Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
543,5 KB
Nội dung
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Bắt đầutừnăm 1991, các côngtytàichính bắt đầu đi vào hoạtđộngtại nước ta. Tới nay qua đã hơn 10 năm, tại nước ta mới có 7 côngtytài chính. Là một trong số các côngtytàichính ra đời muộn nhất ở nước ta, côngtytàichínhcôngnghiệpTàuThủyViệtNam ( VFC) là côngtytàichính trẻ nhất ở nước ta hiện nay. Trong 3 năm liên tục côngty luôn làm ăn có lãi, tuy nhiên so với các tổ chức tín dụng lâu đời trên thị trường tàichính như ngân hàng, côngty bảo hiểm .thì côngtytàichínhcôngnghiệpTàuThuỷViệtNam cũng như các côngtytàichính đều chưa tạo được uy tín trên thị trường. Do vậy, với số vốn được tổng côngty cấp, côngtytàichính chưa thực sự phát huy hết hiệu quả kinh doanh trên nguồn vốn được giao. Trong giai đoạn hiện nay với sự pháttriển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, côngty đã tham gia đầutư trên thị trường này, tuy mới được vài năm nhưng bước đầu đã thu được lợi nhuận đáng kể. Khai thác nguồn vốn kinh doanh để tiến hành kinh doanh trên thị trường thị trường chứngkhoán có thể là hướng đi hiệu quả cho côngtytàichính trong thời gian sắp tới. Với suy nghĩ đó, sau một thời gian thực tập tạicông ty, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “ PháttriểnhoạtđộngđầutưchứngkhoántạicôngtytàichínhCôngnghiệpTàuThuỷViệt Nam” 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về hoạtđộngđầutưchứngkhoán của côngtytài chính. - Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng hoạtđộng của côngtytàichínhCôngNghiệpTàuThuỷViêt Nam, xem xét phân tích thực trạng đầutưchứngkhoán của công ty. - Đề xuất những kiến nghị, giải pháp để pháttriểnhoạtđộngđầutưchứngkhoán của công ty. T« Giang Nam Líp: TTCK 44 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 3. Đối tượng nghiên cứu - Hoạtđộngđầutưchứngkhoán của côngtytàichínhCôngNghiệpTàuThuỷViệtNam trong giai đoạn từnăm 2003 tới nay. 4. Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn gồm 3 chương Chương I: Những vấn đề cơ bản về hoạtđộngđầutư của côngtytàichính Chương II: Thực trạng hoạt độngđầutư chứng khoán của côngtytàichínhCôngNghiệpTàuThuỷViệtNam Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp để pháttriểnhoạtđộngđầutưchứngkhoán của côngtytàichínhCôngnghiệpTàuThuỷViệtNam T« Giang Nam Líp: TTCK 44 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNGĐẦUTƯ CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNGTYTÀI CHÍNN 1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀICHÍNH 1.1.1.Thị trường tàichính Trong nền kinh tế hàng hoá cũng như nền kinh tế thị trường giai đoạn pháttriển cao của nền kinh tế hàng hoá, vốn là tiền đề cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh và ngày càng trở nên quan trọng. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp hay cá nhân nào cũng cần một lượng vốn nhất định. Mặt khác, để tồn tại trong thị trường với rất nhiều đối thủ cạnh tranh và những yêu cầu không ngừng mở rộng thị phần đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới trang thiết bị và dây chuyền công nghệ nhằm mở rộng quy mô, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao. Vốn cho nhu cầu hoạtđộng của các doanh nghiệp thường vượt quá năng lực vốn tự có của doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp phải tiến hành huy động nguồn tàichínhtừ các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Về phía Chính phủ, để thực hiện chức năng quản lý xã hội, Chính phủ cần phải xây dựng những công trình công cộng, những công trình phúc lợi xã hội, những cơ sở kinh