1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 1

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyên có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.?. II. TRỌNG TÂM KIẾN TH[r]

(1)

Tuần

Tiết 1,2 TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh)

Ns: 18.8.2011 Nd: 20.8.2011

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích truyên có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật , kiện đoạn trích Tơi học

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân

III LÊN LỚP: A Ổn định lớp: B Bài mới:

Thanh Tịnh nhà văn có sáng tác từ trước CMT8 thể loại thơ, truyện; sáng tác ơng tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung Hoạt động Khởi động

( Gv giới thiệu tác giả Thanh Tịnh theo sgk)

Gv đọc mẫu đoạn, nêu y/c đọc, gọi hs đọc tiếp

* Gọi hs đọc thích tác giả Hoạt động Đọc- hiểu văn bản *( đọc… tưng bừng rộn rã )

- Chi tiết , hình ảnh thiên nhiên gợi cho nhân vật nhớ lại buổi tựu trường?

- Cảnh vật nào? ( có dội, mạnh mẽ khơng?)

- Khi nhớ lại, lịng tơi có cảm giác sao?

I Tìm hiểu chung: Đọc – Chú thích: Tác giả, tác phẩm:

* Thanh Tịnh ( 1911- 1988) tên thật Trần Văn Ninh, quê Huế

* Truyện ngắn Tôi học ( 1941) tập Quê mẹ II Đọc – hiểu văn bản:

1) Những việc khiến nhân vật liên tưởng ngày học: - cuối thu, rụng nhiều, mây bàng bạc ( hình ảnh nhẹ nhàng, êm đềm)

→ lòng nao nức

(2)

- Tâm trạng so sánh hình ảnh nào? ( em nhận xét về hình ảnh này: sáng, ngọt ngào…)

- Bên cạnh đó, cịn hình ảnh khơng?

(đọc… lướt ngang

núi)

- Hồi tưởng lại tâm trạng lúc ấy, em thấy nhân vật tơi nhận điều kì lạ khác với ngày thường? Tại vậy? Cụm từ cho ta thấy tự hào, tràn đầy kiêu hãnh nhân vật ( hôm học) - Chính tự hào vậy, nhân

vật tơi nhớ đến chuyện trước đây, để khẳng định “ lớn” thêm chút? ( qua sông thả diều, đồng nô đùa như thằng Quý, thằng Sơn)

- Chi tiết chứng tỏ cậu bé cảm thấy đứng đắn hơn, lại có suy nghĩ thơ ngây nữa?

( Đọc… cảnh lạ)

- Trước sân trường Mĩ Lĩ nào? ( đông vui, đẹp)

- Nhân vật tơi nhìn ngơi trường với suy nghĩ, tâm trạng nào? Khác lúc trước sao? - Chính nhận khác biệt nên

tâm trạng bé nào?

 ( đọc…chút hết)

- Khi nghe tiếng trống tập trung, cậu bé bạn nhỏ nào? Chi tiết chứng tỏ?

- em nhỏ rụt rè nón mẹ → lịng tưng bừng rộn rã

2) Những hồi tưởng nhân vật tôi: a.Tâm trạng đường đi:

- mẹ âu yếm dắt tay

- Con đường quen → thấy lạ - hôm học → tự hào,

kiêu hãnh.

- Trong áo → cảm thấy trang trọng, đứng đắn

- Thèm cậu nhỏ thông thạo, muốn thử sức.

- Có ý nghĩ non nớt: “ làn mây…”

b Tâm trạng sân trường: + Trên sân trường:

* lúc trước: trường cao , * lần này: vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm

→ đâm lo sợ vẩn vơ.

Như chim non đứng bên bờ tổ…

+ Lúc tập trung: - cảm thấy chơ vơ.

(3)

- Dù phụ huynh, ơng đốc tươi cười, chăm sóc cậu bé có tâm trạng nào?

 ( đọc đến hết)

- Khi vào lớp, cậu bé nhận điều lạ gì?

- Nêu diễn biến tâm lý cậu ngồi lớp

- Hình ảnh chim liệng bên cửa sổ khiến em nghĩ đến ai?

