Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LÊ VĂN TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM TOÁN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LÊ VĂN TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM TOÁN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Tốn Mã số: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn HẢI PHÒNG – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn riêng chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn hồn tồn trung thực Hải phịng, ngày 30 tháng năm 2020 Tác giả Lê Văn Tiến ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn, trường Đại học Hải Phịng nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Tốn trường Đại học Hải Phịng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn giảng viên lớp cao học tốn K3 nhiệt tình giúp đỡ trình tác giả làm luận văn Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp Trường THCS Lương Khánh ThiệnAn Lão, gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy, giáo bạn Hải Phịng, tháng năm 2020 Tác giả Lê Văn Tiến iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề HS yếu Toán 1.1.1 Quan niệm HS yếu Toán 1.1.2 Nguyên nhân tình trạng HS yếu Toán 1.1.3 Biểu mức độ yếu Toán HS 12 1.2 DH phân hóa đối tượng 13 1.2.1 Một số quan điểm DH phân hóa 13 1.2.2 Các hình thức DH phân hóa 15 1.2.3 Các mức độ DH phân hóa 16 1.3 DH toán với HS yếu 17 1.3.1 Các nguyên tắc DH Toán cho HS yếu 17 1.3.2 Các hình thức, phương pháp kĩ thuật DH học Tốn với HS yếu 18 1.4 Tình hình dạy học nội dung " Tam giác đồng dạng" lớp THCS 21 1.4.1 Nội dung yêu cầu DH chủ đề " Tam giác đồng dạng" mơn Tốn lớp THCS 21 1.4.2 Những khó khăn, sai lầm thường gặp, biểu nguyên nhân yếu HS học chủ đề " Tam giác đồng dạng" 22 1.5 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM TOÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP THCS 2.1 Biện pháp 1: Bổ sung kiến thức, kĩ bị hổng cho HS yếu DH 28 iv tam giác đồng dạng 28 2.2 Biện pháp 2: Gợi động cơ, gây hứng thú học Toán cho HS yếu 35 2.3 Biện pháp 3: Chủ động dạy cho HS yếu cách học Toán lớp nhà 47 2.4 Biện pháp 4: Giáo viên thực phân hóa phân bậc để lựa chọn " chế biến" nội dung dạy học chủ đề “Tam giác đồng dạng” cho phù hợp với học sinh yếu mơn Tốn 55 2.5 Biện pháp 5: Lựa chọn sử dụng phối hợp PPDH nhằm giúp đỡ học sinh yếu Toán dạy học lớp 61 2.6 Kết luận chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.2 Tổ chức thực nghiệm 69 3.2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng thực nghiệm sư phạm 69 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 81 3.4.1 Cách thức nội dung đánh giá 81 3.4.2 Đánh giá định lượng 87 3.4.3 Đánh giá định tính 88 3.5 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BP Biện pháp BPSP Biện pháp sư phạm DH Dạy học ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh HT Học tập KN Kỹ NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về lý luận đề tài Đất nước ta đà phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Để đất nước ngày giàu mạnh, sánh vai với nước khác khu vực giới điều phụ thuộc vào hệ em Tất ngành giáo dục quan tâm đến nghiệp giáo dục em mong mỏi cho em tiếp nhận tri thức sâu rộng văn minh nhân loại trở thành người có trình độ học vấn, có đức, có tài để phục vụ đất nước Bậc