Nhaän bieát ñöôïc hai caùch chính caáu taïo töø phöùc tieáng vieät: gheùp nhöõng tieáng coù nghóa laïi vôùi nhau (töø gheùp); phoái hôïp nhöõng tieáng coù aâm hay vaàn (hoaëc caû aâm[r]
(1)TUAÀN:
Ngày soạn: 5/9/2011 Ngày dạy: 12/9/2011
Tiết:
TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa ( trả lời câu hỏi SGK )
- HS có lịng trực, bồi dưỡng lịng u nước , kính trọng anh hùng dân tộc
- Tự biết nhận xét thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1: KTBC
Người ăn xin trả lời câu hỏi SGK GV:nx
2 HS TLCH 2.HĐ 2: Giới thiệu
3.HĐ 3: Luyện đọc a/ HS đọc
- HS đọc văn
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: di chiếu,Tham tri sự,Gián nghị đại phu…
b/ HS đọc giải
c/GV:đọc diễn cảm văn
-HS đọc nối tiếp đoạn -1 HS đọc giải
-1 HS giải nghĩa từ
4.HĐ 4: Tìm hiểu
* Đoạn 1: (Đọc từ đầu đến vua Lí Cao Tơng)
- HS đọc thành tiếng
- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
H:Trong việc lập ngơi vua,sự trực ơng Tô Hiến Thành thể nào?
* Đoạn 2: (Phần lại) - HS đọc thành tiếng đoạn - HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ,ai thường xun chăm sóc ơng?
H:Tơ Hiến Thành tiến cử thay ơng đứng đầu triều đình?
H:Trong việc tìm người giúp nước, trực ơng Tơ Hiến Thành thể nào?
H:Vì nhân dân ca ngợi người trực ông Tô Hiến Thành?
-HS đọc
-Tô Hiến Thành khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Lí Anh Tơng Ơng theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán lên làm vua
-HS đọc thành tiếng
-Quan Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh ông
- Tô Hiến Thành tiến cử quan Trần Trung Tá thay
(2)5.HĐ 5: Đọc diễn cảm -GV:đọc mẫu văn -HS luyện đọc
-GV: uốn nắn sửa chữa HS đọc
sai -Nhiều HS luyện đọc
6 Củng cố – Dặn dò: - NX tiết học
Tiết:7
Khoa hoïc
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I MỤC TIÊU:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm dinh dưỡng
- Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói : cần ăn đủ chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chừa nhiều chất đạm ; ăn mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn đường ăn hạn chế muối
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 16, 17 SGK
Các phiếu ghi tên hay tranh ảnh loại thức ăn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Chuẩn bị:
2 Kiểm tra cũ
GV gọi HS làm tập 1, GV nhận xét, ghi điểm Bài
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động : cần thiết phải ăn phối hợp Tă thường thay đổi thức ăn
Mục tiêu :
Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn
Cách tiến hành :
Bước : Thảo luận theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xun thay đổi ăn?
- Thảo luận theo nhoùm
Bước : Làm việc lớp
- GV gọi HS trả lời câu hỏi - Một vài HS trả lời trước lớp - GV nhận xét vàø bổ sung câu trả lời
HS chưa hồn chỉnh
Kết luận: Như SGV trang 47
Hoạt động : Làm việc với sgk tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
Mục tiêu:
(3) Cách tiến hành :
Bước : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng” trang 17 SGK
- HS làm việc cá nhân
Bước : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS thay đặt trả lời câu hỏi: Hãy nói tên nhóm thức ăn:cần ăn đủ; ăn vùa phải; ăn có mức độ; ăn ít; ăn hạn chế
- HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp
- HS khác nx Bước : Làm việc lớp
GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc
theo cặp dạng đố - HS đố HS yêu cầuHS2 kể tên thức ăn cần ăn đủ
Kết luận: Như SGK
Hoạt động 3: Trị chơi chợ Mục tiêu:
Biết lựa chọn thứuc ăn cho bữa cáh phù hợp có lợi cho sức khỏe
Cách tiến hành :
Bước : GV hướngdẫn cách chơi - Nghe GV hướngdẫn cách chơi Bước 2: HS tham gia - HS chơi hướng dẫn Bước 3: Từng HS tham gia chơi
Hoạt động: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
SGK - HS đọc
- GV nhaän xét tiết học Tiết:
CHÍNH TẢ (Nhớ – Viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC ĐÍCH, U CẦU:
Nhớ viết 10 dòng thơ đầu trình bày CT đẹp, biết trình bày loại thơ lục bát
Làm BT b
Bồi dưỡng thái độ cẩn thận xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ chữ + Bảng phụ + Bảng nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1: KTBC
GV đọc từ cần viết cho HS viết
-GV:nhận xét + cho điểm HS thực 2.HĐ 2: Giới thiệu
3.HĐ 3: Nhớ - viết tả a/ Hướng dẫn tả
- HS đọc yêu cầu tả - HS đọc thành tiếng đoạn thơ viết CT - HS viết từ ngữ dễ viết sai: Truyện
cổ, sâu xa, trắng, rặng dừa …
1 HS đọc
(4)- GV:nhắc em cách viết tả thơ lục baùt
b/ HS nhớ – viết c/ GV:chấm chữa - GV:chấm từ – 10
-HS nhớ lại – tự viết
4.HĐ 4: Làm BTCT Bài tập 2b
Câu b:
HS đọc y/c giải
Lời giải đúng: -chân, dân, dâng, vầng, sân
-1 HS đọc
-3 HS lên bảng nhìn nội dung bảng phụ để viết lên bảng lớp từ cần thiết
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải vào - GV:nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà làm lại vào tập
Tiết 16
Tốn
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU:
Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự số tự nhiên
Bai1 (cột1), bai2(a,c), 3(a) Cẩn thận làm tính II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bảng phụ, bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học
2.Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu HS lớp viết bảng số sau : + chục triệu, chục nghìn chục
+ triệu, trăm, chục đơn vị - GV chữa bài, nhận xét
3.Bài : a.Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên :
* So sánh hai số tự nhiên có số chữ số khác
- GV: Yêu cầu HS so sánh hai số 100 99 - Số 99 có chữ số ?
