Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
355 KB
Nội dung
Lời mở đầu Lời mở đầu ''Phát triểncôngnghiệpDầukhíthànhmộtngànhkinhtế - kỹthuậtmũi nhọn'' đã và đang là mục tiêu của Chính phủ ta trong quá trình thực hiện sự nghiệpcôngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đáp ứng lại sự tin tởng ấy, sau 27 năm đầu t và phát triển, NgànhDầukhí Việt Nam đã đạt đợc một vị trí quan trọng và vững chắc trong nền kinhtế đất nớc. Từ những dòng dầuđầu tiên khai thác đợc từ mỏ Bạch Hổ đến phát hiện thơng mại ở mỏ S T Đen (8/2003), tính đến nay đã hơn 100 triệu tấn dầu thô đợc khai thác cung cấp nguồn năng lợng cho pháttriển đất nớc. Tất cả những thành tích to lớn và ấn t- ợng này đều khởi nguồn từ những nỗ lực rất lớn của toàn Tổng Công ty Dầukhí Việt Nam. Bớc vào thế kỷ mới, Tổng Công ty Dầukhí Việt Nam cũng phải đối diện với những vận hội và thách thức mới. Đó là khikhi việc đảm bảo an toàn năng lợng cho đất nớc sẽ trở nên cực kỳ quan trọng, đặc biệt là từ năm 2015, khi chúng ta khó có thể đáp ứng nhu cầu năng lợng bằng các nguồn trong nớc. Do đó, đòi hỏi Tổng Công ty không những đẩy mạnh hoạt động trong nớc mà còn phải từng bớc thực hiện đầu t thăm dò khai thác ở nớc ngoài. Mặc dù đây là một lĩnh vực vô cùng mới mẻ không những của ngànhdầukhí mà còn của Việt Nam, nhng nó có ý nghĩa cấp thiết đối với việc pháttriểnkinhtế đất nớc nói chung, đối với tiến trình hội nhập vào các thể chế kinhtế khu vực và toàn cầu của Tổng Công ty dầukhí nói riêng. Trong khuôn khổ khoá luận của mình, em xin trình bày: Chiến l ợc đầu t nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầukhí của Tổng công ty Dầukhí Việt Nam. Mong sao những ý tởng và quyết tâm lớn lao của Tổng công ty Dầukhí Việt Nam sớm trở thành hiện thực, đóng góp vào sự nghiệppháttriển đất nớc. 1 Lời mở đầu Mục đích nghiên cứu Khoá luận nhằm mục đích làm rõ yêu cầu cấp thiết của hoạt động đầu t ra nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí, để từ đó đa ra một Chiến lợc đầu t cụ thể cho hoạt động này cũng nh là đề xuất một số giải pháp thiết thực để thực hiện hiệu quả chiến lợc đó, nhất là trong thời gian tới khi vấn đề an ninh năng lợng quốc gia thực sự trở nên cấp bách trớc yêu cầu pháttriển của kinhtế đất nớc. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu trong Khoá luận tốt nghiệp là phơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích kết hợp với những kết quả thống kê, vận dụng lý luận để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. Mặt khác, Khoá luận còn vận dụng những quan điểm, đờng lối, chính sách pháttriểnkinhtế của Đảng và Nhà nớc cũng nh chiến lợc pháttriểnNgànhDầukhí để khái quát, hệ thống và khẳng định các kết quả nghiên cứu. Và phơng pháp luận chủ yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng ứng dụng vào nghiên cứu. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của Khoá luận bao gồm các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài trong ngànhdầu khí, tình hình an ninh năng lợng quốc gia, chiến lợc đầu t ra nớc ngoài trong thời gian tới. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận trong khuôn khổ những hoạt động đầu t nớc ngoài trong ngànhdầukhí của Việt Nam và trên thế giới. Bố cục khoá luận Phù hợp với mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội dung của Khoá luận đợc chia thành 3 chơng: Lời nói đầu Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài. 2 Lời mở đầu Chơng II: Chiến lợc đầu t nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầukhí của Tổng công ty dầukhí Việt Nam. Chơng III: Một số biện pháp thực hiện chiến lợc ĐTNN trong TDKT dầukhí của Tổng công ty Dầukhí Việt Nam. Kết luận Tài liệu tham khảo Tuy nhiên, do đối tợng nghiên cứu của đề tài là rất mới mẻ, thời gian nghiên cứu có hạn nên trong một số khía cạnh trình bày của em sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong những ý kiến đánh giá, phê bình quý báu của thầy cô và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn. 3 Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về Đầu t nớc ngoài I. Đầu t nớc ngoài 1. Khái niệm Đầu t nớc ngoài là phơng thức di chyuển vốn, tài sản của chủ sở hữu từ quốc gia này sang quốc gia khác để tiến hành sản xuất kinh doanh dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinhtế xã hội khác. Về bản chất, đầu t nớc ngoài là những hình thức xuất khẩu t bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ nhau trong chiến lợc thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng của các công ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay. Cùng với hoạt động thơng mại quốc tế, hoạt động đầu t nớc ngoài ngày càng pháttriển mạnh mẽ, hợp thành những dòng chính trong trào lu có tính quy luật trong liên kết kinhtế toàn cầu hiện nay. Vốn đầu t nớc ngoài có thể đợc đóng góp dới các dạng tiền tệ (ngoại tệ, nội tệ), các vật thể hữu hình (hàng hoá, t liệu sản xuất, nhà xởng, tài nguyên thiên nhiên ), các hàng hoá vô hình (công nghệ, bí quyết, bằng bảo hộ, nhãn hiệu, uy tín hàng hoá ) hoặc các ph ơng tiện đầu t đặc biệt khác nh cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán có giá khác 2. Nguyên nhân ra đời 2.1. Sự pháttriển của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t. Chúng ta đang sống trong thời đại mà quá trình quốc tế hoá đời sống kinhtế đang diễn ra nhanh chóng, với quy mô và tốc độ ngày càng lớn, tạo nên một nền kinhtế thị trờng toàn cầu, trong đó tính phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinhtế dân tộc ngày càng gia tăng. Sau thời kỳ chiến tranh lạnh, quá trình này ngày càng diễn ra nhanh chóng và đã chi phối thế giới 4 Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài cho đến tận bây giờ, làm cho nền kinhtế hầu hết các nớc vận động theo xu hớng mở cửa và hoà mình vào quỹ đạo của nền kinhtế thị trờng. Và hiện nay, hàng loạt các tổ chức liên kết kinhtế khu vực cũng nh toàn cầu đã ra đời và không ngừng phát triển. Đó là các tổ chức nh EU, ASEAN, APEC và tổ chức lớn nhất là WTO. Trong điều kiện trình độ pháttriển sản xuất, khả năng về công nghệ, nguồn tài nguyên, mức độ chi phí ở mỗi n ớc khác nhau, nguồn vốn đầu t quốc tế với t cách của loại hàng hoá đặc biệt tất yếu sẽ tuân theo những quy luật của thị trờng vốn là chảy từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn theo tiếng gọi của lợi nhuận cao. 2.2. Sự pháttriển nhanh chóng của khoa học-công nghệ-thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinhtế của các nớc tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia. Khi khoa học công nghệ càng pháttriển thì thời gian từ khâu nghiên cứu đến ứng dụng sản xuất càng đợc rút ngắn lại, chu kỳ sống của sản phẩm càng ngắn, sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng phong phú. Đối với doanh nghiệp, nghiên cứu pháttriển và đổi mới sản phẩm cũng nh đổi mới thiết bị có ý nghĩa sống còn. Đối với quốc gia làm chủ và đi đầu trong khoa học