THCS bậc học tạo tảng vững chắc, trang bị cho em kiến thức bản, tri thức khoa học, kỹ sống, hành trang thể chất lẫn tâm hồn cho em vào đời Được đến trường đến lớp hạnh phúc, niềm vui lớn lao HS, mục tiêu giáo dục - đào tạo hướng tới giáo dục HS cách toàn diện Sau học xong THCS, em lĩnh hội kiến thức, kĩ mà 13 môn học trang bị cho em để em tiếp tục học lên bậc học học nghề phục vụ quê hương, đất nước Toán học mảng kiến thức xun suốt q trình HT HS Nó không truyền thụ rèn luyện kỹ kỹ xảo tính tốn để giúp em học tốt mơn khoa học khác mà cịn giúp em rèn luyện trí thơng minh, óc tư sáng tạo, khả tư lôgic, cách giải công việc, làm việc khoa học Vì cần phải quan tâm tới việc dạy tốn THCS Trong chương trình toán lớp trường THCS bao gồm mạch kiến thức bản: Phép nhân phép chia đa thức; Phân thức đại số; Phương trình bậc ẩn; Bất phương trình bậc ẩn; Tứ giác; diện tích đa giác; Tam giác đồng dạng; Hình lăng trụ đứng, hình chóp Trong kiến thức tam giác đồng dạng có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng Việc DH tam giác đồng dạng giúp HS có điều kiện rèn luyện phát triển lực tư lực khác, phương pháp suy luận phẩm chất cần thiết người Yêu cầu cơng tác giảng dạy trang bị cho HS kiến thức xây dựng, hoàn thiện phẩm chất đạo đức cho HS Tuy nhiên, tùy vào hoàn cảnh hay khả tiếp thu nhanh hay chậm HS khác sau thời gian hình thành lớp học đối tượng HS khác là: khá-giỏi, trung bình, yếu Mỗi đối tượng HS lại cần phương pháp giáo dục riêng địi hỏi người GV phải xây dựng cho cách thức giáo dục phù hợp với đối tượng Ở luận văn này, tác giả đề cập đến cách DH HS yếu mơn tốn HS yếu tốn HS có kết kiểm tra mơn tốn thường xun mức trung bình Đối với diện HS này, GV thường gặp nhiều khó khăn HS yếu thường lại HS cá biệt, thời gian lâu dần em chưa thể xây dựng cho phương pháp HT thích hợp, dẫn đến tình trạng chán học , lười học dần sa sút Do việc giúp đỡ lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ cần thiết HS tất yếu đòi hỏi tốn nhiều công sức thời gian so với HS khác Để giúp đỡ HS yếu Toán, GV cần phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lí, tâm tư, tình cảm, lực tiếp thu kiến thức HS yếu kém, để từ đề giải pháp phù hợp nhằm khắc phục tình trạng yếu học tốn HS Trong việc DH tốn (và mơn học khác), xuất phát từ nhận định HS có sức khỏe bình thường tiếp thu học vấn THCS, có khả lĩnh hội tri thức quy định chương trình THCS hành Hiện tượng có khơng HS tốn trường THCS có nhiều nguyên nhân, chủ yếu HS chưa có điều kiện tốt để HT, em chưa có phương pháp HT GV dạy chưa tốt…chứ việc học mơn tốn địi hỏi HS phải có trí thơng minh, hay khiếu đặc biệt Mỗi người GV có trách nhiệm cần phải làm làm cho HS tiếp thu kiến thức kỹ tối thiểu mà khung chương trình chuẩn kiến thức kỹ quy định Nhưng phải khẳng định , HS HT dễ dàng Trong điều kiện HT nhau, có HS nắm kiến thức tốn học nhanh chóng sâu sắc mà không cần cố gắng đặc biệt, em khác lại khơng đạt phần kết cố gắng nhiều, em yếu, mơn toán Vậy làm để giúp HS yếu mơn Tốn tiếp thu kiến thức kỹ tối thiểu mà khung chương trình chuẩn kiến thức kỹ quy định Đó điều mà không thân tác giả suy nghĩ, trăn trở mà nỗi lo chung tồn GV lớp có HS yếu mơn Tốn 1.2 Về thực tiễn đề tài Giống việc bồi dưỡng HS giỏi Toán, việc giúp đỡ HS yếu phải tiến hành tiết DH đồng loạt biện pháp