- Số 100 có chữ số ?
- Số 99 số 100 số có chữ số hơn, số có nhiều chữ số ?
- Căn vào dấu hiệu để so sánh
- Muốn so sánh hai số tự nhiên có số chữ số khác ta ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận * So sánh hai số tự nhiên có số chữ số
- Cả lớp thực
- HS lớp viết vào bảng
- HS nghe giới thiệu
-100 > 99 hay 99 < 100 - Có chữ số
- Có chữ số
- Số 99 có chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số
(5)- GV vieát lên bảng cặp số: 123 456; 7891 7578; …
- Yêu cầu HS so sánh số cặp số với
- Có nhận xét số chữ số số cặp số
- Như hai số cósố chữ số ta so sánh số với ? - Nếu hai số có tất cặp chữ số hàng chúng ? - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận cách so sánh hai số tự nhiên với
* So sánh hai số dãy số tự nhiên tia số:
- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên
- Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước so với số đứng sau ? số đứng sau so với số đứng trước ?
- GV vẽ tia số lên bảng SGK/21 - GV vào số gần gốc hỏi :
+ Số gần gốc số ? Số xa gốc số ?
c.Xếp thứ tự số tự nhiên :
- GV nêu số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 yêu cầu:
+ Hãy xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV kiểm tra bảng nhận xét
+ Hãy xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé
- GV kiểm tra bảng nhận xét
- Để so sánh bốn số tự nhiên em thực ?
Chốt ý : Trong số tự nhiên, so sánh xếp thứ tự số tự nhiên
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận d.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1: SGK/22 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào phiếu học tập - GV chữa yêu cầu HS giải thích cách so sánh số cặp số 1234 999; 92501 92410
- GV nhận xét chung
* Bài 2: SGK/22 : Hoạt động lớp - Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS làm vào
- Muốn xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm ?
- GV nhận xét cho điểm HS * Bài 3: SGK/22 : Hoạt động lớp - Bài tập yêu cầu làm ?
- HS so sánh nêu kết quaû: 123 < 456;
7891 > 7578
- Các số cặp số có số chữ số
- So sánh cặp chữ số hàng từ trái sang phải
-Thì hai số
- HS nêu phần học SGK - HS neâu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, … - HS nêu
- HS theo dõi - HS neâu
- Cả lớp thực vào bảng - HS nhắc lại thứ tự số từ bé đến lớn
- Cả lớp thực vào bảng - HS nhắc lại thứ tự số từ bé đến lớn
- HS nhắc lại kết luận SGK
- HS nêu
-1 HS làm giấy khổ lớn, HS lớp làm vào phiếu tập - HS nêu cách so sánh
- Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Cả lớp làm vào
- HS làm phần a, b, c vào phiếu dán kết lên bảng
- HS nhận xét kết
- Phải so sánh số với - Xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé
(6)- Muốn xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé phải làm ?
- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét chung 4.Củng cố
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên có số chữ số khác ?
- So sánh hai số tự nhiên có số chữ số nhau?
5 Dặn dò:
- Về nhàhoàn thiện cá tập - Chuẩn bị : Luyện tập - GV tổng kết học
làm vào
- HS nêu, bạn nhận xét
- HS nêu
- HS lắng nghe nhà thực
Tieát
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tt) (Đã soạn tuần 3)
Ngày soạn: 6/9/2011 Tuần:4
Ngaøy dạy: 13/9/2011 Tiết:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC ĐÍCH, U CẦU:
Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy)
Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép từ láy chứa tiếng cho BT2)
HS u thích học mơn Tiếng Việt thích sử dụng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một vài trang Từ điển Tiếng Việt Từ điển học sinh, Sổ tay từ ngữ để tra cứu cần thiết
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1:KTBC
HS 1: Từ đơn từ phức khác điểm nào? Cho ví dụ
HS 2: Làm BT tiết LTVC (Mở rộng vốn từ) tuần trước
- GV:nhận xét + cho điểm
-Từ đơn có tiếng
-Từ phức có hai hay nhiều tiếng VD: Từ đơn: đi, ăn, nói …
Từ phức: đất nước, xinh đẹp 3.HĐ 3: Làm BT
Phaàn nhận xét
- HS đọc u cầu + đọc gợi ý - HS làm
- HS trình bày
- GV:nhận xét chốt lại lời giải H: Khi ghép tiếng có nghĩa với nghĩa từ nào?