tế của Chính phủ cùng với nhiều khoản chi tiêu khác. Để có được nguồn tàichínhChính phủ có thể thông qua các khoản thu của mình chủ yếu là thuế, tuy nhiên nhiều khi khoản thu này không đáp ứng nổi nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, nhất là với những nước đang trong quá trình pháttriển kinh tế cần phải có nhiều nguồn vốn để đầu tư. Để có vốn, một phần Chính phủ có thể dựa vào nguồn vay nợ nước ngoài thông qua hình thức viện trợ ODA, dựa vào hình thức đầutư trực tiếp nước ngoài FDI, nhưng để có thể pháttriển ổn định thì các nguồn tàichính trong nước là vô cùng quan trọng. Ngoài các doanh nghiệp, Chính phủ, các hộ gia đình và các chủ thể T« Giang Nam Líp: TTCK 44 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp kinh tế nước ngoài cũng có nhu cầu vay vốn để giải quyết những vấn đề kinh tế của bản thân mình. Ngược lại, trong nền kinh tế hàng hoá và đặc biệt là nền kinh tế thị trường luôn tồn tại những nguồn cung về tàichính hay còn được gọi là những nguồn vốn nhàn rỗi. Trước hết nguồn vốn nhàn rỗi tồn tại ở các doanh nghiệp. Có những doanh nghiệp tồn tại những khoản tiền nhàn rỗi, họ tạm thời chưa dùng đến. Những khoảntàichính đó có thể là lợi nhuận chưa phân phối trong kỳ, quỹ phúc lợi, các quỹ đầutư xây dựng cơ bản, khấu hao .hay đối với những doanh nghiệp mà chu kỳ kinh doanh mang tính thời vụ. Với những khoản tiền nhàn rỗi đó, doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu tàichính trong thời gian nhất định đối với các chủ thể cần vốn. Các hộ gia đình cũng là đối tượng có khá nhiều nguồn vốn nhàn rỗi. Tuy số lượng vốn nhàn rỗi của một hộ gia đình không lớn nhưng tập hợp lại đó là nguồn cung không nhỏ cho các đối tượng cần vốn. Chính phủ, các tổ chức nước ngoài, các quỹ tiền tệ . cũng là những chủ thể tồn tại những khoản vốn nhàn rỗi và có thể cho vay. Như vậy là trong nền kinh tế thị trường, luôn luôn tồn tại những nguồn cung và những nhu cầu về tàichính to lớn. Vậy làm thế nào để người có nhu cầu vay vốn có thể gặp người có nhu cầu cho vay ? Trước khi xuất hiện thị trường tài chính, phạm vi gặp nhau của cung cầu về tàichính là rất nhỏ hẹp, chủ yếu thông qua sự quen biết cùng với sự tín nhiệm lẫn nhau, từ đó cung gặp cầu. Nhưng khi thị trường tàichính ra đời và pháttriển đã tạo ra cơ hội cho cung và cầu về tàichính gặp nhau. T« Giang Nam Líp: TTCK 44 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ta cú th hỡnh dung qua s : ( ti chớnh giỏn tip) ( ti chớnh trc tip) Hỡnh trờn l s dn vn t nhng ch th cha cung v ti chớnh n nhng ch th cha cu v ti chớnh thụng qua th trng ti chớnh. Cú hai con ng: Con ng th nht l con ng trc tip, nhng ch th cú ngun vn nhn ri s trc tip cung cp vn cho nhng ngi cn vn thụng qua th trng ti chớnh trc tip. Vi con ng th nht, th trng ti chớnh s m nhn vai trũ ca ngi dn vn trc tip t nhng ch th cha cung ti chớnh n nhng ch th cú cu v ti chớnh. Vi con ng ny th trng ti chớnh cú th c biu hin l th trng chng khoỏn. Cỏc ch th cn ngun ti chớnh s phỏt hnh ra chng khoỏn v cỏc ch th cú vn nhn ri s mua cỏc chng khoỏn ú, cỏc hot ng mua bỏn chng khoỏn ny ó hỡnh thnh nờn Th trng chng khoỏn. Th trng chng khoỏn c phõn thnh nhiu Tô Giang Nam Lớp: TTCK 44 5 Các trung gian tàichính Cầu tài chính: Doanh nghiệpChính phủ Hộ gia đình Nước ngoài Cung tàichính Doanh nghiệpChính phủ Hộ gia đình Nước ngoài Các thị trường tàichính Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp loại tuỳ thuộc vào tiêu chí phân loại. Phân loại theo hàng hoá thì có : thị trường trái phiếu ( Bond Market) là thị trường mà hàng hoá được mua bán tại đó là các trái phiếu. Trái