phân hố nội thích hợp Tuy nhiên, thực tế DH việc nâng cao chất lượng lên lớp để giúp đỡ HS yếu người thầy cần có giúp đỡ tách riêng nhóm HS yếu (thực chủ yếu ngồi khố) Lứa tuổi HS lớp khoảng thời gian mà HS có biến đổi tâm lí rõ nét, em mạnh dạn mối quan hệ bạn bè, có nhu cầu việc tìm hiểu giới bên ngồi,nếu học khơng hấp dẫn, khơng phù hợp với trình độ nhận thức HS khó hiểu dễ gây nên tình trạng chán học,lười học dẫn đến đạt kết HT Trên địa bàn tác giả giảng dạy, có phận HS em nông thôn, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên việc đầu tư vật chất thời gian cho HT chưa cao, ngồi đến lớp em cịn phải giúp đỡ bố mẹ cơng việc gia đình, có thời gian để tự học Sự quan tâm kèm cặp phụ huynh hạn chế, hồn cảnh gia đình số em phụ huynh mải làm ăn không chăm lo cái, thường không nhà kèm cặp em Ý thức HT số em chưa cao, phương pháp HT chưa phù hợp, dẫn đến chất lượng HT HS cịn yếu hầu hết em sợ học mơn tốn 79 yếu kém, xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, sau gần tương tự trước để HS yếu tự giải hướng dẫn GV Qua giúp học sinh yếu kém: Kiến thức:Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý tính chất đường phân giác tam giác để giẩi toán cụ thể từ đơn giản đến khó Kỹ năng: - Phân tích, chứng minh, tính tốn biến đổi tỷ lệ thức - Bước đầu vận dụng định lý để tính tốn độ dài có liên quan đến đường phân giác phân giác tam giác Định hướng lực, phẩm chất - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ - Năng lực: Giúp học sinh yếu phát huy lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học - Năng lực chuyên biệt:Năng lực sử dụng ngơn ngữ hình học, tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động + Kiểm tra cũ Mục tiêu:Tạo hứng thú, động để học sinh vào tiết luyện tập Phương pháp:Thuyết trình, trực quan - Phát biểu định lý HS: Thực đường phân giác theo yêu cầu tam giác? Vẽ hình viết GT, KL định lí? B Hoạt động luyện tập + Vận dụng Mục tiêu: Học sinh luyện tập tính chất đường phân giác tam giác Phương pháp:Thuyết trình, luyện tập thực hành Hoạt động 1: Bài tập gốc GV: Cho học sinh làm HS: Đọc đề toán bài toán gốc: Cho HS: Trả lời 80 tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm, AE A HS: Thực đường phân giác HS: Tính chất đường phân giác góc A, E thuộc BC, biết tam giác EC = 7cm Hãy tính EB tính chất tỉ lệ thức GV: Bài tốn cho gì? HS: Lên bảng trình u cầu tính gì? bày GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình GV: áp dụng tính chất HS: Đọc đề tốn để tính đoạn thẳng EB, EC? HS: Quan sát 6cm 5cm B E 7cm C Theo tính chất đường phân giác, ta có: EB AB EC AC Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có: EB AB EB AB EC EB AC AB BC AC AB AB.BC 5.7 EB 3,18(cm) AC AB GV: Yêu cầu học sinh thực cá nhân Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh yếu luyện tập tập tương tự toán gốc sau: - Hệ thống tập: Các tập tương tự: Bài toán 1: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, AD đường phân giác góc A, D thuộc BC, biết CD = 5cm Hãy tính BD Bài tốn 2: Cho tam giác ABC có AC = 4cm, AD đường phân giác góc A, D thuộc BC, biết BD = 2cm, DC = 5cm Hãy tính AB Bài tốn 3: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, AD đường phân giác góc A, D thuộc BC, biết BD = 2cm, DC = 5cm Hãy tính AC Bài tốn 