-2 HS đọc -Hs làm cá nhân
-Một vài HS trình bày làm -Lớp nhận xét
(7)=> Như vậy: Những từ có nghĩa ghép
lại với gọi từ ghép -Một vài HS nhắc lại 4.HĐ 4: Ghi nhớ
-HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS giải thích nội dung ghi nhớ + phân
tích VD
-3 HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS giải thích + phân tích 5.HĐ 5: Làm BT1
Phần luyện tập (3 BT)
-HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn
-Xếp từ in đậm thành loại: từ ghép từ láy
-HS leân bảng trình bày
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải
-1 HS đọc
-HS làm giấy nháp -HS lên bảng trình bày -Lớp nhận xét
6.HĐ 6: Làm BT2
BT2: Tìm từ ghép, từ láy
-HS đọc yêu cầu BT + đọc ý a, b, c -HS làm theo nhóm
-HS trình bày
-GV:nhận xét chốt lại từ
-1 HS đọc
-Các nhóm làm giấy nháp -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét
7.HĐ 7: Làm BT3 BT1: Đặt câu
-HS đọc u cầu tập -HS làm
-HS trình bày
-GV:nhận xét + khẳng định câu đặt
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS đặt câu giấy nháp
-HS đọc câu đặt -Lớp nhận xét
8.HĐ 8: Củng cố, dặn dò -GV: Nhận xét tiết học Tiết:
KỂ CHUYỆN
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nghe – kể lại lại đoạn câu chuỵên theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp đựơc toàn câu chuyện
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền
HS yêu thích truyện có kho tàng văn học dân gian Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa truyện SGK (phóng to tranh có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu (a, b, c, d)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1: KTBC
HS kể lại câu chuyện nghe,đã đọc lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn người
-GV:nhận xét + cho điểm
(8)2.HĐ 2: Giới thiệu -Cả lớp lắng nghe 3.HĐ 3: GV:kể lần
GV:kể chuyện (2-3 lần) * GV:kể lần
Đ1 + Đ2: giọng kể thong thả,rõ ràng,nhấn giọng từ ngữ: tiếng bạo ngược,hết sức lầm than… Đ3 kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng - GV: giải thích từ ngữ khó hiểu tấu (đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ thuật), Giàn hoả thiêu
-HS nghe
4.HĐ 4: HDHS kể chuyện a/GV:hướng dẫn
- HS đọc yêu cầu SGK + đọc câu hỏi a,b,c,d
- HS trả lời câu hỏi SGK
b/HS kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS tập kể theo nhóm - HS thi kể chuyện - GV:nhận xét
-1 HS đọc
-HS trả lời câu hỏi
-HS kể theo cặp + trao đổi ý nghĩa -Đại diện nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét
5.HĐ 5: Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện H:Em nêu ý nghóa câu chuyện:
- GV:nhận xét chốt lại ý nghóa câu chuyện:
-HS tự phát biểu theo ý thảo luận nhóm
-Lớp nhận xét 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
- GV:nhận xét tiết học - Khen HS kể hay - Cb sau
Tiết 17
Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
Viết so sánh số tự nhiên
Bước đàu làm quen dạng x<5, 2<x<5 với x số tự nhiên BT1,2,3
Cẩn thận , xác thực tập II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định: 2.KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 16, kiểm tra VBT nhà số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :
3.1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS len bảng làm bài, HS lớp nhận xét
(9)bảng
3.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài
- GV cho HS đọc đề bài, sau tự làm - GV nhận xét cho điểm HS
- GV yêu cầu HS đọc số vừa tìm Bài 2: HSKG
Hoạt động cá nhân: đọc y/c suy nghĩ nêu kq Bài
- GV viết lên bảng phần a bài:
859… 67 < 859167 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào trống
- GV: Tại lại điền số ?
- GV yêu cầu HS tự làm phần lại, chữa yêu cầu HS giải thích cách điền số
Bài
- GV yêu cầu HS đọc mẫu, sau làm - GV chữa cho điểm HS
4 Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999
- Nhỏ nhất: 1000, 10000, 100000, 1000000
- Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, 9999999
-HS thực - Điền số - HS giải thích
- HS làm giải thích tương tự
- Làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra b) < x <
Các số tự nhiên lớn nhỏ 3, Vậy x 3,
- HS lớp
Ngày soạn: 7/9/2011 Tuần:4
Ngày dạy: 14/9/2011 Tiết:
TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm 2- Hiểu nội dung: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u, thẳng, trực
3- TLCH 1,2 ( thuộc khoảng dòng thơ)
4- GDMT:CH3: Vẻ đẹp MTTN, bồi dưỡng tình u nước , lịng tự hào dân tộc HS
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ - Tranh ảnh đẹp tre III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1: KTBC
- Trong việc lập vua, trực ơng Tơ Hiến Thành thể nào? - Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành?
