1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng tới kết quả ghép trám trắng (canarium album) và trám đen (canarium tramdenum) tại trường đại học lâm nghiệp xuân mai – chương mỹ – hà nội

50 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 656,19 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Đƣợc trí Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Lâm học Bộ môn Giống & CNSH tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu số nhân tố ảnh hƣởng tới kết ghép Trám trắng (Canarium album) Trám đen (Canarium Tramdenum) trƣờng Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chƣơng Mỹ – Hà Nội” Trong q trình thực khố luận tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy: Kiều Văn Thịnh, Bộ môn Giống & CNSH, Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Viện sinh thái môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo mơn nói riêng tồn thể thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp nói chung, ban lãnh đạo Viện sinh thái tạo điều kiện thn lợi giúp tơi hồn thành khố luận Do lần đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp thầy bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng năm 2009 Sinh viên thực hiện: Đặng Lê Hương Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, phát triển loài đa tác dụng giải pháp tối ƣu đƣợc nhà khoa học lựa chọn để phát triển sản xuất Lâm nghiệp Trám trắng (Canarium album) Trám đen (Canarium Tramdenum) lồi địa đa tác dụng điển hình thuộc họ Trám (Burseraceae) Chúng lồi có phạm vi phân bố rộng, đƣợc gây trồng với mục đích phịng hộ, cung cấp gỗ xây dựng, cơng nghiệp chế biến lâm sản, nhựa Đặc biệt, Trám loại lâm sản đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng để chế biến thực phẩm dùng y học Trám đƣợc coi lồi xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi Phía bắc đƣợc coi lồi phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế mau lẹ nƣớc ta Sự quan tâm phát triển gây trồng phận không nhỏ hộ gia đình khiến cho nhân giống Trám phục vụ sản xuất có sức lơi mạnh mẽ thu hút đƣợc quan tâm nhà Lâm nghiệp Tuy nhiên với mục tiêu lấy quả, khó khăn thƣờng gặp trồng từ hạt thƣờng phải từ – 10 năm cho Thêm vào đó, ảnh hƣởng phân ly hữu tính nên thực sinh thƣờng khơng có đặc điểm di truyền giống với mẹ nên hậu chúng thƣờng không sai quả, chí cịn khơng mẹ chúng có sản lƣợng chất lƣợng tốt Vì vậy, để phát triển gây trồng với mục tiêu lấy quả, ghép thƣờng đƣợc ƣu tiên sử dụng Ƣu điểm bật loại vừa sớm lại vừa có đặc điểm di truyền giống mẹ, thích nghi tốt với điều kiện địa phƣơng thấp thuận lợi cho thu hái Mặc dù đƣợc quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm song kỹ thuật ghép Trám đƣợc ngƣời biết đến Đặc biệt, tỷ lệ ghép sống không cao dẫn đến giá thành sản xuất tăng trở thành cản trở đáng kể tới việc mở rộng diện tích trồng Trám Xuất phát từ thực tiễn khn khổ khố luận tốt nghiệp, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số nhân tố ảnh hƣởng tới kết ghép Trám trắng (Canarium album) Trám đen (Canarium Tramdenum) trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chƣơng Mỹ – Hà Nội” PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm Trám trắng (Canarium album) Trám đen (Canarium tramdenum) 1.1.1 Đặc điểm hình thái Trám trắng gỗ lớn, cao tới 25m đƣờng kính đạt đến 120cm Thân trịn thẳng, vỏ xám trắng già thƣờng bong thành vẩy nhỏ, vết đẽo có nhựa đục thơm Lá kép lơng chim lẻ, có từ – 13 chét, chét hình trứng, mép ngun, phía dƣới có nhiều