Nghiên cứu hàm lượng, thành phần hóa học và hoạt tính chống oxi hóa của tinh dầu loài màng tang (litsea cubeaba pers ) tại núi luốt, trường địa học lâm nghiệp, xuân mai, chương mỹ, hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA TINH DẦU LỒI MÀNG TANG (LITSEA CUBEBA PERS.) TẠI NÚI LUỐT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, XUÂN MAI, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7850101 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : ThS Bùi Văn Năng : Nguyễn Khánh Ly : 1653020480 : 61_QLTN&MT : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đến khóa luận: “Nghiên cứu hàm lượng, thành phần hóa học hoạt tính chống oxi hóa tinh dầu loài Màng tang (Litsea cubeba Pers.) núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” hoàn thành Nhân dịp cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, ThS Bùi Văn Năng người tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên em suốt trình thực đề tài Em xin gửi tới quý thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp, người bồi dưỡng kiến thức, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu lời cảm ơn chân thành Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới cán cơng nhân viên Trung tâm phân tích mơi trường, trường đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện tốt cho em suốt q trình thu thập, phân tích số liệu làm luận văn tốt nghiệp Trong trình hồn thành luận văn, thân có nhiều cố gắng trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi có khiếm khuyết định Em mong nhận bảo thầy cô giáo, ý kiến phê bình, đóng góp bạn bè đồng khóa để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Khánh Ly i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển tinh dầu 1.3 Tình hình phân bố lồi Màng tang 1.4 Một số nghiên cứu tinh dầu 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Ở Việt Nam 1.5 Hoạt tính chống oxy hóa [3, 9, 16] 11 1.6 Một số phương pháp nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa hoạt chất tự nhiên 12 1.6.1 Thông qua phản ứng bao vây gốc tự (DPPH) 12 1.6.2 Dựa vào lực khử 13 1.6.3 Xác định khả chống oxi hốc mơ hình dầu – nước 13 Chương 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phương phấp lấy mẫu 15 ii 2.4.3 Phương pháp chưng cất tinh dầu phân tích thành phần hóa học tinh dầu 17 2.4.4 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 20 Chương 3.ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vị trí địa lý 21 3.2 Địa hình 21 3.3 Địa chất, thổ nhưỡng 21 3.4 Khí hậu 22 3.5 Tình hình khai thác sử dụng từ trước đến khu vực núi Luốt 23 3.6 Hiện trạng sử dụng đất 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Hàm lượng tinh dầu thành phần hóa học tinh dầu Màng tang 26 4.1.1 Hàm lượng tinh dầu 26 4.1.2 Kết thành phần hóa học tinh dầu 29 4.2 Hoạt tính chống oxy hóa 37 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hàm lượng tinh dầu lá, xanh Màng tang núi Luốt 28 Bảng 4.2 Bảng thành phần hóa học tinh dầu Màng tang 35 Bảng 4.3 Bảng thành phần