Như những người chỉ nắm được lý thuyết không được làm bài tập, phải chép bài tập của bạn hay từ sách giải như thế là chưa hiểu bài.. Học như thế gọi là học vẹt[r]
(1)PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÁNH BÌNH TÂY
TẬP GIÁO ÁN
MÔN: NGỮ VĂN 8
GIAÙO VIÊN: PHẠM VĂN NHẬM Năm học: 2011 – 2012
(2)
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8
37 tuần * = 148 tiết
TUẦN BÀI TIẾT NỘI DUNG GHI CHU
Học kỳ I = 19 tuẫn * = 76 tiết
1
1,2 Tôi học
3 Cấp độ khái quát từ ngữ
(tự học có hướng dẫn)
4 Tính thống về chủ đề văn bản
2
5,6 Trong lòng me
7 Trường từ vựng
8 Bố cục văn bản
3
9 Tức nước vỡ bơ khảo sát đầu năm 15p
10 Xây dựng đoạn văn văn bản
11,12 Viết bài tập làm văn số 1 BV 90’
4
13,14 Lão Hạc
15 Từ tượng hình, từ tượng thanh Kiểm tra 15’
16 Liên kết đoạn văn văn bản
5
17 Từ địa phương và biệt ngữ xã hội
18 Tóm tắt văn bản tự sự
19 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
20 Trả bài tập làm văn số 1
6
21,22 Cô bé bán diêm
23 Trợ từ, thán từ KT 15’
24 Miêu tả và biểu cảm văn tự sự
7
25,26 Đánh với cối xay gio
27 Tình thái từ
28 Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
8
29,30 Chiếc lá cuối cùng
31 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) 32 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu
tả và biểu cảm
9 33,34 Hai phong
35,36 Viết bài tập làm văn số 2 BV 90’
10
37 Nói quá
38 Ôn tập truyện kí Việt Nam
39 Thông tin về ngày trái đất năm 2000
40 Nói giảm nói tránh
(3)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8
TUẦN BÀI TIẾT NỘI DUNG GHI CHU
11 41 Kiểm tra văn KT 45’
42,* Luyện nói kể
chuyện theo ngôi kể kết hợp
với miêu tả và biểu cảm
43 Câu ghép
12
44 Tìm hiểu chung
về văn bản thuyết minh 45 Ơn dịch, th́c
lá
46 Câu ghép (tiếp)
47 Phương pháp
thuyết minh
13
48 Trả bài kiểm tra Văn, bài tập làm văn số 2 49 Bài toán dân số
50 Dấu ngoặc đơn
và dấu hai chấm
51 Đề văn thhuyết
minh và cách làm bài văn thuyết minh
KT 15’
14
52 Chương trình
địa phương (phần văn)
53 Dấu ngoặc kép
54, * Luyện nói:
Thuyết minh một thứ đô
dùng
15 55,56 Viết bài tập làm
văn số 3
BV 90’
57 Hướng dẫn đọc
thêm: Vào nhà ngục Quảng
(4)Đông cảm tác
58 Đập đá ở Cơn Lơn
16 59 Ơn lụn về dấucâu
60 Kiểm tra Tiếng
Việt
KT 45’
61 Thuyết minh
một thể loại văn học
* Ôn tập văn học
17 62 Ôn tập TiếngViệt
* Ôn tập tập làm
văn
63,64 Kiểm tra học ky I
KT 90’
18 65 thằng C̣iḾn làm
66 Ơng đô
67 Hướng dẫn đọc
thêm: Hai chữ nước nhà 68 Trả bài tập làm
văn số 3
19 69 Trả bài kiểm traTiếng Việt
70,71 Hoạt động Ngữ
văn: Làm thơ bảy chữ 72 Trả bài thi học
ky I
Học kỳ II = 18 tuần x = 72 tiết
20 73,74 Nhớ rừng
75 Câu nghi vấn
76 Viết đoạn văn
trong văn bản thuyết minh
(5)(6)(7)21
77 Quê hương
78 Khi tu hu
79 Câu nghi vấn (tiếp)
80 Thuyết minh về phương pháp (cách làm)
22
81 Tức cảnh Pác bo
82 Câu cầu khiến
83 Thuyết minh về danh lam thắng cảnh 84 Ôn tập về văn bản thuyết minh
23 85,* Ngắm trăng, đương
86,87 Viết bài tập làm văn số 5 BV 90’
24
88 Câu cảm thán KT 15’
89 Câu trần thuật
90 Chiếu dơi đô
91 Câu phủ định
25
92 Chương trình địa phương phần tập làm văn
93,94 Hịch tướng si
95 Hành động nói
26
96 Trả bài tập làm văn số 5
97 Nước Đại Việt ta
98 Hành động nói (tiếp)
99 Ôn tập về luận điểm
27
100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm
101 Bàn luận phép học
102, * Luyện tập xây dựng đoạn văn và trình bày luận điểm
KT 15’
28 103,104 Viết bài tập làm văn số 6 BV 90’
105,106 Thuế máu
29
107 Hội thoại
108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận
109,110 Đi bộ ngao du KT 15’
30
111 Hội thoại (tiếp)
112,* Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận
* Ôn tập văn học
31
113 Kiểm tra Văn học KT 45’
114 Lựa chọn trật tự từ câu
115 Trả bài tập làm văn số 6
116 Tìm hiểu yếu tố tự sự và miếu tả văn nghị luận
32 117,upl
oad.123
Ơng Gíc – đanh mặc lễ phục
(8)doc.net
119,120 Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miếu tả trongvăn nghị luận
33
121 Luyện tập lựa chọn trật tự từ câu
122,123 Viết bài tập làm văn số 7 BV 90’
124 Chữa lỡi diễn đạt
34
125 Ơn tập Tiếng Việt học ky II
126 Trả bài kiểm tra văn
127 Kiểm tra Tiếng Việt KT 45’
128 Ôn tập tập làm văn
35
129 Tổng kết phần văn
130 Tổng kết phần văn (tiếp)
131,132 Kiểm tra học kỳ II KT 90’
36
133 Văn bản tường trình
134 Luyện tập làm văn bản tường trình
135 Trả bài tập làm văn số 7
136 Chương trình địa phương (phần văn)
37
137 Văn bản thông báo
138 Luyện tập văn bản thông báo
139 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
140 Trả bài kiểm tra học ky II
Tiết 1+2: Tuần 1
(9)Tôi học
( Thanh Tịnh )
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đầu tiên trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. 1 kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện đoạn trích “Tôi học”
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh
2 kỹ năng
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về sự việc sống bản thân. B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án - Học sinh: soạn bài. C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA BÀI CŨ:
II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU: Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường
được lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt kỉ niệm buổi đến trường đầu tiên. Tiết học đầu tiên năm học này, cô em tìm hiểu truyện ngắn hay của nhà văn Thanh Tịnh Truyện ngắn " Tôi học " Thanh Tịnh diễn tả kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấy.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I I Đọc – tìm hiểu thích
* Gv hướng dẫn HS đọc văn bản
Chú ý đọc giọng chậm, dịu, buôn và lắng sâu; cố gắng diễn tả được sự thay đổi tâm trạng nhân vật " tôi " lời thoại cần đọc giọng phù hợp Cho HS đọc kĩ chú thích * và trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh?
HS trả lời GV lưu ý
1 Đọc:
2 Tác giả - tác phẩm: a Tác giả:
- Cuộc đời:
Thanh Tịnh 1911-1988, tên thật là Trần Văn Ninh, lên t̉i đởi tên là Trần Thanh Tịnh Ơng học tiểu học và trung học Huế, từ năm 1933 bắt đầu làm rôi vào nghề dạy học
- Sự nghiệp:
+ Trong sự nghiệp sáng tác mình, ông có mặt nhiều lĩnh
1 Đọc :
2 Tác giả - tác phẩm: a Tác giả : Thanh Tịnh (1911–1988)
- Cuộc đời :
+ Tên:Trần văn Ninh, 6 tuổi đổi tên là Trần Thanh Tịnh
+ Quê : Huế - Sự nghiệp :
+ Thành công lĩnh vực thơ và tr ngắn
(10)thêm
* Giáo viên giới thiệu thêm tác giả Thanh Tịnh.
? Văn bản Tôi học được trích từ tác phẩm nào ?
- Gv nhận xét giọng đọc HS
- Gv hướng dẫn HS giải thích thích ? Xét về thể loại văn họcVăn bản “Tôi học” đươc viết theo thể loại nào ? PTBĐ là gì? Gợi ý:
? Văn bản được viết theo dịng tưởng hay hiện tại ?
? Văn bản được sử dụng nghệ thuật gì ? - Văn bản biểu cảm - thể hiện cảm xúc, tâm trạng.
? Truyện có bố cục như thế nào?
Vậy có thể tạm ngắt thành đoạn thế nào?
vực sáng tác: truyện ngắn, truyện dài, thơ ca, bút ký văn học… Nhưng ông thành công là lĩnh vực truyện ngắn (Quê mẹ) và thơ Những truyện ngắn hay nhất Thanh Tịnh.
+ Nhìn chung phong cách sang tác TG là toát lên tình cảm êm dịu, trẻo Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị vừa man mác buôn thương, ngọt ngào quyến luyến Tôi học là trường hợp tiêu biểu). 3 Tác phẩm :
- Tác phẩm chính : Quê mẹ, Đi giữa mùa sen
- Văn bản “ Tôi học” được in trong tập “Quê mẹ”
4 Thể loại : Truyện ngắn trữ tình
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
5.Bố cục: phần
- Cảm nhận “Tôi” đường tới trường => từ đầu… ngọn núi
- Cảm nhận “Tôi” lúc sân trường
=> tiếp theo… nghĩ cả ngày nữa.
- Cảm nhận “Tôi” lớp học
=> lại
thắm, tình cảm êm dịu trong trẻo.
3 Tác phẩm :
- Tác phẩm chính : Quê mẹ, Đi mùa sen - Văn bản “ Tôi học” được in tập “Quê mẹ”
4 Thể loại : Truyện ngắn trữ tình
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
5.Bố cục: phần
P1: từ đầu… ngọn núi -Cảm nhận “Tôi” trên đường tới trường
- P2: tiếp theo… nghĩ cả ngày - Cảm nhận của “Tôi” lúc sân trường
- P3: cịn lại - Cảm nhận của “Tơi” lớp học
HOẠT ĐỢNG II II Phân tích
? Em hãy cho biết nhân vật chính văn bản này là ai?
? Vì em biết đó là nhân vật chính?
? Truyện được kể theo
1 Tâm trạng nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên:
* Khơi nguôn kỉ niệm:
- Nhân vật " Tôi "
1 Tâm trạng nhân vật buổi tựu trường đầu tiên:
* Khơi nguôn kỉ niệm:
(11)ngôi thứ mấy?
? Nỗi nhớ buổi tựu trường được khơi nguôn từ thời điểm nào?
? Em có nhận xét gì về thời điểm ấy?
? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt hiện lên như thế nào?
? Tại thời điểm, cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt lại trở thành KN tâm trí của TG?
* GV chốt:
? Tâm trạng nhân vật nhớ lại những kỉ niệm cũ như thế nào?
? Những từ đó thuộc từ loại gì? tác dụng của những từ loại đó?
Tiết 2
GV chuyển ý: Vậy trên con đường cùng mẹ đến trường, nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- Gọi học sinh đọc từ: “Buổi mai hôm ấy” đến “trên núi”.
? Trên đường tới trường cảm xúc của
- Ngôi thứ nhất.
- Thời điểm: cuối thu thời điểm khai trường.
- Sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên hiện khứ của thân khơi nguồn kỉ niệm ngày đầu cắp sách tới trường.
Đó là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ tác giả quê hương Đó là lần đầu tiên được cắp sách tới trường
- Từ láy diễn tả cảm xúc, góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian hiện tại và khứ - Những cảm xúc tác giả qua từ nao nức, mơn man… góp phần rút ngắn khoảng thời gian khứ và hiện tại, làm cho câu chuyện xảy từ lâu lắm mà hôm qua
*Trên đương tới trương: Con đường quen lại lần mà thấy lạ
- Cảm nhận cảnh vật đang
thay đổi
thấy trang trọng, đứng đắn
- Thay đổi hành vi : Lội qua sông thả diều, đông nó đùa => học => cậu bé tự thấy mình lớn lên, nhận thức của cậu bé về sự nghiêm túc học hành
cuối thu
- Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc
- Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt rè
=> Liên tưởng tương đông, tự nhiên hiện tại - khứ.
- Tâm trạng: Nao nức, mơn man, tưng bừng rộn rã
*Trên đương tới trương:
- Thấy đường quen thuộc trở nên xa lạ.
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn hơn.
=> dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức cậu bé ngày đầu đến trường
(12)nhân vật được biểu hiện ntn?
?Cảm nhận này chứng tỏ điều gì?
? Chi tiết “tơi khơng cịn lội qua sông thả diều như thường ngày… sơn nữa” có ý nghĩa gì ?
? Có thể hiểu gì về nhân vật “Tôi” qua chi tiết “ghì thật chặt 2 cuốn mới tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thước”.
? Theo em từ " thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn " là những từ loại gì?
? HS đọc diễn cảm đoạn 3.
? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại tâm trí tác giả có gì nổi bật
? Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì ? ? tả học trị nhỏ t̉i lần đầu đến trường, tác giả dung hình ảnh so sánh nào ? ? Em hiểu gì qua hình ảnh so sánh này ? ? Nhân vật có tâm trạng thế nào khi? ? Ngày đầu đến trường em có cảm giác và tâm trạng nhân vật " Tôi " không? ? Em có thể kễ lại cho các bạn nghe về kĩ niệm ngày đầu đến trường em?
? Qua đoạn văn trên
=> Có chí học từ đầu muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn được chỉnh chạc như bạn bè, không thua kém họ …
- Động từ được sử dụng chổ -> Hình dung dễ dàng tư thế và cử ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu.
* Khi đến trương:
- Trường Mĩ Lí : Rất đông người, người nào đẹp => Phong cảnh không khí đặc biệt ngày hội khai trường =>Thể hiện tư tưởng hiếu học của nhân dân ta.
- Trường Mĩ Lí : Cao ráo, sạch sẽ nhà trường làng => xinh xắn, oai nghiêm như đình làng… khiến lo sợ vẩn vơ
=> Hình ảnh so sánh : Lớp học => đình làng nơi thờ cúng tế lễ, thiêng liêng, cất giấu điều bí ẩn
- So sánh.
- Gợi cảm, làm nỗi bật tâm trạng nhân vật " " như đứa trẻ ngày đầu đến trường.
- Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa nhà, khác hẳn lúc chơi với chúng bạn.
- Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vỡ, lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định mình xin mẹ cầm bút, thước.
=> Tâm trạng hăm hở, háo hức
* Khi đến trương:
- Trường Mĩ Lí : Rất đông người, người nào cũng tươi tắn, xinh đẹp => Phong cảnh không khí đặc biệt ngày hội khai trường
- Lo sợ vẩn vơ
=> Diễn tả cảm xúc trang nghiêm tác giả về mái trường, đề cao tri thức người trong trường học…
- Bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng
(13)em thấy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? HS ý đoạn tiếp theo
? Tâm trạng nhân vật "Tôi" nghe ông Đốc đọc bản danh sách học sinh mới thế nào?
? Được người ta nhìn ngắm nhiều, tâm trạng “tôi” thế nào? ? Vì tơi bất giác giúi đầu vào lịng mẹ nức nỡ khóc chuẩn bị vào lớp.
? Tất cả chi tiết trên cho thấy đó là một tâm trạng thế nào? Học sinh đọc đoạn cuối:
? Khi bước vào chỗ ngôi lớp cảm giác của nhân vật “tôi” như thế nào?
? Đó là tâm trạng như thế nào?
? Dịng chữ " tơi học " kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
Dòng chử trắng tinh, thơm tho, tinh khiết như niềm tự hào hôn nhiên sáng " tôi "
? Thái độ, cử của những người lớn ( Ơng Đớc, thầy giáo trẻ, người mẹ ) thế nào? Điều đó nói lên điều gì?
? Em đã học văn
* Khi nghe ông Đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp:
Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em buổi tựu trường đầu tiên, trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này; Ơng đớc là hình ảnh người thầy người lãnh đạo từ tốn bao dung, chứng tỏ ông là người vui tính, bao dung; trách nhiệm lòng của gia đình nhà trường đối với thế hệ tương lai.
* Khi ngơi vào chỗ mình đon nhận tiết học đầu tiên: - Tâm trạng hôi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Bớ cục theo dịng hôi tưởng, cảm nghĩ nhân vật theo trình tự thời gian.
- Tác phẩm giàu chất trữ tình đan xen tự sự và miêu tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc. 2 Thái độ, tình cảm của người lớn:
- Chăm lo ân cần, nhẫn nại, động viên
- Nhân hậu,yêu thương và bao dung.
HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK
túng
* Khi nghe ông Đốc gọi tên rời tay mẹ vào lớp:
- Nghe gọi đến tên : giật mình và lúng túng.
- Lúng túng càng lúng túng hơn
- Giúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc.
à Tâm trạng lo lắng, hôi hộp
* Khi ngơi vào chỗ của mình đon nhận tiết học đầu tiên:
- Nhìn bàn ghế lạm nhận là vật riêng mình. - Bạn chưa hề quen biết nhưng không cảm thấy xa lạ.
à Tâm trạng vừa xa lạ vừa gần gũi vừa ngỡ ngàng lại vừa tự tin. - Cảm giác lạm nhận - Kết thúc tự nhiên, bất ngờ -> Thể hiện chủ đề của truyện
2 Thái độ, tình cảm của người lớn:
- Chăm lo ân cần, nhẫn nại, động viên
- Nhân hậu,yêu thương và bao dung.
(14)bản nào có tình cảm ấm áp, yêu thương của những người mẹ đối với con? ( Cổng trường mở ra, mẹ ) ? Nội dung văn bản thể hiện điều gì?
? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật?
3.Tổng kết: Ghi nhớ sgk
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập
- Giáo viên cho học sinh luyện tập theo câu hỏi SGK.
- Cho học sinh làm bài 1, có thể gợi ý để tổ thảo luận đọc bài đại diện nhóm.
- Bài cho em về nhà làm. III Củng cố, Dặn dò:
- Em hãy trình bày cảm xúc, tâm trạng nhân vật ngày đầu đến trường?
- Thử kể cho bạn nghe tâm trạng em ngày khai giảng đầu tiên? - Nắm kĩ nội dung bài học.
- Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ bản thân ngày đầu đến trường. - Xem trước bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
Tiết 3:
Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ (Tự học có hướng dẫn)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Phân biệt được cấp độ khái quát về nghĩa từ
1.Kiến thức :
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản
2.Kĩ :
Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ 3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học
B CHUẨN BỊ:
1 GV: giáo án.
2 HS:Xem trước bài mới.
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị HS II Bài mới:
GIƠI THI U:Ê
TG THẦY TRO NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I I/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
*GV cho HS quan sát sơ 1.Ví dụ (sgk) 1.Ví dụ (sgk)
(15)đơ SGK
? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa từ thú, chim, cá? Tại sao?
? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa từ voi, hươu? Từ chim rộng từ tu hú, sáo?
? Nghĩa từ thú, chim, cá rộng đông thời hẹp nghĩa của từ nào?
? Qua tìm hiểu cho biết thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa hẹp?
? Một từ ngữ có thể vùa có nghĩa rộng và nghĩa hẹp được không? Tại sao?
? Em hãy lấy từ ngữ vừa có nghĩa rộng và nghĩa hẹp?
HS đọc ghi nhớ: SGK
2 Nhận xét:
- Vì: Phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa 3 từ thú, chim, cá
- Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rông các từ voi, hươu, tu hú có phạm vi nghĩa hẹp động vật.
+Nghĩa từ có thể
rộng hay hẹp nghĩa của từ khác.
+Một từ có nghĩa rộng hơn khi phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
+Một từ có nghĩa hẹp khi được bao hàm nghĩa từ khác.
- Vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ là tương đối.
2 Nhận xét:
- Nghĩa từ : Động vật > thú, chim, cá
- Nghĩa từ thú, chim, cá > voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu.
- Nghĩa từ :
Động vật > thú, chim, cá > voi, hưu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu.
2 Ghi nhớ:
(SGK Tr 10)
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập
Cho HS lập sơ đô, có thể theo mẫu bài học hoặc HS tự sáng tạo
Cho HS thảo luận 1 nhóm làm câu
Cho HS lên bảng ghi những từ ngữ có nghĩa hẹp từ BT3 trong thời gian phút? ( Câu a, b, c, d)
1.Bài tập 1:
2.Bài Tập 2: a Chất đốt. b Nghệ thuật. c Thức ăn. d Nhìn. e Đánh. 3.Bài tập 3:
a Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe hơi.
b Kim loại: Sắt, đông, nhôm. c: Hoa quả: Chanh, cam. d Mang: Xách, khiêng, gánh.
1.Bài tập 1:
2.Bài Tập 2: a Chất đốt. b Nghệ thuật. c Thức ăn. d Nhìn. e Đánh. 3.Bài tập 3:
a Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe hơi.
b Kim loại: Sắt, đông, nhôm.
c: Hoa quả: Chanh, cam.
(16)Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập.
-Thực hiện yêu cầu theo định hướng.
-Xét nghĩa các từ.
Sửa bài:
-HS nhận xét chéo.
GV nhận xét và đưa đáp án.
? Cho học sinh các động từ sau đó tìm từ trong phạm vi.
4.Bài tập 4:
a, Thuốc lào b, Thủ quỹ
c, Bút điện d, Hoa tai
5.Bài tập :
- Động từ có nghĩa rộng : Khóc
- Động từ có nghĩa hẹp : Nức nở, sụt sùi
d Mang: Xách, khiêng, gánh.
4.Bài tập 4:
a, Thuốc lào b, Thủ quỹ
c, Bút điện d, Hoa tai
5.Bài tập :
- Động từ có nghĩa rộng : Khóc
- Động từ có nghĩa hẹp : Nức nở, sụt sùi
III Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? - Học kĩ nội dung.
- Làm bài tập 4.
- Chuẩn bị bài " Tính thống về chủ đề văn bản "
Tiết 4
Tính thống về chủ đề văn bản
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thấy được tính thống về chủ đề văn bản và xác định được chủ đề một văn bản cụ thể
- Biết viết văn bản bảo đảm tình thống về chủ đề
1.Kiến thức :
- Chủ đề văn bản
- Những thể hiện chủ đề văn bản
2.Kĩ :
- Đọc – hiểu và có khả bao quát toàn văn bản - Trình bày văn bản (nói, viết) thống về chủ đề
3 Thái độ:
(17)- HS có ý thức xác định chủ đề có tính qn xác định chủ đề văn bản
B CHUẨN BỊ:
1 GV: giáo án.
2 HS:Xem trước bài mới.
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị HS II Bài mới:
GIƠI THI U:Ê
TG THẦY TRO NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I I Chủ đề văn bản
- Cho học sinh đọc
lại văn Tôi đi học.
? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì lịng tác giả?
- Các em vừa trả lời chủ đề.
? Hãy phát biểu chủ đề văn bản trên gì?
? Từ nhận thức trên em cho biết chủ đề văn bản gì?
? Căn vào đâu em biết văn bản
Tơi học nói lên những kỷ niệm của tác giả buổi tựu trường đầu tiên?
? Để tái hiện những kỷ niệm về
- Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu buổi đầu học Sự hồi tưởng gợi lên trong cảm giác bâng khuâng, xao xuyến tâm trạng náo nức bỡ ngỡ theo trình tự của buổi tựu trường đầu tiên - (Những kỷ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên) - Chủ đề văn đối tượng vấn đề được tác giả nêu lên văn bản.
- Nhan đề, từ ngữ, câu văn nói tâm trạng tác giả
Tơi học có ý nghĩa tường minh giúp hiểu nội dung văn bản.
-Văn Tôi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ
1 Ví dụ1 2 Nhận xét
- Tác giả nhớ lại kỷ
niệm sâu sắc thời thơ ấu buổi đầu học.
- Chủ đề văn Tôi
đi học: Những kỷ niệm sâu sắc buổi tựu trường đầu tiên.
(18)ngày đi học, tác giả đặt nhan đề văn bản sử dụng những từ ngữ, câu như nào?
ngỡ nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên
=> Chủ đề văn đối tượng vấn đề chính được tác giả nêu lên trong văn bản.
HOẠT ĐỢNG II II Tính thống chủ
đề văn bản. Tìm từ ngữ
chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lịng nhân vật “tơi” suốt đời? ? Dựa vào việc phân tích cho biết tính thống chủ đề văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống đó?
- Từ ngư õ: kỷ niệm mơn man….đi học…hai quyển
- Câu: Hôm học. Hằng năm…tựu trường Tôi quên nào…sáng Hai quyển thấy nặng Tôi bậm chúi xuống đất.
(Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật:
+ Trên đường đi: cảm nhận về đường khác, thay đổi hành động lội qua sông
+ Trên sân trường: cảm nhận trường, cảm giác bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng vào lớp
+ Trong lớp: Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà
- (Tính thống chủ đề văn có liên hệ mật thiết với tính mạch lạc và tính liên kết Một văn bản không mạch lạc không
- Nhan đề, từ ngữ, câu văn
nói tâm trạng tác giả lần đi học.
- Tính thống nhất quán ý đồ, ý kiến cảm xúc tác giả thể hiện trong văn bản.
- Thể hiện: + Nhan đề.
+ Quan hệ phần, từ ngữ, chi tiết.
+ Đối tợng
(19)liên kết văn đó khơng đảm bảo tính thống nhất với chủ đề )
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập
- Phân tích tính thống chủ đề văn bản: + Văn viết về đối tượng nào? vấn đề gì? Các đoạn văn trình bày đối tượng và vấn đề theo một thứ tự nào?
+ Theo em có thể thay đổi trật tự này được không?
? Nêu chủ đề của văn trên?
?Hãy chứng minh rằng chủ đề được thể toàn văn bản?
? Tìm từ ngữ, các câu tiêu biểu thể chủ đề của văn bản?
Baøi 1
a/ Căn vào:
- Nhan đề văn bản: Rừng cọ quê tôi.
- Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cọ Các ý lớn phần thân xếp hợp lý, ý rành mạch liên tục nên không thay đổi.
b/ Chủ đề: Vẻ đẹp ý nghĩa rừng cọ quê tôi.
c/ Chủ đề thể toàn văn bản: nhan đề, ý của văn từ giới thiệu -> tả -> tác dụng -> tình cảm. d/ Hai câu cuối.
Bài 2 Ý b d Bài 3
- Có ý lạc chủ đề : c,g.
- Có ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề : b,e
a Cứ mùa thu về, lần thấy em nhỏ núp dưới bóng mẹ lần đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang.
b Cảm thấy đường thường “đi lại lần” tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
c Muốn thử cố gắng tự mang sách học trò thực thụ.
d Cảm thấy ngơi trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều thay đổi.
đ Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với những người bạn mới.
(20)III Củng cố, dặn dò:
- Chủ đề gi? tính thống chủ đề văn bản? - Làm tập 3, ý diễn đạt câu b, e cho sát ( tập trung ) với chủ đề. - Viết đoạn văn chủ đề: Mùa thu với ấn tượng sâu sắc nhất.
- Chuẩn bị bài " Trong lòng mẹ "
DUYỆT TUẦN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Tiết 5, Tuần 2 Bài 2:
Trong lòng mẹ
( Nguyên Hồng)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Có được kiến thức sơ giản về thể văn hôi ký
- Thấy được đặc điểm thể văn ký qua ngịi bút Ngun Hơng : thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc
1.Kiến thức :
- Khái niệm về thể loại hôi ký
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện đoạn trích “Trong lịng mẹ”
- Ngơn ngữ trụn thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng
2.Kĩ :
- Bước đầu biết đọc – hiểu văn bản hôi ký
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp phương thức biểu đạt văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện
Thái độ:
Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt bé Hồng
B CHUẨN BỊ:
1.GV: giáo án.
2 HS:Xem trước bài mới.
C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I Kiểm tra bài cũ : 7P
Tôi học viết theo thể loại truyện nào? Vì em biết? Nêu nội dung tác phẩm?
(21)II Bài mới:
GIỚI THIỆU:
Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra
Tình u thương mẹ vơ bờ bến thể qua tâm trang cậu bé ngưỡng cửa đắng cay đời thế qua hồi ký “Trong lịng mẹ”
TG THẦY TRO NỢI DUNG
30
HOẠT ĐỘNG I I Đọc và tìm hiểu thích - Giới thiệu giọng đọc:
thể hiện được thái độ mỗi nhân vật - Đọc mầu và cho HS độc tiếp
- Giới thiệu sơ lược tiểu sử tác giả?
+ Tên? + Quê?
+ Sự nghiệp văn chương?
* Trước CM? * Sau CM?
* Giải thưởng lớn? * Các tác phẩm chính?
- Nêu nội dung tác phẩm?
- Nêu vị trí đoạn trích?
- Hiểu số từ khó?
1 Đọc
2 Tìm hiểu thích a Tác giả:
- Tên: Nguyễn Nguyên Hông (1918-1982)
- Quê: Nam Định
- Sự nghiệp Văn chương: “là nhà văn phụ nữ trẻ em”.
+Trước CM: Hướng ngịi bút về người cùng khở
+ Sau CM: Hướng ngịi bút về cơng kháng chiến và xây dựng đất nước
+ Được Giải thưởng Hô Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm1996) + Các tác phẩm chính: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Trời xanh, Cửa biển, Sóng gầm, Cơn bão đã đến, Khi đứa đời, Núi rừng Yên Thế, Bước đường viết văn, … b Tác phẩm:
- “Những ngày thơ ấu” là tập hôi ký về tuổi thơ cay đắng tác giả - Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích chương IV tác phẩm
c Các từ khó: 5,8,12, 13, 14,17 … (SGK)
1 Đọc.
2 Tìm hiểu thích. a Tác giả:
- Tên: Nguyễn Nguyên Hông (1918-1982)
- Quê: Nam Định
- Sự nghiệp Văn chương: Được Giải thưởng Hô Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm1996)
b Tác phẩm:
- “Những ngày thơ ấu” là tập hôi ký về tuổi thơ
- Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích chương IV tác phẩm
c Các từ khó: (SGK)
50 HOẠT ĐỘNG II II Tìm hiểu văn bản
Đoạn trích có thể chia làm phần? Nêu nội dung phần?
Nêu cử chỉ, thái độ, hành động nhân vật người “cô”?
Từ điều ta
1 Bố cục:
- P1: “… và mày … người ta hỏi đến chứ”: Cuộc đối thoại cô và Hông; ý nghĩ Hông về mẹ - P2: Còn lại “…”: Cuộc gặp gỡ bất ngờ và cảm giác vui sướng cực điểm bé Hông
2 Phân tích:
a Nhân vật cơ:
- Thái độ: “cười hỏi”, “cười kịch”, kéo dài “thăm em bé chứ” - Lời nói: “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm …”
- Cử chỉ: Vỗ vai cười và nói rằng: … bắt mợ mày may vá sắm
1 Bố cục:
- P1: Cuộc đối thoại cô và Hông
- P2: Cuộc gặp gỡ bất ngờ và cảm giác vui sướng cực điểm bé Hông
2 Phân tích:
a Nhân vật cơ: - Thái độ:
- Lời nói: - Cử chỉ:
(22)có thể nhận xét về nhân vật này thế nào? Tác giả muốn lên án điều gì?
Nêu cảm súc, ý nghĩ Hông trả lời người cô?
Em nhận xét gì về bé này?
Nêu cảm giác Hông gặp mẹ?Đó cảm giác gì?
Cho HS thảo luận câu hỏi 3,4,5 (SGK) – 15P - “văn Nguyên Hông giàu chất trữ tình”?
- Hiểu thế nào là hôi ký?
- Nguyên Hông là nhà văn phụ nức và trẻ em
sửa cho và thăm em bé chứ” … => Mỉa mai, châm chọc, nhục mạ bé Hông Một người tàn nhẫn trước nỗi đau người khác b Nhân vật bé Hông:
* Những cảm súc, ý nghĩ trả lời người cô:
- Khi cô hỏi về mẹ: “cúi đầu không đáp”, “cười và đáp lại
- Khi người cô cố tình châm chọc nhục mạ: “khóe mắt cay”, “nước mắtrịng rịng”, “cười dài tiếng khóc”, “ khóc khơng tiếng” “cắn nghiền nát cổ tục …”
=> Khôn khéo bảo vệ mẹ, tình yêu thương mãnh liệt bé đối với mẹ * Cảm giác gặp mẹ:
- Cảnh tan trường, thoáng thấy người phụ nữ giống mẹ
- Đuổi theo xe chở mẹ - Khi gặp mẹ thì òa khóc
- Cảm giác được lòng mẹ: “ấm áp” “mơn man” , “êm dịu vô cùng”
- Lời nói người cô chìm đi, không nghĩ ngợi” …
=> Hạnh phúc đỉnh, tình mẹ -con thiêng liêng
c Nét đặc sắc đoạn trích “Trong lịng mẹ”.
- Tình h́ng và nội dung hôi ký: Hoàn cảnh và chịu đựng đắng cay, tình mẫu tử thiêng liêng - Dòng cảm xúc Hông: sự căm giân hủ tục sâu sắc Lên án người tâm địa độc ác Lòng thương mẹ mãnh liệt; hạnh phúc tràn trề được bên mẹ - Cách thể hiện: kể thứ nhắm diễn đạt nội tâm cách tự nhiên và tràn đầy cảm xúc Sự đối lập tiếp xúc với hai người phụ nữ Lời văn say mê, cảm xúc tn trào dịng nước
- Hôi ký: Kể lại chuyện mình đã trải qua
- Nguyên Hông là nhà văn phụ nức và trẻ em: Trân trọng, bảo vệ thương yêu, thông cảm … nhiều tác phẩm viết về đối tượng này
d Tổng kết:
- ND: lòng yêu thương mẹ và căm
=> Mỉa mai, châm chọc, nhục mạ bé Hông Một người tàn nhẫn trước nỗi đau người khác
b Nhân vật bé Hông:
* Những cảm súc, ý nghĩ khi trả lời người cô:
- Khi cô hỏi về mẹ:
- Khi người cô cố tình châm chọc nhục mạ:
=> Khôn khéo bảo vệ mẹ, tình yêu thương mãnh liệt bé đối với mẹ
* Cảm giác gặp mẹ: - Cảnh tan trường - Đuổi theo xe chở mẹ - Khi gặp mẹ thì òa khóc - Cảm giác được lòng mẹ:
=> Hạnh phúc đỉnh, tình mẹ -con thiêng liêng
c Nét đặc sắc đoạn trích “Trong lịng mẹ”.
- Tình h́ng và nội dung ký:
- Dịng cảm xúc Hơng: - Cách thể hiện:
- Hôi ký:
- Nguyên Hông là nhà văn phụ nức và trẻ em:
d Tổng kết: - ND
- NT
(23)Nêu nội dung đoạn trích?
Nêu biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng hôi ký?
ghết hủ tục - NT:
+ Ngôi kể thứ đã thể hiện rõ nội tâm nhân vật
+ Ngôn ngữ giàu chất biểu cảm + Đối lập tâm trang bé Hông (khi đới thoại với và lịng mẹ)
* Ghi nhớ: (sgk)
* Ghi nhớ: (sgk) III CỦNG CỐ, DẶN DO 3P
1 Phân biệt tâm trạng bé Hông hai tình huống giao tiếp Cô và Mẹ Học ghi nhớ sgk
3 Chuẩn bị bài: “Tức nước vỡ bờ” Tiết
TRƯỜNG TỪ VỰNG
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hiểu được thế nào là trường từ vựng và xác lập được số trường từ vựng gần gũi
1.Kiến thức :
- Biết cách sử dụng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt - Khái niệm trường từ vựng
2.K
ĩ :
- Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào cùng trường từ vựng - Vận dụng kiến thức về trường từ dựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập học sinh
B CHUẨN BỊ:
1. GV: giáo án.
2. HS:Xem trước bài mới.
C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I Kiểm tra bài cũ : 7P
Nêu ý nghĩa khái quát từ ngữ? Cho ví dụ minh họa? II Bài mới:
GIỚI THIỆU:
TG THẦY TRO NỘI DUNG
18 HOẠT ĐỘNG I I Thế nào là trường từ vựng - Các từ có điểm
nào giống nhau?
- Các từ đó người gọi là trường từ vựng Vậy trường từ vựng là gì?
- Nêu điểm lưu ý
1 Ví dụ:
- Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng – Các phận người
- KL: Trương từ vựng là tập hợp của từ co nhất mợt nét chung về nghia.
2 Lưu ý:
a Một trường từ vựng có thể bao gôm nhiều trường nhỏ
1 Ví dụ:
- Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng - Trương từ vựng là tập hợp của từ co nhất một nét chung về nghia.
2 Lưu ý:
a Một trường từ vựng có thể bao gôm nhiều trường nhỏ
(24)của trường từ vựng? - Một trường từ vựng có thể bao gôm nhiều trường nhỏ
- Một trường từ vựng có thể bao gôm nhứng tứ khác biệt về từ loại
- Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác
- Chuyển trường từ vựng để tăng khả diễn đạt
Ví dụ: phận mắt, đặc điểm của mắt, cảm giác mắt, bệnh của mắt, hoạt động mắt. b Một trường từ vựng có thể bao gôm nhứng tứ khác biệt về từ loại
Ví dụ: Động từ, danh từ, tính từ. c Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác
Ví dụ: Ngọt: nói ngọt, chết ngọt, rét ngọt,
d Chuyển trường từ vựng để tăng khả diễn đạt
Ví dụ: Nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
b Một trường từ vựng có thể bao gôm nhứng tứ khác biệt về từ loại
c Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác d Chuyển trường từ vựng để tăng khả diễn đạt
17
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập
Tìm trường từ ruột thịt?
Đặt tên cho trường từ vựng?
Đặt tên cho trường từ vựng?
Đặt từ vào trường từ vựng?
Tìm từ cho trường từ vựng?
Chuyển sang trường từ nào?
Viết đoạn văn có từ cùng trường từ vựng?
1 Bài tập 1:
Người ruột thịt: Cậu, mợ, cô, anh, em
2 Bài tập 2: Đặt tên trường từ vựng a Dụng cụ đánh bắt thủy sản
b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lý e Tính cách
g Dụng cụ để viết
3 Bài tập 3: Trường từ vựng thái độ
4 Bài tập 4:
- Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính - Thính giác: tai, nhe, điếc, thính
5 Bài tập 5:
- Lưới: giăng, đan, vá, bao, kéo, phao - Lạnh: rét, giá, cóng, mát, tê
- Tấn công: xung phong, tiến lên, chiếm, giữ
6 Bài tập 6:
- Chiến trường, vũ khí, chiến sĩ: trường quân
- Dùng phép so sánh đã chuyển trường “quân sự” sang trường “nông nghiệp”
7 Bài tập 7:
- Phấn, bảng, bàn, ghế, bục giảng
- Thủ môn, cầu thủ, bóng, trọng tài, sân bóng III CỦNG CỐ, DẶN DO 3P
1 Nhắc lại ND bài học Học ghi nhớ sgk
3 Chuẩn bị bài: “Từ tượng hình, từ tượng thanh”
Tiết
BỐ CỤC VĂN BẢN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được yêu cầu văn bản về bố cục
(25)- Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lac phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đô giao tiếp người viết và nhận thức người đọc
1.Kiến thức :
Bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục
2.Kĩ :
- Sắp xếp đoạn văn bài theo bố cục định - Vận dụng kiến thức về bố cục việc đọc – hiểu văn bản
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập học sinh
B CHUẨN BỊ:
1 GV: giáo án.
2 HS:Xem trước bài mới.
C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I Kiểm tra bài cũ : 7P
Thế tính thống chủ đề văn bản? Nêu biểu hiện chủ đề văn bản? II Bài mới:
GIỚI THIỆU:
Thế bố cục văn bản? Tại văn phải xây dựng bố cục? Đó câu hỏi mà từ lâu chúng ta đưa mà chưa có câu trả lời! Hơm trả lời câu hỏi đó!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10 HOẠT ĐỘNG I I Bố cục văn bản.
- Cho HS đọc ví dụ SGK?
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK?
- Văn bản chia làm phần? Chỉ phần?
- Hãy cho biết nhiệm vụ phần? - Phân tích mối quan hệ giã phần văn bản?
- Từ việc phân tích hãy cho biết bố cục gôm phần?
- Nhiệm vụ mỗi phẩn?
- Các phần quan hệ với thế nào?
* Ví dụ:
1 Bố cục: phần
- P1: Từ đầu “… danh lợi” - giới thiệu người thầy có tài, đức - P2: Tiếp “… vào thăm” – đào tạo người tài và giữ lễ nghĩa
-P3: Còn lại “….” – mọi người kính phục
2 Nhiệm vụ phần:
- P1: Mở bài – Giới thiệu đối tượng: phẩm chất chung người thầy đạo cao, đức trọng. - P2: Thân bài – Diễn giải cho đối tượng đó:
+ Phần tài năng. + Phần đạo đức.
- P3: Kết bài – Đánh giá đối tượng: người kính trọng.
3 Quan hệ phần: - Mở bài: nêu vấn đề (đối tượng); nêu chủ đề
- Thân bài: Giải quyết vấn đề (đối tượng) – làm rõ khía cạnh cho vấn đề, đối tượng đã nêu - Kết bài: Kết thúc vấn đề (đối tượng) – mở rộng, khẳng định
* Kết luận:
- Bố cục gôm phần.
- Mỗi phần co nhiệm vụ riêng:
* Ví dụ:
1 Bố cục: phần
2 Nhiệm vụ phần:
- P1: Mở bài – Giới thiệu đối tượng
- P2: Thân bài – Diễn giải cho đối tượng đó
- P3: Kết bài – Đánh giá đối tượng
3 Quan hệ phần: - Bố cục VB gồm phần, các phần minh họa chủ đề.
- Mỗi phần có nhiệm vụ riêng: Mở bài, thân bài, kết bài.
(26)Mở bài, thân bài, kết bài.
- Các phần đều minh họa cùng 1 chủ đề
15
HOẠT ĐỘNG II
II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn bản.
- Cảm xúc nào được kể VB “buổi tựu trường đầu tiên”?
- So sánh nguôn cảm xúc vậy thì có tác dụng gì ?
- Em thấy tâm trang bé Hông khác thế nào qua hai đối thoại gặp gỡ?
Nêu trình tự tả người, phong cảnh, vật?
Nêu cách sắp xếp ý bài “ Người thầy đạo cao đức trọng”?
Thảo luận: Phut: ? Tại phần thân bài lại thương chia thành những đoạn nhỏ?
Cách sắp xếp nội dung phần thân bài?
1 Kể kiện “buổi tựu trường đầu tiên”:
- Các cảm xúc được sắp xếp theo thứ tự KG(3 phần): Trên đường tới trường sân trường vào lớp học ( biện pháp hồi tưởng)
- So sánh cảm xúc trước học và cảm xúc buổi tựu trường làm nổi bật cảm giác bâng khuâng, xen lần tự hào và bỡ ngỡ, hôi hộp (biện pháp liên tưởng)
2 Diễn biến tâm trạng chú bé Hồng: phần
- Căm ghét cực độ cổ tục đã đầy đọa mẹ cậu, người cô bịa chuyện nói xấu mẹ
- Niềm vui sướng cực độ cậu bé Hông lòng mẹ
3 Khi tả người, vật, phong cảnh theo trình tự
- Tả cảnh: theo trình tự không gian/ thời gian
- Tả vật, người:
+ Toàn thể phận hay ngược lại
+ Diễn biến tâm lý theo thời gian + Các hoạt động theo thời gian/ không gian/ hoàn cảnh
4 Cách xếp phần thân bài trong VB “ Người thầy đạo cao đức trọng”: phần
- Đạo: có tài đào tạo học trò giỏi
- Đức: được học trò và mọi người kính trọng
=> Xếp ý theo chủ đề đã nêu
5 Cách xếp nội dung phần thân bài:
- Tùy vào thể loại VB và ý đô người viết mà chia thành ý nhỏ để trình bày khía cạnh chủ đề
- Một số cách thông dụng: Theo trình tự TG,KG , sự phát triển sự việc theo mạch suy luận …
1 Kể kiện “buổi tựu trường đầu tiên”:
- Các cảm xúc được sắp xếp theo thứ tự KG:
- So sánh cảm xúc
2 Diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng: phần
- Căm ghét cực độ cổ - Niềm vui sướng cực độ cậu bé Hông
3 Khi tả người, vật, phong cảnh theo trình tự - Tả cảnh:
- Tả vật, người:
4 Cách xếp phần thân bài trong VB “ Người thầy đạo cao đức trọng: phần
- Đạo: - Đức:
=> Xếp ý theo chủ đề đã nêu
5 Cách xếp nội dung phần thân bài:
- Chia thành ý nhỏ để trình bày khía cạnh chủ đề - Cách sắp xếp nội dung phần thân bài: Trình tự TG,KG , sự phát triển sự việc theo mạch suy luận …
* Ghi nhớ SGK (Tr 25)
(27)Cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK (Tr 25)
10
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập
Phân tích cách trình bày đoạn trích?
Nêu cách trình bày về lòng thương mẹ bé Hông?
Nhận xét cách sắp xếp ý dàn bài?
1 Bài tập 1:
a Thứ tự KG: nhìn xa - đến gần – đến tận nơi – xa dần b Thứ tự TG: về chiều – lúc hoàng hôn
c Thứ tự theo mạch suy luận: anh hùng có thật đến người anh hùng tưởng tượng
2 Bài tập 2:
Lịng thương mẹ bé Hơng: theo diễn biến tâm lý
- Đối chọi ngầm với người cô để bảo vệ hình ảnh mẹ khỏi bị nhơ nhớp
- Càm giác sung sướng gặp mẹ
3 Bài tập 3:
a Giải thích câu tục ngữ
b Chứng minh tính đắn câu tục ngữ III CỦNG CỐ, DẶN DO 3P
1 Nhắc lại ND bài học Học ghi nhớ sgk
3 Chuẩn bị bài: “Từ tượng hình, từ tượng thanh”
DUYỆT TUẦN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 3 TUÂN: TIẾT: TỨC NƯỚC VỮ BỜ
Trích “Tắt đèn” – Ngơ Tất Tớ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện hiện đại
- Thấy được bút pháp hiện thực nghệ thuật viết truyện nhà văn Ngô Tất Tố
- Hiểu được cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành và quy luật sống : có áp bức – có đấu tranh
1.Kiến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm “Tắt đèn”
(28)- Thành công nhà văn việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật
2.K
ĩ :
- Tóm tắt văn bản truyện
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp phương thức biểu đạt văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo huynh hướng hiện thực
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: 10 p
MA TRẬN ĐỀ Môn Ngữ văn 8- Phần văn Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Đoạn trích “Trong lòng
mẹ”
3
1.5 31.5 17.0 63.0 17.0
3 1.5
3 1.5
1 7.0
6 3.0
1 7.0
A Phần trắc nghiệm:
Chọn phần trả lời khoanh tròn cho câu hỏi sau (0.5đ)
Trong đoạn trích “trong lòng me” Nguyên Hông” em hãy thái độ hai nhân vật: cậu bé Hông và cô.
1 Chi tiết: “ Một hôm, cô gọi tơi đến bên cười hỏi” tiếng cười biểu lộ tình cảm đối với cậu bé Hồng là:
a Lo lắng b Nghiêm nghị c Âu yếm d Cay độc
2 Chi tiết “Không! Cháu không muốn vào Cuối năm thế mợ cháu cũng về” biểu hiện thái độ: a Bất cần b Tự tin c Chán ghét d yếu đuối
3 Chi tiết “ Sao không vào? Mợ mày phát tài lắm, có phải dạo trước đâu!” thái độ: a Yêu thương b Mỉa mai c Châm biếm d Quan tâm
4 Chi tiết “ Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ” biểu lộ thái độ:
a Cay nghiệt b Chăm lo c Khuyên dạy d Thương xót
5 Chi tiết “ Nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hịa đầm đìa cằm cổ”; “ cười dài tiếng khóc” biểu lộ thái độ:
a Dễ cảm động b Kìm nén c Yếu đuối d lo lắng
6 Chi tiết “Cô chưa dứt câu, cổ họng tơi nghẹn ứ khóc không tiếng Giá cổ tục đầy đọa mẹ tơi vật hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà ngấu nghiến cho kỳ nát vụn thôi” biểu hiện thái độcủa “tôi” mẹ:
a Căm tức cùng b Yêu thương mãnh liệt c Nhớ thương da diết d không có biểu hiện gì
B Phần tự luận.(7đ) viết đoạn văn từ – 10 dòng
Câu hỏi: hãy nêu chi tiết thể hiện tình cảm cậu bé Hông được lòng mẹ? Nêu giá trị việc chọn kể chi tiết vừa nêu?
II BÀI MỚI: GIỚI THIỆU:
Xã hội PKTD chảo bùn đầy rẫy hôi phẩm chất người phụ nữ nông dân lại đóa sen thơm tho nơi đó!
(29)TG THẦY TRO NỘI DUNG
12
HOẠT ĐỘNG I I Đọc và tìm hiểu thích - Giới thiệu cách đọc:
theo thái độ tình cảm nhân vật
- Đọc mẫu: đoạn - Cho HS đọc tiếp - Nêu vài nét về TG? - Giới thiệu vài nét về tác phẩm và vị trí đoạn trích?
- Giải thích số từ khó?
1.Đọc
2.Tìm hiểu thích
a.Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954) - Quê : Từ Sơn – Bắc Ninh
- Sự nghiệp: Là học giả, nhà báo, nhà văn; được tặng thưởng “Giải thưởng Hô Chí Minh” về VH-NT, 1996 b Tác phẩm:
- “ Tắt đèn là tiểu thuyết tiêu biểu viết về người phụ nữ nông dân trước Cách mạng
- Đoạn trích” Tức nước vỡ bờ” trích chương XIII
c Các từ khó: SGK
1.Đọc
2.Tìm hiểu thích
a.Tác giả Ngô Tất Tố (1893-1954) - Quê : Từ Sơn – Bắc Ninh
- Sự nghiệp: Là học giả, nhà báo, nhà văn; được tặng thưởng “Giải thưởng Hô Chí Minh” về VH-NT, 1996
b Tác phẩm:
- “ Tắt đèn là tiểu thuyết tiêu biểu viết về người phụ nữ nông dân trước Cách mạng
- Đoạn trích” Tức nước vỡ bờ” trích chương XIII
c Các từ khó: SGK
20 HOẠT ĐỘNG II II Tìm hiểu văn bản
-Trong đoạn trích có nhân vật tiêu biểu nào?
- Tình cảnh gia đình anh Dậu ntn?
- Giải thích việc đóng sưu người em chơng?
- XH đó ntn?
- vai trị chị Dậu ntn?
… Hết tiết …… - Khi anh Dậu mới tỉnh thái độ hành động chị Dậu ntn?
Thảo luận nhom: 5p - Tìm cử hành động chị Dậu cai lệ và người nhà lý trưởng đến thúc sưu?
- Em có nhận xét gì
1 Hình ảnh chị Dậu: a Tình cảnh gia đình:
- Bán chó, bán gái lên 7, bán thêm gánh khoai để nộp thuế thân (sưu)cho chông
- Chưa nộp thêm suất sưu em chông đã chết từ năm ngoái
- Anh Dậu bất tỉnh nên được trả xác về, được mọi người cứu giúp nên mới tỉnh
=> Cả nhà phải trông vào chị Dậu b Diễn biến tâm lý chị Dậu: - Khi anh Dậu mới tỉnh:
+“Rón rén bưng cháo cho chông”, +“quạt cho mau nguội”,
+ “nhìn chông ăn có ngon miệng không”
- Khi Cai lệ và người nhà Lý trưởng đến thúc sưu:
+ Nghe tiếng quát nạt: “anh Dậu lăn đùng ra”
+ “Chị run run… hai ông làm phúc cho cháu khất … xin ông trông lại…”
- Khi bị cai lệ đánh vào ngực, tát vào mặt và bắt chông chị:
+ “chông đau ốm không được phép hành hạ”
+ “mày trói chông bà đi, bà cho mày xem!”
+ Túm lấy cổ hắn (cai lệ) ấn dúi cửa
+ Túm tóc tên người nhà lý trưởng lẳng thềm
1 Hình ảnh chị Dậu: a Tình cảnh gia đình:
Gia đình khó khăn, ngày sưu thuế
=> Cả nhà phải trông vào chị Dậu
b Diễn biến tâm lý chị Dậu: - Khi anh Dậu mới tỉnh:
- Khi Cai lệ và người nhà Lý trưởng đến thúc sưu:
- Khi bị cai lệ đánh vào ngực, tát vào mặt và bắt chông chị:
=> Dịu dàng, nhẫn nhịn,
(30)về người phụ nữ này ?
- Tìm từ ngữ miêu tả và kể về hành động ngôn ngữ tên cai lệ?
- Hắn là người ntn? - Con người muốn được tự hạnh phúc thì phải làm gì trước bất công? - TG muốn ca ngợi người nào XHTDPK?
- Các nhân vật đó có thật XH khơng? - Nhận xét về ngịi bút miêu tả ntn? - Ngôn ngữ mỗi nhân vật khác chỗ nào?
=> Dịu dàng, nhẫn nhịn, không yếu đuối; chống trả quyết liệt và chiến thắng
2 Hình ảnh tên cai lệ:
- Hành động: “Sầm sập tiến vào”, trợn ngược hai mắt, sấn vào, bịch vào ngực, tát vào mặt chị Dậu, nhảy vào trói anh Dậu
- Giọng nói: quát, hầm hè, thét, nham nhảm
- dụng cụ: “tay thước, dây thừng”, => Tên tay sai chuyên nghiệp, công cụ XHTDPK Tàn bạo không chút tính người
3 Giá trị tư tưởng:
- Chỉ có đường đấu tranh tự giải phóng
- Ca ngợi người phụ nữ nông thôn giàu tình cảm và tinh thần kiên cường Cổ động tinh thần đấu tranh nông dân
4 Giá trị nghệ thuật:
- Khắc họa nhân vật điển hình: chị Dậu, cai lệ …
- Ngịi bút miêu tả sớng động, linh hoạt
- Ngôn ngữ: Kể, miêu tả, đối thoại: chị Dậu – thiết tha mềm mỏng đanh thép; cai lệ thi thô lỗ đểu cáng
5 Tổng kết: Ghí nhớ SGK
không yếu đuối; chống trả quyết liệt và chiến thắng
2 Hình ảnh tên cai lệ: - Hành động:
- Giọng nói: - dụng cụ:
=> Tên tay sai chuyên nghiệp, công cụ XHTDPK Tàn bạo không chút tính người
3 Giá trị tư tưởng:
- Chỉ có đường đấu tranh tự giải phóng
- Ca ngợi người phụ nữ nông thôn giàu tình cảm và tinh thần kiên cường Cổ động tinh thần đấu tranh nông dân
4 Giá trị nghệ thuật:
- Khắc họa nhân vật điển hình: chị Dậu, cai lệ …
- Ngòi bút miêu tả sống động, linh hoạt
- Ngôn ngữ: Kể, miêu tả, đối thoại: chị Dậu – thiết tha mềm mỏng đanh thép; cai lệ thi thô lỗ đểu cáng
5 Tổng kết: Ghí nhớ SGK
1
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tâp
- Gợi ý cho học sinh đọc
- Phân vai và người dẫn chuyện
Đọc diễn cảm: phân vai
III Củng cớ, dặn dị: 2p
- Phân tích hình ảnh nhân vật lại để thấy được tính cách họ
- Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Lão Hạc”
BÀI: 3 TUÂN: TIẾT: 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu khái niệm “đoạn văn”, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn theo yêu cầu
(31)1.Kiến thức :
Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu một đoạn văn
2.K
ĩ năng :
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn đã cho
- Hình thành chủ đề, viết từ ngữ và câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định
- Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nếu cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài văn bản? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Đã sắp xếp nội dung phần thân bài Vậy ta viết đoạn văn thì ta phải làm ntn?
TG THẦY TRO NỘI DUNG
7
HOẠT ĐỘNG I I Thế nào là đoạn văn Cho HS đọc ví dụ
- Nêu ý đã trình bày?
- Nêu dấu hiệu nhận biết?
- Thế nào là đoạn văn?
1 Ví dụ:
Ngơ Tất Tớ và tác phẩm “Tắt đèn” - Gôm ý
+ Ý 1: giới thhiệu thân thế sự nghiệp Ngô Tất Tố
+ Ý2: giới thiệu nội dung truyện “Tắt đèn”
- Mỗi ý triển khai thành đoạn văn 2 Dấu hiệu nhận biết:
- ND: diễn đạt ý
- HT: cứ vào chữ viết thụt vào đầu dịng và dấu chấm câu x́ng dịng
3 Thế nào là đoạn văn:
Là đơn vị trực tiếp cấu tạo nên văn bản, biểu đạt ý
1 Ví dụ:
Ngơ Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”
2 Dấu hiệu nhận biết: - ND: diễn đạt ý
- HT: cứ vào chữ viết thụt vào đầu dòng và dấu chấm câu x́ng dịng
3 Thế nào là đoạn văn:
Là đơn vị trực tiếp cấu tạo nên văn bản, biểu đạt ý
15 HOẠT ĐỘNG II II Từ ngữ và câu đoạn văn:
- Đối tượng nào được nêu đoạn văn? - Câu nào nêu lên nội dung chính đoạn?
- Câu chủ đề là gì?
1 Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn:
a Đối tượng: Ngô Tất Tố.