phiếu là công cụ nợ, mang thực chất của việc phát hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phương thức có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Người cho vay sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả hoạtđộng sử dụng vốn của người vay và trong mọi trường hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ theo các cam kết đã được xác định trong hợp đồng vay. Trái phiếu thường có thời hạn xác định, có thể là trung hạn hay dài hạn. Khác với thị trường nợ, thị trường cổ phiếu ( Stock Markets) là nơi giao dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữu của côngty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình. Cổ phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của côngty cũng như đối với tài sản của công ty, khi tài sản này được đem bán. Cổ phiếu có thời gian đáo hạn là không xác định. Thị trường các công cụ dẫn xuất ( Derivative Markets) là nơi các chứngkhoán phái sinh được mua và bán. Tiêu biểu cho các công cụ này là hợp đồng tương lai (Future Contracts), hợp đồng quyền chọn ( Option). Thị trường này ngày càng trở nên quan trọng đối với các nhà quản lý tài chính. Nó cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thời cũng là công cụ đầu cơ lý tưởng cho các nhà đầu tư. Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn thì được chia thành: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp hay còn được gọi là thị trường cấp 1 là thị trường phát hành các chứngkhoán hay là nơi mua bán các chứngkhoán lần đầu tiên. Tại thị trường này, giá cả của chứngkhoán là giá phát hành. Tại thị trường cấp hai là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi những chứngkhoán đã được phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầutư hay di chuyển tài sản xã hội. T« Giang Nam Líp: TTCK 44 6 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phân theo hình thức tổ chức thị trường thì bao gồm: sở giao dịch và thị trường OTC. Con đường thứ hai là con đường gián tiếp, nguồn vốn sẽ được thông qua các trung gian tàichínhtừ đó đi đến các chủ thể cần nguồn tài chính. Trung gian tàichính đứng giữa người cho vay người tiết kiệm và người vay sử dụng và giúp chuyển vốn từ người này sang người kia. Trung gian tàichính thực hiện điều này bằng cách vay vốn của người cho vay - người tiết kiệm sau đó cho người vay vay vốn. Ví dụ một ngân hàng có thể nhận được vốn bằng cách phát hành một tài sản nợ cho côngchúng ở dưới dạng tiền gửi tiết kiệm và sau đó dùng vốn này để cho vay, hoặc mua trái khoán trên thị trường tài chính. Kết quả cuối cùng là vốn được chuyển từcôngchúng với sự giúp đỡ của trung gian tài chính. Thông thường trên thị trường tàichínhpháttriển có hệ thống các trung gian tàichính đa dạng làm nhân tố thúc đẩy quá trình chuyển vốn và cung cấp các công cụ tàichính đa dạng cho người đầutư và sử dụng vốn. Trung gian tàichính chuyển vốn từ người cho vay người tiết kiệm sang người vay người sử dụng và họ kiếm lời bằng cách đưa ra mức lãi suất cao hơn mức lãi suất mà họ phải trả cho người gửi tiền. Như vậy, trung gian tàichính có thể làm lợi cho những người gửi tiền tiết kiệm và nó cũng tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người vay có được các khoản tiền để đầutư vào các hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác, không có trung gian tài chính, thị trường tàichính không thể có được lợi ích trọn vẹn. Những trung gian tàichính này bao gồm : NHTM, côngtytài chính, côngtytài chính, côngty bảo hiểm, trong đó NHTM là hình thức tổ chức điển hình của các Trung gian tài chính. Thị Trường tàichính tạo