hóa học tinh dầu Màng tang 35 Bảng 4.4 Bảng giá trị mật độ quang, tỷ lệ bắt gốc tự 39 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh hình thái lá, quả, cành Màng Tang Hình 2.1 Hình ảnh lấy mẫu 16 Hình 2.2 Hình ảnh mẫu xử lý 17 Hình 2.3 Hình ảnh chưng cất tinh dầu Màng tang thiết bị lôi nước phịng thí nghiệm 17 Hình 4.1 Hình ảnh tinh dầu thô thu từ sau chưng cất 26 Hình 4.1 Hình ảnh tinh dầu thô thu từ xanh sau chưng cấ 27 Hình 4.3 Hình ảnh sắc đồ thể thành phần hóa học tinh dầu Màng tang phương pháp sắc khí GC/FID 30 Hình 4.5 Hình ảnh sắc đồ thể thành phần hóa học tinh dầu Màng tang phân tích phương pháp sắc khí khối phổ (GC/MS) 33 Hình 4.6 Hình ảnh sắc đồ thể thành phần hóa học tinh dầu xanh Màng tang phân tích phương pháp sắc khí khối phổ (GC/MS) 34 Hình 4.7t Hình ảnh dung dịch trước đo mật độ quang 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm bắt gốc tự DPPH nồng độ tinh dầu xanh khác 39 v ĐẶT VẤN ĐỀ Tinh dầu hợp chất tự nhiên không tan nước, chứa hợp chất hữu tan lẫn vào nhau, dễ bay có mùi thơm đặc trưng Tinh dầu chiết xuất từ số họ thực vật như: họ Thông (Pinaceae Lindl.) biết đến nhiều tinh dầu Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vries); họ Hoàng đàn (Cupressaceae Rich ex Bartl.) tinh dầu Trắc bách diệp, Trắc bá, Tùng; họ Hoa tán (Lamiaceae) tinh dầu Oải hương, Bạc hà, Hoắc hương, Húng quế, Hương thảo, Tía tơ đất, Kinh giới; họ Sim (Myrtaceae Juss.) tinh dầu Bạch đàn, Đinh hương, Sim, Tràm; họ Long não (Laurceae) tinh dầu Quế, Nguyệt quế, gỗ Hồng, Đậu khấu, De vàng; họ Cam quýt (Rutaceae) tinh dầu Chanh, Bưởi, Quýt, Cam; họ Cúc (Asteraceae Dumort.) tinh dầu Cúc, Ngải giấm, Sweet inula, Gray santolima, họ Lúa (Poaceae) tinh dầu Sả; họ Hoa hồng (Rosaceae Juss.)… Tinh dầu chiết xuất từ phận thực vật lá, cuống lá, rễ, hoa, quả… Mỗi loại tinh dầu có mùi hương đặc trưng có thành phần khác phụ thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu phương pháp chiết xuất, chúng có giá trị khác Xác định thành phần tinh dầu bước quan trọng cần thiết để đánh giá chất lượng tinh dầu Thành phần tinh dầu có hàng trăm chất, cấu trúc chức năng, hoạt tính khác loại tinh dầu thường có thành phần định giá trị tinh dầu, việc xác định hàm lượng hoạt chất tinh dầu cúng giúp đánh giá chất lượng tinh dầu Việt Nam với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho việc hình thành phát triển lồi thực vật Vì thực vật nước ta vơ phong phú với 12 nghìn lồi thực vật, có gần nghìn lồi có công dụng làm thuốc xếp vào loại quý như: Sâm Ngọc Linh, Tam thất, Bách hợp, …Đặc biệt thực vật có khả khai thác tinh dầu tiềm năng, theo số liệu thống kê từ năm 2001 nước ta gồm có 657 lồi thuộc 357 chi 114 họ (chiếm 6,3% tổng số loài, 15,8% tổng số chi, 37,8% tổng số họ) Màng tang có tên khoa học Litsea cubeba (Lour) Pers thuộc họ Long não (Lauraceae), loài thảo dược thường mọc hoang rải rác vùng đồi núi phía Tây Bắc nước ta Theo dân gian Màng tang có số công dụng hay như: điều trị đau nhức xương khớp, giảm phù điều