-Tơ Hiến Thành khơng nhận đút lót vàng bạc để làm sai di chiếu vua Lí Anh Tơng…
(10)- GV:cho điểm, nx 2.HĐ 2: Giới thiệu 3.HĐ 3: Luyện đọc a/HS đọc
- HS đọc khổ thơ
- HS luyện đọc từ khó đọc: tre xanh ,gầy guộc…
b/HS đọc giải SGK - HS đọc giải
c/GV:đọc diễn cảm thơ
-HS đọc khổ thơ nối tiếp (mỗi em đọc khổ)
-1 HS đọc giải SGK
4.HĐ 4:Tìm hiểu
* Khổ (Từ đầu đến…bóng râm) - HS đọc thành tiếng
- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
- Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam
Phần lại - HS đọc thành tiếng
- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
- Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình thương yêu?
H:Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng?
* HS đọc tồn thơ
H:Tìm hình ảnh tre búp măng non mà em thích.Giải thích sao? - GV, HS nx
HS tìm ý thơ?(nt)
-HS đọc thành tiếng
-Các câu “Tre xanh, xanh…nói lên tre có từ lâu, chứng kiến chuyện xảy với người Việt Nam từ ngàn xưa
-Caâu “Năm qua đi…”
-Là hình ảnh: “thân bọc lấy thân”, “tay ơm…”,“thương nhau…” -Hình ảnh măng tre nhú chưa lên nhọn chơng
“Nịi tre…lạ thường”
- Măng mọc mang dáng thẳng thân trịn tre
-HS đọc thầm tồn -HS phát biểu tự 5.HĐ 5: Đọc diễn cảm
GV:đọc mẫu thơ - HS luyện đọc
- HS học thuộc lòng thơ -HS luyện đọc.-HS học thuộc lòng thơ 6.HĐ: Củng cố, dặn dị
- GV:nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà HTL thơ Tiết:
TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1- HS biết cốt truyện,ba phần cốt truyện: Mở đầu, Diễn biến, Kết thúc
2- Bước đầu biết xếp lại việc truyện thành cốt truyện cay khế luỵen tập kể lại truyện (BTII)
3- Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể câu chuyện có cốt truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ nội dung học - 4, tờ giấy khổ to viết sẵn BT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(11)1.HÑ 1: KTBC
Một thư thường gồm phần nào? Nhiệm vụ phần gì?
- GV:nhận xét + cho điểm -2 HS TLCH 2.HĐ 2: Giới thiệu
3.HĐ 3: Phần nhận xét HS đọc yêu cầu
-HS xem lại truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (2 phần)
-HS làm theo nhóm -HS trình bày
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải
-1 HS đọc
-HS đọc thầm lại truyện -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét
-HS ghi vào ý 4.HĐ 4: Làm
-HS đọc yêu cầu câu -HS làm
-HS trình bày làm
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải
-1 HS đọc
-HS ghi nhanh giấy nháp -Một số HS trả lời
-Lớp nhận xét 5.HĐ 5: Làm
-HS đọc yêu cầu -HS làm
-HS trình bày kết làm
-GV:nhận xét chốt lại lời giải Mỗi cốt truyện thường gồm phần:
-Một số HS trả lời -Lớp nhận xét
6.HĐ 6: Phần ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu BT + đọc kiện cho
-Cho lớp đọc lại
-4 HS đọc phần ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm lại ghi nhớ 6.HĐ 7: Làm BT
-HS đọc yêu cầu BT + đọc kiện cho
-HS làm việc theo nhóm -HS trình bày
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm việc theo nhóm, ghi giấy nháp thứ tự việc -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét
8.HĐ 8; Kể chuyện
Dựa vào cốt truyện kể lại truyện -HS đọc yêu cầu BT
-GV: Các em dựa vào cốt truyện để kể lại truyện
-HS làm -HS trình bày
-GV:nhận xét + bình chọn khen HS kể hay
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm cá nhân -Một số HS kể chuyện -Lớp nhận xét
9.HĐ 9: Củng cố, dặn dò -GV:nhận xét tiết học
-HS chuện bị cho TLV kì tới Tiết 18
(12)- Bước đầu nhận biếtvề đọ lớn yến, tạ, tạ, tấn; mối quan hệ tạ, kg
- Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, kg - Biết thực phép tính với số đo : tạ - BT1,2,3(chọn phép tính)
- Cẩn thận , xác thực tập II.CHUẨN BỊ:
SGK, Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định:
KTBC: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, a.Ôn lại đơn vị đo khối lượng học (kilôgam, gam) Yêu cầu HS nêu lại đơn vị khối lượng học? kg = … g?
b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến
GV giới thiệu bài: Để đo khối lượng vật nặng hàng chục kilơgam, người ta cịn dùng đơn vị yến
GV viết bảng: yến = 10 kg Yêu cầu HS đọc theo hai chiều
Mua yến gạo tức mua kilôgam gạo? Có 10 kg khoai tức có yến khoai?
c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:
Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ
1 taï = … kg? tạ = … yến?
Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị lớn đơn vị nào, đơn vị nhỏ đơn vị nào?
Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilơgam, người ta dùng đơn vị
1 taán = …kg? = …tạ? 1tấn = ….yến?
Trong đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị lớn nhất, sau tới đơn vị nhỏ đơn vị nào?