ra cơ hội rộng lớn để cho cung về tàichính và cầu về tàichính gặp nhau? Như chúng ta biết, cung, cầu tàichính trong nền kinh tế nằm trong tay các doanh nghiệp, hộ gia đình, chính phủ, và trong tay các chủ thể nước T« Giang Nam Líp: TTCK 44 7 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp ngoài, nguyên nhân khiến cho nguồn cung và nguồn cầu này khó có thể gặp nhau khi Thị trường tàichính chưa xuất hiện, trước hết là vấn đề thông tin. Làm sao để các chủ thể có cung về tàichính biết chủ thể nào đang cần tàichính ? Làm sao để các chủ thể cần vốn biết chủ thể nào có cung về tài chính? Và khi đã biết rồi, thì làm sao để có thể cho vay khi chưa hiểu rõ về đối tượng còn lại? Thị trường tàichính đã giải quyết được vấn đề này. Những chủ thể cần nguồn tàichính có thể vay vốn từ các trung gian tàichính hay phát hành ra chứngkhoán và đem bán. Các chủ thể cần nguồn tàichính đến xin vay ở các trung gian tài chính, các Trung gian tàichính bằng nghiệp vụ của mình sẽ tiến hành thẩm định khách hàng, thẩm định kế hoạch sử dụng nguồn vốn để đưa ra quyết định có cho vay không, còn đối với các chủ thể chứa cung thì chỉ việc tìm hiểu thông tin về các Trung gian tàichính mà đa phần họ là những chủ thể đầy uy tín, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của luật pháp và chịu sự kiểm tra giám sát trực tiếp cơ quan có thẩm quyền. Những chủ thể phát hành ra chứngkhoán đều phải chịu sự kiểm tra gắt gao của cơ quan quản lý, thông tin phải được cung cấp đầy đủ theo qui định, do đó những người có cung về tàichính có thể mua các chứngkhoán của các chủ thể đó, ba câu hỏi về vấn đề thông tin đã được giải quyết. Một nguyên nhân nữa dẫn tới sự khó khăn cho việc gặp gỡ giữa cung và cầu tàichính khi chưa xuất hiện Thị trường tàichính là sự mâu thuẫn về thời hạn giữa cung về tàichính và cầu về tài chính. Các chủ thể cần vốn thì biết rõ được thời hạn mình cần, còn lại các chủ thể cung tàichính thì lại không giám chắc rằng khi nào mình mới cần nguồn tàichính đó, đây chính là sự mâu thuẫn về thời hạn giữa cung và cầu về tài chính. Và thị trường tàichính đã giải quyết được xung đột này, những chủ thể này khi đầutư vào chứngkhoán có thể đem bán đi trên thị trường chứngkhoán nếu cần tàichính , với đa phần các loại chứng khoán, tính thanh khoản của nó là rất cao và họ có thể dễ dàng bán được. Còn các trung gian tài chính, T« Giang Nam Líp: TTCK 44 8 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp thông qua các nghiệp vụ về huy động vốn, họ luân chuyển những nguồn vốn ngắn hạn nhỏ lẻ thành nguồn vốn dài hạn để cho vay. 1.1.2. Vai trò của các trung gian tàichính Một nền kinh rế pháttriển lành mạnh và ổn định không thể thiếu những kênh dẫn vốn từ những người có tiền nhưng lại muốn chi tiêu ít hơn, tới những người ít tiền nhưng lại muốn chi tiêu nhiều hơn. Nghiên cứu thị trường tàichính chỉ mới cho ta biết những dòng vốn được dẫn một cách trực tiếp từ người có vốn sang người cần vốn. Trong nền kinh tế thị trường ở các nước phát triển, người ta tập trung chú ý tới thị trường tàichính trung gian tạo ra nguồn tàichính cho các doanh nghiệp quan trọng hơn so với thị trường tài chính. Trung gian tàichính là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạtđộng của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các qui luật kinh tế như qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh Để đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trường, các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng lao động, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp. Thông qua hoạtđộng tín dụng, ngân