4: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC= 6cm AD đường phân giác 81 góc A, D thuộc BC Hãy tính BD DC (Bài tốn khó so với toán trên, hội để HS yếu tiếp cận, mở rộng cách giải toán đường phân giác tam giác cách sử dụng thêm tính chất tỉ lệ thức q trình giải tốn) Bài tốn 5: Cho tam giác ABC vng A có AB = 3cm; AC = 4cm, AD đường phân giác góc A, D thuộc BC Hãy tính BD DC (Bài toán nâng cao toán trên, nhiên HS yếu thực phát việc sử dụng định lí Pytago để tìm BC trước thực tốn 4) Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học nhà: - Về xem lại tập chữa - Làm 20, 22/ sgk - Đọc trước bài: Khái niệm hai tam giác đồng dạng 3.4 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Cách thức nội dung đánh giá Quá trình DH theo hướng giúp đỡ HS yếu thông qua chủ đề tam giác đồng dạng định hướng lại từ khâu xác định mục tiêu DH cho HS yếu kém; thiết kế nội dung DH xây dựng hệ thống tập chuyên biệt phù hợp với đối tượng HS yếu kém; lựa chọn PPDH, chuẩn bị phương tiện giúp đỡ cần thiết cho HS yếu kém; tổ chức DH phân hóa theo trình độ, nhịp độ nhu cầu nhận thức HS yếu điều kiện trình DH lớp đảm bảo mục tiêu chung; tăng cường DH cá biệt hóa, hướng dẫn HS tự học nhà Ở trường tiến hành thực nghiệm sư phạm, tiến hành dự giờ, quan sát ghi chép hoạt động DH tổ chức đánh giá thực nghiệm Sau vịng thực nghiệm, chúng tơi tập hợp tồn thơng tin kết thực nghiệm hai phương diện định tính định lượng Đồng thời, qua quan sát, trao đổi, thu thập thông tin để bổ sung thêm để đánh giá thực nghiệm Để kết thực nghiệm sư phạm đảm bảo tính khách quan, chúng tơi chọn nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có khác biệt nhiều đối tượng 82 HS, môi trường HT Việc lựa chọn đối tượng thực nghiệm đối chứng tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chúng tơi chọn hai nhóm lớp có trình độ chất lượng HT tương đương Bước 2: Tiến hành bước xác định HS yếu kém: Cho hai nhóm lớp kiểm tra đánh giá ban đầu để xác định mức độ nhận thức Tốn HS hai nhóm lớp, xác định tình trạng HS yếu mơn Tốn nhóm lớp hệ thống kiểm tra, quan sát hành vi HT, thái độ HS lớp Tổ chức tìm hiểu đặc điểm, tâm lí, hồn cảnh gia đình, mơi trường sống HS yếu mơn Tốn ngun nhân gây nên tình trạng HS yếu mơn Tốn lớp lưu vào hồ sơ theo dõi Bước 3: Lập danh sách lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lập danh sách HS giúp đỡ cá nhân, lập danh sách GV tham gia lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giữa nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng khác nhiều số lượng chất lượng HS, không khác nhiều trình độ GV thâm niên cơng tác Chúng tơi lập danh sách nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng HS GV GV giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng có trình độ tay nghề tương đương Bảng 3.1 Thơng tin GV tham gia thực nghiệm Nhóm GV giảng dạy Số năm giảng Trình độ đào dạy mơn tạo Danh hiệu Tốn THCS Thực nghiệm Lê Văn Tiến 20 ĐHSP Toán GV dạy giỏi cấp Thành Phố Đối chứng Tăng Thu Hiền 21 ĐHSP Toán GV dạy giỏi cấp Thành Phố - Đề kiểm tra trước thực nghiệm sư phạm( thực sau học sinh học định lí Ta Lét): I TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Khoanh tròn đáp án câu sau : 83 Câu Cho AB = 6cm , AC =18cm, tỉ số hai đoạn thẳng AB AC là: A B C D.3 Câu : Biết AB=4cm ; A’B’=5cm ; CD=6cm hai