GV cho HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng yến, tạ, với kg
1 =….tạ = ….yến = …kg? tạ = … yến = ….kg? yến = ….kg? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- Viết số đo khối lượng thích hợp
HS sửa HS nhận xét
HS neâu: kg, g
1 kg = 1000 g
HS đọc 20 kg gạo yến khoai
1 taï = 100 kg tạ = 10 yen tạ > yến > kg
1 taán = 1000 kg taán = 10 ta = 100 yen > tạ > yeán > kg
HS đọc tên đơn vị HS nêu
(13)“con bò nặng tạ, gà nặng kg , voi nặng tấn” Bài tập 2:
Đổi đơn vị đo
Đối với dạng 1yến kg = …kg, hướng dẫn HS làm sau: 1yến 7kg = 10kg + 7kg = 17kg
Bài tập 3:
Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị kết tính Bài tập 4:
3 = 30 tạ Củng cố
u cầu HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg
Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
Từng cặp HS sửa thống kết HS làm
HS sửa
HS làm HS sửa HS đọc đề
HS kết hợp với GV tóm tắt đề
HS làm HS sửa
Tieát:
Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I/ MỤC TIÊU:
- Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đàø nhân dân Âu Lac
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại
* HS khá, giỏi :
+ Biết điểm giống người Lạc Việt người Âu Việt + So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Aâu Việt
+ Biết phát triển quân nước Âu Lạc (nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa )
- HS tự hào thời đại vua Hùng & truyền thống dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Các hình minh họa SGK, Phiếu thảo luận nhóm
Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu mới:
Nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang
2.Các hoạt động:
Hoạt động : Làm việc lớp -Treo lược đồ Bắc Bộ Trung Bộ - Yêu cầu HS đọc SGK nêu sống người Âu Việt
-Tiểu kết: Cuộc sống người Âu Việt Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng Hoạt động : Làm việc lớp
- Yêu cầu HS đọc SGK nêu hoàn cảnh đời nước Âu Lạc
Quan sát lược đồ HS đọc SGK
Nêu sống người Âu Việt
- HS đọc SGK nêu hoàn cảnh đời nước Âu Lạc
(14)- GV mô tả tác dụng nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
-Tiểu kết: Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đóng Sự phát triển qn nước Aâu Lạc Hoạt động : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK
- GV nhấn mạnh: Bài học qua thất bại An Dương Vương:
*Cảnh giác với kẻ thù *Tin vào trung thần
*Dựa vào dân để chống giặc bảo vệ đất nước
-Tiểu kết: - Nguyên nhân thắng lợi nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà
* Thành tựu lớn người dân Âu Lạc gì?
- HS (hoặc GV) kể sơ truyền thuyết An Dương Vương
- HS đọc to đoạn cịn lại
- Các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Ngun nhân nước Âu Lạc bị rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc? - HS trả lời & nêu ý kiến riêng
Củng cố:
- Em học qua thất bại An Dương Vương? Nhận xét - Dặn dò:
-Nhận xét lớp
-Chuẩn bị bài: Nước ta ách đô hộ phong kiến phương Bắc Tiết 4-5
KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG I MỤC TIÊU:
-Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu
-Biết cách khâu khâu mũi khâu thường.Các mũi khâu chưa cách nhau.Đường khâu bị dúm
-Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay II CHUẨN BỊ:
- Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường, vải
- Sản phẩm khâu mũi khâu thường - Chỉ, kim, kéo, thước, phấn
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiết :1
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Ổn định lớp: B Bài cũ: KT dc ht C Bài mới:
I Giới thiệu bài: Khâu thường II Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: khâu thường cịn gọi khâu tới, khâu ln
- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu mặt phải mặt trái giống nhau, dài nhau, cách
- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b
(15)- GV hỏi: Thế khâu thường + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo cách học
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Lần đầu hướng dẫn thao tác giải thích Lần hướng dẫn nhanh thao tác
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?
- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi nút cuối đường khâu
* Lưu ý:
- Khâu từ phải sang trái
- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với lên xuống mũi kim - Dùng kéo cắt sau khâu
- HS tập khâu mũi khâu thường giấy kẻ ô li - Các mũi khâu thường cách đếu ô giất kẻ li
III Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị tiết
- Quan sát hình 1, 2a, 2b
- Quan sát tranh Nêu bước khâu thường
- HS quan sát hình nêu cách vạch dấu đường khâu
- HS đọc nội dung mục quan sát hình 5a, 5b, 5c tranh quy trình để trả lời câu hỏi
- Quan sát hình 6a, b, c
HS đọc phần ghi nhớ -HS thực hành
(Tieát2 )
Hoạt động GV Hoạt động HS
C Ổn định lớp: D Bài cũ: ktdcht C Bài mới:
I Giới thiệu bài: Tiết II Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS thực hành
- GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kó thuật
Vạch đường dấu
Khâu mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu)
- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành Khâu mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu
Quan sát uốn nắn HS yếu + Hoạt động 2: Đánh giá kết Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét
III Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường
- 1, HS thực khâu thường (thao tác cầm vải, kim)
- HS thực hành khâu thường vải
- HS tự đánh giá sản phẩm
Ngày soạn: 8/9/2011 Tuần:4
(16)Tiết:
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC ĐÍCH, U CẦU:
1- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai l;oại từ ghép (nghĩa tổng hợp-phân loại) BT1, BT2
2- Bước đầu nắm nhóm từ láy, BT3
3- HS u thích học mơn Tiếng Việt thích sử dụng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn biểu biểu bảng học - 5, trang giấy to viết sẵn bảng phân loại BT 5, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Khởi động: Hát
b Bài cũ: Từ ghép vàtừ láy - Thế từ ghép? - Thế từ láy? - GV nhận xét c Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Các hoạt động:
Hoạt động 1: Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt lời giải - GV hỏi: Nghĩa tổng hợp nào?