hàng đáp vốn cho doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, tạo cho doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh. Trung gian tàichínhđóng vai trò trung gian thanh toán cho các tổ chức kinh tế quốc dân, sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt góp phần tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Trung gian tàichính là công cụ để Nhà nứoc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trung gian tàichínhhoạtđộng hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình thực sự là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Bằng hoạtđộng tín dụng và thanh toán, các trung gian tàichính đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông, thông qua việc cấp các khoản tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế. Trung gian tàichính thực T« Giang Nam Líp: TTCK 44 9 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp hiện việc điều hoà các luồng tiền, tích tụ và phân phối cho các ngành. Với những nội dung hoạtđộng như vậy, nhà nước đã sử dụng Trung gian tàichính như là một cung hữu hiệu để điều tiết nền kinh tế. Trung gian tàichính là cầu nối nền tàichính quốc gia với hệ thông tàichính quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường khi các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách. Việc pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn với sự pháttriển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự pháttriển đó. Vì vậy, nền tàichính mỗi nước phải hoà nhập với nền tàichính Quốc tế. Trung gian tàichính đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng mở rộng thông qua các hoạtđộng thanh toán kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với các ngân hành nước ngoài. Hệ thống Trung gian tàichính đã thực hiện vai trò điều tiết nền tàichính trong nước phù hợp với sự vận động của hệ thống tàichính thế giới. 1.1.3. Đặc điểm của Thị trường tàichínhViệtnam Cũng như các quốc gia chậm pháttriển khác, thị trường tàichínhViệtNam cho đến nay chưa phát triển. Hoạtđộng của thị trường tàichính chỉ tập trung ở hoạtđộng của trung gian tàichính - các ngân hàng thương mại. Có thể nói thị trường tàichínhViệtNam được hình thành bằng việc ra đời của những trung gian tàichính mà cụ thể là sự ra đời của Ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước ViệtNam được thành lập ngày 06/05/1951. Quá trình pháttriển của thị trường tàichínhViệtNam gắn với sự pháttriển của Ngân Hàng Nhà Nước ViệtNam có thể chia thành hai đoạn : Giai đoạn hệ thống Ngân hàng hoạtđộng theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung(1951- 1988).Vào giai đoạn này hệ thống Ngân hàng Việtnam tổ chức theo hệ thống Ngân hàng một cấp ra đời và tồn tại gắn liền với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung. Ngân hàng Quốc gia ViệtNam đã từng bước pháttriển trưởng thành cả về hệ thống tổ chức cũng như chức năng hoạt động. Sau T« Giang Nam Líp: TTCK 44 10 [...]... cụng ty ti chớnh Vit Nam Cụng ty Ti chớnh c thnh lp v hot ng ti Vit Nam di cỏc hỡnh thc sau: Cụng ty Ti chớnh Nh nc: l Cụng ty Ti chớnh do Nh nc u t vn, thnh lp v t chc qun lý hot ng kinh doanh Tô Giang Nam 16 Lớp: TTCK 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cụng ty Ti chớnh c phn: l Cụng ty Ti chớnh do cỏc t chc v cỏ nhõn cựng gúp vn theo quy nh ca phỏp lut, c thnh lp di hỡnh thc Cụng ty c phn Cụng ty Ti... trong tng doanh thu ca cỏc cụng ty ti chớnh Trong quỏ trỡnh hot ng, cỏc cụng ty ti chớnh trong tp on thng phỏt trin theo hai xu hng: Mt l: phỏt trin tr thnh mt t hp cỏc cụng ty ti chớnh gm cụng ty m v cỏc