vảy sáp trắng có kèm Hoa tự xim hình viên chuỳ hoa tạp tính, hạch có hình thn dài hình trái xoan Trám đen gỗ lớn cao tới 25 – 30m đƣờng kính đạt 90cm Thân trịn thẳng vỏ xám nâu vết đẽo có nhựa đục thơm Lá kép lông chim lẻ, có từ – 13 chét, chét hình trứng, mép ngun, khơng có kèm Hoa tự xim hình viên chuỳ hoa đơn tính gốc Quả hạch có hình thn dài, hình trái xoan 1.1.2 Đặc tính sinh vật sinh thái Cả Trám trắng Trám đen loài mọc nhanh ƣa sáng, thích ứng rộng với điều kiện khí hậu đất đai nƣớc ta Trám trắng hoa từ tháng – 5, chín từ tháng 10 – 12, có khả tái sinh hạt tái sinh chồi tốt Cũng tƣơng tự nhƣ Trám trắng, Trám đen có mùa hoa từ tháng – nhƣng chín sớm hơn, từ tháng – 11, tái sinh hạt tốt nơi có độ tàn che 0.4 – 0.5 1.1.3 Đặc điểm phân bố Trám trắng mọc tự nhiên Ấn Độ, Lào, Thái Lan, Trung Quốc…Ở Việt Nam, Trám trắng phân bố chủ yếu tỉnh phía Bắc Tây Ngun Nơi có lƣợng mƣa từ 1500 – 2000mm/năm, độ cao từ 100 – 750m Thƣờng gặp rừng thứ sinh đất tốt nhƣng mọc rải rác Thực tế chƣa gặp Trám trắng mọc tự nhiên loài Trám đen phân bố tự nhiên Nam Trung Quốc nƣớc Đông Dƣơng Ở Việt Nam, Trám đen thƣờng mọc rừng nguyên sinh thứ sinh tỉnh phía Bắc Tây Ngun Nơi có nhiệt độ bình quân 22oc lƣợng mƣa hàng năm từ 1500 – 2000mm/năm, độ ẩm 80%, đất sét pha tầng dày có pH 4,5 – 5,0 1.1.4 Giá trị kinh tế Trám trắng Trám đen loài đa tác dụng, có giá trị kinh tế cao Về phận thuộc loài sử dụng: - Gỗ Trám có đặc điểm mềm nhẹ, thƣờng sử dụng công nghiệp gỗ dán Ngồi ra, hàm lƣợng xenlulose cao gỗ Trám đƣợc sử dụng làm bột giấy đồ dùng - Quả Trám loại thực phẩm có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao: 1,2% protit, 0,204% Ca, 0,021% vitamin C… có tác dụng giải độc - Nhựa Trám có mùi thơm dễ chụi tách chiết cho 18 – 30% tinh dầu thành phần để tổng hợp hƣơng liệu dầu thơm - Nhân hạt đƣợc tách chiết để làm dầu công nghiệp - Hạch sử dụng làm than hoạt tính… Vì vậy, Trám trắng Trám đen lồi có tiềm kinh doanh cần đƣợc bảo tồn, phát triển 1.2 Các nghiên cứu ghép 1.2.1 Trên giới Nhiều tài liệu cho thấy ngƣời Trung Quốc biết ghép từ hàng ngàn năm trƣớc công nguyên Ngay từ năm 384 – 322 TCN, Aristote nói ghép tác phẩm Thời kỳ phục hƣng (1350 – 1600), ứng dụng ghép đƣợc ngƣời đặc biệt ý Ở Châu Âu nhiều lồi đƣợc trì phƣơng pháp ghép Vào kỷ XVI – XVII ghép đƣợc áp dụng rộng rãi nƣớc Anh nghề làm vƣờn, vai trị lớp tƣợng tầng đƣợc nhận thấy chƣa rõ chất Thế kỷ thứ XVIII, Stephen Hales nghiên cứu “Tuần hoàn nhựa” nhận thấy tồn phần vai trị trình vận chuyển chất từ rễ lên Đến năm 1840 ngƣời Pháp tên Marierde Boisdyver vùng Phongtennoblo ghép thành công 10000 Thơng đen (Pinus nigrasp Lariciot) có xuất xứ Korica lên gốc ghép Thông đen (Pinus nigrasp Lariciot) non trẻ nhằm nhân rộng xuất xứ có giá trị để sản xuất hạt giống phục vụ trồng rừng Từ năm 1950, nƣớc Châu Âu phƣơng thức ghép đƣợc sử dụng để tạo nhằm gây tạo rừng giống vƣờn giống Lâm nghiệp Đến năm 1977 ghép đƣợc xem phƣơng pháp chuẩn để nhân giống Tếch (Tectonagrandis) phục vụ sản xuất Thế kỷ XV, từ nghiên cứu “Sử dụng gỗ nhựa Trám” Tại Trung Quốc cho thấy: Nhu cầu giống Trám cần thiết Song, năm gần nhu cầu thật dần đƣợc thoả mãn thông qua việc áp dụng phƣơng pháp ghép nhân giống Trám Hiện nay, Trung Quốc nƣớc có nghiên cứu sớm hoạt động cải thiện nâng cao chất lƣợng Trám, đồng thời dần hồn thiện qui trình ghép Trám phục vụ sản xuất 1.1.2 Ở Việt Nam Nghề trồng ăn Việt Nam có cách 2000 năm Thời kỳ đầu việc áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế Cho tới năm 1960, viện nghiên cứu trƣờng Đại học Nông lâm đƣợc thành lập tạo bƣớc nhảy vọt sản xuất nơng Lâm nghiệp nói chung, đó, nhân giống sinh dƣỡng phƣơng pháp chiết, ghép, giâm hom … đƣợc áp dụng cho hầu hết lồi ăn quả, hoa, cảnh…Đến nay, qui trình nhân giống ăn phƣơng pháp ghép hồn thiện Các vƣờn ƣơm có hầu hết tỉnh vùng sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu giống Trong sản xuất Lâm nghiệp, ghép đƣợc áp dụng rộng rãi cho số loài rừng Lê Đình Khả (1989) cộng sử dụng phƣơng pháp ghép để nhân giống Mỡ (Manglietia glauca) từ trội phục vụ xây dựng vƣờn giống vơ tính Năm 1990 Hồng Chƣơng Trần Văn Sâm tiến hành ghép Điều (Anacadium occidentale) để tạo ghép phục vụ công tác xây dựng dịng vơ tính Năm 2001 Dƣơng Mộng Hùng cộng nhân giống thành công Dẻ Trùng Khánh (Castanea mollsima) phƣơng pháp ghép Cũng năm đó, Phạm Văn Tuấn tiến hành ghép Quế (Cinamomum cassia) đáp ứng nhu cầu giống phục vụ sản xuất Năm 2003 Nguyễn Huy Sơn Nguyễn Tuấn Hƣng sử dụng phƣơng pháp ghép để nhân giống Hồi (Illicium verum) Tuy nhiên năm gần đây, ghép Trám thật đƣợc ý tới Hoàng Thanh Lộc (2005)[13], tiến hành nhân giống Trám nhiều phƣơng pháp nhƣ: chiết, giâm hom nhƣng hiệu thu đƣợc không cao Theo ông, ghép phƣơng pháp tốt để nhân giống Trám, việc ghép thực hai vụ thu xuân Ngày nay, kỹ thuật ghép cho loại đƣợc nhiều ngƣời biết đến ứng dụng rộng rãi Xí nghiệp giống Lâm nghiệp vùng Trung du Bắc Đồng Bằng Sông Hồng ghép Trám thành công với tỷ lệ ghép sống lên tới 60% phục vụ nhu cầu giống cho số huyện thuộc tỉnh Hà Giang Phú Thọ Công ty giống Lâm nghiệp vùng Đông Bắc – Lạng Sơn ghép Trám thành công Trám với tỷ lệ sống ghép 70% Năm 2004 Lâm trƣờng Hữu Lũng – Lạng Sơn thử nghiệm ghép Trám song tỷ lệ thành cơng khơng cao Vì vậy, năm tới nhân giống Trám tiếp tục nhận đƣợc nhiều quan tâm ý nhà nghiên cứu giống 1.2.3 Cơ sở khoa học ghép Sự thành công ghép đƣợc định hoạt động tầng sinh mạch thứ cấp cành ghép gốc ghép Tầng sinh mạch thứ cấp (Tƣợng tầng tầng phát sinh) mô phân sinh sơ cấp sinh mạch dẫn cách phân chia nguyên nhiễm tế bào thực chức sinh trƣởng Ở loài thân gỗ, tầng sinh mạch thứ cấp nằm phần libe sơ cấp gỗ sơ cấp thân Tầng có chức sinh libe sơ cấp phía ngồi gỗ sơ cấp phía làm tăng đƣờng kính thân đồng thời hồn thiện hệ thống mạch dẫn thân Khi ghép, tầng sinh gỗ mặt cắt cành ghép tiếp hợp chặt với tầng sinh gỗ mặt cắt gốc ghép, hoạt động phân chia tầng sinh gỗ vị trí ghép cành ghép gốc ghép giúp vết ghép mau liền Quá trình lành vết ghép diễn nhƣ sau: - Tại vị trí ghép mặt vết cắt hình thành lớp màng mỏng - Sau đó, tầng sinh gỗ cành ghép gốc ghép sinh trƣởng nhanh, tiếp tục phân hố phía lõi gỗ tạo mach gỗ vận chuyển nƣớc muối khống, phía ngồi libe vận chuyển chất hữu - Kết lớp màng mỏng cành ghép gốc ghép bị phá vỡ Khi đó, tổ chức mơ tế bào chúng hồ nhập với tạo hệ thống mạch dẫn hoàn chỉnh (mạch gỗ libe) - Cành ghép gốc ghép thể thống Nhờ mà cành ghép đƣợc cung đầy đủ chất dinh dƣỡng thúc đẩy trình sinh trƣởng ghép Khả hoà nhập cành ghép gốc ghép có ảnh hƣởng lớn tới kết ghép thơng qua q trình lành vết ghép Khi cành ghép gốc ghép khơng hồ nhập hệ thống mạch dẫn khơng đƣợc hình thành, nƣớc muối khống khơng vận chuyển lên cành ghép làm cho cành ghép bị khô, chết Trong thực tế, để tăng khả hoà nhập ghép thƣờng áp dụng biện pháp sau: - Ƣu tiên ghép cho lồi thực vật có nguồn gốc gần khả hoà nhập cành ghép gốc ghép cao ghép lồi thực vật có nguồn gốc xa nhau: Trám lồi khó ghép tiến