- Yeâu caàu HS nhaéc laïi teân ba maøu cô baûn - Giôùi thieäu hình 2, trang 3 SGK vaø giaûi thích caùch pha maøu töø ba maøu cô baûn ñeå coù ñöôïc caùc maøu da cam, xanh luïc, tím:. -[r]
(1)CHƯƠNG TRÌNH LỚP G NĂM HỌC 2010 – 2011
Tuần 1 : Từ ngày 23/8 đến 27/8/2001
Thứ ngày
Môn Tiết
(CT)
Tên dạy
Hai 23/8
Đạo đức Trung thực học tập Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tốn Ơn tập số đến 100 000 Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu Chào cờ
Ba 24/8
Chính tả Nghe – viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tốn Ơn tập số đến 100 000 (tiếp theo) LT câu Cấu tạo tiếng
Khoa học Con người cần để sống
Thể dục Giới thiệu ch trình Trị chơi : “chuyền bóng tiếp sức”
Tư 25/8
Tập đọc Mẹ ốm
Tốn Ơn tập số đến 100 000 (tiếp theo) TL văn Thế kể chuyện
K chuyện Sự tích hồ Ba Bể Anh văn
Năm 26/8
Tốn Biểu thức có chứa chữ LT câu Luyện tập cấu tạo tiếng Lịch sử Làm quen với đồ Khoa học Trao đổi chất người
Thể dục Tập hợp hàng dọc, gióng hàng, điểm số Sáu
27/8
TL văn Nhân vật truyện Toán Luyện tập
Địa lí Bản đồ địa lí Anh văn
Âm nhạc Ôn tập hát
Mó thuật Màu sắc cách pha màu
(2)Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010. ĐẠO ĐỨC: Tiết 01
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp HS biết:
a Cần phải trung thực học tập
b Trung thực học tập giúp ta học tập đạt kết tốt hơn, người tin tưởng, yêu quý Không trung thực học tập khiến cho kết học tập giả dối, không thực chất, gây niềm tin
c Trung thực học tập thành thật, không dối trá, gian lận làm, thi, kiểm tra
2 Hành vi: Nhận biết hành vi trung thực, đâu hành vi giả dối học tập
3 Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập & thành thật học tập.Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.Biết hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ tình trg SGK (HĐ - tiết 1) - Giấy màu xanh, đỏ cho HS (HĐ3 – tiết 1)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1) 1,Giới thiệu bài :
- Giới thiệu: Bài đạo đức hôm học: Trung thực học tập.
2,Dạy-học mới:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV treo tranh tình SGK, nêu tình cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Nếu em bạn Long, em làm gì? + Vì em làm thế?
- GV: Tổ chức cho HS trao đổi lớp & y/c HS tr/bày ý kiến nhóm
- Hỏi: + Theo em hành động hành động thể trung thực?
+ Trong học tập, có cần phải trung thực không?
- GV kluận: Trog học tập, cần phải ln trung thực Khi mắc lỗi trog ht, ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trog ht.
- GV: Cho HS làm việc lớp
- HS: Nhắc lại đề
- HS: Chia nhóm quan sát tranh trg SGK & th/luận
- HS: Trao đổi
- Đ/diện nhóm tr/bày ý kiến - HS: Trả lời
- HS: Suy nghĩ & trả lời:
(3)- Hỏi: + Trog ht phải trung thực?
+ Khi học, thân tiến hay người khác tiến bộ? Nếu gian trá, có tiến khơng?
- GV giảng & kluận: Học tập giúp tiến Nếu gian trá, giả dối, kết ht không thực chất, không tiến
Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên nhóm
- GV h/dẫn cách chơi:
tập tốt & để người tin yêu + HS: Trả lời
- HS: Laøm việc theo nhóm - HS: Chơi theo hdẫn
Nội dung:
Câu1:Trong học, bạn Minh khơng thuộc nên em nhắc cho bạn Câu 2: Em quên chưa làm tập, em nghĩ lí để quên nhà Câu 3: Em nhắc bạn không giở sách kiểm tra Câu 4: Giảng cho Minh Minh không hiểu
Câu 5: Em mượn Minh chép số tập khó Minh làm Câu 6: Em không chép bạn kiểm tra dù khơng làm Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ
Câu 8: Em chưa làm khó, em báo với cô giáo để cô biết Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo - GV: Cho HS làm việc lớp:
+ Y/c nhóm tr/b kết th/luận nhóm + Kh/định kquả: Câu 3, 4, 6, 8, em trung thực học tập; câu 1, 2, 5, sai hành động không trung thực, gian trá - Hỏi để rút kluận:
+ Cta cần làm để trung thực trg ht?