công nghệ sẽ quyết định vị trí lãnh đạo chi phối hay phụ thuộc các nớc khác trong tơng lai. Và ở đây xuất hiện hai hớng tổ chức: với những vấn đề khoa học công nghệ đòi hỏi vốn lớn, các tập đoàn sẽ hợp tác đầu t; bên cạnh đó các nớc pháttriển còn có hớng chuyển dịch đầu t sang các nớc khác đối với các sản phẩm đã lão hoá, cần nhiều lao động, nguyên liệu thô gây ô nhiễm môi trờng. Thông qua quá trình chuyển giao công nghệ trên thế giới diễn ra theo mô hình đàn sếu bay (nghĩa là các nớc t bản pháttriển chuyển giao công nghệ sang cho các nớc NICs, các nớc NICs chuyển giao sang cho các nớc đang pháttriển và chậm phát triển). 2.3 Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốn thúc đẩy đầu t nớc ngoài. 5 Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài Trình độ pháttriểnkinhtế cao ở các nớc côngnghiệppháttriển đã nâng cao mức sống và khả năng tích luỹ vốn của các nớc này. Điều này dẫn đến hiện tợng thừa vốn trong nớc; mặt khác, làm cho chi phí tiền lơng cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên thu hẹp và chi phí khai thác tăng lên dẫn đến giá thành sản phẩm tăng, tỷ suất lợi nhuận giảm dần, lợi thế cạnh tranh trên thị trờng không còn. Chính nguyên nhân này tạo nên lực đẩy các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu t ở nớc ngoài để giảm chi phí sản xuất, tìm thị trờng mới, nguồn nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao. Bên cạnh đó, sự pháttriển nh vũ bão của cách mạng thông tin, bu chính viễn thông, phơng tiện giao thông vận tải đã khắc phục sự xa cách về không gian, giúp các chủ đầu t xử lý thông tin kịp thời, đa ra những quyết định đầu t, điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn ở cách xa hàng trăm vạn km, tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô để chuyển vốn trên toàn cầu đến các địa chỉ đầu t hấp dẫn. Ngoài việc chuyển dịch vốn, thiết bị sang đầu t ở các nớc khác để đổi mới thiết bị trong nớc, việc đầu t này còn cho phép kéo dài tổi thọ sản phẩm của doanh nghiệp ở các thị trờng tiềm năng mới 2.4. Nhu cầu vốn đầu t pháttriển để côngnghiệp hoá của các nớc đang pháttriển rất lớn, tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Hiện nay trình độ chênh lệch pháttriển giữa các nớc côngnghiệppháttriển và các đang pháttriển ngày càng dãn cách, nhng sự pháttriển của một nền kinhtế toàn cầu đang đòi hỏi kết hợp chúng lại. Các nớc đang pháttriển rất trông chờ và mong muốn thu hút đợc vốn đầu t, công nghệ của các nớc pháttriển để thực hiện côngnghiệp hoá, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Tuy nhiên trong điều kiện cung cầu vốn trên thị trờng quốc tế ngày càng căng thẳng, sự cạnh tranh giữa các nớc đang pháttriển nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài ngày càng ác liệt thì việc tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t, có những chính sách u đãi đối với đầu t nớc ngoài, chấp 6 Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài nhận phần thiệt hơn về mình trong chính sách của các nớc đang pháttriển hiện nay tạo nên thời kỳ các chủ đầu t có quyền lựa chọn địa chỉ đầu t. 3. Các hình thức đầu t nớc ngoài chủ yếu vào Việt Nam Xét theo hình thức di chuyển vốn, đầu t nớc ngoài bao gồm các kênh chính sau đây: Hình 1: Các hình thức đầu t nớc ngoài theo dòng di chuyển vốn 3.1. Đầu t t nhân - Đầu t trực tiếp (FDI) FDI là một hình thức của đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay một phần