Nghĩa phân loại nào?
Tiểu kết: Nhận biết từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại
Hoạt động 2: Bài tập
-Hướng dẫn: Muốn làm tập phải biết loại từ ghép
- GV nhận xét
* Tiểu kết: Phân loại từ ghép Hoạt động 3: Bài tập
GV: Muốn làm tập cần xác định từ láy lặp lại phận nào? (âm đầu, vần, âm đầu vần)
- Cho HS xác định từ láy có đoạn văn
- GV nhận xét chốt
* Tiểu kết: Nhận biết từ láy đoạn văn
- HS đọc nội dung tập
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu ý kiến Bánh trái có nghĩa tổng hợp
Bánh rán có nghĩa phân loại - HS trả lời Lớp nhận xét
- HS đọc nội dung tập
- HS trao đổi nhóm HS ghi vào giấy khổ to theo mẫu SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết - Đọc nội dung tập
- HS dùng bút chì gạch từ láy - Thảo luận nhóm đơi để phân loại từ láy - HS nêu từ láy phân loại
- Các nhóm khác nhận xét - Sửa
Giống âm đầu: nhút nhát Giống phần vần: lạt xạt, lao
xao
Giống âm đầu vần: rào rào
d Củng cố :
- Bài học giúp em biết gì? f Nhận xét - Dặn dị :
- Nhận xét tiết học
- Làm lại tập 2, vào
(17)Tiết 19
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU:
Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đê-ca-gam, héc-tơ-gam, quan hệ đê-ca-gam,
héc-tô-gam gam
Biết chuyển đổi đơn vị đo m
Biết thực phép tính với số đo m BT1,2
II.CHUẨN BÒ: - SGK
- Một bảng có kẻ sẵn dịng, cột SGK chưa viết chữ số
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
- u cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học
2.Kiểm tra cũ:
- Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng : 1yến = ? kg ; tạ= ? yến ; = ? ta = ? yến - GV nhận xét chung
3.Bài : a.Giới thiệu bài:
- Bảng đơn vị đo khối lượng
b/ Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam * Đề-ca-gam
- Nêu tất đơn vị đo khối lượng học? - kg = ? g
- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo đề-ca-gam
+ Đề-ca-gam viết tắt dag - GV viết lên bảng dag = 10 g
- Hỏi :10g đề ca gam? * Héc-tô-gam
- Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm gam , người ta cịn dùng đơn vị đo hec-tơ-gam
- Hec-tô-gam viết tắt hg
- GV viết lên bảng hg =10 dag =100g Hoûi :10dag = ? hg ; 100g = ? hg
c Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:
- GV yêu cầu HS kể tên đơn vị đo khối lượng học
- Nêu lại đơn vị theo thứ tự từ bé đến lớn Đồng thời cho HS lên gắn thẻ tên đơn vị vào bảng đơn vị đo khối lượng
- Trong đơn vị trên, đơn vị nhỏ ki-lô-gam ? Những đơn vị lớn ki-lô-gam ? - Yêu cầu : Nêu mối quan hệ đơn vị kế
- Cả lớp thực
- HS neâu , bạn nhận xét
- HS nghe giới thiệu
- HS neâu
- HS neâu : kg= 000g
- HS nhắc lại - HS nêu
- HS nhắc lại kí hiệu hg, độ lớn hg so với dag g
-1 HS neâu - HS neâu
- HS nêu, HS lên gắn thẻ
(18)tiếp từ – gam
+ Thảo luận nhóm đơi với u cầu bạn đại diện gắn thẻ SGK/24
- GV nhận xét chung
Hỏi : Nêu mối quan hệ hai đơn vị liền kề * GV chốt :Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền no.ù
d.Luyện tập, thực hành:
* Bài : SGK/24: Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc đề
- GV cho HS đổi , nêu cách làm mình, sau nhận xét
- GV hỏi :1 dag= ? g ; 10g = ? dag + Nêu cách đổi kg 300g = ? g + Nhận xét
* Bài : SGK/24: Hoạt động cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu đề
- GV nhắc HS thực phép tính bình thường , sau ghi tên đơn vị vào kết
- Gọi HS nêu kết - GV nhận xét chung 4.Củng cố
- Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé
- Hai đơn vị đo khối lượng liền lần ?
