1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 6 lop 2 CKTKNBVMT

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 34,27 KB

Nội dung

- Höôùng daãn HS ñoïc ñuùng caùc töø khoù - Yeâu caàu HS ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp ( HD HS ñoïc ñuùng caùc caâu ôû baûng phuï.) - Yeâu caàu HS ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm - Goïi 1 HS[r]

(1)

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Tập đọc

MẨU GIẤY VỤN (2t) I Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp ln đẹp (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh SGK, bảng phụ HD luyện đọc - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học * Tiết

1 Kiểm tra cu õ : Mục lục sách - Gọi HS đọc TLCH

2 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn

* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp ( HD HS đọc câu bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Gọi HS đọc

* Tieát

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

* Câu 1: Mẩu giấy vụn nằm đâu ? Có dễ thấy không?

* Câu 2: Cô yêu cầu lớp làm gì?

* Câu 3: Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Có thật tiếng nói mẩu giấy khơng? sao?

* Câu 4: Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? - GV chốt ý GDBVMT

Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai.

- Chia lớp nhóm, yêu cầu HS tự phân vai thi đọc

- Gọi nhóm thi đọc 3 Củng cố, dặn ø

- HS đọc TLCH - HS nêu

- HS trả lời

- HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn -HS đọc từ giải SGK - HS đọc nhóm đơi

- HS thi đọc nhóm

- HS nêu cá nhân - HS nêu

- HS nêu cá nhân

- HS thảo luận nhóm đơi- trả lời - HSK,G

- nhóm phân vai thi đọc

(2)

+ Tại lớp lại cười thích thú nghe bạn gái nói ?

+ Em có thích bạn HS nữ truyện khơng? Vì sao?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị tiết kể chuyện

- HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân

* Rút kinh nghiệm:

Toán

7 CỘNG VỚI MỘT SỐ + 5

I Mục tiêu

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng

- Biết giải trình bày giải toán nhiều II Đồ dùng dạy học

- GV: Que tính, bảng cài, bảng phụ BT1 - HS: SGK, que tính

III Các hoạt động

1 Kiểm tra cu õ : Luyện tập

- Gọi HS giải tốn: Ngăn có sách, ngăn có nhiều ngăn sách Hỏi ngăn có sách 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng + 5

- GV nêu tốn: Có que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính ?

- HD HS thao tác que tính - GV nhận xét, chốt ý

- HD đặt tính

- GV nhận xét, chốt yù

- HD HS lập bảng cộng dạng cộng với số Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1:

- HD cách làm

- Gọi HS nêu kết * Bài 2:

- HD cách cộng

- Cho HS làm bảng

- HS lên bảng làm

- HS thao tác que tính - HS nêu cách làm

- HS đặt tính tính

+ 12

- HS lập học thuộc bảng cộng

- HS nêu miệng

- HS làm bảng - HS làm bảng lớp

(3)

* Baøi 3:

- Cho HS nhẩm nêu kết * Bài 4:

- Gọi HS đọc tốn - HD tóm tắt

- Cho HS làm vào * Bài 5:

- Gọi HS nêu miệng kết 3 Củng cố, dặn ø

- Gọi HS đọc bảng cộng với số - Chuẩn bị: 47 +

- HSK,G nêu miệng

- HS làm vào

- HS K,G neâu

* Rút kinh nghiệm:

Thứ ba, ngày 21 tháng năm 2010 Thể dục

ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I- Mục tiêu:

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi thực yêu cầu trò chơi II- Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: sân trường

- Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn ơi III-Nội dung phương pháp lên lớp:

1 Phần mở đầu:

- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu học GV - Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp

- Xoay khớp cổ tay, hông, cánh tay, đầu gối - Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ

2 Phần bản:

* Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng: 3- lần, GV động tác x nhịp

- Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp - Các lần sau cán hô nhịp GV nhận xét - Cho tổ lên trình diễn

* Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi

3 Phần kết thúc:

- Cho HS cúi người thả lỏng

(4)

- Nhaûy thaû lỏng

- GV HS hệ thống GV - GV nhận xét giao BT nhà

* Rút kinh nghiệm:

Tốn

47 + 5

I Mục tiêu

- Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + - Biết giải tốn nhiều theo tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng II Đồ dùng dạy học

- GV: Que tính, bảng cài, bảng phụ - HS: SGK, que tính,

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cu õ :7 cộng với số: + - Gọi HS đọc bảng cộng với số

- Gọi HS nêu kết BT3 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng dạng 47 + 5 - GV nêu đề tốn: Có 47 que tính thêm que tính Hỏi có que tính?

- GV chốt ý

- GV HD HS đặt tính tính - GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (cột 1,2,3)

- GV HD cách làm - Cho HS làm bảng * Bài 3:

- GV cho HS đọc đề tốn dựa vào tóm tắt - GV HD giải

- Cho HS giải vào

* Bài 4: Gọi HS nêu kết 3 Củng cố, dặn ø

- GV chốt lại - Dặn HS làm - Chuẩn bị: 47 + 25

- HS đọc - HS

- HS thao tác que tính nêu kết

- 1HS làm bảng lớp Lớp làm bảng

- Lớp làm bảng - HSK,G làm - HS K,G

- HS làm vào - HSK,G nêu miệng

* Rút kinh nghiệm:

(5)

Chính tả (tập chép)

MẨU GIẤY VỤN

I Mục tiêu

- Chép lại xác tả, trình bày lời nhân vật - Làm BT2(a,b), BT3 (a)

II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cu õ :

- GV đọc cho HS viết: nghỉ, ngẫm nghĩ 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc đoạn viết - HD nhận xét:

+ Câu có dấu phẩy?

+ Tìm thêm dấu câu khác tả ?

- Tìm nêu từ dễ viết sai? - GV HD viết từ khó

* Cho HS chép vào * GV chấm, chữa

Hoạt động 2: HD làm tập * Bài ( a,b)

- Cho lớp làm bảng * Bài ( a)

- Chia nhóm cho HS thi đua điền tiếp sức 3 Củng cố, dặn ø

- Dặn HS chữa lỗi sai

- Chuẩn bị: Ngôi trường

- HS viết bảng lớp

- HS đọc lại - HS nêu cá nhân - HS nêu

- HS nêu miệng - HS viết bảng

- HS nhìn bảng chép

- HS làm bảng lớp - Mỗi nhóm bạn

* Rút kinh nghiệm:

Kể chuyện

MẨU GIẤY VỤN

I Mục tiêu

- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoïa SGK - HS: SGK

(6)

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cu õ : Chiếc bút mực - Gọi HS kể lại chuyện

2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Kể lại đoạn theo tranh - GV HD nêu nội dung tranh

* Tranh 1: Sau bước vào lớp cô giáo nói với lớp điều gì?

* Tranh 2:

- Lúc lớp nào? - Bạn trai giơ tay nói điều gì?

* Tranh 3: Bạn gái đứng lên làm gì?

* Tranh 4: Sau nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì? - Nghe xong thái độ lớp sao?

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện

Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai. - GV cho HS chọn vai

3 Củng cố, dặn ø :

- GV :Qua câu chuyện em rút học gì? - GV chốt ý, liên hệ GDMT

- Dặn HS nhà tập kể chuyện - Chuẩn bị: Người thầy cũ

- HS kể chuyện

- HS nêu cá nhân - HS nêu

- HS nêu cá nhân - HS nêu

- HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân

- HS kể nối tiếp đoạn - HSK,G kể câu chuyện - HSK,G kể trước lớp - HS nêu

* Rút kinh nghiệm: Tiết 1: 14/9/2010 Đạo đức

Tiết 2: 21/9/2010 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (2 tiết) I Mục tiêu

Giúp HS:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu thảo luận - HS: VBT

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cu õ : Biết nhận lỗi sửa lỗi - Nhận sửa lỗi có tác dụng gì?