của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơng mại. Theo luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2000 thì khái niệm về FDI có thể hiểu nh sau: FDI là hoạt động đầu t do các tổ chức nhà nớc hoặc các tổ chức kinhtế và các cá nhân nớc ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinhtế của Việt Nam bỏ vốn vào một đối tợng nhất định, trực tiếp quản lý và điều hành để thu đợc lợi nhuận trong kinh doanh. Hoạt động FDI tại Việt Nam thờng đợc tiến hành thông qua các dự án - gọi là dự án FDI. Vốn đầu tư quốc tếĐầu tư tư nhân Trợ giúp pháttriển chính thức của Chính phủ và tổ chức quốc tế. Đầu tư Đầu tư Tín dụng Hỗ trợ Hỗ trợ Tín dụng trực tiếp gián tiếp thương mại dự án phi dự án thương mại 7 Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài Đây là một hình thức đầu t quốc tế chủ yếu và rất quan trọng, thờng có những đặc trng sau: Thứ nhất, FDI là vốn đầu t do chủ đầu t tự quyết định đầu t và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Do đó, hình thức đầu t này mang lại hiệu quả kinhtế cao, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế, ít bị lệ thuộc vào điều kiện chính trị. Lợi nhuận mà chủ đầu t thu đợc phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của đối tợng mà họ bỏ vốn ra đầu t, do đó, FDI có tính khả thi cao vì các chủ đầu t theo đuổi mục tiêu lợi nhuận và hoàn vốn. Thứ hai, chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn pháp định hoặc điều lệ tối thiểu tuỳ theo quy định của luật pháp mỗi nớc để tham gia kiểm soát doanh nghiệp. Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam 1996 quy định bên nớc ngoài phải góp tối thiểu là 30% vốn pháp định của dự án. Tỷ lệ đóng góp của mỗi bên trong vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đồng thời cùng là cơ sở để phân chia lợi nhuận và rủi ro. Thứ ba, thông qua hoạt động FDI, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, . là những mục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc. Do đó, thông qua hình thức này nớc tiếp nhận đầu t có thể kết hợp tối u các nguồn lực trong và ngoài nớc cũng nh các nguồn lực tiên tiến từ bên ngoài. - Đầu t gián tiếp Đầu t gián tiếp là hình thức đầu t mà ở đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t bằng hình thức mua cổ phần của các công ty nớc sở tại (ở mức khống chế nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia trực tiếp đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t. - Tín dụng th ơng mại Đây là hình thức đầu t dới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất tiền vay. Nguồn vốn này nhằm hỗ trợ cho các hoạt động thơng mại, 8 Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài xuất nhập khẩu giữa các nớc và theo một nghĩa nào đó thì cũng là nhằm hỗ trợ cho đầu t nớc ngoài. 3.2. Hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA) Đây là nguồn viện trợ song phơng hoặc đa phơng với một tỷ lệ là không hoàn lại, phần còn lại chịu lãi suất thấp, và thời gian cho vay tuỳ thuộc vào từng dự án. Đây cũng là nguồn vốn của Chính phủ nớc ngoài hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức quốc tế, tổ chức liên chính phủ, phi chính phủ hoặc là nguồn ODA hỗn hợp bao gồm một phần của Chính phủ nớc ngoài, một phần do các doanh nghiệp hoặc các tổ chức phi Chính phủ đóng góp. Vốn ODA có thể đi kèm hoặc không đi kèm các điều kiện chính trị. Các hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển: Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu, bao