trị bệnh đường ruột Theo số nghiên cứu y khoa đại phát tinh dầu Màng tang có khả kháng khuẩn, chống viêm, có hoạt tính chống oxi hóa Nhằm xác định thông tin lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu hàm lượng, thành phần hóa học hoạt tính chống oxi hóa tinh dầu loài Màng tang (Litsea cubeba Pers.) núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển tinh dầu Tinh dầu sử dụng từ lâu đời Dựa theo văn cổ để lại từ kỷ IX đến kỷ thứ XVI tinh dầu thu phương pháp chưng cất, khái niệm dầu béo tinh dầu phương pháp để thu nhận chúng từ nước thơm xác định Ngay từ thời gian tinh dầu thương mại hóa sử dụng y được, mỹ phẩm Đến cuối kỷ XIX, tiến hóa học phân lập phân tử có mùi thơm sau tổng hợp chúng để sử dụng y dược, mỹ phẩm công nghiệp Sang kỷ thứ XX phát triển mạnh mẽ hóa học giai đoạn khiến cho vệc sản xuất tinh dầu theo đường tổng hợp dầu tổng hợp từ từ thay loại tinh dầu tự nhiên Cho đến đầu năm 1990 thời kỳ đầu kỷ XXI, cách nhìn nhận tinh dầu thay đổi hồn tồn mới, từ chỗ bị lãng quên tinh dầu tự nhiên chiếm lĩnh thị trường sản phẩm hữu ngày có nhiều người quan tâm đến lĩnh vực tinh dầu Do ảnh hưởng xu hướng sinh thái kêu gọi quay trở với thiên nhiên, bảo vệ môi trường, thông tin mối nguy hại hóa chất tổng hợp cịn sản phẩm tự nhiên vô hại thi hành hệ thống REACH (đăng ký R- Registration, đánh giá E- Evaluation, cấp phép A- Authorisation, hạn chế hóa chất CH- retstriction of Chemicals) 1.2 Đặc điểm thực vật loài Màng tang Màng tang có tên khoa học Litsea cubeba Pers, thuộc họ Long não (Lauraceae) bụi thường xanh, cao 5-12m, thân vỏ xanh, có lỗ bì, già có màu nâu nâu xám, cành nhỏ nằm Hình 1.1 Hình ảnh hình thái lá, quả, cành Màng Tang Hình thái lá: Lá mọc so le, phiến hình mác dài độ 10cm, rộng 1,5 đến 2,5cm, dày, mặt màu xanh lục, mặt xám, mép nguyên; cuống mảnh; gân rõ Hình thái quả: Quả nhỏ khác gốc, mọc thành chùm nách Quả mọng hình trịn hay hình trứng có màu xanh chín màu đen, mùi thơm Có từ tháng đến tháng Hình 4.3 Hình ảnh sắc đồ thể thành phần hóa học tinh dầu Màng tang phương pháp sắc khí GC/FID 30 Hình 4.4 Hình ảnh sắc đồ thể thành phần hóa học tinh dầu xanh Màng tang phương pháp sắc khí GC/FID 31 Kết cho thấy có 20 hợp chất hóa học có tinh dầu xanh Màng tang núi Luốt Để nghiên cứu sâu hơn, tiếp tục phân tích thành phần tinh dầu lá, xanh Màng tang phương pháp sắc khí khối phổ (GC/MS) để xác định tên chất hóa học tinh dầu lá, xanh Thành phần hóa học tinh dầu lá, xanh Màng tang phân tích phương pháp sắc khí khối phổ (GC/MS) thể sắc đồ sau: 32 Hình 4.5 Hình ảnh sắc đồ thể thành phần hóa học tinh dầu Màng tang phân tích phương pháp sắc khí khối phổ (GC/MS) 33 Hình 4.6 Hình ảnh sắc đồ thể thành phần hóa học tinh dầu xanh Màng tang phân tích phương pháp sắc khí khối phổ (GC/MS) 34 So sánh sắc đồ hai phương pháp ta thấy có tương đồng, kết có độ xác cao Bảng 4.2 Bảng thành phần hóa học tinh dầu Màng tang STT Tên chất Tỷ lệ (%) 2-Pinene 2,08 Beta-Phellandrene 7,86 Beta-Pinene 2,87 Beta-Myrcene 2,02 D-Limonene 