- Khi cần nhận sửa lỗi? 2 Bài mới: Giới thiệu bài

- HS neâu - HS neâu

(7)

Hoạt động 1: Hoạt cảnh

- Gọi đại diện nhóm trình bày hoạt cảnh

+ Vì Dương khơng tìm thấy cặp sách vở? + Qua hoạt cảnh em rút điều gì?

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Thảo luận nội dung tranh

- GV chia lớp nhóm, giao việc cho nhóm + Nhận xét xem nơi sinh hoạt bạn tranh gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?

- GV nhận xét, chốt ý GDMT Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV nêu ý kiến

- GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 4: Đóng vai theo tình huống

- GV chia lớp nhóm nêu tình (Bài 4- VBT)

- Gọi nhóm lên sắm vai - GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 5: Tự liên hệ

- GV yêu cầu HS liên hệ, nhận xét lớp gọn gàng, ngăn nắp chưa cần làm để lớp gọn gàng, ngăn nắp

- GV nhận xét, liên hệ GDMT

Hoạt động 6: Trị chơi: "Gọn gàng ngăn nắp" - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm, phân chỗ hoạt động cho nhóm

- GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách để lên bàn không theo thứ tự

- GV tổ chức chơi vòng:

+ Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập

+ Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu - Cử thư ký ghi kết qủa nhóm Nhóm mang đồ dùng lên tính điểm Kết thúc chơi, nhóm có điểm cao nhóm thắng

- GV tổng kết trò chơi

- GV u cầu HS đọc ghi nhớ 3 Củng cố, dặn ø

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà

- HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- HS bày tỏ cách đánh dấu cộng vào trống

- Các nhóm thảo luận tìm cách ứng xử thể qua sắm vai

- Từng nhóm lên sắm vai

- HS nêu cá nhân

- HS chia làm nhoùm

- Tất HS lấy đồ dùng để lên bàn khơng theo thứ tự

- Nhóm xếp nhanh, gọn gàng nhóm thắng

- HS nhóm cử bạn mang đồ dùng lên

- HS đọc cá nhân, ĐT

(8)

Thứ tư, ngày 22 tháng năm 210

Mó thuật

_ Tập đọc

NGÔI TRƯỜNG MỚI

I Mục tiêu

- Đọc rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu; bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi

- Hiểu nội dung: Ngôi trướng đẹp, bạn HS tự hào trường yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời câu hỏi 1, 2.)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh SGK, bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cu õ : Mẩu giấy vụn - Gọi HS đọc bài, TLCH

2 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD luyện đọc. * GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung

* Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - HD HS đọc câu

- HD HS đọc từ khó

- Cho HS đọc đoạn trước lớp

+ HD cách ngắt giọng đọc bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc ĐT

Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài

* Câu 1: Tìm đoạn văn tương ứng với nội dung

* Câu 2:Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp ngơi trường?

* Câu 3: Dưới mái trường bạn HS cảm thấy có mới?

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV tổ chức cho HS thi đọc lại 3 Củng cố, dặn ø :

- GV hỏi: Ngôi trường em học ngơi trường cũ hay mới? Em có yêu mái trường em không?

- HS đọc TLCH

- - HS nối tiếp đọc câu

- HS nối tiếp đọc đoạn.(2 lượt)

- HS nêu nghĩa từ giải - HS đọc nhóm đơi

- HS thi đọc nhóm Cả lớp đọc đồng toàn

- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời - HS nêu cá nhân

- HS K,G neâu

- HS thi đọc - HS nêu cá nhân

(9)

- GV chốt ý, GDMT

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc - GV nhận xét tiết học

* Rút kinh nghiệm:

Luyện từ câu

CÂU KIỂU “AI LÀ GÌ?” KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.

