao động? + Em hiểu lao động gì? - Gv treo hình vẽ, hướng dẫn hs quan sát

- Gia đình em, tạo thu nhập?

- Thu nhập gia đình gì?

- Gv liên hệ thực tế việc góp phần tăng thu nhập cho gai đình

- Vậy mục đích lao động để làm gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Hs trả lời

+ Buôn bán, làm việc, trồng trọt…

+ Để có thu nhập

+ Là sử dụng bàn tay, trí óc tạo sản phẩm - quan sát tranh thu nhập gia đình

- Hs tự trả lời

- Hs trả lời khái niệm thu nhập

- Liên hệ thực tế hoạt động, lao động thân góp phần tăng thu nhập cho gia đình

I/ Thu nhập gia đình gì?

Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo

(54)

25’

các nguồn thu nhập của gia đình.

- Gv treo H4.1, H4.2, hướng dẫn hs quan sát

- Gđ em có nguồn thu nhập nào?

- Y/c hs quan sát H4.1, thảo luận nhóm cho biết thu nhập tiền từ nguồn nào?

- Gv bổ sung thêm

- Gv treo H4.2, y/c hs thảo luận nêu nguồn thu nhập vật

- Gv hoàn chỉnh kiến thức - Gv liên hệ thực tế gia đình hs giáo dục ý thức góp phần tăng thu nhập cho gia đình

- quan sát tranh - Hs tự nêu

- quan sát tranh thảo luận nhóm thống ý kiến - lắng nghe

- quan sát tranh, thảo luận nhóm thống ý kiến nguồn thu nhập vật

- Đại diện nhhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hình thành ý thức phụ giúp gia đình tăng thu nhập

của gia đình:

Thu nhập bằng tiền:

Thu nhập tiền gồm: tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm…

Thu nhập hiện vật.

Các sản phẩm tự sản xuất luá, ngô, khoai…

4/ Củng cố: (1’) Gv tóm tắt nội dung bài * Kiểm tra đánh giá: (4’)

1 Thu nhập gia đình gì?

2 Kể tên nguồn thu nhập tiền vật? 5/ Dặn dò: (1’)

- Y/c hs nhà học - Xem tiếp phần lại IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 63 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 32 - Ngày dạy:…/…/………

CHƯƠNG IV: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (tt) I/ Mục tiêu:

(55)

- Biết ngưồn thu nhập loại hộ gia đình VN - Biết biện pháp giúp gia đình tăng thu nhập 2/ Kỹ năng:

Rèn kỹ vận dụng vào việc giúp gia đình tăng thu nhập 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu lao động, tham gia lao động II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên:

- Tranh ảnh có liên quan - Bảng phụ

2/ Học sinh:

- Dụng cu học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

1 Thu nhập gia đình gì?

2 Kể tên nguồn thu nhập gia đình? 3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Hôm tiếp tục tìm hiểu xem hộ gia đình VN có nguồn thu nhập nào? Chúng ta cần làm để có thu nhập cho gia đình

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

16’

16’

Tìm hiểu thu nhập của

các loại hộ gia đình VN: - Y/c hs thảo luận nhóm (5’): ghi vào từ khung bên phải vào chổ trống mục a, b, c, d, e

- Y/c đại diện nhóm báo cáo kết

- Gv sữa chữa, hồn thiện kiến thức

- VN có loại thu nhập nào?

- Gđ em có nguồn thu nhập nào?

- gv liên hệ thực tế giáo dục ý thức học tập hs

Hoạt động 2: Tìm hiểu

biện pháp tăng thu nhập gia đình.

- Gv nêu vấn đề: để giúp gia đình tăng thu nhập cần làm

- Hs thảo luận nhóm (5’) hồn thành tập điền từ

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hoàn thiện kiến thức - 3loại

- Hs trả lời theo ý riêng - hoàn thành ý thức tham gia học tập

- Làm thêm nghể phụ

- Thảo luận nhóm (3’) lựa

III/ Thu nhập các loại hộ gia đình VN: Thu nhập hộ gia đình TP chủ yếu tiền, cịn thu nhập hộ gia đình nông thôn chủ yếu sản phẩm mà họ sản xuất

IV/ Biện pháp tăng thu nhập gia đình:

(56)

gì?