hành ghép loài - Với loài có khác biệt cấu trúc giải phẫu nhƣ khơng điều hồ số chức sinh lý cành ghép gốc ghép ghép lƣỡng tính biện pháp đƣợc lựa chọn để khắc phục tƣợng khơng hồ nhập thực tiễn sản xuất Các nhân tố ảnh hƣởng tới kết ghép: - Chủng loại cây: Khi tiến hành nhân giống phƣơng pháp ghép tỷ lệ thành cơng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào đặc tính di truyền loài: Với loài nhiều mủ ta nanh thƣờng khó ghép - Cành ghép: Có ảnh hƣởng lớn tới khả sinh trƣởng ghép sau cành ghép phải có khoẻ mạnh, không sâu bệnh, sức sống cao - Gốc ghép: Là nơi cung cấp dinh dƣỡng cho tổ hợp ghép gốc ghép phải có rễ khoẻ mạnh, sinh trƣởng tốt bệnh - Thời vụ ghép: Nên tiến hành ghép điều kiện thuận lợi: Nhiệt độ dao động từ 20 – 30oc, độ ẩm gần với độ ẩm bão hồ, mƣa khơng có sƣơng muối - Kỹ thuật ghép: Cần thao tác nhanh xác đảm bảo độ tiếp hợp cao, khơng bị nhiễm khuẩn vị trí ghép PHẦN II MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá ảnh hƣởng số nhân tố tới kết ghép loài Trám trắng (Canarium album) Trám đen (Canarium Tramdenum) đồng thời góp phần hồn thiện qui trình kỹ thuật ghép Trám 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài đƣợc tiến hành nhằm xác định ảnh hƣởng thời vụ, dòng me, tuổi gốc ghép, chiều dài gốc ghép, đƣờng kính cành ghép đến kết ghép Trám trắng Trám đen 2.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hƣởng dòng mẹ tới kết ghép Trám - Ảnh hƣởng thời vụ tới kết ghép Trám - Ảnh hƣởng tuổi gốc ghép tới kết ghép Trám - Ảnh hƣởng chiều dài gốc ghép tới kết ghép Trám - Ảnh hƣởng đƣờng kính cành ghép tới kết ghép Trám 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 2.3.1.1 Phương pháp ghép Phƣơng pháp đƣợc sử dụng xun suốt q trình thí nghiệm phƣơng pháp ghép nêm Để thực đƣợc kỹ thuật cần tiến hành bƣớc sau: Chuẩn bị dụng cụ cần thiết: - Dao ghép: Dùng để cắt cành ghép gốc ghép - Kéo cắt: Cắt cành ghép gốc ghép - Dây buộc: Sử dụng nilon làm vật liệu Chuẩn bị gốc ghép: Ở công thức chiều dài gốc ghép nằm khoảng (15 – 25cm) tỷ lệ ghép sống liên tục giảm mạnh hết thời kỳ theo dõi chƣa vào ổn định Ở công thức chiều dài gốc ghép nằm khoảng (35 – 45cm) tỷ lệ sống ghép giảm mạnh giai đoạn 15 – 30 ngày từ (100 – 84,44%) sau giảm dần tới ổn định (84,44 – 81,11%) Kiểm tra khác biệt tiêu chuẩn thống kê  (chi tiết xem phụ biểu 4.4.1) kết thu đƣợc nhƣ sau:  n2  36,716   052  3,81 , Giả thiết Ho bị bác bỏ nghĩa tỷ lệ sống ghép vị trí khác có ảnh hƣởng khơng đồng tới tỷ lệ sống ghép Tỷ lệ sống ghép đƣợc thể biểu đồ 4.4.1 90 80 70 60 50 Tỷ lệ sống 40 30 20 10 15 - 25cm 35 - 45cm Biểu đồ 4.4.1: Ảnh hƣởng chiều dài gốc ghép tới tỷ lệ sống ghép Từ kết kiểm tra cho thấy chiều dài gốc ghép có ảnh hƣởng lớn tới tỷ lệ sống ghép (ngay từ ngày đầu sau ghép) Đối với ghép ứng với công thức chiều dài gốc ghép (15 – 25cm) cần thời gian dài để tỷ lệ sống ghép ổn định Nguyên nhân tƣợng là: Do chiều dài gốc ghép ngắn phần gốc ghép bị già trình sinh lý bên gốc ghép bị đình trệ 35 Vì vậy, chiều dài gốc ghép từ (35 – 45cm) vị trí tốt cho thao tác ghép đảm bảo tỷ lệ sống cao Ảnh hưởng chiều dài gốc ghép tới sinh trưởng chồi ghép: Từ biểu 4.4.1 cho thấy: Ở công thức chiều dài gốc ghép (35 – 45cm) chiều dài chồi ghép (2,48cm) lớn so với công thức chiều dài gốc ghép 15 – 25cm chiều dài gốc ghép (0,49cm) Kiểm tra ảnh hƣởng chiều dài gốc ghép tới sinh trƣởng chồi ghép sử dụng phƣơng pháp phân tích phuơng sai nhân tố với hỗ trợ phần mềm thống kê Kết kiểm tra đƣợc tính tốn