I Mục tiêu

- Biết đặt câu hỏi cho phận câu xác định (BT1); đặt câu phủ định theo mẫu (BT2)

- Tìm số từ ngữ đồ dùng học tập ẩn tranh cho biết đồ vật dùng để làm (BT3)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ BT3, bảng nhóm - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cu õ

- GV đọc cho HS viết số tên riêng: sông Hồng, núi Sam, hồ Ba Bể

- Gọi HS đặt câu theo mẫu:Ai(con gì, gì) gì? 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Đặt câu hỏi cho phận xác định

* Bài 1:

- GV HD cách làm

- Cho HS thảo luận nhóm đơi - Gọi HS nêu trước lớp

Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu * Bài 2:

- GV nêu câu mẫu HD cách làm - Cho HS thực hành nêu câu - GV nhận xét, viết nhanh lên bảng

Hoạt động 3: Tìm đồ vật có tranh nêu tác dụng đồ vật đo

* Baøi 3:

- Giúp HS nắm vững yêu cầu

- Chia lớp nhóm cho HS tìm ghi vào bảng - Gọi HS nêu kết

- Cả lớp GV nhận xét

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

- HS nêu miệng

- HS thảo luận - Đại diện trình bày

- HS nối tiếp nói câu có nghóa giống hai câu b c

- HS thảo luận , ghi kết - Đại diện dán đọc kết

(10)

3 Củng cố, dặn ø

- GV chốt lại Liên hệ, giáo dục - GV nhận xét tiết học

* Rút kinh nghiệm:

Tốn

47 + 25

I Mục tiêu

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + 25 - Biết giải trình bày giải tốn phép tính cộng II Đồ dùng dạy học

- GV: Que tính, bảng cài - HS: SGK, que tính, III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cu õ : 47 + 5

- Gọi HS đọc bảng cộng với số 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 +25

- GV nêu đề tốn: Có 47 que tính thêm 25 que Hỏi có que tính?

- GV nhận xét, GV chốt - Yêu cầu HS đặt tính tính - GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (cột 1,2,3)

- GV nhắc lại cách làm - Cho HS làm bảng * Bài 2: (a,b,d,e)

- HD cách làm

- Cho HS làm vào SGK (bút chì) * Bài 3:

- GV HD giaûi

- Cho HS làm vào * Bài 4:

- Giúp HS nắm vững yêu cầu

- Cho HS laøm vaøo SGK vaø nêu kết 3 Củng cố – dặn ø

- GV chốt lại

- Chuẩn bị: Luyện tập - GV nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS thao tác que tính - HS nêu kết

- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp

- HS làm bảng

- HS làm cá nhân - HSK,G làm

- HS làm cá nhân

- HS K,G neâu

(11)

* Rút kinh nghiệm:

Tự nhiên xã hội

TIÊU HĨA THỨC ĂN

I Mục tiêu

- Nói sơ lược biến đổi thức ăn miệng, dày, ruột non, ruột già - Có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ;

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh vẽ quan tiêu hóa Bánh mì - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cu õ : Cơ quan tiêu hóa

- Chỉ nói đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ

- Chỉ nói tên quan tiêu hóa 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn miệng dạ dày

* Bước 1: Hoạt động theo cặp

- GV phát cho HS bánh mì yêu cầu em nhai kĩ bánh miệng nuốt Sau thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+ Khi ta ăn, răng, lưỡi nước bọt làm nhiệm vụ gì?

+ Vào đến dày thức ăn tiêu hóa nào?

* Bước 2: Hoạt động lớp - Gọi HS nêu kết

- GV nhận xét, chốt yù

Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ruột non và ruột già

- Yêu cầu HS đọc phần thơng tin nói tiêu hóa thức ăn ruột non, ruột già

- GV hoûi:

+ Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì?

+ Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? Để làm gì?

+ Phần chất bã có thức ăn đưa đâu? + Sau chất bã biến đổi thành gì? Được đưa đâu?