+ Trung thực học tập nghĩa khơng làm gì?
- GV: Khen ngợi nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc hoạt động
Hoạt động 4: Liên hệ thân
- Hỏi: + Hãy nêu hành vi thân em mà em cho trung thực?
+ Nêu hành vi không trung thực tronghọc tập mà em biết?
+ Tại cần phải trung thực học tập? Việc không trung thực học tập dẫn đến chuyện gì?
- GV chốt lại học: Trung thực học tập giúp
- HS: Tr/bày nội dung, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS: + Cần thành thật tronghọc tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải
+ Nghĩa là: Khơng nói dối, khơng quay cóp, chép bạn, không nhắc cho bạn kiểm tra
(4)em mau tiến & người yêu quý, tôn trọng
“Không ngoan chẳng lọ thật Dẫu vụng dại người ngay”
*Hướng dẫn th/hành: Y/c HS nhà tìm hành vi thể trung thực & hành vi thể khơng trung thực học tập
3.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết hoc
- HS: Đọc nội dung ghi nhớ SGK
TẬP ĐỌC(Ti ết 1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU
- Đọc lưu lốt tồn :
Đọc từ câu, đọc tiếng có âm, vần dễ lẫn
Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu từ ngữ
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công
- GDHS: Luôn học hỏi làm theo gương tốt,biết đấu tranh bảo vệ lẽ phải
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ tập đọc, Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức
2. Bài :
- Giới thiệu chủ điểm : “Thương người thể thương thân” - Gới thiệu tập truyện : “Dế Mèn phiêu lưu ký”
a.Giới thiệu – ghi bảng
Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu mà hơm học trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu.( GV cho HS quan sát tranh minh họa)
- Nghe GV giới thiệu quan sát tranh minh họa
b Luyện đọc :
- Đọc đoạn (bài chia đoạn)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn + HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt
+ Hướng dẫn HS tìm luyện phát âm từ khó
+ HDHS tìm hiểu nghĩa từ ngữ
+ Hs tìm đọc từ khó
(5)- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc mẫu toàn lượt, thể
giọng đọc xác định Mục tiêu
- Theo dõi GV đọc mẫu
c.Hướng dẫn tìm hiểu :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn
cảnh nào? - Dế mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá cuội - HS đọc thầm đoạn để tìm chi
tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng
- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
- Trước mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn nhện chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò, lần này, chúng định chặn đường bắt, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt Nhà Trò - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi:
Những lời nói cử nói lên tấm lòng nghĩa hiệp Dế Mèn?
- Lời nói : Em đừng sợ trở với tôi Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
- Cử chỉ: (Dế Mèn nghe Nhà Trị nói: )
“ Xịe hai ra” “dắt Nhà Trò đi” - HS đọc lướt tồn bài, nêu hình ảnh
nhân hóa mà em thích, cho biết em thích hình ảnh đó?
-HS tự phát biểu ý kiến theo ý thích em
Kết luận : Câu chuyện ca ngợi Dế
Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.
d Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
Gọi HS tiếp nối đọc đoạn GV hướng dẫn để em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với tình cảm thái độ nhân vật
- HS tiếp nối đọc đoạn
(6)Năm trước, gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn bon nhện Sau đấy, không may mẹ em mất đi, cịn lại thui thủi có em Mà em ốm yếu, kiếm bữa ăn cũng chẳng đủ Bao năm nghèo túng hoàn nghèo túng Mấy bữa bọn nhện đánh em Hôm chúng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân , vặt cánh ăn thịt em. - GV đọc mẫu đoạn - Nghe GV đọc
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đơi
- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp
- Tổ chức cho vài HS thi đọc diễn
cảm trước lớp - đến HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay
3.Củng cố, dặn dò :
- Hỏi: Em học nhân vật Dế Mèn?