phụ biểu 4.4.1 cho thấy: FA  88,394092  F05  3,894232 , giả thiết trung bình tổng thể bị bác bỏ Nghĩa chiều dài gốc ghép có ảnh hƣởng khác tới sinh trƣởng chồi ghép Kết kiểm tra cho thấy: Chiều dài gốc ghép có ảnh hƣởng sâu sắc tới chiều dài chồi ghép Cụ thể là: Cành ghép đƣợc ghép gốc ghép có chiều dài (35 – 45cm) khả liền sinh cao, chồi ghép nhanh chóng hình thành phát triển ổn định Vì vậy, ghép cần chọn vị trí ghép gốc ghép nằm khoảng (35 – 45cm) để kết ghép đạt đƣợc cao Chiều dài gốc ghép (15 – 25cm) Chiều dài gốc ghép (35 – 45cm) 36 4.4.2 Ảnh hưởng chiều dài gốc ghép tới kết ghép loài Trám đen Từ kết theo dõi tỷ lệ sống ghép loại chiều dài gốc ghép là: (15 – 25cm) & (35 – 45cm) chúng tơi có biểu 4.4.2 Chiều Tỷ lệ ghép sống sau ngày dài gốc Số ghép (cm) TN 15 – 25 35 – 45 15 Ngày 30 Ngày Chiều dài chồi sau 45 Ngày 45 ngày Sống % Sống % Sống % 90 84 93,33 46 51,11 21 23,33 1,05 90 84 93,33 60 66,67 37 41,11 0,48 (cm) Biểu 4.4.2: Ảnh hƣởng chiều dài gốc ghép tới tỷ lệ sống ghép Ảnh hưởng chiều dài gốc ghép tới tỷ lệ sống ghép: Qua biểu 4.4.2 cho thấy: Tỷ lệ sống ghép giảm dần theo số ngày thí nghiệm Trong đó, tỷ lệ sống ghép công thức chiều dài gốc (35 – 45cm) (41,11%) lớn so với công thức chiều dài cành ghép (15 – 25cm) (23,33%) Kiểm tra khác biệt tiêu chuẩn thống kê  (chi tiết xem phụ biểu 4.4.2.1) kết thu đƣợc nhƣ sau:  n2  6,512   052  3,81 , Do đó, Giả thiết Ho bị bác bỏ, có nghĩa tỷ lệ sống ghép vị trí khác có ảnh hƣởng khơng đồng tới tỷ lệ sống ghép Tỷ lệ sống ghép đƣợc thể biểu đồ 4.4.2 45 40 35 30 25 Tỷ lệ sống 20 15 10 15 - 25cm 35 - 45cm Biểu đồ 4.4.2: Ảnh hƣởng chiều dài gốc ghép tới tỷ lệ sống 37 Từ kết kiểm tra cho thấy: Chiều dài gốc ghép có ảnh hƣởng lớn tới tỷ lệ sống ghép Tuy nhiên, chiều dài gốc ghép thực có ảnh hƣởng tới kết ghép kể từ 15 – 45 ngày sau ghép Vì vậy, ghép cần chọn vị trí ghép gốc ghép nằm khoảng (35 – 45cm) để kết ghép đạt đƣợc cao Ảnh hưởng chiều dài gốc ghép tới sinh trưởng chồi ghép: Từ biểu 4.4.2 cho thấy: Chiều dài chồi ứng với công thức chiều dài gốc ghép 35 – 45cm (1,05cm) lớn so với công thức chiều dài chồi 15 – 25cm (0,48cm) Kiểm tra ảnh hƣởng chiều dài gốc ghép tới sinh trƣởng chồi ghép Kết kiểm tra đƣợc tính tốn phụ biểu 4.4.2 cho thấy: FA  7,417456  FA  3,8942432 , Do vậy, giả thiết trung bình tổng thể bị bác bỏ nghĩa chiều dài gốc ghép có ảnh hƣởng khác tới sinh trƣởng chồi ghép Kết kiểm tra cho thấy: Chiều dài gốc ghép có ảnh hƣởng khơng đồng tới sinh trƣởng chồi ghép Vì vậy, ghép cần chọn vị trí ghép gốc ghép nằm khoảng (35 – 45cm) để kết ghép đạt đƣợc cao Chiều dài gốc ghép (35 – 45cm) Chiều dài gốc ghép (15 – 25cm) 38 4.5 Ảnh hƣởng đƣờng kính cành ghép tới kết ghép Trám 4.5.1 Ảnh hưởng đường kính cành ghép tới kết ghép Trám trắng Cành ghép sở để qui định đặc tính sau cho ghép Vì vậy, cành ghép có ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh trƣởng phát triển ghép Kết quan sát đƣợc thể biểu 4.5 Đƣờng kính cành ghép Tỷ lệ ghép sống sau ngày Số 15 Ngày 30 Ngày Chiều 45 Ngày dài chồi sau 45 ngày TN Sống % Sống % Sống % 3–5 90 80 88,89 50 55,56 27 30,00 0,35 – 10 90 82 91,11 57 63,33 51 56,67 1,30 (mm) (cm) Biểu 4.5.1: Ảnh hƣởng đƣờng kính cành ghép tới tỷ lệ sống Ảnh hưởng đường kính cành ghép tới tỷ lệ sống ghép: Từ biểu 4.5.1 cho thấy: Tỷ lệ sống công thức giảm dần theo số ngày nghiên cứu Song tỷ lệ sống cơng thức lại có điểm khác biệt nhƣ: + Ở cơng thức ứng với đƣờng kính cành ghép (3 – 5mm) tỷ lệ sống ghép sau 15 ngày