: Các câu - thuyết minh cho đối tượng
b Câu chủ đề: “Tắt đèn là … Ngơ Tất Tớ.” Vì câu cịn lại diễn giải cho nội dung này
c Từ ngữ chhủ đề: lặp lại nhiều lần d Vai trò: làm cho bài văn thêm
1 Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn:
a Đối tượng: Ngô Tất Tố.
b Câu chủ đề: “Tắt đèn là … của Ngô Tất Tố.” Nội dung đoạn c Từ ngữ chủ đề: lặp lại nhiều lần d Vai trò: làm cho bài văn thêm mạch lạc
(32)- Từ thể hiện chủ đề là từ ngữ chứa nội dung gì?
- Tìm cách trình bày nội dung đoạn văn? + ĐV1?
+ ĐV2? + ĐV3?
- Nêu ghi nhớ SGK?
mạch lạc
2 Cách trình bày nợi dung đoạn văn:
a ĐV1: không có câu chủ đề - Duy trì đối tượng: Ngô Tất Tố - Quan hệ câu: câu trước là nguyên nhân câu sau
- Theo trình tự: Xuất thân – sự mghiệp – thành công
b ĐV2: câu chủ đề đặt đầu đoạn, câu lại diễn giải cho ý chhủ đề
c ĐV3: Câu chủ đề đặt cuối đoạn. Câu sau giải thích cho câu trước * Ghi nhớ: SGK
2 Cách trình bày nợi dung đoạn văn:
a ĐV1: khơng có câu chủ đề.
b ĐV2: câu chủ đề đặt đầu đoạn. c ĐV3: Câu chủ đề đặt cuối đoạn
* Ghi nhớ: SGK
13
HOẠT ĐỘNG III I Luyện tập
- Nêu yêu cầu bài tập 1?
- Trả lời câu hỏi SGK?
- Nêu yêu cầu bài tập 2?
+ kiểu diền dịch? + Kiểu song hành?
- Gợi ý bài tập 3;4 Cho HS về nhà làm
1 Bài tập1: Diền đạt hai đoạn: - Giới thiệu thầy đô
- lời trách cứ chủ nhà và sự biện minh thầy đô
2 Bài tập2:
a Trình bày theo kiểu diễn dịch (biết yêu: Bác nông dân, thầy giáo) b Trình bày theo kiểu song hành: Miêu tả quang cảnh theo trình tự thời gian
c Trình bày theo kiểu song hành: đời sự nghiệp
3 Bài tập 3:
- Diễn dịch: “lịch sử ….ta” – câu đầu đoạn
- Quy nạp: “lịch sử …ta” – câu cuối đoạn
4 Bài tập 4:
Thất bại là tiền đề cho thành công sau này Người xưa ḿn khun thất bại đừng chớ nản lịng Mà biến nó thành bài học cho ta đường đời tiếp theo Câu tục ngữ đơn giản đầy hàm ý sâu xa
1 Bài tập1: Diền đạt hai đoạn:
2 Bài tập2:
a Trình bày theo kiểu diễn dịch b Trình bày theo kiểu song hành: c Trình bày theo kiểu song hành:
3 Bài tập 3:
- Diễn dịch:– câu đầu đoạn - Quy nạp: – câu cuối đoạn 4 Bài tập 4:
(Theo kiểu đoạn văn)
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1 Thế nào là đoạn văn? Nêu cách diễn đạt đoạn văn?
2 Học ghi nhớ , làm bài tập, chuẩn bị viết bài TLV số
BÀI: 3 TUÂN: TIẾT: 11,12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức : Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề câu chủ đề, quan hệ giữ câu đoạn văn
2 Kỹ năng: Viết được đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ nội dung định
(33)3 Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc giờ kiểm tra
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Để khắc sâu kiến thức về xây dựng văn bản đã học, thực hành viết bài TLV số
Đề: Kể kỷ niệm về mẹ (cha) đã sớng mãi lịng em DÀN Ý VÀ CÁCH CHẤM A Mở bài: giới thiệu kỷ niệm khó quên về cha (mẹ)
B Thân bài:
- Nguyên nhân dẫn đến sự việc
- Diễn biến sự việc
- Thái độ xử lý cha (mẹ) đối với sự việc đã xảy Điều đó tạo ấn tượng khó phai
- Đã học được điều gì cha (mẹ) C Kết bài:
- Cha mẹ là chỗ dự tinh thần
- Sống thế nào cho xứng đáng với cha mẹ CÁCH CHẤM
- Điểm -10: Có bố cục rõ ràng , chủ đề phải thống nhất, xây dựng được đoạn văn phù hợp với nội dung, không sai chính tả, lời lẽ sáng gợi cảm, chữ viết dễ đọc
- Điểm 7-8: cịn sai chính tả, lời lẽ vài chỡ chưa thật hoàn chỉnh
- Điểm 5-6: bớ cục và xây dựng đoạn cịn vài chỡ diễn đạt lủng củng, sai chính tả từ - 10 lỗi
- Điểm 3-4: bố cục chưa rõ ràng, lời văn lủng củng, sai chính tả 11 lỗi
- Điểm 0-1-2: không rõ bố cục , bài văn lạc đề, chữ viết không đọc được, khơng diễn đạt được chủ đề
III CỦNG CỚ DẶN DO: 3p
1.ôn lại kiến thức XD dàn ý và cách diễn đạt đoạn văn? 2.chuẩn bị bài “ Liên kết đoạn văn văn bản”
DUYỆT TUẦN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 4 TUÂN: TIẾT: 13,14 LÃO HẠC
Nam Cao
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm hiện thực tiêu biểu nhà văn Nam Cao
(34)- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hôn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc ; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân cùng khổ
- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn “Lão Hạc”
1.Kiến thức :
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo nhà văn
- Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tinhy2 huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật
2.K
ĩ năng :
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phầm truyện viết theo khuynh hướng hiện
thực
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp phương thức biểu đạt văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực
3 Thái độ:
Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo) ; thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ.
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án
2 Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu tính cách chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Tục ngữ có câu “nghèo cho sạch, rách cho thơm” có câu “ đói thì đầu gối phải bị” Vậy tình cảnh khớn cùng cịn người thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện Nam Cao: “lão Hạc”
TG THẦY TRO NỘI DUNG
25 HOẠT ĐỘNG I I Đọc và tìm hiểu thích - Giới thiệu cách đọc:
theo thái độ tình cảm nhân vật
- Đọc mẫu: đoạn - Cho HS đọc tiếp - Nêu vài nét về TG?
1.Đọc
2.Tìm hiểu thích a.Tác giả
- Nam Cao, tên thật là Trần Hữu Tri (1915 -1951); quê Lí Nhân – Hà Nam - Sự nghiệp:
+ Trước CMT8: Nhà văn Hiện thực xuất sắc, chủ yếu viết về người nông dân + Sau CMT8: Phục vụ kháng chiến và hy sinh đường công tác
+ Được Nhà nước truy tặng : Giải thưởng Hô Chí Minh về VHNT
+ Các tác phẩm chính: Chí Phèo, Trăng sáng, Đời thừa …
1.Đọc
2.Tìm hiểu thích a.Tác giả
b Tác phẩm:
(35)- Giới thiệu vài nét về tác phẩm ?
- Giải thích số từ khó?
b Tác phẩm:
“Lão Hạc” là tác phẩm xuất sắc viết về người nông dân trước Cách mạng T8 (1943)
c Các từ khó: SGK 5,6,9,11,15,21,24,30,31, …
c Các từ khó: SGK
45 HOẠT ĐỘNG II II Tìm hiểu văn bản
- Tình cảm lão Hạc bán chó? + Hoàn cảnh lão? + Cậu vàng ntn đối với lão?
+ Túng quẫn lão làm gì?
+ Sau bán chó, lão đến nhà ông giáo với thái độ ntn?
……… - Đối với con, lão làm gì?
- Trước chết lãoHạc làm gì? - Cái chết lão diễn ra ntn?
- Em hãy tìm hiểu nguyên nhân chết laoc Hạc?
- Thảo luận: 3p Em hiểu ntn về lão Hạc?
- Tìm chi tiết thể hiện tình cảm nhân vật đối với lão Hạc?
+ Trước lão Hạc bán chó?
1 Diễn biến tâm trạng lão Hạc a Đối với “cậu vàng”:
- Hoàn cảnh: Lão già, xa, không có gì để ăn, không thuê mướn lão già
- “Cậu vàng” là bạn thân thiết, là kỷ vật trai để lại
- Túng quẫn: lão Hạc bán “cậu vàng” - Tâm sự với ông giáo: “già này tuổi đầu rơi cịn đánh lừa chó”; làm vui vẻ “ cười mếu”; “đôi mắt ầng ậng nước”
=> Tâm trạng day dứt, đau đớn, ân hận trước việc làm mình
……… b Đối với con:
- Chờ tin ngày - Luôn cảm thấy có lỗi với
- Cố làm để giành dụm mảnh vườn cho
=> Tình thương sâu sắc, hy sinh vô bờ bến
c Cái chết lão Hạc. - Trước chết:
+ Gửi ông giáo: Văn tự mảnh vườn, 30 đông để lo hậu sự phịng bất trắc + Khơng chơi với ông giáo
+ Hỏi Binh Tư xin bả để thuốc chó rôi ăn thịt
- Khi chết: “ vật vã”, “tóc rũ rượi”, “quần áo xộc xệch”, “hai mắt long lên sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra” => Cái chết đau đớn.
=> Cái chết tự nguyện, xuất phát từ lòng thương âm thầm; từ lòng tự trọng đáng kính
2 Thái đợ, tình cảm nhân vật tơi. - “Tơi ḿn ơm choàng lấy lão mà ịa lên khóc”
- “Ái ngại cho lão Hạc” - “Bùi ngùi nhìn lão”
- “Giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc”
1 Diễn biến tâm trạng lão Hạc
a Đối với “cậu vàng”: - Hoàn cảnh:
- “Cậu vàng” - Túng quẫn:
- Tâm sự với ông giáo:
=> Tâm trạng day dứt, đau đớn, ân hận trước việc làm mình. ……… …
b Đới với con: - Chờ tin
- Luôn cảm thấy có lỗi
- Giành dụm mảnh vườn cho
=> Tình thương sâu sắc, hy sinh vô bờ bến
c Cái chết lão Hạc. - Trước chết:
+ Gửi ông giáo: lo hậu sự + Không chơi với ông giáo + Xin bả chó
- Cái chết: “ vật vã”, “tóc rũ rượi”, “quần áo xộc xệch”, “hai mắt long lên sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra”
=> Cái chết đau đớn.
=> Cái chết tự nguyện, xuất phát từ lòng thương âm thầm; từ lòng tự trọng đáng kính
2 Thái đợ, tình cảm nhân vật tơi.
Lịng đơng cảm, trân trọng tình
(36)+ Sau lão Hạc bán chó?
+ Khi lão Hạc chết? => chi tiết đó minh họa điều gì nhân vật ông giáo?
- Câu chuyện được tác giả chọn kể nào và có tác dụng gì? - Trình bày phương thức diễn đạt và tác dụng nó đối với văn bản?
- Nêu ghi nhớ: SGK tr 48
- “ Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm đáng buôn …”
- “Tôi cố giữ gìn cho lão”
=> Lịng đơng cảm, trân trọng tình cảm, biết chia sẻ với người khốn khổ
3 Nghệ thuật kể thuật:
- Ngôi kể: Ngôi kể thứ làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực, tình cảm
- Phương thức diễn đạt: kết hợp tự nhiên kể, tả, hôi tưởng, biểu cảm Kết hợp nhuần nhuyễn tự sự và trữ tình * Ghi nhớ: SGK
cảm, biết chia sẻ với người khốn khổ
3 Nghệ thuật kể thuật: - Ngôi kể thứ
- Phương thức diễn đạt: Kết hợp nhuần nhuyễn tự sự và trữ tình
* Ghi nhớ: SGK
10
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tâp
- Thảo luận: p Câu hỏi SGK GV gợi ý HS trả lời
- Nhân vật lão Hạc, chị Dậu là người ntn?
- Các nhân vật lại tính cách ntn?
4 Lơi triết lý:
“ Chao ôi! Đối với người quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc bần tiện, xấu xa bỉ ổi … toàn cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương; không bao giờ ta thương”…
=> Cần tự đặt mình vào cảnh ngộ thì mới hiểu
5 Cuộc đơi và tính cách nơng dân:
- Bần cùng, nghèo khổ và bế tắc
- Vẻ đẹp tâm và lịng tận tụy hy sinh vì người thân
4 Lơi triết lý:
Cần tự đặt mình vào cảnh ngộ thì mới hiểu
5 C̣c đơi và tính cách ngươi nơng dân:
- Bần cùng, nghèo khổ và bế tắc - Vẻ đẹp tâm và lịng tận tụy hy sinh vì người thân
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Hai nhân vật chị Dậu và lão Hạc có điểm gì giống nhau? - Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Cô bé bán diêm”
BÀI: 4 TUÂN: TIẾT: 15 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ THƯỢNG THANH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng
- Có ý thức dùng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp.
1.Kiến thức :
- Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng
- Công dụng từ tượng hình, từ tượng
(37)2.K
ĩ năng :
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng và giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: 15 p
MA TR NÂ
MỨC ĐỘ NỘI DUNG
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Trường từ vựng 0.5
5 2.5
1 7,0
6 3.0
1 7.0
Tổng 10.5 52.5 17,0 63.0 17.0
A Phần trắc nghiệm:
Chọn phần trả lời khoanh tròn cho câu hỏi sau (0.5đ)
1 Trường từ vựng tập tất từ:
a Giông về từ loại
b Có ít nét chung về nghĩa
c Giống về âm d Giống nhâu hoàn toàn về nghĩa
2 Xếp từ: buôn, vui, sung sướng, the thé, bò, cui, lết, lảnh lot, cay, đắng, ngọt, trầm bổng… vào đúng trường từ vựng sau?
Tâm trạng Tư thế người Âm thanh Mùi vị
3 Những từ: trao đổi, buôn bán, sản xuất … được xếp vào trường từ vựng nào?
a Hoạt động kinh tế b Hoạt động chính trị
c Hoạt động văn hóa d Hoạt động xã hội
B Phần tự luận.(7đ)
Viết đoạn văn ngắn (5-7 dịng) có sử dụng trường từ vựng: trương học
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
“Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”.
Điều gì mà thu hút người nghe đến vây? Chúng ta cùng tìm hiểu bản chất “từ tượng hình, từ tượng thanh”
TG THẦY TRO NỘI DUNG
12 HOẠT ĐỢNG I I Đặc điểm và cơng dụng. Cho HS đọc ví dụ
- Tìm từ ngữ gợi tả hình ảnh, trạng thái?
- Tìm từ mơ
1 Ví dụ: a Các từ ngữ
- Miêu tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật: móm mém, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc …
- Mô âm thanh: hu hu, … b Tác dụng:
- Gợi hình ảnh cụ thể, sinh động
1 Ví dụ: a Các từ ngữ
- Miêu tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật:
- Mô âm thanh: b Tác dụng:
(38)phỏng âm thanh? - Nêu tác dụng từ ngữ đó đoạn văn?
- Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?
- Có giá trị biểu cảm cao 2 Ghi nhớ: SGK
- Gợi hình ảnh cụ thể, sinh động - Có giá trị biểu cảm cao
2 Ghi nhớ: SGK
15
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập
- Tìm từ tượng hình, tượng thanh?
- Dùng từ tượng hình miêu tả dáng đi?
- Khám phá ý nghĩa tiếng cười?
- Đặt câu với từ tượng hình, từ tượng thanh?
- Viết đoạn văn miêu tả? (về nhà)
- Nêu bài thơ dùng từ tượng hình, từ tượng và tác dụng nó bài
1 Bài tập 1:
- Từ tượng hình: rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo, …
- Từ tượng thanh: xoàn xoạt, bịch, bốp, nham nhảm
2 Bài tập 2:
Vội vã, quáng quàng, khập khiễng, liêu xiêu, tung tăng, …
3 Bài tập 3: tiếng cười
- Ha hả: cười to, tỏ khoái chí - Hì hì: tiếng cười phát đằng mũi, biểu hiện sự thích thú, có vẻ hiền lành
- Hô hố: cười to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác - Hơ hớ: cười thoải mái vui vẻ, hkông cần che đậy giữ gìn
4 Bài tập 4:
Trời lắc rắc hạt mưa, giọt lã chã rơi xuống hiên nhà Đột nhiên, chớp giật liên hôi rôi tiếng ầm ầm từ phía biển rền vang Bầu trời ran nứt mảng Tối sầm Bầy vịt bầu lạch bạch chạy về chuông, chúng xếp thành hàng, trông thật là ngộ nghĩnh Thằng cu Tí thích chí cười hì hì Bỡng tiếng ồm ồm vọng ra: “Lấy quần áo vào chưa?” Tí giật mình ú ớ : Dạ rô i ạ!
5 Bài tập 5: Bài thơ:
Gió thổi cành tre khua cắc cắc Sóng lùa mặt nước vỗ bong bong”
Hồ Xuân Hương Các từ tượng gợi lên vẻ xôn xao sống động bức tranh vùng sông nước thôn quê
1 Bài tập 1:
- Từ tượng hình: - Từ tượng thanh:
2 Bài tập 2:
Vội vã, quáng quàng, khập khiễng, liêu xiêu, tung tăng, …
3 Bài tập 3: tiếng cười - Ha hả:
- Hì hì: - Hô hố: - Hơ hớ:
4 Bài tập 4:
Trời lắc rắc hạt mưa, giọt lã chã rơi xuống hiên nhà Đột nhiên, chớp giật liên hôi rôi tiếng ầm ầm từ phía biển rền vang Bầu trời ran nứt mảng Tối sầm Bầy vịt bầu lạch bạch chạy về chuông, chúng xếp thành hàng, trông thật là ngộ nghĩnh Thằng cu Tí thích chí cười hì hì Bỡng tiếng ồm ồm vọng ra: “Lấy quần áo vào chưa?” Tí giật mình ú ớ : Dạ rô i ạ!
5 Bài tập 5: Bài thơ:
Gió thổi cành tre khua cắc cắc Sóng lùa mặt nước vỗ bong bong”
Hồ Xuân Hương Các từ tượng gợi lên vẻ xôn xao sống động bức tranh vùng sông nước thơn q
III CỦNG CỚ DẶN DO: 3p
- Dùng từ tượng hình, từ tượng vào việc gì? Tại sao?
- Học ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”
BÀI: 4 TUÂN:
(39)TIẾT: 16 LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch
1 Kiến thức:
- Sự liên kết đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ lien kết và câu nối) - Tác dụng việc liên kết đoạn trình tạo lập văn bản
2 Kỹ năng:
- Nhận biết từ, câu có chứca lien kết đoạn văn bản - Viết được đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Có kiểu đoạn văn? Thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Làm thế để cac đoan văn văn ban co tnh mach lac gắn bo ch t che vơi nhau? Hôm ă chúng ta cùng tìm hiểu “ Liên kết đoan văn văn ban”
TG THẦY TRO NỘI DUNG
8
HOẠT ĐỘNG I I Tác dụng việc liên kếtcác đoạn văn văn bản.
- Nêu nhận xét về đoạn văn?
+ Xét chủ đề? + Xét tính liên tục?
- Em nhận xét gì về cụm từ “ trước đó hôm” đoạn văn? - Cụm từ “ trước đó hôm” biểu thị mối quân hệ nào?
- Nêu tác dụng phép liên kết?
1 Mối liên kết:
Ví dụ:
Tuy cùng nói về chủ đề trường Mĩ Lí việc tả cảnh trong ngày tựu trường và cảm giác về ngôi trường trước , không có sự gắn bó với
2 Từ ngữ liên kết:
a Cụm từ “ trước đó hôm” tạo sự liên tưởng cho người đọc: “đó” – đại từ trường Mĩ Lí, hôi tưởng lại sự việc theo nhân vật
b Cụm từ “ trước đó hôm” làm cho đoạn văn liên kết chặt chẽ : Quan hệ quá khứ và hiện tai.
c Tác dụng phép liên kết đoạn: Tạo mạch lạc, liền mạch trong văn bản.
1 Mối liên kết:
Hai đoạn văn cần có sự gắn bó với thì mới mạch lạc
2 Từ ngữ liên kết:
a Cụm từ “ trước đó hôm” tạo sự liên kết hôi tưởng lại sự việc theo nhân vật
b Cụm từ “ trước đó hôm”: Quan hệ quá khứ và hiện tai.
c Tác dụng phép liên kết đoạn:
Tạo mạch lạc, liền mạch trong văn bản.
15 HOẠT ĐỘNG II II Cách liên kết đoạn văn
trong văn bản.
- Tìm từ có giá trị liên kết đoạn văn? - Cách đó gọi là gì?
1 Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn.
a Ví dụ 1:
- Từ ngữ: “ Bắt đầu là khâu tìm hiểu, khâu cảm thụ: - Bắt đầu … sau ….
1 Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn.
a Ví dụ 1:
- Từ ngữ: - Bắt đầu … sau … - Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: thứ nhất… thứ
(40)- Nếu liên kết từ ngữ không gian, thời gian thì ta dùng từ ngữ nào? - Nêu quan hệ ý nghĩa hai thời điểm? - Nêu số từ có ý nghĩa đối lập?
- Tìm từ có tác dụng liên kết thay thế? - Câu cuối có ý nghĩa tổng kết, vậy mối liên kết đoạn là quan hệ gì?
- Câu nào được lặp lại hai đoạn văn? - Nêu tác dụng việc lặp câu đó?
- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: thứ nhất… thứ hai, đằng trước… đằng sau …, cuối cùng, sau nữa, thêm vào đo, ngoài ra, …
b Ví dụ 2:
- So sánh thời điểm trường Mĩ Lí, cảm giác trái ngược - Quan hệ ý nghia
- Từ ngữ liên kết: trước đó … lần này – đối lập
- Một số từ ngữ liên kết có ý đối lập: nhưng, trái lai, vậy, ngược lại, song, thế mà, …
c Ví dụ 3:
Từ loại: đo, này, ấy, vậy, thế, … =>chỉ từ, đại từ
d Ví dụ 4:
- Mối quan hệ: nguyên nhân – kết quả (tổng kết)
- Từ ngữ liên kết: noi tom lại, tổng kết lại …
2 dùng câu liên kết đoạn văn:
- Câu liên kết: “… chuyện học nữa đấy”
- Tác dụng: nối đoạn văn cách lặp lại ý câu cuối đoạn trước
* Ghi nhớ SGK(tr 53)
hai, đằng trước… đằng sau …, cuối cùng, sau nữa, thêm vào đo, ngoài ra, …
b Ví dụ 2:
- Cảm giác trái ngược
- Từ ngữ liên kết: trước đó … lần này – đối lập
- Một số từ ngữ liên kết có ý đối lập: nhưng, trái lai, vậy, ngược lại, song, thế mà, …
c Ví dụ 3:
Từ loại: đo, này, ấy, vậy, thế, … =>chỉ từ, đại từ
d Ví dụ 4:
- Mới quan hệ: nguyên nhân – tổng kết:
- Từ ngữ liên kết: noi tom lại, tổng kết lại …
2 dùng câu liên kết đoạn văn:
- Câu liên kết: “… chuyện học đấy”
- Tác dụng: nối đoạn văn bằng cách lặp lại ý câu cuối của đoạn trước.
* Ghi nhớ SGK(tr 53)
7 HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập:
- Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết?
- Thế nào là quan hệ đối lập?
- Thế nào là quan hệ nhân – quả?
- Tìm từ có trị liên kết khác?
- Giới thiệu cách làm rôi cho bài tập về nhà.
1 Bài1: từ ngữ có tác dụng liên kết: a Noi vậy: có tác dụng liên kết dựa vào quan hệ đại từ: “Vậy” b Thế mà: quan hệ đối lập c Tuy nhiên: quan hệ nhân quả
2 Bài2:
a Từ đo b Noi tom lại c Tuy nhiên d Thật kho trả lơi Bài 3: viết đoạn văn
Với tác phẩm “Tắt đèn”, nhà văn Vũ Ngọc Phan đã nhận xét: “ Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ là đoạn tuyệt khéo” Đó là khéo về xây dựng tình huống, xung đột đẩy lên đỉnh điểm Một bên phải cứu lấy người thân, bên thể hiện hết bạo tàncủa tên đô tể Đó là chiến thiện với ác Mới đọc ta cảm tưởng chị Dậu không thể thắng tên lính chuyên nghiệp,
1 Bài 1:
a Nói vậy:
b Thế mà: c Tuy nhiên:
2 Bài2:
a Từ b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời
3 Bài 3: viết đoạn văn
(41)không ngờ chị đã quật ngã tên cai lệ cách vẻ vang Đúng là miêu tả khéo
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Nhắc lại tác dụng phép liên kêt và cách liên kết? 2.Học ghi nhớ và chuẩn bị bài “ Tóm tắt văn bản tự sự”
DUYỆT TUẦN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 5 TUÂN: TIẾT: 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương , thế nào là biệt ngữ xã hội
- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội tron văn bản
1 Kiến thức:
- Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Tác dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội văn bản
2 Kĩ năng:
- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp tình huống giao tiếp
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ minh họa?
II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Trong giao tiếp, có gặp phải số từ ngữ mà ta không hiểu Tại vậy? Thầy trò ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay!
TG THẦY TRO NỢI DUNG
7 HOẠT ĐỘNG I I Từ ngữ địa phương
- Cho HS đọc ví dụ SGK và trả lời câu hỏi?
- Thế nào là từ địa
1.Ví dụ
- Các từ: Bắp, bẹ, ngô
- Từ ngữ địa phương: bắp, bẹ - Từ ngữ dùng phổ biến toàn dân: ngô
1.Ví dụ
- Các từ: Bắp, bẹ, ngô
- Từ ngữ địa phương: bắp, bẹ - Từ ngữ dùng phổ biến toàn dân: ngô
(42)phương?
- Cho ví dụ minh họa?
2.Ghi nhớ: SGK tr56 Ví dụ minh họa
- Từ ngữ địa phương: chén, đọi - Từ ngữ dùng phổ biến toàn dân: bát
2.Ghi nhớ: SGK tr56
7
HOẠT ĐỘNG II II Biệt ngữ xã hội
- Cho HS đọc ví dụ SGK và trả lời câu hỏi?
- Thế nào là biệt ngữ XH?
- Cho ví dụ minh họa?
1 Ví dụ:
a Mợ (mẹ), cậu (cha) => được dùng tầng lớp tư sản, TTS, trí thức
b Ngỗng (điểm 2), trúng tủ (may mắn trúng bài học thuộc)
2 Ghi nhớ: SGK
3 Ví dụ: chai (triệu), nol (trăm ngàn)
1 Ví dụ:
a Mợ (mẹ), cậu (cha) => được dùng tầng lớp tư sản, TTS, trí thức
b Ngỗng (điểm 2), trúng tủ (may mắn trúng bài học thuộc)
2 Ghi nhớ: SGK
7
HOẠT ĐỘNG III III Sử dụng từ ngữ địa phươngvà biệt ngữ xã hội.
Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ta cần ý điều gì? - Nêu tác dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thơ văn?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK
1 Chú ý sử dụng:
- Phạm vi sử dụng, đối tượng sử dụng
- Tránh lạm dụng: Gây khó hiểu với người khác giao tiếp
2 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thơ văn:
- Để tạo màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hôi,
- Tạo tính cách nhân vật * Ghi nhớ: SGK tr 58
1 Chú ý sử dụng:
- Phạm vi sử dụng, đối tượng sử dụng
- Tránh lạm dụng:
2 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thơ văn:
- Để tạo màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hôi,
- Tạo tính cách nhân vật
* Ghi nhớ: SGK tr 58
14
HOẠT ĐỘNG IV IV Luyện tâp
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và trình bày kết quả?
- Cho HS tìm từ ngữ biệt ngữ xã hội?
- Cho HS chọn tình huống?
- Cho HS tìm bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương?
- Cho HS tìm lỗi sai bài viết số 1?
1 Bài tập 1: - Té – ngã
- Cươi(sân), mần (làm), mun (tro), trốc (đầu), cảy (sưng)
2 Bài tập 2:
Ngỗng(hai), nol(trăm), chai(triệu) Bài tập 3:
a+, b-, c-, d-, e-,g- Bài tập 4:
“Rứa! Thế là hết chiều ni em mãi
Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” – Tố Hữu
5 Bài tập 5: tìm lỗi sai bài TLV (sau trả bài)
1 Bài tập 1:
- Té – ngã
- Cươi(sân), mần (làm), mun (tro), trốc (đầu), cảy (sưng)
2 Bài tập 2:
Ngỗng(hai), nol(trăm), chai(triệu)
3 Bài tập 3:
a+, b-, c-, d-, e-,g-
4 Bài tập 4:
5 Bài tập 5: tìm lỗi sai bài TLV (sau trả bài TLV số 1)
III Củng cớ, dặn dị: 3p
(43)- Tại lại sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội văn thơ? - Chuẩn bị bài “Trợ từ, thán từ”
BÀI: 5 TUÂN: TIẾT: 18,19 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Biết cách tóm tắt VBTS
1 Kiến thức:
Các yêu cầu tóm tắt VBTS
2 Kĩ năng:
- Đọc hiểu, nắm bắt được toàn cốt truyện VBTS
- Phân biệt được sự khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn bản phù hợp với yêu cầu sử dụng
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu cách liên kết đoạn văn văn bản?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Để hiểu được văn bản, trước hết ta phải nắm được sự viêc (ý) VBTS, việc nắm sự viêc đó gọi là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10
HOẠT ĐỢNG I I Thế tóm tắt văn bản.
- Hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi SGK - Tại ta phải tóm tắt văn bản?
- Tóm tắt văn bản để làm gì?
- Thế nào là tóm tắt văn bản?
1 Tóm tắt văn để làm gì?
- Nhu cầu sống
- Ghi lại nội dung chính để tiện sử dụng
2 Thế tóm tắt văn bản?
Ghi lại ngắn gọn, trung thành với nội dung chính văn bản
1 Tom tắt văn bản để làm gì?
2 Thế nào là tom tắt văn bản?
Ghi lại ngắn gọn, trung thành với nội dung chính văn bản
20 HOẠT ĐỢNG II II Cách tóm tắt văn tự
sự
1 Những yêu cầu đối với văn bản tom tắt TS.
a Ví dụ: Kể ND VB “Sơn tinh, Thủy tinh”
Các sự việc đã nêu được nội dung chính
b Yêu cầu tom tắt văn bản TS:
- Ngắn gọn - Lời văn cô đọng
- Nhân vật, sự việc đảm bảo - VBTT phải đáp ứng
nhu cầu gì?
- So với văn bản gốc, VBTT có dung lượng thế nào?
- Sự việc nào được gọi là sự việc chính? - Khi tóm tắt văn bản phải đáp ứng yêu cầu
1 Những yêu cầu đối với văn bản tom tắt TS.
a Ví dụ: Kể ND VB “Sơn tinh, Thủy tinh”
- Dựa vào văn bản gốc
- Các sự việc đã nêu được nội dung chính: tranh giành Sinh tinh, Thủy tinh
b Yêu cầu tom tắt văn bản TS: - Ngắn gọn
- Lời văn cô đọng
- Nhân vật, sự việc đảm bảo văn
(44)gì?
- Nêu bước tóm tắt văn bản?
- Đọc ghi nhớ SGK tr61
bản gốc
2 Các bước tom tắt văn bản: - Hiểu chủ đề
- Xác định và sắp xếp nội dung hợp lý
* Ghi nhớ: SGK tr 61. văn bản gốc
2 Các bước tom tắt văn bản: - Hiểu chủ đề
- Xác định và sắp xếp nội dung
47 HOẠT ĐỢNG III III Luyện tậptóm tắt VBTS.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1? - Cho HS lên bảng làm Còn lại thảo luận nhóm: 7p
- Cho nhóm lên phát biểu?
- Nhận xét đánh giá bài nhóm Sau đó chốt lại - Cho HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng cịn lại mỡi cá nhân phải làm giấy nháp
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét và sử chữa
1 Bài tập 1:
1 (b) Lão Hạc có trai, mảnh vườn, chó
2 (a) Con trai lão đôn điền cao su, lão lại “cậu vàng”
3 (d) Vì phải giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó
4 (c) Lão mang tiền giành dụm được , gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn
5 (g) Cuộc sống mỗi ngày khó khăn, lão kiếm được gì ăn và bị ốm trận khủng khiếp
6 (e) Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó
7 (i) Ơng giáo bn nghe Binh Tư kể chuyện
8 (h) Lão bỗng dưng chết – chết thật dội
9 (k) Cả làng không hiểu vì lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo
2 Bài tập 2:
a Anh Dậu bị ốm, vừa tỉnh sau ngày giam cầm vì thiếu sưu
b Chị Dậu nấu cháo Cháo chín, chị bưng bát cho chông rôi nhìn chông ăn có ngon miệng không
c Cai lệ và người nhà lý trưởng xông vào bắt anh Dậu vì nhà anh thiếu tiền sưu đứa em đã chết từ năm ngoái
d Chị Dậu thiết tha xin khất chúng đánh chị và cương quyết bắt anh
g Chị liều mạng chống trả, cuối cùng cả cai lệ và người nhà lý trưởng đều bị chị quật ngã
3 Bài tập 3:
- Vì hai tác phẩm tự sự rất giàu chất thơ và ít sự việc Chủ yếu là miêu tả và biểu cảm Nên khó tóm tắt
1 Bài tập 1: (b)
2 (a) (d) (c) (g)
6 (e) (i) (h) (k)
2 Bài tập 2:
a Anh Dậu bị ốm, vừa tỉnh sau ngày giam cầm vì thiếu sưu
b Chị Dậu nấu cháo Cháo chín, chị bưng bát cho chông rôi nhìn chông ăn có ngon miệng không
c Cai lệ và người nhà lý trưởng xông vào bắt anh Dậu vì nhà anh thiếu tiền sưu đứa em đã chết từ năm ngoái
d Chị Dậu thiết tha xin khất chúng đánh chị và cương quyết bắt anh
g Chị liều mạng chống trả, cuối cùng cả cai lệ và người nhà lý trưởng đều bị chị quật ngã
3 Bài tập 3:
(45)- Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tóm tắt văn bản
- Tại tác phẩm đó lại cho khó tóm tắt?
- Cho HS nhận xét
- GV chốt lại
- “Tôi hoc”: Hôi tưởng lại lần đầu tiên đến trường Nên tác giả chủ yếu miêu tả quang cảnh ngày tựu trường và cảm giác bâng khuâng rạo rực đến trường
- “Trong lòng mẹ”: miêu tả thái độ tâm trạng bé bảo vệ mẹ trước người cô cay nghiệt Cảm giác sung sướng được nằm lòng mẹ
- Vì chủ yếu là miêu tả và biểu cảm nên khó tóm tắt
- “Tôi hoc”: Hôi tưởng lại lần đầu tiên đến trường
- “Trong lòng mẹ”: miêu tả thái độ tâm trạng bé
III CỦNG CỐ DẶN DO: 5p - Nêu cách tóm tắt VBTS?
- Học ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài “ Trả bài TLV số 1”
BÀI: 5 TUÂN: TIẾT: 20 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nhận ưu – khuyết điểm bài viết về việc xây dụng văn bản, xây dựng đoạn văn và sắp xếp ý văn bản tự sự
1 Kiến thức:
- Nắm được cách diễn đạt bài văn TS: bố cục, kể, đối tượng giao tiếp - Kết hợp TS+MT+BC bài văn tự sự
2 Kĩ năng:
- Rèn luyên kỹ viết mở -thân – kết VBTS - Rèn luyện kĩ viết đoạn văn và lien kết đoạn
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Tại ta phải tóm tắt văn bản? Nêu cách tóm tắt văn bản? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Cần thiết phải đánh giá rút kinh nghiệm làm cơng việc Có ta mới có tiến bộ? Hơm đánh giá lại viết số 1.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15 HOẠT ĐỘNG I I Dàn ý.
- Cho HS nêu đề bài - Hãy nêu yêu cầu phần mở bài? - Chọn và sắp xếp sự việc theo trình tự?
1 Đề: Kể về kỷ niệm cha (mẹ) đã sống mài em!
2 Dàn ý: a Mở bài:
đó là kỷ niệm khó quên! b Thân bài:
- Tình huống, không gian, thời gian xảy chuyện
- Nguyên nhân xảy
- Các sự việc phát sinh, phát triển
1 Đề: Kể về kỷ niệm cha (mẹ) đã sống mài em! Dàn ý:
a Mở bài: Nêu vấn đề
b Thân bài: giải quyết vấn đề c Kết bài:
ý nghĩa kỷ niệm đó
(46)- Phần kết ta phải viết ntn?
- Các sự việc cao trào và kết thúc c Kết bài:
ý nghĩa kỷ niệm đó
20
HOẠT ĐỘNG II II Nhận xét
1 Ưu điểm:
- Một số bài viết theo yêu cầu
- Chữ viết sạch đẹp
- Lời văn mượt mà, gợi cảm Nhược điểm:
- Không chủ đề - Chữ viết ẩu
- Một số bài bố cục lủng củng
- không tách đoạn Sửa chữa - Chữ viết: + Cách viết hoa + Nêu cách viết
- Từ ngữ phải chuyển tải được nội dung chinh
- Tách đoạn: theo ý
- Liên kết đoạn cách dung phương tiện liên kết
4 Đọc bài văn mẫu: chọn bài điểm cao
Cho HS thảo luận vấn đề sau?
+ Sự thống về chủ đề
+ XD đoạn liên kết đoạn.
+ XD bố cục.
+Từ ngữ chủ đề, giàu cảm súc. + Chữ chính tả? Đúng quy định. - Nhận xét ưu – khuyết số bài - Cho HS trao đổi và sửa chữa chéo - GV uốn nắn HS rút kinh nghiệm khiviết bài
1 Ưu điểm:
- Một số bài viết theo yêu cầu - Chữ viết sạch đẹp
- Lời văn mượt mà, gợi cảm Nhược điểm:
- Không chủ đề - Chữ viết ẩu
- Một số bài bố cục lủng củng - không tách đoạn
3 Sửa chữa - Chữ viết: + Cách viết hoa + Nêu cách viết
- Từ ngữ phải chuyển tải được nội dung chinh
- Tách đoạn: theo ý
- Liên kết đoạn cách dung phương tiện liên kết
4 Đọc bài văn mẫu: chọn bài điểm cao
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Rút được điều gì qua bài viết.?
2.Học ghi nhớ và chuẩn bị bài : chương trình tuần D RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
DUYỆT TUẦN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 6 TUÂN:
(47)TIẾT: 21,22 CÔ BÉ BÁN DIÊM
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc –hiểu đoạn trích tác phẩm truyện
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo, tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An-đéc-xen qua tác phẩm tiêu biểu
1 Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về “ người kể truyện cổ tích” An-đéc-xen
- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố hiện thức và mộng tưởng tác phẩm - Lịng thương cảm Tg đới với em bé bất hạnh
2 Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm, tóm tắt, hiểu tác phẩm
- Phân tích được hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ về đoạn truyện
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Phân tích nhân vật lão Hạc? Và cho biết nghệ thuật kể chuyện tác giả? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Cuộc sống hẩm hiu người xấu số, thật là bi thảm! Nỗi bi thảm được nhà văn Đan mạch An-đec-xen phản ánh sống động vào nhân vật sớm mô côi mẹ – Cô có tên
không ? Không biết, biết cô phải bán diêm để sinh sống Nên người đời gọi cô: cô bé bán
diêm.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
20
HOẠT ĐỘNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết. - Cho HS đọc tiếp - Nêu vài nét sư lược về An-đéc-xen?
- Giới thiệu về giá trị tác phẩm? - cho HS tìm hiểu sớ từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: An-đec-xen (1808 – 1875) - Nhà văn Đan mạch, nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em
b Tác phẩm:
“cô bé bán diêm” là tác phẩm nởi tiếng khắp năm châu
c.Các từ khó:
2,3,5,7,8,10,11… SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
An-đec-xen (1808 – 1875) Nhà văn Đan mạch, nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em
b Tác phẩm:
“cô bé bán diêm” là tác phẩm nổi tiếng khắp năm châu
c.Các từ khó:
50 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Các em tóm tắt và tìm bố cục văn bản?
- Gv nhận xét và chốt lại.
1 Bố cục:
- P1: Từ đầu “… Cứng đờ ra.” – Hoàn cảnh cô bé bán diêm
- P2: Tiếp “… Họ đã về chầu Thượng đế.” – lần quẹt diêm và mộng tưởng (5 đoạn)
- P3: Còn lại – Cái chết thảm thương em bé?
2 Phân tích:
1 Bố cục:
- P1:– Hoàn cảnh cô bé bán diêm
- P2: – lần quẹt diêm và mộng tưởng
- P3: – Cái chết thảm thương em bé?
2 Phân tích:
(48)- Nêu hoàn cảnh gia đình em bé?
- Thảo luận: phút
? Tình cảnh trong đêm giao thừa của em bé ntn? - TG dùng nghệ thuật gì để diễn đạt tình cảnh đó? => TG đưa điều gì?
… Hết tiết …
- Cho HS thảo luận phút: câu hỏi SGK – phần đọc – hiểu VB?
- Cho HS kẻ bảng vào ghi?
- Gọi nhóm lên trình bày kết quả và cho nhóm khác nhận xét - GV: uốn nắn, sửa chữa và chốt lại - Qua phần trên, ta thấy Tg muốn phản ánh điều gì? - Tác giả sử dụng nghệ thuật nào để diễn đạt điều trên?
a Hoàn cảnh gia đình.
- Mẹ chết, sống với bố, nhà nghèo, bố bắt em bán diêm để kiếm sống - Trong ngày tết, em phải bán diêm b Tình canh đêm giao thừa
Cô bé bán diêm
Ngoại cảnh
Đầu trần, chân đất
Giá rét, tuyết rơi Bụng đói Sực mùi ngỗngquay Chưa bán được
bao diêm nào, chưa dám về
Sáng rực ánh đèn đêm giao
thừa
=> Sự đối lập sống em bé và xã hội
c Thực tế m ng tương.ô
Thực Que t diê m Mợng Đêm tối tăm, lạnh lẽo… 1
Lị sưởi bằng sắt, có hình nổi
bằng đồng…
Bụng đói 2
bàn ăn, khăn trải bàn trắng
tinh, ngỗng quay.
Cô đơn. 3
Cây thông No-el, hàng ngàn
ngọn nến rực rỡ …
Mọi người
lãnh đạm, thờ
ơ với cảnh nghèo khổ của
em.
4 Bà nội mỉmcười.
Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. 5
Hai bà cháu cùng bay lên
trời.
Người ta thấy em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm
cười
a Hoàn cảnh gia đình.
- Mẹ chết, sống với bố, nhà nghèo - Bố bắt em bán diêm để kiếm sớng
b Tình canh đêm giao thừa
Cô bé bán diêm
Ngoại cảnh
Đầu trần, chân đất
Giá rét, tuyết rơi Bụng đói Sực mùi ngỗngquay Chưa bán được
bao diêm nào, chưa dám về
Sáng rực ánh đèn đêm giao
thừa => Sự đối lập sống em bé và xã hội
c Thực tế m ng tương.ô
Thực Que t diê m Mộng Đêm tối tăm, lạnh lẽo… 1
Lị sưởi bằng sắt, có hình nổi
bằng đồng…
Bụng đói 2
bàn ăn, khăn trải bàn trắng
tinh, ngỗng quay.
Cô đơn. 3
Cây thông No-el, hàng ngàn ngọn nến rực
rỡ …
Mọi người
lãnh đạm, thờ
ơ với cảnh nghèo khổ của
em.
4 Bà nội mỉmcười.
Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. 5
Hai bà cháu cùng bay lên
trời.
Người ta thấy em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm
cười
(49)- Em nêu nội dung văn bản?
- Em tóm lược biện pháp NT mà TG đã dùng?
=> Một cảnh thương tâm Phê phán thái độ thờ mọi người
3 Tổng kết: - ND:
+ Niềm thương cảm sâu sắc đối với người khốn khổ tác giả
+ Lên án XH thiếu tình thương - NT:
+ Đan xen mộng và thực
+ Đối lập hoàn cảnh sống em bé với hoàn cảnh xã hội
Ghi nhớ: SGK tr 68
=> Một cảnh thương tâm Phê phán thái độ thờ mọi người 3 Tổng kết:
- ND:
+ Niềm thương cảm sâu sắc đối với người khốn khổ tác giả
+ Lên án XH thiếu tình thương - NT:
+ Đan xen mộng và thực + Đối lập hoàn cảnh sống em bé với hoàn cảnh xã hội
Ghi nhớ: SGK tr 68
10
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tâp.
Cho HS trả lời câu hỏi SGK phần đọc – hiểu
Phát biểu cảm nghĩ:
- Em bé thật tội nghiêp: sống khổ sở, cô đơn, mọi người lạnh lùng, chết đói lạnh
- Tình thương yêu bao la nhà văn An-đec-xen: em chết “hy vọng mới và hạnh phuc”.
- Em bé thật tội nghiêp: sống khổ sở, cô đơn, mọi người lạnh lùng, chết đói lạnh
- Tình thương yêu bao la nhà văn An-đec-xen: em chết “hy vọng mới và hạnh phuc”
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Từ trụn trên, em có suy nghĩ gì về xã hội ta ngày nay? - Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Đánh với cối say gió”
D RUT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
BÀI: 6 TUÂN: TIẾT: 23 TRỢ TỪ, THÁN TỪ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu, nắm được thế nào là trợ từ, thán từ
- Nhận biết và hiểu tác dụng trợ từ, thán từ văn bản - Biết cách dùng trợ từ thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể
1 Kiến thức:
- Khái niệm trợ từ than từ
- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ than từ
2 Kĩ năng:
Dùng trợ từ, thán từ phù hợp nói và viết
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: 15 p
MA TRẬN ĐỀ MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Từ tượng hình, từ 1 2 1
(50)tượng 0.5 0.5 0.5 5.0 2.0 5.0 Từ ngữ địa
phương và biệt ngữ xã hội
1
0.5 10.5 12.0 21.0 12.0
Tổng 21.0 31.5 12.0 10.5 15.0 63.0 27.0 A Phần trắc nghiệm:
Chọn phần trả lời khoanh tròn cho câu hỏi sau (0.5đ) 1 Từ tượng có đặc điểm là:
a Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật b Mô âm tự nhiên, người c Chỉ có người địa phương sử dụng d Chỉ có nhóm người xã hội sử dụng
2 Xếp từ: cha, ba, tía, bọ, bầm, u, mạ, má, đẻ, mụ, mợ, cậu, me, vào đúng bang phân loai sau?
Từ địa phương Từ toàn dân Biệt ngữ xã hội
3 Từ tượng hình, từ tượng có giá trị:
a Biểu cảm cao, cụ thể sinh động b Tạo màu sắc địa phương
c Tạo màu sắc xã hội ngôn ngữ d Tính cách nhân vật
4 Cụm từ “cắn rơm cắn cỏ”, câu “Tôi cắn rơm, cắn cỏ lạy ông giáo!” là: a Từ tượng
b Biệt ngữ xã hội c Từ địa phương d Cả a,b,c, đều sai B Phần tự luận.(7đ)
1 Viết câu thơ/ca dao có chứa từ địa phương? (2đ)
2 Viết đoạn văn ngắn (3-4 dịng) nói ngày tựu trường, có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.(5đ)
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Để biểu hiện tình cảm, thái độ giao tiếp, người ta thường dùng trợ từ và thán từ! Vậy thế nào trợ từ và thế nào là thán từ? Ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
8
HOẠT ĐỘNG I I Trợ từ.
- cho học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi SGK - từ “những”, “có” câu có ý nghĩa gì?
- Các từ có tác dụng bộc lộ thái độ gọi là từ loại gì?
- Thế nào là trợ từ? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 69
1 Ví dụ:
- Nó ăn hai bát cơm – thông báo số lượng
- Nó ăn hai bát cơm – thông báo số lượng thái độ thấy nhiều so với lần trước đó - Nó ăn có hai bát cơm – thông báo số lượng thái độ thấy ít so với lần trước đó
=> Từ “những”, “có” kèm với số từ nhằm nhấn mạnh số lượng nhiều hay ít, biểu thị thái độ đánh giá người tham gia giao tiếp 2 Ghi nhớ: SGK tr69
1 Ví dụ:
- Nó ăn hai bát cơm
- Nó ăn hai bát cơm - Nó ăn co hai bát cơm
=> Từ “những”, “co” kèm với số từ nhằm nhấn mạnh số lượng, biểu thị thái độ
2 Ghi nhớ: SGK tr69
8 HOẠT ĐỘNG II II Thán từ.
1 Ví dụ:
a “Này” – Gây sự ý
“A” – Biểu thị sự tức giận/ vui mừng
- Cho HS đọc ví dụ SGK và trả lời câu hỏi SGK
- Các từ biểu hiện cảm
1 Ví dụ:
a “Này” – Gây sự ý
“A” – Biểu thị sự tức giận/ vui mừng
(51)xúc gọi là từ laoị gì?
- Nêu chức thán từ?
- Thế nào là thán từ? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 70
- Đặt câu đó có thán từ : bộc lộ cảm xúc, gọi – đáp
- Thảo luận phút ? Trợ từ khác thán từ điểm nào?
b “Vâng” – Đáp lại cách lễ phép
=> Các từ: này, a, là thán từ 2 Chức thán từ.
- Có thể làm thành câu độc lập – câu đặc biệt
- Kết hợp với số từ khác tạo câu, thường đứng đầu câu làm phận biệt lập
- Có hai loại thán từ: + Gọi – đáp
+ bộc lộ cảm xúc 3 Ghi nhớ: SGK tr 70 Ví dụ:
- Hỡi lão Hạc!
- À! Thì lão nghĩ đến thằng lão.
So sánh trợ từ và thán từ:
+ Giớng: biểu thị thái độ, tình cảm của người.
+ Khác:
*Trợ từ: nhấn mạnh số lượng, thái độ, đánh giá.
*Thán từ: bộc lộ cảm xúc, gọi -đáp
b “Vâng” – Đáp lại cách lễ phép
=> Các từ: này, a, là thán từ 2 Chức thán từ.
- Tạo câu độc lập – câu đặc biệt - Làm phận biệt lập câu - Có hai loại thán từ:
+ Gọi – đáp + bộc lộ cảm xúc 3 Ghi nhớ: SGK tr 70
11 HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và thực hiện
- BT1: Tìm trợ từ? - BT2: Giải thích nghĩa từ?
- BT3: giải thích nghĩa thán từ?
- GV chốt lại và ghi bảng
1 Bài tập 1:
Các câu có trợ từ: a, c, g, i
2 Bài tập 2: Giải thích nghĩa từ:
a “lấy”: nhấn mạnh số lượng hiếm hoi, với thái độ hờn trách b “nguyên”, “đến”: nhấn mạnh số lượng lớn , ngoài khả lo liệu, thái độ phê phán
c “cả”: nhấn mạnh số lượng hao tốn lớn
d “ cứ”: nhấn mạnh sự việc lặp lai với thái độ thách thức
3 Bài tập 3:
a Này, à – gây sự ý ngạc nhiên
b – gây sự ý
c Vâng – Biểu hiện sự tán đông, lễ phép
d sự thất vọng, chán e Hỡi chường
4 Bài tập 4:
- Ha ha! - Cười vui sướng độ, ngạc nhiên trước kết quả bất ngờ
1 Bài tập 1:
Các câu có trợ từ: a, c, g, i
2 Bài tập 2: Giải thích nghĩa từ:
a “lấy”: nhấn mạnh số lượng b “nguyên”, “đến”: nhấn mạnh số lượng lớn
c “cả”: nhấn mạnh số lượng d “ cứ”: nhấn mạnh sự việc lặp lai
3 Bài tập 3:
a Này, à – gây sự ý ngạc nhiên
b – gây sự ý
c Vâng – Biểu hiện sự tán đông, lễ phép
d sự thất vọng, chán e Hỡi chường
4 Bài tập 4:
- Ha ha! - Cười vui sướng độ
(52)- BT 4,5,6 gợi ý cho về
nhà - Ái ái! - Kêu sợ hãi, đau đớn.- Than ôi! - Sự mát, thất vọng đau khổ, nuối tiếc khứ trước sự thật nghiệt ngã, bi đát, ê chề
5 Bài tâp 5:
Than ôi, trời ơi, a, ô hay, … 6 Bài tập 6:
Da, - thán từ gọi – đáp lễ phép
- Ái ái! - Kêu sợ hãi, đau đớn - Than ôi! - Sự mát, thất vọng
5 Bài tâp 5:
Than ôi, trời ơi, a, ô hay, … 6 Bài tập 6:
Da, - thán từ gọi – đáp lễ phép
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1 Nêu chức trợ từ và thán từ?
2 Học ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài “ Tình thái từ”
D RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
BÀI: 6 TUÂN: TIẾT: 24 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nhận và hiểu vai trò yếu tố MT và BC VBTS - Biết cách đưa yếu tố MT, BC vào VBTS
1 Kiến thức:
- Vai trị ́u tớ kể VBTS
- Vai trị ́u tớ MT và BC VBTS
2 Kĩ năng:
- Nhận và phân tích được tác dụng yếu tố MT và BC VBTS - Sử dụng kết hợp yếu tố MT và BC VBTS
- Sự kết hợp yếu tố MT và BC làm VBTS
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Tại ta phải tóm tắt văn bản? Nêu cách tóm tắt văn bản? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Để người đọc tưởng tượng việc, thấy thái độ người kể, người kể phải kết hợp các yếu tố nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
20
HOẠT ĐỢNG I I Sự kết hợp các ́u tớ kể, ta và biểu cảm VBTS.
Cho HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi SGK - Em hiểu ntn về văn miêu tả?
- Em hiểu ntn về văn biểu cảm?
1 Ví dụ: 2 Nhận xét: (1)
- Miêu tả: nêu tính chất, màu sắc, mức độ, hành động sự việc, nhân vật
- Biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc, thái độ trước sự việc, nhân vật, hành động
1 Ví dụ: 2 Nhận xét: (1)
(53)- Chỉ yếu tố biểu cảm và miêu tả đoạn văn?
- Tóm sự việc đoạn văn và đưa so sánh? + Các sự việc (tự sự) + Các chi tiết miêu tả + Các chi tiết biểu cảm
- Tại không thể thiếu yếu tố tự sự? - Muốn cho VBTS hấp dân ta phải làm thế nào?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 74
- Các yếu tố miêu tả: “Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi… ríu chân… gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gị má…”.
- Các ́u tớ biểu cảm: “Hay sự sung sướng trông, nhìn và ơm ấp hình hài máu mủ mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? … Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người me, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng.” (2) Các việc:
- Đoạn văn tự sự: “ mẹ vẫy Tôi chạy theo và lên xe Tôi khóc, mẹ khóc theo Tôi bên rôi ngả vào lòng mẹ Quan sát gương mặt mẹ.”
- So sánh:
+ Miêu tả: Cuộc gặp gỡ hôi hộp, sinh động thước phim quay lại
+ Biểu cảm: Tình mẫu tử được thể hiện làm xúc động người đọc
(3) Bỏ hết các yếu tố tự sự:
Văn bản trở nên thiếu cốt truyện, thiếu mạch lạc Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đựa vào sự việc, hành động mà phát triển
* Ghi nhớ: SGK tr 74
- Các yếu tố miêu tả: “Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi… ríu chân… màu hồng hai gị má…”.
- Các ́u tớ biểu cảm: “Hay tại sung sướng … thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng.”
(2) Các việc:
- Đoạn văn tự sự: “ mẹ vẫy Tôi chạy theo và lên xe Tôi khóc, mẹ khóc theo Tôi bên rôi ngả vào lòng mẹ Quan sát gương mặt mẹ.”
- So sánh:
+ Miêu tả: Cuộc gặp gỡ hôi hộp, sinh động
+ Biểu cảm: Tình mẫu tử được bộc lộ
(3) Bỏ hết các yếu tố tự sự: Văn bản trở nên mơ hô * Ghi nhớ: SGK tr 74
15 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập
1 Bài tập1.
Các đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm và miêu tả:
- Tôi học:
=> Cảm giác tác động từ ngoại cảnh mà thúc trong tâm hồn – Ngày tựu trường. Trạng thái bâng khuâng lưu lún dàn trải khó mà giữ được trong lịng, cần phải thổ lộ tâm tình Xứng đáng đoạn mở đầu cho việc được kể ra.
- Trong lòng me: => Tình cảm mẹ diễn đạt qua ý nghĩ bé, cảm giác ấm áp lòng mẹ thật bình an hạnh phúc
1 Bài tập1.
Các đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm và miêu tả:
- Tôi học: “ Hằng năm cứ vào cuối thu, ngoài đường rụng nhiều và khơng có đám mây bàng bạc, lịng lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường”
=> Cảm giác tác động từ ngoại cảnh mà thúc trong tâm hồn – Ngày tựu trường Trạng thái bâng khuâng lưu luyến dàn trải khó mà giữ đượctrong lịng, cần phải thổ lộ tâm tình. Xứng đáng đoạn mở đầu cho việc kể ra. - Trong lòng me: “ Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người me, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm sống lưng cho, mới thấy người mẹ có êm dịu vô cùng Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ đã hỏi và đã trả lời mẹ câu gì Trong phút rạo rực ấy, câu nói cô lại nhắc lại: “- Mày dại quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và bế em bé chứ.” Nhưng bên tai ù ù câu nói bị chìm
(54)đi, không mảy may nghĩ ngợi gì nữa.”
=> Tình cảm mẹ diễn đạt qua ý nghĩ bé, cảm giác ấm áp lịng mẹ thật bình an hạnh phúc.
- Tức nước vỡ bơ: “ Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với roi song, tay thước và dây thừng”
=> Cử anh Dậu lầ người ốm nặng, mà bát cháo anh kề miệng chưa ăn chúng ập tới bắt anh Lòng nào mà làm vậy! Chị phải hết sức để bảo vệ tính mạng cho anh Đây mấu chốt mở cho ẩu đả giữa chị Dậu với cai lệ người nhà lí trưởng.