2,29 Eucalyptol 31,88 p-Menth-2-en-7-ol, cis- 1,14 3-Carene 39,14 Sylvestrene 5,96 Bảng 4.3 Bảng thành phần hóa học tinh dầu Màng tang STT Tên chất Tỷ lệ (%) Beta-pinene 1,13 D-Limonene 10,30 Eucalyptol 5,48 3-Carene 1,86 o-Mentha-1(7), 8-dien-3-ol 1,19 Cyclohexane, ethenyl- 1,63 2, 6-Octadienal, 3,7-dimethyl-, (Z) 25,70 2, 6-Octadienal, 3,7-dimethyl-, (E) 31,88 Cyclohexasiloxane, dodecamethyl- 1,33 10 camphene 2,21 11 (+)-3-Carene 3,44 12 Cycloheptasiloxane, tetradecamethyl- 1,5 35 Nhận xét: Trong tinh dầu Màng tang có 21 chất hai thành phần là: 3-Carene (39,14%) Eucalyptol (31,88%), 12 thành phần lại phát 1% theo dấu vết Thành phần 2-Pinene, Beta-Phellandrene, Beta-Myrcene, Sylvestrene, p-Menth-2-en-7-ol, cis-; không xuất tinh dầu Trong tinh dầu xanh Màng tang có 55 chất, thành phần gồm: 2, 6-Octadienal, 3,7-dimethyl-, (E) (31,88%), 2, 6-Octadienal, 3,7-dimethyl-, (Z) (25,7%) D-Limonene (10,3%) thành phần lại phát 1% theo dấu vết Cyclohexane, ethenyl-; o-Mentha-1(7), 8-dien-3-ol; Cyclohexane, ethenyl-; p-Methatriene; Citral; Cyclohexasiloxane, dodecamethyl-, Camphene; (+)-3-Carene; Cycloheptasiloxane, tetradecamethyl-, thành phần có tinh dầu xanh không phát tinh dầu Beta-pinene; D-Limonene; Eucalyptol; 3-Carene thành phần tìm thấy tinh dầu lá, xanh Màng tang Tuy nhiên tỷ lệ chất loại tinh dầu khác Chính khác biệt thành phần hóa học, tỷ lệ chất tinh dầu tạo lên khác biệt hương thơm, tính chất tinh dầu xanh Thành phần hóa học tinh dầu Màng tang thu hoạch từ tám vùng Trung Quốc tổng cộng có 59 hợp chất xác định, thành phần chiếm ưu monoterpen (94,4-98,4%), đại diện chủ yếu neral geranial (78,7-87,4%) D-Limonene bất ngờ thành phần (0,7-5,3%) tinh dầu quả, khác với báo cáo trước (6,0-14,6%) [8] Tinh dầu từ Màng tang thu thập bang Assam Arunachal Pradesh phía đơng bắc Ấn Độ, phân tích sắc ký khí (GC) phép đo khối phổ GC (MS) Hai loại tinh dầu (LC1, LC2) cho thấy sabinene thành phần chính; hợp chất quan trọng khác dầu LC1 α-pinene, terpinen-4-ol, α-terpineol myrcene, LC2 1,8-cineole α-pinene hợp chất quan trọng Ba loại tinh dầu (LC3, LC4 LC5) đặc trưng cấu hình khác nhau, thực tế LC3 LC4 cho thấy thành phần 36 tương tự với citronellol citronellal thành phần chính, chiếm 70% 10% tổng lượng dầu LC5, thay vào geranial (44%) neral (40%) thành phần chính, citronellal đạt 3% [6] Năm 2015 nghiên cứu “Thành phần hóa học học tinh dầu Màng tang từ vùng núi Cameron” rằng: Thành phần tinh dầu tạo thành từ citral; geranial (44,7%) theo sau neral {28,7%} l, 8-Cineole khơng phát tinh dầu Geranial neral diện với lượng thấp tinh dầu cành (dưới 2%) Các thành phần tinh dầu Màng tang sabinene (14,9%), a-terpinyl acetate (8,9%), a-pinene (5,4%), a-terpineol (5,0%), terpinen-d-ol (4,6%), 3-caryophyllene (2,3%), myrcene (1,8%), y-terpinene (1,5%) terpinolene (1,1%) Các thành phần lại phát 1% theo dấu vết [6] Thành phần hóa học tinh dầu Màng tang thu từ thu hoạch sáu tỉnh Việt Nam nghiên cứu cách sử dụng kết hợp quang phổ mao quản GC, GC/MS 13C - NMR