- Y/c hs làm tập tr126 theo nhóm (3’)

- Y/c đại diện nhóm báo cáo kết

- Gv hoàn chỉnh kiến thức - Gv nêu câu hỏi: em làm để giúp đỡ gia đình mảnh vườn?

+ Em giúp đỡ gia đình phát triển chăn ni khơng?

+ Hãy kể tên việc mà em làm giúp đỡ gia đình tăng thu nhập?

- Gv giáo dục ý thức cho hs

chọn từ thích hợp điền vào chổ trống

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- Hs trả lời theo ý riêng

- Hs trả lời theo ý riêng - trả lời theo ý riêng

2/ Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? Mọi người gia đình điều có trách nhiệm tham gia sản xuất làm công việc tùy theo sức để góp phần làm tăng thu nhập, làm giàu cho gia đình xh

4/ Củng cố: (1’) gọi hs đọc ghi nhớ * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1 Thu nhập gia đình TP nơng thơn có khác khơng? Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình?

5/ Dặn dị: (1’) - Y/c hs học

- Xem tiếp 26: chi tiêu gia đình IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 64 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 32 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (2T) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Phát biểu khái niệm chi tiêu gia đình - Biết khoản chi tiêu gia đình

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ phân tích thảo luận nhóm kỹ vận dụng 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức chi tiêu hợp lí cho học sinh II/ Chuẩn bị đồ dùng:

(57)

- Bảng phụ

- Hình vẽ thu, chi gia đình tr123 2/ Học sinh:

- Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

1 Thu nhập gia đình nơng thơn có khác khơng? Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình?

3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Con người sống cần ăn, mặc, vật dụng phục vụ cho cuộc sống… chi tiêu gì? Trong gia đình có khoản chi nào?

b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

14’

18’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

thế chi tiêu trong gia đình.

- Gv nêu vấn đề:

+ Thường ngày, gia đình em có khỏan chi tiêu nào?

- Gv treo tranh, hướng dẫn hs quan sát

- Để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cần phải làm gì?

- Thế chi tiêu gia đình?

Hoạt động 2: Tìm hiểu

các khoản chi tiêu trong gia đình.

- Y/c hs kể nhu cầu vật chất mà em biết?

- Em kể khoản chi gia đình em cho việc ăn, uống, may mặc ở? - Em đến trường phương tiện gì? Cịn bố mẹ em làm phương tiện gì?

- Chi bảo vệ sức khỏe gồm khỏan chi nào? - Gia đình em chi khoản cho việc học tập

- ăn, uống, mặc, tham quan…

- quan sát tranh thu, chi gia đình

- lao động để có thu nhập - phát biểu khái niệm chi tiêu gia đình

- ăn, uống, may mặc, ở, lại, bảo vệ sức khỏe… - Hs liên hệ đến gia đình

- Hs trả lời theo ý riêng

- Tiền khám, chữa bệnh, mua bảo hiểm y tế… - Mua tập, sách…

- Hs tự nêu

I/ Chi tiêu gia đình gì?

Là chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất văn hố tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ

II/ Các khoản chi tiêu trong gia đình.

1/ Chi cho nhu cầu vật chất:

Chi cho ăn, uống, may mặc, ở, lại bảo vệ sức khỏe…

(58)

- Chi cho nhu cầu nghĩ ngơi, giải trí gồm khoản chi nào?

- Chi cho nhu cầu giao tiếp xh gồm khoản chi nào?