2 Bài tâp 2:
Viết đoạn văn:
Lâu lắm rôi chưa có lần nào về quê Nay có dịp về thăm ngoại, gần đến nhà, thấp thoáng thấy cụ già lọm khọm bước đường với gậy chớng dị bước chân, lưng cịng, đầu cúi rạp x́ng, tóc bạc phơ phơ Tơi hôi hộp không biết có phải ngoại không? Tôi bước nhanh Đến gần, bật gọi “bà ơi!” Bà cụ ngước lên nheo nheo hỏi lại “ai đấy?”
- Tức nước vỡ bơ: => Cử chỉ của anh Dậu người ốm nặng, mà bát cháo anh mới kề miệng chưa ăn chúng ập tới bắt anh Lịng chẳng đau xót! Chị phải hết sức để bảo vệ tính mạng cho anh Đây chính mấu chốt mở cho cuộc ẩu đả chị Dậu với cai lệ người nhà lí trưởng.
III CỦNG CỚ DẶN DO: 3p
1.Nêu tác dụng việc kết hợp miêu tả và biểu cảm trọng VBTS? 2.Học ghi nhớ và chuẩn bị bài : chương trình tuần
D RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
DUYỆT TUẦN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 7 TUÂN:
(55)TIẾT: 25,26 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích Đôn Ki – hô - tê)
Xéc – van - tét
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Cảm nhận về hình tượng và cách xây dựng nhân vật đoạn trích
1 Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện và diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đôn Ki – hô-tê
- Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa tương phản về mọi mặt
2 Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến sự kiện đoạn trích
- Chỉ được chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗ nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa tương phản về mọi mặt
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu biện pháp nghệ thuật truyện “ cô bé bán diêm”? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Trong sống thường quan điểm không đồng nhất, thế tạo phát triển của xã hội. Song nếu mặt khác biệt với mặt lại làm cho việc trở nên khập khiễng khó coi Chính lẽ tạo bi hài xã hội Đôn-ki-hô-tê nhà văn Xec-van-tét trong bi hài đó
TG THẦY TRO NỢI DUNG
20
HOẠT ĐỘNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc hài hước, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Cho HS đọc tiếp - Nêu vài nét sư lược về Xéc – van - tét?
- Giới thiệu về giá trị tác phẩm? - Cho HS tìm hiểu số từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: Xéc – van - tét (1547 – 1616) - Nhà văn Tây ban nha, có đời cực nhọc
b Tác phẩm:
“Đánh với cối xay gió” trích tiểu thuyết Đôn –ki- hơ-tê, nởi tiếng thế giới
c.Các từ khó:
1,2,67,9,10,12… SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: Xéc – van - tét (1547 – 1616) - Nhà văn Tây ban nha, có đời cực nhọc
b Tác phẩm:
“Đánh với cối xay gió” trích tiểu thuyết Đôn –ki- hô-tê, nổi tiếng thế giới
c.Các từ khó:
1,2,67,9,10,12… SGK
50 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
Cho HS thảo luận
5 phút
- Câu hỏi 1SGK – phần đọc hiểu - Các nhóm phát biểu
1.Bố cục:
- P1: Từ đầu “ ….không phải là bọn khổng lô” - Trước trận chiến: nhìn thấy và nhận định về cối xay gió
- P2: Tiếp “… lưng bị toạc nửa vai” – Trong trận chiến: Thái độ và hành động hai nhân vật
- P3: Còn lại: “ ….” – Sau trận chiến: Quan niệm và cách xử sự mỗi
(56)- GV chốt lại
… Hết tiết ….
Gợi ý cho HS tìm hiểu hai câu hỏi SGK 2,3 – phần đọc hiểu Theo mẫu cột bên - Hình dáng? - Trang bị? - Nguôn gốc? - Mục tiêu?
- Xử lý sự việc?
- Thái độ?
- Lý tưởng? - Nhà văn đã sử dụng biện phấp nghệ thuật nào? - Đây là hai nhân vật ntn?
- Em nhận xét gì về việc xây dựng tình huống?
- Nêu ND và NT bài?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 80
nhân vật bị đau đớn; chung quanh chuyên ăn, chuyện ngủ 2 Hai nhân vật bất hủ
Biểu hiện Đôn Ki – hô - tê Xan-chô Pan-xa Hình dáng
- Gầy gị, cao lênh khênh; - Cưỡi ngựa còm
- Béo, lùn;
- Cưỡi lừa thấp lè tè
Trang bị - Áo giáp, mũ sắt- Giáo dài - Bầu đầy rượu;- Túi hai ngăn đựng đầy thức ăn ngon
Nguồn gốc Hiệp sĩ Nông dân
Mục tiêu
- Tiễu trừ gian ác;
- Giúp đỡ người lương thiện
- Đi theo chủ làm giám mã;
- Được chủ hứa cho làm thống đốc
Xử lý việc
Đánh cối xay gió: tên khổng lô pháp sư Phơ-re-xtôn
- Can chủ;
- Đó là cối xay gió - Cứu chủ khỏi nguy khốn
Thái độ
- Trọng thương không rên;
- Không ăn, không ngủ => Mê muội dũng cảm
- Đau chút là rên rỉ; - Đói là ăn; mệt là nghỉ, ngủ
=> Tỉnh táo nhút nhát
Lý tưởng
Tất cả các niềm “vinh quang” cuộc phiêu lưu đều ngươi yêu, nàng Đuyn-xi-nê-a.
“Nghề … phiêu lưu cũng chẳng vất vả”
Tất cả bản thân, cá nhân.
3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Xây dựng hân vật tương phản song song - Xây dựng tình huống bi- hài thú vị 4 Tổng kết.
- ND: Phê phán người có đầu óc mê muội thiếu thực tế; đả phá người thiếu hoài bão tốt đẹp
- NT: XD nhân vật điển hình cùng đặc điểm riêng biệt đối lập, tương phản, lại bổ sung cho
* Ghi nhớ: SGK tr 80
10 HOẠT ĐỘNG III III Luyện tâp.
Cho HS tóm tắt đoạn trích ?
- Thấy cối xay gió Đôn Ki-hô-tê cho là tên khổng lô độc ác phải tiêu diệt để cứu người lương thiện
- Đôn Ki-hô-tê xông vào trận chiến không cân sức với tất cả dũng khí Và bị chiến bại
- Xan-chô Pan-xa can chủ đó là cối xay gió và cứu chủ khỏi nguy
- Đôn Ki-hô-tê cắn chịu đau không rên rỉ, không ăn uống, không ngủ để tưởng nhớ nàng Đuyn-xi-nê –a
(57)- Xan-chô Pan-xa ăn uống thỏa thích và ngủ ngon lành Và nếu bị đau là rên rỉ
III Củng cố, dặn dị: 3p
- “Đánh với cới xay gió” đã cho em cảm nhận gì về sống ? - Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Chiếc cuối cùng”
D RUT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
BÀI: 7 TUÂN: TIẾT: 27 TÌNH THÁI TỪ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu, năm được thế nào là tình thái từ
- Nhận biết và hiểu tác dụng tình thái từ VB - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp
1 Kiến thức:
- Khái niệm loại tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ
2 Kĩ năng:
Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ minh họa?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Những lời thân mật hay kính trọng làm cho người nghe cảm thấy dễ chịu, mát lòng Vậy laoị từ đó gọi là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học này!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10
HOẠT ĐỘNG I I Chức tình thái từ.
- Cho HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi SGK - Các từ gọi là tình thái từ Vậy thế nào là tình thái từ?
- Chức tình thái từ là gì?
1 Ví dụ. 2 Nhận xét:
(1) Nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa câu thay đổi: không là nghi vấn, cầu khiến , cảm thán (2) Từ “ạ” biểu thị thái độ lễ phép
* Ghi nhớ: SGK tr 81
1 Ví dụ. 2 Nhận xét:
(1) Nếu bỏ từ in đậm thì khơng cịn là câu nghi vấn, cầu khiến , cảm thán
(2) Từ “ạ” biểu thị thái độ lễ phép
* Ghi nhớ: SGK tr 81
10 HOẠT ĐỢNG II II Sử dụng tình thái từ.
1 Ví dụ:
- à? – Hỏi -thân mật - ạ? – Hỏi -kính trọng
- nhé! – Cầu khiến - thân mật - Cho HS đọc ví dụ và
trả lời câu hỏi SGK
1 Ví dụ:
- Bạn chưa về à? – Hỏi -thân mật - Thầy mệt a.? – Hỏi -kính trọng - Bạn giúp tơi tay nhé! – Cầu
(58)- Sử dụng tình thái từ
ntn cho hợp lý? khiến - thân mật.- Bác giúp cháu tay ạ!- Cầu khiến – kính trọng.
2 Ghi nhớ: SGK tr 81
- ạ!- Cầu khiến – kính trọng
15
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập.
- Cho HS tìm tình thái từ?
- Tìm hiểu ý nghĩa số tình thái từ?
- Đặt câu với tình thái từ?
- Thảo luận: phút Phận biệt tình thái từ với quan hệ từ; chỉ từ; động từ; đại từ?
- Đặt câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp? - Sưu tâm tình thái từ thơ văn?
1 Bài tập 1:
a(-), b(+), c(+), d(-), e(+), g(-), h(-), i(+)
2 Bài tâp 2:
a (chứ?) – Hỏi để khẳng định lại
b (chứ?) – Nhấn mạnh điều muốn khẳng định c (ư?) – Hỏi- thái độ phân vân
d (nhỉ?) – Hỏi thân mật, mong mỏi
e (nhé!) – dặn dò – thái độ thân mật, đông cảm g (vậy.) – Đông ý – thái độ miễn cưỡng
h (cơ mà.) – Khẳng định – thái độ thuyết phục động viên 3 Bài tập 3:
- Nó làm rôi mà
- Nó làm thêm bài tập đấy - Học chứ lị!
- Chúng ta nghỉ làm thôi!
- Học cơ! Con chưa ngủ đâu! - Sao cứ chơi hoài vậy?
4 Bài tập 4:
- Em muốn trình với thầy việc ạ! - Thầy đâu ạ?
- Chúng ta chơi ư?
- Con muốn chơi được không ạ? 5 Bài tập 5:
“ Nhiều ư! Em tuổi rôi?
Hai mươi! Ừ nhỉ! Tháng năm trôi!” – Tớ Hữu
III CỦNG CỚ DẶN DO: 3p
1 Nêu chức tình thái từ?
2 Học ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương phần Tiếng Việt”
D RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
BÀI: 7 TUÂN: TIẾT: 28 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Vận dụng kiến thức về yếu tố MT và BC VBTS, thực hành viết đoạn vănn tự sự, thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố MT và BC
1 Kiến thức:
Kết hợp yếu tố kể, tả và biểu cảm trrong VBTS
2 Kĩ năng:
- Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố MT,BC làm văn kể chuyện
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả biếu cảm có độ dài khoảng 90 chữ B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: giáo án
(59)2 Học sinh: soạn bài
A TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu tác dụng việc kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Các văn tự mà em vừa học qua, ta thấy điều nhà văn biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc thể hiện cách rõ ràng gây cho người đọc bao xao xuyến ! Hôm luyện tâp viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm xem thế nhé!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10
HOẠT ĐỘNG I
I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu ttả biểu cảm
- Cho HS nêu bước viết đoạn văn tự sự?
- Em hãy liệt kê sự việc, nhân vật, kể, thứ tự kể, yếu tố miêu tả, biểu cảm vào mẫu sau?
- Từ điều ta thấy mối quan hệ sự việc, nhân vật, kể, thứ tự kể, yếu tố miêu tả, biểu cảm thế nào?
1 Các bước xây dựng đoạn văn. - Bước 1: Lựa chọn sự việc chính - Bước 2: Lựa chọn kể - Bước 3: Xác định thứ tự kể
- Bước 4: Xác đinh yếu tố miêu tả và biểu cảm - Bước 5: Hoàn thiện đoạn văn
2 Sự việc và nhân vật:
Sự việc n vậtNhâ Ngôi kể Thứ tựkể Yếu tốMT Yếu tốBC
Đánh vỡ lọ hoa đẹp
Em I
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết thúc
Hành vi Cử Hành động Trạng thái
Tâm trạng
Của nhân vật tham
gia sự việc
Khi lọ hoa vỡ em tìm cách đối
phó Xử lý
cha mẹ
Giúp bà cụ qua đường
Khi bà cụ chưa qua
đường Em đưa bà
cụ qua đường Nhận món
quà bất ngờ nhân ngày
sinh nhật
Trước ngày sinh nhật Nhận được quà bất ngờ => Mối quan hệ khơng thể tách rời
25 HOẠT ĐỢNG II II Luyện tập
1 Bài tập 1:
Nhìn lão Hạc lưng hơi cịng, bước tất tưởi, tơi đốn lão có việc đây. Thảo luận nhom: 7p
- Viết đoạn văn theo
1 Bài tập 1:
Nhìn lão Hạc lưng hơi cịng, bước tất tưởi, tơi đoán
(60)yêu cầu SGK
- Cho nhóm đọc và sửa tại lớp
- GV nhận xét và sửa chữa
- Cho em nhận xét so sánh để rút tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn tự sự
chắc lão có việc Nhìn cài miệng khóc lão tơi khơng khỏi ngậm ngùi Lão cười đưa đà báo cho biết lão đã bán chó Tơi cười gượng đẩy đưa cốt cho qua chuyện Tôi biết lão đau khổ chẳng là chó kỷ vật của con trai lão để lại Nhìn khn mặt với vết nhăn sóng gơn, tơi thầm nghĩ: tội nghiệp cho lão quá, lão Hạc ơi! Biết vậy, tơi cũng chẳng giúp Đời sao mà buồn đến vậy!
2 Bài tập 2:
- Nam Cao miêu tả dáng vẻ, điệu bên ngoài để lột tả tâm trạng bên
- Đoạn văn miêu tả vài chi tiết để nói lên cách nhìn nhận người kể?
Nhìn cài miệng khóc của lão tơi khơng khỏi ngậm ngùi. Lão cười đưa đà báo cho biết là lão bán chó Tơi cười gượng đẩy đưa cốt cho qua chuyện Tôi biết lão đau khổ tột cùng chẳng chó kỷ vật duy trai lão để lại. Nhìn khn mặt với vết nhăn sóng gơn, tơi thầm nghĩ: tội nghiệp cho lão quá, lão
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Nêu mối quan hệ Sự việc, nhân vật, kể, thứ tự kể và yếu tố miêu tả, biểu cảm trọng đoạn văn TS? Nêu bước xây dựng đoạn văn tự sự
2.Viết hai đoạn văn lại và chuẩn bị bài : chương trình tuần
B RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
DUYỆT TUẦN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 8 TUÂN:
(61)TIẾT: 29,30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O Hen-ri
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được long yêu thương người nghèo khổ nhà văn được thểhiện truyện
- Thấy được nghệ thuật độc đáo, hấp dân tác giả O Hen-ri
1 Kiến thức:
- Nhân vâth sự kiện cốt truyện tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ - Lòng cảm thong sự chia sẻ nghệ sĩ nghèo
- Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật vì sống người
2 Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự sự để đọc hiểu tác phẩm
- Phát hiên, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích “Đánh với cối xay gió”? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Lịng thương cảm sâu sắc với hồn cảnh người nghèo nhà văn: tính nhân đạo; cao lịng hy sinh tính mạng để cứu người khác Bài học ngày hơm giúp hiểu them lòng cao thượng sức sống mãnh liệt người!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
20
HOẠT ĐỢNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sư lược về O Hen-ri?
- Giới thiệu về giá trị tác phẩm?
- Cho HS tìm hiểu sớ từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: O Hen-ri (1862 – 1910) - Nhà văn Mĩ, chuyên viết truyện ngắn Trụn ơng thường nhẹ nhàng, tốt lên tinh thần nhân đạo, tình thương người nghèo khổ
b Tác phẩm:
Đoạn trích là phần cuối truyện c.Các từ khó:
2,3,4,6,7 … SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: O Hen-ri (1862 – 1910) - Nhà văn Mĩ, chuyên viết truyện ngắn Truyện ông thường nhẹ nhàng, toát lên tinh thần nhân đạo, tình thương người nghèo khổ b Tác phẩm:
Đoạn trích là phần cuối truyện
c.Các từ khó: 2,3,4,6,7 … SGK
50 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Nêu hoàn cảnh sống và ước mơ sống cụ Bơ – men?
1 Kiệt tác cụ Bơ-men.
- Cụ là họa sĩ nghèo, đã ngoài 60 tuổi, râu xôm, kiếm sống cách
1 Kiệt tác cụ Bơ-men.
- Cụ là họa sĩ nghèo, … ước mơ cụ là muốn vẽ kiệt tác …
(62)- Khi Giơn-xi ớm nặng và khơng cịn thiết tha với sống thì thái độ cụa cụ Bơ-men ntn? - “Sau đêm mưa tuyết hãi hùng, chiếc thường xuân từ cuống màu xanh thẫm đến rìa cưa màu vàng úa ung dung rung rinh trước gió” có phải là bức tranh kiệt tác Bơ-men không? Vì sao?
- Em nhận xét gì về cái chết cụ Bơ-men? Giống chết lão Hạc điểm nào?
… Hết tiết 1 …………
- Tìm hành động cử Xiu đối với Giôn-xi?
- Từ đó ta thấy tình cảm Xiu ntn?
Thảo luận nhom:5 phút Tìm chi tiết chứng tỏ diễn biến tâm lý Giôn-xi từ cõi chết về với sống? Điều gì đã làm cho Giôn-xi có thay đổi ấy?
- Giôn-xi là cô gái ntn?
- Tại nói “Chiếc cuối cùng” có kết thúc mở?
- Tìm chi tiết chứng tỏ
ngôi làm mẫu… ước mơ cụ là muốn vẽ kiệt tác … chưa thực hiện được
- Cụ lo cho Giôn-xi: “… sợ sệt ngó ngoài cửa sổ … chẳng nói gì”
- Sau đêm mưa tuyết hãi hùng, chiếc lá thường xuân từ cuống màu xanh thẫm đến rìa cưa màu vàng úa ung dung rung rinh trước gió => Đây là bức tranh kiệt tác cụ Bơ - men để lại, đã cứu được Giôn-xi, tâm hôn đã chết Bức tranh được vẽ tình thương bao la và cả lòng hy sinh cao thượng cụ
2 Tình thương yêu Xiu.
- Xiu cùng cụ Bơ - men lo sợ vài chiếc bám tường - Khi Giôn-xi bảo kéo màn lên: “ Xiu làm theo cách chán nản” - Khuôn mặt Xiu hốc hác hỏi Giôn-xi: “Chị làm gì đây?”
- Nấu cháo, động viên, mời bác sĩ đến khám bệnh cho Giôn-xi
=> Tinh bạn mà tình ruột thịt: lo lắng, tận tình.
3 Diễn biến tâm trạng Giôn-xi - Lạnh lùng, chán nản, thản nhiên chờ đón chết: “Hôm thì nó rụng và cùng lúc đó thì em chết”
- “Chiếc thường xuân vẫn cịn đó” - “Có làm cho chiếc cuối cịn … Muốn chết tội …cho em xin tí cháo … cho em chiếc gương tay … xem chị nấu nướng.”
- “Một ngày nào đó em hy vọng được vẽ vịnh Na-plơ”
=> Là cô gái có sự hôi sinh mãnh liệt bắt đầu từ nhận thức: Cuộc sống là đáng yêu
4 Nghệ thuật.
- Cách kết thúc: Không để Giôn-xi phản ứng, tạo dư âmcho người đọc tượng tượng them Kết thúc mở - Đảo ngược tình huống:
nhưng chưa thực hiện được - Cụ lo cho Giôn-xi: “… sợ sệt ngó ngoài cửa sổ … chẳng nói gì”
- Sau đêm mưa tuyết hãi hùng, chiếc thường xuân từ cuống màu xanh thẫm đến rìa răng cưa màu vàng úa ung dung rung rinh trước gió
=> Đây là bức tranh kiệt tác cụ Bơ - men
2 Tình thương yêu Xiu. - Xiu lo sợ vài chiếc bám tường
- “ Xiu làm theo cách chán nản”
- “Chị làm gì đây?”
- Nấu cháo, động viên, mời bác sĩ đến khám bệnh cho Giôn-xi => Tinh bạn mà tình ruột thịt: lo lắng, tận tình.
3 Diễn biến tâm trạng Giôn-xi
- “Hôm thì nó rụng và cùng lúc đó thì em chết”
- “Có làm cho chiếc cuối cịn … Muốn chết tội …cho em xin tí cháo … cho em chiếc gương tay … xem chị nấu nướng.”
- “Một ngày nào đó em hy vọng được vẽ vịnh Na-plơ”
=> Là cô gái có sự hôi sinh mãnh liệt bắt đầu từ nhận thức: Cuộc sống là đáng yêu
4 Nghệ thuật.
- Cách kết thúc: Kết thúc mở
(63)tác giả đã xây dựng nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần?
- Tại bức tranh Bơ-men là kiệt tác? - Từ điều mà em vừa tìm hiểu, em nêu giá trị văn bản?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 90
+ Giôn-xi chán đời và ngày càng tiến về chết cuối cung nàng yêu đời và sống khỏe + Cụ Bơ-men có sức khỏe tốt, yêu sống đã chết
+ Hai người đều bị bệnh phổi và liên quan đến kiệt tác: “Chiếc lá cuối cùng”
- Bức tranh vẽ cụ là kiệt tác + Giống thật
+ Cứu được tâm hôn đã chết – giá trị nhân văn “Nghệ thuật vị nhân sinh”.
* Ghi nhớ: SGK tr 90
- Đảo ngược tình huống:
- Bức tranh vẽ cụ là kiệt tác,
giá trị nhân văn “Nghệ thuật vị nhân sinh”.
* Ghi nhớ: SGK tr 90
10
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tâp.
Cho HS tóm tắt đoạn trích ?
- Cụ Bơ-men cùng Xiu lo lắng nhìn dây thường xuân vài mưa bão
- Giôn-xi bắt Xiu kéo rèm cửa để nhìn thường xuân, nếu nó rụng hết thì cô chết
- Hôm sau, Giôn-xi thức dậy thấy thường xuân vẫn “cuống cịn giữ màu xanh thẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa.” Giôn-xi thấy nếu mình chết là tội Liền xin ít cháo, mượn gương tay, nhìn chị Xiu nấu nướng và mơ ước được vẽ vịnh Na-plơ - Bác sĩ cho biết Giôn-xi đã hôi phục đến bất ngờ và ông cụ họa sĩ già yếu bệnh tình nguy kịch cần đưa vào bệnh viện
- Xiu cho Giôn-xi biết cụ Bơ – men đã chết vì sựng phổi bệnh viện, cụ ốm có hai ngày Người ta thấy phòng cụ, quần áo ướt sũng và lạnh b́t, đèn bão cịn sáng và thang đã lơi khỏi phịng
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- “Chiếc cuối cùng” đã cho em cảm nhận gì?
- Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Hai phong”
D RUT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ………
BÀI: 8 TUÂN: TIẾT: 31 Chương trình địa phương: Phần Tiếng Việt
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích đước dùng giao tiếp địa phương
1 Kiến thức:
Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích
2 Kĩ năng:
Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích
B CHUẨN BỊ:
(64)- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Thế tình thái từ? Cho ví dụ minh họa?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Có từ ngữ ta nghe hình nó khác biệt, làm ta bối rối giao tiếp với người khác địa phương! Làm để giáo tiếp không bị cản trở từ ngữ địa phượng? Ta tìm hiểu từ ngữ địa phương để đối chiếu với từ toàn dân!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
23
HOẠT ĐỘNG I
1 Từ ngữ quan hệ ruột thịt địa phương em.
Cho HS thảo luận phút và sau đó mỗi nhóm lên trình bày kết quả?
- Nhóm1: từ ngữ toàn dân và địa phương em quan hệ bên cha
- Nhóm2: từ ngữ địa phương em quan hệ bên mẹ
- Nhóm3: Tìm từ ngữ địa phương và toàn dân mối quan hệ gia đình?
- Từ nào không phân biệt từ ngữ địa phương hay toàn dân?
Quan hệ Từ ngữ toàn dân phương emTừ ngữ địa Người sinh ta ChaMẹ Ba, tíamá Người sinh cha, mẹ Ông ngoại, bà ngoạiÔng nội, bà nội
Anh trai cha Bác (trai)
Vợ anh trai cha Bác(gái)
Em trai cha
Vợ em trai cha Thím
Em gái cha Cô
Chông em gái cha Chú Dượng
Chị gái cha Bác Cô
Chông chị gái cha Bác Dượng
Anh trai mẹ Bác Cậu
Vợ anh trai mẹ Bác Mợ
Em trai mẹ Cậu
Vợ em trai mẹ Mợ
Chị gái mẹ Bác Dì
Chông chị gái mẹ Bác Dượng
Em gái mẹ Dì
Chông em gái mẹ Chú Dượng
Anh trai Anh
Vợ anh trai Chị
Chị gái Chị
Chông chị gái Anh
Con Con
Vợ trai Dâu
Chông gái Rể
Con Cháu
7 HOẠT ĐỘNG II 2 Từ quan hệ ruột
thịt địa phương khác.
(65)- Em gái cha: O - Cha, mẹ:
Bọ, mạ, thầy, u, đẻ, bầm (MB)
Tìm thêm số từ mối quan hệ gia đình địa phương khác?
- Em gái cha: O (nghệ Tĩnh) - Cha, mẹ: Bọ, mạ (Nghệ Tĩnh) : Thầy, u (MB) : , đẻ (MB)
: , bầm (phú thọ MB) - Câu thơ:
“Bầm ơi! Có rét khơng bầm
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn”
(Bầm ơi! – Tớ Hữu)
5
HOẠT ĐỢNG III 3 Sưu tầm thơ ca có
sử dụng từ ngữ địa phương.
Tìm bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương?
- Bà má Hậu giang – Tố Hữu - Nhớ - Hông Nguyên
“Trong hiện trừ vô gian khổ Đồng bào ta phải kháng chiến ri?” - Ca dao
“Anh trời nắng che dù
Anh đừng trển, em khóc mù mưa”
- Bà má Hậu giang – Tố Hữu
- Nhớ - Hông Nguyên - Ca dao
IV CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1 Tại thơ ca lại sử dụng số từ ngữ địa phương?
2 Sưu tâm số bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương em, chuẩn bị bài “ Nói quá”
D RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ………
BÀI: 8 TUÂN: TIẾT: 32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả, biếu cảm
1 Kiến thức:
Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, biếu cảm
2 Kĩ năng
- Xây dựng bố cục, sắp xếp ý cho bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biếu cảm - Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, biếu cảm có độ dài khoảng 450 chữ B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p
Nêu tác dụng việc kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Các văn tự mà em vừa học qua, ta thấy điều nhà văn biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc thể hiện cách rõ ràng gây cho người
(66)đọc bao xao xuyến ! Hôm luyện tâp viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm xem thế nhé!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15
HOẠT ĐỘNG I I Dàn ý văn tự sự.
- Cho HS đọc văn bản mẫu
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK và rút dàn ý + Tìm đoạn mở bài và rút nhiệm vụ mở bài?
+ Tìm đoạn thân bài rút nhiệm vụ thân bài?
+ Tìm đoạn kết bài, rút nhiệm vụ kết bài?
- Kể việc gì?
- Sự việc xảy và phát triển ntn?
-+ Nêu sự việc khởi đầu?
+ Nêu sự việc cao trào? - Chỉ yếu tố MT, BC VB?
- Chỉ trình tự kể? - Từ nhận xét trên, em rút cách làm dàn ý bài văn tự sưj kết hợp MT,BC?
+ MB? + TB? + KB?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK
1 Tìm hiểu dàn ý văn tự sự. a Ví dụ:
“Món quà sinh nhật”
b Nhận xét: (a) Bố cục:
- Mở bài: Từ đầu “ … bày la liệt bàn” – quang cảnh buổi sinh nhật (giới thiệu việc)
- Thân bài: Tiếp “… gật đầu không nói” – Món quà độc đáo (kể diễn biến sự việc)
- Kết bài: Còn lại “…”- suy nghĩ về món quà đầy ý nghĩa (cảm nghĩ người kể).
(b) Các chi tiết:
- Kể việc: Món quà sinh nhật.- nhân vật tự kể - thứ
- Sự việc xảy ra: Trinh đến muộn; tâm trạng bôi hôi không yên
- Câu chuyện diễn ra: ngày sinh nhật tấp nập … Trinh chưa tới … bôi hôi … Trinh tới với món quà đầy ý nghĩa tình bạn
- Các yếu tố MT, BC:
+ Quang cảnh ngày sinh nhật + Tâm trạng chờ Trinh đến + Kỷ niệm xưa đơi bạn
© Trình tự:
Phới hợp trước sau; hiện tại – khứ
2 Dàn ý văn tự sự:
a Mở bài: giới thiệu sự việc. b Thân bài: Diễn biến câu chuyện - TG, KG xảy chuyện
- Nhân vật và sự việc diễn ra:
Khởi đầu – phát triển – cao trào (xung đột) – kết thuc.
c Kết bài:
kết cục, ý nghĩa, suy nghĩ … * Ghi nhớ: SGK tr
1 Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự.
a Ví dụ:
“Món quà sinh nhật”
b Nhận xét: (a) Bố cục:
- Mở bài: Từ đầu “ … bày la liệt bàn”
- Thân bài: Tiếp “… gật đầu không nói”
- Kết bài: Còn lại “…”
(b) Các chi tiết:
- Kể việc: Món quà sinh nhật
- Sự việc xảy ra: Trinh đến muộn
- Câu chuyện diễn ra: ngày sinh nhật tấp nập
- Các yếu tố MT, BC: + Quang cảnh ngày sinh nhật
+ Tâm trạng chờ Trinh đến
+ Kỷ niệm xưa đôi bạn
© Trình tự:
Phới hợp trước sau; hiện tại – khứ
2 Dàn ý văn tự sự:
a Mở bài: giới thiệu sự việc
b Thân bài: Diễn biến câu chuyện
c Kết bài:
ý nghĩa, suy nghĩ … * Ghi nhớ: SGK tr
20 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập
Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Chọn ý mở bài? - Chọn ý diễn đạt phần than bài?
- Thái độ mọi người.?
1 Bài tâp1:
a MB: cô bé bán diêm đêm giao thừa b TB:
- Hoàn cảnh nghèo khó
- Cô bé chưa bán được bao nào; đói, rét … lúc mọi người sum vầy chuẩn bị đón năm mới
- lần quẹt diêm, lần xuất hiện mộng tưởng, cuối cùng emm lên
(67)- Giới thiệu phần mở bài?
- Tim chi tiết minh họa cho sự việc đã nêu? - Tình huống xảy ra? - Ý nghĩa được rút ra?
trời với bà
c KB: Cô bé chết trước thái độ thờ mọi người
2 Bài tập 2:
* Đề: kể kỷ niệm tuổi thơ với bạn * Dàn ý:
- MB: kỷ niệm tắm sông - TB:
+ Nhìn lũ trẻ tắm song nhớ về kỷ niệm xưa
+ Ngày hè nóng bức, nước sông mát rượi, lũ trẻ mời mọc + Chúng thi bơi xa bờ …
+ Tôi bị chuột rút sông + Lũ trẻ tìm kiếm và cứu kịp thời - KB:
Suy nghĩ về tình bạn và bài học nhớ đời
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Nêu mối quan hệ Sự việc, nhân vật, kể, thứ tự kể và yếu tố miêu tả, biểu cảm trọng đoạn văn TS? Nêu dàn ý bài văn tự sự
2.Viết bài văn TS và chuẩn bị bài : chương trình tuần D RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
DUYỆT TUẦN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 9 TUÂN: TIẾT: 33,34 HAI CÂY PHONG
(Trích Người thầy đầu tiên)
Ai-ma-tốp
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu, cảm nhận được tình yêu quê hương và lịng biết ơn người thầy đã vun trơng mơ ước và hy vọng cho tâm hôn trẻ thơ
- Hiểu rõ nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm văn bản truyện
1 Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai phong đoạn trích
- Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc
2 Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản văn học có giá trị văn chương, phát hiện phân tích đặc sắc về nghệ thuật miêu tả biểu cảm đoạn trích tự sự
- cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hình ảnh đoạn trích
B CHUẨN BỊ:
(68)- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích “Chiếc cuối cùng”? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Với người dân Việt Nam biểu tượng cao đẹp tre, với Ai-ma-tốp biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp người dân Cư-rơ-gư-xtan phong hay nói cách khác hình ảnh người thầy – Thầy Đuy-sen!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
25
HOẠT ĐỘNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược về Ai-ma-tốp?
- Giới thiệu tác phẩm và vị trí đoạn trích?
- Cho HS tìm hiểu số từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: Ai-ma-tốp (1928)
- Nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, thuộc vùng trung Á
b Tác phẩm:
- Những tác phẩm chính: Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng
- Đoạn trích “ Hai phong” trích từ tác phẩm “ Người thầy đầu tiên”, + Vị trí đoạn trích năm phần đầu tác phẩm
+ Hoàn cảnh tác phẩm: vào năm 20 thế kỷ XX, XH mới thoát khỏi chế độ phong kiến
c.Các từ khó:
1,3,5,6,7, 11, 13, 14,15… SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: Ai-ma-tốp (1928) - Nhà văn Cư-rơ-gư-xtan b Tác phẩm:
- Những tác phẩm chính: Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng - Đoạn trích “ Hai phong” trích từ tác phẩm “ Người thầy đầu tiên”,
c.Các từ khó:
1,3,5,6,7, 11, 13, 14,15… SGK
50 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Trong đoạn trích Tg đã sử dụng mạch kể đó là mạch kể gì?
- Tìm đoạn văn để minh họa cho mạch kể đó?
1 Hai mạch kể chuyện lông ghép. - Mạch tứ nhất: Xưng tôi:
+ Vị trí: từ đầu “… chiếc gương thần xanh”; “Tôi lắng nghe … Trường Đuy-sen”
+ Nhân vật tôi: người kể chuyện, họa sĩ
+ Tác giả kể chuyện thực tại - Mạch thứ hai: Xưng chúng tôi: + Vị trí: “Vào năm học cuối … biêng biếc kia”
1 Hai mạch kể chuyện lông ghép.
- Mạch tứ nhất: Xưng tôi:
- Mạch thứ hai: Xưng chúng tôi:
(69)- Mạch kể nào quan trọng hơn?
- Kể vậy có tác dụng gì?
…….Hết tiết 1……… - Cho HS quan sát mạch kể “chúng tôi”:
-Tác giả kể sự việc gì? - Hình ảnh nào được TG miêu tả?
- Tìm từ ngữ mà TG dùng để miêu tả?
Thảo luận: phút.
- Có người nói : “TG đã vẽ bức tranh thiên nhiên băng ngôn ngữ” em có đông ý không vì sao? - Em nhận xét gì về nội dung mạch kể: xưng chúng tôi?
- Tình yêu quê hương nhân vât “xưng tôi” thể hiện chi tiết nào?
- Nguyên nhân nào dẫn đến kỷ niệm tuổi thơ?
- Tại nói hai phong là biểu tượng người dân làng? - TG dùng nghệ thuật gì để cho hai phong là hiện thân hình tượng
+ “Chúng tôi”: là bọn trai, nhân vật kể chuyện là số đó + Tác giả kể chuyện hôi tưởng khứ
=> Hai mạch kể lồng ghép vào Mạch kể xưng tơi bao trùm đoạn trích nên quan trọng Có tác dụng bao bọc vào làm cho văn bản mạch lạc
2 Hai phong và ký ức tuổi thơ. - Năm học cuối, bọn trẻ phá tổ chim
- Hai phong chào mời chúng - Hình ảnh được miêu tả:
+ Khi dưới gốc cây: “Hai phong khổng lô, mắt mấu, cành cao ngất, bóng râm mát rượi, nghiêng ngả đu đưa, …”
“bầy chim chim chao chao lại; bọn trẻ leo lên cây”
+ Khi lên ngọn cây: chân trời xa, thảo ngun hoang vu, dịng sơng lấp lánh, làn sương mơ hô, …
=> Một kỷ niệm đẹp; tranh thiên nhiên hiện lên bằng con mắt nhà hội họa – Vẽ tranh bằng chất liệu ngôn ngữ.
3 Hai phong và thầy Đuy-sen: - Tình yêu quê hương:
+ Hai phong là ngọn hải đăng người làng
+ Muốn đứng dưới gốc hai phong để nghe tiếng reo với nhiều cung bậc khác – khúc nhạc đông quê
“Trong làng …một lửa bốc cháy rừng rực”
+ Nơi ghi lại kỷ niệm tuổi thơ “… chiếc gương thần xanh”
- Nguyên nhân dẫn đến kỷ niệm tuổi thơ:
Thầy Đuy –sen và cô bé An-tư-nai khoảng 40 năm về trước; Thầy gửi gắm ước mơ vào đứa trẻ nghèo khổ trở thành người hữu ích - Biểu tượng hai phong:
+ Tiếng nói, tâm hôn riêng
+ Thân nghiêng ngả lay động cành … tiếng ri rào theo nhiều cung bậc…
+ Có làn sóng thủy triều
+ Có im bặt thoáng, cất tiếng
=> Hai mạch kể lồng ghép vào nhau Mạch kể xưng tơi bao trùm đoạn trích nên quan trọng hơn.
2 Hai phong và ký ức tuổi thơ.
- Năm học cuối, bọn trẻ phá tổ chim
- Hai phong chào mời chúng - Hình ảnh được miêu tả:
=> Một kỷ niệm đẹp; tranh thiên nhiên hiện lên bằng mắt nhà hội họa – Vẽ tranh bằng chất liệu ngôn ngữ. 3 Hai phong và thầy Đuy-sen:
- Tình yêu quê hương
- Nguyên nhân dẫn đến kỷ niệm tuổi thơ:
- Biểu tượng hai phong:
(70)thầy Đuy-sen?
- Tìm chi tiết Tg đã kết hợp yếu tố MT, BC đoạn văn tự sự? - Em nhân xéta gì về nội dung mạch kể xưng tôi?
- Nêu nội dung đoạn trích?
- Nêu cách biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
thở dài
+ Trước giông tố: nghiêng ngả than dẻo dai … ngọn lửa bốc chấy rừng rực…
=> Bằng cách so sánh ngầm, TG đồng hóa hình ảnh hai phong vào người thầy Đuy-sen với lòng cao cả.
4 Tổng kết:
- ND:
+ Tình yêu quê hương
+ Lòng xúc động đặc biệt trước hình tượng thầy Đuy-sen
- NT:
+ Miêu tả nội tâm kết hợp miêu tả phong cảnh
+ Kể lông ghép hai mạch + Bức tranh phong cảng ngôn ngữ
=> Bằng cách so sánh ngầm, TG đã đồng hóa hình ảnh hai cây phong vào người thầy Đuy-sen với tấm lòng cao cả.
4 Tổng kết:
- ND:
+ Tình yêu quê hương
+ Lòng xúc động đặc biệt trước hình tượng thầy Đuy-sen
- NT:
+ Miêu tả nội tâm kết hợp miêu tả phong cảnh
+ Kể lông ghép hai mạch + Bức tranh phong cảng ngơn ngữ
5
HOẠT ĐỢNG III III Luyện tâp.
Cho HS chọn đoạn để
học thuộc Trong làng … ngọn lửa bốc cháy rừng rực III Củng cớ, dặn dị: 3p
- “Hai phong” đã cho em cảm nhận gì?
- Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Ôn tập truyện, ký Việt Nam”
D RUT KINH NGHIỆM
……… ………
BÀI: 9 TUÂN: TIẾT: 35,36 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Dựa vào kiến thức đã học về cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, HS viết bài TLV số về văn bản tự sự
1 Kiến thức:
Hoàn thiện bài viết về bố cục, lien kết đoạn, kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm vào bài văn tự sự
2 Kĩ năng:
Viết bài văn mạch lạc, chủ đề, sử dụng thành thạo yếu tố MT,BC VBTS
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Tham khảo sô bài văn mẫu
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
(71)Để khắc sâu kiến thức về xây dựng văn bản đã học, thực hành viết bài TLV số
Đề: Kể về việc em đã làm khiến mẹ cha vui lòng
DÀN Ý VÀ CÁCH CHẤM
1 Mở bài: giới thiệu kỷ niệm đáng nhớ Thân bài:
- Sơ lược về việc làm trước
- Nguyên nhân dẫn đến sự việc
- Diễn biến sự việc
- Kết quả sự việc đó khiến cha mẹ vui lòng
- Đã rút bài học gì Kết bài:
- Luôn xứng đáng với cha mẹ
- Khuyên mọi người hãy biết ơn cha mẹ việc làm cụ thể
CÁCH CHẤM
- Điểm -10: Có bố cục rõ ràng , chủ đề phải thống nhất, xây dựng được đoạn văn phù hợp với nội dung, kết hợp yếu tố MT,BC mõi sự việc cụ thể, không sai chính tả, lời lẽ sáng gợi cảm, chữ viết dễ đọc
- Điểm 7-8: sai chính tả, lời lẽ vài chỗ chưa thật hoàn chỉnh
- Điểm 5-6: bố cục và xây dựng đoạn cịn vài chỡ diễn đạt lủng củng, sai chính tả từ - 10 lỗi
- Điểm 3-4: bố cục chưa rõ ràng, lời văn cịn lủng củng, sai chính tả 11 lỡi
- Điểm 0-1-2: không rõ bố cục , bài văn lạc đề, chữ viết không đọc được, không diễn đạt được chủ đề
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1 Rút kinh nghiệm làm bài?
2 Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện theo kể
D RUT KINH NGHIỆM:
……… ………
DUYỆT TUẦN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 10 TUÂN: 10 TIẾT: 37 NÓI QUÁ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được khái niệm, tác dụng nói văn chương và giao tiếp ngày - Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói đọc và tạo lập văn bản
1 Kiến thức:
- Khái niệm nói
- Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói ( ý cách sử dụng thành ngữ, tực ngữ, ca dao…)
- Tác dụng phép tu từ nói
2 Kĩ năng:
(72)Vận dụng hiểu bết về phép tu từ nói đoc-hiểu văn bản
3 Thái độ:
Phê phán lời nói khoác, nói sai sự thật
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu số từ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích, đối
chiếu với từ toàn dân mở rộng sang địa phương khác? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
“Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa long nhau!”
Vậy phải nói thế nào cho vừa lịng nhau?
TG THẦY TRO NỢI DUNG
15
HOẠT ĐỢNG I I Nói q tác dụngcủa nói quá.
- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ và ca dao? - Sự thật có phải vậy không?
- thực chất câu muốn đề cập đến vấn đề gì?
- Thảo luận: phút So sánh từ in đậm từ đông nghĩa em nhận thấy cách nói nào tác động mạnh đến tình cảm người nghe hơn? - Đọc ghi nhớ SGK - Lấy ví dụ minh hoạ ?
1 Ví dụ: (1)
- Chưa cười đã tối Nâng lên mức đô
- Chưa nằm đã sáng thời gian qúa nhanh, - Mô hôi … mưa … sự vất vả mức
(2)
- Thờ gian qua nhanh, ngắn, chưa làm được việc gì
- Mô hôi nhiều ướt đẫm rôi thành giọt nhỏ xuống, đỗi vất vả
=> Nâng cao mức bình thường để nhấn mạnh tính chất, mức độ sự vật, sự việc Ghi nhớ: SGK, tr102
3 Ví dụ:
Thành ngữ: nhanh chớp
1 Ví dụ: (1)
- Chưa cười đã tối - Chưa nằm đã sáng - Mô hôi … mưa (2)
Nâng cao mức bình thường để nhấn mạnh tính chất, mức độ sự vật, sự việc
2 Ghi nhớ: SGK
20 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Giải thích ý nghĩa mỗi thành ngữ? - Điền từ ngữ cho phù hợp với ngữ nghĩa câu thành ngữ?
- Đạt câu với thành ngữ?
1 Bài tập 1:
- Sỏi đá – cơm - Đi – đến trời - Thét lửa
2 Bài tập 2:
a Chó ăn đá gà ăn sỏi b Bầm gan tím ruột c Ruột để ngoài da d Nở khúc ruột e Vắt chân lên cổ
3 Bài tập 3:
- Sắc đẹp Kiều có thể nghiêng nước nghiêng thành
- Sơn tình là người có tài dời non lấp biển - Thanh niên là lưc lượng lấp biển vá trời - Những chiến sĩ nhà tù giặc, phải
1 Bài tập 1: - Sỏi đá – cơm - Đi – đến trời - Thét lửa Bài tập 2:
a Chó ăn đá gà ăn sỏi b Bầm gan tím ruột c Ruột để ngoài da d Nở khúc ruột e Vắt chân lên cổ Bài tập 3:
- nghiêng nước nghiêng thành
- dời non lấp biển - lấp biển vá trời - mình đông da sắt
(73)- Nhận xét cách dùng thành ngữ đó?
- Tìm thành ngữ sử dụng phép nói quá?
- Viết đoạn văn có sử dụng phép nói quá? - Phân biệt noi quá với noi khoác?
mình đông da sắt mới có thể chịu được đòn roi
- Bài toán này hóc búa quá, nghĩ nát óc mà chưa có cách giải
4 Bài tập 4:
Đen than, nống lửa, mát quạt, nhanh cắt chậm sên
5 Bài tập 5:
Hôm ấy, trời mưa tạt nước vào mặt, thế mà thăng Sang vẫn đến trường giờ Nhìn mặt mũi nó xanh mét tàu chuối vì lạnh, cảm thông và khâm phục tinh thần ham học nó
- nghĩ nát óc
4 Bài tập 4: thành ngữ so sánh
Đen than, nống lửa, mát quạt, nhanh cắt chậm sên
5 Bài tập 5: viết đoạn văn
như tạt nước vào mặt, xanh mét tàu lá chuối
I CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1 Nêu tác dụng nói quá?
2 Hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “ Nói giảm, nói tránh”
D RUT KINH NGHIỆM: ………
BÀI: 10 TUÂN: 10 TIẾT: 38 ÔN TẬP TRUYỆN, KÝ VIỆT NAM
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức bản về văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại đã được học học ky I
1.Kiến thức :
- Sự giống và khác bản truyện ký đã học về phương diện thể loại, phương thức
biểu đạt, nội dung, nghệ thuật
- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật văn bản
- Đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện
2.Kĩ :
- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm đã học
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p
Nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích “Hai phong”? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Chúng ta học số văn thuộc thể loại truyện ký Việt Nam, hôm nay, ta ôn lại những tác phẩm để khắc sâu kiến thức văn học!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
18 HOẠT ĐỘNG I 1 Lập bảng thống kể
- Thảo luận nhóm: phút
Chọn bảng thống kê có chất lượng và thiếu sót
Bảng thống kê Tên văn bản
Tác giả Thểloại Phươngthức biểu
Nội dung chủ
yếu Đặc sắc nghệthuật
(74)nhất?
- Đọc bảng thống kê HS đã lập nhà theo nhóm?
- Hãy nhận xét bảng thống kê nhóm bạn?
+ Tôi học
+ Trong lòng mẹ
+ Tức nước vỡ bờ
+ Lão Hạc
Gv nhận xét sửa chữa
đạt Tôi học
Tác giả: Thanh Tịnh (1911 – 1988)
Năm sáng tác(1941)
Truyện
ngắn Tự sự(xen trữ tình)
- Những kĩ niệm sáng về ngày đầu tiên học
- Kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Trong lòng mẹ (Trích tiểu thuyết tự thuật hôi kí “Những ngày thơ ấu” Tác giả: Nguyên Hông (1918 – 1982) Sáng tác năm 1940
Hôi kí Tự sự (xen trữ tình)
Nỗi đắng cay, tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hơng xa mẹ và được lịng mẹ
Kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Văn hôi kí chân thực, trữ tình thiết tha
Tức nước vỡ bờ (Trích chương 13 tiểu thuyết “Tắt Đèn”
Tác giả: Ngô Tất Tố (1893 – 1954)
Năm sáng tác 1939
Tiểu thuyết
Tự sự - Vạch trần mặt tàn ác bất nhân chế độ thực dân nửa phong kiến
- Ca ngợi phẩm chất cao
đẹp và
sứcmạnh tiềm tàng người phụ nông dân
-Xây dựng nhân vật miêu tả nhân vật chù yếu qua ngôn ngữ và hành động thế tương phản với nhânvật khác
- Miêu tả hiện thực, chân thực, sinh động
Lão Hạc Tác giả Nam Cao (1915 – 1951)
Năm sáng tác 1943
Truyện ngắn (đoạn trích)
Tự sự (xen trữ tình)
- Số phận bi thảm người nông dân VN XH cũ trước CM8
- Phẩm chất cao quí họ, thái độ trân trọng tác giả đối với họ
- Khắc họa nhân vật,miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật - Cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt ngôn ngữ giản dị, miêu tả chân thực đậm chất triết lí
10
HOẠT ĐỢNG II 2 So sánh nợi dung và nghệ thuật.
- Tìm hiểu những điểm giống nhau và khác giữa ND – NT 3
a Giống :
- Đều là văn bản tự sự, truyện kí hiện đại (sáng tác 1930 –1945) - Đề tài về người và sống XH đương thời tác giả sâu miêu tả số phận cực khổ người bị dùi dập
- Chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo tàn ác, xấu xa
(75)văn bản 2,3 và 4:
GV :Nêu câu hỏi SGK,hs trả lời,gv nhận xét và đưa đáp án
- GV hướng dẫn HS xem phần câu hỏi để làm bảng đối chiếu
b Khác nhau:
Văn bản Thểloại
Phương thức
biểu đạt Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ tḥt
Trong
lịng mẹ Hơi kí(trích)
Tự sự (xen trữ tình)
Nổi đau bé mô côi và tình yêu thương mẹ bé
Văn hôi ký chân thực, trữ tình thiết tha
Tức nước vỡ bờ
Tiểu thuyết (trích)
Tự sự
Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hôn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn
Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực cách chân thực, sinh động
Lão Hạc Truyện ngắn (trích)
Tự sự (xen trữ tình)
Số phận bi thảm người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp họ
Nhân vật được đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lý và trữ tình
7
HOẠT ĐỘNG III 3 Phát biểu cảm nghi.
- Phẩm chất họ - Hành động việc làm, thái độ cử để bộc lộ phẩm chất tính cách
- Ý nghĩa được rút qua phẩm chất nhân vật đó
- Bài học cho em
Nhân vật chị Dậu
- Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn Ngô Tất Tố khái quát lên nhân vật có nhiều phẩm chất cao đẹp người phụ nữ nông dân trước Cách mạng tháng Tám
- Từ cử chỉ, hành động, lời nói, việc làm đối với chông đã toát lên đó là người phụu nữ dịu dàng, mực thương yêu chông - Nhưng trái lại, đối với bọn cai lệ và người nhà lý trưởng là lũ tàn bạo hết nhân tính thì chị lại là người khôn khéo, mạnh mẽ, bất khuất, gan dạ đến nhường nào
- Ta cảm phục tinh thần đấu tranh đó chị, tiếp bước theo chị đường đấu tranh lấy hòa bình, độc lập tự …
- em càng phải nỗ lực học tập, để cống hiến đất nước…
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p 1.Nhắc lại nội dung đã ôn
2.Viết đoạn văn cảm nghĩ và chuẩn bị bài : Thông tin trái đất năm 2000
D RUT KINH NGHIỆM: ………
BÀI: 10 TUÂN: 10 TIẾT: 39 THÔNG TIN TRÁI ĐẤT NĂM 2000
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thấy được ý nghĩa to lớn việc bảo vệ môi trường Từ đó có suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt
- Thấy được tình thuyết phục cách thuyết minh và kiến nghị mà tác giả đề xuất văn bản
Kiến thức :
- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe người thói quen dùng túi ni lông - Tính khả thi đề xuất được tác giả trình bày
(76)- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giàn mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lý đã tạo nên tình thuyết phục văn bản
2.Kĩ :
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội bức thiết
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu giống khác văn 2,3,4 SGK? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Cuộc sống hiện đại phát triển vũ bão, tác động nhiều đến thiên nhiên Vậy thiên nhiên có phản ứng thế nào? Chúng ta vào học hôm !
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15
HOẠT ĐỘNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu:
giọng đọc lôi cuốn, thuyết phục theo việc. - Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét về hoàn cảnh đời văn bản? - Giới thiệu về thể loại và phương thức biểu đạt của tác phẩm?
- Cho HS tìm hiểu số từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Hồn cảnh:
Bức thông điệp 13 quan Nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát ngày 24/4/2000, nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái đất
b Tác phẩm:
- Thể loại: VB nhật dụng
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận+ thuyết minh
c.Các từ khó:
1, 2,3,4, 5,6,7 … SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Hồn cảnh:
Bức thơng điệp 13 quan Nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát ngày 24/4/2000, nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái đất
b Tác phẩm:
- Thể loại: VB nhật dụng
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận+ thuyết minh
c.Các từ khó:
1, 2,3,4, 5,6,7 … SGK
20 HOẠT ĐỘNG II II Tìm hiểu văn bản.
- cho HS chia bố cục và nêu nội dung phần? + P1?
+ P2? + P3?
- Chia vậy có hợp lý không? Vì sao?
- Gv nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng
- Mở đầu Vb đã nêu điều gì?
- Phần thân bài VB tập
1 Bố cục:
- P1: Từ đầu “ … với chủ đề “Một ngày không sử dụng bao bì nilông” – Trình bày nguyên nhân đời Bản thông điệp Thông tin về Trái đất năm 2000
- P2: tiếp “ … ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường” – Phân tích tác hại việc sử dụng bao bid nilông - P3: lại: “ ….” – lời kêu gọi mọi người gìn giữ mới trường
2 Phân tích:
a Tác hại và các giải pháp sử dụng bao bì nilơng.
* Ngun nhân gây nguy hại:
1 Bố cục:
- P1: – Trình bày nguyên nhân đời Bản thông điệp Thông tin về Trái đất năm 2000
- P2:– Phân tích tác hại việc sử dụng bao bid nilông
- P3:– lời kêu gọi mọi người gìn giữ mối trường
2 Phân tích:
a Tác hại và các giải pháp sử dụng bao bì nilơng.
* Ngun nhân gây nguy hại:
(77)chung vào việc gì?
+ Nêu nguyên nhân gây hại bao bì nilông?
Môi trường? Súc vật?
Sức khoẻ
người?
Mỹ quan?
+ Trong sống sinh hoạt hàng ngày ta có nào vứt bỏ bao bì nilông bừa bãi không? Vậy bây giờ ta phải làm gì?
- Nêu giải pháp để hạn chế tác hại bao bì nilông?
- Theo em, biện pháp nào hữu hiệu nhất?
- Theo em văn bản trên, có thuyết phục người đọc không? Thuyết phục cách nào?
+ Bố cục?
Mở bài? Thân bài?
Kết bài?
+ Các yếu tố biểu đạt nào tham gia?
- Cho HS đọc ghi nghớ SGK tr 107
- Cản trở trình sinh trưởng thực vật
- Tắc đường dẫn nước thải, dẫn đến sinh muỗi – truyền bệnh
- Làm chết động vật ăn cỏ chúng nuốt phải
- Mất mỹ quan nơi công cộng
- Các chất thải gói bao bì nilông khó phânn hủy và sinh chất độc: NH3, CH4, H2S
- Khi đốt sinh khí đi-ô-xin
- Các loại bao bì nilông màu có số chất độc hại: chì, ca-đi-mi
* Các biện pháp:
- Tái chế: khó thu gom, giá thành cao, dễ bị ô nhiễm; nếu có sự pha tạp thì không tái chế được - Hạn chế sử dụng: “Một ngày không sử dụng bao nilông”; sử dụng lại, sử dụng vật liệu thay thế
- Tuyên truyền cho mọi người hạn chế sử dụng bao bì nilông
b Tính thuyết phục văn bản. - Mở bài:
+ Tóm tắt lịch sử đời, tôn chỉ, trình hoạt động tổ chức Quốc tế về Bảo vệ môi trường
+ Lý Việt Nam chọn chủ đề cho năm 2000
- Thân bài:
+ Nguyên nhân – hệ quả cụ thể + Từ “vì vậy” gắn đoạn nêu tác hại và biện pháp cách hợp lý, tự nhiên
- Kết bài:
+ Dùng từ “Hãy”: cho hiệu + hiệu cân xứng với ý đã nêu phần mở bài
3 Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK tr107
- Cản trở trình sinh trưởng - Tắc đường dẫn nước thải - Làm chết động vật ăn cỏ - Mất mỹ quan
- Khó phân hủy và sinh chất độc
- Khi đốt sinh khí đi-ô-xin - Các loại bao bì nilông màu có số chất độc hại: chì, ca-đi-mi * Các biện pháp:
- Tái chế:
- Hạn chế sử dụng: - Tuyên truyền
b Tính thuyết phục văn bản. - Mở bài:
+ Tóm tắt lịch sử đời
+ Lý Việt Nam chọn chủ đề cho năm 2000
- Thân bài:
+ Nguyên nhân – hệ quả cụ thể + Từ “vì vậy” gắn đoạn nêu tác hại và biện pháp cách hợp lý, tự nhiên
- Kết bài:
+ Dùng từ “Hãy”: cho hiệu
+ hiệu cân xứng với ý đã nêu phần mở bài
3 Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK tr107
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Em cảm nhận gì qua bài học?
- Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Kiểm tra văn”
D RUT KINH NGHIỆM ………
BÀI: 10 TUÂN: 10 TIẾT: 40 NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng nó - Có ý thúc sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh
(78)1 Kiến thức:
- Khái niệm nói giảm, nói tránh
- Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh
2 Kĩ năng:
- Phân biệt nói giàm, nói tránh với nói không sự thật
- Sử dụng nói giàm, nói tránh lúc, chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự
3 Thái độ:
Phê phán lời nói khoác, nói sai sự thật
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Thế nói quá? Nêu tác dụng nó? Phân biệt nói q nói khốc?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
“Chim khơn tiếng hót rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe!” Vậy phai noi thế cho dễ nghe? Chúng ta vào học hôm nay!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
20
HOẠT ĐỘNG I
I Nói giảm, nói tranh tác dụng nói giảm nói tránh.
- Cho HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi SGK?
- GV nhận xét và ghi nội dung lên bảng?
- Em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh?
- cho HS nêu ghi nhớ SGK tr108?
- Cho HS lấy ví dụ về nói giảm, nói tránh?
1 Ví dụ 1:
- “đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê nin và vị cách mạng đàn anh khác” - “đi”
- “chẳng cịn”
=> Đều nói chết, nói thế để tránh đau buồn.
2 Ví dụ 2:
“ bầu sữa” – tránh thô tục
3 Ví dụ 3:
“khơng được chăm chỉ” – lười -Cách nói tế nhị, có tính chất nhẹ nhàng người tiếp nhận. * Ghi nhớ: SGK tr 108
Ví dụ:
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà mẹ hoài đá nhau.” - Nghĩa là phê phán sự mất đoàn kết anh em, bắt nạt anh em nhà
- Nói giảm: khôn ngoan – đối người ngoài
1 Ví dụ 1: - “đi” - “đi”
- “chẳng còn”
2 Ví dụ 2: “ bầu sữa” Ví dụ 3:
“ không được chăm chỉ” * Ghi nhớ: SGK tr 108
15 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
- Cho HS đọc và nêu yêu cầu bài tập?
- Tìm hiểu nghĩa nằm câu nói
1 Bài tập 1:
a … nghỉ … b … chia tay … c … khiếm thị …
1 Bài tập 1:
a … nghỉ … b … chia tay … c … khiếm thị …
(79)đó?
- Chọn đáp án đúng? - Viết câu sử dụng biện pháp nói giảm nói tranh?
- Trường hợp nào không nên dùng nói giảm nói tranh?
d … Có tuổi … e … bước …
2 Bài tập 2:
a2; b2; c1; d1; e2
3 Bài tập 3:
- Cần cố gắng tý là có điểm cao - Trình bày sạch thì tốt - Dùng từ ngữ hợp lý thì bài văn hay
- Chiếc áo chưa được sạch lắm - Ý bài văn này sơ sài
4 Bài tập 4:
Những trường hợp không dùng nói giảm, nói tránh; cần thiết phải nói mức độ, nói sự thật, nói thẳng:
- Tình trạng bệnh lý thể cho bác sĩ biết để điều trị
- Đấu tranh chống tội phạm; chống ác, xấu
d … Có tuổi … e … bước …
2 Bài tập 2:
a2; b2; c1; d1; e2
3 Bài tập 3:
- Cần cố gắng tý là có điểm cao
- Trình bày sạch thì tốt
- Dùng từ ngữ hợp lý thì bài văn hay
- Chiếc áo chưa được sạch lắm
- Ý bài văn này sơ sài
4 Bài tập 4:
- Tình trạng bệnh lý thể cho bác sĩ biết để điều trị
- Đấu tranh chống tội phạm; chống ác, xấu
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
- Tại lại sử dụng nói giảm, nói tránh? - Học nội dung, chuẩn bị bài “ Câu ghép”
D RUT KINH NGHIỆM:……… DUYỆT TUẦN 10
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 11 TUÂN: 11 TIẾT: 41 KIỂM TRA VĂN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Củng cố kiến thức văn học Việt Nam đã học: Phương thức biểu đạt VBTS kết hợp yếu tố MT,BC Nội dung văn bản
1 Kiến thức:
Biết phân tích tính cách số nhân vật và số yếu tố nghệ thuật văn bản
2 Kĩ năng:
(80)- Vận dụng kiến thức nhận định đánh giá tính cách nhân vật - Khả độc lập suy nghĩ
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: ôn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: 45p II Đề:
MA TRẬN ĐỀ Môn Ngữ văn 8- Phần văn
Tiết 41 MỨC
ĐỢ
NỢI DUNG
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Tơi học 0.5
1 0.5 Trong lịng mẹ
0.5
1 0.5 Tức nước vỡ
bờ 10.5 12.0 10.5 12.0
Lão Hạc
0.5 10.5
Cô bé bán diêm 0.5
1 0.5 Chiếc cuối
cùng
1 0.5
1 1.0
1 0.5
1 1.0 Phát biểu cảm
nghĩ về nhân vật văn học
1 4.0
1 4.0
Tổng
2.0
2 1.0
1 2.0
2 5.0
6 3.0
3 7.0
Đáp án: A Phần trắc nghiệm:
1c; 2a; 3d; 4d; 5d; 6c
B Phần tự luận:
1 Nhân vật em thích: Phẩm chất, tính cách.
- Hoàn cảnh xã hội đã tác động đến tính cách cá nhân nhân vật - Hành động, cử chỉ, việc làm, lời nói (dẫn chứng cụ thể)
- Thái độ, suy nghĩ, tình cảm (dẫn chứng cụ thể)
2 Tóm tắt đoạn trích “Lão Hạc”
- Với khn mặt buôn rười rượi, ứa nước mắt, lão Hạc kể cho ông giáo nghe chuyện lão bán cậu Vàng vốn là kỷ vật trai lão
- Ông giáo an ủi lão Lão Hạc gửi gắm mảnh vườn và hai mươi lăm đông bạc để ông giáo giữ vườn cho trai lão và nếu có gì thì lấy đó làm hậu sự cho lão
- Từ đó, lão Hạc sống lay lất, đói khát lão lại cự tuyệt tất cả gì mà ông giáo giúp, lão xa dần ông giáo
- Binh Tư là người không ưa lão hạc vì hắn làm nghề ăn trộm mà lão Hạc lại thật thà Y cho ông giáo biết là lão Hạc đã xin bả chó y để bắt chó nhà hàng xóm để nhắm rượu Ông giáo cảm thấy
(81)buôn Nhưng lão Hạc đã chết với chết thật dội Chẳng hiểu vì lão chết, riêng Binh Tư và ông giáo là biết
3 Cụ Bơ – men với tranh tuyệt tác.
- Trong đêm mưa và bão tuyết, bên ngoài cửa sổ gác trọ, có ông cụ đứng chiếc thang với đèn bão mải miết vẽ chiếc thường xuân cuối cùng
- Rạng sáng mưa chưa dứt, bão chưa ngừng, bức tranh hoàn thành cụ già nhẹ nhàng tụt bước xuống thang và về nhà mình Toàn thân cứng đờ lạnh buốt, cụ cất tiếng ho và ho cứ kéo dài Cụ bị xưng phổi
Bức tranh cụ Bơ – men là tuyệt tác vì nó giống đến nỗi Giôn- xi cứ tưởng đó là chiếc thật Nhờ nó mà cô gái đã nhận “mình tệ thế nào Muốn chết là tội” Giôn-xi vượt qua bệnh tật và chết và mơ ước vẽ được vịnh Na-plơ
ĐỀ KIỂM TRA - Môn Ngữ văn - Phần văn - Tiết 41
A Phần trắc nghiệm:
Chọn đáp án cho câu hỏi sau ghi giấy kiểm tra (0.5đ) Dòng nào nói về nghệ thuật văn bản “Tơi học”?
a Dịng cảm nghĩ được diễn tả phương thức biểu đạt tự sự kết hợp với miêu tả b Dòng cảm nghĩ được diễn tả phương thức biểu đạt tự sự kết hợp với biểu cảm
c Dòng cảm nghĩ được diễn tả phương thức biểu đạt tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm d Dòng cảm nghĩ được diễn tả phương thức biểu đạt biểu cảm kết hợp với miêu tả
Hình ảnh so sánh “ý nghĩ thoáng qua tâm trí nhẹ nhàng làn mây lướt ngang ngọn núi” có tác dụng gì?
a Diễn tả dòng cảm xúc mênh mang nhẹ nhàng b Diễn tả dịng cảm xúc t̉i thơ
c Làm cho câu văn nhẹ nhàng d Làm cho câu văn hấp dẫn
Văn bản “trong lòng mẹ” kể về sự việc nào? a Cuộc đối thoại bé Hông và người cô
b Người cô tìm cách nói xấu “mợ” Hông
c Hông yêu thương mẹ, sung sướng được lòng mẹ d Cả a,b,c là
Dòng nào nhận xét về diễn biến thái độ chị Dậu nói với tên Cai Lệ? a Từ nhẫn nhịn đến phản kháng quyết liệt lý lẽ
b Từ van xin đến cãi lý
c Từ nhẫn nhị đến phản ứng quyết liệt vũ lực
d Từ nhẫn nhịn đến phản kháng quyết liệt lời, sau đó là chống trả hành động mãnh liệt Qua truyện ngắn “Lão Hạc”, điều đáng quý lão Hạc là gì?
a Yêu thương vật b Hy sinh cho c Giàu lòng tự trọng
d Những phẩm chất cao quý tiềm tàng lão
Đoạn văn: “ Chà tuyệt quá! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió thổi vun vút mà hàng giờ thế đêm đơng rét b́t, trước lị sưởi thì khoái biết bao!” Diễn tả suy nghĩ ước muốn ai?
a Cô bé bán diêm b Người kể chuyện c Người đọc
d Cô bé và người kể chuyện
B Phần tự luận:
1 Qua truyện, ký hiên đại Việt Nam Ngữ văn 8- tập1, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? 4điểm
(82)2 Tóm tắt đoạn trích “Lão Hạc”- Lão Hạc - Nam Cao, khoảng đến 10 dòng và nêu phẩm chất người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám? 2điểm
3 Viết đoạn văn ngắn (7-10 dòng) kể về việc cụ Bơ – men vẽ bức tranh kiệt tác đêm mưa tuyết? Theo em thế nào là kiệt tác? 1điểm
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Rút được điều gì qua việc làm bài kiểm tra?
- Chuẩn bị bài “Ôn dịch, thuốc lá”
D RUT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ………
BÀI: 11 TUÂN: 11 TIẾT: 42,* Luyện nói: Kể chuyện theo ngơi kể kết hợp miêu tả biểu cảm.
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm chắc kiến thức về kể
- Trình bày đạt yêu cầu câu chuyện có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
1 Kiến thức:
- Ngôi kể và tác dụng việc thay đổi kể văn bản tự sự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm văn bản tự sự - Những y/c trình bày văn nói kể chuyện
2 Kĩ năng:
- Kể được câu chuyện theo kể khác nhau, biết lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện được kể
- Lập dàn ý bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Tự tin là vấn đề quan trọng sống, muốn có bản lĩnh đó thì phải biết trình bày văn bản hoàn chỉnh trước đông người Vậy, tập kể chuyện trước lớp!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15 HOẠT ĐỘNG I I Ôn tập kể
- Kể theo kể thứ là kể ntn?
- Kể theo kể thứ ba là kể ntn?
1 Kể theo kể thứ nhất:
Nhân vật truyện kể về sự việc, hành động mình gây hay bên ngoài tác động đến, xưng Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ, thái độ mình trước sự vật, việc, hiện tượng
2 Ngôi kể thứ 3:
Người kể giấu mặt lại biết hết mọi hoạt động nhân vật diễn ra, cách kể này làm cho người nghe cảm thấy khách quan
1 Kể theo kể thứ nhất:
2 Ngôi kể thứ 3:
(83)- Cho ví dụ ?
- Trong số văn bản lại có sự thay đổi kể Nêu tác dụng việc thay đổi kể?
Ví dụ:
Văn bản Ngơi kể I III
Tơi học x
Trong lịng mẹ x
Lão Hạc x
Tức nước vỡ bờ x
3 Thay đổi kể:
Thay đổi kể phù hợp với chủ đề tư tưởng truyện có thể dùng kể khác nhau, tăng tính sinh động phong phú miêu tả sự vật, viêc, người
3 Thay đổi kể:
70
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
- Cho học sinh nêu yêu cầu phần chuẩn bị nhà - GV nhân xét việc chuẩn bị
- Cho HS nêu yêu cầu kể?
+ Ngôi kể?
+ Kết hợp yếu tố? + Điệu kể ntn? - Cho HS nói theo nhóm 4: 10 phút - Cho HS nói trước lớp:
+ Phần mở bài: (4HS) + Phần thân bài: (2HS)
+ Phần kết bài: (2HS) - Cho HS kể toàn câu chuyện
- GV nhân xét, rut kinh nghiệm.
1 Chuẩn bị:
- Yêu cầu: Đổi kể
: Chuyển lời thoại thành lời kể : Từ xưng hô: Tôi
: Ngôn ngữ phải mạch lạc : Phong cách tự nhiên, tự tin - Ví dụ: “Tôi xám mặt vọi vàng xin cai lệ, cháu van ông nhà cháu đau ốm… cai lệ tát vào mặt … Tôi nghiến hai hàm răng “chồng đau ốm không đực phép hành hạ” ….
2 Yêu cầu:
- Ngôi kể : thứ
- Miêu tả cử chỉ, động tác, nét mặt, trạng thái
- Biểu cảm: nêu được tình cảm cảm xúc mình qua chi tiết
- Kết hợp điệu (yếu tố phi ngôn ngữ) lúc kể
3 T hực hành noi:
a Noi theo nhom: nhom 4 b Noi trước lớp.
* Mở bài:
- Chào tự giới thiệu thân.
- Giới thiệu truyện định kể, (có thể nêu khái quát ý nghĩa truyện).
* Thân bài: Kể nội dung truện theo yêu cầu của đề bài.
* Kết bài:
- Kể việc kết thúc - Nêu ý nghĩa truyện. - Chào.
1 Chuẩn bị:
- Yêu cầu: Đổi kể : Chuyển lời thoại thành lời kể : Từ xưng hô: Tôi
2 Yêu cầu: - Ngôi kể : - Miêu tả - Biểu cảm - Kết hợp điệu
3 T hực hành noi: * Mở bài:
* Thân bài: * Kết bài:
III CỦNG CỚ, DẶN DO: 5p
- Kể theo ngơi thứ khác với kể theo thứ điểm nào? - Tự kể trước gương để tự chỉnh sửa
- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
(84)D RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ………
BÀI: 11 TUÂN: 11 TIẾT: 43 CÂU GHÉP
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được đặc điểm câu ghép, cách nối vế câu ghép - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp
1 Kiến thức:
- Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép
2 Kĩ năng
- Phân biệt câu ghép ví câu đơn mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Nối được vế câu ghép theo yêu cầu
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ ghi ngữ liệu
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p
Thế nói giảm nói tránh? Cho ví dụ minh họa? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Phân tích c-v câu sau: Nếu q anh có nhiều dừa q tơi có nhiều mía Như câu có cụm chủ- vị? Để biết đặc điểm nó, ta vào nội dung học hơm nay!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10
HOẠT ĐỘNG I I Đặc điểm câu ghép.
- Cho SH phân tích cụm C-V?
1 Ví dụ:
(1) Tôi quên thế cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng. trN trN 1
c1 v1 BN 1
C2 V2 BN
CN VN
(2) Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu ́m nắm tay tơi dẫn trN phụ C trN V1 V2 con đường dài hẹp.
trN
(3) Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi / có thay đổi lớn: Hơm tơi / học. C1 V1 C2 V2 C3 V3
- Cho HS điền vào bảng
phân loại? Bảng phân loại
Kiểu cấu tạo Câu cụ thể
Câu có cụm chủ - vị Câu (2) Câu có hai hoặc nhiều
cụm chủ - vị
Cụm C-V nhỏ năm cụm C-V lớn Câu (1) Các cụm chủ vị không bao chứa Câu (3)
(85)- Nêu đặc điểm câu ghép?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 112
3 Câu ghép:
- Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nháu
- Mỗi cụm C-V được tạo nên vế câu * Ghi nhớ: SGK tr112
- Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nháu - Mỗi cụm C-V được tạo nên vế câu
25
HOẠT ĐỘNG II II Cách nối vế câu ghép.
- Cho HS timg thêm câu ghép?
- Cho HS tìm cách nối câu ghép vừa tìm? - Có cách nối câu ghép?
- Tìm thêm cách nối câu ghép?
- Giải thích ý nghĩa số từ nối vế câu ghép?
- Nêu cách nối vế câu ghép?
- Cho HS đọc ghi nhứ SGK tr 112
1 Tìm thêm các câu ghép: - (6); (1); (3) là câu ghép
- (4) là câu đơn có cụm C-V nằm thành phần trạng ngữ
- Câu (1) vế 1và vế ngăn cách dấu phẩy; vế có cụm C-V cùng chức - Các vế 1,2 câu (7) nối với quan hệ từ “vì”; vế 2,3 câu (7) không dùng từ nối
- Câu(1) có vế là cụm C-V không dùng từ nối
2 Tìm thêm cách nới câu ghép.
- Nếu chăm học tập kết quả cao
- Nới quan hệ từ: và, …
- Nối quan hệ từ quan hệ nguyên nhân: Vì, tại, bởi, nhơ …
- Nới quan hệ từ quan hệ điều kiện: Nếu, hễ, giá(như)…;
+ Từ “nếu”cịn có ý nghĩa đới chiếu + Từ “hễ” điều kiện được lặp lại
+ Từ “giá (như)” mang ý nghĩa giả định được lặp lại
- Nối đại từ, từ: đâu … đấy, nào … đấy, … vậy
- Không dùng từ nối: vế có dấu (,), (;), (:)
3 Ghi nhớ: SGK tr 112
1 Tìm thêm các câu ghép: - (6); (1); (3) là câu ghép - Vế 2,3 câu (7) không dùng từ nối
- Câu(1) có vế là cụm C-V khơng dùng từ nới
2 Tìm thêm cách nối câu ghép.
- Nối quan hệ từ: và, ….
- Nới quan hệ từ quan hệ nguyên nhân: Vì, tại, bởi, nhơ …
- Nối quan hệ từ quan hệ điều kiện: Nếu, hễ, giá(như) …;
- Nối đại từ, từ: đâu … đấy, nào … đấy, … vậy - Không dùng từ nối: vế có dấu (,), (;), (:)
3 Ghi nhớ: SGK
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập?
- Cho HS tìm câu ghép?
- Hãy đặt câu ghép với từ nối tương ứng vế câu?
1 Bài tâp 1:
VD: “Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ”.
2 Bài tâp 2: Đặt câu
a Vì chăm lo học tập nên cuối năm A mới được lên lớp
b Nếu chịu khó nghe giảng thì mới hiểu bài
c Tuy trời mưa to vẫn đến lớp
1 Bài tâp 1:
“Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần về với Dần chứ”.
2 Bài tâp 2: Đặt câu.
a Vì chăm lo học tập nên cuối năm A mới được lên lớp b Nếu chịu khó nghe giảng thì mới hiểu bài
c Tuy trời mưa to
(86)- Cho HS chuyển câu ghép?
+ Bỏ bớt quan hệ từ? + Đảo ngược trật tự vế câu?
- Cho HS đặt với số câu ghép?
- Cho HS viết đoạn văn có câu ghép?
đúng giờ
d “A” khơng học giỏi mơn Tốn mà cịn học giỏi cả môn Văn
3 Bài tâp 3: Chuyển câu ghép a Bỏ bớt quan hệ từ:
- Chăm học thì cuối năm được lên lớp
- Trời mưa vẫn đến lớp giờ
b Đảo ngược trật tự vế câu: - Tôi vẫn đến lớp mặc dù trời mưa to - Cuối năm muốn có kết quả tốt thì phải chăm nghe giảng
4 Bài tâp 4: Đặt câu ghép a Vừa mới ngủ đã phải thức
b Lấy đô đâu sử dụng xong thì phải để vào
c Gió càng mạnh, buôm càng căng thì thuyền càng nhanh
5 Bài tâp 5: Viết đoạn văn ngắn
Nếu hạn chế sử dụng bao bì ni lông thì môi trường được gìn giữ Cảnh quan luôn sạch đẹp
vẫn đến lớp giờ
d “A” khơng học giỏi mơn Tốn mà cịn học giỏi cả môn Văn
3 Bài tâp 3: Chuyển những câu ghép.
a Bỏ bớt quan hệ từ:
- Chăm học thì cuối năm được lên lớp
- Trời mưa vẫn đến lớp giờ
b Đảo ngược trật tự vế câu: - Tôi vẫn đến lớp mặc dù trời mưa to
- Cuối năm muốn có kết quả tốt thì phải chăm nghe giảng
4 Bài tâp 4: Đặt câu ghép.
a Vừa mới ngủ đã phải thức b Lấy đô đâu sử dụng xong thì phải để vào c Gió càng mạnh, buôm càng căng thì thuyền càng nhanh
5 Bài tâp 5: Viết đoạn văn ngắn.
Nếu hạn chế sử dụng bao bì ni lông thì môi trường được gìn giữ Cảnh quan ln ln sạch đẹp
III CỦNG CỚ DẶN DO: 3p
- Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối vế câu ghép? - Làm bài tâpj lại Chuẩn bị bài “câu ghép TT”
D RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
DUYỆT TUẦN 11
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(87)BÀI: 12 TUÂN: 12 TIẾT: 44 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng văn thuyết minh đời sống người.
1 Kiến thức:
- Đặc điểm văn bản thuyết minh
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn bản thuyết minh
- Yêu cầu bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ , …)
Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và kiểu văn bản đã được học trước đó
- Trình bày tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua tri thức ngôn ngữ và môn học khác
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Trong sống hàng ngày, mua máy ti vi, máy bơm người ta kèm theo lời giới thiệu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng Đến danh lam thắng cảnh, trước cổng vào thế cũng có bảng ghi lời giới thiệu lai lịch, sơ đồ, thắng cảnh Khi em tiếp xúc với SGK trong nhà trường, thấy có trình bày thí nghiêm trình bày kiện lịch sử, trình bày tiểu sử nhà văn Tất văn thuyết minh Vậy thế văn thút minh, có đặc điểm gì? Tiết học hơm tìm hiểu vấn đề đó
TG THẦY TRO NỢI DUNG
27
HOẠT ĐỢNG I I Vai trị đặc điểm VBTM
Cho HS đọc Vb SGK và trả lời câu hỏi? - Nêu nội dung VB? - Các văn bản này thường gặp đâu?
- Nêu vai trò nó đời sống?
- So sánh VB với VB
1 VBTM đơi sống ngươi: a Cây dừa Bình Định với sống người dân
b Tại có màu xanh lục giải thích chất diệp lục c Giới thiệu danh lam thắng cảnh và văn hóa cố đô Huế
- Các văn bản này thường gặp sách báo …
- Vai trị đời sớng: cung cấp kiến thức khoa học
- Kể thêm văn bản cùng loại: Cầu Thăng Long – chứng nhân lịch sử; chuối …
2 Đặc điểm chung văn bản thuyết minh.
a So sánh với số văn bản khác:
- Tự sự: trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật
1 VBTM đơi sống con ngươi:
a Cây dừa Bình Định
b Tại có màu xanh lục c Cố đô Huế
2 Đặc điểm chung văn bản thuyết minh.
a So sánh với số văn bản khác:
(88)TS, MT, NL?
- Từ đó rút đặc điểm VBTM?
- Từ việc tìm hiểu trên, nêu yêu cầu thuyết minh?
- Từ việc tìm hiểu ví dụ, hãy nhận xét về cách dung ngôn ngữ (từ ngữ) thuyết minh?
- Miêu tả: hình ảnh, đặc điểm tính chất cụ thể
- Nghị luận: Ý kiến, luận điểm => Khác ở chỗ không co việc, nhân vật, miêu tả không chi tiết, không co luận điểm mà chủ yếu làm cho ta hiểu bằng cách trình bày kiến thức một cách khoa học.
b Đặc điểm chung VBTM.
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện tượng
- Cung cấp tri thức khách quan sự vật, hiện tượng giúp người hiểu biết đắn đầy đủ.
c Yêu cầu thuyết minh:
- Phù hợp thực tế
- Cung cấp tri thức là chính
- Khi viết có kết hợp yếu tố MT, BC, TS … để tăn tính hấp dẫn - Trình bày, giải thích, giới thiệu
d Ngôn ngữ thuyết minh Ngôn ngữ khoa học (lô-gic): - Đặc điểm
- Cấu tạo - Tác dụng
* Ghi nhớ: SGK tr
Khơng có việc, nhân vật, miêu tả không chi tiết, luận điểm mà chủ yếu làm cho người ta hiểu bằng cách trình bày kiến thức một cách khoa học.
b Đặc điểm chung VBTM.
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện tượng
- Cung cấp tri thức khách quan về sự vật, hiện tượng giúp người hiểu biết đắn đầy đủ.
c Yêu cầu thuyết minh:
- Cung cấp tri thức là chính - Có thể kết hợp yếu tố MT, BC, TS … để tăng tính hấp dẫn - Nhằm trình bày, giải thích, giới thiệu sự vật, hiện tượng
d Ngôn ngữ thuyết minh Ngôn ngữ khoa học (lô-gic):
* Ghi nhớ: SGK tr
15
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tâp.
- Cho HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi?
- Tại VB (a), (b) là Vb TM?
- VB “ Thông tin Trái đất năm 2000” là thuộc thể loại Vb?
- Phần TM có tác dụng gì?
- Các VB khác có cần Tm không?
1 Bài tập 1:
a Cung cấp kiến thức lịch sử
b Cung cấp kiến thức khoa học về giun đất
2 Bài tập 2:
Là VB nghị luận sử dụng nhiều kiến thức khoa học ( thuyết minh) để nói rõ tác hại bao bì nilông
3 Bài tập 3:
- Các VB TS, MT, NL, BC vẫn cần yếu tố TM
- Vì: Yếu TM cung cấp kiến thức khoa học cho VB trên, tính hiện thưc và khách quan
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Khi thút minh về sự vật/ hiẹn tượng ta cần điều gì?
- Nêu nội dung bài học
- Chuẩn bị bài “Phương pháp thuyết minh”
D RUT KINH NGHIỆM
……… ………
BÀI: 12 TUÂN: 12 TIẾT: 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
(89)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt vấn đề xã hội văn bản nhật dụng ; - Có thái độ qút tâm phịng chớng th́c
- Thấy được sức thuyết phục sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh văn bản 1 Kiến thức:
- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện hút thuốc đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội
- Tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản
2 Kĩ năng:
- Đọc-hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội cấp thiết
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Đã từ lâu Việt Nam nhiều nước thế giới, nhiều người dân có thói quen hút thuốc lá, nhiều người trở thành nghiện không bỏ được
Vậy hút thuốc có hại thế nào! Em hiểu thế nào về nhan đề: Ôn dịch, thuốc lá
TG THẦY TRO NỘI DUNG
12
HOẠT ĐỢNG I I Đọc tìm hiểu thích.
Cho HS đọc văn bản? - Em hãy nêu xuất sứ văn bản?
- Giới thiệu thể loại VB?
- Tìm phương thức biểu đạt?
- Vậy VBND dùng phương thức biểu đạt nào?
- Giải thích từ khó?
1 Đọc
2 Tìm hiểu thích a Xuất xứ:
theo Nguyễn Khắc Viện, trích “ Từ thuốc đến ma túy – bệnh nghiện” Nhà xuất bản Hà Nội 1992
b Tác phẩm: - Thể loại: VBND
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận, thuyết minh
c Các từ khó: 1… 10 (SGK)
1 Đọc.
2 Tìm hiểu chu thích. a X́t xứ:
Trích “ Từ thuốc đến ma túy – bệnh nghiện”
b Tác phẩm: - Thể loại: VBND
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận, thuyết minh
c Các từ khó: 1… 10 (SGK)
20 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Em hiểu thế nào về ý nghĩa nhan đề?
+ Ôn dịch? + Dấu phẩy? + Thuốc lá?
- Nêu bố cục VB?
1 Ý nghĩa nhan đề:
- Thuốc lá: vấn nạn xã hội
- Ôn dịch: được tách dấu phẩy, đọc phải ngưng lại, nhằm nhấn mạnh sắc thái biểu cảm Đây chính là biểu hiện thái độ vừa căm ghét, vừa ghê sợ trước hiểm họa
2 Bố cục:
- P1: Từ đầu “… nặng cả AIDS” – ôn dịch thuốc đe dọa sức khỏe, tính mạng người
1 Ý nghĩa nhan đề:
- Ôn dịch: Biểu hiện thái độ vừa căm ghét, vừa ghê sợ trước hiểm họa
- Thuốc lá: vấn nạn xã hội
2 Bố cục:
- P1: – ôn dịch thuốc đe dọa sức khỏe, tính mạng người
(90)- Em nhân xét ntn về cách xây dựng bố cục VBND?
- Em nhân xét gì về phần mở bài – Nêu vấn đề VB? - Nêu tác dụng cách nêu vấn đề vậy?
- Nêu tác hại thuốc lá?
+ Đối với người hút?
+ Đối với cộng đông?
+ Nêu gương xấu ntn?
- Thảo luận: phút
? Tại từ thuốc lá mà lại dẫn đến tội phạm đối với thanh thiếu niên?
- Nêu biện pháp phòng chống nạn thuốc lá?
- Nhiệm vụ em là gì?
- Nêu ghi nhớ SGK tr
- P2: Tiếp “… phạm pháp” – tác hại nhiều mặt th́c
- P3: Cịn lại “….” – biện pháp để ngăn ngừa nạn dịch
3 Tìm hiểu:
a Tính nghiêm trọng vấn đề “ thuốc lá” - Thuốc đe dọa tính mạng người nặng cả AIDS
- Nghệ thuật nêu vấn đề:
+ Liệt kê loại bệnh: dịch hạch, thổ tả … làm chết nhiều người; AISD chưa có thuốc đặc trị
+ So sánh khơng ngang bằng: Ơn dịch th́c cịn cả AISD
b Các tác hại: * Những người hút
- Kiểu cách gây bệnh thuốc lá:
+ Hình thức: “như tằm ăn dâu”, làm tê liệt tế bào niêm mạc phế quản, phổi, … + Các loại bệnh thuốc gây ra: ho hen, không cho máu nhận ô-xy, ung thư phổi, tim mạch, …
+ Bệnh viêm phế quản là bệnh nhẹ loại bệnh kể nhiều thời gian, tiền để chữa trị - Tốn kém tiền
* Những người bị ảnh hưởng
- Người thân gia đình: vợ, … bị nhiễm khói độc
- Các bệnh mắc phải: sinh non, … bệnh tương tự người hút
* Nêu gương xấu:
- Thanh thiếu niên đua đòi theo người lớn - Ăn cắp tiền cha mẹ rôi dẫn tới tội phạm
c Biện pháp phịng chớng: - Cấm hút th́c nơi công cộng
- Trách nhiệm mọi người: chống lại nạn ôn dịch
4 Tổng kết: Ghi nhớ SGK
- P2: – tác hại nhiều mặt thuốc
- P3: – biện pháp để ngăn ngừa nạn dịch
3 Tìm hiểu:
a Tính nghiêm trọng vấn đề “ thuốc lá”.
- Thuốc đe dọa tính mạng người nặng cả AIDS
- Nghệ thuật nêu vấn đề: + Liệt kê loại bệnh: + So sánh không ngang bằng: b Các tác hại:
* Những hut.
- Kiểu cách gây bệnh thuốc lá: + Hình thức: “như tằm ăn dâu” + Các bệnh thuốc gây ra: ho hen, không cho máu nhận ô-xy, ung thư phổi, tim mạch, …
- Tốn kém tiền
* Những bị ảnh hưởng - Người thân gia đình, cộng đông
- Các bệnh: sinh non, … bệnh tương tự người hút
* Nêu gương xấu:
- Thanh thiếu niên đua đòi theo người lớn
- Ăn cắp tiền cha mẹ rôi dẫn tới tội phạm
c Biện pháp phòng chống: - Cấm hút thuốc nơi công cộng - Trách nhiệm mọi người: chống lại nạn ôn dịch
4 Tổng kết: Ghi nhớ SGK
10
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập.
Cho HS làm bài tập thống kê
Rút ý nghĩa từ câu chuyện
1 Bài tập 1:
Tìm hiểu tình trạng hút thuốc hiện Bài tập 2:
Từ thuốc đến ma túy và tội phạm
1 Bài tập 1:
Tìm hiểu tình trạng thuốc địa phương
2 Bài tập 2:
Từ thuốc đến ma túy và tội phạm
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
(91)- Nêu ND bài học
- Học nội dung và chuẩn bị bài : Bài tốn dân sớ.”
D RUT KINH NGHIỆM:
……… ………
BÀI: 12 TUÂN: 12 TIẾT: 46 CÂU GHÉP (TT)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nắm chắc quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép
1 Kiến thức:
- Mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa vế câu ghép
2 Kĩ năng
- Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với nhu cầu giao tiếp
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p
- Thế câu ghép? Cho ví dụ?
- Nêu từ nối vế câu ghép? Cho ví dụ? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Các em biết số từ nối vế câu ghép Vậy quan hệ ý nghĩa vế ntn? Các em vào học hơm nay!
TG THẦY TRO NỢI DUNG
15 HOẠT ĐỘNG I I Quan hệ ý nghĩa vế
câu.
- Tìm mối quan hệ vế câu ghép? Đó là quan hệ gì?
- Nêu ý nghĩa quan hệ số câu ghép? + Nguyên nhân
+ Điều kiện:
+ Nhượng bộ: + Tăng tiến:
1 Ví dụ:
Quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép là nguyên nhân kết quả -(quan hệ nguyên nhân)
- Một vế nêu nguyên nhân - Một vế nêu kết quả
2 Một số quan hệ ý nghia các vế.
- Nguyên nhân: Vì/ bởi, bởi vì, tại, … nên/ cho nên…
Ví dụ: Bởi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên chóng lớn lắm
- Điều kiện (giả thiết): Nếu/ hễ, giá … thì…
Ví dụ: Hễ kiếm được gì thì gà trống lại tục… tục …gọi cả bầy tới
- Nhượng bộ: Tuy/ dù … … Ví dụ: rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bờ sơng Lương
1 Ví dụ:
- Một vế nêu nguyên nhân - Một vế nêu kết quả
2 Một số quan hệ ý nghia giữa các vế.
- Nguyên nhân: Vì/ bởi, bởi vì, tại, do … nên/ cho nên…
- Điều kiện (giả thiết): Nếu/ hễ, giá … thì…
- Nhượng bộ: Tuy/ dù … …
- Tăng tiến: Chẳng (không)những
(92)+Lựa chọn: + Tiếp nối:
+ Đông thời: + Giải thích:
- Quan hệ mục đích: để … thì …
- Bổ sung:
- Quan hệ tương phản, nghịch đối
Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK tr 123
- Tăng tiến: Chẳng (không)những … mà… … hoặc càng … càng …
Ví dụ: Khơng bạn học giỏi mà bạn cịn hát hay
- Lựa chọn: Hay/ hoặc
Ví dụ: Chị nấu cơm hay em nấu cơm - Tiếp nối: ….rôi …
Ví dụ: Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rôi đều buông gậy ra, áp vào vật
- Đông thời: Vừa … vừa …
Ví dụ: Vừa học lại vừa chơi làm hiểu bài được
- Giải thích: dấu phẩy; dấu hai chấm Ví dụ:
+ Trong đình đèn thắp sáng trưng; nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, lại rộn ràng
+ Tơi lại im lặng cúi đầu x́ng đất: lịng tơi càng thắt lại, khoé mắt đã cay cay
- Quan hệ mục đích: để … … Ví dụ: Để phong trào thi đua lớp ngày
một tiến thì phải cố gắng
- Bổ sung: ….mà còn….
Ví dụ: Nó khơng học giỏi mà cịn lao động giỏi
- Quan hệ tương phản, nghịch đối: dù / mặc
“Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững kiềng ba chân * Ghi nhớ SGK tr 123
… mà… … hoặc càng … càng … - Lựa chọn: Hay/ hoặc
- Tiếp nối: ….rôi …
- Đông thời: Vừa … vừa …
- Giải thích: dấu phẩy; dấu hai chấm.
- Quan hệ mục đích: để … … - Bở sung: khơng ….mà còn….
- Quan hệ tương phản, nghịch đối: dù / mặc
* Ghi nhớ SGK tr 123
20 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập
- Cho HS tìm từ ngữ quan hệ vế?
- Xác định ý nghĩa vế câu ghép?
- Xét về lập luận thì ntn?
- Xét về biểu hiện thì ntn?
- Tìm mối quan hệ vế?
- Tách câu và ý nghĩa nó?
1 Bài tập 1:
a Quan hệ: vế 1, vế 2: nhân – quả(vì)
: vế 2, vế 3: giải thích (dấu hai chấm) b Quan hệ: Điều kiện – kết quả: Nếu … thì … c Quan hệ tăng tiến: mà … d Quan hệ tương phản: Tuy … … e Quan hệ nối tiếp: rôi…
Quan hệ nguyên nhân – kết quả: ( khuyết) yếu nên bị lẳng 2 Bài tập 2:
(1) Điều kiện – kết quả (2) nguyên nhân – kết quả 3 Bài tập 3:
- Xét về lập luận: Nếu tách câu đơn thì không đảm bảo tính mạch lạc - Xét giá trị biểu hiện: tái hiện cách kể lể “dài dòng” lão Hạc 4 Bài tập 4:
a Vế thứ là quan hệ điều kiện, nếu tách thì lập luận không chặt chẽ b Tách câu: “ Thôi ! U van U lạy …” Biểu hiện sự nghẹn ngào (nói nhát gừng là lời van vỉ chị Dậu)
(93)III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Nhắc lại cặp quan hệ và ý nghĩa nó đoạn văn
2.Làm và hoàn thiện bài tập lại và chuẩn bị bài : “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm” D RUT KINH NGHIỆM:
……… ………
BÀI: 12 TUÂN: 12 TIẾT: 47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH.
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nâng cao hiểu biết và vận dụng phương pháp thuyết minh việc tạo lập văn bản
1 Kiến thức:
- Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm bài học về văn bản thuyết minh đã học và học) - Đặc điểm , tác dụng phương pháp thuyết minh
2 Kĩ năng
- Nhận biết và vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt được bản chất sự việc - Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống
- Phối hợp sử dụng phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu - Lựa chọn phương pháp phù hợp : định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguốn gốc, đặc điểm, công dụng đối tượng
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p
Nêu vai trò đặc điểm chung VBTM? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Chúng ta biết đặc điểm công dụng VBTM Vậy biết cách thuyết minh chưa?Hôm ta tìm hiểu cách thuyết minh!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
20
HOẠT ĐỘNG I I Tìm hiểu phương pháp thuyết minh
- Muốn làm bài văn thuyết minh ta cần điều gì?
- Nêu kiến thức cần cho bài “Ôn dịch, thuốc lá”?
- Làm thế nào để có kiến thức?
- Nêu phương pháp thuyết minh?
+ Phương pháp định
1 Quan sát học tập tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh a Kiến thức cần cho bài văn thuyết minh: LS, KH,XH
b Để có kiến thức: Học tập, quan sát, ghi chép
c Không thể tưởng tượng hay suy luận
2 Phương pháp thuyết minh: a Phương pháp định nghĩa, giải thích
Ví dụ: …“ là”… – tính chất định
1 Quan sát học tập tích lũy tri thức để làm văn thuyết minh
a Kiến thức cần cho bài văn thuyết minh:
b Để có kiến thức:
c Không thể tưởng tượng hay suy luận
2 Phương pháp thuyết minh: a Phương pháp định nghĩa, giải thích
(94)nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê:
+ Phương pháp nêu ví dụ:
+ Phương pháp dùng số liệu:
+ Phương pháp so sánh:
+ Phương pháp phân loại, phân tích:
- Cho Hs đọc ghi nhớ SGK tr 128
nghĩa, giả thích
b Phương pháp liệt kê:
Ví dụ: Lần lượt nêu tác dụng dừa Các tác hại bao bì nilông
c Phương pháp nêu ví dụ:
Ví dụ: Đưa biện pháp chống nạn dịch thuốc
d Phương pháp dùng số liệu: Ví dụ: Đưa số liệu cụ thể e Phương pháp so sánh:
Ví dụ: lấy sự vật, hiện tượng này so sánh với sự vật, hiện tượng để làm nổi bật đặc điểm, phạm vi, tính chất sự vật
g Phương pháp phân loại, phân tích:
Ví dụ:
- Chia loại để trình bày - Sự vật có nhiều phận cấu tạo, nhiều mặt thi chia mặt, phận để thuyết minh
* Ghi nhớ: SGK tr 128
b Phương pháp liệt kê:
c Phương pháp nêu ví dụ: d Phương pháp dùng số liệu: e Phương pháp so sánh:
g Phương pháp phân loại, phân tích:
* Ghi nhớ: SGK tr 128
15
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập
- Nêu kiến thức đã sử dụng?
- Nêu phương pháp thuyết minh?
- Nêu kiến thức đã sử dụng?
- Bạn lớp trưởng sai chỗ nào?
1 Bài tập 1: Phạm vi kiến thức - Hóa chất
- Y khoa - Môi trường Bài tập 2:
- Phương pháp phân loại, phân tích - Phương pháp dùng số liệu
- Phương pháp nêu ví dụ - phương pháp liệt kế Bài tập 3:
- Kiến thức lịch sử - Kiến thức địa lý Bài tập 4:
- Bạn lớp trưởng mới nguyên nhân dẫn tới học yếu - Chưa phân loại học sinh yếu
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p - Nêu nội dung bài học
- Làm bài tập và chuẩn bị bài : “Đề văn TM và cách làm bài văn thuyết minh” D RUT KINH NGHIỆM:
……… ………
DUYỆT TUẦN 12
(95)……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 13 TUÂN: 13 TIẾT: 48 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: Nhận ưu – khuyết điểm bài viết về việc xây dụng văn bản, xây dựng đoạn văn và sắp xếp ý văn bản tự sự
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Cần thiết phải đánh giá rút kinh nghiệm làm cơng việc Có ta mới có tiến bộ? Hơm đánh giá lại viết số 1.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15 HOẠT ĐỘNG I I Đáp án
- Cho HS nêu đáp án? + Phần tắc nghiệm? Đề 1:
A Phần trắc nghiệm: Đề 2:
A Phần trắc nghiệm: + Phần tự luận? Đề 1:
B Phần tự luận:
1 Nhân vật em thích: Phẩm chất, tính cách Tóm tắt đoạn trích “Lão Hạc”
Đề 2:
1 Bài kiểm tra văn: Đề 1:
A Phần trắc nghiệm: 1c; 2a; 3d; 4d; 5d; 6c Đề 2:
A Phần trắc nghiệm: 1d; 2d; 3c; 4d; 5c; 6a Đề 1:
B Phần tự luận:
1 Nhân vật em thích: Phẩm chất, tính cách
- Hoàn cảnh xã hội đã tác động đến tính cách cá nhân nhân vật - Hành động, cử chỉ, việc làm, lời nói (dẫn chứng cụ thể)
- Thái độ, suy nghĩ, tình cảm (dẫn chứng cụ thể) Tóm tắt đoạn trích “Lão Hạc”
- Với khuôn mặt buôn rười rượi, ứa nước mắt, lão Hạc kể cho ông giáo nghe chuyện lão bán cậu Vàng vốn là kỷ vật trai lão - Ông giáo an ủi lão Lão Hạc gửi gắm mảnh vườn và hai mươi lăm đông bạc để ông giáo giữ vườn cho trai lão và nếu có gì thì lấy đó làm hậu sự cho lão
- Từ đó, lão Hạc sống lay lất, đói khát lão lại cự tuyệt tất cả gì mà ông giáo giúp, lão xa dần ông giáo
- Binh Tư là người không ưa lão hạc vì hắn làm nghề ăn trộm mà lão Hạc lại thật thà Y cho ông giáo biết là lão Hạc đã xin bả chó y để bắt chó nhà hàng xóm để nhắm rượu Ông giáo cảm thấy buôn Nhưng lão Hạc đã chết với chết thật dội Chẳng hiểu vì lão chết, riêng Binh Tư và ông giáo là biết
(96)B Phần tự luận:
(1) Nhân vật em thích: Phẩm chất, tính cách
(2) Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
- Cho HS nêu đề bài TLV?
- Cho HS lập dàn ý +Mở bài:
+ Thân bài: + Kết bài:
Đề 2:
B Phần tự luận:
(1) Nhân vật em thích: Phẩm chất, tính cách
- Hoàn cảnh xã hội đã tác động đến tính cách cá nhân nhân vật - Hành động, cử chỉ, việc làm, lời nói (dẫn chứng cụ thể)
- Thái độ, suy nghĩ, tình cảm (dẫn chứng cụ thể) (2) Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
- Chị Dậu nấu cháo và múc bát cho cả nhà, bưng bát cho anh Dậu Chị bế Tỉu cạnh anh Dậu nhìn chông có ăn ngon miệng không
- Cai lệ và người nhà lý trưởng đến nhà anh Dậu thu xuất sưu người em anh Dậu đã chết từ năm ngoái Chị Dậu van xin lại bị cai lệ tát vào mặt, chị cố gắng van nài lại bị cai lệ bịch vào ngực bịch, hắn nhảy bổ vào trói anh Dậu
- Chị Dậu nghiến hàm “ mày trói chông bà đi, bà cho mày xem” Rôi túm cổ hắn ấn dúi cửa Người nhà lý trưởng lao vào bị quẳng thềm
- Chông chị cố gượng dậy can vợ chị vẫn cịn giận “thà ngơi tù Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, không chụi được” 2 Bài tập làm văn:
a Đề: Kể về việc em đã làm khiến mẹ cha vui lòng! b Dàn ý:
- Mở bài: đó là việc làm có ý nghĩa! - Thân bài:
+ Tình huống, không gian, thời gian xảy chuyện + Nguyên nhân xảy
+ Các sự việc phát sinh, phát triển + Các sự việc cao trào và kết thúc - Kết bài: ý nghĩa việc làm đó
27 HOẠT ĐỘNG II II Nhận xét, sửa chữa tập
làm văn kiểm tra văn 1 Nhận xét
a Ưu điểm:
b.Nhược điểm:
2 Sửa chữa.
- Chữ viết: Cho HS thảo luận
vấn đề sau?
+ Sự thống chủ đề
+ XD đoạn liên kết đoạn.
+ XD bố cục.
+Từ ngữ chủ đề, giàu cảm súc.
+ Chữ tả? Đúng quy định.
- Nhận xét ưu – khuyết số bài
- Cho HS trao đổi và sửa chữa chéo
- GV uốn nắn HS rút kinh nghiệm viết bài
1 Nhận xét: a Ưu điểm:
- Một số bài viết theo yêu cầu
- Chữ viết sạch đẹp
- Lời văn mượt mà, gợi cảm b Nhược điểm:
- Không chủ đề - Chữ viết ẩu
- Một số bài bố cục lủng củng - không tách đoạn
- Diễn biến chuyện chưa được thể hiện
- Chưa xây dựng được tình huống cao trào
- Chưa tóm tắt được nội dụng truyện
- Phát biểu cảm nghĩ hời hợt chưa biết minh họa cho vấn đề
(97)Đọc bài văn mẫu: chọn bài điểm cao
2 Sửa chữa.
- Chữ viết: + Cách viết hoa + Nêu cách viết
- Từ ngữ phải chuyển tải được nội dung chính
- Tách đoạn: theo ý
- Liên kết đoạn cách dùng phương tiện liên kết
3 Đọc bài văn mẫu: chọn bài điểm cao
+ Cách viết hoa + Viết chính tả
- Từ ngữ phải chuyển tải được nội dung chính
- Tách đoạn: theo ý
- Liên kết đoạn cách dùng phương tiện liên kết
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p 1.Rút được điều gì qua bài viết.?
2.Chuẩn bị bài : Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
D RUT KINH NGHIỆM:
……… ………
BÀI: 13 TUÂN: 13 TIẾT: 49 BÀI TOÁN DÂN SỐ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu văn bản nhật dụng
- Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ dân số và gia tăng dân sớ là địi hỏi tất ́u sự phát triển loài người
- Thấy được sự kết hợp phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục bài viết - Thấy được cách trình bày vấn đề đời sống có tính chất toàn cầu văn bản
1 Kiến thức:
- Sự hạn chế gia tăng dân số là đường “tôn tại hay không tôn tại” loài người
- Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn
2 Kĩ năng:
- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học bài “phương pháp thuyết minh” để đọc-hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự văn bản
- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu nội dung “Ơn dịch, thuốc lá”? Giải thích nhan đề bài?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Sự phát triển dân số có mối quan hệ chất lượng sống người và tồn xã hội? Câu nói “ trời sinh voi sinh cỏ” có cịn khơng? Chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay!
TG THẦY TRO NỢI DUNG
10 HOẠT ĐỢNG I I Đọc tìm hiểu thích.
Giới thiệu cách đọc: giọng đọc nhẹ nhàng thoải mái
Cho học sinh đọc và
1 Đọc Đọc - nghe
2 Tìm hiểu thích:
1 Đọc
2 Tìm hiểu thích: a Thể loại: VBND
(98)tìm hiểu thích - Thể loại: ? - PTBĐ: ? - Các từ khó: ?
a Thể loại: VBND
b PTBĐ: Thuyết minh + Nghị luận c Các từ khó: 1… SGK
b PTBĐ: Thuyết minh + Nghị luận
20
HOẠT ĐỘNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Văn bản có thể chia làm phần? Nêu nội dung phần?
- P1: ? - P2: ? - P3: ?
- Nêu vấn đề mag văn bản đưa ra?
- Tìm luận điểm để minh họa cho vấn đề vừa nêu bài văn? - Lđ1: ?
- Lđ2: ? - Lđ3: ?
- Em có có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận văn bản?
- Câu chuyện kén rể tạo điều gì?
- Đưa tỷ lệ sinh phụ nữ thế giới để nói lên điều gì? - Nêu nội dung văn bản?
- Nêu nghệ thuật lập luận văn bản?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr
1 Bố cuc:
- P1: Từ đầu “… sang mắt ra” – nêu bài tốn dân sớ
- P2: Tiếp “… sang ô thứ 31 bàn cờ” – tốc độc gia tăng dân số nhanh
- P3: Còn lại “…” – cần hạn chế sự bùng nổ dân số
2 Vấn đề buộc mọi phải suy ngẫm: gia tăng dân số.
- Lđ1: Bài tốn khơng đơn giản - Lđ2: sự phát triển dân số 64 ô bàn cờ
- Lđ3: năm 2015 dân số thế giới tỷ men sang ô thứ 31
3 Nghệ thuật lập luận: - Bố cục chặt chẽ
- Câu chuyện kén rể gây được sự hứng thú, tạo lập luận chặt chẽ, tạo nhận định bất ngờ
- Đưa tỷ lệ sinh phụ nữ thế giới, nêu mối quan hệ quả: nghèo – sinh nhiều
4 Tổng kết:
- ND: sự gia tăng dân số đẩy loài người đến “ tôn tại hay không tôn tại” - NT: lập luận chặt chẽ, kết hợp yếu tố thuyết minh làm tăng giá trị thuyết phục
* Ghi nhớ: SGK tr
1 Bố cuc:
- P1: – nêu bài tốn dân sớ - P2: – tớc độc gia tăng dân số nhanh
- P3: – cần hạn chế sự bùng nổ dân số
2 Vấn đề buộc mọi phải suy ngẫm: gia tăng dân sớ. - Lđ1: Bài tốn khơng đơn giản - Lđ2: sự phát triển dân số 64 ô bàn cờ
- Lđ3: năm 2015 dân số thế giới tỷ men sang ô thứ 31
3 Nghệ thuật lập luận: - Bố cục chặt chẽ
- Câu chuyện kén rể gây được sự hứng thú
- Mối quan hệ: nghèo – sinh nhiều - chất lượng sống thấp – bùng nổ dân số - không tôn tại
4 Tổng kết:
- ND: sự gia tăng dân số đẩy loài người đến “tôn tại hay không tôn tại”
- NT: lập luận chặt chẽ, kết hợp yếu tố thuyết minh làm tăng giá trị thuyết phục
5
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập.
Học sinh làm số bài
tập SGK Bài tập 1: có đường giáo dục.2 Bài tập 2: nghèo – lạc hậu – hạn chế phát triển giáo dục Bài tập 3:
6 320 815 650 – 080 141 683 87 000 000 dân số VN hiện
Dân số tăng TG 240 673 967 Gấp khoảng 2,7 lần dân số VN hiện
V CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
2 Nêu nội dung bài học?
3 Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần văn
D RUT KINH NGHIỆM:
……… ………
BÀI: 13 TUÂN: 13 TIẾT: 50 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM.
(99)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm viết
1 Kiến thức:
Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
2 Kĩ năng:
- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p
Nêu số quan hệ ý nghĩa vế câu ghép? Cho ví dụ ? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Trong trình bày văn bản, người ta thường hay dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Vậy công dụng chúng gì? Cách trình bày thế nào? Ta vào học hơm nay!
TG THẦY TRO NỢI DUNG
10
HOẠT ĐỘNG I I Dấu ngoặc đơn.
- Cho HS đọc ví dụ? - Cho HS trả lời câu hỏi SGK?
- Cho HS nhận xét về cách viết và tác dụng dấu ngoặc đơn? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 134?
1 Ví dụ:
a Chú thích cho từ “họ” – thích
b Giải thích cho từ “ba khía” – thuyết minh
c Phụ cho năm sinh – năm Lý Bạch – bổ sung thông tin
=> Nếu bỏ phần dấu ngoặc thì nghĩa không thay đổi vì nó không thuộc nghĩa bản
2 Ghi nhớ: SGK tr 134
1 Ví dụ:
a Chú thích cho từ “họ” b Giải thích cho từ “ba khía” c Phụ cho năm sinh – năm
2 Ghi nhớ: SGK tr 134
10
HOẠT ĐỘNG II II Dấu hai chấm.
- Cho HS làm bài tập SGK?
- Cho HS Nhận xét về hình thức viết và tác dụng dấu hai chấm?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 135?
1 Ví dụ:
a Báo trước lời đối thoại (Dế Choắt – Dế Mèn)
b Báo trước lời dẫn trực tiếp (lời người xưa)
c Báo trước phần giải thích (lý thay đổi …)
2 Ghi nhớ: SGK tr 135
1 Ví dụ:
a Báo trước lời đối thoại b Báo trước lời dẫn trực tiếp c Báo trước phần giải thích Ghi nhớ: SGK tr 135
15 HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập.
- Cho HS trả lời yêu cầu bài tập? - Tác dụng dấu ngoặc đơn?
1 Bài tập 1:
a Giải thích ý nghĩa cụm từ: tiệt nhiên định phận tại thiên thư, hành khan thủ bại hư
b Giai rhích phần 1290m, gôm phần nào cầu c Giai rhích – quan hệ lựa chọn
(100)- Tác dụng dấu hai chấm?
- Mục đích tác giả dùng dấu hai chấm? - ý nghĩa việc dùng dấu hai chấm?
- Phát hiện sai? - Viết đoạn văn?
Thuyết minh để làm rõ phương tiện ngôn ngữ 2 Bài tập 2:
a Đánh dấu phần giải thích (họ thách nặng quá) b Đánh dấu lời đối thoại Dế Choắt, Dế Mèn c Báo trước phần thuyết minh cho ý: màu nào 3 Bài tập 3:
Được, nghĩa phần sau không nhấn mạnh 4 Bài tập 4:
Được, có tác dụng kèm thêm Không thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc 5 Bài tập 5:
Sai Vì dấu ngoặc đơn phải có cặp: ( …) 6 Bài tập 6:
Với sự gia tăng dân số (cấp số nhân) thì không Trái đất này chật cứng: vị trí không gian mỗi người hạt thóc
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p 1.Nêu nội dung bài học
2.Làm bài tập lại và chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép D RUT KINH NGHIỆM:
……… ………
BÀI: 13 TUÂN: 13 TIẾT: 51 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1 Kiến thức:
- Đề văn thuyết minh
- Yêu cầu cần đạt làm bài văn thuyết minh
- Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng phương pháp để làm bài văn thuyết minh
2 Kĩ năng:
- Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh
- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng, … đối tượng cần thuyết minh
- Tìm ý , lập ý, tạo lập văn bản thuyết minh
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: 15 p
MA TRẬN ĐỀ
Môn Ngữ văn 8- Phần Tập làm văn Tuần 13 – Tiết 51-15 phút
MỨC ĐỘ NỘI DUNG
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
1 0.5
2 0.5
1 0.5
1 5.0
4 2.0
1 5.0
Phương pháp 1 1 1 2 1
(101)thuyết minh 0.5 0.5 2.0 1.0 2.0
Tổng
1.0
3 1.5
1 2.0
1 0.5
1 5.0
6 3.0
2 7.0 ĐỀ KIỂM TRA 1- Môn Ngữ văn - Phần Tập làm văn - Tiết 51- 15 phút
A Phần trắc nghiệm:
Chọn đáp án khoanh tròn vào chữ đầu dòng câu trả lời cho câu hỏi sau: 1 Văn thuyết minh khác với văn tự sự, miêu tả chỗ nào?
a Trình bày diễn biến sự việc
b Làm cho hình ảnh, tính chất, đặc điểm sự vật, việc, hiện tượng cụ thể sinh động c Nêu ý kiến luận điểm
d Chủ yếu cung cấp kiến thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân hiện tượng, sự vật tự nhiên, xã hội
Ngôn ngữ dùng văn thuyết minh gì? a Diễn tả dịng cảm xúc
b Diễn tả hình ảnh, tính chất, đặc điểm sự vật, việc, hiện tượng c Các biện pháp tu từ, chứa nhiều hàm ý sâu sắc
d Khoa học, lô-gic
Văn sau có sử dụng ngôn ngữ thuyết minh? a Hai phong
b Chiếc ći cùng c Ơn dịch, th́c d Cả a,b,c là
Muốn làm văn thuyết minh ta cần phải có điều sau đây? a Tưởng tượng hư cấu
b Dùng từ ngữ giàu hình ảnh và đa nghĩa c Có óc suy nghĩ và lập luận
d Quan sát, học tập, ghi chép tư liệu, tích lũy tri thức
Các từ ngữ “Khói thuốc có nhiều chất độc, thấm vào thể Nạn nhân đầu tiên lông rung của tế bào niêm mạc vòm họng, phế quản, nang phổi bị hắc ín khói thuốc làm tê liệt …” Là từ ngữ yếu tố nào?
a Yếu tố tự sự b Yếu tố miêu tả c Yếu tố biểu cảm d Yếu tố thuyết minh
Các từ ngữ: “ Chà tụt q! Khi tút phủ kín mặt đất, gió thổi vun vút mà ngồi hàng thế trong đêm đơng rét buốt, trước lị sưởi khối biết bao!” dùng ngôn ngữ yếu tố biểu đạt nào?
a Yếu tố tự sự b Yếu tố miêu tả c Yếu tố biểu cảm d Yếu tố thuyết minh
B Phần tự luận:
Nêu phương pháp thuyết minh?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Trước viết tập làm văn thuyết minh ta cần nắm điều gì? Bài học hơm giúp ta hiểu rõ điều đó!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
17 HOẠT ĐỘNG I I Đề văn thuyết minh cách
làm văn thuyết minh.