Ba chế phẩm tìm thấy, chủ yếu 1,8-cineole (51,7%), linalool (11,1%) sabinene (48,1%) [7] Từ kết nghiên cứu thành phần hóa học yinh dầu lá, Màng tang ta thấy: Một số thành phần phát số khu vực định Những kết chứng minh thay đổi đáng kể trong thành phần hóa học tinh dầu Màng tang khu vực, quốc gia Cùng quốc gia thành phần hóa học tinh dầu Màng tang vùng khác nhau, khác biệt rõ rang, đặc biệt thành phần hóa học tinh dầu lá, Màng tang quố gia khác 4.2 Hoạt tính chống oxy hóa Hoạt tính chống oxy hóa gần quan tâm nhiều chìa khóa vạn cho nghiên cứu hoạt tính sinh học khác Các chất chống oxy hóa biết đến vitamin E, vitamin C, lycopen, resveratrol, số chất trao đổi thứ cấp khác Các chất bổ sung vào dược phẩm thực phẩm chức có tác dụng tăng cường khả miễn dịch thể, phòng điều trị bệnh gốc tự sinh tiểu đường, tim 37 mạch, alzheimer, ung thư… Các chất chống oxy hóa nguồn gốc thực vật ưa chuộng đặc điểm lý hóa chúng thân thiện với thể, bền nhiệt … Theo tài liệu cơng bố, tinh dầu Màng tang có hoạt tính chống oxy hóa tương đối cao Do chúng tơi tiến hành thử hoạt tính chống oxy hóa nhằm tìm kiếm hoạt chất có hoạt tính chống oxy hóa có nguồn gốc thực vật DPPH gốc tự có màu tím hấp thụ cực đại bước sóng 517 nm đại diện cho gốc tự có chất hóa học Chất thử có khả khử gốc tự nghĩa chúng làm màu DPPH, quan sát khả làm màu DPPH chất thử nhiều hay để đánh giá mức độ chống oxy hóa chất thử Ở tiến hành thử khả bẫy gốc tự DPPH tinh dầu xanh Kết sau Hình 4.7 Hình ảnh dung dịch trước đo mật độ quang Kết đo mật độ quang nồng độ tinh dầu xanh thể bảng sau: 38 Bảng 4.4 Bảng giá trị mật độ quang, tỷ lệ bắt gốc tự STT Nồng độ tinh dầu (mg/ml) Mật độ quang SC (%) 1,685 15 0,75 55,490 30 0,382 77,329 50 0,111 93,412 100 0,097 94,243 150 0,10 94,065 Tỷ lệ phần trăm bắt gốc tự DPPH nồng độ tinh dầu xanh khác thể biểu đồ sau: 150 160 Nồng độ tinh dầu (mg/ml) 140 120 100 100 80 50 60 30 40 20 15 0 20 40 60 80 100 SC (%) Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ phần trăm bắt gốc tự DPPH nồng độ tinh dầu xanh khác Nhận xét: Hiệu kháng oxy hóa cao tinh dầu xanh Màng tang xác định dựa vào hiệu suất trung hòa gốc tự DPPH Hiệu suất trung hịa gốc tự DPPH tính dựa tỷ lệ giảm độ hấp thu quang phổ DPPH có khơng có tinh dầu xanh Màng tang Khả trung hòa gốc tự DPPH tinh dầu xanh xác định dựa vào giá trị EC50 (Effective concentration of 50%) khả trung hòa 50% 39 Từ biểu đồ ta thấy khả trung hòa gốc tự DPPH tỷ lệ thuận với nồng độ tinh dầu xanh, nồng độ tinh dầu cao khả trung hịa gốc tự lớn ngược lại Tại điểm có nồng độ tinh dầu xanh 100µg/ml trung hịa hết gốc tự DPPH Tỷ lệ phần trăm bắt gố tự DPPH từ 55,49% đến 94,24% tương ứng với nồng độ tinh dầu xanh từ 50mg/ml đến 100mg/ml EC50=50mg/ml Hiệu kháng oxy hóa hoa (EC50= 56,88µg/ml) (EC50= 59,41µg/ml) Trang to thấp vitamin C (EC50= 46,52µg/ml) 1,22 1,28 lần Một số kết nghiên cứu khác cho thấy cao chiết methanol hoa Trang son (Ixora coccinea L.) có hiệu trung hòa gốc tự EC50 nồng độ 100,53Pg/ml Một nghiên cứu khác