đoạn thẳng AB;CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’;C’D’ độ dài C’D’ : A 4,8 B 7,5 C 16/3 D.8 Câu 3: Cho hình vẽ, biết MM’ // x NN’và MN = cm, OM’ = cm, N M’N’ = cm Độ dài đoạn OM là: 2cm M A 3cm B 2,5cm ? C 4cm D 2cm y O 6cm M' 3cm N' Câu 4: Cho hình vẽ biết DE//BC AD = 9cm, DB = 4cm, EC = 6cm Độ dài x đoạn thẳng AE : A 24 cm A B 12,5 cm C 13,5 cm D 10 cm 9cm x E D 6cm 4cm C B Câu 5: Cho ABC, cạnh AB lấy điểm M, AC lấy điểm N cho MN //BC ta có : A AM MB NC AN B AN AM MB NC C AM AN MB NC D MB NA MA NC Câu 6: Trong hình vẽ sau MN // BC số đo x : A x B A x 10 D x 3 C x 10 M N B x C II TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (3,5 điểm) Cho hình vẽ có MN//BC Tính giá trị x y: A A M x N y x E D B 10 C 6,5 B DE // BC C 84 Bài 2: (3,5 điểm) Cho ABC có DE//BC (hình vẽ) Hãy tính x ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm Câu Đáp án B B C C II Tự luận: ( điểm) C D Nội dung trình bày Bài ( 2đ ) AM AN ( Định lí Talet) MB NC MN//BC nên Hay ( 2đ ) Điểm AN 10 1,0 AN = (2.10):5 = 4(cm) AC = AN + NC = + 10 = 14 (cm) Vậy : x = cm; y = 14 cm 1,0 0,5 1,0 AB = AD + DB = + = (cm) 0,5 AD DE (hệ định lý Ta-let) AB BC DE 2.6,5 Hay DE = = 2,6(cm) 5 6,5 DE//BC nên 1,0 1,5 0,5 Vậy x =2,6(cm) - Đề kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm: I TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án câu sau : Câu 1: Nếu hai tam giác ABC DEF có Aˆ Dˆ , Cˆ Eˆ thì: A ABC DEF B ABC EDF C ABC DFE D ABC FED Câu 2: Trong hình (BÂD= DÂC) Tỉ số x bằng: y A 2,5 1,5 B C y x B A C D Câu 3: Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm Câu sau đúng: A AB 2 CD B AB CD C AB CD D AB CD D 85 Câu 4: Cho ABC A’B’C’ hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = cm Vậy hai tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là: A B C.3 D 18 Câu 5: Cho hình vẽ sau Biết DE // AB A AB DE BC DC AB AC D DE BC AB AD DE BE AB DE C BE CE A D B B Câu 6: Cho hình vẽ sau Độ dài cạnh x có giá trị là: M x N A x = C x = 3,5 P Q C E B x = D x = R Câu 7: ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm, MNP có MN = 3cm, NP = 2,5cm, PM = 2cm A S MNP là: S ABC B C Câu Cho ABC đồng dạng với HIK theo tỷ số đồng dạng k = D , chu vi ABC 60cm, chu vi HIK bằng: A 30cm B.90cm C.9dm D.40cm HIK HIK Câu Cho ABC đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng k, đồng dạng với DEF theo tỷ số đồng dạng m DEF đồng dạng với ABC theo tỷ số đồng dạng A k.m B k m C k.m Câu 10.Cho ABC ∽MNP theo tỉ số đồng dạng 1/4 A S ABC 4SMNP B SMNP 4S ABC C S ABC 16SMNP II Tự Luận Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD CE a Chứng minh rằng: ABD ∽ACE b Chứng minh rằng: AD AE AB AC c Chứng minh rằng: ADE ∽ABC D m k D SMNP 16S ABC 86 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Pần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời 0,5đ Câu ĐA C A D B D B D B C 10 D Phần II : Tự luận ( 5,0 điểm) Nội dung Các ý Điểm Vẽ hình A D 0,5 E H C B K Xét ABD ACE có: 0,5 A : chung a ADB AEC 900 ( BD CE đường cao ABC) Suy ABD ∽ACE (g.g) b Do ABD ∽ACE (câu a) AD AE AB AC Xét ADE ABC có: A : chung c AD AE ( cmt) AB AC Suy ADE ∽ABC (c.g.c) Câu AB AD AC AE 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0, 0,5 PHIẾU TRẮC NGHIỆM PHỎNG VẤN Họ tên học sinh tham gia trả lời:………………………………… Lớp: 8… Nội