đầu cao chiếm 88,89% giảm mạnh ngày (55,56 – 30%) chƣa vào ổn định + Ở công thức ứng với đƣờng kính cành ghép (5 – 10mm) tỷ lệ sống ghép sau 15 ngày 91,11% sau giảm mạnh từ ngày 15 – 30 (63,33%) Và dần ổn định ngày sau (56,67%) Kiểm tra khác biệt tiêu chuẩn thống kê  (chi tiết xem phụ biểu 4.5.1) kết thu đƣợc nhƣ sau:  n2  13,032   052  3,81 , Giả thiết Ho bị bác bỏ nghĩa đƣờng kính cành ghép có ảnh hƣởng khơng đồng tới tỷ lệ sống ghép Tỷ lệ sống ghép đƣợc thể biểu đồ 4.5.1 39 60 50 40 30 Tỷ lệ sống 20 10 - 5mm - 10mm Biểu đồ 4.5.1: Ảnh hƣởng đƣờng kính cành ghép tới tỷ lệ sống Kết ghép với đƣờng kính cành ghép (5 – 10mm) tỷ lệ sống (56,67%) cao so với đƣờng kính cành ghép (3 – 5mm) (30%) Do vậy, cành ghép có kích thƣớc (5 – 10mm) cho tỷ lệ sống cao so với đƣờng kính cành ghép (3 – 5mm) Ảnh hưởng đường kính cành ghép tới chiều dài chồi: Từ biểu 4.5.1 cho thấy: Chiều dài chồi ghép ứng với công thức đƣờng kính cành ghép – 10mm (1,30cm) lớn cơng thức đƣờng kính cành ghép – 5mm (0,35cm) Để làm rõ vấn đề tiến hành phân tích phƣơng sai nhân tố nhằm tìm công thức tốt làm sở đề xuất phục vụ cho sản xuất thực tiễn (chi tiết xem phụ biểu 4.5.1) Kết thu đƣợc: FA  26,646204  F05  3,894232 , giả thiết trung bình tổng thể bị bác bỏ nghĩa đƣờng kính cành ghép có ảnh hƣởng khác tới sinh trƣởng chồi ghép Kết kiểm tra cho thấy: Đƣờng kính cành ghép có ảnh hƣởng lớn tới sinh trƣởng chồi ghép Vì vậy, ghép cần chọn cành ghép có đƣờng kính nằm khoảng (5 – 10mm) để kết ghép đạt đƣợc cao 40 Đƣờng kính cành ghép (3 – 5mm) Đƣờng kính cành ghép (5 – 10mm) 4.5.2 Ảnh hưởng đường kính cành ghép tới kết ghép Trám đen Cành ghép đƣợc sử dụng làm vật liệu ghép có đƣờng kính khác cho kết ghép khác Kết thí nghiệm đƣợc thể qua biểu 4.5.2 Đƣờng kính cành ghép (mm) Tỷ lệ ghép sống sau ngày Số TN 15 Ngày 30 Ngày 45 Ngày Sống % Sống % Sống % Chiều dài chồi sau 45 ngày (cm) 3–7 90 82 91,11 51 56,67 26 28,89 0,57 – 15 90 84 93,33 58 64,44 41 45,56 1,13 Biểu 4.5.2 Ảnh hƣởng đƣờng kính cành ghép tới tỷ lệ sống Ảnh hưởng đường kính cành ghép tới tỷ lệ sống ghép: Qua biểu 4.5.2 cho thấy: Tỷ lệ sống công thức giảm dần theo số ngày nghiên cứu Song tỷ lệ sống công thức không giống nhau: + Ở cơng thức ứng với đƣờng kính cành ghép (3 – 7mm) tỷ lệ sống ghép sau 15 ngày đầu cao chiếm (91,11%) giảm mạnh ngày (56,67% cho 30 ng ày, 28,89% cho 45 ng ày) + Ở công thức ứng với đƣờng kính cành ghép (7 – 15mm) tỷ lệ sống ghép sau 15 ngày 93,33% sau giảm mạnh từ ngày 15 – 30 (64,44%) Và dần ổn định ngày sau (45,56%) 41 Kiểm tra khác biệt tiêu chuẩn thống kê  (chi tiết xem phụ biểu 4.5.2.1) kết thu đƣợc nhƣ sau:  n2  5,349   052  3,81, Do đó, Giả thiết Ho bị bác bỏ, có nghĩa đƣờng kính cành ghép có ảnh hƣởng khơng đồng tới tỷ lệ sống ghép Tỷ lệ sống ghép đƣợc thể biểu đồ 4.5.2 50 45 40 35 30 25 Tỷ lệ sống 20 15 10 - 5mm - 10mm Biểu đồ 4.5.2: Ảnh hƣởng đƣờng kính cành ghép tới tỷ lệ sống Kết ghép với đƣờng kính cành ghép (7 – 115mm) có tỷ lệ sống (45,56%) cao so với đƣờng kính cành ghép (3 – 7mm) (28,89%) Do vậy, cành ghép có kích thƣớc (7 – 15mm) cho tỷ lệ sống cao so với đƣờng kính cành ghép (3 – 7mm) Nguyên nhân tƣợng là: Cành ghép có đƣờng kính lớn có sức sống trình sinh lý bên ổn định khả liền sinh cao hơn, tƣơng thích đƣờng kính cành gốc ghép nhân tố quan trọng định tới tỷ lệ sống ghép (ghép gốc tuổi cành ghép có đƣờng kính lớn từ – 15mm thích hợp so với đƣờng kính cành ghép nhỏ – 7mm) 42 Vì vậy, ghép nên chọn cành ghép có kích thƣớc lớn