(102)Cho HS đọc ví dụ SGK
- Nêu phạm vi đề cập đề văn?
- Nêu yêu cầu đề? Cho HS đọc bài xe đạp Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK
- Đối tượng? - Bố cục? + MB? + TB?
* Trong thân bài có đoạn? mỗi đoạn nêu nội dung gì?
* Nhiệm vụ chung TB là gì?
+ KB?
- Nêu thứ tự trình bày bài văn?
- Nêu phương pháp mà bài văn sử dụng? - Từ ví dụ trên, em nêu cách làm bài văn thuyết minh?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 140
1 Đề văn thuyết minh: a Ví dụ:
b Nhận xét:
- Phạm vi: người, đô vật, di tích, vật, thực vật, món ăn, đô chơi, lễ tết, …
- Yêu cầu: giới thiệu, giải thích, trình bày, …
2 Cách làm bài văn thuyết minh. a Ví dụ:
b Nhận xét:
- Đối tượng TM: xe đạp - Bố cục:
+ MB: Khái quát xe đạp, tác dụng + TB: Cấu tạo và tác dụng cụ thể: * Đ1: phận và hệ thống truyền động
* Đ2: hệ thống điều khiển * Đ3: hệ thống chuyên chở * Đ4: phận khác * Đ5: tác dụng
+ Kết bài: giá trị xe đạp trọng hiện tại và tương lai
c Thứ tự trình bày: - Khái quát – cụ thể - Phức tạp – đơn giản
d Phương pháp thuyết minh: - Liệt kê
- So sánh
* Ghi nhớ SGK tr140
1 Đề văn thuyết minh: a Ví dụ:
b Nhận xét: - Phạm vi: - Yêu cầu:
2 Cách làm bài văn thuyết minh. a Ví dụ:
b Nhận xét:
- Đối tượng TM: xe đạp - Bố cục:
+ MB: Khái quát đối tượng, tác dụng
+ TB: Cấu tạo và tác dụng cụ thể:
+ Kết bài: giá trị xe đạp trọng hiện tại và tương lai
c Thứ tự trình bày: - Khái quát – cụ thể - Phức tạp – đơn giản
d Phương pháp thuyết minh: - Liệt kê
- So sánh
* Ghi nhớ SGK tr140
10
HOẠT ĐỢNG II II Luyện tập.
Cho HS chọn đới tượng thuyết minh?
- Nêu nội dung MB? - Nêu nội dụng TB? + Nguôn gốc? + Chủng loại? + Cơng dụng?
+ Cách ńi và phịng bệnh?
- Nêu nội dụng KB? + Mối quan hệ vật nuôi và người?
+ Tình cảm với vật nuôi?
Đề: thuyết minh về vật nuôi co ích. Mở bài:
Chó là vật nuôi có ích cho người TB:
a Đặc điểm
- Chó là động vật được thuần dưỡng - Có nhiều loại chó khác b Tác dụng
- Là vật trang trí - Là bạn chia xẻ - Giữ nhà, bảo vệ …
c Cách nuôi và phòng bệnh - Phòng bệnh dại từ chó - Cách chăm sóc chó KB:
- Mối quan hệ người và chó - Tình cảm người đới với vật ni
III CỦNG CỚ DẶN DO: 3p 1.Nêu nội dung bài học
2.Làm bài tập lại và chuẩn bị bài: luyện nói “ TM thứ đô dùng – phích nước
(103)D RUT KINH NGHIỆM:
……… ………
DUYỆT TUẦN 13
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 14 TUÂN: 14 TIẾT: 52 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu biết thêm về tác giả văn học địa phương và tác phẩm văn học viết về địa phượng trước 1975
- Bước đầu biết phẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học
1 Kiến thức:
- Cách tìm hiểu về nhà văn, nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu về tác phẩm văn, thơ viết về địa phương
2 Kĩ năng:
- Sưu tầm tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương - Đọc – Hiểu thơ, văn viết về địa phương
- Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
- Nêu nội dung văn “ Bài toán dân số?
- Tại nước nghèo lại có tỷ lệ sinh đông nước giàu? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Cong người sang tạo đẹp, có văn chương Vậy văn học địa phương ta phát triển thế nào, tìm hiểu học hơm nay!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
25 HOẠT ĐỘNG I I Các TG-TP viết địa phương
trước 1975
- Thống kê văn bản Văn học địa phương Cà Mau mag em biết?
1 Các nhà văn ở địa phương viết về địa phương
tt Tác giả Tác phẩm
1 Cao Văn Lầu – Sáu
Lầu
Dạ cổ hoài lang Nguyễn Phi Long – Truyện cười Ba Phi
(104)- Kể tên vài tác phẩm văn học tác giả ngoài địa
phương Cà Mau có bài viết về Cà Mau? - Chủ đề văn bản nói về điều gì?
Ba Phi
Lê Chí – Vĩnh Trà Em từ sông Trẹm
4 Mũi Cà Mau
5
2 Các nhà văn ở ngoài địa phương viết về địa phương
1 Đoàn giỏi Sông nước Cà Mau
2 Sơn Nam Đất rừng phương
Nam
Anh Đức Bức thư Cà Mau
4 Ông lão vườn chim
5
10
HOẠT ĐỘNG II II Hướng dẫn sưu tầm.
Cho HS kể bang hương dân sưu tầm m t sô tacô gia – tac phẩm viết về Cà Mau trươc 1975?
TT Họ và tên Bút danh Nơi sinh
Năm sinh –
năm
Tác phẩm chính
Lê Chí Vĩnh Trà Phú Hưng –
Cái Nước 1940
Em từ sông Trẹm Mũi Cà Mau
3
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Em có nhận xét gì về (số lượng, nội dung, chủ đề …) về văn học địa phương ta?
- Sưu tầm thêm tác phẩm văn chương địa phương?
- Chuẩn bị bài: Hướng dẫn đọc thêm : “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”
D RUT KINH NGHIỆM
………
BÀI: 14 TUÂN: 14 TIẾT: 53 DẤU NGOẶC KÉP
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết
1 Kiến thức:
Công dụng dấu ngoặc kép
2 Kĩ năng:
- Sử dụng dấu ngoặc kép
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
(105)Tác dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm?Cho ví dụ minnh họa? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Ở số văn bản người ta sử dụng dấu ngoặc kép, vậy dấu ngoặc kép có tác dụng và cách dùng thế nào? Ta có thể dùng nó để viết bài tập làm văn được khơng?
TG THẦY TRO NỢI DUNG
15
HOẠT ĐỢNG I I Cơng dụng.
Cho HS đọc ví dụ SGK và trả lời câu hỏi?
- Trích dẫn thế nào? - Hiểu theo nghĩa nào? - Đánh dấu gì? Nêu tác dụng dấu ngoặc kép?
Cho HS đọc ghi nhớ: SGK tr142
1 Ví dụ:
a Trích dẫn trực tiếp (câu nói Găng – đi)
b Hiểu theo nghĩa đặc biệt - ẩn dụ: dải lụa
c Hiểu theo hàm ý mỉa mai: giễu nhại -khai hóa văn minh
d Đánh dấu tên tác phẩm Ghi nhớ: SGK tr142
1 Ví dụ:
a Trích dẫn trực tiếp
b Hiểu theo nghĩa đặc biệt - ẩn dụ
c Hiểu theo hàm ý mỉa mai: giễu nhại
d Đánh dấu tên tác phẩm Ghi nhớ: SGK tr142
20
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
- Cho HS đọc và nêu yêu cầu cuả bài tập 1?
- Cho HS giải thích lý dùng dấu hai chấm và ngoặc kép bài tập 2?
- Cho học sinh so sánh bài tập 3?
- Cho học sinh viết đoạn văn ?
GV nhận xét sửa chữa
Bài tập cho nhà
1 Bài tập 1: công dụng dấu ngoặc kép. a Câu nói dẫn trực tiếp – Lão Hạc nghĩ b Câu nói hàm ý mỉa mai: Hầu cận ông lý c Dẫn lại lời nói người khác
d Câu nói hà ý mỉa mai e Từ ngữ dẫn trực tiếp
2 Bài tập 2: giải thích lý dùng dấu hai chấm và ngoặc kép. a … cười bảo (:) dấu báo trước lời đối thoại
… “cá tươi” – dẫn lại
….bỏ chữ “tươi” – dẫn lại
b Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ gì thân thuộc đối với cháu” – đánh dấu trực tiếp
c … bảo hắn: “Đây … sào” – lời dẫn trực tiếp 3 Bài tập 3: so sánh hai cách viết.
a Dẫn trực tiếp
b Dẫn gián tiếp: vì không dẫn được nguyên văn 4 Bài tập 4: Viết đoạn văn.
Ngày xưa Trần Hưng Đạo dặn nhà vua: Nếu đánh vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm tằm ăn dâu”
“ Được năm phần mười rôi”, bác sĩ nói và cầm bàn tay mảnh denrun rẩy Xiu, “ Chăm sóc chu đâó thì chị thắng Và bây giờ phải xuống dưới nhà thăm bệnh nhân khác, tên là Bơ-men Hình là nghệ sĩ thì phải”
5 Bài tập 5: Về nhà
VI CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
4 Nhắc lại nơi dung bài học?
5 Làm bài tập cịn lại, chuẩn bị bài “ Ôn luyện về dấu câu”
D RUT KINH NGHIỆM:
………
BÀI: 14 TUÂN: 14 TIẾT: 54,* LUYỆN NÓI : THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
(106)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Củng có nâng cao kiến thức và kỹ làm bài văn thuyết minh về thứ đô dùng - Biết trình bày thuyết minh thứ đô dùng ngôn ngữ nói
1 Kiến thức:
- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng, … vật dụng gần gũi với bản thân
- Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngôn ngữ nói về thứ đố dùng trước lớp
2 Kĩ năng
- Tạo lập văn bản thuyết minh
- Sử dụng ngôn ngữ nói trình bày chủ động thứ đô dùng trước tập thể lớp
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: 0p II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Có ta cần phải nói cho người thân trước đám đơng nghe mọt thứ đồ dùng nào đó? Vậy ta phải trình bày thế để người ý nghe hiểu?
TG THẦY TRO NỘI DUNG
20 HOẠT ĐỘNG I I Dàn ý nói
- Nêu nội dụng phần mở bài?
- Trình bày phần than bài?
a Cấu tạo + Hình dáng: + Vỏ bình: + Phần ruột:
+ Phần miệng:
+ Hiệu quả giữ nhiệt: b Tác dụng:
- Nêu nôi dung phần kết bài
1 Mở bài:
Bình thủy (phích nước) là vật dụng phổ biến
2 Thân bài: a Cấu tạo
- Hình dáng: hình trụ, có tay cầm, nắp đậy…
: màu sắc, hình ảnh trang trí …
- Vỏ bình: làm sắt mổng, nhựa để bảo vệ phần trong…
- Phần ruột: Hai lớp thủy tinh, hai lớp đó là phần chân không, tráng bạc hoặc thủy ngân để giữ nhiệt không bị bức xạ…
: Dung tích khoảng 1,5 – 2,0 lít
- Phần miệng: được thu nhỏ cổ chai rôi loe hoa loa kèn để nắp đậy khỏi tụt vào trong, nhằm hạn chế thoát nhiệt và dễ sử dụng…
- Hiệu quả giữ nhiệt: khoảng h từ
1000c – 700c …
b Tác dụng:
- Gữa nước nóng để pha trà, sữa… - Có thể nấu cháo cho bữa sáng … Kết bài:
- Bình dễ vỡ nên cần bảo quản tốt … - Bình thủy là vật dụng hữu ích …
1 Mở bài:
Giởi thiệu bình thủy Thân bài:
a Cấu tạo - Hình dáng: - Vỏ bình: - Phần ruột:
- Phần miệng:
- Hiệu quả giữ nhiệt: b Tác dụng:
3 Kết bài:
(107)67
HOẠT ĐỢNG II II Thực hành nói.
Cho HS thảo luận nhóm: nói theo nhóm? Cho HS nói phần trước lớp?
Cho HS noi toàn bài trước lớp và cho điểm?
1 Bước 1: Nói theo nhóm 2 Bước 2: Nói trước lớp:
- Nói phần: MB, TB, KB - Nói toàn bài
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Nêu kinh nghiệm nói trước đám đông?
2.Luyện tập nói trước gương Chuẩn bị bài : Viết bài TLV số 3; chương trình tuần 15 D RUT KINH NGHIỆM:
……… ………
DUYỆT TUẦN 14
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 15 TUÂN: 15 TIẾT: 55,56 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN THUYẾT MINH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
Kiểm tra toàn diện kiến thức đã học về kiểu bài văn thuyết minh
2 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ xây dựng văn bản theo yêu cầu thuộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: 0p II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Sau tiết luyện nói thuyết minh thứ đồ dùng, để khắc sâu kiến thức, hôm em thực hành viết văn thuyết minh.
Đề: Giới thiệu bàn học lớp em
Đáp án: a Mở bài:
(108)Giới thiệu khái quát bàn b Thân bài:
- Hình dáng - Cấu tao:
+ Cấu tạo ngoài… + Cấu tạo trong… - Công dụng c Kết bài:
- Nêu giá trị bàn - Tình cảm em với nó
CÁCH CHẤM
- Điểm – 10: từ ngữ sáng, khoa học, bố cục mạch lạc, biết phân đoạn theo ý và cấu trúc đoạn văn, biết liên kết đoạn và trình tự; chính tả không lỗi; Kết hợp phương pháp thuyết minh, đó có bộc lộ tình cảm về đối tượng
- Điểm – 8: từ ngữ sáng, khoa học, bố cục ba phần, biết phân đoạn theo ý và cấu trúc đoạn văn; chính tả không lỗi; có sử dụng phương pháp thuyết minh
- Điểm – 6: Bố cục ba phần, thuyết minh được đối tượng, chính tả không 10 lỗi; có sử dụng phương pháp thuyết minh, từ ngữ lủng củng, thiếu sáng
- Điểm – 4: có bố cục ba phần chưa sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp sai chính tả khơng q 15 lỡi, từ ngữ cịn lủng củng
- Điểm - 2: trường hợp lại
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Rút kinh nhiệm viết bài văn thuyết minh?
- Chuẩn bị bài “Thuyết minh thể loại văn học”
D RUT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
BÀI: 15 TUÂN: 15 TIẾT: 57 Hướng dẫn đọc thêm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác
Phan Bội Châu
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thấy được nét mới mẻ về nội dung số tác phẩm thơ Nôm viết theo thể thất ngô bát cú Đường luật văn học yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX qua số tác phẩm tiêu biểu Phan Bội Châu
- Cảm nhận đượcvẻ đẹp và tư thế người chí sĩ yêu nước, nghệ thuật truyền cảm, lôi cuốn tác phẩm
1 Kiến thức:
- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù
- Cảm hừng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện bài thơ
2 Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ văn bản
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(109)I KIỂM TRA: p
Kiểm tra tập chương trình địa phương (phần ngữ văn)?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Không lỡ nhìn giang sơn chìm đắm, sau hàng loạt nổi dậy đều bị thất bại, với xu thế cứu nước mới, số chí sĩ đã tìm cách cứu nước , Phan Bội Châu là người có nhiệt huyết nhất, đường cứu nước ông thật nhiều chông gai, bài đọc thêm hôm nói lên phần nào chí khí yêu nước !
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10
HOẠT ĐỘNG I I Đọc
Đọc thế nào là đọc đúng?
Đọc thế nào là đọc diễn cảm?
GV đọc mẫu
Cho khoảng 4-6 em thực hành đọc
1 Đọc đúng.
- Phát âm chuẩn, không ngập ngừng - Ngừng nghỉ nhịp thơ
2 Đọc diễn cảm - Thơ: ngâm thơ
- Nhấn giọng, thả giọng, lướt giọng… theo cảm xúc nhân vật trữ tình…
1 Đọc đung
2 Đọc diễn cảm
10
HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu thích
- Cho HS đọc phần thích?
- Nêu nét chính về đời tác giả?
- Nêu nét chính về sự nghiệp nhà cách mạng?
+ Sự nghiệp khoa cử?
+ Sự nghiệp CM?
+ Sự nghiệp văn chương?
- Tại ta phải tìm hiểu c̣c đơi và sự nghiệp trước tìm hiểu tác phẩm? (nắm tư tưởng, ý chí, phong cách sáng tác của TG)
- Cho HS tìm hiểu tác phẩm:
+ Xuất xứ?
+ Phương thức biểu đạt tác phẩm? + Thể loại thơ?
1 Tác giả: a Cuộc đời: - Tên:
+ Tên thật: Phan Văn San 1867 -1940 + Tên bút danh: Phan Bội Châu + Hiệu: Sào Nam
- Quê: Đan Nhiệm – Đan Hòa – Nghệ An b Sự nghiệp:
- Sự nghiệp khoa cử: 33 tuổi đỗ đầu thi Hương
- Sự nghiệp CM: Nhà cách mạng lớn 20 năm đầu thế kỷ XX
- Sự nghiệp văn chương: thể hiện lịng u nước nơng nàn, khát vọng độc lập tự do, ý chí chiến đấu bền bỉ
+ Hải ngoại huyết thư (thơ chữ Hán)
+ Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán & chữ Nôm)
+ Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết chữ Hán)
+ Văn tế Phan Châu Trinh (chữ Nôm) + Phan Bội Châu niên biểu (hôi ký chữ Hán)
2 Tác phẩm:
- “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” – viết chữ nôm tập “Ngục trung thư” 1914, ông bị bắt tại Quảng Đông - Bài thơ bức thư tuyệt mệnh - Viết theo thể thơ Đường, thất ngôn bát cú Các từ khó:
1,2,4,6, … SGK
1 Tác giả: a Cuộc đời: - Tên: + Tên thật: + Tên bút danh: + Hiệu:
- Quê: b Sự nghiệp:
- Sự nghiệp khoa cử: - Sự nghiệp CM:
- Sự nghiệp văn chương:
2 Tác phẩm: - Xuất xứ:
- PTBĐ: thơ trữ tình
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
3 Các từ khó:
(110)15
HOẠT ĐỢNG III III Tìm hiểu.
- Nêu bố cục thể thơ?
- Nêu nôi dung bài thơ?
- Bài thơ có nghệ thuật gì?
1 Bố cục: thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:
- Hai câu đầu: Đề + Khai đề
+ Thừa đề
- Hai câu tiếp: Thực (miêu tả chân thực) - Hai câu tiếp: Luận (bình luận, …)
- Hai câu cuối: Kết (đánh giá, bày tỏ quan điểm …)
2 Nội dung:
- Phong thái ung dung đường hoàng trước gian nan
- Khẳng định sự nghiệp chính nghĩa là
3 Nghệ thuât:
- Giọng thơ cười cợt, hào sảng - Việt hóa thơ Đường
1 Bố cục: thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:
- Hai câu đầu: Đề - Hai câu tiếp: Thực - Hai câu tiếp: Luận - Hai câu cuối: Kết 2 Nội dung:
- Phong thái ung dung đường hoàng trước gian nan
- Khẳng định sự nghiệp chính nghĩa là
3 Nghệ thuât:
- Giọng thơ cười cợt, hào sảng - Việt hóa thơ Đường
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
6 Nêu cách tìm hiểu tác phẩm văn học?
7 Nắm và học ND và NT tác phẩm, chuẩn bị bài “ Đập đá Côn Lôn”
D RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
BÀI: 15 TUÂN: 15 TIẾT: 58 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Phan Châu Trinh
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thấy được đóng góp nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX
- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước được khắc họa bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điêu hào hùng tác phẩm tiêu biểu Phân Châu Trinh
1 Kiến thức:
- Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX
- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện bài thơ
2 Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình bài thơ
- Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh bài thơ
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p
Đọc nêu ND NT thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
(111)Nhận định người: “Đây trường học thiên nhiên, mùi cay đắng làm trai giữa thế kỷ XX này, khơng thể khơng nếm cho biết” Đó ai? Hơm ta làm quen với trang nam tử thế!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10
HOẠT ĐỢNG I I Đọc tìm hiểu thích.
- Giọng hào sảng câu đầu, trầm láng sauy tư câu cuối
- GV đọc mẫu - Cho HS đọc lại - Cho HS giới thiệu sơ lượng về tác giả? + Tên?
+ Quê? + Sự nghiệp: * Văn chương?
* Cách mạng?
- Cho HS giới thiệu tác phẩm?
+ Hoàn cảnh? + Thể thơ? + PTBĐ?
- Cho HS nêu từ khó?
1 Đọc
2 Tìm hiểu thích: a Tác giả:
- Tên:
+ Phan Châu Trinh (1872 – 1926) giỏi biện luận và có tài văn chương + Hiệu: Tây Hô
+ Biệt Hiệu: Hy Mã
- Quê: Tây Hô - Tam Phước – Tam Ky - Quảng Nam
- Sự nghiệp:
+ Khoa cử: Phó bảng
+ Văn chương: Tây Hô thi tập, Tỉnh quốc hôn ca, Xăng – tê thi tập, giai nhân ky ngộ … => thấm đẫm tinh thần yêu nước
+ Cách mạng: Đề xướng dân chủ; sang Nhật, Pháp; …
b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: 1908, Phan Châu Trinh bị khép vào tội xúi giục nhân dân nổi loạn, bị bắt và bị đầy Côn Đảo, bài thơ đời hoàn cảnh đó
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
- PTBĐ: Biểu cảm (trữ tình) c Các từ khó: 4,5,6 SGK
1 Đọc
2 Tìm hiểu chu thích: a Tác giả:
- Tên: Phan Châu Trinh (1872 – 1926) giỏi biện luận và có tài văn chương
- Quê: - Sự nghiệp:
+ Văn chương: thấm đẫm tinh thần yêu nước
+ Cách mạng: Đề xướng dân chủ; sang Nhật, Pháp; …
b Tác phẩm: - Hoàn cảnh
1908, bị khép vào tội nổi loạn, TD Pháp bắt ông và đầy Côn Đảo
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật - PTBĐ: Biểu cảm (trữ tình) c Các từ khó:
17 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản
- Cho SH đọc bốn câu thơ đầu?
+ Nêu giọng điệu? + Tư thế: ?
+ Quan niệm: ? + Công việc: ? + Hành động: ?
- Từ chi tiết ta nhận xét gì về hình tượng người chiến sĩ? - Cho HS đọc câu cuối?
+ Giọng điệu: ? + Khó khăn: ? + Các từ phủ định: ? + Phẩm chất: ?
1 Bốn câu thơ đầu:
- Giọng điệu: Hào sảng, khảng khái - Tư thế: “đứng giữa, lừng lẫy” - Quan niệm: “làm trai”
- Công việc: “Đập đá” - Hành động:
Đứng + lở + đánh tan + đập bể Cơn Lơn, núi non, đớng, hịn => Hình ảnh kỳ vĩ, quyết, mạnh mẽ phi thường, ngạo nghễ coi thường thử thách gian nan.
2 Bốn câu thơ cuối:
- Giọng điệu: Trầm lắng, suy tư - Khó khăn: “ Tháng ngày”, “mưa nắng”
- Các từ phủ định: bao quản, chi sờn, chi kể
- Phẩm chất: “thân sành sỏi, dạ sắt
1 Bốn câu thơ đầu: - Giọng điệu: - Tư thế: - Quan niệm: - Công việc: - Hành động:
=> Hình ảnh kỳ vĩ, quyết, mạnh mẽ phi thường, ngạo nghễ coi thường thử thách gian nan. 2 Bốn câu thơ cuối:
- Giọng điệu: - Khó khăn: - Các từ phủ định: - Phẩm chất:
(112)+ Hình tượng: ? + Bi kịch: ? + Tinh thần: ?
- Ta thấy hiện lên phẩm chất gì người chiến sĩ?
- Nêu nội dung bài thơ?
- Nêu biện pháp nghệ thuật bài thơ?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 150
son”
- Hình tượng: “Kẻ vá trời” - Bi kịch: “Lỡ bước”
- Tinh thần: “chi kể việc con” => Ý chí sắt đá, bất chấp thử thách, lấy nhà tù làm trường học thiên nhiên.
3 Tổng kết:
- ND: tư thế hiên ngang lẫm liệt, ý chí sắt đá, bất chấp hy sinh người chiến sĩ cách mạng
- NT:
+ Bút pháp: lãnh mạn
+ Đối: cân chỉnh, nhịp nhàng, làm nổi bật hình tưởng người chiến sĩ
+ Từ ngữ: Từ láy, điệp từ, thành ngữ … làm nổi bật hình ảnh nhân vật trữ tình
* Ghi nhớ: SGK tr 150
- Hình tượng: - Bi kịch: - Tinh thần:
=> Ý chí sắt đá, bất chấp thử thách, lấy nhà tù làm trường học thiên nhiên.
3 Tổng kết:
- ND: tư thế hiên ngang lẫm liệt, ý chí sắt đá, bất chấp hy sinh người chiến sĩ cách mạng
- NT:
+ Bút pháp: lãnh mạn
+ Đối: cân chỉnh, nhịp nhàng, làm nổi bật hình tưởng người chiến sĩ
+ Từ ngữ: Từ láy, điệp từ, thành ngữ … làm nổi bật hình ảnh nhân vật trữ tình
* Ghi nhớ: SGK tr 150
8
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập
- Thảo luận nhom: phút
? So sánh khí hai bài thơ.
- Tìm bút pháp lãng mạn?
- Cho HS học thuộc bài thơ
1 Bài tập 1: so sánh khí hai bài thơ: Bậc anh hùng hào kiệt sa
2 Bài tập 2: Bút pháp lãng mạn:
- Khí phách hiên ngang Ý chí kiên cường vượt qua gian nan - Tin vào sự nghiệp cách mạng
3 Học thuộc hai bai thơ
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p 1.Chủ đề văn bản là gì?
2.Học nội dung bài và ghi nhớ và chuẩn bị bài : chương trình tuần 16 D RUT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
DUYỆT TUẦN 15
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 16 TUÂN: 16 TIẾT: 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa kiến thức về dấu câu đã học
(113)- Nhận và biết cách sửa lỗi thường gặp về dấu câu
1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa dấu câu và công dụng chúng hoạt động giao tiếp
- Việc phối hợp sử dụng dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả văn bản ; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt
2 Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản - Nhận biết và sửa chữa lỗi về dấu câu
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? Cho ví dụ? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10
HOẠT ĐỘNG I I Tổng kết dấu câu
Cho HS nêu công dụng dấu câu?
- Dấu chấm - Dấu chấm hỏi - Dấu chấm than - Dấu phẩy - Dấu chấm lửng - Dấu chấm phẩy - Dấu gạch ngang - Dấu gạch nối - Dấu ngoặc đơn - dấu hai chấm - Dấu ngoặc kép:
Gv nhận xét và cho HS về nhà hệ thống lại vào
DẤU CÂU CÔNG DỤNG
- Dấu chấm (.)
Để kết thúc câu trần thuật - Dấu chấm hỏi
(?)
Để kết thúc câu nghi vấn - Dấu chấm than
(!)
Để kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán - Dấu phẩy
(,)
Để phân cách thành phần và phân câu
- Dấu chấm lửng ( )
+ Biểu thị phận chưa liệt kê hết
+ Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng + Làm giảm nhịp điệu câu văn, hài hước dí dỏm
- Dấu chấm phẩy (;)
+ Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phục tạp
+ Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp
- Dấu gạch ngang
( _ ) + Đánh dấu phận giải thích thích+ Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật + Biểu thị sự liệt kê
+ Nối từ nằm liên danh - Dấu gạch nối
(-)
- Nối tiếng từ phiên âm - Dấu ngoặc đơn
( )
- Dấu ngoặc đơn ( ) dùng để đánh dấu phần thích
- dấu hai chấm (:)
+ Báo trước phần thuyết minh bổ sung, giải thích phần trước đó
+ Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc đối thoại - Dấu ngoặc kép:
“ ”
+ Đánh dấu từ, câu, đoạn dẫn trức tiếp
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai
(114)10
HOẠT ĐỢNG II II Các lỡi thường gặp.
Cho HS nhận xét ví dụ và sửa lại cho đúng?
Gv nhận xét và khái quát lại
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 151?
1 Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc
Ví dụ: … Xúc động Trong xã hội cũ … Hạc – thiếu dấu chấm Dùng dấu ngắt câu chưa kết thúc
Ví dụ: … này, ông … - sai dấu chấm.
3 Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết
Ví dụ: Cam, quýt, bưởi, xoài là … -thiếu dấu phẩy.
4 Lẫn lộn công dụng dấu câu
Ví dụ:
(1) Dấu chấm – câu trần thuật (2) Dấu chấm hỏi – câu nghi
vấn.
(3) Dấu chấm than – câu cầu khiến.
* Ghi nhớ SGK tr 151
1 Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc
2 Dùng dấu ngắt câu chưa kết thúc
3 Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết Lẫn lộn công dụng dấu câu
* Ghi nhớ SGK tr 151
15
HOẠT ĐỘNG II III Luyện tập
Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài
Cho HS thông báo kết quả?
GV nhận xét đánh giá
1 Bài tập 1:
Đặt dấu câu vào chỗ ngoặc đơn
1(,), 2(.), 3(.), 4(,), 5(:), 6(_), 7(!), 8(!), 9(!), 10(!), 11(,), 12(,), 13(.), 14(,), 15(.), 16(,), 17(,), 18(,), 19(.), 20(,), 21(,), 22(,), 23(.), 24(,), 25(:), 26( _ ), 27(?), 28(?), 29(?), 30(!).
2 Bài tập 2:
a Sao …về? Mẹ …mãi Mẹ dặn là anh … chiều
b … sản xuất, nhân dân … gian khổ Vì vậy có câu tục ngữ “ Lá … rách”
c Mặc … tháng, … học sinh
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Nhắc lại nội dung bài?
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra: Từ vựng; ngữ pháp
D RUT KINH NGHIỆM.………
BÀI: 16 TUÂN: 16 TIẾT: 60 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức :
- Cũng cố và tự đánh giá kiến thức tiếng Việt đã học lớp 6, 7, ( Và chủ yếu học kì I lớp 8)
2 Kĩ :
- Kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức, kĩ đặt câu, diễn đạt, sử dụng từ ngữ
3.Thaí độ :
- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ
B CHUẨN BỊ:
(115)- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: ôn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II Kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHUT Môn Ngữ văn 8- Phần Tiếng Việt
Tiết 60 MỨC
ĐỘ
NỢI DUNG
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Trường từ
vựng 10.5 11.0 10.5 11.0
Từ tượng thanh, tượng hình
1 0.5
1 2.0
1 0.5
1 3.0
Trự từ, thán từ 10.5 10.5
Tình thái từ
0.5
1 0.5 Nói giảm nói
tránh
1 0.5
1 0.5
Câu ghép
0.5
1 0.5
Dấu ngoặc kép 12.0 13.0
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Tổng 31.5 31.5 36.0 11.0 63.0 37.0
Đáp án:
A.Phần trắc nghiệm: 1.b; 2c; 3d; 4d; 5d; 6a B Phần tự luận:
1 Viết câu thơ có sử dụng từ tượng hình/ tượng tác dụng “ Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” – Truyện Kiều
Gợi hình ảnh bóng mây in xuống mặt nước, sóng nước gợn, tạo nên bức tranh xanh thắm lung linh huyền ảo, tươi tắn đầy sự quyến rũ
2 Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép - Đoạn văn:
Nhân dân ta có câu hát:
“Công cha núi Thái sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Đó chính là lời nhắn nhủ tới mọi người hãy biết công ơn cha mẹ Công lao dưỡng dục sánh trời biển, không có gì sánh nổi Làm hãy ghi nhớ để đền đáp ơn nghĩa
- Dấu ngoặc kép: đánh dấu lời dẫn trực tiếp Trường từ vựng : hoạt động vật - Đoạn văn:
(116)Con chó hay chuột, nếu đã ruộng thì lúc nào hít hít, bới bới Khi phát hiện hang chuột, nó cào xôn xột vào đất làm cho hang cứ mịn dần lũ chuột tinh khơn, thấy bị nguy hiểm thì chúng lỡ thơng Nhưng chó ta khơng vừa, thấy mơi khỏi sự kiểm soát, nó sục tìm theo chuột, nhiều lúc nó chúi mõm xuống nước để đánh
- Tác dụng:
Liên kết câu để diễn đạt chủ đề
ĐỀ KIỂM TRA - 45 PHUT
A Phần trắc nghiệm:
Chọn chữ đầu câu trả lời mà em xác nhận cho câu hỏi sau ghi vào giấy kiểm tra: mỗi câu 0.5điểm.
1 Trường từ sau trương trạng thái người?
a Hiền lành, độc ác, cởi mở b Buôn, vui, phấn khởi, sợ hãi c Đá, đạp, giẫm, xéo d Tốt, xấu, hư, ngoan
2 Dãy từ sau gợi lên hình ảnh?
a Hu hu b Soàn soạt c xộc xệch d Hô hố 3 Câu sau có chứa trợ từ?
a Cha tơi là cơng nhân b Tôi nhớ mãi kỷ niệm thời niên thiếu c Chị Dậu là nhân vật chính tác phẩm “Tắt đèn” d Ngay tin nó Câu sau có chứa tình thái từ?
a Em thích trường nào thì vào trường b Con cò đậu đằng c Nó chơi với bạn từ sáng d Sao bố mãi không về nhỉ? Câu sau có sử dụng cách noi giảm noi tránh?
a Anh phải hòa nhã với bạn bè! b Anh phịng tơi ngay!
c Nó nói thế là ác ý d Xin đừng hút th́c phịng! Câu: “Sở di tơi chong lớn là tơi ăn ́ng và làm việc rất điều độ” Là: a Quan hệ nguyên nhân; b Quan hệ điều kiện; c Quan hệ giải thích
B Phần tự luận:
1 Viết đoạn thơ hoặc bài ca dao hay tục ngữ, đó có từ tượng hình tượng Nói rõ tác dụng nó đoạn thơ đó (3đ)
2 Viết đoạn văn khoảng 3-5 dịng, nói về cơng ơn cha mẹ, đó có sử dụng dấu ngoặc kép Nói rõ tác dụng nó đoạn văn đó (3đ)
3 Viết đoạn văn khoảng 3-5 dòng, về trương từ vựng hoạt động vật Nói rõ tác dụng nó đoạn văn đó (1đ)
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
8 Rút kinh nghiệm làm bài?
9 Chuẩn bị bài “ Ôn tập Tiếng Việt”
D RUT KINH NGHIỆM: ………
BÀI: 16 TUÂN: 16
TIẾT: 61 THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Rèn luyện lực quan sát, nhận thức dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh - Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu - Củng cố kiến thức bài thuyết minh Rèn luyện thao tác xây dựng văn bản thuyết minh - Tích hợp với hai bài văn đã học
1 Kiến thức:
- Sự đa dạng đối tượng được giới thiệu văn bản thuyết minh
- Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về thể loại văn học
(117)2 Kĩ năng
- Quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn học
- Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về thể loại văn học - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật thể loại văn học đó
- Tạo lập được văn bản thuyết minh về thể loại văn học có độ dài 300 chữ
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Trước ta làm quen với thuyết minh đồ vật hôm làm quen với thuyết minh thể loại văn học!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
25
HOẠT ĐỢNG I
I Từ quan sát đến mơ tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học.
Cho HS đọc đề bài - Số dịng; sớ chữ dịng?
- Thanh?
- Quan hệ B-T?
- Vần?
- Ngắt nhịp?
Cho HS dựa vào kiến thức mới quan sát để lập dàn ý?
- Nêu nội dung phần mở bài?
* Đề: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú
1 Quan sát:
a Sớ dịng: 8; sớ chữ dịng:
b Thanh:
+ Thanh = Huyền+ ngang, ký hiêu: B
+ Thánh trắc = Sắc + Hỏi + Ngã, ký hiệu: T
c Quan hệ B-T:
+ Dòng B/ dòng dưới T: Đới
+ Dịng B/ dịng dưới B (cùng thanh): Niêm
d Vần:
+ Cuối câu có vần giống + Vần B: Huyền+ Ngang + Vần T: Sắc + Hỏi + Ngã
* Ví dụ: Bài vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: Vần: tù, thù; châu, đâu = vần B
* Ví dụ: Bài Đập đá Côn Lôn: Vần B: non, hịn, son, e Ngắt nhịp:
Chỡ ngắt, đọc ngưng lại – phải có nghĩa: 2/2/3; 4/3; 3/4
2 Lập dàn ý:
a Mở bài: Thất ngôn bát cú Đường luật là thể thơ có kết cấu chặt chẽ
b Thân bài: - Số câu, chữ - Luật B-T
* Đề: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú
1 Quan sát:
a Sớ dịng; sớ chữ dòng
b Thanh:
c Quan hệ B-T:
d Vần:
e Ngắt nhịp: 2 Lập dàn ý:
a Mở bài: Giới thiệu khái quát thể loại văn hoc
b Thân bài:
Trình bày đặc điểm thể loại văn học
(118)- Nêu đặc điểm thể thơ?
- Đánh giá đặc điểm thể thơ?
- Cách gieo vần - Nhịp điệu c Kết bài:
- Là thể thơ phổ biến nước ta xưa
- Bởi hạn chế câu chữ nên nó mang tính hàm súc cao
c Kết bài:
Nhận định, đánh giá về thể loại văn học
17
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập
Cho HS nêu phần yêu cầu bài?
Cho HS đọc thầm phần đọc thêm rôi thiết lập phần dàn ý?
- Nội dung phần mở bài?
- Đặc điểm truyện ngắn ngắn?
- Đánh giá giá trị truyện ngắn?
* Đề: thuyết minh thể loại truyện ngắn Mở bài:
Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ Thể hiện khía cạnh hay mặt nào đó đời sống xã hội
2 Thân bài:
- Cốt truyện thường ngắn: + Lát cắt cuối đời lão Hạc
+ Một thoáng động ngày đầu tiên buổi tựu trường “Tôi học”
- Về kết cấu: sắp đặt đối chiếu, tương phản để làm bật chủ đề Kết bài:
- Truyện có dung lượng ngôn từ ít
- Chủ đề truyện ngắn mang ý nghĩa nhân văn hết sức lớn
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p 1.Nêu nội dung bài học? 2.Chuẩn bị : Thi HK I
D RUT KINH NGHIỆM: ………
BÀI: 16 TUÂN: 16 TIẾT: * ÔN TẬP VĂN HỌC
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
HS hệ thống được kiến thức văn học đã học chương trình
1 Kiến thức:
- Nội dung Vb VH nước và nước ngoài - Các biện pháp nghệ thuật kết cấu VB
2 Kĩ năng
- Vận dụng hiểu biết về TPVH để XD văn bản tự sự, TM … - Nhận diện và phân tích được số đặc điểm tính cách nhân vật B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p
Đọc nêu ND thơ Đập đá Côn Lôn? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Để em có tầm nhìn khái qt TPVH chương trìnhvà có thể nắm nội dung NT VB đó, hơm nay, tiến hành ơn tập văn học!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10 HOẠT ĐỘNG I I Hệ thống thể loại VB học.
Cho HS hệ thống tt Thể Tác phẩm Tác giả
(119)TP theo bảng? Hôi ký: Truyện ngắn: Tiểu thuyết: VBND: Thơ trữ tình:
GV nhận xét và cho ghi chép
Nội dung nghệ thuật: ghi nhớ SGK về bổ sung học tập.
loại
1 Hơi ký Trong lịng mẹ – Thời thơ ấu Nguyên Hồng
2 Truyệ n ngắn
Tôi học Thanh Tịnh
Lão Hạc Nam Cao
Cô bé bán diêm An-đéc-xen
Chiếc cuối cùng O Hen-ri Hai phong - Người thấy đầu
tiên Ai-ma-tốp
3 Tiểu thuyết
Tức nước vỡ bờ - Tắt đèn Ngô Tất tố Đánh với cối xay gió – Đôn
Ki-hô-tê Xéc-van-téc
4 VBND
Thông tin về ngày Trái đất năm 2000
Sở khoa học – Công nghệ Hà
Nội Ơn dịch, th́c Nguyễn KhắcViện
Bài tốn dân sớ Thái An
5
Thơ trữ tình
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác Phan bội Châu
Đập đá Côn Lôn Phan Châu Trinh Hai Chữ nước nhà Khải Trần Tuấn Khải Muốn làm thằng Cuội Tản Đà.
25
HOẠT ĐỢNG II II Nhân vật đặc điểm tính cách.
Cho HS nêu số đặc điểm số kiểu nhân vật VH đã tìm hiểu?
Lấy dẫn chứng minh họa cho mỗi nhân vật
Nhân vật nào mà em thích nhất? Vì sao?
1 Nhân vật khốn khổ với hoàn cảnh éo le, vẫn giữ được phẩm chất cao quý: Bé Hông, lão Hạc, cô bé bán diêm…
2 Nhân vật mạnh mẽ, cao quý: Chị Dậu
3 Nhân vật hài hước với lối sống thiếu thực tế: Đôn Ki-hô-tê; nhân vật biết lo cho bản thân và mơ ước tầm thường: xan - chô Pan-xa Nhân vật anh hùng: Chiến sĩ cách mạng - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá Côn Lôn Nhân vật chán chường thực tại mơ ước cao đẹp hơn: nhân vật em - Muốn làm thằng Cuội; ông đô
6 Nhân vật bình dị, yêu quê hương: nhân vật Tôi - Tôi học; Hai phong
7 Nhân vật yếu đuối: Giôn –xi; Nhân vật xả thân vì người khác, vì điều tốt đep: Bơ men, Xiu
1 Nhân vật: khốn khổ với hoàn cảnh éo le, vẫn giữ được phẩm chất cao quý
2 Nhân vật mạnh mẽ, cao quý Nhân vật hài hước với lối sống thiếu thực tế, nhân vật biết lo cho bản thân và mơ ước tầm thường
4 Nhân vật anh hùng
5 Nhân vật chán chường thực tại mơ ước cao đẹp
6 Con người bình dị, yêu quê hương
7 Nhân vật yếu đuối
8 Nhân vật xả thân vì người khác, vì điều tốt đep
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Nêu đặc điểm tính cách số nhân vật vừa ôn tập 2.Chuẩn bị bài : chương trình tuần 17
(120)D RUT KINH NGHIỆM: ………
DUYỆT TUẦN 16
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 17 TUÂN: 17 TIẾT: 62 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học học ky I
1 Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học học ky I
2 Kĩ năng:
Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học học ky I để hiểu nội dug, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Để hệ thống kiến thức Tiếng Việt, vào ôn tập hơm nay!
TG THẦY TRO NỢI DUNG
20 HOẠT ĐỘNG I I Từ vựng
- Thế nào là từ ngữ địa phươngvà biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ ?
- Thế nào là Trường từ vựng? Cho ví dụ ?
1 Từ ngữ địa phươngvà biệt ngữ xã hội: Dùng địa phương và tầng lớp xã hội - Từ ngữ địa phương:
Anh trời nắng che dù
Anh đừng trển, em khóc mù mưa. - Biệt ngữ xã hội:
+ Trung tủ đạt điểm cao nhất lớp.
+ Không! Cháu không muốn vào Cuối năm thế mợ cháu cũng về.
2 Trường từ vựng: có ít nét chung về nghĩa
- Giấy, but, sách, cặp … - đồ dùng học tập. - Trương, giáo viên, bảng đen, bàng … - trường học
1 Từ ngữ địa phươngvà biệt ngữ xã hội:
2 Trường từ vựng:
(121)- Thế nào là nói quá? Cho ví dụ ?
- Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cho ví dụ ?
- Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? Cho ví dụ ?
- Trâu, rơm, cỏ, ruộng, ngày mùa …- nông nghiệp, nông thôn.
3 Nói quá: phóng đại mức độ, gây ấn tượng Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan.
4 Nói giảm, nói tránh: Cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buôn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, lịch sự
Bác Bác ơi!
Mùa thu đẹp nắng xanh trời …
5 Từ tượng hình, tượng thanh: gợi lên hình ảnh âm
- Tượng thanh:
Nhớ nước đau lịng ćc ćc. Thương nhà mỏi miệng gia gia. - Tượng hình:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.
3 Nói quá:
4 Nói giảm, nói tránh:
5 Từ tượng hình, tượng thanh:
22
HOẠT ĐỘNG II II Ngữ pháp.
Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ ?
Thế nào là thán từ? Cho ví dụ ?
Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ ?
Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ ?
1, Trợ từ:
Đi kèm để nhấn mạnh, biểu thị thái độ đánh giá sự vật việc
Chính lầm việc ư?
2 Thán từ:
Bộc lộ cảm xúc, dùng để gọi – đáp
Ôi! Tổ quốc giang san hùng vĩ. Ngàn mn năm dân tộc ta ơi!
3 Tình thái từ:
Từ ngữ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán để biểu thị thái độ, tình cảm người nói
Nhiều ư! Em tuổi rồi? Hai mươi, nhỉ! Tháng năm trôi.
4 Câu ghép:
Có hai hay nhiều cụm chủ – vị không bao
- Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ!
- SGK:
+ Đ1: câu (1) là câu ghép: nếu tách thành câu đơn thì sự việc tính liên tục
+ Đ2: câu (1), (3) là câu ghép được nối quan hệ từ: cũng như,
1, Trợ từ:
2 Thán từ:
3 Tình thái từ:
4 Câu ghép:
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Nhắc lại nội dung đã ôn
- Chuẩn bị: nội dung thi HKI
D RUT KINH NGHIỆM ………
(122)BÀI: 17 TUÂN: 17 TIẾT: * ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hệ thống hóa kiến thức tập làm văn
1 Kiến thức:
- Viết bài văn TS kết hợp miêu tả và biểu cảm;
- Thuyết minh thứ đô dùng hay thể loại văn học
2 Kĩ năng:
Biết kết hợp yếu tố vào việc viết bài tập làm văn
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
(Nêu kiến thức học phân môn tập làm văn?)
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Cần khắc sâu kiến thức về TLV để ứng dụng vào bài kiểm tra học ky I, hôm nay, ôn tập phần kiến thức tập làm văn!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
24
HOẠT ĐỘNG I I Hệ thống kiến thức
Nêu tính thống về chủ đề văn bản
Nêu bố cục văn bản
Nêu cách xây dựng đoạn văn văn bản
Nêu liên kết đoạn văn
1 Tính thống về chủ đề văn bản - Chủ đề: Đối tượng, vấn đề chính mà văn bản nêu
- Chủ đề được thể hiện: Nhan đề, quan hệ phần, từ ngữ then chốt được lặp lại
2 Bố cục văn bản:
a Khái niệm: Là sự tổ chức đoạn văn nhằm thể hiện chủ đề
b Bố cuc:
- Mở bài: nêu chủ đề
- Thân bài: trình bày khía cạnh, mặt … được sắp xếp theo trình tự định nhằm minh họa cho chủ đề
- Kết bài: Tổng kết chủ đề
3 Xây dựng đoạn văn văn bản: a Khái niệm: Đoạn văn là đơn vị giao tiếp, tạo nên văn bản
b Kết cấu:
- Đoạn văn có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
- Các câu đoạn văn: làm sáng tỏ chủ đề đoạn
4 Liên kết đoạn văn:
- Cần liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa - Sử dụng phương tiện lien kết:
+ Từ ngữ: Quan hệ từ, đại từ, từ,
1 Tính thống về chủ đề văn bản
2 Bố cục văn bản
3 Xây dựng đoạn văn văn bản
4 Liên kết đoạn văn
(123)Nêu cách Tóm tắt VBTS
Nêu vai trò miêu tả và biểu cảm VBTS
Nêu cách lập dàn ý cho bài văn TS kết hợp miêu tả và biểu cảm
Nêu thế nào là BTM
Nêu phương pháp thuyết minh
Nêu cách làm bài văn thuyết minh
Nêu cách thuyết minh về thể loại VH
cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát
+ Dùng câu nối Tóm tắt VBTS:
- Dùng lời văn minh trình bày ngắn gọn nội dung văn bản
- Muốn tóm tắt VB: Hiểu chủ đề, xác định nội dung, sắp xếp nội dung theo trình tự
6 Miêu tả và biểu cảm VBTS: - Đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm chi tiết tự sự
- Miêu tả và biểu cảm làm cho VBTS thêm sinh động, cụ thể
7 Lập dàn ý cho bài văn TS kết hợp miêu tả và biểu cảm:
- XD sự việc theo trình tự: mở đầu – phát triển – cao trào - kết thúc
- Mỗi chi tiết sự việc cần phải miêu tả cụ thể và bộc lộ thái độ người viết, Tìm hiểu chung về BTM:
- Cung cấp trị thức: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … hiện tượng, sự vật, sự việc
- VBTM cần khác quan, xác thực và hữu ích
9 Phương pháp thuyết minh:
- Kết hợp phương pháp: Nêu định nghĩa, giải thích; liệt kê; nêu ví dụ; dùng số liệu; so sánh; phân tích phân loại - Thuyết minh theo trình tư: Khái quát- cụ thể, toàn – phận …
10 Cách làm bài văn thuyết minh:
- Đề văn TM: Nêu đối tượng cần thuyết minh
- Cách làm bài văn thuyết minh: Xác định phạm vi tri thức, sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu
11 Thuyết minh về thể loại VH: - Quan sát, nhận xét về đặc điểm tưng thể loại tác phẩm văn học
- Cần đưa ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm đó
5 Tóm tắt VBTS
6 Miêu tả và biểu cảm VBTS
7 Lập dàn ý cho bài văn TS kết hợp miêu tả và biểu cảm
8 Tìm hiểu chung về BTM
9 Phương pháp thuyết minh
10 Cách làm bài văn thuyết minh
11 Thuyết minh về thể loại VH
15 HOẠT ĐỘNG II II Xây dựng dàn ý
Cho HS lập dàn ý thể loại VB
1 VBTM
Cho HS nêu đề bài VBTM
- Mở bài?
1 VBTM
*Đề: Giới thiệu chiếc cặp sách * Dàn ý:
a Mở bài:
Chiếc cặp sách là vật dụng học sinh b Thân bài:
(124)- Thân bài? - Kết bài?
GV nhận xét sửa chữa
2 VBTS
Cho HS nêu đề bài VBTS
- Mở bài? - Thân bài? - Kết bài?
GV nhận xét sửa chữa
- Cấu tạo: + Hình dáng + Chất liệu - Công dụng - Cách bảo quản c Kết bài:
- Vai trò cảu chiếc cặp với học sinh - tình cảm người viết
2 VBTS:
* Đề: kể kỷ niệm tuổi thơ với bạn bè * Dàn ý:
- MB: kỷ niệm tắm sông - TB:
+ Nhìn lũ trẻ tắm sông nhớ về kỷ niệm xưa
+ Ngày hè nóng bức, nước sông mát rượi, lũ trẻ mời mọc + Chúng thi bơi xa bờ …
+ Tôi bị chuột rút sông + Lũ trẻ tìm kiếm và cứu kịp thời - KB:
Suy nghĩ về tình bạn và bài học nhớ đời
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1 Nhắc lại nội dung ôn tập?
2 Ôn tập kiến thức, đọc bài văn mẫu, chuẩn bị bài kiểm tra HK I
D RUT KINH NGHIỆM: ………
BÀI: 17 TUÂN: 17 TIẾT: 63,64 KIỂM TRA HỌC KỲ I
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Đánh giá chất lượng môn Ngữ văn học ky I học sinh Qua đó có định hướng cho việc dạy và học học ky II
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm chương trình
1 Kiến thức:
Tổng hợp kiến thức đã học phân môn: phần văn, Tiếng Việt, tập làm văn học ky I
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ làm bài tổng hợp, tư độc lập - Rèn luyện ý thức tự giác, tính nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA:
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Các em cần tập chung suy nghĩ, xác định kiến thức, làm độc lập để đánh giá chất lượng mơn Ngữ văn q trình học tập vừa qua.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Ngữ văn – Thời gian 90 phút
Tiết 63,64 MỨC
ĐỢ
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
(125)Trong lòng mẹ
0.5 10.5
Tức nước vỡ bờ
1 0.5
1 0.5 Thông tin về
Ngày trái Đất năm 2000
1 0.5
1 0.5
Nói
0.5
1 0.5 Dấu ngoặc kép
0.5
1 0.5 Câu ghép
0.5
1 0.5 Từ tượng hình
tượng
1 1.5
1 1.5 Thuyết minh
về thứ đô dùng
1 5.5
1 5.5
Tổng 42.0 21.0 11.5 15.5 63.0 27.0
ĐÁP ÁN:
A Phần trắc nghiệm: b; d; d; a; c; c B Phần tự luận:
1 Viết đoạn văn:
“A” chính là bạn Cái dáng nghêu sào nhiều đến tức cười Ấy vậy mà, đợt thi “Nữ xinh lịch”, nó khuyên tham gia Không ngờ lại lọt vào tầm ngắm Ban giám khảo Tôi được giải Gặp tôi, nó cười toe toét khẳng định tầm nhìn chiến lược và nói: “Không ngờ thân sếu cậu có lúc hữu ích nhỉ”
Tác dụng: Gợi lên hình ảnh gầy ốmcủa tơi tình bạn thắm thiết tơi “A” Viết bài văn thuyết minh
a Mở bài:
Giới thiệu khái quát đối tượng cần thuyết minh b Thân bài:
- Cấu tạo đối tượng (dùng kết hợp phương pháp thuyết minh) - Tác dụng đối tượng đó sống hiện tại và tương lai c Kết bài:
Tình cảm mình đối với đối tượng đó * Cách chấm phần tự luận
1 Đoạn văn: Đúng yêu cầu, chủ đề Khơng có lỡi chính tả- 1.5đ; cịn lại tùy mức độ để trừ điểm Bài TLV:
- Điểm – 5.5: Từ ngữ sáng, khoa học, trình bày sáng rõ cấu tạo đô vật và tác dụng nó, bố cục mạch lạc, biết phân đoạn theo ý và cấu trúc đoạn văn, biết liên kết đoạn và trình tự; chính tả không lỗi Kết hợp điêu luyện phương pháp thuyết minh, đó có kèm bộc lộ tình cảm về đối tượng
- Điểm – 3.9: từ ngữ sáng, khoa học, bố cục ba phần, nêu được nét cấu tạo và tác dụng chủ yếu, biết phân đoạn theo ý và cấu trúc đoạn văn; chính tả không lỗi; có sử dụng phương pháp thuyết minh
- Điểm – 1.9: Bố cục ba phần, thuyết minh sơ lược đối tượng, chính tả không 10 lỗi; có sử dụng phương pháp thuyết minh, từ ngữ lủng củng, thiếu sáng
(126)- Điểm 0- 0.9 trường hợp lại
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN 8- THỜI GIAN 90 PHÚT.
Họ và tên: ……… lớp 8a… A Phần trắc nghiệm:
Hãy chọn chữ đầu dòng phần trả lời mà em xác định là cho câu hỏi sau, rôi ghi vào giấy kiểm tra, mỗi câu được 0.5 điểm
1 Đoạn trích “Trong lòng mẹ” được kể vào lúc nào đời cậu bé Hông? a Sau ngày giỗ đầu bố Hông
b Bố Hông đã năm, mẹ “tha hương cầu thực” c Khi bố Hông vừa
d Cả a, b, c là
2 Văn bản “Tức nước vỡ bờ” có nhân vật nào là nhân vật chính? a Anh Dậu
b Bà lão hàng xóm c Cai lệ
d Chị Dậu
3 Vì lão Hạc ân hận bán chó? a Vì lão Hạc yêu nó
b Vì cho mình là “nỡ tâm lừa nó” c vì tài sản
d Vì đã bán kỷ vật trai
4 Nhân dân ta đúc kết điều: “ Đi ngày đàng, học sàng khôn” Dấu ngoặc kép câu văn có tác dụng gì?
a Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
b Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt c Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai d Đánh dấu tên tác phẩm
5 Định nghĩa nào sau nêu bản chất cách noi giảm, noi tránh? a Là biện pháp tu từ nhằm phóng đại sự việc, hiện tượng để gây ấn tượng mạnh b Là biện pháp tu từ dùng cách nói thẳng, nói thật để gây ý
c Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác mạnh d Cả a, b, c là
6 Thế nào là câu ghép? a Câu có hai cụm chủ - vị b Câu có cụm chủ -vị
c Câu có hai cụm chủ - vị trở lên và không bao d Câu có nhiều cụm chủ - vị
B Phần tự luận.
1 Viết đoạn văn khoảng (5 – 7) dòng, kể về người bạn, đoạn văn đó có sử dụng từ tượng hình. Nói rõ tác dụng từ tượng hình đó đoạn văn 1.5 điểm
2 Viết bài tập làm văn thuyết minh 5.5 điểm
Đề: Giới thiệu bút máy hoặc bút bi mà em thường dùng.