- HS - HS

- Thực hành nhai bánh mì thảo luận

- Đại diện số nhóm trình bày ý kiến

- HS nêu cá nhân

(12)

- Gv nhận xét, kết luận

- GV sơ đồ nói tiêu hóa thức ăn phận: khoang miệng, dày, ruột non, ruột già

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - GV hỏi:

+ Tại nên ăn chậm, nhai kó?

+ Tại khơng nên chạy nhảy, nô đùa sau ăn no?

+ Tại cần đại tiện ngày? - GV nhận xét, liên hệ GDMT

3 Củng cố, dặn ø - GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ

- HS theo doõi

- HS K,G trả lời - HSK,G

- HS K,G

* Rút kinh nghiệm:

Thứ năm, ngày 23 tháng năm 2010 Toán

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Thuộc bảng cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25 - Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng

II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ BT1 - HS: Bảng con, SGK

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cu õ : 47 + 25 - Gọi HS lên bảng làm

27 58 29 47 +34 + +37 +15 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD làm tập * Bài 1: (bảng phụ)

- Goïi HS nêu kết - GV nhận xét ghi bảng * Bài (cột 1,3,4)

- Gọi HS lên bảng làm

- HS lên bảng làm

- HS nêu miệng kết

- Lớp làm bảng

(13)

- Yêu cầu nêu cách đặt tính cách tính * Bài 3:

- GV HD giaûi

- Cho HS giải vào * Bài : (dòng 2)

- Cho HS làm vào SGK - Gọi HS nêu kết 3 Củng cố, dặn ø

* Bài 5: Cho HS làm vào SGK, nối kết với ô trống

- GV chốt lại nội dung - Chuẩn bị: Bài tốn

- HSK,G làm cột

- HSK,G dựa vào tóm tắt nêu tốn - HS làm vào

- HS laøm vaøo SGK - HSK,G laøm - HS K,G

* Rút kinh nghiệm:

Tập viết

CHỮ HOA : Đ

I Mục tiêu

Viết chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Dẹp trường đẹp lớp (3 lần)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Chữ mẫu Đ. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng,

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cu õ

- Gọi HS lên bảng viết: D, Dân - GV kiểm tra viết nhà 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Gắn mẫu chữ Đ hỏi:

+ Chữ Đ cao li?

+ Cấu tạo chữ D Đ giống khác nào?

- GV viết bảng lớp

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - GV yêu cầu HS viết 2, lượt

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * GV treo bảng phụ

- Giới thiệu câu: Đẹp trường đẹp lớp

- HS viết bảng lớp

- HS quan sát, trả lời miệng - HS trả lời cá nhân

- HS tập viết bảng

12

(14)

- Giúp HS hiểu nghóa, liên hệ GDMT - Cho HS quan sát nhận xeùt:

+ Nêu độ cao chữ

+ Cách đặt dấu chữ

+ Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Đẹp lưu ý nối nét Đẹp - Cho HS viết bảng chữ Đẹp

Hoạt động 3: HD HS viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV chấm, chữa

3 Củng cố, dặn ø - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hồn thành viết nhà

- HS nêu cá nhaân

- HS viết bảng - HS viết

* Rút kinh nghiệm:

_ Tập làm văn

KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I Mục tiêu

- Biết trả lời câu hỏi đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định ( BT1, 2) - Biết đọc ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3)

II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ BT2 - HS: SGK, Vở

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cu õ :

- Gọi 2HS làm lại BT1, tiết TLV tuần 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Trả lời câu hỏi đặt câu theo mẫu * Bài 1:

- GV HD maãu

- Cho HS làm miệng - GV nhận xét, chốt ý * Bài 2:

- GV nêu mẫu - Cho HS đặt câu

Hoạt động 2: Tìm đọc mục lục TĐ tuần 7, ghi lại tên số trang TĐ

* Baøi 3:

- HS làm

- HS nêu cá nhân

- HS nêu miệng

(15)

