Luận văn, kinh tế, quản trị, khóa luận, đề tài, chuyên đề
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Văn Duẩn Th.S Phạm Phương Trung Lớp: K41 Marketing Phần I Phần II Phần III KẾT CẤU ĐỀ TÀI PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ứng dụng mô hình HOLSAT để đo lường chất lượng dịch vụ du lịch ở Thừa Thiên Huế LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển của du lịch thế giới và Việt Nam Tài nguyên du lịch của Thừa Thiên Huế Chất lượng dịch vụ du lịch ở Thừa Thiên Huế “Ứng dụng mô hình HOLSAT để đo lường chất lượng dịch vụ du lịch ở Thừa Thiên Huế” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận, thực tiễn về chất lượng dịch vụ du lịch. 2. Nghiên cứu và phân tích tình hình phát triển kinh tế xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2010. 3. Phân tích ưu nhược điểm của các mô hình đo lường chất lượng dịch vụ du lịch và đề xuất mô hình HOLSAT. 4. Nghiên cứu mức độ thỏa mãn, hài lòng của khách du lịch sau khi đến Thừa Thiên Huế. 5. Nghiên cứu mức độ hài lòng và so sánh sự hài lòng của khách du lịch đi theo biến giới tính, thu nhập và số lần đến Huế của du khách quốc tế. 6. Dựa vào các kết quả phân tích đưa ra những góp ý, kiến nghị đối với du lịch Huế. Phương pháp duy vật biện chứng Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu Phương pháp toán kinh tế Phương pháp tham khảo ý kiến các chuyên gia Phương pháp điều tra, thu thập số liệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH QUỐC TẾ Ở THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HOLSAT ĐỂ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH Ở THỪA THIÊN HUẾ Ứng dụng mô hình HOLSAT để đo lường chất lượng dịch vụ du lịch ở Thừa Thiên Huế GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HOLSAT Tribe và Snaith (1998) phát triển mô hình HOLSAT và sử dụng nó để đánh giá sự hài lòng của du khách về kỳ nghỉ tại khu nghỉ mát nổi tiếng của Varadero, Cuba. Mô hình HOLSAT đo lường sự hài lòng của một khách du lịch với trải nghiệm về kỳ nghỉ của họ tại một điểm đến. Không sử dụng một danh sách cố định các thuộc tính chung cho tất cả các điểm đến. Xem xét đến các thuộc tính tích cực cũng như các thuộc tính tiêu cực khi diễn tả các đặc tính quan trọng của một điểm đến. Bảng câu hỏi yêu cầu du khách đánh giá mức kỳ vọng và cảm nhận đối với mỗi thuộc tính. Thang đo Likert (5 lựa chọn) được sử dụng để cho điểm ở cả “kỳ vọng” và “cảm nhận” đối với từng thuộc tính, mang lại sự đo lường định lượng về mức độ hài lòng của du khách. Các kết quả được trình bày trên một ma trận. 5 4,5 4 3,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 2,5 2 1,5 1 Được Mất Đường vẽ MA TRẬN CÁC THUỘC TÍNH TÍCH CỰC Mức độ hài lòng cao Đạt được sự hài lòng Mức độ không hài lòng cao Cảm nhận Kỳ vọng 5 4,5 4 3,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 2,5 2 1,5 1 Mất Được Đường vẽ MA TRẬN CÁC THUỘC TÍNH TIÊU CỰC Mức độ không hài lòng cao Đạt được sự hài lòng Mức độ hài lòng cao Cảm nhận Kỳ vọng . nguyên du lịch của Thừa Thiên Huế Chất lượng dịch vụ du lịch ở Thừa Thiên Huế Ứng dụng mô hình HOLSAT để đo lường chất lượng dịch vụ du lịch ở Thừa Thiên Huế . THIÊN HUẾ GIAI ĐO N 2006 – 2010 CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HOLSAT ĐỂ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH Ở THỪA THIÊN HUẾ Ứng dụng mô hình HOLSAT để đo lường