thân Trang son cho thấy hiệu làm gốc tự EC50 cao methanol từ 109,95µg/ml, thân 272,42µg/ml [5] Cao chiết methanol mẫu vỏ thân, lá, rễ mẫu lá, vỏ thân, rễ cành lồi Mít đen có hoạt tính chống oxy hóa mạnh; rễ 61,05µg/ml, 80,09µg/ml Đặc biệt, mẫu vỏ thân có hoạt tính mạnh thể nồng độ có hiệu bẫy gốc tự DPPH (EC50) 42,08µg/ml [4] So sánh kết hoạt tính chống oxi hóa tinh dầu xanh Màng tang kết nghiên cứu khác cho thấy, khả kháng oxy hóa xanh Màng tang thấp vitamin C; cao chiết mẫu vỏ, thân, rễ, lồi Mít đen; mẫu hoa, Trang to; hoa, lá, thân Trang son Tinh dầu xanh Màng tang có hoạt tính chống oxi hóa khơng cao 40 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hàm lượng tinh dầu (tính tốn mẫu khô) xanh Màng tang núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội 2,43%; 8,60% Tinh dầu lá, xanh Màng tang có màu trắng, mùi thơm đặc trưng tỷ trọng nhỏ nước Trong tinh dầu Màng tang có 21 chất hai thành phần là: 3-Carene (39,14%) Eucalyptol (31,88%), 12 thành phần lại phát 1% theo dấu vết Thành phần 2-Pinene, Beta-Phellandrene, Beta-Myrcene, Sylvestrene, p-Menth-2-en-7-ol, cis-; không xuất tinh dầu Trong tinh dầu xanh Màng tang có 55 chất, thành phần gồm: 2, 6-Octadienal, 3,7-dimethyl-, (E) (31,88%), 2, 6-Octadienal, 3,7-dimethyl-, (Z) (25,7%) D – Limonene (10,3%) thành phần lại phát 1% theo dấu vết Cyclohexane, ethenyl-; o-Mentha-1(7), 8-dien-3-ol; Cyclohexane, ethenyl-; p-Methatriene; Citral; Cyclohexasiloxane, dodecamethyl-; Camphene; (+)-3-Carene; Cycloheptasiloxane, tetradecamethylthành phần có tinh dầu xanh khơng phát tinh dầu Beta-pinene; D-Limonene; Eucalyptol; 3-Carene thành phần tìm thấy tinh dầu lá, xanh Màng tang Tuy nhiên tỷ lệ chất loại tinh dầu khác Tinh dầu xanh Màng tang có khả chống oxi hóa Nồng độ EC50 tinh dầu xanh gốc tự DPPH 50mg/ml Tồn Nghiên cứu chưa tiến hành thử hoạt tính chống oxi hóa tinh dầu chưa nghiên cứu thành phần hàm lượng tinh dầu chín Số lượng mẫu phân tích cịn ít, chưa phân tích hết tính chất tinh dầu Màng tang 41 Kiến nghị Nên có thời gian nghiên cứu dài rộng tinh dầu Màng tang núi Luốt Số lượng mẫu phân tích nhiều để đảm bảo tính khách quan cho q trình nghiên cứu Tiếp tục nghiên cứu sâu hoạt tính chất để áp dụng vào thực tiễn Cần tiếp tục nghiên cứu nghiên cứu thêm tinh dầu phận khác 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] GS TS Phạm Quốc Long - Viện trưởng viện hóa học hợp chất thiên nhiên viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam: “Tinh dầu, hương liệu – hội tiềm năng” [2] Lã Đình Mỡi (2005) “Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập 1” nhà xuất Nông Nghiệp [3] Lê Thanh Tâm (2010) “Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa độc tính tế bào số hợp chất Lignan Stilbene” Đại học Khoa Học Tự Nhiên, luận văn thạc sĩ, 3-7 [4] Lê Tú Anh (2012) “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi Mít đen (Artocarpus nigrifolius C Y Wu)”, luận văn thạc sĩ [5] Phan Kim Định, Đái Thị Xuân Trang (2017) “Khảo sát khả kháng oxy hóa kháng