- GV HD cách làm - Cho HS làm vào 3 Củng cố, dặn ø - GV chốt lại

- Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh – Luyện tập thời khóa biểu

- HS làm cá nhân

* Rút kinh nghiệm:

Âm nhạc

Thứ sáu, ngày 24 tháng năm 2010

Thể dục

ƠN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I- Mục tiêu:

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi thực yêu cầu trò chơi II- Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: sân trường

- Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn ơi III-Nội dung phương pháp lên lớp:

1 Phần mở đầu:

- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu học GV - Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp

- Xoay khớp cổ tay, hông, cánh tay, đầu gối - Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ

2 Phần bản:

* Ơn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, GV bụng: 3- lần, động tác x nhịp

- Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp - Các lần sau cán hô nhịp GV nhận xét

- Cho tổ lên trình diễn Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi

- Cho HS chơi 3 Phần kết thúc:

- Cho HS cúi người thả lỏng GV - Nhảy thả lỏng

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét giao BT nhà

* Rút kinh nghiệm:

14

(16)

Tốn

BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN

I Mục tiêu

- Biết giải trình bày giải tốn II Đồ dùng dạy học

- GV: Baûng cài, mô hình cam - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cu õ : Luyện tập - Gọi HS lên đặt tính tính 47 + 28; 57 + 18

2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Giới thiệu tốn hơn - GV vừa nêu tốn vừa đính cam - GVHD để HS tự tìm phép tính câu trả lời

- GV HD giaûi

Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1:

- GV tóm tắt bảng - HD giải

- Cho HS làm vào * Bài 2:

- GV HD giaûi

- Cho HS làm vào * Bài 3:

- GV HD giaûi

- Cho HS nêu lời giải kết 3 Củng cố, dặn ø

- Chuẩn bị: Luyện tập

- HS làm

- HS quan sát

- HS nêu miệng kết

- HS giải vào

- HS giải vào

HSK,G nêu miệng

* Rút kinh nghiệm:

Chính tả (nghe-viết)

NGƠI TRƯỜNG MỚI

I Mục tiêu

- Chép xác tả, trình bày dấu câu - Làm BT2; BT3b

II Đồ dùng dạy học - GV: SGK Bảng phụ - HS: Vở, bảng

(17)

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cu õ : Mẩu giấy vụn

- Gọi HS lên bảng viết: tiếng có vần ai; tiếng có vần ay

2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc tồn tả - GV hỏi :

+ Dưới mái trường, em HS cảm thấy có mới?

+ Tìm dấu câu dùng tả? - Cho HS tìm viết từ dễ viết sai

* GV đọc cho HS viết * GV chấm, chữa

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập * Bài 2: Chia lớp nhóm

- Cho HS thi tiếp sức * Bài 3: (a)

- Chia nhóm

- Cho HS thảo luận viết vào bảng - GV nhận xét, chốt ý

3 Củng cố, dặn ø

- u cầu HS viết chưa đạt viết lại - Nhận xét tiết học

- 2HS viết bảng lớp

- HS đọc

- HS nêu cá nhân - HS nêu

- HS viết bảng - HS viết vào

- Thi tiếp sức

- Các nhóm viết bảng nhóm - Đại diện dán đọc kết

* Ruùt kinh nghiệm:

Tiết 1:17/9/2010 Thủ công

Tiết 2:24/9/2010

Tiết 3:01/10/2010 GẤP MÁY BAY ĐI RỜI (3 tiết) I Mục tiêu

- Gấp máy bay đuôi rời Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - HS u thích gấp hình

II Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu máy bay rời Quy trình gấp máy bay rời - HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra việc chuẩn bị HS 2 Bài mới: Giới thiệu bài

(18)

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời

- GV mở dần phần đầu, cánh, thân máy bay mẫu trở lại dạng ban đầu

+ Tờ giấy để gấp đầu cánh máy bay ban đầu hình ?