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p 1.Rút kinh nghiệm làm bài
2.Chuẩn bị bài : chương trình tuần 18
D RUT KINH NGHIỆM:………
DUYỆT TUẦN 17
(127)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
BÀI: 18 TUÂN: 18 TIẾT: 65 MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Tản Đà
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tâm sự và khát vọng hôn thơ lãng mạn Tản Đà
- Thấy được tính chất mới mẻ sáng tác viết theo thể thơ truyền thống Tản Đà
1 Kiến thức:
- Tâm sự bn chán thực tại ; ước ḿn li “ngơng” và lịng u nước Tàn Đà - Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc bài thơ “Muốn làm thằng cuội”
2 Kĩ năng:
- Phân tích tác phẩm để thấy tâm sự nhà thơ Tàn Đà
- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới hình thức thể loại văn học truyền thống
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Một xã hội u uất năm 1925 – 1935, hết nhân dân Việt Nam khát vọng cuộc sống tốt đẹp hơn, với “ Muốn làm thằng Cuội, Tản Đà phhản ánh tâm trang ấy!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
(128)10
HOẠT ĐỘNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược về Tản Đà?
- Giới thiệu xuất xứ tác phẩm?
- Cho HS tìm hiểu sớ từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:Tản Đà
- Tên thật: Nguyễn Khắc Hiếu (1889 – 1939)
- Quê: Khê Thượng – Bất Bạt – Sơn Tây
- Sự nghiệp:
+ Nổi tiếng thơ văn chữ Quốc ngữ + Tác phẩm: “Khối tình con”, “Giấc mộng con”, “Thề non nước”, “Giấc mộng lớn”, …
b Tác phẩm:
- Xuất xứ: Bài “Muốn làm thằng cuội” rút “khối tình I” -1917
- PTBĐ: Kết hợp TS + trữ tình c.Các từ khó:
1 …5 … SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:Tản Đà - Tên thật:
- Quê: - Sự nghiệp:
b Tác phẩm:
- Xuất xứ: Bài “Muốn làm thằng cuội” rút “khối tình I” -1917
- PTBĐ: Kết hợp TS + trữ tình c.Các từ khó:
25 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Từ ngữ nào gợi lên tâm trạng nhân vật trữ tình?
- Đó là tâm trạng thế nào?
- Với từ ngữ nào gợi lên thời gian và không gian? - Trong tâm trạng ấy, đó là thời gian và không gian thế nào?
- Vì điều gì mà nhân vật buôn thế?
- Từ nào mang ý nghĩa xưng hô?
- Cách xưng hô đó là lối xưng hô thế nào? - Em có nhận xét gì về nội dung hai câu thơ đầu?
- Câu nào là câu hỏi? Hỏi vậy có hàm ý gì? - Sau câu hỏi nhân vật đã có bước tiến mới là gì? - Câu thơ nào nói lên được sự vui sướng nhân vật? Vì nhân vật lại vui sướng vậy? Thể hiện thái độ gì
1 Hai câu đầu:
“Đêm thu … ….chán nửa rồi”
- “Buôn lắm, “chán nửa” … Gợi lên tâm sự, tiếng than:
- “Đêm thu”;“Trần thế”: nỗi buôn tràn ngập thời gian, không gian “sầu khơng có mối chém cho đứt, buồn khơng có khối đập cho tan”, “nhà lỗi đạo khinh bố, mụ chanh chua vợ chửi chồng” …
- Xã hội thực dân phong kiến đã băng hoại bao điều tốt đẹp, ngột ngạt cùm kẹp kiếp nô lệ
- Xưng hô: “Chị - em”: thân mật gần gũi với người tiên
=> Tâm trang bất hịa sâu sắc đới với thực tại Ước vọng li thực tế 2 Bớn câu thơ (tiếp):
“ Cung quế …. … Thế vui”
- Câu hỏi: “Cung Quế … chửa?”: câu hỏi tu từ với truyền thuyết chị Hằng … thăm dò người đẹp, cảnh tiên
- Đề nghị: “Cành đa … chơi” thoát ly thực tại
- Thú vui bất tận: “Có bầu … mới
1 Hai câu đầu:
“Đêm thu … ….chán nửa rồi”
=> Tâm trang bất hịa sâu sắc đới với thực tại Ước vọng li thực tế
2 Bớn câu thơ (tiếp): “ Cung quế …. … Thế vui”
=> Lời thơ tình tứ, lãng mạn, thoát li hẳn nơi trầm uất, đến với đẹp
(129)nhân vật?
- Em có nhận xét gì về nội dung câu thơ tiếp?
- Qua từ “cứ”, “cười”, “nhìn”, em nhận xét thái độ và hành động nhân vật hai câu thơ cuối?
- Em hiểu thế nào là “Lãng mạn” “ ngông”? - Vậy bài thơ TG thể hiện “tâm hôn lãng mạn” và “ngông” thế nào?
- Hãy nêu nội dung toàn bài thơ?
- Tìm biện pháp nghệ tḥt bài thơ?
vui” khơng cịn sầu cô đơn
=> Lời thơ tình tứ, lãng mạn, thoát li hẳn nơi trầm uất, đến với đẹp vĩnh Đây là khác lạ so với thi sĩ xưa
3 Hai câu thơ cuối: “Rôi cứ …
… Cười” - Thái độ: “Cứ: cười”
- Hành động: “Nhìn thế gian; cười” => Thách thức, ngạo nghễ, khinh bỉ nơi u ám, bon chen, xô bô bẩn thỉu …
Đây là đỉnh cao hôn thơ lãng mạn và cái ngông tuyệt đối Tản Đà.
4 Tổng kết:
- ND: Nguôn cảm xúc lãng mạn, lời thơ sâu lắng, thiết tha Thể hiện tâm trạng muốn vượt qua đời chật hẹp, tối tăm
- NT:
+ Lời lẽ: Tự nhiên, sáng giàu chất biểu cảm
+ Sức tưởng tượng phong phú, ky thú
+ Việt hóa thơ Đường: Đúng luật mà không gò bó
vĩnh Đây là khác lạ so với thi sĩ xưa
3 Hai câu thơ cuối: “Rôi cứ …
… Cười”
=> Thách thức, ngạo nghễ, khinh bỉ nơi u ám, bon chen, xô bô bẩn thỉu …
Đây là đỉnh cao hôn thơ lãng mạn và cái ngông tuyệt đối của Tản Đà.
4 Tổng kết:
- ND: Nguôn cảm xúc lãng mạn, lời thơ sâu lắng, thiết tha Thể hiện tâm trạng muốn vượt qua đời chật hẹp, tối tăm
- NT:
+ Lời lẽ: Tự nhiên, sáng giàu chất biểu cảm
+ Sức tưởng tượng phong phú, ky thú
+ Việt hóa thơ Đường: Đúng luật mà khơng gị bó
7
HOẠT ĐỢNG III III Luyện tâp.
Tìm phép đối bài thơ?
So sánh với bài thơ “Qua Đèo Ngang”?
1 Phép đối
- Trong câu: 3><4; 5><6 - Nhịp: 4/3; thanh; ý; lời
2 So sánh ngôn ngữ, giọng điệu:
- “Qua Đèo Ngang”: Trang trọng, chuẩn mực – gị bó
- “Ḿn làm thằng Cuội”: Tình tứ, hóm hỉnh, thân mật.- thoải mái III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Đọc diễn cảm bài thơ?
- Học thuộc bài thơ và nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Ơng đơ”
D RUT KINH NGHIỆM ………
BÀI: 18 TUÂN: 18 TIẾT: 66 ÔNG ĐỒ
VũĐình Liên
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm
phong trào Thơ mới
(130)- Thấy được số biểu hiện sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn
- Hiểu được cảm xúc tác giả bài thơ
1 Kiến thức:
- Sự đổi thay đời sống xã hội và sự tiếc nuối nhà thơ đối với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc dần bị mai
- Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ bài thơ
2 Kĩ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm
- Phân tớch được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: 07 p
Đọc và nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Từ đầu thế kỉ XX, Hán học chữ Nho ngày vị thế quan trọng trong đời sống Văn hóa Việt Nam Nhưng từ chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho khơng cịn trọng Từ ơng đồ cịn di tích tiều tụy đáng thương cho thời tàn Bài thơ Ơng Đồ nói rõ điều đó !
TG THẦY TRO NỢI DUNG
10
HOẠT ĐỘNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược về Vũ Đình Liên?
- Giới thiệu xuất xứ tác phẩm?
- Cho HS tìm hiểu sớ từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích.
a Tác giả:Vũ Đình Liên (1913 -1996)
- Quê: Hải Dương
- Là nhà thơ lớp đầu phong trào Thơ mới
- Phong cách sáng tác: Nặng lịng thương người và hoài cở
- Sự nghiệp: Nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà nghiên cứu, giảng dạy văn học b Tác phẩm:
- “Ơng đơ” là bài thơ tiêu biểu - Hoàn cảnh xã hội: Bỏ học chữ Hán học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp - PTBĐ: Kết hợp TS + tả + trữ tình c.Các từ khó:
1 …6 … SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
Vũ Đình Liên (1913 -1996)
b Tác phẩm:
- “Ơng đơ” là bài thơ tiêu biểu - Hoàn cảnh xã hội: Bỏ học chữ Hán học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp
- PTBĐ: Kết hợp TS + trữ tình c.Các từ khó:
25 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Tìm bố cục bài thơ? Nêu nôi dung phần?
1 Bố cục:
- P1: khổ đầu: Hình ảnh tươi đẹp ông đô
- P2: khổ tiếp: Hình ảnh tàn tạ ông đô
1 Bố cục:
- P1: Hình ảnh tươi đẹp ông đô
- P2: Hình ảnh tàn tạ ông đô - P3: Niềm luyến tiếc tác giả
(131)- Bài thơ mở đầu băng thời gian – không gian thế nào?
- Hình ảnh nào được miêu tả?
- Ơng là người thế nào?
- Thái độ mọi người đối với ông thế nào? - Em nhân xét gì về hai khổ thơ đầu?
- Ở hai khổ thơ sau, em có nhận xét gì về thời gian và không gian được nhắc đến?
- Từ ngữ nào gợi lên tâm trạng ông đô?
- Tác giả đưa câu hỏi có phải để hỏi không? Muốn nói điều gì?
- Tâm tư tác giả thế nào qua đoạn kết? - Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Bài thơ có nội dung ntn?
- P3: khổ kết: Niềm luyến tiếc tác giả
2 Phân tích:
a Thơi đắc ý:
- Thời gian-không gian: “Mùa xuân”, “giữa phố đông”
- Hình ảnh: “hoa đào nở”, giấy, mực, người qua lại tấp nập
- Tài nghệ: viết chữ “phượng múa rông bay”
- Thái độ mọi người: Tấm tắc khen, thuê viết
=> Ông đồ trung tâm ngày tết, niềm ngưỡng mộ người, chữ Nho trọng vọng.
b Thơi tàn:
- Thời gian-không gian: lặp lại - Hình ảnh: lặp lại
- Tâm trạng: “không thắm, nghiên sầu, vàng rơi giấy, mưa bụi” - Câu hỏi: “Người thuê viết đâu”?
=> Tấn bi kịch sự thay đổi c Tâm tư tác giả:
- Hình ảnh ông đô vang bóng
- Nỗi buôn xót xa “Hôn đâu bây giờ”
d Nghệ thuật:
- Đầu cuối tương ứng: Hình ảnh ông đô
- Giọng thơ: trầm lắng, ngậm ngùi - Ngôn ngữ: giản dị, sáng, hàm xúc
- Hình ảnh đới lập: Ơng xưa và
- Các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, câu hỏi, ẩn dụ …
3 Ghi nhớ: SGK tr
2 Phân tích:
a Thơi đắc ý:
- Thời gian-không gian: - Hình ảnh:
- Tài nghệ:
- Thái độ mọi người:
=> Ông đồ trung tâm ngày tết, niềm ngưỡng mộ mọi người, chữ Nho trọng vọng. b Thơi tàn:
- Thời gian-không gian: - Hình ảnh:
- Tâm trạng: - Câu hỏi:
=> Tấn bi kịch sự thay đổi c Tâm tư tác giả:
- Hình ảnh ông đô vang bóng - Nỗi buôn xót xa “Hôn đâu bây giờ”
d Nghệ thuật:
- Đầu cuối tương ứng: Hình ảnh ông đô
- Giọng thơ: trầm lắng, ngậm ngùi - Ngôn ngữ: giản dị, sáng, hàm xúc
- Hình ảnh đối lập: Ơng xưa và
- Các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, câu hỏi, ẩn dụ …
3 Ghi nhớ: SGK tr
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Đọc diễn cảm bài thơ?
- Học thuộc bài thơ và nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Hai chữ nước nhà”
D RUT KINH NGHIỆM ………
BÀI: 18 TUÂN: 18 TIẾT: 67 Hướng dẫn đọc thêm: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
Trần Tuấn Khải
(132)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thề kỷ XX
- Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ
- Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải
1 Kiến thức:
- Nổi đau nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện đoạn thơ
- Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết
Kĩ năng
- Đọc – hiểu đoạn thơ khai thác về đề tài lịch sử
- Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể thơ song thất lục bát
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p
Đọc và nêu nội dung và nghệ tḥt bài thơ “Ơng đơ”? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Mượn câu chuy n l ch s c m ệ ị ử ả đông v vi c Nguy n Trãi ti n cha lề ệ ễ ễ à Nguy n Phi Khanh b gi c Minh b t v Trung Qu c, Tr n Tu n Kh i mu n giãi b yễ ị ă ắ ề ố ầ ấ ả ố à
i u gi? Ta i v o b i h c hôm nay!
đ ề đ à à o
TG THẦY TRO NỘI DUNG
25
HOẠT ĐỢNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Đọc mẫu - Cho HS đọc
- Cho HS nhận xét giọng đọc bạn, từ đó rút cách độc cho tác phẩm thơ cổ truyền? - Nêu vài nét sơ lược về Trần Tuấn Khải?
- Nêu sự nghiệp văn thơ ông?
- Tóm tắt tác phẩm? - Cho HS tìm hiểu số từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích.
a Tác giả:Trần Tuấn Khải (1895 -1983)
- Bút hiệu: Á Nam
- Quê: Quang xán- Mỹ Hà – Mỹ Lộc – Nam Định
- Phong cách sáng tác: Mượn đề tài lịch sử để lộ nỗi đau nước, bày tỏ khát vọng độc lập
- Thơ Trần Tuấn Khải được truyền bá rộng rãi vào đầu thế kỷ XX, Nổi tiếng với bài thơ theo làn điệu dân ca hay thể loại cổ truyền
- Tác phẩm chính: “Duyên nợ phù sinh I, II” (1921,1923); “Bút quan hoài I, II” (1924, 1927); “Với sơn hà I, II” (1936, 1949); …
b Tác phẩm:
- Bài “Hai chữ nước nhà” mở đầu tập thơ “Bút quan hoài”
- PTBĐ: Kết hợp TS + tả + trữ tình c.Các từ khó:
1 …12 … SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích.
a Tác giả:Trần Tuấn Khải (1895 -1983)
- Bút hiệu: Á Nam - Quê:
- Phong cách sáng tác:
- Tác phẩm chính: “Duyên nợ phù sinh I, II” (1921,1923); “Bút quan hoài I, II” (1924, 1927); “Với sơn hà I, II” (1936, 1949); …
b Tác phẩm:
- Bài “Hai chữ nước nhà” mở đầu tập thơ “Bút quan hoài”
- PTBĐ: Kết hợp TS + tả + trữ tình
c.Các từ khó: …12 … SGK
10 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Đọc xong bài thơ, em 1, Giọng điệu: thống thiết người cha
(133)cảm nhận về giọng điệu bài thơ thế nào? - Em có nhận xét gì về việc tác giả sử dụng thể thơ tuyền thống để kể chuyện lịch sử?
- Theo em văn bản gôm phần? Nêu nội dung phần?
- Từ nội dung phần, em hãy nêu tổng quát nội dung toàn văn bản?
2 Thể thơ: song thất lục bát – thơ cổ truyền dân tộc , phù hợp với nội dung và đề tài câu chuyện
3 Bố cục:
- P1: Tâm trang người cha nghịch cảnh - P2: Cảnh tang tóc dân tộc
- P3: Tình cảnh người cha và lời trao gửi cho Nội dung:
- Tâm sự người cha cảnh nước nhà tan - Khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước đơng bào
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Học thuộc bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật
Chuẩn bị bài : Hoạt động ngữ văn - làm thơ bảy chữ
D RUT KINH NGHIỆM: ………
BÀI: 18 TUÂN: 18 TIẾT: 68 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: Nhận ưu – khuyết điểm bài viết về việc xây dựng văn bản, xây dựng đoạn văn và sắp xếp ý văn bản thuyết minh
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Cần thiết phải đánh giá rút kinh nghiệm làm cơng việc Có ta mới có tiến bộ? Hơm đánh giá lại viết số 3.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15
HOẠT ĐỘNG I I Dàn ý. - Cho HS nêu đề bài
- Hãy nêu yêu cầu phần mở bài?
- Chọn và sắp xếp sự việc theo trình tự?
- Phần kết ta phải viết ntn?
1 Đề: Giới thiệu bàn học sinh lớp em!
2 Dàn ý: a Mở bài:
Đó là vật dụng lớp học b Thân bài:
- Cấu tạo + Mặt bàn
+ Hộc bàn nêu số liệu + Chân bàn
- Tác dụng và cách bảo quản c Kết bài:
Tình cảm em
1 Đề: Giới thiệu bàn học sinh lớp em!
2 Dàn ý: a Mở bài:
Đó là vật dụng lớp học
b Thân bài: - Cấu tạo
- Tác dụng và cách bảo quản c Kết bài:
Tình cảm em
(134)20
HOẠT ĐỘNG II II Nhận xét
1 Ưu điểm:
2 Nhược điểm:
3 Sửa chữa - Chữ viết:
- Từ ngữ phong cách khoa học
- Tách đoạn: theo cấu trúc phận
- Liên kết đoạn cách dung phương tiện liên kết
Cho HS thảo luận vấn đề sau?
+ XD đoạn liên kết đoạn.
+ XD bố cục. +Từ ngữ với chủ đề + Chữ viết tả? - Nhận xét ưu – khuyết số bài
- Cho HS trao đổi và sửa chữa chéo
- GV uốn nắn HS rút kinh nghiệm viết bài
- Đọc bài văn mẫu
1 Ưu điểm:
- Một số bài viết theo yêu cầu
- Chữ viết sạch đẹp
- Ngô ngữ phù hợp kiểu bài Nhược điểm:
- Giới thiệu không đầy đủ - Chữ viết ẩu
- Một số bài bố cục lủng củng - không tách đoạn
3 Sửa chữa - Chữ viết: + Cách viết hoa + Nêu cách viết
- Từ ngữ phong cách khoa học
- Tách đoạn: theo cấu trúc phận
- Liên kết đoạn cách dung phương tiện liên kết
4 Đọc bài văn mẫu: (chọn bài điểm cao)
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Rút được điều gì qua bài viết.? 2.Chuẩn bị bài : chương trình tuần 19
D RUT KINH NGHIỆM: ………
DUYỆT TUẦN 18
BÀI: 19 TUÂN: 19 TIẾT: 69 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: Nhận ưu – khuyết điểm bài kiểm tra tiếng Việt
1 Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức trọng tâm ba phần từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ
2 Kĩ năng
- Cách làm bài trắc nghiệm - Cách làm bài tự luận
(135)B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Cần thiết phải đánh giá rút kinh nghiệm làm cơng việc Có ta mới có tiến bộ? Hơm đánh giá lại kiểm tra tiếng Việt.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
20 HOẠT ĐỘNG I I Đáp án.
- Cho HS nêu đề bài và đáp án
Đáp án: Đề 1
+ Phần trắc nghiệm: + Phần tự luận Viết câu thơ có sử dụng từ tượng hình/ tượng tác dụng nó.
2 Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép.
3 Trường từ vựng : hoạt động vật.
Đáp án: Đề 2
+ Phần trắc nghiệm + Phần tự luận Viết đoạn thơ hoặc bài ca dao hay tục ngữ, đó có sử dụng phép noi quá Nói rõ tác dụng nó đoạn văn đó (3đ)
Đáp án: Đề 1
A.Phần trắc nghiệm: 1.b; 2c; 3d; 4d; 5d; 6a B Phần tự luận:
1 Viết câu thơ có sử dụng từ tượng hình/ tượng tác dụng của nó.
“ Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” – Truyện Kiều Gợi hình ảnh bóng mây in xuống mặt nước, sóng nước gợn, tạo nên bức tranh xanh thắm lung linh huyền ảo, tươi tắn đầy sự quyến rũ
2 Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép - Đoạn văn:
Nhân dân ta có câu hát:
“Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Đó chính là lời nhắn nhủ tới mọi người hãy biết công ơn cha mẹ Công lao dưỡng dục sánh trời biển, không có gì sánh nổi Làm hãy ghi nhớ để đền đáp ơn nghĩa
- Dấu ngoặc kép: đánh dấu lời dẫn trực tiếp Trường từ vựng : hoạt động vật - Đoạn văn:
Con chó hay chuột, nếu đã ruộng thì lúc nào hít hít, bới bới Khi phát hiện hang chuột, nó cào xôn xột vào đất làm cho hang cứ mịn dần lũ chuột tinh khơn, thấy bị nguy hiểm thì chúng lỡ thông Nhưng chó ta không vừa, thấy mơi khỏi sự kiểm sốt, nó sục tìm theo chuột, nhiều lúc nó chúi mõm xuống nước để đánh
- Tác dụng:
Liên kết câu để diễn đạt chủ đề
Đáp án: Đề 2
A.Phần trắc nghiệm: 1.c; 2c; 3a; 4d; 5d; 6a B Phần tự luận:
1 Viết đoạn thơ hoặc bài ca dao hay tục ngữ, đó có sử dụng phép noi quá Nói rõ tác dụng nó đoạn văn đó (3đ) - Câu tục ngữ: “chậm rùa”
- Tác dụng: Nhấn mạnh mức độ châm chạp người nào đó Viết đoạn văn khoảng 3-5 dịng, nói về cơng ơn ông bà, đó có sử dụng dấu ngoặc kép Nói rõ tác dụng nó đoạn văn
(136)2 Viết đoạn văn khoảng 3-5 dịng, nói về cơng ơn ơng bà, đó có sử dụng dấu ngoặc kép Nói rõ tác dụng nó đoạn văn đó (3đ)
3 Trường từ vựng : hoạt động người.
đó (3đ) - Đoạn văn:
Nhân dân ta có câu hát:
“Ngó lên nuột lạt mái nhà Nhà nuột nhớ ông bà nhiêu” Đó chính là lời nhắn nhủ tới mọi người hãy biết công ơn của ông bà Bởi ông bà chính là nguôn cội gia đình có ông bà mới có cha mẹ và ta mới có mặt đời
- Dấu ngoặc kép: đánh dấu lời dẫn trực tiếp Trường từ vựng : hoạt động người - Đoạn văn:
Thích là được giăng lưới vào mùa mưa Khi mưa vừa tạnh chính là lúc cá lao xao kiếm ăn Mang lưới đông Tìm chỗ thích hợp và có cá, ta nhẹ nhàng buông, làm cho lưới trải đều Sau đó tìm nơi mát mẻ để nghỉ ngơi hay nhổ súng Chỉ vài giờ, quay trở lại, ta thấy cá rô béo mềm bị dính vào mắt lưới Một tay giữ, tay vuốt lưới xuôi theo vây cá Rôi bỏ vào khoang thuyền
- Tác dụng:
Liên kết câu để diễn đạt chủ đề
15
HOẠT ĐỘNG II II Nhận xét
1 Ưu điểm:
2 Nhược điểm:
3 Sửa chữa - Chữ viết:
- Từ ngữ phong cách khoa học
- Liên kết câu cách dung phương tiện liên kết
Cho HS thảo luận ưu – khuyết phần sau?
+ Phần trắc nghiệm. + Phần tự luận.
- GV uốn nắn HS rút kinh nghiệm làm bài
- Tuyên dương bài điểm cao
1 Ưu điểm:
- Một số bài làm theo yêu cầu
- Chữ viết sạch đẹp
- Ngôn từ phù hợp kiểu bài Nhược điểm:
- Không phân tích được ví dụ - Chữ viết ẩu
- Một số đoạn văn lủng củng Sửa chữa
- Chữ viết: + Cách viết hoa + Nêu cách viết
- Phân tích ví dụ để minh họa cho lý thuyết
- Liên kết câu cách dung phương tiện liên kết
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Rút được điều gì qua bài kiểm tra? 2.Chuẩn bị bài : Làm thơ bảy chữ
D RUT KINH NGHIỆM: ………
BÀI: 19 TUÂN: 19 TIẾT: 70,71 Hoạt động ngữ văn: LÀM THƠ BẢY CHỮ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nhận dạng và bước đầu biết làm thơ bảy chữ
1 Kiến thức:
Những yêu cầu tối thiểu làm thơ bảy chữ
2 Kĩ năng:
(137)- Nhận bết câu thơ bảy chữ
- Đặt câu thơ bảy chữ với yêi cầu đối, nhịp, vần
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Có luc tâm hồn ta xao động, trái tim muốn lên tiếng Đó thơ! Làm thế nào để ghi lại giây phút đó? V y hôm ta t p làm thơ bay chữ để ghi lai giây phút xao đ ng đo!â â ô
TG THẦY TRO NỘI DUNG
35
HOẠT ĐỘNG I I Nhận diện luật thơ
Cho Hs cứ vào bài thơ mẫu nhận xét: - Số chữ câu? - Số câu khổ?
- Số khổ bài?
- Cách ngắt nhịp? - Cách gieo vần? + Thanh điệu? + Vần chân? - Luật trắc? - Phép đối? - Niêm?
Nhận xét hai bài thơ? - Bài “chiều”
- Bài “tối”
1 Luật thơ bảy chữ.
- Sớ chữ câu/ dịng: - Khổ thơ bốn câu
- Ngắt nhịp: 4/3 hoặc ¾ (phần nhiều là 4/3) - Vần:
+ Vần bằng/ trắc: cứ chữ thứ hai câu đầu
+ Vần chân: chữ cuối câu(1),2,4
- Luật – trắc: (huyền, - hỏi, ngã, sắc, nặng), – tam - ngũ bất luận – nhị tứ - lục phân minh
+ Gạo đưa vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa bông Sống đời người cũng vậy Gian nan ren luy n mơi thành công.ệ
1
1 B B T T T B Bv
2 T T B B T T Bv
3 T T B B B T T
4 B B T T T B Bv
+ Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bai hư
1
1 T T B B T T Bv
2 B B T T T B Bv
3 B B T T B B T
4 T T B B T T Bv
2 Nhận xét bài thơ : “ chiều” ; “tối”. a Bài “chiều” – luật
b Bài “tối”: chưa
- Ánh xanh xanh – Ánh xanh lè - Bỏ dấu phẩy chữ mờ
- Luật trắc, nhịp, niêm hai bài đảm bảo (sau sửa)
1 Luật thơ bảy chữ. - Sớ chữ câu/ dịng:
- Khổ thơ bốn câu - Ngắt nhịp: 4/3 - Vần:
+ Thanh điệu: bằng/ trắc:
+ Vần chân:
- Luật – trắc:
- Đối:
+ Câu 1><2 thanh, ý, + Câu 3><4 nhịp, lời - Niêm: dính vào nhau: + Câu – cùng + Câu – 2 Nhận xét bài thơ : “ chiều” ; “tối”
a Bài “chiều” b Bài “tối”:
40 HOẠT ĐỘNG II II Tập làm thơ
Cho HS làm tiếp hai khổ thơ?
1 Làm tiếp hai câu thơ cuối
Tôi thấy người ta có bảo rằng:
(138)- Làm tiếp hai câu thơ cuối?
- Làm tiếp bài thơ? Cho HS đối chiếu luật thơ và nhận xét?
Bảo thằng Cuội cung trăng Chứa không chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng. Làm tiếp bài thơ
Vui ngày đã chuyển sang hè Phương đỏ sân trường rộn tiếng ve Phấp phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng q.
10
HOẠT ĐỘNG III III Đọc thơ bảy chữ tự làm.
Cho HS đọc bài thơ đã làm và cho bạn nhận xét?
Lớp 8!
Đến với lớp nha! Bạn cao, bạn ốm cũng là Học chơi, chơi học đó. Có khó đâu bọn chúng ta!
VII CỦNG CỐ DẶN DO: 5p
10.Nhắc lại cách là thơ bảy chữ?
11.Làm số bài thơ bảy chữ ghi vào nhật ký, chuẩn bị bài “ Trả bài thi học ky I”
D RUT KINH NGHIỆM: ………
BÀI: 19 TUÂN: 19 TIẾT: 72 TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: Nhận ưu – khuyết điểm bài kiểm tra học ky I
1 Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức trọng tâm – tổng hợp ba phân môn: Ngữ văn, Tiếng Việt, Tập làm văn
2 Kĩ năng
- Cách làm bài trắc nghiệm - Cách làm bài tự luận B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Việc đánh giá rút kinh nghiệm qua kiểm tra cần thiết, qua ta khắc sâu kiến thức trọng tâm biết cách làm để đạt điểm cao!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
25 HOẠT ĐỘNG I I Đáp án:
- Cho HS nêu đề bài và đáp án
Đáp án: Đề 1
+ Phần trắc nghiệm: + Phần tự luận
ĐÁP ÁN:
Đề 1:
A Phần trắc nghiệm: b; d; d; a; c; c B Phần tự luận:
1 Viết đoạn văn:
(139)1 Viết đoạn văn
2 Viết bài văn thuyết minh
a Mở bài:
b Thân bài: c Kết bài:
Đáp án: Đề 2
+ Phần trắc nghiệm + Phần tự luận Viết đoạn văn Viết bài văn thuyết minh
a Mở bài:
b Thân bài: c Kết bài:
“A” chính là bạn Cái dáng nghêu sào nhiều đến tức cười Ấy vậy mà, đợt thi “Nữ xinh lịch”, nó khuyên tham gia Không ngờ lại lọt vào tầm ngắm Ban giám khảo Tôi được giải Gặp tôi, nó cười rổn rảng khẳng định tầm nhìn chiến lược và nói: “Không ngờ thân sếu cậu có lúc hữu ích nhỉ”
Tác dụng: Gợi lên hình ảnh gầy ốm tơi tình bạn thắm thiết giữa tơi “A”
2 Viết bài văn thuyết minh a Mở bài:
Giới thiệu khái quát đối tượng cần thuyết minh b Thân bài:
- Cấu tạo đối tượng (dùng kết hợp phương pháp thuyết minh)
- Tác dụng đối tượng đó sống hiện tại và tương lai c Kết bài:
Tình cảm mình đối với đối tượng đó Đề 2:
A Phần trắc nghiệm: c; b; c; b; a; a B Phần tự luận:
1 Viết đoạn văn:
Chúng ào sân chim, mỗi người chọn lấy bạn chơi cho mình Chỗ này đá cầu thì chỗ chơi ô ăn quan, là chò nhảy dây Tiếng lát chát trái cầu đập vào bàn chân, tiếng dây quất vào không khí vi vút, tiếng oản để chia phe … tiếng nói cười lao xao náo động cả khoảng trời Giờ chơi thích thât!
Tác dụng: gơi âm huyên náo giờ chơi Viết bài văn thuyết minh
a Mở bài:
Giới thiệu khái quát đối tượng cần thuyết minh b Thân bài:
- Cấu tạo đối tượng (dùng kết hợp phương pháp thuyết minh)
- Tác dụng đối tượng đó sống hiện tại và tương lai c Kết bài:
Tình cảm mình đối với đối tượng đó
15 HOẠT ĐỘNG II II Nhận xét
Cho HS thảo luận ưu – khuyết phần sau?
+ Phần trắc nghiệm. + Phần tự luận.
- GV uốn nắn HS rút kinh nghiệm làm bài
- Tuyên dương
1 Ưu điểm:
- Một số bài làm theo yêu cầu
- Chữ viết sạch đẹp
- Ngôn từ phù hợp kiểu bài Nhược điểm:
- Không phân tích được ví dụ - Chữ viết ẩu
- Một số đoạn văn lủng củng Sửa chữa
- Chữ viết: + Cách viết hoa + Nêu cách viết
- Phân tích ví dụ để minh họa cho
1 Ưu điểm:
2 Nhược điểm:
3 Sửa chữa - Chữ viết:
- Từ ngữ phong cách khoa học
(140)bài điểm cao lý thuyết
- Liên kết câu cách dung
phương tiện liên kết - Liên kết câu cách dung phương tiện liên kết
III CỦNG CỐ DẶN DO: p
1.Nhắc lại ưu – khuyết bài thi học ky 2.Chuẩn bị bài : Chương trình tuần 20
D RUT KINH NGHIỆM: ………
DUYỆT TUẦN 19
BÀI: 18 TUÂN: 20 TIẾT: 73,74 NHỚ RỪNG
Thế Lữ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ mới
- Thấy được số biểu hiện sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện bài thơ
1 Kiến thức:
- Sơ giản về phong trào Thơ mới
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa bài thơ “Nhớ rừng”
2 Kĩ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Đọc nêu nội dung thơ “Hai chữ nước nhà”? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Ở VN, khoảng năm 30 thế kỉ XX xuất hiện phong trào thơ sơi động Đó phong trào thơ mang đậm chất lãng mạn Gắn liền tên tuổi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu
Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Ơng góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới, tiêu biểu thơ “nhớ rừng”!
(141)TG THẦY TRO NỘI DUNG
20
HOẠT ĐỘNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc thể hiện cái bi, hùng nỗi chán chường …
- Đọc mẫu.
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
+Tên: ? + Quê: ? + Sự nghiệp: ?
+ Phong cách sáng tác? - Giới thiệu tác phẩm? + Giá trị:?
+ PTBĐ? + Thể loại?
- Cho HS tìm hiểu sớ từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích
a Tác giả: Thế Lữ (1907- 1989) là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới (1932-1945).
- Tên: Nguyễn Thứ Lễ - Quê: Bắc Ninh - Sự nghiệp:
+ Viết truyện, sân khấu,
Được tặng giải thưởng Hô Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật năm 2003 + Tác phẩm chính: Mấy vần thơ 1935, Vàng Máu 1934, Bên đường Thiên lơi 1936, Lê Phong phóng viên 1937. - Phong cách sáng tác: Hôn thơ dôi dào, đầy chất lãng mạn
b Tác phẩm:
- “Nhớ rừng” là tác phẩm tiêu biểu mở đầu cho phong trào thơ mới phát triển
- PTBĐ: trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự
- Thể thơ: tám chữ, tự c.Các từ khó:
1,… 18 SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích
a Tác giả: Thế Lữ (1907- 1989) - Tên: Nguyễn Thứ Lễ
- Quê: Bắc Ninh - Sự nghiệp:
+ Viết truyện, sân khấu, + Tác phẩm chính:
- Phong cách sáng tác: Hôn thơ dôi dào, đầy chất lãng mạn b Tác phẩm:
- “Nhớ rừng” là tác phẩm tiêu biểu
- PTBĐ: trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự
- Thể thơ: tám chữ, tự c.Các từ khó:
1,… 18 SGK
50 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
Dựa vào tâm sự hổ, em có thể chia bố cục bài thơ làm phần? Nêu nội dung mỗi phần?
- Từ ngữ nào gợi tả tâm trạng hổ vườn bách thú?
- Em đọc thêm đoạn 4, tì từ ngữ gợi tả thái độ hổ?
- Tác giả đã dụng biện pháp gì khổ thơ và 4?
- Trong khổ và đã thể hiện tâm trang và thái
1 Bố cục: đoạn và cảnh đối lập - P1: Cảnh hổ bị giam cầm (1,4) - P2: Cảnh (hôi tưởng) thời vàng son hổ (2,3)
- P3: Sự nuối tiếc hổ
2 Phân tích:
a Cảnh tù hãm.
- Từ ngữ gợi tả tâm trạng: +“Gậm” “nỗi căm hờn” + “Nằm dài … dần qua” + “Làm trò lạ mắt … đô chơi” - Thái độ:
+ “Khinh …lũ …ngạo mạn ”
+ “Ôm uất hận”, “ghét tầm thường, giả dối”
+ “Nhục nhằn tù hãm”
- Nghệ thuật: Liệt kê, giọng giễu nhại, nhịp ngắn dôn dập câu đầu, câu sau
1 Bố cục:
- P1: Cảnh hổ bị giam cầm - P2: Cảnh (hôi tưởng) thời vàng son hổ
- P3: Sự nuối tiếc hở
2 Phân tích:
a Cảnh tù hãm.
- Từ ngữ gợi tả tâm trạng:
- Thái độ:
- Nghệ thuật: Liệt kê, giọng giễu nhại, nhịp ngắn dôn dập
(142)độ gì hổ?
Trong cảnh tù hãm đó con hổ nhớ đến điều gì? - Em có nhận xét gì về cảnh giang sơn hổ?
- Câu thơ nào đã miểu tả được hình ảnh hổ? Đó là hình ảnh gì?
- Em có nhận xét gì về sống hổ rừng?
- Câu thơ nào gợi tả sức mạnh hổ?
- Em nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật khổ 2,3?
- Em nhận xét gì về vị chúa tể khổ thơ 2,3?
Quay lại thực tế, hổ có tâm trạng gì?
kéo dài biểu hiện nỗi chán chường, khinh miệt
=> Thể hiện tâm trạng bất lực, nỗi nhục nhã ê chề vị chúa tể rơi vào nghịch cảnh.
b Cảnh vàng son. - Cảnh sơn lâm:
+ “Bóng cả”, “cây già”, “lá gai” “cỏ sắc”, “cao cả âm u”
+ “Gió gào ngàn” “ giọng nguôn hét núi” – chốn linh thiêng, bí hiểm - Hình ảnh vị chúa:
+ “Thét khúc trường ca dội”
+ “Bước chân” “dõng dạc đường hoàng”
+ “Cuộn thân song cuộn” + “Mắt thần” “mọi vật đều im hơi” – oai phong lẫm liệt
- Cuộc sống:
+ “Đêm vàng bên bờ suối… uống ánh trăng tan”
+ “Tiếng chim ca giấc ngủ” – sống vàng son bậc đế vương - Sức mạnh”
+ “Chiều lênh láng máu”
+ “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” +” Chiếm riêng phần bí mật” – phi thường bắt tất cả phải khuất phục - Nghệ thuật:
+ Câu thơ giàu chất tạo hình, sống động
+ Bức tranh tứ bình: chúa sơn lâm say môi đứng bên bờ suối, uống trăng đầy lãng mạn Uy lực vô biên có chim ca cho giấc ngủ, đợi mảnh mặt trời chết, chiều lênh láng máu
=> Vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng, kiêu hãnh, lẫm liệt vị chúa tể đầy uy lực
=> Câu hỏi tu từ “nào đâu” làm cho giấc mộng huy hoàng vị chúa khép lại u uất:
“Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu?”
=> Cả hai cảnh tượng hổ thể hiện bất hòa sâu sắc thực và mơ ước mãnh liệt thế giới tự do. c Sự nuối tiếc vị chua. - Tâm trạng:
+ Câu hỏi: “Hỡi oai linh, Hỡi cảnh rừng” – vô vọng
+ Hình ảnh: Cảnh “nước non” “ nơi
=> Thể hiện tâm trạng bất lực, nỗi nhục nhã ê chề vị chúa tể rơi vào nghịch cảnh. b Cảnh vàng son.
- Cảnh sơn lâm: chốn linh thiêng, bí hiểm
- Hình ảnh vị chúa: oai phong lẫm liệt
- Cuộc sống: thời vàng son
- Sức mạnh: phi thường
- Nghệ thuật:
+ Câu thơ giàu chất tạo hình, sống động
+ Bức tranh tứ bình: Vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng, kiêu hãnh, lẫm liệt vị chúa tể đầy uy lực
+ Câu hỏi tu từ “nào đâu, đâu” làm cho giấc mộng huy hoàng vị chúa khép lại u uất: “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
=> Cả hai cảnh tượng hổ thể hiện bất hòa sâu sắc thực mơ ước mãnh liệt thế giới tự do.
c Sự nuối tiếc vị chua. - Tâm trạng:
+ Câu hỏi: vô vọng
+ Hình ảnh cũ: Trong hoài niệm - Thực tai: “ngao ngán” tuyệt
(143)Toàn bài thơ thể hiện điều gì hổ? Thể hiện ý gì tác giả?
Cho học sinh thảo luận câu hỏi SGK tr7 (7 phút)?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr tập
vùng vẫy” – hoài niệm - Thực tai: Chỉ cịn nỡi “ngao ngán” tụt vọng
=> Bi kịch vị chúa tể thất thời.
3 Tổng kết:
a Nội dung:
- Chán ghét thực tại tầm thường tù túng
- Khao khát tự
- Khêu gợi lòng yêu nước thầm kín b Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn: cảm xúc mãnh liệt, cuôn cuộn dâng trào
- Biểu tượng oai hùng hổ - Từ ngữ giàu chất tạo hình, tráng lệ, khống đạt
- Ngơn ngữ, nhạc điệu phong phú, hàm súc, ngắt nhịp linh hoạt
- Giọng thơ: u uất, bực dọc, dằn vặt; say sưa, tha thiết, hùng tráng
vọng
=> Bi kịch vị chúa tể thất thời
3 Tổng kết:
a Nội dung:
- Chán ghét thực tại, khao khát tự
- Khêu gợi lòng yêu nước b Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn:
- Biểu tượng oai hùng - Từ ngữ:
- Ngôn ngữ, nhạc điệu: - Giọng thơ:
10
HOẠT ĐỘNG III III Luyện tâp.
Cho HS học thuộc bai
thơ Đọc diễn cảm bài thơ III Củng cớ, dặn dị: 3p
- “Nhớ rừng” đã cho em cảm nhận gì?
- Học thuộc bài thơ và nội dung
- Chuẩn bị bài “Quê hương”
D RUT KINH NGHIỆM ………
BÀI: 18 TUÂN: 20 TIẾT: 75 CÂU NGHI VẤN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
Lưu ý : học sinh đã học về câu nghi vấn Tiểu học
1 Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức chính câu nghi vấn
2 Kĩ năng:
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn văn bản cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Phân loại câu theo mục đích sử dụng có loại câu nào?
(144)II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Ở bậc tiểu học, em làm quen với kiểu câu Hơm em lại tiếp tục tìm hiểu câu nghi vấn mức độ sâu Vậy câu nghi vấn có đặc điểm hình thức nỗi bật có chức nào, vào học.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
17
HOẠT ĐỘNG I I Đặc điểm hình thức chức năng.
- Cho HS xác định hình thức câu nghi vấn? + Từ ngữ?
+ Dấu câu?
- Cho HS nêu tác dụng câu nghi vấn?
- cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 11
- Cho HS lấy ví dụ minh họa cho ghi nhớ?
1 Ví dụ:
a Hình thức:
+ Sáng ngày … lắm không? + Thế làm … ăn khoai? + Hay là … đói quá?
=> Chứa từ thể hiện sự nhi ngờ cần sự giải đáp: Có … không?/ Làm sao? / Hay là … kèm theo dấu hỏi chấm cuối câu
b Tác dụng:
Để hỏi, bao gôm cả tự hỏi mình
2 Ghi nhớ: SGK tr 11
3 Ví dụ:
“Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có dun hay khơng?” - Tự hỏi – không cần câu trả lời
- Câu hỏi tu từ
1 Ví dụ:
a Hình thức:
+ Sáng ngày … lắm khơng? + Thế làm … ăn khoai? + Hay là … đói q?
=> Chứa từ: Có … khơng?/ Làm sao? / Hay là… kèm theo dấu hỏi chấm cuối câu b Tác dụng:
Để hỏi, bao gôm cả tự hỏi
2 Ghi nhớ: SGK tr 11
25
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
Cho HS nêu yêu cầu bài tập?
- Xác định hình thức câu nghi vấn?
- Nêu cứ để xác định là câu nghi vấn?
- Xác định dấu câu phù hợp nội dung đoạn văn?
- Phân biệt ý nghĩa hai câu nghi vấn?
- Phân biệt mục đích hỏi? - Dùng câu thế nào là đúng? Vì sao?
1 Bài tập 1:
a Chị khất … phải không? b Tại … thế? c Văn là gì? Chương là gì?
d Chú mình … khơng? Đùa trị gì? Cái thế? Chị Cốc … đấy hả?
2 Bài tập 2:
Cả ba câu đều là câu nghi vấn - Căn cứ vào từ “hay”
- Nếu thay “hay” “hoặc” : Sai ngữ pháp hoặc biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật, (hoặc mang ý nghĩa lựa chọn)
3 Bài tập 3:
Không, vì câu đó không phải là câu nghi vấn a,b – từ ngữ nghi vấn làm chức bổ ngữ câu c,d – là từ phiếm định – mang ý nghĩa khẳng định
4 Bài tập 4:
a …có … không? – Hỏi thăm tình hình sức khỏe, không có giả định b …đã … chưa? – Người này trước có vấn đề về sức khỏe
5 Bài tập 5:
a Hỏi thời gian: Sự việc chưa thực hiện b Hỏi thời gian: Sự việc đã được thực hiện
5 Bài tập 6:
a Đúng – không rõ trọng lượng vật
b Sai – không biết số lượng cụ thể mà đã khẳng định “rẻ”
(145)III Củng cớ, dặn dị: 5p
- Nêu nôi dung bài học?
- Học nội dung bài và làm bài tập
- Chuẩn bị bài “Câu nghi vấn - tiếp theo”
D RUT KINH NGHIỆM ………
BÀI: 18 TUÂN: 20 TIẾT: 76 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Luyện cách viết đoạn văn bài văn thuyết minh
1 Kiến thức:
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh
2 Kĩ năng:
- Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, chính xác
- Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Tham khảo sô bài văn mẫu
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu cách thuyết minh thể loại văn học? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Để khắc sâu kiến thức về xây dựng văn bản đã học, thực hành viết bài TLV số
TG THẦY TRO NỘI DUNG
20 HOẠT ĐỘNG I I Đoạn văn văn
thuyết minh.
Cho HS nhận xét: đoạn văn theo gợi SGK: - Các câu có vai trò thế nào đoạn văn? - Câu nào là câu chủ đề? - Các câu lại giữ nhiệm vụ gì?
GV đánh giá ý kiến trao đổi và đưa kết luận
1 Nhận dạng đoạn văn thuyết minh.
a Đoạn văn 1:
- Câu - câu chủ đề: thiếu nước sạch
- Câu - nước ngọt ít ỏi
- Câu – nước ngọt bị ô nhiểm - Câu - nơi thiếu nước nhiều
- Câu – dự báo sự thiếu nước => Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý chủ đề Câu cũng nói về chủ đề nêu.
b Đoạn văn 2:
- Câu – câu chủ đề: Phạm Văn Đơng
- Các câu cịn lại bổ sung thêm thông tin về người này, theo phương pháp liệt kê
2 Sửa lại đoạn văn chưa chuẩn.
1 Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
a Đoạn văn 1:
Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý chủ đề Câu cũng nói chủ đề nêu.
b Đoạn văn 2: - Câu chủ đề:
- Các câu cịn lại bở sung thêm thơng tin nhiều mặt cho chủ đề, theo phương pháp liệt kê 2 Sửa lại các đoạn văn chưa chuẩn.
a Đoạn văn1
(146)Cho HS nhận xét chỗ chưa hai đoạn văn? (sắp xếp lộn xộn)
Yêu cầu HS sắp xếp lại cho hợp lý?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 15
a Đoạn văn1 - Ngòi bút - Ruột bút - Vỏ bút
- Cách sử dụng b Đoạn văn - Thân đèn - Bóng đèn - Chao đèn - Đế đèn
* Ghi nhớ: SGK tr 15
Trình tự từ ngoài b Đoạn văn
Trình tự từ xuốn dưới
* Ghi nhớ: SGK tr 15
17
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
Cho học sinh viết hai đoạn văn và xác định chủ đề?
Cho HS viết đoạn văn theo chủ đề đã cho
Cho HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề?
1 Bài tập 1:
- Mở bài: Trường em nằm vị trí trung tâm xã, được xây dựng khang trang
- Kết bài: Ngôi trường đó đã đào tạo biết bao thế hệ học sinh Giờ nó là điểm tựa về tinh thần cho mỗi học sinh xa
2 Bài tập 2:
Hô Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam Ngay từ lúc giang sơn bị giày xéo dưới gót giày thực dân Pháp, người đã quyết chí tìm đường cứu nước cuối cùng người đã dẫn dắt nhân dân ta đánh đuổi “Hai đế quốc to” giành lại độc lập cho dân tộc, tự cho người nô lệ
3 Bài tập 3:
Ngữ văn tập là tài liệu học tập về ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn Trong đó có 17 bài được biên soạn theo hướng tích hợp Ở mỗi bài đều có ngữ liệu tham khảo, câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu và bài tập thực hành
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1 Nêu nội dung bài học?
2 Chuẩn bị bài: Thuyết minh về phương pháp (cách làm)
D RUT KINH NGHIỆM:………
DUYỆT TUẦN 20
BÀI: 19 TUÂN: 21 TIẾT: 77 QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
(147)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm phong trào Thơ mới
- Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác phẩm bài thơ
1 Kiến thức:
- Nguôn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người và sinh hoạt lao động ; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng, thiết tha
2 Kĩ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ
- Phân tích được chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc bài thơ
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Đọc nêu nội dung thơ “Nhớ rừng”? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Nhà thơ Đỗ Trung Quân trải nghiệm:
Quê hương, người một. Như mẹ thôi! Quê hương, nếu không nhớ Sẽ không lớn thành người!
Tình yêu quê hương là tình cảm vô cùng thiêng liêng cao quý và không biết đã tự bao giờ nhà thơ viết về quê hương mình đều thể hiện tình yêu đỗi chân thành, sâu lắng Đối với Tế Hanh vậy, làng chài ven biển, quê hương ông đã trở thành nỗi nhớ nhung mãnh liệt, niềm thương sâu nặng Cái hình ảnh làng quê đã đi vào sáng tác đầu tay ông!
Tiết học hôm tìm hiểu bài thơ Quê hương sáng tác đầu tay đầy tình cảm Tế Hanh.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
13 HOẠT ĐỢNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc vui tươi tự nhiên
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược về Tế Hanh?
- Tên: ? - Quê: ? - Sự nghiêp:
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:Tế Hanh (1921) - Tên: Trần Tế Hanh - Quê: Quảng Ngãi - Sự nghiêp:
+ Góp mặt sớm vào Phong trào Thơ mới
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:Tế Hanh (1921) - Tên:
- Quê: - Sự nghiêp:
Trao giải thưởng Hô Chí Minh 1996
(148)- Phong cách sáng tác?
- Giới thiệu tác phẩm ? + Xuấ xứ?
+ Hoàn cảnh? + Thể loại? + PTBĐ?
- Cho HS tìm hiểu số từ khó
+ 1945, phục vụ cách mạng và kháng chiến
+ Các tác phẩm: Tập thơ Hoa niên 1945, Gửi miền Bắc 1955, Tiếng song 1960, Hai nửa yêu thương 1963, Khuc ca mới 1966
+ Trao giải thưởng Hô Chí Minh 1996
- Phong cách sáng tác: Buôn và tình yêu quê hương da diết; niềm khao khát thống Tổ quốc
b Tác phẩm:
- Bài thơ “quê hương” được rút từ tập Nghen ngào 1939, được in lại tâp Hoa niên 1945
- Hoàn cảnh tác phẩm: đất nước ta giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám
- Thể loại: tám chữ tự
- PTBĐ: Trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự
c.Các từ khó: 1, … SGK
- Phong cách sáng tác:
b Tác phẩm: - Xuất xứ:
- Hoàn cảnh tác phẩm: - Thể loại: tám chữ tự
- PTBĐ: Trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự
c.Các từ khó: 1, … SGK
20 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Đặc điểm làng? - Hình ảnh gợi lên cảnh khơi?
- Hành động thuyền?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng nghệ thuật đó?
- Em nhận xét về cảnh khơi dân chài?
- Khung cảnh buổi thuyền về ntn?
- Kết quả buổi khơi?
- Hình ảnh dân chài thể
1 Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi:
- Đặc điểm làng: + Nghề chài lưới
+ Có sông bao bọc, gần biển - Hình ảnh:
+ Không gian: Bầu trời , nắng hông
+ Phương tiên khơi: Chiếc thuyền tuấn mã
- Hành động: Phăng mái chèo, cánh buôm giương, rướn thân trắng, thâu góp gió …
=> Với nghệ thuật so sánh, liên tưởng, ta thấy hiện lên một khơng gian khống đạt, tươi sắc, con thuyền làm chủ vũ trụ Tạo bức tranh lộng lẫy, sinh động, kỳ vĩ.
2 Cảnh thuyền bến:
- Khung cảnh: Ồn ào, tấp nập, - Kết quả: Cá tươi ngon, thân bạc trắng, cá đầy ghe…
- Dân chài:
+ Làn da rám nắng
+ Thân hình nông thở vị xa xăm
1 Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi:
- Đặc điểm làng: - Hình ảnh:
- Hành động:
=> Với nghệ thuật so sánh, liên tưởng, ta thấy hiện lên một khơng gian khống đạt, tươi sắc, con thuyền làm chủ vũ trụ Tạo bức tranh lộng lẫy, sinh động, kỳ vĩ.
2 Cảnh thuyền bến:
- Khung cảnh: - Kết quả: - Dân chài:
(149)hiện qua chi tiết nào? Đó là người ntn?
- Hình ảnh thuyền được nhân hóa thế nào?
- Từ ngữ nào gợi tả tâm trạng tác giả? Đó là tâm trang gì?
- Từ đó tác giả có thái độ gì?
- Nêu nôi dung bài thơ?
- Nêu biện pháp nghệ thuật và tác dụng nó bài?
- Con thuyền: + Trở về nằm
+ Muối thấm dần thớ vỏ => Thành tốt đẹp; người bình dị, khỏe khoắn, vui nhộn như thủy thủ chinh phục mặt biển; con thuyền có linh hồn ngư phủ.
3 Tâm trang tác giả:
Tâm trạng: + Luôn tưởng nhớ
+ Nhớ mùi nồng mặn
Hương vị đặc biệt gợi thành nỗi nhớ, tình yêu và là động lực phấn đấu vì quê hương
4 Tổng kết:
a Nội dung:
Bức tranh sinh động khỏe khoắn, đầy sức sống làng chài
b Nghệ thuật:
- Hình ảnh bay bổng lãng mạn - Phép nhân hóa và so sánh, liên tưởng làm cho người và chiếc thuyền trở thành ky vĩ
- Giọng thơ vui tươi tự nhiên
- Con thuyền:
=> Thành tốt đẹp; người bình dị, khỏe khoắn, vui nhộn như thủy thủ chinh phục mặt biển; con thuyền có linh hồn ngư phủ.
3 Tâm trang tác giả:
Hương vị đặc biệt gợi thành nỗi nhớ, tình yêu và là động lực phấn đấu vì quê hương
4 Tổng kết:
a Nội dung:
Bức tranh sinh động khỏe khoắn, đầy sức sống làng chài
b Nghệ thuật:
- Hình ảnh bay bổng lãng mạn - Phép nhân hóa và so sánh, liên tưởng làm cho người và chiếc thuyền trở thành ky vĩ
- Giọng thơ vui tươi tự nhiên
III Củng cớ, dặn dị: 5p
- “Quê hương” đã cho em cảm nhận gì?
- Học nội dung bài
Chuẩn bị bài “Khi tu hú”
D RUT KINH NGHIỆM ………
BÀI: 19 TUÂN: 21 TIẾT: 78 KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại
- Cảm nhận được lịng u sự sớng, niềm khát khao tự người chiến sĩ cách mạng được thể hiện hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc
1 Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu
- Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, đẹp đời tự do) - Niềm khát khao sống tự do, lý tưởng cách mạng tác giả
2 Kĩ :
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù - Nhận và phân tích được sự quán về càm xúc hai phần bài thơ ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả bài thơ này
B CHUẨN BỊ:
(150)- Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Đọc nội dung tác phẩm “Quê hương”? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Các em biết Nhà thơ Tố Hữu qua bé liên lạc nhanh nhẹn thơ “ Lượm” Tiết học này, em học thơ “ tu hú” thơ ông sáng tác hoàn cảnh hết sức đặc biệt chốn lao tù Vậy qua thơ Tố Hữu muốn giãi bày tâm trạng gì? Chúng ta vào tìm hiểu thơ!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
13 HOẠT ĐỢNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược về Tố Hữu?
+ Tên: + Quê: + Sự ngiệp: * Cách mạng:
* Văn chương:
*Các tác phẩm chính:
- Phong cách sang tác: - Giới thiệu hoàn canh đời tác phẩm?
- Thể thơ: ? - PTBĐ:?