tế bào ung thư gan HepG2 Trang to (Ixora duffii)” Tài liệu tham khảo tiếng Anh [6] Anil Kumar Saikia, Dipak Chetia, Manuela D’Arrigo, Antonella Smeriglio, Tonia Strano &Giuseppe Ruberto (2013) “Screening of fruit and leaf essential oils of Litsea cubeba from north-east India – chemical composition and antimicrobial activity” [7] Ange Bighelli, Alain Muselli, Joseph Casanova, Nguyen Thi Tam, Vu Van Anh &Jean-Marie Bessière (2011) “Chemical Variability of Litsea cubeba Leaf Oil from Vietnam.” [8] Forest Research Institute Malaysia, 52109 Kepong, Selangor, Forest Research Institute Malaysia, 52109 Kepong, Selangor, 2School of Chemical Engineering, Universiti Sains Malaysia, 14300 Nibong Tebal, Pulau Pinang, 3Faculty of Applied Sciences, University Teknologi Mara, 40450 ShahAlam (2015) “Chemical composition of Litsea cubeba essential oils from Cameron highlands” [9] Gouki, M., Kensaku, T., Koji, W., Tomoyuki, O K I., Mami, M., Ikuo, S., et al., (2006) “Evaluation of antioxidant activity of vegetables from Okinawa Prefecture and determination of some antioxidative compounds” Food Science and Technology Research, 12, 8–14 [10] Linlin Si, Yi-Cun Chen, +4 authors Yangdong Wang (2012) “Chemical Composition of Essential Oils of Litsea cubeba Harvested from Its Distribution Areas in China” [11] Nguyen Hai Van “Antimicrobial activities and interaction effects of VietNamese Litsea Cubeba (Luor.) Pers essential oil and its endophytic actinobacteria.” [12] Pranati Gogoi,Paran Baruah &Subhan C Nath (2011) “Antifungal activity of the essential oil of Litsea Cubeba Pers.” [13] Qi-Hui She, Wen-Shuang Li, Yuan-Yuan Jiang, Yi-Chao Wu, YongHong Zhou & Li Zhang (2019) “Chemical composition, antimicrobial activity and antioxidant activity of Litsea cubeba essential oils in different months.” [14] Sadananda Choudhury, Riyazuddin Ahmed, André Barthel, Piet A Leclercq (2011) “Composition of the Stem, Flower and Fruit Oils of Litsea cubeba from Two Locations of Assam, India.” [15] Xiao-Wei Huang, Yun-Chao Feng, Yi Huang &Hai-Ling Li (2013) “Potential cosmetic application of essential oil extracted from Litsea cubeba fruits from China” [16] Takuya Katsube, Yoko Tsurunaga, Mari Sugiyama, (2009) “Effect of airdrying temperature on antioxidant capacity and stability of polyphenolic compounds in mulberry (Morus alba L.)” leaves, Food Chemistry, 113, 964– 969 ... gian nghiên cứu đến khóa luận: ? ?Nghiên cứu hàm lượng, thành phần hóa học hoạt tính chống oxi hóa tinh dầu loài Màng tang (Litsea cubeba Pers. ) núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương. .. Đánh giá hàm lượng thành phần chất hóa học tinh dầu Màng tang núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Đánh giá hoạt tính chống oxi hóa tinh dầu Màng tang núi Luốt, trường. .. hoạt tính chống oxi hóa Nhằm xác định thông tin lựa chọn thực đề tài ? ?Nghiên cứu hàm lượng, thành phần hóa học hoạt tính chống oxi hóa tinh dầu loài Màng tang (Litsea cubeba Pers. ) núi Luốt, trường