- Gv liên hệ thực tế có tính giáo dục

- hội họp, thăm viếng, sinh nhật…

- Hình thành ý thức chi tiêu hợp lí ý thức học tập để có việc làm ổn định

văn hóa tinh thần: - Học tập, nghĩ ngơi, giải trí, giao tiếp xh

4/ Củng cố: (1’)

Gv tóm tắt nội dung * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1 Chi tiêu gia đình gì? Chi tiêu gồm khoản chi nào? 5/ Dặn dò: (1’)

- Y/c hs học

- Xem tiếp phần lại IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 65 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 33 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (tt) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Biết khác mức chi tiêu loại hộ gia đình VN - Biết biện pháp cân đối thu, chi gia đình

- Làm số cơng việc giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức tiết kiệm chi tiêu II/ Chuẩn bị đồ dùng:

1/ Giáo viên: - Bảng phụ

- Tranh phóng to H4.3 2/ Học sinh:

(59)

1 Chi tiêu gia đình gì?

2 Kể khoản chi tiêu gia đình? 3/ Giảng mới.

a) Vào bài: (1’) Gv nêu mục tiêu b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

16’

16’

Hoạt động 1: Tìm hiểu

chi tiêu loại hộ gia đình VN.

- Gv treo bảng 5, y/c hs thảo luận nhóm hồn thành tập (3’)

- Y/c đại di6ẹn nhóm báo cáo kết

- Gv y/c dựa vào kết bảng nhận xét mức chi tiêu gia đình nơng thơn với tp? Giải thích?

- Y/c hs rút kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu

sự cân đối thu, chi trong gia đình.

- Gv đưa vài trường hợp thu, chi cân đối  y/c hs phát biểu thu chi cân đối?

- Thu, chi khơng cân đối có hại gì?

- Y/c hs đọc vd SGK - chi tiêu nhu hộ gia đình hợp lí chưa? - Thế chi tiêu hợp lí? - Gđ em chi tiêu ntn? Bản thân em có tiết kiệm hay khơng? Và làm để tiết kiệm?

- Gv liên hệ thự tế

- Cần làm để việc chi tiêu hợp lí?

- Y/c hs nêu nhu cầu chi tiêu xếp thứ tự từ cao tới thấp?

- Thảo luận nhóm (3’) thống ý kiến theo hướng dẫn gv

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Mức chi tiêu gia đình nơng thơn khác tphố

- Phát biểu khái niệm

- Hs trả lời theo ý riêng - Cá nhân đọc hiểu vd - Hs nhận xét

- Thõa mãn nhu cầu gia đình có phần tích lũy

- Hs trả lời theo ý riêng

- Nhu cầu ăn, mặc, ở… nhu cầu định kì, nhu cầu đột xuất…

- quan sát tranh - trả lời theo ý riêng

III/ Chi tiêu các loại hộ gia đình VN: - Mức chi tiêu gia đình cao nơng thơn Vì:

+ Gia đình nơng thơn sản xuất sản p hẩm vật chất trực tiếp tiêu dùng

+ Gia đình Thành phố: thu nhập tiền nên phải mua chi trả

IV/ Cân đối thu, chi trong gia đình:

Là đảm bảo cho tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu để có phần tích lũy

1/ Chi tiêu hợp lí: Là thõa mãn nhu cầu gia đình có phần tích lũy

2/ Biện pháp cân đối thu, chi:

(60)

- Gv treo H3.4, hướng dẫn hs quan sát

- Em định mua hàng nào?

- Cần làm để có tích lũy? - Bản thân em làm để góp phần tiết kiệm chi tiêu?

- Tiết kiệm cân khả thunhập b) Tích lũy:

Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày

Có ý thức tiết kiệm chi tiêu

4/ Củng cố: (1’)

Gọi hs đọc ghi nhớ * Kiểm tra đánh giá: (3’)

1 Mức chi tiêu gia đình nơng thơn có khác khơng? Vì sao? Làm để cân đối thu, chi gia đình?

5/ Dặn dị: (1’) Học - Chuẩn bị thực hành IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 66 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 33 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 27: THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌN HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH ( 2T) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức thu, chi gia đình - Xác định mức thu, chi gia đình 1tháng, năm 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng vào thực tế, có kế hoạch chi, tiêu hợp lí 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức tiết kiệm chi tiêu II/ Chuẩn bị :

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

1 Mức chi tiêu gia đình nơng thơn có khác khơng? Vì sao? cần làm để cân đối thu, chi gia đình?

3/ Giảng mới:

(61)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’

15’

10’

Hoạt động 1: Tính tổng

thu nhập gai đình trong tháng.