- GV tổng kết học
- Về nhà làm tập chuẩn bị : Giây, kỉ
- HS nối tiếp gắn thẻ : = 10 tạ;
- Bạn nhận xét
- HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
- HS laéng nghe
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở, HS làm vào phiếu học tập
- dán kết - HS nhận xét - HS nêu
- Cả lớp làm vào
- HS nêu kết - Bạn nhận xét
- Cả lớp chữa -2 HS nêu
- HS lắng nghe nhà thực
Tiết:
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN I – MỤC TIÊU :
Nêu số h động chủ yếu người dân HLS Sd tranh ảnh để nhận biết số hđộng sx người dân Nhận biết đc khó khăn giaothông miền núi
HS giỏi xác lập mqh đk tự nhiên hđ sx người
* GDBVMT :giáo dục HS bảo vệ nguồn nước, rừng cần nâng cao dân trí - Yêu quý lao động, - Bảo vệ tài nguyên môi trường
* GDSDNLTK&HQ : - Miền núi phía Bắc có nhiều khống sản, có nguồn lượng : than ; có nhiều sơng, suối với cường độ chảy mạnh phát
sinhnawng lượng phục vụ đời sống
- Vùng núi có nhiều rừng, nguồn lương quan trọng để người dân sử dụng việc đun, nấu sưởi ấm
- Đây khu vực có diện tích rừng lớn Cuộc sống người dân gắn liền với việc khai thác rừng ( gỗ, củi,… )
- Giúp học sinh thấy tầm quan trọng loại tài nguyên nói trên, từ giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên
(19) Bản đồ địa lý tự nhiên VN Tranh, ảnh số mặt hàng
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU / Oån định
2 / Bài cũ : Một số dân tộc HLS - Hai HS trả lời câu hỏi – SHS/76 - Đọc thuộc học
- NXBC / Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu mới: 2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV yêu cầu HS nghiên cứu tìm hiểu mục quan sát hình ,trả lời câu hỏi - GDBVMT nước
-Tiểu kết: Hoạt động sản xuất nông nghiệp với ruộng bậc thang ăn quả, lương thực
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Chia nhóm u cầu HS dựa vào hình tranh ảnh để thảo luận
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-Tiểu kết: Hoạt động nghề thủ công truyền thống
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
* GDBVMT khơng nên phá rừng bừa bãi khai thác khống sản hợp lý
-Tiểu kết: Khai thác khoáng sản vùng núi Hoàng Liên Sơn
HS nghiên cứu tìm hiểu mục quan sát hình ,trả lời câu hỏi:
- Ruộng bậc thang thường làm đâu?
- Tại phải làm ruộng bậc thang? - Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng ruộng bậc thang?
Lớp nhận xét, bổ xung Xác định địa lí đồ
- HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm theo gợi ý: *Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn
*Nhận xét màu sắc hàng thổ caåm
*Hàng thổ cẩm thường dùng để làm ?
- Đại diện nhóm báo cáo - HS bổ sung, nhận xét
- HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời câu hỏi
- Lớp trao đổi thống ý kiến
- HS bổ sung, nhận xét / Củng cố dặn dò
- Người dân HLS làm nghề ? Nghề nghề - Bài sau : Trung du Bắc Bộ
- NX học
Ngày soạn: 9/9/2011 Tuần:4
Ngày dạy: 16/9/2011 Tiết:
Khoa hoïc
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT
(20) Biết cần ăn phối hợp đạm động đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể
Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu hóa đạm gia súc, gia cầm
Có ý thức giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 18, 19 SGK Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Chuẩn bị:
2 Kiểm tra cũ
GV gọi HS làm tập GV nhận xét, ghi điểm Bài
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động : trò chơi thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm
Mục tiêu :
Lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất đạm
Cách tiến hành : Bước : Tổ chức
- GV chia lớp thành đội Mỗi đội cử đội
trưởng đứng rút thăm xem đội nói trước - Mỗi đội cử đội trưởng đứng rút thăm xem đội nói trước
Bước : Cách chơi luật chơi - GV nêu cách chơi luật chơi
Bước : Thực - Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn GV
- GV bấm đồng hồ theo dõi diễn biến chơi
Hoạt động : tìm hểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật
Mục tiêu:
- Kể tên số ăn vừa cung cấp đạm động vật đạm thựcvật
- Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thựcvật
Cách tiến hành : Bước : Thảo luận lớp
-Tại nên ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật ? - HS trả lời
Bước : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát phiếu học tập cho nhóm, nội dung phiếu học tập SGV trang 50
- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm
Bước : Thảo luận lớp
(21) Kết luận:
- Mỗi loại đạm có chứa chất bổ dưỡng tỉ lệ khác … Nên ăn cá nhiều ăn thịt, đạm cá dễ tiêu thụ đạm thịt ; tối thiểu nên ăn tuần bữa cá Hoạt động: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
SGK - HS đọc
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị
Tieát:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật,chủ đề câu chuyện
- Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể câu chuyện có cốt truyện Ham thích làm văn kể chuyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ cốt truyện nói lịng hiếu thảo người mẹ ốm - Tranh minh hoạ cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm (nếu có)
- Bảng phụ viết sẵn đề để GV:phân tích - VBT Tiếng Việt 4,tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề
- Treo bảng phụ đề
- Xác định yêu cầu đề
GV : để xây dựng cốt truyện với điều kiện cho (nhân vật: bà me ốm, người con, bà tiên), phải tưởng tượng để hình dung điều xảy ra, diễn biến câu chuyện Chỉ cần kể vắn tắt * Tiểu kết: Dựa vào yêu cầu xây dựng cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
Họat động 2: Lựa chọn chủ đề câu chuyện
-Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề
-GV nhắc: từ đề cho, em tưởng tượng cốt truyện khác SGK gợi ý chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để em có hướng tưởng tựơng, xây dựng cốt truyện
* Tiểu kết: Hệ thống kiến thức lựa chọn
- HS đọc đề
- HS xác định yêu cầu đề * Đề yêu cầu điều ?