dung câu hỏi Có Khơng Đơi 87 Theo em mơn Tốn có quan trọng khơng Trong hai nội dung, đại số hình học, em thích học tốn hình phải khơng Em có làm tập nhà mơn tốn trước đến lớp khơng? Em có hứng thú với mơn Tốn hình khơng Khi học Tốn lớp lớp em có hiểu khơng Ngay sau học xong lí thuyết, em có áp dụng kiến thức để giải tập củng cố khơng Em có gặp khó khăn giải tập mơn tốn hình mà giáo viên giao nhà khơng Trong q trình học mơn Tốn lớp em thấy em làm xong gần lúc với bạn phải khơng Khi học Tốn hình có sử dụng đến kiến thức học lớp 6, lớp em có cần đến trợ giúp bạn hay thầy khơng Em có thấy háo hức, chờ đợi đến học Tốn ngày hơm sau khơng Em có thường xun giơ tay phát biểu xây dựng học Tốn hình khơng Em có trả lời câu hỏi Tốn hình giáo viên kiểm tra cũ không Em có làm tốt kiểm tra Tốn hình 15 phút, 45 phút khơng Khi đọc đề Tốn hình em có vẽ hình vẽ nêu đề khơng Em có thường xun gặp khó khăn với tốn hình khơng 10 11 12 13 14 15 3.4.2 Đánh giá định lượng Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra trước tiến hành thực nghiệm sư phạm Sỹ Nhóm số Điểm kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm Điểm 10 trung bình Đối 15 0 0 0 3,53 15 0 0 0 3,47 chứng Thực nghiệm Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra sau tiến hành thực nghiệm sư phạm 88 Sỹ Nhóm số Điểm kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm Điểm 10 trung bình Đối 15 0 0 0 3,6 15 0 0 0 6,0 chứng Thực nghiệm Biểu đồ 3.1 So sánh điểm kiểm tra trước sau thực nghiệm 3.4.3 Đánh giá định tính Thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THCS Lương Khánh Thiện, huyện An Lão với 10 tiết Các kết thu được: So với kết ban đầu trước tiến hành thực nghiệm, HS nhóm thực nghiệm có chất lượng HT mơn Tốn nâng lên đáng kể, đặc biệt tỉ lệ HS yếu môn Toán chủ đề tam giác đồng dạng giảm nhiều, HS yếu mơn Tốn có nhiều biểu tích cực q trình HT Mức độ nhận thức chung HS thuộc nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng, ngăn 89 ngừa tình trạng vài HS mức độ nhận thức yếu rơi vào tình trạng HS yếu mơn Tốn; tất HS nâng cao trách nhiệm tích cực q trình HT mơn Tốn Đây kết quan trọng, để bước đầu chứng minh tính khả thi biện pháp giúp đỡ HS yếu mơn Tốn chủ đề tam giác đồng dạng mơn Tốn lớp THCS Các biện pháp, kĩ thuật giúp đỡ HS yếu môn Tốn chủ đề tam giác đồng dạng mơn Toán lớp THCS tác giả đề xuất sử dụng thực nghiệm HS tiếp nhận tích cực, GV vận dụng cách cụ thể: HS yếu mơn Tốn hứng thú với việc học tốn, không bị tạo áp lực, phát huy mạnh cá nhân nâng cao nhận thức Toán; GV bước đầu làm quen với cách tiếp cận việc giúp đỡ HS yếu mơn Tốn Tóm lại, thơng qua số liệu xử lý phương pháp thống kê, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phần cho thấy biện pháp sư phạm đề xuất chương có tính khả thi hiệu 3.5 Kết luận chương Để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất đề tài, chương 3, tiến hành thực nghiệm trường THCS Lương Khánh Thiện huyện An Lão thuộc thành phố Hải Phòng Kết thu qua thực nghiệm sư phạm cho thấy đối tượng HS yếu mơn Tốn bước đầu có tiến định tự tin, hứng thú HT, khả nhận thức kỹ giải toán Như vậy, BP sư phạm xây dựng phát huy tác dụng hỗ trợ HS khắc phục phần yếu học chủ đề “Tam giác đồng dạng” (Toán 8) Giải pháp đề tài thực có tác dụng thực tế DH Toán trường THCS 90 KẾT LUẬN