gồm các hỗ trợ cơ bản cho những dự án cải thiện cơ sở hạ tầng và những hỗ trợ kỹthuật về mặt kỹthuật cho dự án. Hỗ trợ phi dự án: Chủ yếu là viện trợ chơng trình đạt đợc sau khi kí các hiệp định với đối tác tài trợ dành cho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định. Tín dụng th ơng mại: là những khoản tín dụng dành cho chính phủ các nớc sở tại với các điều khoản mềm về lãi suất, thời gian ấn hạn, thời hạn trả dài nhng thờng kèm theo những ràng buộc nhất định. II. Môi trờng cho hoạt động đầu t nớc ngoài Có thể hiểu môi trờng đầu t là tổng hoà các yếu tố có ảnh hởng đến công cuộc kinh doanh của nhà đầu t và bao gồm các nhóm yếu tố chủ yếu là: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, môi trờng chính trị, trình độ pháttriểnkinh tế, chính sách đối ngoại, điều kiện cơ sở hạ tầng . Những yếu tố này 9 Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài rất khác nhau ở mỗi nớc và đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm. Và những yếu tố quan trọng nhất là: 1. Môi trờng chính trị, kinhtế 2. Hệ thống pháp luật và các thủ tục hành chính 3. Chính sách kinhtế đối ngoại 4. Trình độ công nghệ 5. Chất lợng lao động 6. Cơ sở hạ tầng III. Tác động của đầu t nớc ngoài 1. Xu hớng vận động của dòng đầu t trên thế giới Cách mạng khoa học cộng nghệ và quốc tế hoá đời sống kinhtế cùng với xu hớng mở cửa hoà nhập của các nền kinhtế đang pháttriển vào thị tr- ờng thế giới là quá trình kinhtế năng động, mạnh mẽ thúc đẩy sự vận động của luồn vốn quốc tế trong suốt thập kỷ qua theo những xu hớng sau: Quy mô dòng vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh: năm 1993, tổng vốn đầu t quốc tế tăng gấp đôi so với năm 1990, từ 434,9 tỷ USD lên 818,6 tỷ USD. Năm 1999 khối lợng FDI trên thế giới là 865 tỷ USD, tăng 36% so với năm 1998, gấp 10 lần so với 10 năm trớc đó. Lợng vốn đầu t quốc tế trong năm 2000 tăng từ 4-5%, chiếm khoảng 23,8% GDP của toàn thế giới so với 23,2% của năm 1999. Trong đó vốn FDI gia tăng ngoạn mục mức kỷ lục khoảng 1.200 tỷ USD, tăng 38,7% so với năm 1999. Theo dự báo trong 5 năm đầu thế kỷ XXI, dòng đầu t nớc ngoài tiếp tục tăng vợt tốc độ tăng trởng kinhtế thế giới và của thơng mại quốc tế. Ngày càng gia tăng tính không đồng đều trong phân bố và lu chuyển đầu t nớc ngoài, đầu t giữa các nớc pháttriển vẫn là chủ yếu. Mỹ và EU là tâm điểm của dòng lu chuyển đầu t thế giới. Trong hai năm 1998, 10 [...]... vụ kỹthuậtdầukhí Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm và dịch vụ dầukhí Tham gia thị trờng kinh doanh dầu thô và các sản phẩm dầukhí quốc tế Thu hút và hỗ trợ sự tham gia của mọi thành phần kinhtế ngày càng nhiều vào cung cấp dịch vụ cho dầukhí và kinh doanh phân phối các sản phẩm dầukhí 27 Chiến lợc ĐTNN trong thăm dò khai thác dầukhí của PETROVIETNAM Từng bớc đầu t pháttriển hoạt động dầu khí. .. (Uptream) hay côngnghiệp thăm dò và khai thác dầukhí và công việc hạ nguồn gồm lọc dầu, hoá dầu và phân phối các sản phẩm dầu khíNgànhcôngnghiệpdầukhí vốn là mộtngành non trẻ nhng lại có tác động rất lớn đến nền kinhtế thế 31 Chiến lợc ĐTNN trong thăm dò khai thác dầukhí của PETROVIETNAM giới, nên việc thăm dò và khai thác dầukhí cũng có những đặc thù rất khác biệt so với bất kỳngànhcông nghiệp. .. bộ, chuyên gia và nhân côngdầukhí Việt Nam đủ mạnh về chất lợng để tự điều hành các hoạt động dầukhí cả ở trong nớc và nớc ngoài Xây dựng Tổng công ty Dầukhí Việt Nam thành tập đoàn kinhtế mạnh ngang tầm