- Cho HS tìm hiểu số từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích.
a Tác giả:Tố Hữu (1920 – 2002) - Tên: Nguyễn Kim Thành - Quê: Thừa Thiên – Huế - Sự ngiệp:
+ Cách mạng: tham gia cách mạng từ sớm 1939 và bị thực dân Pháp bắt 1942; tham gia khởi nghĩa tháng -1945 Huế; giữ chức Bí thư BCHTW Đảng, Phó chủ tịch Hội đông Bộ trưởng
+ Văn chương: Là cớ đầu phong trào thơ ca cách mạng; được tặng giải thưởng Hô Chí Minh về văn học – nghệ thuật 1996
+ Các tác phẩm chính: Từ 1937-1946, Việt Bắc 1946-1954, Gió lộng 1955 – 1961, Ra trận 1962-1971, Máu hoa 1972- 1977, Một tiếng đờn 1979 – 1992, …
- Phong cách sang tác: Thống đẹp đẽ đời cách mạng và đời thơ
b Tác phẩm: Khi tu hú
- Hoàn cảnh: được sáng tác bị giam cầm Thừa Phủ
- Thể thơ: Lục bát Nhịp nhàng uyển chuyển, truyền tải cảm xúc sâu lắng - PTBĐ: Trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự
c.Các từ khó: 1, … SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích.
a Tác giả:Tố Hữu (1920 – 2002) - Tên:
- Quê: - Sự ngiệp: + Cách mạng:
+ Văn chương:
+ Các tác phẩm chính:
- Phong cách sang tác: Thống đẹp đẽ đời cách mạng và đời thơ
b Tác phẩm: Khi tu hú
- Hoàn cảnh: được sáng tác bị giam cầm Thừa Phủ
- Thể thơ: Lục bát
- PTBĐ: Trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự
c.Các từ khó: 1, … SGK
(151)20
HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Nhan đề gơi cho em điều gì?
- Tìm bố cục bài thơ?
Cảnh trơi đất vào hè được khắc họa ntn? - Âm thanh?
- Hình ảnh?
- Không gian?
Tâm trang tù như thế nào trước cảnh sắc mùa hè?
- Thính giác? - Cảm giác? - Hành động?
Em nhận xét gì về tiếng tu hú đoạn 2? - Nêu nội dung bài thơ?
- Tìm yếu tố nghệ thuật bài thơ?
1 Tìm hiểu chung. a Nhan đề:
Bằng biện pháp hoán dụ, “khi tu hú” hót là tín hiệu rực rỡ mùa hè, cảnh sắc tưng bừng sống đã tác động mạnh mẽ đến tâm hôn người tù
b Bố cục:
- P1: câu đầu – tả cảnh mùa hè rực rỡ
- P2: câu cuối: tả tình , diễn tả tâm trạng người tù – chiến sĩ cách mạng 2 Phân tích:
a Cảnh trơi đất vào hè:
- Âm thanh: tiếng chim gọi bầy, ve ngân
- Hình ảnh:
+ Lúa - đương chín; + Trái cây- ngọt dần, + Bắp rây – vàng hạt + Nắng đào – đầy sân + Diều sáo: Lộn nhào
- Không gian: trời xanh – rộng, cao => Mùa hè rộn ràng, đầy hương vị, màu sắc, khoáng đạt, tự và vui tươi đầy sức sống.
b Tâm trang tù:
- Thính giác: Nghe hè dậy, tu hú kêu - Cảm giác: Ngột, uất
- Hành động: Ḿn đạp tan phịng Tiếng tu hú khơng cịn báo hiệu mùa hè mà thúc con người đến với tự do, vượt qua cảnh tù đầy ngột ngạt, u uất.
=> Cảm nhận mãnh liệt cuộc sống tự do.
c Tởng kết:
- Nội dung: Lịng khát khao sống tự
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ giản dị thiết tha
+ Biện pháp tu từ: Hoán dụ, liên tưởng - tiếng tu hú gợi lên mùa hè cháy bỏng, cảnh sắc tươi đep, đầy âm thanh…
1 Tìm hiểu chung. a Nhan đề:
b Bố cục:
2 Phân tích:
a Cảnh trơi đất vào hè: - Âm thanh:
- Hình ảnh:
- Không gian:
=> Mùa hè rộn ràng, đầy hương vị, màu sắc, khoáng đạt, tự và vui tươi đầy sức sống.
b Tâm trang tù: - Thính giác:
- Cảm giác: - Hành động:
=> Cảm nhận mãnh liệt cuộc sống tự do.
c Tổng kết:
- Nội dung: Lịng khát khao sớng tự
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ giản dị thiết tha + Biện pháp tu từ: Hoán dụ, liên tưởng
III Củng cớ, dặn dị: 5p
- “Khi tu hú” đã cho em cảm nhận gì?
- Học thuộc bài thơ và nội dung
- Chuẩn bị bài “Tức cảnh Pác Bó”
(152)D RUT KINH NGHIỆM ………
BÀI: 19 TUÂN: 21 TIẾT: 79 CÂU NGHI VẤN
(Tiếp theo)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hiểu rõ câu nghi vấn không để dùng để hỏi mà dùng để thể hện ý cầu khiến, khẳng định phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc
1 Kiến thức:
Các câu nghi vấn dùng với chức khác ngoài chức chính
2 Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn bản
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Tham khảo sô bài văn mẫu
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu đặc điểm hình thức và chức câu nghi9 vấn? Cho ví dụ minh họa? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Để khắc sâu kiến thức về xây dựng văn ban học, chúng ta thực hành viết TLV sô
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15
HOẠT ĐỘNG I III Chức khác
Nhận xét câu nghi vấn ví dụ SGK?
Chỉ chức khác: - Câu cảm thán
- Câu cầu khiến - Câu trần thuật
- Thế nào là câu hỏi tu từ? - Có phải câu nghi vấn đều phải kết thúc dấu chấm hỏi không?
1 Ví dụ:
a “ … đâu bây giờ?” – bộc lộ sự luyến tiếc, thương nhớ vô bờ Câu cảm thán
b “ Mày định nói cho … à?” – Đe dọa, hống hách
c “Có biết không?”, “Lính đâu?”, “ Sao mày dám … vậy?’, “Khơng cịn … à?” – đe dọa, hách dịch Câu cầu khiến
d Cả đoạn trích là câu nghi
vấn – khẳng định Câu trần thuật
e “Con gái … ư?”, “Chả lẽ … ấy!”,
… - Bộc lộ cám xúc ngạc nhiên
Không cần câu trả lời Câu hỏi tu từ
2 Nhận xét:
- Câu nghi vấn khơng để hỏi mà cịn có chức khác
- Câu hỏi tu từ: hỏi mà không cần trả lời
- Không phải tất cả câu nghi vấn đều kết thúc dấu chấm hỏi?
* Ghi nhớ: SGK tr 22
1 Ví dụ:
a Câu cảm thán
b Câu cầu khiến
c Câu cầu khiến
d Câu trần thuật
e Câu cảm thán
2 Nhận xét:
- Câu nghi vấn khơng để hỏi mà cịn có chức khác - Câu hỏi tu từ: hỏi mà không cần trả lời
- Không phải tất cả câu nghi vấn đều kết thúc dấu chấm hỏi?
* Ghi nhớ: SGK tr 22
20 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập
Cho HS độc bài tập và xác Bài tập 1:
(153)định chức câu nghi vấn?
1 HS làm bài tập1; HS làm bài tập
Cho HS khác nhận xét kết quả?
GV chỉnh sửa
Cho HS lên đặt câu và chức nó? Thảo luận nhóm (5 phút) bài tập SGK
a Con người … có ăn ư? – cảm xúc ngạc nhiên
b Câu “Than ôi!” – không phải câu nghi vấn – Phủ định, bộc lộ sự nuối tiếc
c “Sao …nhẹ nhàng rơi? – cầu khiến, bộc lộ cảm xúc d Ôi, … bóng bay? – Phủ định, bộc lộ cảm xúc
2 Bài tập 2:
a
- Sao cụ … thế?
- Tội gì … để lại? mang ý nghĩa phủ định - Ăn hết … lo liệu?
b
Cả đàn bò … làm sao? – băn khoăn ngần ngại – cảm xúc c
Ai dám … mẫu tử? – khẳng định d
Thằng bé … việc gì? ; Sao … mà khóc? – để hỏi Thay thế:
a Cụ không phải lo xa thế; không nên nhịn đói mà tiền để lại; ăn hết thì đến lúc chết khơng cịn gì mà lo liệu;
b Khơng biết chắc thằng bé chăn bị được c Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử
3 Bài tập 3:
Bạn có thể lấy cho mượn viết khơng? – cầu khiến. Sao đời lão Hạc lại khốn đến thế? – cảm xúc.
4 Bài tập 4:
Dùng để chào (chào hỏi), người nghe không cần trả lời nội dung hỏi mà cần đáp lại nội dung khác Đây mối quan hệ thân mật
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1 Nhác lại nội dung bài học?
2 Chuẩn bị bài: Câu cầu khiến
D RUT KINH NGHIỆM: ………
BÀI: 19 TUÂN: 21 TIẾT: 80 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (cách làm)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh
- Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về phương pháp (cách làm)
1.Kiến thức :
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu văn bản thuyết minh - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về phương pháp (cách làm)
2 Kĩ :
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh : phương pháp (cách làm)
- Tạo lập được văn bản thuyết minh theo yêu cầu : biết viết bài văn thuyết minh về cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ
(154)B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu cách trình bày đoạn văn? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Nếu giới thiệu phương pháp (cách làm) ta phải xây dựng dàn ý thế nào?
TG THẦY TRO NỘI DUNG
17
HOẠT ĐỘNG I I Giới thiệu phương pháp (cách làm)
Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK
- Tên bài? - Các bước ?
GV nhận xét kết quả tìm hiểu HS, chỉnh sửa
Nêu nhận xét về thuyết minh cách làm?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 26
1 Ví dụ:
a Tên bài: cách làm đô chơi: “Em bé đá bóng quả khô”
Các bước:
(1) Nguyên vật liệu (2) Cách làm
(3) Yêu cầu thành phẩm
b Cách nấu canh ngót với thịt lơn nạc
Các bước:
((1) Nguyên vật liệu (2) Cách làm
(3) Yêu cầu thành phẩm Nhận xét:
- Cần nắm chắc cách làm
- Trình bày rõ điều kiện, cách thức , thứ tự và yêu cầu chất lượng thành phẩm
* Ghi nhớ: SGK tr 26
1 Ví dụ:
a Tên bài: cách làm đô chơi: “Em bé đá bóng quả khô”
b Cách nấu canh ngót với thịt lơn nạc
2 Nhận xét:
- Cần nắm chắc cách làm
- Trình bày rõ điều kiện, cách thức , thứ tự và yêu cầu chất lượng thành phẩm
* Ghi nhớ: SGK tr 26
18 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
Cho HS làm bài tập theo yêu cầu:
- MB? -TB? - KB?
Giáo viên nhận xét bài làm HS và sửa chữa
1 Bài tập 1:
- Nêu đề bài: giới thiệu cách chơi “Ô ăn quan” - MB: giới thiệu trị chơi
“Ơ ăn quan” trị chơi dân gian giành cho lứa tuổi thiếu nhi. - TB:
+ Chuẩn bị: + Luật chơi:
- KB: trò chơi hấp dẫn nếu được khán giả cổ vũ
2 Bài tập 2:
Dàn ý
- MB: Con người cần nắm nhiều thông tin để đáp ứng nhu cầu sống - TB:
+ Mục đích: đọc thông thường không đáp ứng nhu cầu Do đó cần phải đọc nhanh
+ Các phương pháp đọc nhanh
* Nắm từ ngữ chủ đề, từ chìa khóa … đọc theo hướng dọc
* Một số người đọc nhiều và nhanh: Na-pô-nê-ông, Ban-dắc, Lê-nin, Mác-xim Go-rơ-ki
(155)- KB: Tầm quan trọng việc đọc nhanh
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Nhắc lại nội dung bài học?
- Chuẩn bị bài “Thuyết minh danh lam thắng cảnh”
D RUT KINH NGHIỆM ………
Bài tham khảo: Chơi ăn quan. Chuẩn bị
Bàn chơi: bàn chơi Ô ăn quan kẻ mặt tương đối phẳng có kích thước linh hoạt miễn là có thể chia đủ số ô cần thiết để chứa quân đông thời không lớn để thuận tiện cho việc di chuyển quân, vì thế có thể được tạo nền đất, vỉa hè, miếng gỗ phẳng Bàn chơi được kẻ thành hình chữ nhật rôi chia hình chữ nhật đó thành mười ô vuông, mỗi bên có năm ô đối xứng Ở hai cạnh ngắn hình chữ nhật, kẻ hai ô hình bán nguyệt hoặc hình vòng cung hướng phía ngoài Các hình vng gọi là ơ dân cịn hai ô hình bán nguyệt hoặc vòng cung gọi là ô quan
Quân chơi: gôm hai loại quan và dân, được làm hoặc thu thập từ nhiều chất liệu có hình thể ổn định, kích thước vừa phải để người chơi có thể cầm, nắm nhiều quân bàn tay chơi và trọng lượng hợp lý để khỏi bị ảnh hưởng gió Quan có kích thước lớn dân đáng kể cho dễ phân biệt với Quân chơi có thể là viên sỏi, gạch, đá, hạt số loại quả hoặc được sản xuất công nghiệp từ vật liệu cứng mà phổ biến là nhựa Sớ lượng quan ln là cịn dân có số lượng tùy theo luật chơi phổ biến là 25
Bố trí quân chơi: quan được đặt hai ô hình bán nguyệt hoặc cánh cung, mỗi ô quân, dân được bố trí vào ô vuông với số quân đều nhau, mỗi ô dân Trường hợp không muốn hoặc không thể tìm kiếm được quan phù hợp thì có thể thay quan cách đặt số lượng dân quy đổi vào ô quan
Người chơi: thường gôm hai người chơi, mỗi người phía ngoài cạnh dài hình chữ nhật và ô vuông bên nào thuộc quyền kiểm sốt người chơi ngơi bên đó
Luật chơi
Mục tiêu cần đạt được để giành chiến thắng: người thắng trò chơi này là người mà chơi kết thúc có tổng số dân quy đổi nhiều Tùy theo luật chơi địa phương hoặc thỏa thuận hai người chơi phổ biến là quan được quy đổi 10 dân hoặc dân Di chuyển quân: người chơi đến lượt mình di chuyển dân theo phương án để có thể ăn được càng nhiều dân và quan đối phương càng tốt Người thực hiện lượt đầu tiên thường được xác định cách oẳn hay thỏa thuận Khi đến lượt, người chơi dùng tất cả số quân ô có quân bất ky người đó chọn số ô vng thuộc qùn kiểm sốt mình để lần lượt rải vào ô, mỗi ô quân, bắt đầu từ ô gần và có thể rải ngược hay xuôi chiều kim đông hô tùy ý Khi rải hết quân cuối cùng, tùy tình huống mà người chơi phải xử lý tiếp sau:
Nếu liền sau đó là ô vuông có chứa quân thì tiếp tục dùng tất cả số quân đó để rải tiếp theo chiều đã chọn
Nếu liền sau đó là ô trống (không phân biệt ô quan hay ô dân) rôi đến ô có chứa quân thì người chơi được ăn tất cả số quân ô đó Số quân bị ăn được loại khỏi bàn chơi để người chơi tính điểm kết thúc Nếu liền sau ô có quân đã bị ăn lại là ô trống rôi đến ô có quân thì người chơi có quyền ăn tiếp cả quân ô này Do đó chơi có thể có phương án rải quân làm cho người chơi ăn hết toàn số quân bàn chơi lượt mình Một ô có nhiều dân thường được trẻ em gọi là ô nhà giàu, nhiều dân thì gọi là giàu
(156)sụ Người chơi có thể kinh nghiệm hoặc tính tốn phương án nhằm ni nhà giàu rơi mới ăn để được nhiều điểm và có cảm giác thích thú.
Nếu liền sau đó là ô quan có chứa quân hoặc ô trống trở lên hoặc sau vừa ăn thì người chơi bị lượt và quyền tiếp thuộc về đối phương
Trường hợp đến lượt cả ô vuông thuộc qùn kiểm sốt người chơi đều khơng có dân thì người đó phải dùng dân đã ăn được mình để đặt vào mỗi ô dân để có thể thực hiện việc di chuyển quân Nếu người chơi không đủ dân thì phải vay đối phương và trả lại tính điểm
Cuộc chơi kết thúc toàn dân và quan hai ô quan đã bị ăn hết Trường hợp hai quan đã bị ăn hết vẫn cịn dân thì quân hình vuông phía bên nào coi thuộc về người chơi bên ấy; tình huống này được gọi là hết quan, tàn dân, thu quân, kéo hay hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng Ơ quan có ít dân (có sớ dân nhỏ phổ biến được coi là ít) gọi là quan non và để chơi không bị kết thúc sớm cho tăng phần thú vị, luật chơi có thể quy định không được ăn quan non, nếu rơi vào tình huống đó bị lượt
DUYỆT TUẦN 21
BÀI: 20 TUÂN: 22 TIẾT: 81 TỨC CẢNH PÁC BÓ
Hồ Chí Minh
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết đọc – hiểu tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hô Chí Minh - Thấy được nghệ thuật độc đáo và vẻ đẹp tâm hôn Hô Chí Minh bài thơ
1 Kiến thức:
- Một đặc điểm thơ Hô Chí Minh : sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại người chiến sĩ cách mạng
- Cuộc sống vật chất và tinh thần Hô Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua bài thơ được sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công
2 Kĩ năng:
- Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Hô Chí Minh
- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(157)I KIỂM TRA: p
Đọc “Khi tu hú” cho biết nội dung thơ? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Mùa xuân T2/1941, sau 30 năm trời buôn ba họat động cách mạng cứu nước khắp bốn biển năm châu, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bí mật nước để tiếp tục lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người sống làm việc hang Pác Bó Cuộc sống vô thiếu thốn, gian khổ Mặc dù vậy, Bác vui Những lúc thảnh thơi người lại làm thơ Bên cạnh ca tuyên truyền, kêu gọi đồng bào số thơ tức cảnh, tâm tình rất đặc sắc có “Tức cảnh Pác Bó” Vậy nội dung thơ thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15
HOẠT ĐỘNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
- Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm?
- Giới thiệu thể thơ? - Tìm PTBĐ?
- Cho HS tìm hiểu số từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: Hô Chí Minh (1890 – 1969) - Quê: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An
- Lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: 2/1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Người sống và làm việc Pác Bó – Cao Bằng
- Thể thơ: Tứ tuyệt - PTBĐ: Trữ tình c.Các từ khó: 1,2 SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: - Quê:
- Lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh:
- Thể thơ: - PTBĐ: c.Các từ khó:
20 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Cuộc sống và tinh thần người chiến sĩ ntn? - Giọng thơ ntn?
- Em có nhận xét gì về sống người chiến sĩ?
- Công việc người chiến sĩ là gì?
1 Thú lâm tuyền.
- Cuộc sống:
+ Sáng … tối vào” + “Cháo bẹ, rau măng” - Tinh thần: “Sẵn sàng”
- Giọng thơ: - tự nhiên, bình dị, pha chút vui đùa hóm hỉnh…
=> Hòa hợp với thiên nhiên Khẩu khí khoa trương thể hiện niềm vui sướng
2 Cái “sang” người chiến sĩ cách mạng.
- Công việc: dịch lịch sử Đảng CSLX để làm tài liệu học tập cho cán - Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng:
1 Thú lâm tuyền.
- Cuộc sớng: - Giọng thơ:
Hịa hợp với thiên nhiên Khẩu khí khoa trương thể hiện niềm vui sướng
2 Cái “sang” người chiến sĩ cách mạng.
- Công việc:
- Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng:
(158)- Hình ảnh người chiến sĩ với sự nghiệp cách mạng thế nào?
- Tại nói “Cuộc đời cách mạng thật là sang”?
- Nêu nội dung bài thơ?
- Nêu biện pháp nghệ thuật bài thơ?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 30
+ Điều kiện:“chông chênh”
+ Mục tiêu: “cuộc đời cách mạng” + Đánh giá việc làm : “Thật là sang” => Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với bản lĩnh phi thường, tự tin, bất chấp khó khăn Cái “sang” chính là niềm vui sướng được cống hiến cho dân cho nước
3 Tổng kết:
- ND: Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung người chiến sĩ
- NT:
+ Giọng thơ: Hóm hỉnh, vui đùa + Từ ngữ: Giàu hình ảnh, hàm súc
=> Người chiến sĩ cách mạng hiện lên với bản lĩnh phi thường, tự tin, bất chấp khó khăn Cái “sang” chính là niềm vui sướng được cống hiến cho dân cho nước
3 Tổng kết:
- ND: Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung người chiến sĩ
- NT:
+ Giọng thơ: Hóm hỉnh, vui đùa
+ Từ ngữ: Giàu hình ảnh, hàm súc
III Củng cố, dặn dò: 3p
- “Tức cảnh Pác Bó” đã cho em cảm nhận gì?
- Học nội dung và thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài “Ngắm trăng, đường”
………
BÀI: 20 TUÂN: 22 TIẾT: 82 CÂU CẦU KHIẾN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến - Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp
1 Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức câu cầu khiến - Chức câu cầu khiến
2 Kĩ năng:
- Nhận biết câu cầu khiến văn bản
- Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I KIỂM TRA: p
Nêu chức khác câu nghi vấn? Cho ví dụ? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Ở tiểu học em biết sử dụng câu cầu khiến, hom ta tìm hiểu kỹ đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
18 HOẠT ĐỘNG I I Đặc điểm hình thức
(159)chức
Cho HS đọc ví dụ SGK và trả lời câu hỏi
- Cho HS điền vào bảng theo yêu cầu?
- GV nhận xét kết quả - Tại câu cầu khiến không dùng dấu chấm than?
Cho HS so sánh ví dụ - Câu nào có ý cầu khiến?
- Có từ ngữ cầu khiến không? Tại câu đó là câu cầu khiến?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 31
1 Ví dụ:
Câu cầu khiến Hình thức Chức Thôi đừng lo lắng Thôi đừng…. Khuyên bảo
Cứ về ……đi Yêu cầu
Đi … …. Ra lệnh
Từ ngữ: thôi, hãy, đừng, chớ, đi …; dấu chấm cuối câu khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh
Sai khiến, đề nghị, …
2 Ví dụ 2: so sánh - “Mở cửa”:
+ Câu a: để trả lời Câu trần thuật + Câu b: Đề nghị , lệnh Câu cầu khiến
* Ghi nhớ: SGK tr 31
2 Ví dụ 2
Ngữ điệu: câu cầu khiến được nhấn mạnh chữ cuối
* Ghi nhớ
17
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
Cho HS làm bài tập: - Đặc điểm hình thức? - Thay đổi chủ ngữ?
- Xác định hình thức câu cầu khiến?
Giải thích câu b
Giải thích cách nói Choắt?
Tại không thay thế được?
1 Bài tập 1:
- Đặc điểm hình thức: Hãy, đi, đừng - Thay đổi chủ ngữ:
a Thêm: Lang Liêu (con) - Lời yêu cầu nhẹ nhàng b Bớt: Ông giáo – kém lịch sự
c Thay: Chúng ta = Các anh - thay đổi ý nghĩa Bài tập 2:
a Thôi, im … ! b Các em đừng khóc!
c Đưa tay cho mau! Cầm lấy tay này! – có ngữ điệu cầu khiến
3 Bài tập 3:
Câu (b), nhờ có chủ ngữ nên ý nghĩa cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ tình cảm người nói và người nghe
4 Bài tập 4:
- Dế Choắt là người nhờ vả nên vai thấp hơn, lời nói khiêm nhường - “Hay là” là từ để hỏi (nghi vấn) – lựa chọn, thể hiện ý cầu khiến nhẹ nhàng : “hãy; ngay”
5 Bài tập 5:
Không thể thay thế
- Đi con! – có người
- Đi con! – cả mẹ (người lệnh) cùng
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài “Câu cảm thán”
………
BÀI: 20 TUÂN: 22
(160)TIẾT: 83 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Tiếp tục bổ sung kiến thức và kỹ làm bài văn thuyết minh
1 Kiến thức:
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu văn bản thuyết minh - Đặc điểm và cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh
2 Kĩ năng:
- Quan sát danh lam thắng cảnh
- Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
- Tạo lập được văn bản thuyết minh theo yêu cầu : biết viết bài văn thuyết minh về cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Tham khảo sô bài văn mẫu
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu cách thuyết minh phương pháp (cách làm)? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Muốn cho mọi người biết về danh lam thắng cảnh, ta pphải làm thế nào?
TG THẦY TRO NỘI DUNG
20 HOẠT ĐỘNG I I Giới thiệu danh lam thắng cảnh
- Thuyết minh vấn đề gì? - Kiến thức nào được sử dụng bài?
- Em có nhận xét gì về bố cục bài?
- Tác giả đã dung phương pháp thuyết minh danh lam thắng cảnh?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 34
1 Ví dụ:
Bài: Hơ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
(1) Thuyết minh: Sự hình thành và toàn cảnh Hô Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn- Văn hóa, lịch sử (2) Kiến thức: Lịch sử, địa lý … - Cần tra cứu, tìm hiểu ghi chép … - Cách trình bày theo trình tự : Không gian; thời gian kết hợp yếu tố miêu tả, kể chuyện …
(3) Bố cục: - Thiếu mở bài
- Thân bài: giới thiệu vị trí; miêu tả cối, cảnh quan; lịch sử hình thành …
- Trình tự: Không gian – từ ngoài vào
(4) Phương pháp thuyết minh danh lam thắng cảnh:
- Kết hợp : TM+MT+ TS+ Bình luận
- Kiến thức phải chính xác, tin cậy
2 Ghi nhớ: SGK tr 34
1 Ví dụ:
Bài: Hơ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
(1) Thuyết minh: (2) Kiến thức:
(3) Bố cục:
(4) Phương pháp thuyết minh danh lam thắng cảnh:
2 Ghi nhớ: SGK tr 34
(161)15
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập Xây dựng dàn bài:
a Mở bài?
b Thân bài?
c Kết bài?
Sắp xếp ý theo trình tự?
- Giới thiệu cảnh nào cho nổi bật?
- Sử dụng câu đánh giá nhận định khái quát giá trị thắng cảnh vào phần nào bố cục?
1 Bài tập 1:
Dàn ý
a Mở bài: Hô Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn là biểu tượng văn hóa
của Việt Nam
b Thân bài:
- Lịch sử hình thành Hô Hoàn Kiếm Vị trí địa lý Hô
- Lịch sử hình thành Đền Ngọc Sơn Miêu tả toàn cảnh và chi tiết: Tháp Bút, Đài Nghiên, cầu Thê Húc, nơi thờ Thánh Văn Xương và Trần Hưng Đạo
- Miêu tả tháp rùa và sự hình thành
- Giá trị văn hóa Hô Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
c Kết bài:
Suy nghĩ, tình cảm về Hô Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
2 Bài tập 2: Sắp xếp ý - Vị trí địa lý
- Lịch sử hình thành
+ Từ Hô Lục Thủy – Hô Gươm + Gò Tháp Rùa
+ Chùa Ngọc Sơn + Tháp Bút + Đài Nghiên + Cầu Thê Húc - Giá trị văn hóa Bài tập 3:
Giới thiệu đền Ngọc Sơn, hô Hoàn Kiếm, tháp Rùa Bài tập
“Hô Gươm là chiếc hoa xinh đẹp lòng Hà Nội” – viết vào phần mở bài
VIII CỦNG CỐ DẶN DO: 3p Nhắc lại nội dung bài học?
2 Chuẩn bị bài: Ôn tập văn bản thuyết minh
………
BÀI: 20 TUÂN: 22 TIẾT: 84 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢNTHUYẾT MINH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hệ thống được kiến thức về văn bản thuyết minh
- Rèn luyện, nâng cao bước kỹ làm bài văn thuyết minh
1 Kiến thức:
- Khái niệm văn bản thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh
- Yêu cầu bản làm bài văn thuyết minh
- Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu văn bản thuyết minh
2 Kĩ năng:
(162)- Khái quát, hệ thống hóa kiến thức đã học - Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh - Quan sát đối tượng cần thuyết minh
- Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án - Học sinh: Soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Trình bày phương pháp thuyết minh danh lam thắng cảnh?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Để khắc sâu kiến thức về xây dựng văn bản đã học, thực hành viết bài TLV sớ
TG THẦY TRO NỢI DUNG
10
HOẠT ĐỘNG I I Ôn tập lý thuyêt
- Hãy nêu tác dụng VBTM?
- Hãy nêu tính chất VBTM?
- Chuẩn bị cho bài văn thuyết minh thế nào?
- Cần ý điều gì sử dụng phương pháp thuyết minh?
1 Tác dụng VBTM:
Cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất nguyên nhân … hiện tượng, sự vật tự nhiên và xã hội
2 Tính chất VBTM:
Tri thức, khách quan, xác thực hữu ích
3 Chuẩn bị cho bài văn thuyết minh
- Tìm ý và sắp xếp ý
- Chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp
- cần làm rõ đặc điểm, trạng thái, tác dụng đối tượng
4 Cần ý sử dụng phương pháp thuyết minh
- Nêu định nghĩa, giải thích – phù hợp cho phần mở bài
- Các phương pháp thuyết minh lại phù viết thân bài
- Khi viết bài thuyết minh có thể kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự …
1 Tác dụng VBTM:
2 Tính chất VBTM: Chuẩn bị cho bài văn thuyết minh
4 Cần ý sử dụng phương pháp thuyết minh
25 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập
Giao nhiệm vụ cho tổ: - Tổ 1: a
- Tổ 2: b - Tổ 3: c - Tổ 4: d
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho phù hợp
Cho học sinh viết đoạn văn
1 Bài tập 1:
a Đô dùng học tập, sinh hoạt: Túi đựng giấy kiểm tra/ quạt mo
b Thơ Bảy chữ: Thơ tứ tuyệt/ thơ tự c Quê hương em: Nơi em ở/ Hòn Đá Bạc
d Làm thí nghiệm: xanh cần ánh nắng mặt trời
2 Bài tập 2:
Viết đoạn văn:
a Túi đựng giấy kiểm tra đồ dùng không thể thiếu một học sinh có chí hướng học tập Mỗi kiểm tra thầy cô trả là một tác phẩm, tài sản cá nhân Là học sinh cần phải lưu giữ
(163)theo gợi ý SGK
Giao nhiệm vụ cho tổ: - Tổ 1: a
- Tổ 2: b - Tổ 3: c - Tổ 4: d
Giáo viện nhận xét và sửa chữa?
cẩn thận Từ kiểm tra cũ, ta rút kinh nghiệm cho làm mới. Những không giữ cẩn thận kiểm tra chưa có chí hướng học tập
b Thơ bảy chữ thể loại văn học, truyền vào nước ta từ rất lâu Thơ bảy chữ chia làm hai thể loại bản: Tứ tuyệt Thất ngôn bát cú sáng tạo phát triển từ thời nhà Đường, Trung Quốc
c Hòn Đá Bạc thắng cảnh Khánh Bình tây Từ trung tâm xã theo tỉnh lộ khoáng 4,5 km hướng Tây, ta đến tới điểm du lịch
d Chó động vật hoang dã người thuần dưỡng từ rất lâu Ở nước ta có nhiều giống chó, tùy theo ý thích mà người ta chọn như: chó cỏ, chó bécgiê, chó … Chó có thể cảnh, vật trang trí cho gia chủ; cũng có thể “trợ thủ” thợ săn; hay cịn “vệ sĩ” cho gia đình giàu có; thường người ta ni chó vừa giữ nhà vừa làm thực phẩm
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1 Rút kinh nghiệm làm bài?
2 Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện theo kể
DUYỆT TUẦN 22
BÀI: 21 TUÂN: 23 TIẾT: 85,* NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG
Hồ Chí Minh
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
* Ngắm trăng :
- Nâng cao lực đọc – hiểu tác phẩm tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.
- Thấy tình yêu thiên nhiên sức hấp dẫn nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Chí Minh.
1.Kiến thức :
- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán Hô Chí Minh
- Tâm hôn giàu cảm xúc trước cảnh đẹp thiên nhiên và phong thái Hô Chí Minh hoàn cảnh ngục tù
- Đặc điểm nghệ thuật bài thơ
2.Kĩ :
- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm
- Phân tích được số nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
* Đi đường :
- Nâng cao lực đọc – hiểu tác phẩm tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh. - Hiểu sâu nghệ thuật thơchữ Hán Hồ Chí Minh.
- Nắm ý nghĩa triết lý sâu sắc thơ.
(164)1.Kiến thức :
- Tâm hôn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hô Chí Minh hoàn cảnh thử thách đường
- Ý nghĩa khái quát mang tình triết lý hình tượng đường và người vượt qua chặng đường gian khó
- Vẻ đẹp Hô Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh
- Sự khác văn bản chữ Hán và văn bản dịch bài thơ (biết được hai văn bản có sự khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác được bổ sung sau này)
2.Kĩ :
- Đọc diễn cảm bản dịch bài thơ
- Phân tích được số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Đọc “Tức cảnh Pác Bó cho biết nội dung thơ? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Nhân dân ta có câu hát: “ Tháp Mười đẹp bong sen, Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Vậy Bác người thế mà nhân dân thế giới ca ngợi vậy! Ta tìm hiểu bài học hơm nay.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
Tiết
HOẠT ĐỘNG I A Ngắm trăng.
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Cho HS đọc phần dịch nghĩa và dịch thơ
- Nêu vài nét sơ lược về Hồ Chí Minh?
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác?
- Giới thiệu tập thơ Nhật ký tù?
- Cho HS tìm hiểu số từ khó
I Đọc tìm hiểu thích
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
Hồ Chí Minh (1890 – 1969) b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: 8/1942 Hô Chí Minh lên đường sang Trrung Quốc để tranh thủ sự ủng hộ quốc tế với cách mạng Việt Nam Đến thị trấn Túc Vinh thì chính quyền địa phương bắt giữ, giải 30 nhà giam 13 huyện tỉnh Quảng Tây
- Nhật ký tù được viết thơ chữ Hán, gôm 133 bài Thể hiện tài thơ xuất sắc người Tác phẩm viên ngọc quý kho tàng văn học Việt Nam
- Bài “Ngắm trăng và Đi đường” rút từ tập thơ
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường ḷt
I Đọc tìm hiểu chú thích
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
Hồ Chí Minh (1890 – 1969) b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: 8/1942 Hô Chí Minh lên đường sang Trung Quốc, chính quyền địa phương bắt giữ
- Nhật ký tù được viết thơ chữ Hán, gôm 133 bài
- Bài “Ngắm trăng và Đi đường” rút từ tập thơ - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- PTBĐ: Trữ tình
(165)So sánh tính hàm súc ngôn từ văn bản gốc và văn bản dịch thơ?
Em hiểu thế nào về quan niệm thưởng trăng thi nhân?
Hoàn cảnh người chiến sĩ cách mạng thế nào? Khung cảnh trước mắt thi nhân là gì?
Tâm trạng thi nhân thế nào trước cảnh đó? - Thái độ thi nhân và trăng thế nào hoàn cảnh ấy?
- Tác giả vẽ lên bức tranh thế nào, em thử mô tả lại bức tranh đó? - Tác giả dung biện pháp nghệ thuật gì để Minh nguyệt khán thi gia? - Qua điều trên, em nhận xét gì về tâm hôn nhà thơ?
Qua hai câu thơ cuối, em hiểu thế nào về nhân vật trữ tình thơ? Qua bài thơ Ngắm trăng, Trung thu, Đêm thu, Rằm tháng Giêng, Cảnh khuya … em hiểu thế nào về đặc điểm thơ Bác?
- PTBĐ: Trữ tình c.Các từ kho: SGK
II Tìm hiểu văn bản. 1 Phần dịch thơ.
Giảm tính nghệ thuật, vì khả đối không chuẩn:
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia”
“Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Từ “nhịm” vẻ nhã
2 Hồn cảnh ngắm trăng.
- Quan niệm thưởng trăng:
Rượu , hoa, trăn và thơ – tâm hôn thư thái thăng hoa – thú vui tao nhã tao nhân mạc khách
- Hoàn cảnh người chiến sĩ: ngục – cảnh sống phi nhân loại
- Khung cảnh: Trăng đẹp: “đối thử lương tiêu”
- Tâm trạng thi nhân: “nại nhược hà”, bứt rứt bối rối, khát khao được thưởng trăng
=> Tâm hồn rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp dù lúc lao tù.
3 Thi nhân nguyệt:
“Nhân hướng … khán minh nguyệt Nguyệt tòng … khán thi gia” - Bức tranh:
Thi gia – song sắt nhà tù – minh nguyệt
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa – “nguyệt … khán thi gia”
- Tâm trạng thi nhân: Vượt qua hiện thực tàn bạo, đến với đẹp, tự Đây là bản lĩnh phi thường Thế lực nhà tù không thể giam giữ được tâm hôn thi nhân
=> Với nghệ thuật nhân hóa, trăng trở thành bạn tri âm Tâm hôn thi sĩ và trăng hòa quện, chia xẻ Thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc
4 Đặc điểm thơ Bác:
- Các bài thơ viết có liên quan đến trăng: Ngắm trăng, Trung thu, Đêm thu, Rằm tháng Giêng, Cảnh khuya … - Mỗi bài thơ có vẻ riêng thể hiện tâm giao hịa với trăng Nên thơ Bác tràn ngập ánh trăng
5 Tổng kết:
c.Các từ khó: SGK
II Tìm hiểu văn bản. 1 Phần dịch thơ.
Giảm tính nghệ thuật, vì khả đối không chuẩn, vẻ nhã
2 Hoàn cảnh ngắm trăng.
- Quan niệm thưởng trăng: Rượu , hoa, trăn và thơ – thú vui tao nhã tao nhân mặc khách
- Hoàn cảnh người chiến sĩ: cảnh sống phi nhân loại - Khung cảnh: Trăng đẹp - Tâm trạng thi nhân: Bứt rứt, bối rối, khát khao được thưởng trăng
=> Tâm hồn rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp dù ngay trong lúc lao tù.
3 Thi nhân nguyệt:
- Bức tranh:
Thi gia – song sắt nhà tù – minh nguyệt
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa – “nguyệt … khán thi gia” - Tâm trạng thi nhân: Vượt qua hiện thực tàn bạo, đến với đẹp, tự
=> Trăng trở thành bạn tri âm
4 Đặc điểm thơ Bác:
- Các bài thơ viết có liên quan đến trăng:
- Mỗi bài thơ có vẻ riêng thể hiện tâm hôn giao hòa với trăng
(166)Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 38
Ghi nhớ SGK tr 38 5 Tổng kết:
Ghi nhớ SGK tr 38 Tiết
2
HOẠT ĐỘNG II B Đi đường
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Cho HS đọc tiếp phần dịch nghĩa và dịch thơ - Cho HS tìm hiểu số từ khó
- Em hiểu thế nào về bố cục thơ tứ tuyệt?
Hai câu thơ đầu cho ta hiểu quy luật đường dài là thế nào? Và thử thách đường thế nào?
Tác giả dùng biện pháp liên tưởng đường với đường nào người chiến sĩ phải đi?
Hai câu thơ cuối cho ta thấy đích cần đến người đường là gì? Người đường thu được điều gì nếu đến đích?
Từ đó ta thấy Bác có triết lý gì sống và chiến đấu?
Hai câu thơ cuối thể hiện điều gì?
Nêu nôi dung bài thơ?
Nêu biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng bài?
I Đọc tìm hiểu thích
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
b Tác phẩm: c.Các từ kho: SGK
II Tìm hiểu văn bản. 1 Kết cấu thơ.
- Khai (mở ra) – câu đầu - Thừa(nâng cao) – câu thứ hai - Chuyển (chuyển ý) – câu thứ ba - Hợp (tổng hợp) – câu thứ tư
2 Hai câu đầu: Nỗi gian lao - Quy luật: “Tẩu lộ nan”
- Thử thách: trùng san hựu trùng san” => Với nghệ thuật liên tưởng đường thành đường sự nghiệp cách mạng Câu thơ trở thành suy ngẫm về sự thử thách, về quy luật phát triển
3 Hai câu cuối:
- Mục đích: “đăng đáo cao phong” - Kết quả: “Vạn lý dư đô cố miện gian”
- Triết lý sống: có hoài bão lớn – nắm được quy luật – có mục đích – thu được kết quả cao
=> Câu thơ diễn tả niềm vui sướng cùng người biết làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh
4 Tổng kết:
a Nội dung: từ việc đường mà Bác đã khái quát thành triết lý, chân lý Thể hiện tinh thần lạc quan và tự tin vào tiền đô cách mạng
b Nghệ thuật:
+ Hai lớp nghĩa: nghĩa thực: nỗi vất vả và niềm vui người đường; nghĩa bóng: nỗi vất vả và niềm vui người làm cách mạng
+ Mạch thơ: theo chiều cao, rơi trải
I Đọc tìm hiểu thích
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
b Tác phẩm: c.Các từ kho: SGK
II Tìm hiểu văn bản. 1 Kết cấu thơ.
2 Hai câu đầu: Nỗi gian lao - Quy luật: “Tẩu lộ nan” - Thử thách: trùng san hựu trùng san”
=> Câu thơ trở thành suy ngẫm về sự thử thách, về quy luật phát triển
3 Hai câu cuối:
- Mục đích: “đăng đáo cao phong”
- Kết quả: “Vạn lý dư đô cố miện gian”
- Triết lý sống:
=> Câu thơ diễn tả niềm vui sướng cùng
4 Tổng kết:
a Nội dung: b Nghệ thuật: + Hai lớp nghĩa: * Nghĩa thực: * Nghĩa bóng: + Mạch thơ:
(167)mênh mông, gợi cảm giác cân băng hài hịa
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Bai thơ đã cho em cảm nhận gì?
- Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Chiếu dời đô”
………
BÀI: 21 TUÂN: 23 TIẾT: 86,87 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Làm theo yêu cầu bài văn thuyết minh, không lạc sang thể loại khác Bài viết khoảng 800 chữ, triình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc chuẩn xác, dễ hiểu
1 Kiến thức:
Tổng hợp kiến thức thể loại thuyết minh
2 Kĩ năng:
Khả kết hợp phương thức diễn đạt vào bài thuyết minh không xa rời thể loại chính – thuyết minh
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Ôn tập, tham khảo bài mẫu
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA:
II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Làm theo yêu cầu văn thuyết minh, không lạc sang thể loại khác Bài viết khoảng 800 chữ, triình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc chuẩn xác, dễ hiểu.
* Đề:
Giới thiệu nơi em Gợi ý:
- Vị trí địa lý.
- Khí hậu đặc điểm tự nhiên
- Dân cư, nghề nghiệp, thói quen sinh hoạt, đời sống văn hóa. * Cách chấm:
- Điểm – 10: Bài viết đạt khoảng 800 chữ, từ ngữ sáng, khoa học, bố cục mạch lạc, biết phân đoạn theo ý và cấu trúc đoạn văn, biết liên kết đoạn và trình tự; chính tả không lỗi; Kết hợp phương pháp thuyết minh, đó có bộc lộ tình cảm về đối tượng.
- Điểm – 8: Bài viết đạt khoảng 800 chữ , từ ngữ sáng, khoa học, bố cục ba phần, biết phân đoạn, liên kết theo ý và cấu trúc đoạn văn; chính tả không quá 4 lỗi; có sử dụng phổi hợp phương pháp thuyết minh
(168)- Điểm – 6: Bài viết chưa đạt khoảng 800 chữ, từ ngữ chính xác khoa học, bố cục ba phần, thuyết minh được đối tượng, chính tả không lỗi; có sử dụng phương pháp thuyết minh; dùng từ lủng củng.
- Điểm 3- 4: Bài viết chưa đạt khoảng 800 chữ; từ ngữ thiếu chính xác, khoa học; bố cục chưa rõ ba phần; thuyết minh được đối tượng; chính tả không 10 lỗi; sử dụng phương pháp thuyết minh hạn chế; dùng từ lủng củng.
- Điểm - trường hợp cịn lại. III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Khi viết bài cần phải làm gì?
- Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương phần tập làm văn” Chọn di tích, thắng cảnh để giới thiệu
……… DUYỆT TUẦN 23
BÀI: 22 TUÂN: 24 TIẾT: 88 CÂU CẢM THÁN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán - Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
1 Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức câu cảm thán - Chức câu cảm thán
2 Kĩ năng:
- Nhận biết câu cảm thán văn bản
- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu hình thức chức câu cầu khiến? Cho ví dụ minh họa? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
“Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!” – em nhận xét xem tâm trạng hổ thế nào?Xét theo mục đích sử dụng, loại câu gì?
(169)TG THẦY TRO NỘI DUNG
15
HOẠT ĐỢNG I I Đặc điểm hình thức, chức
năng
- Cho HS đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi SGK tr 43,44? + Nêu đặc điểm hình thức? + Nêu cách đọc câu cảm thán?
+ Nêu đặc điểm chức năng? - Thảo luận nhom 2: TG phut:
Ngôn ngữ văn bản đơn từ, hợp đồng … có thích hợp dùng câu cảm thán khổng? Vì sao?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 44
1 Ví dụ:
- Hỡi lão Hạc ! - Than ôi!
a Đặc điểm hình thức:
- Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, ơi, ôi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, … - Đọc với giọng diễn cảm - Kết thúc dấu chấm than b Chức năng:
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói
- Ngôn ngữ đơn từ, hợp đông …là ngôn ngữ tư logic nên không thích hợp dùng câu này
2 Ghi nhớ: SGK tr 44
1 Ví dụ:
a Đặc điểm hình thức: - Có từ ngữ cảm thán - Đọc với giọng diễn cảm - Kết thúc dấu chấm than b Chức năng:
Bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói
2 Ghi nhớ:
20 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
Cho HS nêu yêu cầu và làm bài tập:
- Xác định câu cảm thán và từ cảm thán?
- Nêu chức câu cảm thán?
- Cho HS đặt câu phù hợp với yêu cầu SGK?
- Cho học sinh thực hiện theo yêu cầu bảng mẫu?
1 Bài tập1:
* Các câu cảm thán - Than ôi!
- Lo thay! - Nguy thay! - Hỡi cảnh … ơi!
- Chao ôi, … mình
* Không phải tất cả câu đều là câu cảm thán Vì : không trực tiếp bộc lộ cảm xúc
2 Bài tập2:
Đều là câu bộc lộ cảm xúc
a Lời than thở người dân về sự thay đổi hoàn cảnh dẫn đến sống bị khó khăn
b Lời than thở chinh phụ về sự chia ly sống đôi vợ chông trẻ
c Tâm trạng bế tắc trước sống d Sự ân hận Dế Mèn
3 Bài tập3: Đặt câu
- Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho thiêng liêng biết bao. - Đẹp thay, cảnh mặt trời lên.
4 Bài tập 4:
Đặc điểm hình thức và chức
TT Loại câu Hình thức Chức
1 Nghi vấn Từ ngữ để hỏi: Hỏi
2 Cầu khiến Từ ngữ cầu khiến: Sai khiến Cảm thán Từ ngữ cảm thán: Bộc lộ trực tiếpcảm xúc
(170)III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Nêu nội dung bài học?
- Chuẩn bị bài “Câu trần thuật”
………
BÀI: 22 TUÂN: 24 TIẾT: 89 CÂU TRẦN THUẬT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật - Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
1 Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật
2 Kĩ năng:
- Nhận biết câu trần thuật văn bản
- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
A CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu hình thức chức câu cảm thán? Cho ví dụ minh họa? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Có loại câu khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán nó thuộc kiểu câu gì?
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15 HOẠT ĐỘNG I I Đặc điểm hình thức, chức
năng
- Cho HS đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi SGK tr 45,46?
+ Nêu đặc điểm hình thức?
+ Nêu đặc điểm chức năng?
1 Ví dụ:
a Câu 1,2: trình bày suy nghĩ về truyền thống dân tộc ta; câu 3: yêu cầu
b Câu : kể; câu : thông báo c Miêu tả hình thức người đàn ông: Cai Tứ
d Câu 1: câu cảm thán; câu 2: nhận định; câu 3: bộc lộ tình cảm * Hình thức:
+ Không có hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán + Kết thúc câu chủ yếu là dấu chấm, có dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
* Chức năng:
+ Kể, thông báo, nhận định, miêu
1 Ví dụ: Các câu trần thuật
* Hình thức:
+ Không có hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán + Kết thúc câu chủ yếu là dấu chấm, có dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng * Chức năng:
+ Kể, thông báo, nhận định,
(171)- Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 44
tả
+ Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc
2 Ghi nhớ: SGK tr 46
miêu tả
+ Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc
2 Ghi nhớ: SGK tr 46
20
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
Cho HS nêu yêu cầu và làm bài tập:
- Xác định kiểu câu?
- Phân biệt chức câu?
- Tìm mục đích sử dụng câu?
- Tìm hiểu kiểu câu và chức câu
- Cho HS đặt câu phù hợp với yêu cầu SGK?
- Cho học sinh thực hiện theo yêu cầu SGK?
1 Bài tập1:
a Câu 1: kể; câu 2,3 bộc lộ tình cảm - đều là câu trần thuật b Câu 1: kể sự việc - là câu trần thuật ,
Câu 2: câu cảm thán “- Cây bút đẹp quá” – từ “quá” là từ cảm thán,
Câu 3,4: là câu trần thuật: bày tỏ lòng cảm ơn
2 Bài tập2:
- Hai kiểu câu khác
+ Nguyên tác: câu nghi vấn - “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” + Dịch thơ: câu trần thuât - “Cảnh đẹp đêm khod hững hờ” - Cùng diễn đạt: đêm trăng đẹp, gây xúc động mãnh liệt, khiến nhà thơ muốn làm gì đó
3 Bài tập3: a Câu cầu khiến
b Câu nghi vấn – yêu cầu c Câu trần thuật – yêu cầu
(b) và (c) là lời yêu cầu nhã nhặn, lịch sự
4 Bài tập 4: đều là câu trần thuật (a) và (b2) là có chức cầu khiến
5 Bài tập 5: Đặt câu trần thuật
- Hứa hẹn: (tôi) xin hứa với anh là ngày mai đến sớm - Xin lỗi: (tôi) xin lỗi anh vì chuyện đã qua
- Cảm ơn: (em) xin cảm ơn cô
- Chức mừng: (anh ) xin chúc mừng em … - Cam đoan: (tôi) xin cam đoan là hàng thật
6 Bài tập 6.
Viết đoạn văn đối thoại: Bà chủ sạp rau chào mời. - Này ơi, mua rau đi!
- Bắp cải, bán tiền ki-lô-gam? - Khách hàng hỏi giá.
- Có 20 000 đồng Rẻ mà, mua giúp chị nhé! - Bà chủ khuyến khích.
- Trời ơi! Sao “rẻ” vậy? Khách hàng bỏ đi.
III Củng cố, dặn dò: 3p
- Nêu nội dung bài học?
- Chuẩn bị bài “Câu Phủ định”
(172)BÀI: 22 TUÂN: 24 TIẾT: 90 CHIẾU DỜI ĐƠ
Lý Cơng Uẩn
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu biết bước đầu về thể chiếu
- Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển Lí Công Uẩn dân tộc ta thời ky lịch sử
1.Kiến thức :
- Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua - Sự phát triển Quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh
- Ý nghĩa trọng đại sự kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố quyết định dời đô
2.Kĩ :
- Đọc – Hiểu văn bản theo thể chiếu
- Nhận ra, thấy được đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn bản cụ thể
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Đọc “Đi đường” cho biết nội dung thơ? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Trải qua ngàn năm Bắc thuộc, vừa giành độc , khát vọng nhân dân ta lúc gì? Tại Lí Cơng Uẩn phải dời đơ? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay!
TG THẦY TRO NỢI DUNG
10 HOẠT ĐỢNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc khoáng đạt, dõng dạc, trang trọng, tha thiết: “Trẫm rất đau xót… dời đổi”, “Trẫm muốn … thế nào?”
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược về Lí Cơng Uẩn?
- Giới thiệu thể loại chiếu?
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích.
a Tác giả: Lí Cơng Uẩn (974 – 1028) - Quê: Bắc Ninh
- Sự nghiệp: làm vua, mở đầu triều Lí b Tác phẩm:
- Thể loại: Chiếu
Là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh; có thể viết văn vần, văn biề ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận cách trang trọng Một só bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có sự ảnh hưởng đến cả triều đại , đất nước - Hoàn cảnh:
Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
Lí Cơng Uẩn (974 – 1028) - Quê: Bắc Ninh
- Sự nghiệp: làm vua, mở đầu triều Lí
b Tác phẩm:
- Thể loại: Chiếu là thể văn chính luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua
- Hoàn cảnh:
Năm 1010, Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La
(173)- Giới thiệu hoàn cảnh đời văn bản?
- Cho HS tìm hiểu số từ khó
Thiên thứ 1010, Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La
- PTBĐ: nghị luận c.Các từ kho: SGK
- PTBĐ: nghị luận c.Các từ kho: SGK
25 HOẠT ĐỘNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Tìm bớ cục bài chiếu?
+ P1? + P2? + P3?
- Bố cục vậy thì có tác dụng thế nào? - Nhà Thương, Chu có lần dời đô? - Dời đô vào địa điểm thế nào?
- Nêu mục đích việc dời đô nhà Thương Chu?
- Kết quả việc dời đô?
- Nhìn vào lịch sử phát triển triều đại xưa Trung Quốc, tác giả muốn đề cập đến điều gì?
- Tác giả nhận xét về hai nhà Đinh, Lê thế nào việc định đô Hoa Lư?
- Thái độ nhà vua thế nào với sự việc trên?
- Tác giả ưu điểm thành Đại La thế nào?
- Tác giả dùng nghệ thuật gì để làm nội bật ưu thế thành Đại La?
1 Bố cục:
- P1: Từ đầu: “… vận nước lâu dài, phong tục phôn thịnh.” – Việc dời đô là phù hợp với quy luật phát triển
- P2: Tiếp: “… không thể không dời đổi.” – Nhận xét về sự phát triển kinh đô Hoa Lư
- P3: Phần lại: “…” – Đại La là kinh đô bậc đế vương muôn đời
2 Phân tích:
a Việc dơi đơ:
- Nhìn vào lịch sử phát triển:
+ Nhà Thương lần dời đô Phù hợp + Nhà Chu lần dời đô mệnh trời - Nơi định đô: “nơi trung tâm”
- Mục đích: “mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu.” - Kết quả: “Vận nước lâu dài, phong tục phôn thịnh.”
=> Dời đô là việc tất yếu để phát triển đất nước
b Nhìn lại thực tế: - Hai nhà Đinh, Lê
+ “Không theo mệnh trời” + “Triều đại không lâu bền” + “Trăm họ phải hao tốn” - Thái độ nhà vua: “rất đau xót” => Việc không dời đô là sai lầm c Chọn nơi định đô: thành Đại La: *Về vị trí địa lý:
- Vị trí: Nơi trung tâm trời đất - Thế: Rông cuộn hổ - Ngôi: nam bắc đông tây - Hướng: nhìn sông dựa núi
- Địa thế: rộng mà bằng; cao mà thoáng
* Về chính trị – văn hóa: - Chốn tụ hội bốn phương
1 Bố cục:
- P1: – Việc dời đô là phù hợp với quy luật phát triển
- P2: – Nhận xét về kinh đô Hoa Lư
- P3: – Đại La là kinh bậc
2 Phân tích:
a Việc dơi đô:
- Nhìn vào lịch sử phát triển: - Nơi định đô:
- Mục đích: - Kết quả:
=> Dời đô là việc tất yếu để phát triển đất nước
b Nhìn lại thực tế: - Hai nhà Đinh, Lê
- Thái độ nhà vua: “rất đau xót”
=> Việc không dời đô là sai lầm
c Chọn nơi định đô: thành Đại La:
*Về vị trí địa lý:
* Về chính trị – văn hóa:
(174)- Nêu trình tự lập luận bài chiếu?
+ P1, Tại TG lại nêu việc nhà Thương, Chu dời đô?
+ P2, Phê phán hai nhà Đinh , Lê nhằm mục đích gì?
+ P3, ưu điểm mảnh đất Đại La nhằm vào việc gì?
- Để tăng tính thuyết phục, ngoài việc lập luận chặt chẽ, tác giả cịn kết hợp với ́u tớ biểu đạt nào?
- Nêu nội dung bài chiếu?
- Nêu biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Cho HS độc ghi nhớ SGK tr 51
- Dân cư sung túc, muôn vật tốt tươi => Đây là mảnh đất tốt cho việc định đô
d Nghệ thuật lập luận: - Trình tự lập luận:
+ Nêu sử sách làm tiến đề, chỗ dựa cho lí lẽ: dời đô là phù hợp quy luật + Chỉ rõ thực tế kinh đô Hoa Lư là khơng cịn phù hợp với sự phát triển + Kết luận: Đại La là nơi tốt để định đô
- Thái độ:
+ Đau xót trước sự tôn tại ngắn ngủi triều đại Đinh, Lê, sống muôn dân và sự hạn chế phát triển đất nước
+ Câu hỏi tu từ: “ Trẫm muốn … nghĩ thế nào?” – mục đích cầu khiến dưới hình thức câu hỏi mang tính chất trao đổi, tạo sự đông cảm mệnh lệnh vua với thần dân
g Tổng kết: - Nội dung:
+ Phản ánh ý chí tự cường
+ Khát vọng độc lập, cường thịnh - Nghệ thuật:
+ Thuyết phục người nghe lập luận chặt chẽ (nêu sử sách làm tiền đề – soi sáng tiền đề vào thực tế nhà Đinh, Lê – đưa kết luận, Đại La là nơi tốt để định đô.)
+ Đan xen Nghị luận và biểu cảm
*Ghi nhớ: SGK tr 51
=> Đây là mảnh đất tốt cho việc định đô
d Nghệ thuật lập luận: - Trình tự lập luận:
- Thái độ:
g Tổng kết: - Nội dung:
+ Phản ánh ý chí tự cường + Khát vọng độc lập, cường thịnh
- Nghệ thuật:
+ Thuyết phục người nghe lập luận chặt chẽ
+ Đan xen Nghị luận và biểu cảm
* Ghi nhớ SGK tr51
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Nhắc lại thể loại chiếu?
- Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Hịch tướng sĩ”
………
BÀI: 22 TUÂN: 24 TIẾT: 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu phủ định - Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
1 Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức câu phủ định - Chức câu phủ định
(175)2 Kĩ năng:
- Nhận biết câu phủ định văn bản
- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
A CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu hình thức chức câu trần thuật? Cho ví dụ minh họa? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Các câu có chứa từ ngữ như: không, chưa, chẳng … kiểu câu gì?