* Cách miêu tả tâm trạng đứa bé có thực tế không, với phần đông người khơng? ( có tâm trạng lo lắng , bỡ ngỡ)

* Tìm hình ảnh so sánh diễn tả tâm trạng, cảm xúc

* Những hình ảnh có điểm chung gì? ( gắn với thiên nhiên, gợi cảm

* Buổi tựu trường đời có ấn tượng tác giả? Vì sao? ( gắn bó với thời thơ ấu hồn nhiên, với người mẹ)

* Cho hs sinh đọc ghi nhớ

Cho nhóm tùy chọn hoạt động, cử người trình bày

* Kể thân ngày học

* Hát với chủ đề * Vẽ cảnh ngày tựu trường

mẹ đứng sau, giật lúng túng, ịa khóc theo

c Tâm trạng lớp học: - mùi hương lạ

- hình thấy lạ hay hay

- quyến luyến , tự nhiên với người bạn ngồi bàn

- Thèm thuồng nhìn theo cánh chim

- Dứt khốt vịng tay chăm nhìn thầy viết…

Con chim liệng bên cửa sổ… → vừa tả thực, vừa so sánh ngầm , ám cậu bé.

Nghệ thuật:

- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng, sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, giọng điệu trữ tình sang

C Ý nghĩa văn

Buổi tựu trường khơng thể qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh.

*Ghi nhớ

LUYỆN TẬP ( Hướng dẫn tự học) Kể chuyện ngày học

C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

(4)

Tuần Tiết

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ

( Đọc thêm)

Ns: 19.8.2012 Nd: 23.8.2012

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc- hiểu tạo lập văn

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức

Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ

Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ III – LÊN LỚP

A Ổn định lớp : B Bài mới:

Hoạt động Thầy trò Nội dung Hoạt động Khởi động

Gv giới thiệu, giải thích sơ lược tiêu đề học ( nghĩa từ ngữ có cấp độ rộng , hẹp)

- Gv cho hs xem sơ đồ ( bảng phụ)

* Hỏi theo câu hỏi sgk

- Gv dùng sơ đồ tư duy, yêu cầu hs điền tiếp tục

I TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP

Ví dụ:

Nghĩa rộng Nghĩa hẹp Động vật Thú, chim, cá Thú voi, hươu, hổ Chim tu hú, sáo Cá cá rô, cá thu

* Một từ nghĩa rộng có phạm vi nghĩa bao hàm nghĩa từ ngữ khác * Một từ nghĩa hẹp phạm vi nghĩa bao hàm nghĩa từ ngữ khác

* Một từ có nghĩa rộng từ này, lại có nghĩa hẹp với từ khác

II LUYỆN TẬP

2 a) nhiên liệu b) nghệ thuật c) thức

Động vật

Thú

Voi hươu Tu hú sáo

Cá rô, Cá thu

(5)

Gọi em lên bảng lập sơ đồ

Bài tập 2: Hỏi đáp

Bài tập 3: Chia nhóm làm bt b) c) d) e)

Vẽ sơ đồ tư cho câu Bài tập 4: Hỏi đáp

Bài tập 5: Về nhà

d) nhìn e) đánh

4 a) thuốc lào b) thủ quỹ c) bút điện d) hoa tai

(6)

Tuần Tiết

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

Ns: 19.8.2012 Nd: 24.8.2012 I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể

- Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG

1 Kiến thức

- Chủ đề văn

- Những thể chủ đề văn Kỹ

- Đọc – hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn ( nói, viết) thống chủ đề III.LÊN LỚP

A Ổn định : B Bài mới:

Hoạt động Thầy trò Nội dung Hoạt động Khởi động

Giới thiệu tính chất cần có văn phải thống

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm chủ đề

Gv cho hs đọc lại văn Tôi học: - Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình?

- Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lịng tác giả?

Hoạt động Tìm hiểu tính thống nhất chủ đề

- vào đâu mà em biết nội dung văn Tơi học?

- Tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật tơi

- Tìm từ ngữ, chi tiết thể cảm giác lạ nhân vật tơi

Như vậy, tạo tính thống chủ đề văn bản?

I CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Chủ đề truyện ngắn Tôi học: - Tác giả nhớ kỉ niệm ngày học đời

Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn cần biểu đạt

II TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

- Mọi chi tiết văn nhằm biểu đối tượng vấn đề đề cập đến văn bản, đơn vị ngôn ngữ bám sát vào chủ đề

- Điều kiện để có tính thống nhất:

 mối quan hệ chặt chẽ nhan

đề bố cục; phần văn câu văn, từ ngữ then chốt

(7)

Hoạt động Luyện tập Đọc : Rừng cọ quê

- Xác định chủ đề văn trên?

- Tìm chi tiết thể chủ đề?

2 Gv đề bài, phân nhóm làm phần: mở bài, thân bài, kết

Rừng cọ quê hương gắn bó mật thiết với đời sống người

Chi tiết: hình ảnh, từ ngữ văn nói rừng cọ.( tả cọ, người sinh hoạt rừng cọ…)

2 Làm dàn ý cho đề loại trái em thích

C Hướng dẫn tự học :

Ngày đăng: 30/05/2021, 19:51

w