đồng thời phải ý tới tƣơng thích cành gốc ghép Ảnh hưởng đường kính cành ghép tới chiều dài chồi: Từ biểu 4.5.2 cho thấy: Sự tăng trƣởng chồi ghép cỡ đƣờng kính khác cụ thể: Chiều dài chồi ghép ứng với cơng thức đƣờng kính cành ghép – 15mm (1,13cm) lớn cơng thức đƣờng kính cành ghép nằm khoảng – 7mm (0,57cm) Tiến hành phân tích phƣơng sai nhân tố theo giai đoạn nhằm tìm cơng thức tốt làm sở đề xuất phục vụ cho sản xuất thực tiễn (chi tiết xem phụ biểu 4.5.2) Kết thu đƣợc: FA  6,024158  F05  3,894232 , Do vậy, giả thiết trung bình tổng thể bị bác bỏ Có nghĩa đƣờng kính cành ghép có ảnh hƣởng khác tới sinh trƣởng chồi ghép Vì vậy, ghép cần chọn cành ghép có đƣờng kính nằm khoảng (7 – 15mm) để kết ghép đạt đƣợc cao Đƣờng kính cành ghép (5 – 7mm) Đƣờng kính cành ghép (7 – 15mm) 43 PHẦN V: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đối với lồi Trám trắng Qua q trình nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng số nhân tố tới kết ghép Trám trắng Viện sinh thái Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, rút đƣợc số kết luận sau: Dòng mẹ cho kết ghép cao dịng LS 36 có tỷ lệ sống lên tới (90%) chiều dài chồi đạt (2,91cm), tiếp đến dòng PT 08 (tỷ lệ sống đạt 83,33%, chiều dài chồi 2,38cm) BG 06 (với tỷ lệ sống 83,33%, chiều dài chồi 2,52cm)…Ngồi ra, BG 07 LS 21cũng dịng có tỷ lệ sống cao Thời vụ ghép thích hợp cho Trám vào mùa xuân tỷ lệ sống đạt 77,78% chiều dài chồi ghép lên tới 1,76cm Gốc ghép tuổi cho tỷ lệ sống cao (83,33%) với chiều dài chồi ghép lên tới (2,38cm) Chiều dài gốc ghép nằm khoảng 35 – 45cm cho tỷ lệ sống cao (81,11%) với chiều dài chồi ghép đạt 2,48cm Đƣờng kính cành ghép thích hợp (5 – 10mm) với tỷ lệ sống lên tới (56,67%) chiều dài chồi tốt (1,3cm) 5.1.2 Đối với loài Trám đen Từ kết nghiên cứu loài Trám đen, đƣa số kết luận nhƣ sau: Dòng mẹ cho kết ghép cao dịng LS 411 có tỷ lệ sống lên tới (67,78%) chiều dài chồi đạt (1,48cm), tiếp đến dòng PT 08 (tỷ lệ sống đạt 52,22%, chiều dài chồi 1,02cm) TQ 04 (với tỷ lệ sống: 53,33%, chiều dài chồi 1,74cm)…Ngoài ra, PT 51 TQ 09 dịng có tỷ lệ sống cao Thời vụ ghép thích hợp cho Trám vào mùa xuân tỷ lệ sống đạt 53,33% chiều dài chồi ghép lên tới 1,74cm 44 Gốc ghép tuổi cho tỷ lệ sống cao (67,78%) chiều dài chồi ghép lên tới (1,48cm) Chiều dài gốc ghép nằm khoảng 35 – 45cm cho tỷ lệ sống cao (41,11%) với chiều dài chồi ghép đạt 1,05cm Đƣờng kính cành ghép thích hợp (5 – 10mm) tỷ lệ sống lên tới (45,56%) chiều dài chồi tốt (1,13cm) 5.2 Tồn Trong khn khổ khố luận, thời gian cịn hạn chế, việc ứng dụng kết nghiên cứu thu đƣợc phạm vi rộng lớn chƣa đảm bảo độ tin cậy cao Khoá luận chƣa có điều kiện nghiên cứu thêm số nhân tố ảnh hƣởng tới kết ghép 5.3 Kiến nghị Tại vƣờn ƣơm trƣờng Đại học Lâm nghiệp nơi có điều kiện tự nhiên tƣơng tự áp dụng theo kết nghiên cứu xác định đề tài này: + Dịng có ảnh hƣởng tốt tới kết ghép cho loài là: LS 36 với Trám trắng LS 411 với Trám đen + Ghép vào vụ xuân cho tỷ lệ sống cao + Gốc ghép tuổi đƣợc lựa chọn làm vật liệu ghép + Chiều dài gốc ghép áp dụng cho loài là: 35 – 45cm + Đƣờng kính cành ghép dùng cho lồi khác nhau: – 10mm với loài Trám trắng, – 15mm cho loài Trám đen Tuy nhiên, thực tế lúc vật liệu ghép đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn đề Vì vậy, để cải thiện phần hiệu ghép cần có biện pháp khắc phục kịp thời 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (1999), Bƣớc đầu khoả nghiệm số xuất xứ Trám trắng (Canariumalbum Raesch) xí nghiệp