TG THẦY TRO NỢI DUNG
15
HOẠT ĐỢNG I I Đặc điểm hình thức, chức năng
- Cho HS đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi SGK tr 52?
- Cho HS xác định câu có từ ngữ phủ định?
+ Nêu đặc điểm hình thức? + Nêu đặc điểm chức năng? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 53
1 Ví dụ 1:
Đới chiếu hình thức và chức câu:
Câu Hình thức Chức
Nam Huế Sự việc có diễn
Nam không Huế không Thông báo sự việc không diễn (phủ định miêu tả)
Nam chưa Huế chưa
Nam chẳng Huế chẳng Từ ngữ phủ
định
2 Ví dụ 2:
- Câu phủ định:
+ Không phải, chần chẫn cái địn càn.
+ Đâu co! Nó bè bè quạt thóc.
- Hình thức: từ phủ định: không phải, đâu có
- Chức năng: phản bác ý kiến, nhận định người nào đó * Ghi nhớ: SGK tr 53
2 Ví dụ 2:
- Câu phủ định:
- Hình thức: chứa từ phủ định - Chức năng: phản bác ý kiến, nhận định
* Ghi nhớ: SGK tr 53
(176)20
HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
Cho HS nêu yêu cầu và làm bài tập:
- Xác định câu Phủ định?
- Phân biệt chức câu?
- Đặt câu không có từ phủ định?
- Tai dùng câu phủ định phủ định?
- Tìm hiểu nghĩa từ phủ định và chức câu
- Tìm hiểu ý nghĩa câu?
- Cho HS chọn từ phù hợp với yêu cầu SGK?
- Giải thích việc lựa chon đó?
- Cho học sinh thực hiện theo yêu cầu SGK?
1 Bài tập1:
a Phủ định miêu tả b
- “Cụ cứ tưởng … chả hiểu gì đâu!” - Phủ định bác bỏ - “Vả lại … hay giết thịt” - Phủ định miêu tả
c “ Không, chúng không đói đâu” - Phủ định bác bỏ
2 Bài tập2:
- Các đoạn văn a,b,c đều có câu phủ định
- Phủ định kèm với phủ định, nghi vấn thì có ý nghĩa khẳng định - Đặt câu không có từ phủ định có ý nghĩa tương đương: a Câu chuyện có lẽ … có ý nghĩa (nhất định)
b Tháng Tám … (mọi người đều) ăn … vào dạ c Từng qua thời … … cổng trường
=> Dùng câu phủ định phủ định để khẳng định mạnh mẽ
3 Bài tập3:
- Choắt chưa dậy được – bỏ từ “nữa”
- Thay “không” “chưa” – ý nghĩa thay đổi
4 Bài tập 4: câu này không phải câu phủ định vì không có từ phủ định, lại có ý nghĩa phủ định:
a Phản bác ý kiến
b Phản bác tính chân thực thông báo/nhận định c Là câu nghi vấn để phản bác ý kiến
d Là câu nghi vấn để phản bác lại ý kiến
5 Bài tập 5:
Không thể thay thế từ gần nghĩa/ cùng nghĩa - “Quên”: tạm thời không nghĩ tới
- “Chưa”: hành động bị gián đoạn, đợi thời điểm sau lại tiếp tục - Trong đoạn hịch, từ “quên” là động từ - có nghĩa là không nghĩ đến, không để tâm
6 Bài tập 6.
Viết đoạn văn sử dụng câu phủ định miêu tả và bác bỏ Sau tiết trả bài văn số 5, An nói với Ân:
- Từ đầu năm đến chưa bao giơ thấy bạn Tý điểm bài tập làm văn Hay là đợt này cậu ta chép bài văn mẫu rôi đưa cho thầy chấm?
- Không phải đâu - Ân phân bua, tớ thấy dạo này cậu chăm làm bài tập thầy cho về nhà và siêng đọc sách lắm Cậu có cố gắng nên được điểm cao là phải Mình phải chăm học tập, nếu không thì thua cậu
- Phủ định bác bỏ: Không phải đâu
- Phủ định miêu tả: Từ đầu năm đến chưa bao giơ thấy bạn Tý điểm, tập làm văn.
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Nêu nội dung bài học?
- Chuẩn bị bài “Hành động nói”
(177)………
DUYỆT TUẦN 24
BÀI: 23 TUÂN: 25 TIẾT: 92 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG - PHẦN TẬP LÀM VĂN.
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Bước đầu vận dụng kiến thức về làm văn thuyết minh để giới thiệu di tích (thắng cảnh) quê hương
1 Kiến thức:
- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh quê hương
- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương
2 Kĩ năng:
- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu … về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh quê hương
- Kết hợp phương pháp, yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
(Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh) II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Lòng tự hào quê hương biểu hiện tình yêu đất nước Em giới thiệu danh lam thắng cảnh quê cho bạn bè bốn phương biết.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10 HOẠT ĐỘNG I I Chuẩn bị
Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
1 Đề tài:
Các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh
1 Đề tài:
Các di tích lịch sử - văn hóa
(178)Kiểm tra theo nhóm và báo cáo
Giáo viên nhận xét đánh giá việc chuẩn bị học sinh
Cà Mau Ví dụ:
a Di tích hịn Đá Bạc – Trung tâm chỉ huy Kế hoạch phản gián Cà Mau 12 (09/9/1981 – 09/9/1984), xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời.
b Hòn Đá Bạc điểm du lịch.
2 Dàn bài: (Đề b)
a Mở bài: Giới thiệu chung b Thân bài:
- Vị trí địa lý, diện tích, …
- Lịch sử hình thành và phát triển - Cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo - Ý nghĩa lịch sử và văn hóa
- Giá trị du lịch và kinh tế
c Kết bài: cảm nhận chung bản thân
tỉnh Cà Mau Ví dụ:
a Di tích Đá Bạc – Trung tâm huy Kế hoạch phản gián Cà Mau 12 (09/9/1981 – 09/9/1984), xã Khánh Bình Tây, hụn Trần Văn Thời.
b Hịn Đá Bạc điểm du lịch.
2 Dàn bài: (Đề b) a Mở bài:
b Thân bài:
c Kết bài:
30
HOẠT ĐỘNG II II thực hành.
Cho học sinh nói trước nhóm: 10 phút
Nói trước lớp 20 phút: - HS nói phần mở bài và phần thân bài
- HS nói toàn bài
Giáo viên nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm
1 Nói trước nhóm: Nói trước lớp: a Yêu cầu:
- Giới thiệu tên nội dung nói.
- Sử dụng chi tiết có tính khách quan khoa học, xác. b Thực hành
- Mở bài: Hòn Đá Bạc là danh lam thắng cảnh quê em - Thân bài:
+ Vị trí: Nằm địa phận ấp Kinh Hòn, nơi gần cách đất liền 200m, là cụm đảo có hịn, gơm: Hịn Ơng Ngộ, Hòn Trọi và Hòn Đá Bạc với diện tích khoảng 6,34 ha, đỉnh cao so với mực nước biển là 50m
+ Lịch sử hình thành: Hòn này có độ tuổi khoảng 180 triệu năm thuộc kỉ Jura - Trung sinh
+ Cảnh thiên tạo: Đá ông sư, bàn chân tiên, bàn tay phật
+ Cảnh nhân tạo: Cây cầu nối từ đất liền đảo, hai rơng, lăng Ơng, đền thờ Bác Hơ, bia Chiến thắng CM12, và muông thú …
+ Vừa là nơi thờ cúng ngư dân vừa là nơi mọi người đến thăm di tích lịch sử với chiến công chuyên án CM12
+ Hằng năm khách thập phương về đông, đặc biệt là dịp tết Nguyên Đán
- Kết bài: Hòn Đá Bạc là niềm tự hào người dân nơi nói riêng và nhân dân cả nước nói chung
III Củng cớ, dặn dị: 4p
Chuẩn bị bài “trả bài tập làm văn số 5”
………
(179)BÀI: 23 TUÂN: 25 TIẾT: 93,94 HỊCH TƯỚNG SI
Tần Quốc Tuấn
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại
- Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức văn bản Hịch tướng sĩ
- Cảm nhận được lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược vị huy quân sự đại tài Trần Quốc Tuấn
1 Kiến thức:
- Sơ giản về thể hịch
- Hoàn cảnh lịch sử lien quan đến sự đời bài Hịch tướng sĩ
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần - Đặc điểm văn chính luận Hịch tướng sĩ
2 Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản theo thể hịch
- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống quân giặc Mông- Nguyên lần thứ hai
- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng điển tích, điển cố văn bản nghị luận trung đại
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu nội dung nghệ thuật văn “Chiếu dời đô”? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Với người dân Việt Nam có khơng biết Đức Thánh Trần Vậy ông người thế nào? Tại Bài Hịch tướng sĩ mênh danh thiên cổ hùng văn? Chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay!
TG THẦY TRO NỢI DUNG
25 HOẠT ĐỢNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc hào sảng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: Trần Quốc Tuấn (1231-1300)
- Quê: Thiên Trường – Nam Định - Sự nghiệp: được cử làm Tiết chế thống lĩnh đạo quân; hai lần chiến thắng quân Mông – Nguyên; viết cuốn Binh thư yếu lược Được nhân suy tôn là Đức Thánh Trần và lập đền thờ khắp nơi cả nước
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: Trần Quốc Tuấn (1231-1300)
- Quê: Thiên Trường – Nam Định, về chí sĩ Hải Dương
- Sự nghiệp: làm Tiết chế thống lĩnh đạo quân
(180)- Giới thiệu tác phẩm và vị trí đoạn trích?
- Nêu hiểu biết em về thể hịch?
+ Khái niệm? + Thể văn? + Bố cục? + Kết cấu?
- Cho HS tìm hiểu số từ khó
b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh đời: Trước kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ hai (1285), nhằm khích lệ tướng sĩ
- Đoạn trích “ Hịch tướng sĩ” trích từ tác phẩm “Binh thư yếu lược”, đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm - Thể loại: Thể hịch
+ Là thể văn nghị luận trung đại vua , chúa, tướng lĩnh dùng
+ Kết cấu chặt chẽ, sắc bén, khích lệ tình cảm người nghe
+ Viết theo thể văn Biền ngẫu + Bố cục:
* P1: Nêu vấn đề.
* P2: Nêu truyền thống vẻ vang trong lịch sử, gây lòng tin.
* P3: Nhận định, gây lòng căm thù giặc.
* P4: Nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh.
c.Các từ khó: 1… 27 (SGK)
b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh đời: Trước kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ hai (1285), nhằm khích lệ tướng sĩ
- Thể loại: Thể hịch + Là văn nghị luận + Kết cấu chặt chẽ + Theo thể Biền ngẫu + Bố cục: phần
c.Các từ khó: 1… 27 (SGK)
55 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Bớ cục bài hịch gôm phần? Nêu nội dung phần?
- P1: ? - P2: ? - P3: ? - P4: ?
- Nhận xét cách sắp xếp vậy?
Hết tiết
- Tội ác giặc và ân tình chủ và tướng si thể hiện thế nào?
+ Nêu gương tốt: +Kể tội ác giặc:
1 Bố cục: phần
- P1: Từ đầu: “… lưu tiếng tốt” – Nêu gương trung thần nghĩa sĩ - P2: Từ “H́ng chi … vui lịng” – lột tả tội ác giặc và lòng căm thù giặc tác giả
- P3: Từ “ Các … không muốn vui vẻ có được không?” – Nêu mối ân tình; phê phán biểu hiện sai trái, việc - P4: Còn lại “…” – Nêu nhiệm vụ và khích lệ tinh thần chiến đấu tướng sĩ
2 Phân tích.
a Tợi ác giặc và ân tình giữa chủ và tướng si.
- Nêu gương tốt: gương tốt sử sách để khích lệ ý chí lập công danh
- Kể tội ác giặc:
+ Lịng tham: bạc, vàng, ngọc, lụa … khơn cùng
+ Thái độ: nghênh ngang, bắt nạt, sỉ mắng triều đình
1 Bố cục: phần
- P1: – Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
- P2: – lột tả tội ác giặc và lòng căm thù giặc tác giả - P3: – Nêu mối ân tình; phê phán biểu hiện sai trái, việc
- P4: – Nêu nhiệm vụ và khích lệ tinh thần chiến đấu tướng sĩ
2 Phân tích.
a Tợi ác giặc và ân tình giữa chủ và tướng si.
- Nêu gương tốt: - Kể tội ác giặc:
(181)+ Thái độ tác giả: + Mối ân tình chủ – tướng sĩ
=> Bằng lời văn biền ngẫu, với cách so sánh linh hoạt, tác giả ra điều gì?
- Phê phán thái độ, hành động sai trái và chỉ thái độ và hành động đung thế nào? + Phê phán:
+ Chỉ việc làm đúng:
=> Với nghệ thuật so sánh tương phản, liệt kê, điệp ngữ cặp quan hệ từ tăng tiến … , tác giả làm rõ gì?
- Nhiệm vụ tướng si là gì?
+ Thái độ chủ tướng:
+ Nhiệm vụ tướng sĩ:
- Thái độ tác giả: “Ta thường … vui lịng” – mỡi chữ máu chảy từ tim lên trang giấy, nêu cao ý chí bất khuất
- Mối ân tình chủ – tướng sĩ + Cùng cảnh ngộ: “ta và người cùng sinh …”
+ Cùng chia xẻ: “không có … ta cho …”
+ Cùng nhiệm vụ: cùng xông pha trận mạc …
+ Cùng hưởng thụ: cùng vui cười … => Bằng lời văn biền ngẫu, với cách so sánh linh hoạt, tác giả phân tích rõ chất kẻ thù thái độ chúng, đồng thời ra mối ân tình sâu đậm chủ và tướng sĩ Tình cảm cốt nhục. b Phê phán thái độ, hành động sai trái và thái độ và hành động đung.
- Phê phán:
+ Thú vui chơi vô bổ: chọi gà, săn bắn, rượu ngon, tiếng hát hay … + Hậu quả: việc không thể khiến quân giặc khiếp sợ Mà dẫn đến tan nhà nát cửa, cả công danh - Chỉ việc làm đúng:
+ Huấn luyện quân sĩ, tập dượt võ nghệ …
+ Không khinh địch …
+ Kết quả: có thể giết được Hốt Tất Liệt, Vân Nam Vương …; giữ được tiếng thơm, cải, dòng tộc, đất nước vững bền
=> Với nghệ thuật so sánh tương phản, liệt kê, điệp ngữ cặp quan hệ từ tăng tiến … , tác giả phân tích rõ sai cho mọi người; đồng thời khích lệ tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù của tướng sĩ.
c Nhiệm vụ tướng si. - Thái độ chủ tướng: + Cái sống và chết + Địch và ta
+ Không tôn tại cho kẻ bàng quan chiến
- Nhiệm vụ tướng sĩ: học Binh thư yếu lược, chuẩn bị kháng chiến. => Bằng lời lẽ khẳng khái, lập luận sắc bén, tác giả nhiệm vụ của
- Thái độ tác giả: – nêu cao ý chí bất khuất
- Mối ân tình chủ – tướng sĩ
=> Bằng lời văn biền ngẫu, với cách so sánh linh hoạt, tác giả đã phân tích rõ chất kẻ thù, đồng thời mối ân tình sâu đậm chủ tướng sĩ
b Phê phán thái độ, hành động sai trái và thái độ và hành động đung.
- Phê phán:
- Chỉ việc làm đúng:
=> Với nghệ thuật so sánh tương phản, liệt kê, điệp ngữ cặp quan hệ từ tăng tiến … , tác giả phân tích rõ sai cái đúng cho người; đồng thời khích lệ tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù tướng sĩ. c Nhiệm vụ tướng si. - Thái độ chủ tướng:
- Nhiệm vụ tướng sĩ:
=> Bằng lời lẽ khẳng khái, lập
(182)=> Bằng lời lẽ khẳng khái, lập luận sắc bén, tác giả điều gì?
- Nêu nội dung:
- Nêu nghệ thuật: + Điển tích, điển cố + Lập luận
+ Các biện pháp tu từ
- Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó bài hịch?
* Ghi nhớ: SGK tr 61
các tướng sĩ phải hy sinh để bảo vệ đất nước danh dự.
3 Tổng kết.
a Nội dung: Thể hiện tinh thần yêu nước Nêu cao ý chí quyết chiến, quyết thắng Trần Hưng Đạo b Nghệ thuật:
- Điển tích, điển cố - Lập luận chặt chẽ:
+ Khích lệ ý chí lập công danh + Nêu cao tinh thần trung quân quốc, nghĩa tình thủy chung
+ Khích lệ lịng căm thù giặc, nỡi nhục nước
+ Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ; sai, vạch
=> Khích lệ lòng yêu nước, bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược
- Các biện pháp tu từ: + Câu hỏi tu từ + Điệp từ, điệp ngữ + So sánh, đối lập + Tăng tiến, liệt kê + Ẩn dụ
* Ghi nhớ: SGK tr 61
luận sắc bén, tác giả nhiệm vụ tướng sĩ phải hy sinh để bảo vệ đất nước danh dự.
3 Tổng kết.
a Nội dung: b Nghệ thuật: - Điển tích, điển cố - Lập luận chặt chẽ:
- Các biện pháp tu từ:
* Ghi nhớ: SGK tr 61
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- “Hịch tướng sĩ” đã cho em cảm nhận gì?
- Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Nước Đại Việt ta”
………
BÀI: 23 TUÂN: 25 TIẾT: 95 HÀNH ĐỘNG NÓI
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được khái niệm hành động nói - Một số kiểu hành động nói
1 Kiến thức:
- Khái niệm hành động nói
- Các kiểu hành động nói thường gặp
2 Kĩ năng:
- Xác định được hành động nói văn bản và giao tiếp - Tạo lập được hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(183)I KIỂM TRA: p
Nêu đặc điểm hình thức chức câu phủ định, cho ví dụ minh họa? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Nói có phải hành động khơng? Vậy hành động nói gì? Có kiểu hành động nói nào?
TG THẦY TRO NỢI DUNG
10
HOẠT ĐỢNG I I Hành động nói
- Ví dụ: SGK - Nhận xét:
(1) Mục đích nói Lý Thông?
(2) Lý Thông đã đạt được mục đích chưa?
(3) Phương tiện giúp Lý Thông đạt được mục đích là gì?
(4) Việc làm Lý Thông là hành động, tại sao?
* Ghi nhớ: SGK tr 62
1 Ví dụ: SGK Nhận xét:
(1) Mục đích nói Lý Thông: đẩy Thạc Sanh đi: “Em hãy trốn đi” – thúc giục
(2) Lý Thông đã đạt được mục đích Thạch Sanh “vội vã trở về túp lều cũ …”
(3) Phương tiện giúp Lý Thông đạt được mục đích: Lời nói
(4) Việc làm Lý Thông là hành động, vì nó là việc làm có mục đích
* Ghi nhớ: SGK tr 62
1 Ví dụ: SGK Nhận xét:
(1) Mục đích nói Lý Thông: – thúc giục
(2) Lý Thông đã đạt được mục đích
(3) Phương tiện giúp Lý Thông đạt được mục đích: Lời nói
(4) Việc làm Lý Thông là hành động, vì nó là việc làm có mục đích
* Ghi nhớ: SGK tr 62
Cho học sinh tham khảo tình huống: Ở nhà có phơi sào đồ, em học bài, cịn mẹ nấu cơm, mưa ập đến Vậy mẹ nói gì? Mục đích mẹ gì? Em có hành động gì? Ai có hành động nói?
10
HOẠT ĐỘNG II II Một số hành động nói thườnggặp.
- Nêu mục đích nói Lý Thông?
- Hành động nói và mục đích nói mỗi hành động
+ Lời nói Tý? + Lời nói chị Dậu? - Nêu kiểu hành động nói?
* Ghi nhớ: SGK tr 63
1 Các mục đích nói Lý Thông: - Câu 1: Trình bày
- Câu 2: Đe dọa - Câu 4: Hứa hẹn
2 Hành động nói mục đích nói của mỡi hành động.
- Lời nói Tý:
+ Vậy bữa sau ăn đâu? – Hỏi + U định … Trời ơi! – Cảm xúc
- Lời nói chị Dậu: “ Con … thôn Đoài” – Thơng báo
3 Các kiểu hành động nói:
- Hỏi, trình bày: Báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán …
- Điều khiển: cầu khiến, đe dọa, thách thức…
- Hứa hẹn
- Bộc lộ cảm xúc * Ghi nhớ: SGK tr 63
1 Các mục đích nói Lý Thơng:
2 Hành động nói mục đích nói mỗi hành động.
- Lời nói Tý: - Lời nói chị Dậu
3 Các kiểu hành động nói: - Hỏi, trình bày: Báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán …
- Điều khiển: cầu khiến, đe dọa, thách thức…
- Hứa hẹn
- Bộc lộ cảm xúc * Ghi nhớ: SGK tr 63
15 HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập
(184)- Nêu mục đích nói và hành động nói?
+ Bài tập 1?
+ Bài tập 2?
Chia nhóm thảo luận phút
- Nhóm1: a
+ (Tổ1: Hỏi, điều khiển hứa hẹn)
+ (Tổ2: Trình bày, bộc lộ cảm xúc)
- Nhóm 2: b(Tổ3)
- Nhóm 3: c(Tổ4)
Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả nhóm
1 Bài tập 1: Mục đích nói và hành động nói
- Mục đích: Khích lệ tướng sĩ học binh thư yếu lược và xả thân vì nghĩa lớn, phê phán thái độ bàng quan, ăn chơi, ích kỷ, cá nhân
- Mục đích chung: khích lệ lòng yêu nước căm thù giặc
2 Bài tập 2: Hành động nói và mục đích nói a
Hành động nói và
mục đích nói Câu
Hỏi - Bác trai đã rôi chứ? Điều khiển
- Bảo bác trốn đâu thì trốn
- Thế thì phải giục anh ăn mau lên đi, người ta sắp sửa kéo vào rôi đấy!
Hứa hẹn - Vâng, cháu đã nghĩ cụ Trình bày
- Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Nhưng để cháo … gì
- Nhưng xem vẫn lề bề lệt bệt chừng vẫn mỏi mệt lắm
- Rôi bà lão lật đật chạy về với vẻ mặt băn khoăn Bộc lộ cảm xúc
- Người ốm rề rề thế, nếu phải trận địn, ni tháng cho hoàn
b
Hành động nói và
mục đích nói Câu
Hỏi Điều khiển
Hứa hẹn Chúng nguyện … báo đền Tổ quốc! Trình bày
Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn
Bộc lộ cảm xúc c
Hành động nói và
mục đích nói Câu
Hỏi - Cụ bán rơi? - Thế nó cho bắt à? Điều khiển
Hứa hẹn
Trình bày
- Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy lão báo ngay:
- Cậu Vàng đời rôi ông giáo ạ! - Bán rôi! Họ vừa mới bắt xong
- Mặt lão … Lão huh u khóc… - Nó thấy gọi thì chạy về … dốc ngược nó lên
Bộc lộ cảm xúc - Khốn nạn … Ông giáo ơi! … Nó có biết gì đâu!
3 Bài tập 3
Xác định kiểu hành động nói:
(185)Phân biệt ý nghĩa
câu có chứa từ hứa? - Hứa1: Anh phải hứa … - Yêu cầu.- Hứa2: Anh xin hứa …- Hứa hẹn
- Hứa3: Anh hứa …- u cầu, thúc giục
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Nhắc lại nội dun bài học
- Học nội dung và làm bài tập
- Chuẩn bị bài “Hành động nói (TT)”
………
DUYỆT TUẦN 25
BÀI: 24 TUÂN: 26 TIẾT: 96 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: Nhận ưu – khuyết điểm bài viết văn bản thuyết minh, không lạc đề sang dạng văn bản khác, bố cục rõ ràng, xây dựng đoạn văn và sắp xếp ý mạch lạc , chuẩn xác dễ hiểu
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Cần thiết phải đánh giá rút kinh nghiệm làm cơng việc Có ta mới có tiến bộ? Hơm đánh giá lại viết số 3.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15 HOẠT ĐỘNG I I Dàn ý.
- Cho HS nêu đề bài - Hãy nêu yêu cầu phần mở bài?
- Chọn và sắp xếp ý theo trình tự?
1 Đề: Giới thiệu nơi em Dàn ý:
a Mở bài:
Quê em: Hòn Đá Bạc Đó là nơi yêu dấu
b Thân bài: - Vị trí địa lý + Phía Bắc + Phía Đông + Phía Tây + Phía Nam
- Địa hình: vùng đông ven biển…
- Khí hậu, thời tiết
1 Đề: Giới thiệu nơi em Dàn ý:
a Mở bài:
Giới thiệu nơi em b Thân bài:
- Vị trí địa lý
- Địa hình
- Khí hậu, thời tiết
(186)- Phần kết ta phải viết ntn?
+ Mùa khô + Mùa mưa
- Văn hóa, đời sống + Nghề nghiệp, kinh tế
+ Cuộc sống, thói quen sinh hoạt c Kết bài:
- Tình cảm em
- Rút bài học và hướng phấn đấu xây dựng quê hương
- Văn hóa, đời sống
c Kết bài:
- Tình cảm em
- Rút bài học và hướng phấn đấu xây dựng quê hương
20
HOẠT ĐỘNG II II Nhận xét
1 Ưu điểm:
2 Nhược điểm:
3 Sửa chữa - Chữ viết:
- Từ ngữ phong cách khoa học
- Tách đoạn: theo cấu trúc phận
- Liên kết đoạn cách dung phương tiện liên kết
Cho HS thảo luận vấn đề sau?
+ XD đoạn liên kết đoạn.
+ XD bố cục. +Từ ngữ với chủ đề + Chữ viết tả? - Nhận xét ưu – khuyết số bài
- Cho HS trao đổi và sửa chữa chéo
- GV uốn nắn HS rút kinh nghiệm viết bài
- Đọc bài văn mẫu
1 Ưu điểm:
- Một số bài viết theo yêu cầu
- Chữ viết sạch đẹp
- Ngôn ngữ phù hợp kiểu bài Nhược điểm:
- Giới thiệu không đầy đủ - Chữ viết ẩu
- Một số bài bố cục lủng củng - không tách đoạn
3 Sửa chữa - Chữ viết: + Cách viết hoa + Nêu cách viết
- Từ ngữ phong cách khoa học
- Tách đoạn: theo cấu trúc phận
- Liên kết đoạn cách dung phương tiện liên kết
4 Đọc bài văn mẫu: (chọn bài điểm cao)
III CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1.Rút được điều gì qua bài viết.? 2.Chuẩn bị bài : Ôn tập luận điểm
………
BÀI: 24 TUÂN: 26 TIẾT: 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Nguyễn Trãi
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại
- Thấy được chức yêu cầu nội dung, hình thức mộ bài cáo - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức đoạn trích
1 Kiến thức:
- Sơ giản về thể cáo
- Hoàn cảnh lịch sử lien quan đến sự đời bài Bình Ngô đại cáo - Nội dung tư tưởng tiến của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc - Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô đại cáo đoạn trích
2 Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản viết theo thể cáo
(187)- Nhận ra, thấy được đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu nội dung nghệ thuật Hịch tướng sĩ? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Bằng thể văn biền ngẫu đanh thép, hào hùng nêu cao ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào về văn hóa, lịch sử biểu dương sức mạnh lịng yêu nước dân tộc ta tuyên bố trước thiên hạ!
Bình Ngơ đại cáo xứng đáng thiên cổ hùng văn!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
10
HOẠT ĐỘNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: đanh thép hào hùng, thuyết phục. - Cho HS đọc tiếp - Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
- Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm?
- Giới thiểu thể loại cáo?
- Cho HS tìm hiểu số từ khó
- Nêu vị trí đoạn trích?
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380 - 1442) - Danh nhân văn hóa
b Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời:
+ 1428 nước ta sạch bóng quân thù, bước vào kỷ nguyên độc lập
+ Thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết bài cáo công bố trước thiên hạ vào ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi 1428
- Thể loại: Cáo
+ Văn chính luận thủ lĩnh, vua chúa dùng
+ Viết theo thể văn biền ngẫu + Bố cục: phần
* P1: Nêu luận đề nghĩa. *P2: Lập bảng cáo trạng, tó cáo tội ác giặc Minh.
*P3: Nêu q trình chiến đấu ( lúc cịn gian khổ – thắng lợi)
*P4: Tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập.
- Vị trí đoạn trích:
“ Nước Đại Việt ta” trích phần đầu bài cáo
c.Các từ khó: 1… 11, 12 SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
b Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời:
Nguyễn Trãi viết bài cáo công bố vào ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi 1428
- Thể loại: Cáo
- Vị trí đoạn trích: c.Các từ khó:
1… 11, 12 SGK
(188)20
HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Từ hai câu đầu ta thấy tác giả lấy tư tưởng nào làm nền tảng ?
- Em hiểu thế nào là “yên dân”, “trừ bạo”? Ta thấy tư tưởng này khác với tư tưởng của Nho giáo mối quan hệ giữa người với người còn Nguyễn Trãi là dân tộc – dân tộc
- Quan điểm tác giả xác định chủ quyền quốc gia dân tộc thế nào?
- So sánh với quan điểm xác định chủ quyền bài sông núi nước Nam thì khác điểm nào?
- Trong đoạn này tác giả đã sử dụng lời văn gì và biện pháp nghệ thuật gì để tăng tính thuyết phục ?
- Đất nước có chủ quyền là đất nước thế nào?
- Theo em thế nào là phi nhân nghĩa, và nêu hậu quả kẻ làm phi nhân nghĩa?
Em có nhận xét gì về từ ngữ “ Việc xưa, chứng cớ” bài nghị luận?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 69
Cho HS điền thông tin vào sơ đô sau
1 Nguyên lý nhân nghĩa (2 câu đầu)
Lấy nhân dân, dân tộc làm gốc: + “yên dân” – dân hưởng thái bình + “trừ bạo”- diệt trừ bạo tàn: giặc Minh
=> Nhân nghĩa là chống xâm lược, quan hệ dân tộc thế giới; nhân nghĩa Nho giáo là mối quan hệ người với người
2 Chân lý tồn độc lập có chủ quyền (8 câu tiếp)
- Xác định độc lập, chủ quyền: + Văn hiến: lâu dài
+ Cương vực lãnh thổ: Núi sông, bờ cõi
+ Phong tục tập quán: Phong tục Bắc - Nam …
+ Lịch sử, chế độ: Triệu, Đinh, Lý, Trần – Hán, Đường, Tống, Nguyên – phép đối xứng
- Lập luận:
+ Từ ngữ: Từng nghe, như, vốn, đã lâu, từ, cùng, tuy, song;
+ Dùng biện pháp so sánh đối chiếu tương ứng
=> Bằng lập luận, phép đối chiếu tác giả vạch rõ thế nào là đất nước độc lập có chủ quyền
3 Sức mạnh nguyên lý nhân nghĩa. (6 câu cuối)
- Phi nhân nghĩa: + Lưu Cung + Triệu Tiết + Toa Đơ, Ơ Mã
- Lý lẽ: Việc xưa, chứng cớ
=> Chỉ bại vong phi nhân nghĩa
4 Tổng kết: a Nội dung:
Như bản tuyên ngôn độc lập
b Nghệ thuật:
- Phép đối chiếu so sánh đối xứng - Phép liệt kê
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ rõ ràng
- Giọng văn đanh thép, hào hùng - Lời văn biền ngẫu cân xứng nhịp nhàng
Ghi nhớ SGK tr 69
1 Nguyên lý nhân nghĩa (2 câu đầu)
Lấy nhân dân, dân tộc làm gốc:
=> Nhân nghĩa là chống xâm lược, quan hệ dân tộc thế giới
2 Chân lý tồn độc lập có chủ quyền (8 câu tiếp)
- Xác định độc lập, chủ quyền: + Văn hiến:
+ Cương vực lãnh thổ: + Phong tục tập quán: + Lịch sử:
+ Chế độ: - Lập luận:
=> Bằng lập luận, phép đối chiếu tác giả vạch rõ thế nào là đất nước độc lập có chủ quyền
3 Sức mạnh nguyên lý nhân nghĩa. (6 câu cuối)
- Phi nhân nghĩa:
- Lý lẽ:
=> Chỉ bại vong phi nhân nghĩa
4 Tổng kết:
Ghi nhớ SGK tr 69
(189)5 HOẠT ĐỘNG III III Luyện tập
Cho bài tập về nhà
So sánh Sông núi
nước Nam Nước Đại Việt ta
Nước có chủ quyền Vua Nam
Văn hiến Cương vực lãnh thổ Phong tục tập
quán Lịch sử Chế độ Văn hiến Phong tục tập
quán Lịch sử Chế độ
Sức mạnh nhân nghĩa
Bị đánh tơi bời
Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã đều ch́c
lấy bại vong
Quan điểm tiến
Nhân nghĩa cốt yên dân Làm nên đất nước là hào
kiệt đời nào có
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- “Nước Đại Việt ta” đã cho em cảm nhận gì?
- Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Bàn luận về phép học”
………
BÀI: 24 TUÂN: 26 TIẾT: 98 HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
Giáo án Ngư văn Phạm văn Nhậm Nguyên lý nhân
nghĩa Yên dân
Bao v đât nươcệ
Trừ bao Gi c Minh xâm lượcă
Chân lý về sự tồn tai đ c l pô â co chủ quyền dân t c Đai Vi tô ệ
Văn hiến lâu đời
Lãnh thô riêng
Phong tục riêng
Lịch sử riêng
Chế đô Chủ quyền riêng
(190)
D MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nắm cách dùng kiểu câu để thực hiện hành động nói. 1 Kiến thức:
Cách dùng kiểu câu để thực hiện hành động nói 2 Ki năng:
Sử dụng kiểu câu để thực hiện hành động nóiphù hợp.
E CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Tham khảo sô bài văn mẫu
F TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Hành động nói là gì? Nêu số kiểu hành động nói thường gặp? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Nếu ta biết hành đ ng noi m t sơ kiểu hành đ ng noi thường g p tiết chúng ta tìmô ô ô ă hiểu cach thực hi n hành đ ng noi ệ ô
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15
HOẠT ĐỢNG I I Cách thực hành động nói
- Tìm mục đích nói ví dụ?
- Lập bảng quan hệ?
- Cho ví dụ minh họa?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 71
1 Ví dụ 1: cả câu đều là câu TT - Mục đích trình bày: câu 1,2,3 - Mục đích điều khiển: câu 4,5
1 Ví dụ 1:
cả câu đều là câu TT
2 Quan hệ kiểu câu và hành động nói a Quan h :ệ
Câu
Mục đích Nghi vấn Cầukhiến Cảm thán Trầnthuật
Hỏi x
Trình bày x
Điều khiển x x x
Hứa hẹn x
Bộc lộ cảm xúc x x x
b Ví dụ:
- Toàn dân ta lúc phải nâng cao tinh thần quyết chiến … (câu trần thuật – điều khiển)
- Thời oanh lệt đâu? (nghi vấn – cảm xúc)
- Bác làm ơn giùm cháu bưu điển đâu (trần thuật – điều khiển) - Bác có thể giúp cháu bưu điện đâu không ạ? (nghi vấn – điều khiển)
- Hay anh đào giúp cho em ngách sang nhà anh … (trần thuật – điều khiển)
* Ghi nhớ SGK tr 71
20 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
- Tìm kiểu câu phù hợp với hành động nói?
1 Bài t p 1:â
Câu Kiểu câu Mục đích nói
Lúc giờ, dẫu muốn vui vẻ có được không?
Nghi vấn Phủ định Lúc giờ, dẫu không Nghi vấn Khẳng định
(191)- Tìm tác dụng câu trần thuật và hành động nói phù hợp?
- Tìm tác dụng kiểu câu vai người nói?
- Chọn đáp án và giải thích?
muốn vui vẻ có được không? Vương Công Kiên là người thế nào,
tì tướng ơng là …cịn đội ơn sâu! Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc- Nêu vấn đề trung thần nghĩa sĩ
Cốt Đãi Ngột Lang là người thế nào, tì tướng ông là … cịn lưu tiếng
tớt! Nghi vấn
2 Bài tập 2:
Câu trần thuật – Hành động cầu khiến làm cho mọi người gần gũi mà nhiệm vụ được giao chính là nguyện vọng mình
3 Bài tập 3:
- Thôi, im … (cầu khiến – cảm xúc: trịch thượng hách dịch)
- … hay là … chạy sang … (trần thuật – điều khiển: nhờ vả – nhún nhường)
4 Bài tập 4:
b, e – lịch sự, lễ phép
5 Bài tập 5:
c – Đúng mục đích người nói
IX CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
12.Nêu nội dung bài học?
13.Chuẩn bị bài: Hội thoại
………
BÀI: 24 TUÂN: 26 TIẾT: 99 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống luận điểm bài văn nghị luận,
- Nâng cao bước kỹ đọc – hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận
1 Kiến thức:
- Khái niệm luận điểm
- Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ luận điểm bài văn nghị luận
2 Kĩ năng:
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Tham khảo sô bài văn mẫu
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
HS nhắc lại: Thế nào là luận điểm? II BÀI MỚI
GIỚI THIỆU:
Cần nắm khái niệm luận điểm mối quan hệ văn nghị luận.
TG THẦY TRO NỘI DUNG
8 HOẠT ĐỘNG I I Khái niệm luận điểm
- Chọn luận điểm đúng? 1 Luận điểm gì?
Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương bản mà người nói (viết) nêu bài nghị luận
1 Luận điểm gì?
Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương bản mà người nói (viết) nêu bài nghị luận
(192)- Tìm luận điểm?
- Nhận xét cách xác định luận điểm?
- Nêu luận điểm bài?
2 Tìm luận điểm.
a Tinh thần yêu nước nhân dân ta
- Tổ tiên ta có lịng u nước
- Đơng bào ta ngày có lịng u nước nơng nàn
- Sức mạnh lòng yêu nước - Nhiệm vụ là phải khơi dậy tất cả “lòng yêu nước” đó b Chiếu dời đô
- Xác định vậy là không đúng: đó không phái là ý kiến, quan điểm mà là vấn đề đặt
- Các luận điểm:
+ Không dời đô là không phát triển + Hoa Lư không phù hợp là kinh đô + Đại La là thắng địa
+ Dời là hợp lịng dân, ý trời (quy ḷt)
2 Tìm luận điểm.
a Tinh thần yêu nước nhân dân ta
b Chiếu dời
7
HOẠT ĐỢNG II
II Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong nghị luận.
- Tìm vấn đề nghị luận?
- Luận điểm đó có làm sáng tỏ vấn đề nêu không?
- Nêu mối quan hệ luận điểm và vấn đề?
1 Vấn đề nghị luận:
a Vấn đề đặt “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: - Vấn đề: dân ta có truyền thống yêu nước
- Luận điểm: “Đông bào ta ngày có lịng u nước nơng nàn” là chưa làm sáng tỏ: truyền thống yêu nước b Luận điểm: “các triều đại trước đã nhiều lần thay đổi kinh đô” -chưa thuyết phục vì mới nêu khía cạnh (mặt) vấn đề
2 Mối quan hệ luận điểm và vấn đề cấn giải quyết.
Luận điểm phải rõ ràng, chính xác đủ để làm rõ vấn đề đã đặt
1 Vấn đề nghị luận:
Vấn đề nội dung đưa để bàn bạc.
2 Mối quan hệ luận điểm và vấn đề cấn giải quyết.
Luận điểm phải rõ ràng, xác đủ để làm rõ vấn đề đặt ra.
7 HOẠT ĐỘNG III III Mối quan hệ luận
điểm nghị luận
Chọn hệ thống luận điểm và giải thích?
- Nêu mối quan hệ
1 Hệ thống luận điểm:
Chọn hệ thống 1, vì: - Hoàn toàn chính xác - Liên kết luận điểm
- Phân biệt ý, không bị trùng lặp - Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý: Luận điểm trước sở cho luận điểm sau….
2 Mối quan hệ luận điểm – luận điểm.
- Kết hợp cùng làm sáng tỏ khía
1 Hệ thống luận điểm:
- Hoàn toàn chính xác - Liên kết luận điểm
- Phân biệt ý, không bị trùng lặp - Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý:
2 Mối quan hệ luận điểm – luận điểm.
- Kết hợp cùng làm sáng tỏ
(193)các luận điểm?
- Đọc ghi nhớ SGK tr 75 cạnh (mặt) vấn đề.- Liên kết thành hệ thống
* Ghi nhớ: SGK tr 75
khía cạnh (mặt) vấn đề - Liên kết thành hệ thống
* Ghi nhớ: SGK tr 75
8
HOẠT ĐỘNG IV IV Luyện tâp.
- Tìm luận điểm đoạn văn – gợi ý: tìm nội dung chính đoạn - Chọn luận điểm phù hợp ( chung chủ đề – minh họa cho vấn đề)?
- Sắp xếp luận điểm cho hợp lý
1 Bài tập 1:
Luận điểm: Nguyễn Trãi là tinh hoa dân tộc và thời đại lúc giờ
2 Bài tập 2
- Giáo dục là yếu tố quyết định để đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó quyết định môi trường sống, mức sống …
- Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ, tâm hôn cho trẻ em hôm nay, người làm nên thế giới ngày mai
- Do đó giáo dục là chìa khóa cho sự tăng trưởng kinh tế tương lai - Cũng đó, giáo dục là chìa khóa cho sự phát triển chính trị, cho tiến sau này
I CỦNG CỐ DẶN DO: 3p
1 Nêu nội dung bài học?
2 Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm
………
DUYỆT TUẦN 26
BÀI: 25 TUÂN: 27 TIẾT: 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nắm được cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp
1 Kiến thức:
- Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch, quy nạp
2 Kĩ năng:
- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về vấn đề chính trị hoặc xã hội
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải quyết văn nghị luận? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
(194)Cần nắm cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp, để xây dựng văn nghị luận Ta vào tiết học hôm nay!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15
HOẠT ĐỘNG I I Trình bày luận điểm thành
một đoạn văn nghị luận
Tìm câu chủ đề đoạn văn? Và vị trí nó đoạn?
Tìm luận cứ đoạn?
Tìm luận điểm?
Từ yêu cho đến giọng cho rôi bản chất cho, em nhận xét về cách lập luận đoạn văn?
Tác giả dùng cách lập luận gì để làm nổi bật luận điểm?
Em hiểu thế nào lập luận (là cách xếp luận cứ, dân chứng sao cho bật luận điểm – người đọc phải công nhận.)
Các từ ngữ đó có cùng trường từ vựng không? Như vậy từ ngữ đoạn tập chung vào minh họa cho gì?
Ghi nhớ: SGK tr 81
1 Ví dụ 1:
Vị trí câu chủ đề đoạn văn a Thật là chốn hội tụ … đế vương muôn đời
b Đông bào ta ngày … ngày trước
2 Ví dụ 2:
Cách trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận
a Nhận xét lập luận đoạn văn: - Luận cứ1: Nhận xét vợ chông Nghị Quế yêu cho – Bình thường: mối quan hệ người – vật
- Luận cứ2: Nghị Quế giở giọng cho – không bình thường: vật người – vật
- Luận điểm: Bản chất cho giai cấp địa chủ
=> Dùng phép tương phản để làm nổi bật luận điểm – gọi là lập luận b Lập luận đoạn văn:
Tổ chức lập luận theo trình tự hợp lý để làm sáng rõ luận điểm c Sắp xếp:
Cách sắp xếp vậy làm nổi bật bản chất giai cấp địa chủ
d Từ ngữ:
Tập chung vào luận điểm, không lan man
* Ghi nhớ: SGK tr 81
1 Ví dụ 1:
Vị trí câu chủ đề đoạn văn
2 Ví dụ 2:
a Nhận xét lập luận đoạn văn:
- Luận cứ1 - Luận cứ - Luận điểm: - Lập luận:
b Lập luận đoạn văn: Tổ chức lập luận theo trình tự c Sắp xếp:
Cách sắp xếp ý làm nổi bật luận điểm
d Từ ngữ:
Tập chung vào luận điểm, không lan man
* Ghi nhớ: SGK tr 81
20 HOẠT ĐỘNG II II Luyện tập.
Tìm luận điểm?
Tìm luận điể, luận cứ, cách diễn đạt?
1 Bài tập1:
a Cần tránh lới viết dài dịng khiến người đọc khó hiểu b Nguyền Hông thích truyền nghề cho bạn trẻ
2 Bài tập 2:
- Lđ: Tế Hanh là người tinh lắm - L cứ:
+ LC1: Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương
+ LC2: Tế Hanh đã đưa ta vào thế giới gần gũi thường thì ta thấy cách mờ mờ …
- Cách diễn đạt: Sắp xếp theo trình tự tăng tiến - luận cứ sau biểu hiện mức độ tinh tế cao
3 Bài tập 3:
(195)Viết đoạn văn trình bày luận điểm?
Tìm luận cứ cho luận điểm?
a Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài
Khi tìm hiểu ví dụ ta tiếp cận kiến thức Sau ta rút kết luận Từ thực tiễn chứng thực nhiều lần nhà khoa học khái quát thành định nghĩa, tính chất hay định lí, định luật Ta nắm điều đó có nghĩa học lý thuyết Song, học phải kết hợp với làm tập thì hiểu bài.
b Học vẹt không phát triển được lực suy nghĩ
Học vẹt học vẹt học tiếng người Nó nhại lại tiếng nói của ta mà khơng hiểu nội dung câu nói, giống máy ghi âm mà thôi Như người nắm lý thuyết không làm tập, phải chép tập bạn hay từ sách giải thế chưa hiểu Học như thế gọi học vẹt Học vẹt không phát triển lực suy nghĩ.
4 Bài tập 4: lđ – Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu - Văn giải thích viết nhằm mục đích cho người đọc hiểu
- Giải thích càng khó khó hiểu thì người viết càng khó đạt được mục đích và ngược lại
- Vì thế văn giải thích phải viết cho dễ hiểu
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- Nhắc lại nội dung bài?
- Học nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dưng đoạn văn và trình bày luận điểm”
………
BÀI: 25 TUÂN: 27 TIẾT: 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận pháp học)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại
- Hiểu được hoàn cảnh sử dụng và đặc điểm thể tấu văn học trung đại
- Nắm được nội dung và hình thức Bàn luận phép học
1 Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tấu
- Quan điểm tư tưởng tiến tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ việc học với sự phát triển đất nước
- Đặc điểm hiình thức lập luận văn bản
2 Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản viết theo thể tấu
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm văn bản
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: p
Nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích “Nước Đại Việt ta”? II BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
(196)Chúng ta tìm hiểu thể văn trung đại nào? Hôm tìm hiểu thêm thể “tấu” trong văn học trung đại để biết thêm người Nguyễn Thiếp!
TG THẦY TRO NỘI DUNG
15
HOẠT ĐỘNG I I Đọc tìm hiểu thích
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc dõng dạc, lưu loát.
- Cho HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược về Nguyễn Thiếp ?
- Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm?
- Thể loại tấu?
- Vị trí đoạn trích? - Cho HS tìm hiểu số từ khó
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804), tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ
- Quê: Làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh
- Sự nghiệp: dạy học, giúp Tây Sơn b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: Bài tấu Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung 8/1791, gôm phần: Quân đức, Dân tâm, Học pháp
- Thể loại: Tấu
+ Là thể văn nghị luận trung đại bề gửi lên cho vua chúa để trình bày ý kiến, đề nghị …
+ Tấu có thể viết văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu
- Vị trí đoạn trích: nằm phần Học pháp
c Các từ khó: 1, ….8 SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chu thích. a Tác giả:
- Tên: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804)
- Quê: Hà Tĩnh
- Sự nghiệp: dạy học, giúp Tây Sơn;
b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: Bài tấu Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung 8/1791
- Thể loại: Tấu
- Vị trí đoạn trích: nằm phần Học pháp
c Các từ khó: 1, ….8 SGK
20 HOẠT ĐỢNG II II Tìm hiểu văn bản.
- Tác giả đưa câu châm ngôn để làm gì?
- Tại tác giả phải tiến hành giải thích “Đạo”? - Tác giả có kết luận thế nào?
- Em nhận xét gì về cách nêu vấn đề bài tấu?
1 Mục đích chân việc học.
- Câu châm ngôn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”.
- Giải thích: “Đạo là lẽ đối xử ngày”
- Kết luận: “đi học là học điều ấy” => Bằng cách đưa câu châm ngôn làm tiền đề, giải thích từ khó, tác giả tới kết luận việc học chân chính: Học làm người
2 Phê phán lối học lệch lạc sai trái.
1 Mục đích chân việc học.
=> Việc học chân chính: Học làm người.
2 Phê phán lới học lệch lạc sai
(197)Hay nêu nguyên nhân, biểu hiện và tác hại việc học sai trái?
Nêu thái độ Nguyễn Thiếp với việc học sai trái?
Nêu phương pháp, ý nghĩa việc học đúng?
Theo em hiểu thế nào về việc học đôi với hành?
- Nguyên nhân: Nền chính học đã bị thất truyền
- Biểu hiện:
+ Học cầu danh lợi, chuộng hình thức
+ Tác hại: chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước nhà tan
=> Chỉ nguyên nhân, biểu hiện tác hại việc học sai trái
3 Phương pháp học đung:
- Mở trường: phủ, huyện, trường tư
- Chọn nơi học: tùy đâu tiện mà học
- Phương pháp học:
+ Học lấy gốc – tuần tự tiến lên cao + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu
+ Học kết hợp với hành - Ý nghĩa học đúng:
Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh => Nêu phương pháp học ý nghĩa to lớn nó.
trái.
- Nguyên nhân: - Biểu hiện:
=> Chỉ nguyên nhân, biểu hiện và tác hại việc học sai trái 3 Phương pháp học đung: - Mở trường:
+ Trường công + Trường tư - Chọn nơi học: - Phương pháp học:
- Ý nghĩa học đúng:
=> Nêu phương pháp học ý nghĩa to lớn nó.
Học cần đơi với hành học lý thuyết, nắm đặc điểm, quy luật, cách làm sau áp dụng vào việc làm tập để củng cố kiến thức lý thuyết Rồi từ nhận thức đó, đem áp dụng vào thức tế đời sống, đem lại lợi ích cho thân người, làm cho đất nước giàu mạnh Đó mới học đôi với hành.
4 Tổng kết:
a Nội dung:
- Mục đích chân chính việc học - Phê phán lối học sai lệch
Giáo án Ngư văn Phạm văn Nhậm
Mục đích chân chính việc học
Phê phán lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm phương pháp học Tác dụng việc học
(198)b Nghệ thuật. - Lập luận chặt chẽ
- Giọng văn nhẹ nhàng chân thành - Lời văn biền ngẫu xen văn xuôi
III Củng cớ, dặn dị: 3p
- “Bàn luận về phép học” đã cho em cảm nhận gì?
- Học nội dung bài - Chuẩn bị bài “Thuế máu”
………
BÀI: 25 TUÂN: 27 TIẾT: 102,* LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hiểu rõ về cách xây dựng và trình bày luận điểm
1 Kiến thức:
Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp Vận dụng trình bày luận điểm bài văn nghị luận
2 Kĩ năng:
- Nhận biết sâu về luận điểm
- Tìm luận cứ, trình bày luận điểm thành thục
B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Tham khảo sô bài văn mẫu
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I KIỂM TRA: 15p
MA TRẬN ĐỀ
Môn Ngữ văn 8- Phần Tập làm văn Tuần 27 – Tiết 102 -15 phút
MỨC ĐỘ NỘI DUNG
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Luận điểm 2 1.0
2 0.5
4 2.0 Viết đoạn văn
trình bày luận điểm
1 0.5
1 0.5
1 7.0
2 1.0
1 7.0
Tổng 31.5 31.5 17.0 63.0 17.0
A Phần trắc nghiệm:
Chọn đáp án khoanh tròn vào chữ đầu dòng câu trả lời cho câu hỏi sau:
Đoạn văn: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta cũng vui lịng.” dùng ngơn ngữ ́u tố biểu đạt nào?
a Yếu tố tự sự b Yếu tố nghị luận c Yếu tố biểu cảm d Yếu tố thuyết minh
(199)Các câu đoạn “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta cũng vui lòng.” Câu câu chứa luận điểm?
a Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù
b Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa, ta vui lòng c Không có câu nào chứa luận điểm
Muốn viết đoạn văn nghị luận ta cần phải có điều sau đây? a Luận điểm
b Luận cứ c Lập luận
d Luận điểm, luận cứ, lập luận
4. Văn Nghị luận khác với văn tự sự, miêu tả chỗ nào? a Trình bày diễn biến sự việc
b Làm cho hình ảnh, tính chất, đặc điểm sự vật, việc, hiện tượng cụ thể sinh động c Nêu ý kiến, tư tưởng, quan điểm
d Chủ yếu cung cấp kiến thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân hiện tượng, sự vật tự nhiên, xã hội
Lập luận văn nghị luận gì? a Diễn tả dịng cảm xúc
b Diễn tả hình ảnh, tính chất, đặc điểm sự vật, việc, hiện tượng c Các biện pháp tu từ, chứa nhiều hàm ý sâu sắc
d Cách sắp xếp ý luận điểm; luận điểm vấn đề nghị luận phải liên kết chặt chẽ và làm sáng tỏ vấn đề
Văn sau có sử dụng yếu tố nghị luận chính? a Nhớ rừng
b Quê hương c Ngắm trăng d Hịch tướng sĩ.
B Phần tự luận:
Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận ta ý điều gì?
II BÀI MỚI GIỚI THIỆU:
Để khắc sâu kiến thức về xây dựng văn bản nghị luận đã học, luện tập xây dựng đoạn văn và trình bày luận điểm
TG THẦY TRO NỘI DUNG
27 HOẠT ĐỘNG I I Xây dựng hệ thống luận điểm.
- Cho HS nêu đề bài - Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì, cho ai, nhằm mục đích gì, và để đạt được mục đích đó, người làm cần đưa luận điểm nào?
+ Cần bổ sung luận điểm nào cho bài văn được liền mạch?
+ Vị trí sắp xếp luận điểm thực sự đã làm cho
1 Hệ thớng ḷn điểm a Ví dụ: sgk
b Nhận xét:
- Luận điểm (a) có nội dung không phù hợp với đề “phải học chăm hơn” mà luận điểm lại nói “lao động tốt”
- Cịn thiếu sớ ḷn điểm cần thiết khiến cho mạch bài văn bị đứt đoạn, vấn đề không hoàn toàn sáng rõ Phải thêm: “đất nước cần nhân tài …” hay “phải học chăm mới giỏi, mới thành tài” …
- Sự sắp xếp luận điểm chưa hợp
1 Hệ thống luận điểm a Ví dụ: sgk
b Nhận xét:
- Luận điểm (a) có nội dung không phù hợp với đề
- thiếu số luận điểm cần thiết khiến cho mạch bài văn bị đứt đoạn, vấn đề không hoàn toàn sáng rõ
- Sự sắp xếp luận điểm chưa hợp lý:
(200)bài văn mạch lạc chưa? - Cho HS sắp xếp lại hệ thống luận điểm cho phù hợp?
Cho HS trình bày – nhận xét – sửa chữa
- Nêu mối quan hệ luận điểm hệ thống trên:
+ Luận điểm nào khởi nguôn vấn đề?
+ Luận điểm nào chốt lại vấn đề?
+ Luận điểm nào mở rộng vấn đề?
lý: Vị trí luận điểm (b) làm cho bài văn thiếu mạch lạc, luận điêm (d) không nên đứng trước luận điểm (e) …
c Sắp xếp hệ thống luận điểm. (1) Đất nước cần người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên “đài vinh quang”, sánh vai kịp với bạn bè năm châu
(2) Quanh ta nhiều gương bạn học sinh phấn đấu học giỏi, để đáp ứng yêu cầu đất nước
(3) Muốn giỏi muốn thành tài thì trước hết phải chăm học
(4) Ở sớ bạn lớp ta cịn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô và bậc cha mẹ hết sức lo buôn
(5) Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng gặp khó khăn sống
(6) Vậy bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở thành người có ích cho sống và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính lâu bền
2 Mối quan hệ các luận điểm trong bài văn nghị luận:
- Luận điểm xuất phát - Luận điểm chính - Luận điểm mở rộng
c Sắp xếp hệ thống luận điểm. (1) Đất nước cần người tài giỏi
(2) Quanh ta nhiều gương bạn học sinh phấn đấu học giỏi
(3) Muốn giỏi muốn thành tài thì trước hết phải chăm học
(4) Ở sớ bạn lớp ta cịn ham chơi, chưa chăm học
(5) Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng gặp khó khăn sống (6) Vậy bạn nên bớt vui chơi
2 Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận: - Luận điểm xuất phát
- Luận điểm chính - Luận điểm mở rộng
25 HOẠT ĐỢNG II II Trình bày luận điểm.
Cho HS trả lời câu hỏi a,b,c,d SGK tr 83,84 - Tìm câu giới thiệu luận điểm? Câu giới thiệu luận điểm phải thế nào? - Sắp xếp luận cứ thế nào cho hợp lý?
Nhận xét cách dùng câu kết thúc đoạn bài Hịch tướng sĩ?
1 Câu giới thiệu luận điểm Câu (1), (3)
- Liên kết với đoạn văn trước - Nêu được nội dung luận điểm Sắp xếp luận cứ
- Trình tự 1-2-3-4 (quy nạp)
- Câu trước là tiền đề cho câu sau, câu cuối cùng thì luận điểm được làm sáng tỏ hoàn toàn
3 Có nhiều câu để kết thúc đoạn, cho phù hợp tránh lặp lại
1 Câu giới thiệu luận điểm
2 Sắp xếp luận cứ
3 Câu kết thúc đoạn
chữ nhật vuông đối gió. đông hô