với các tập đoàn dầukhí trong khu vực Nh vậy , Sau hơn 27 năm xây dựng và trởng thành Tổng công ty Dầukhí Việt Nam đã thực sự trở thànhmột nhân tố pháttriển của kinhtế đất nớc Trong thế kỷ... thác dầukhí của PETROVIETNAM Căn cứ Đờng lối và Chiến lợc pháttriểnkinhtế xã hội Đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinhtế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thànhmột nớc côngnghiệp vào năm 2020 và định hớng pháttriểnngànhdầu khím hoá chất, phân bón, đã đợc quyết định tại Đại hội IX của Đảng; Căn cứ vào Mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ và các chỉ tiêu chủ yếu pháttriểnkinhtế xã... thác dầukhí của PETROVIETNAM Công nghiệpdầukhí thế giới cũng đợc cơ cấu lại với việc sáp nhập giữa các công ty dầukhí quốc tếthành những tập đoàn dầukhí siêu lớn Đồng thời, các công ty dầukhí quốc gia cũng đẩy mạnh hoạt động dầukhí ở nớc ngoài Tổ chức Các nớc Xuất khẩu dầu lửa OPEC vẫn duy trì ảnh hởng chi phối đến mức cung cầu dầu thô thế giới ở mức tơng đối ổn định Sau cuộc khủng hoảng giá dầu. .. kỷ 90, giá dầu thế giới nhìn chung đợc duy trì ở mức trên 20USD/thùng, nhờ đó các công ty dầukhí tăng chi tiêu vào công tác thăm dò 1.2 Sự điều chỉnh chiến lợc của các công ty dầukhí quốc tế trên thế giới Hiện nay, nhiều công ty dầukhí quốc gia đang tích cực triển khai hoạt động trên phạm vi quốc tế, trong đó một số công ty đợc coi là đã và đang triển khai quốc tế hoá một cách thànhcông nh CNPC... dựng và pháttriểnngànhdầukhí và năm Từ đó đến nay, ngànhDầukhí Việt Nam đã có những mốc son đáng nhớ trên con đờng pháttriển nh sau: Năm 1961 Thành lập Liên đoàn địa chất 36 Thành lập Tổng cục Dầukhí Việt Nam trên cơ sở Tháng 9-1975 Liên đoàn Địa chất và Ban Dầu thuộc Tổng cục Hoá chất Thành lập Công ty dầu mỏ và khí đốt Việt Nam gọi Tháng 9-1977 tắt là Petrovietnam trực thuộc Tổng cục Dầu khí. .. dầukhí của PETROVIETNAM Xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của đất nớc và của ngành, nghiên cứu kinh nghiệm pháttriển của các quốc gia dầu khí, từ giữa những năm 80, Tổng Công Ty Dầukhí Việt nam đã đẩy mạnh các hoạt động kinhtế đối ngoại, tăng cờng hợp tác thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực dầu khí, nhằm tận dụng vốn đầu t, trình độ công nghệ và trình độ quản lý cao của các nớc có ngành côngnghiệp Dầu. .. giới, ngànhDầukhí nớc ta ra đời khá muộn Từ thập niên 70, khi mà ngành côngnghiệpDầukhí của các nớc trên thế giới đã pháttriển mạnh thì chúng ta mới có một đơn vị làm nhiệm vụ tìm kiếm thăm dò ở giai đoạn đầukhi mới thành lập đến trớc khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới, trong bối cảnh đất nớc bị bao vây cấm vận, vốn đầu t dành cho điều tra cơ bản phục vụ cho pháttriểnngànhDầukhí rất... giá dầu với biên độ lớn Sở hữu và ứng dụng thành tựu khoa học kỹthuật sẽ tạo thêm sự khác biệt về khả năng cạnh tranh giữa các công ty lớn/siêu lớn và các công ty trung bình/nhỏ và điều này thực sự trở thànhmột thách thức lớn đối với các công ty trung bình nhỏ 2 Đặc thù của công việc thăm dò và khai thác dầukhí Trong ngành côngnghiệpdầu khí, ngời ta phân chia ra hai nhánh hoạt động chính Đó là công . Lời mở đầu Lời mở đầu '&apos ;Phát triển công nghiệp Dầu khí thành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn& apos;' đã và đang là mục tiêu của. độ chênh lệch phát triển giữa các nớc công nghiệp phát triển và các đang phát triển ngày càng dãn cách, nhng sự phát triển của một nền kinh tế toàn cầu đang