Giống Lâm nghiệp Phú Thọ, Luận Văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Cao Thuý Chung, Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật, NXB Nơng nghiệp Dƣơng Mộng Hùng (2005), Giáo trình Kỹ thuật nhân giống rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 5.Triệu Văn Hùng (1993), “Cây Trám trắng”, Tạp trí Lâm nghiệp (9) Lê Đình Khả (2006), Giáo trình Lai giống rừng, NXB Nơng nghiệp Nội Lê Đình Khả (2003), Giáo trình Giống rừng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Khánh, Hồ Văn Giảng (1995), Giáo trình sinh học Đại cƣơng (A1), Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 10 Ngơ Đình Khế (1985), “Mấy kinh nghiệm gây trồng Trám trắng Lạc Thuỷ - Hồ Bình” Tạp trí Lâm nghiệp (2) 11 Ngơ Kim Khơi (1998), Giáo trình thống kê tốn học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Giáo trình tin học ứng dụng Lâm nghiệp NXB Hà Nội 13 Hoàng Thanh Lộc (2005), bƣớc đầu chọn lọc nhân giống Trám trắng có sản lƣợng cao, Đề tài cấp Bộ 2000 – 2004, Cônh ty giống Lâm nghiệp Trung ƣơng 14 Trần Xuân Thiệp (1985), “Kết nghiên cứu Trám trắng làm nguyên liệu giấy sợi” Tạp trí Lâm nghiệp (2) 46 15 Hà Văn Tiệp (1996), “Bƣớc đầu nghiên cứu đặc điểm sinh thái khí hậu loài Trám trắng Hoành Bồ – Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 16 Phạm Đình Tam (2000), “Kết nghiên cứu trồng rừng Trám trắng (Canariumalbum Raeusch) làm nguyên liệu gỗ dán” Kết nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Tuấn (2006), “Nghiên cứu số biện pháp Kỹ thuật tạo Trám Trắng ghép” Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 18 Số liệu khí tƣợng nhiều năm (2005), Bộ môn quản lý môi trƣờng rừng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 47 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm Trám trắng (Canarium album) Trám đen (Canarium tramdenum) 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc tính sinh vật sinh thái 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Giá trị kinh tế 1.2 Các nghiên cứu ghép 1.2.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Cơ sở khoa học ghép PHẦN II MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 2.3.1.1 Phƣơng pháp ghép 2.3.1.2 Phƣơng pháp chăm sóc sau ghép 10 2.3.1.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 11 2.3.1.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 12 3.2 Phƣơng pháp nội nghiệp: 13 2.3.2.1 Tính đặc trƣng mẫu: 13 48 2.3.2.2 Kiểm tra ảnh hƣởng nhân tố tới kết ghép 14 2.3.2.3 Ảnh hƣởng nhân tố tới sinh trƣởng chồi Trám ghép 14 PHẦN III 16 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Vị trí địa lý 16 3.2 Đặc điểm đất đai 16 3.3 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 17 3.4 Diễn biến thời tiết thời gian nghiên cứu 17 49 ... ghép, đƣờng kính cành ghép đến kết ghép Trám trắng Trám đen 2.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hƣởng dòng mẹ tới kết ghép Trám - Ảnh hƣởng thời vụ tới kết ghép Trám - Ảnh hƣởng tuổi gốc ghép tới kết. .. Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chƣơng Mỹ – Hà Nội? ?? PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm Trám trắng (Canarium album) Trám đen (Canarium tramdenum) 1.1.1 Đặc điểm hình thái Trám. .. trồng Trám Xuất phát từ thực tiễn khn khổ khố luận tốt nghiệp, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu số nhân tố ảnh hƣởng tới kết ghép Trám trắng (Canarium album) Trám đen (Canarium Tramdenum) trƣờng Đại

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w