- gv y/c hs thảo luận nhóm (10’) tính tổng thu nhập tiền gia đình năm

- Y/c đại diện nhóm bào cáo kết

- Gv thơng báo đáp án a) 3050.000đ

b) 8.000.000đ c) 13.000.000đ

Hoạt động 2: xác định mức chi tiêu gia đình. - Gv chia lớp thành nhóm - Gv y/c nhóm xác định nội dung

+ Với mức thu nhập tính mục I, ước tính mức chi tiêu khoản gia đình em 1tháng 1năm

- Y/c đại diện nhóm báo cáo

- Gv nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu

cân đối thu, chi gia đình.

- Y/c hs laàm tập a, b, c SGK

- Y/c hs trả lời - Gv nhận xét

a) tính mức chi tiêu gia đình 1tháng? tiết kiệm 100.000đ

b) Em có để dành tiền khơng?

c) Em sử dụng khoản tiền ntn?

- Hs thảo luận nhóm (10’)  thống ý kiến - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- lớp chia nhóm (tổ) - nhóm thảo luận (7’)  xác định mức chi tiêu gia đình 1tháng 1năm

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét

- cá nhân làm a, b, c…

- hs trả lời, hs khác nhận xét

- Hs trả lời theo ý riêng

I/ Xác định thu nhập của gia đình:

II/ xác định mức chi tiêu gia đình:

III/ Cân đối thu, chi:

4/ Cũng cố: 1’

- Đa số học sinh hiểu

(62)

- y/c hs nhà ôn chuẩn bị thi HKII IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

- Mục tiêu đảm bảo, thời gian đảm bảo

Tiết 67 - Ngày soạn:…/…/…… Tuần 34 - Ngày dạy:…/…/………

Bài 27: THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌN HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH ( tt) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức thu, chi gia đình - Xác định mức thu, chi gia đình 1tháng, năm 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ vận dụng vào thực tế, có kế hoạch chi, tiêu hợp lí 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức tiết kiệm chi tiêu II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp 1’ 2/ Kiểm tra miệng: (5’)

1 Mức chi tiêu gia đình nơng thơn có khác khơng? Vì sao? cần làm để cân đối thu, chi gia đình?

3/ Giảng mới:

a) Vào bài: (1’) Gv giới thiệu mục tiêu bài. b) Phát triển bài:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

10’  Hoạt động 1: Tính tổng

thu nhập gai đình trong tháng.

- gv y/c hs thảo luận nhóm (10’) tính tổng thu nhập tiền gia đình năm

- Y/c đại diện nhóm bào cáo kết

- Gv thông báo đáp án a) 3050.000đ

b) 8.000.000đ c) 13.000.000đ

- Hs thảo luận nhóm (10’)  thống ý kiến - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(63)

15’

10’

Hoạt động 2: xác định mức chi tiêu gia đình. - Gv chia lớp thành nhóm - Gv y/c nhóm xác định nội dung

+ Với mức thu nhập tính mục I, ước tính mức chi tiêu khoản gia đình em 1tháng 1năm

- Y/c đại diện nhóm báo cáo

- Gv nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu

cân đối thu, chi gia đình.

- Y/c hs laàm tập a, b, c SGK

- Y/c hs trả lời - Gv nhận xét

a) tính mức chi tiêu gia đình 1tháng? tiết kiệm 100.000đ

b) Em có để dành tiền khơng?

c) Em sử dụng khoản tiền ntn?

- lớp chia nhóm (tổ) - nhóm thảo luận (7’)  xác định mức chi tiêu gia đình 1tháng 1năm

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét

- cá nhân làm a, b, c…

- hs trả lời, hs khác nhận xét

- Hs trả lời theo ý riêng

II/ xác định mức chi tiêu gia đình:

III/ Cân đối thu, chi:

4/ Cũng cố: 1’

- Đa số học sinh hiểu

- Giáo viên tóm tắt nội dung 5/ Dặn dò: 1’

- y/c hs nhà ôn chuẩn bị thi HKII IV: Rút kinh nghiệm: 1’

- Đa số học sinh hiểu - Lớp học sinh động trật tự

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w