Qua đề tài “Một số giải pháp giúp đỡ HS yếu Toán DH nội dung tam giác đồng dạng lớp 8”, thu kết nghiên cứu sau đây: Hệ thống sở lí luận DH với đối tượng HS yếu Tốn Tìm nguyên nhân dẫn đến việc HS yếu Toán Xây dựng biện pháp giúp HS nắm vững kiên thức Toán, tăng hứng thú học Toán dần u thích mơn Tốn Tổ chức thực nghiệm sư phạm với biện pháp thiết kế Bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất Với kết đóng góp trên, luận văn làm tài liệu tham khảo cho GV trường THCS DH Toán cho đối tượng HS yếu Toán Từ kết cho phép rút kết luận: Giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu hồn thành 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tài liệu Tiếng Việt [1] Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 – NQ/TW, ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn ban hành theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 [3] Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2003), Sai lầm phổ biến giải Toán, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Hữu Châu (2012), Giải vấn đề mơn Tốn – xu hướng nghiên cứu thực tiễn DH, Tạp chí Khoa học Giáo dục – số 87, Viện KHGD Việt Nam [5] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2004), Toán 8, NXB Giáo dục [6] Vũ Thị Diệp (2019), Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ HS yếu trường THPT ngồi cơng lập dạy học Cung góc lượng giác – Cơng thức lượng giác lớp 10 THPT, luận văn Thạc sỹ PPDH Tốn, Trường Đại học Hải Phịng [7] Kiều Văn Đơng (2004), Rèn luyện số hoạt động trí tuệ cho HS lớp huyện Thuận Châu – Sơn La thông qua DH tập hình học 8, Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [8] Đỗ Thị Hà (2019), Dạy học phân hóa mơn Tốn trường Trung học phổ thông nhằm giúp đỡ học sinh yếu qua chủ đề Đạo hàm, luận văn Thạc sỹ PPDH Tốn, Trường Đại học Hải Phịng [9] Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lý học, NXB Chính trị Quốc gia [10] Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), Một số biện pháp sư phạm khắc phục tình trạng yếu Toán cho học sinh dạy học Đại số 10 Trung học phổ thông, luận văn Thạc sỹ PPDH Tốn, Trường ĐHSP - Đại học Thái Ngun [11] Hồng Thị Ngân Hoa (2007), Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ DH hình học phẳng lớp 8, THCS [12] Phạm Văn Hoàn (1976), Một số kinh nghiệm giải tình trạng học tốn, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số [13] Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 [14] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội [15] Nguyễn Mai Hương (2019), Phát triển lực GQVĐ toán học cho HS DH chương “Tứ giác” lớp 8, Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [16] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội [17] Trần Kiều (2014), Mục tiêu mơn tốn trường phổ thơng Việt Nam Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 102 [18] Trần Thị Kiều (2013), Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ HS yếu mơn Tốn THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên [19] Nguyễn Bá Kim (2017), PPDH mơn Tốn, NXB ĐHSP [20] Nguyễn Bá Kim (2014), Giáo dục toán HT trung vào phát triển lực, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2A (vol 59, No 2A, tr 7-13) [21] V.A.Krutecxki (Người dịch: Phạm Văn Hoàn, Lê Hải Châu, Hoàng Chúng) (1973), Tâm lý lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Hoàng Thị Phương Lan (2010), Khai thác phần mềm Cabri II Plus DH chương “Tứ giác” lớp THCS, Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [23] Lomper (1981), Bài giảng việc nghiên cứu học sinh học kém, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [24] Jean Piaget (1997), Tâm lý học Giáo dục học, NXB Giáo dục [25] G Polya (1975), Giải toán nào?