* Trong câu chuyện có nhân vật ? (gạch chân yêu cầu đề bài) Tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện
Bà mẹ ốm , người , bà tiên
(22)chủ đề xây dựng cốt truyện
Hoạt động 3: Thực hành xây dựng cốt truyện
-Tổ chức kể theo nhóm -Thi kể
- Nhận xét tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn
* Tiểu kết: Thực hành tưởng tượng, biết tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
-HS làm việc cá nhân, đọc thầm trả lời câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý hay
-1HS giỏi làm mẫu, trả lời câu hỏi
- HS thực kể theo nhóm đơi
- Mỗi tổ chọn bạn lên kể theo chủ đề
4 Củng cố:
- HS nhắc cách xây dựng cốt truyện Nhận xét - Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại vào cốt truyện xây dựng
- Chuẩn bị phong bì, tem thư, nghĩ đối tượng em viết thư để làm tốt kiểm tra viết thư
Tiết 20
TOÁN GIÂY – THẾ KỈ I.MỤC TIÊU:
Biết đơn vị giây, kỉ
Biết mqh phút giây,thế kỉ năm Biết xác định năm cho trước thuộc TK BT1, 2(a,b)
Cẩn thận , xác thực tập II.CHUẨN BỊ:
-SGK
-Đồng hồ thật có đủ kim giờ, phút, giây -Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định:
KTBC: Bảng đơn vị đo khối lượng -GV yêu cầu HS sửa làm nhà
-GV nhận xét Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Giới thiệu giây
GV dùng đồng hồ có đủ kim để ôn giờ, phút giới thiệu giây
-GV cho HS quan sát chuyển động kim giờ, kim phút
-Kim từ số đến số tiếp liền hết Vậy = … phút?
-Kim hoạt động liên tục mặt đồng hồ kim giây
-HS sửa -HS nhận xét
-HS neâu
+ Kim từ số đến số tiếp liền hết
+ Kim phút từ vạch đến vạch tiếp liền hết phút
- = 60 phút
(23)- GV vieát : phút = 60 giây GV chốt:
+ 1giờ = 60 phút + 1phút = 60 giây
GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm giây
-Hoạt động 2: Giới thiệu kỉ
-GV giới thiệu bài: đơn vị đo thời gian lớn năm “thế kỉ” Cho HS xem hình vẽ trục thời gian nêu cách tính mốc kỉ:
-GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi kỉ (ví dụ: kỉ XXI)
Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian)
Bài tập 2: Đọc y/c thực hiện
Bài tập 3:
- Lưu ý : Ngồi việc tính xem năm cho trước thuộc kỉ , cịn phải tính khoảng thời gian từ năm đến + Tính từ năm 010 đến ( Năm 005 ) :
005 – 010 = 995 ( năm ) Củng cố
-Tính tuổi em nay?
-Năm sinh em thuộc kỉ nào? Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
+ Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền giây + Khoảng thời gian kim giây hết vòng ( mặt đồng hồ ) phút , tức 60 giây
-Vaøi HS nhắc lại
-Thế kỉ thứ XX -Thế kỉ thứ XXI
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- Theo dõi chữa
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm thuộc kỉ XIX Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911, năm thuộc kỉ XX
b) Cách mạng Tháng Tám thành cơng năm 1945, năm đĩ thuộc kỉ XX -HS đọc đề làm
-HS sửa
HS thực
Tieát:
GDNGLL
LÀM LỒNG ĐÈN NGƠI SAO I Mục đích:
- HS có biết làm lồng đèn ngơi - Hiểu tác dụng đèn
II Các hoạt động chính: Khởi động: Hát Bài mới:
a GTB
b HS qs maãu lồng đèn ngơi c GV phân tích mẫu
d GV thực mẫu
(24)- HS: thực
- GV quan sát, giúp đỡ em yếu - HS trình bày sản phẩm
- HS tự đánh giá kq - GV nhận xét chung
f Nêu công dụng đèn sao: sử dụng Tết Trung thu Nêu lại bước thực làm lồng đèn ngơi sao,
Nêu tác dụng lồng đèn NX-DD
Tieát:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐÁNH GIÁ KQ TUẦN 4, KẾ HOẠCH TUẦN
I MỤC TIÊU :
- Rút kinh nghiệm hoạt động tuần Nắm kế hoạch công tác tuần tới
- Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân lớp qua hoạt động II CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần - Kế hoạch tuần III LÊN LỚP :
Khởi động : Hát
Báo cáo công tác tuần qua : - Lần lượt tổ trưởng báo cáo - Về học tập: chưa học tốt, …
- Trật tự: nói chuyện riêng lúc học ? - Học tập đạo đức : ngoan chưa?
- Nề nếp:
Triển khai công tác tuần tới : - Tiếp tục : Ổn định nề nếp - Học văn hoá tuần
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức - Phụ đạo HS yếu đ
- Rèn luyện trật tự kỹ luật - Nhắc lại khoản thu phí Hoạt động nối tiếp :