+ Để gấp tồn máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình gì? Và gấp, cắt thành phần? - GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu

- GV treo quy trình hướng dẫn bước

* Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vng hình chữ nhật

- GV hướng dẫn HS gấp, cắt H1a,b để H2 * Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay

- GV: Để H3a,b ta gấp nào? - GV hướng dẫn gấp tiếp H4, H5

- GV hướng dẫn tiếp để H6, H7, H8, H9, H10 * Bước 3: Làm thân đuôi máy bay

- GV HD HS dùng phần giấy hình chữ nhật cịn lại làm thân, đuôi máy bay

- H dẫn HS gấp H11 sau đánh dấu khoảng chiều dài để làm máy bay Sau cắt bỏ phần gạch chéo để H12

* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng

- GV hướng dẫn HS lắp máy bay theo H13,14 cách sử dụng

- Gọi HS lên bảng thao tác bước gấp đầu cánh máy bay

* Cho HS tập gấp giấy nháp - GV nhận xét sơ sản phẩm Hoạt động 3: Thực hành.

- Yêu cầu HS nhắc lại bước gấp máy bay đuôi rời

- Gọi HS lên thực thao tác bước gấp - GV tổ chức cho HS thực hành

Hoạt động 4: Trang trí trưng bày sản phẩm. - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm

- HS quan sát, nhận xét hình dáng,đầu, cánh, thân, máy bay

- HS quan sát - HS trả lời cá nhân - HS nêu cá nhân

- HS theo dõi

- HS nêu cá nhân

- Cả lớp theo dõi - HS quan sát

- HS theo dõi

-1 HS lên bảng thao tác lại - HS gấp giấy nháp

- HS nhắc lại bước - HS lên thực - HS thực hành cá nhân

(19)

- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chí đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm HS - Tổ chức cho HS thi phóng máy bay 3 Củng cố, dặn dị :

- GV chốt lại

- Dặn HS chuẩn bị ĐDHT để học “Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui”

- GV nhận xét tiết học

sản phẩm theo nhóm

- HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp

* Rút kinh nghiệm:

SINH HOẠT LỚP

I Mục tiêu

- Giúp HS nhận ưu khuyết điểm tuần Biết hướng khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm

- Nắm phương hướng tuần tới II Tiến hành sinh hoạt

* Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng báo cáo - Các lớp phó báo cáo

- Lớp nhận xét, bổ sung - Lớp trưởng nhận xét

- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục hạn chế * Phương hướng tuần tới:

- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập lớp - Kiểm đầu

- Nghỉ học phải xin phép

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập đến lớp

- Giữ trật tự học Tập thể dục nghiêm túc

Nha học đường

LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI

I Mục tieâu

Giúp em biết cách lựa chọn bàn chải tốt, thích hợp cách giữ bàn chải mình. II Đồ dùng dạy học

- GV: Bàn chải ( bàn chải thích hợp, bàn chải khơng thích hợp) III Các hoạt động

1 Kiểm tra cũ: Tại chải raêng?

- Gọi HS TLCH: - HS trả lời

(20)

+ Tại phải chải sau ăn? + Các em thường chải vào lúc nào? 2 Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài

+ Sau ăn xong em làm gì? + Các em cần có để chải răng? - Cho HS quan sát bàn chải hỏi:

+ Trong bàn chải này, bàn chải tốt nhất?

+ Theo em, bàn chải bàn chải tốt? - GV chốt ý, liên hệ giáo dục

Hoạt động 3: Thảo luận

- Bàn chải tốt bàn chải nào? - Bàn chải thích hợp nào? - Khi nên thay bàn chải mới? - Em phải giữ gìn bàn chải nào? 3 Củng cố, dặn dị:

- GV chốt lại nội dung baøi

- Dặn HS thực học

- HS trả lời cá nhân - HS nêu

- HS theo dõi quan sát - HS nêu cá nhân

- HS trả lời cá nhân

* Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/06/2021, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w