(Hồ Thuần Bùi Tường dịch), NXB Giáo dục Hà Nội [26] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội [27] Đỗ Đức Thái, Đỗ Tiến Đạt, Lê Tuấn Anh, Đỗ Đức Bình, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Phương Thuý (2018), DH phát triển lực mơn Tốn THCS, NXB ĐHSP, Hà Nội [28] Hoàng Thị Thanh (2010), Bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS miền núi Sơn La thông qua DH Hình học lớp THCS, Luận văn Thạc sỹ PPDH Toán, Trường ĐHSP Hà Nội [29] Hà Xuân Thành (2017), Rèn luyện thành tố lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT qua việc sử dụng tốn chứa tình thực tiễn, Tạp chí Giáo dục số 407 [30] Nguyễn Thuỵ Phương Trâm (2019), Giúp đỡ HS yếu dạy học mơn tốn lớp 10 Trung học phổ thơng, luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 93 [31] Nguyễn Anh Tuấn (2012), Giáo trình Lơgic tốn Lịch sử Tốn học, dành cho hệ đào tạo đại học quy sinh viên khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội, NXB ĐHSP [32] Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Danh Nam, Bùi Hạnh Lâm, Phan Thị Phương Thảo (2014), Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm mơn Tốn, NXB Giáo dục Việt Nam [33] Trần Vui (2014), Giải vấn đề thực tế DH Toán, NXB Đại học Huế B - Tài liệu tiếng nước [34] Marguerite B Slack Mark A Boyer (1965), The slow learning in the academic high school Educational Leadership – ASCD, pp 380-387 The Continental Press, Inc Elizabethtown, Pennsylvania [35] Sangeeta Chauhan (2011) Slow learner: Their Psychology and Educational Programmes International Journal of Multidisciplinary Research, Vol 1, Issue 8, December 2011, pp 279-289 [36] K Dasaradhi - Ch Sri Ra Rajeswari - P.V.S Badarinath (2016) 30 Methods to improve learning capability in slow learners International Journal of English Languge, Literature and Humanities, Vol IV, Issue II, pp 556-569 [37] Rashmi Rekha Borah (2013) Slow Learners: Role of Teachers and Guardians in Honing their Hidden Skills International Journal of Educational Planning & Administration Vol 3, No (2013), pp 139-143 C - Website [38] https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/yeu-kem-lon-nhat-la-phuong-phap-day-hoc1162944971.htm [39] https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Giúp_đỡ_học_sinh_yếu_kém_mơn_Tốn ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LÊ VĂN TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM TOÁN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: Lý luận PPDH... đề tam giác đồng dạng chương 28 CHƯƠNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM TOÁN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP 2.1 Biện pháp 1: Bổ sung kiến thức, kĩ bị hổng cho HS yếu. .. yếu Toán nội dung tam giác đồng dạng, tìm hiểu tỉ lệ HS yếu Toán lớp học, khối lớp, trường THCS địa bàn - Xây dựng số biện pháp nhằm giúp đỡ HS yếu Toán DH nội dung ? ?tam giác đồng dạng? ?? - Thực