cụng ty con phn ln mang h ca cụng ty m Cụng ty m chi phi cỏc cụng ty con v mt ti chớnh v chin lc thụng qua quyn biu Tô Giang Nam 14 Lớp: TTCK 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp quyt do s hu mt phn khng... ca phỏp lut Vit Nam Thi hn hot ng ca Cụng ty Ti chớnh ti Vit Nam khụng quỏ 50 nm Trng hp cn gia hn thi hn hot ng phi c Ngõn hng Nh nc Vit Nam (sau õy gi tt l Ngõn hng Nh nc) chp thun Mi ln gia hn khụng quỏ 50 nm Cỏc cụng ty ti chớnh Vit Nam thc hin cỏc hot ng ca mỡnh theo quy nh ti ngh nh s 79/2002 ca chớnh ph ngy 04 thỏng 10 nm 2002 v t chc hot ng ca cụng ty ti chớnh Huy ng vn: Cụng ty Ti chớnh c... Cụng ty Ti chớnh c cp tớn dng di cỏc hỡnh thc khỏc theo quy nh ca Ngõn hng Nh nc M ti khon v dch v ngõn qu M ti khon Cụng ty Ti chớnh c m ti khon tin gi ti Ngõn hng Nh nc ni Cụng ty Ti chớnh t tr s chớnh v cỏc ngõn hng hot ng trờn lónh Tô Giang Nam 18 Lớp: TTCK 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp th Vit Nam Vic m ti khon tin gi ti ngõn hng ngoi lónh th Vit Nam phi c Ngõn hng Nh nc cho phộp Cụng ty Ti... cụng ty ti chớnh xut hin t nhng nm 70 v chu s chi phi theo mt lut riờng v cụng ty ti chớnh Lỳc u cú ti 128 cụng ty ti chớnh; n nm 1989 cũn 94 Cuc khng hong ti chớnh tin t nm 1997 ó buc 56 cụng ty ti chớnh phi úng ca do thua l v n quỏ hn cao õy, cú nhiu cụng ty ti chớnh gn vi hot ng chng khoỏn, bi th nờn mang tờn l cụng ty ti chớnh chng khoỏn Singapore cú 27 cụng ty ti chớnh (trong ú cú 13 cụng ty thuc... qua s : Tô Giang Nam 24 Lớp: TTCK 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tng quan quy trỡnh u t Phân tích toàn bộ nền kinh tế và TTCK Mục tiêu: quyết định cách phân bổ đầu tư giữa các quốc gia hay trong nươc đối với trái phiếu, cổ phiếu Phân tích giữa các ngành với nhau Mục tiêu: dựa trên phân tích nền kinh tế và phân tích thị trường, xác địng xem ngành nào sẽ phát triển và ngành nào kém phát triển trên thế... th trng ti chớnh Vit Nam ha hn s phỏt trin ln mnh trong tng lai Tô Giang Nam 12 Lớp: TTCK 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2 KHI NIM V CễNG TY TI CHNH 1.2.1.Khỏi nim v Cụng ty ti chớnh Nhng nm u ca th k 20 cỏc trung gian ti chớnh phi Ngõn Hng, trong ú cú cụng ty ti chớnh c hỡnh thnh trờn c s chuyờn mụn hoỏ mt s hot ng ca Ngõn hng nhm khc phc, hn ch cỏc khim khuyt ca cỏc cụng ty ti chớnh v a dng hoỏ... ngõn hng) Cỏc cụng ty ny c nhn tin gi cú k hn, dựng vn huy ng c u t vo nh , tớn dng tiờu dựng (tr gúp); c hot ng ti tr cho thuờ, ti tr thng mi, ti tr d tr kho tng; khụng c phộp buụn bỏn ngoi t hoc vng Cũn ti Inụnờxia cú cỏc loi hỡnh cụng ty ti chớnh nh: cụng ty ti chớnh phỏt trin, cụng ty ti chớnh u t; v cỏc cụng ty ti chớnh khỏc Tô Giang Nam 20 Lớp: TTCK 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nc ta, trong... hp vi l trỡnh m ca, hi nhp Trong quỏ trỡnh y, cựng vi s xut hin cỏc loi hỡnh cụng ty, cỏc cụng c ti chớnh - tin t mi, cỏc t chc ti chớnh phi ngõn hng (bao gm cỏc cụng ty ti chớnh, cụng ty bo him, cụng ty thuờ mua, cụng ty chng khoỏn, cụng ty qun lý Quu t ) ó ra i v ngy cng phỏt trin phong phỳ, a dng S xut hin cỏc cụng ty ti chớnh nc ta dng nh ch yu do nhu cu t thõn ca cỏc doanh nghip Nh nc tm c; v... (Cụng ty ti chớnh c phn Si Gũn; Cụng ty ti chớnh Seaprodex) v 5 cụng ty ti chớnh trong cỏc TCT 91 (Du khớ, Dt may, Cao su, Bu in, Tu thy Vit Nam) Theo ỏnh giỏ ca ụng Nguyn Trng Ngha, Tng th ký Hip hi ca cỏc t chc tớn dng Vit Nam, nhỡn chung cỏc cụng ty ti chớnh ó n nh v cụng tỏc t chc, cú hiu qu, ang tng bc m rng phm vi v ni dung hot ng, bc u trin khai cỏc nghip v hot ng ngoi hi n nay cỏc cụng ty ti