- 1, HS trả lời - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau
TOÁN: (Tiét 1)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 II MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Ôn tập đọc, viết số phạm vi 100 000 Ôn tập viết tổng thành số.Ôn tập chu vi hình
- HS đọc ,viết thành thạo số phạm vi 100.000 - GDHS: Tính tích cực , tự giác học tập
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV vẽ sẵn bảng số trg BT lên bảng
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
(7)2) Giới thiệu bài- ghi bảng
- Hỏi: Trong ch/trình Tốn lớp 3, em học đến số nào?
- Giới thiệu: Trong học ôn tập số đến 100 000
3) Dạy-học mới : Bài 1:
- GV: Gọi HS nêu y/c BT, sau y/c HS tự làm
- GV chữa & y/c HS nêu quy luật số tia số a & số dãy số b
- Hoûi g/ý: Phần a:
+ Các số tia số gọi số gì? + số đứng liền tia số đvị?
Phaàn b:
+ Các số dãy số gọi số trịn gì?
+ số đứng liền dãy số đơn vị?
Vậy, số thứ hai dãy số số số đứng trước thêm 1000 đvị
Baøi 2:
- GV: Y/c HS tự làm
- Y/c HS đổi chéo để kiểm tra - Gọi HS lên bảng: HS1 đọc số bài, HS2 viết số, HS3 ph/tích số
- GV: Y/c HS theo dõi & nhận xét, sau nhận xét & cho điểm HS
Baøi 3:
- GV y/c HS đọc mẫu & hỏi: BT y/c làm gì?
- GV y/c HS tự làm - GV nhận xét, cho điểm HS
Baøi 4:
- GV hỏi: BT y/c làm gì? - Muốn tính chu vi hình ta làm ntn? - Nêu cách tính chu vi hình MNPQ & giaỉ thích em lại tính vậy?
- Học đến số 100 000
- HS: Neâu y/c a&b
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT
+ Số tròn chục nghìn
+ Hơn 10 000 đvị
+ Các số tròn nghìn + Hơn 1000 đvị
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- HS kieåm tra lẫn
- Vdụ: + HS1 đọc: sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.
+ HS2 viết: 63850
+ HS3 nêu: Số 63850 gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị. - HS nêu y/c
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- HS lớp n xét làm bảng - HS: Tính chu vi hình
- Muốn tính chu vi hình, ta tính tổng độ dài cạnh củahình - MNPQ hình chữ nhật: Lấy chiều dài cộng chiều rộng lấy kết nhân với
(8)- Nêu cách tính chu vi hình GHIK & giải thích em lại tính vậy?
- Y/c HS làm 4) Củng cố-dặn do ø:
- GV: Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Làm caùc BT & CBB sau:
- HS VBT, sau đổi chéo kiểm tra
KĨ THUẬT (Tiết 1)
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I.MỤC TIÊU
- Học sinh biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
- Giáo dục ý thức an toàn lao động
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu, phấn may
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức : Hs hát (1’)
2.Kiểm tra cũ :(5’)
- KT đồ dùng học tập
(9)Hoạt động dạy Hoạt động học
*Giới thiệu bài(1’): SGV
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu
* Mục tiêu: HS nhận biết vật liệu thường dùng khâu, thêu
* Cách tiến hành :
Gv giới thiệu số loại vải, chỉ(xem thêm sách hdgv/15)
*Kết luận: nội dung SGK
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo
* Mục tiêu : Hs nhận biiết đặc điẻm cách sử dụng kéo * Cách tiến hành:
- GV giới thiệu số loại kéo - Xem thêm shdgv/16
* Kết luận: Mục phần ghi nhớ SGK/18
Hoạt động 3:GV hướng dẫn quan sát, nhận xét số vật liệu dụng cụ khác
* Mục tiêu: Hs nhận biết số vật liệu dụng cụ cắt may khác thước may, thước dây, khung thêu, khuy cài, khuy bấm, phấn may
* Cánh thức tiến hành :
- GV giới thiệu vật liệu , nói cơng cụ
- Xem Shdgv/16
* Kết luận: SGV/16
Nghe GV giới thiệu
Hs lắng nghe Hs nhắc lại
Hs lắng nghe thực hành Hs đọc mục SGK/18
Nghe quan sát dụng cụ cắt may
Nhắc lại
IV Nhận xét:
- Củng cố dặn dò (3’) - Cơ vừa dạy gì?
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
CHÍNH TẢ: (Tiết 1) Nghe – viết : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU:
- Nghe -viết tả, trình bày đoạn tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Làm tập phân biệt tiếng có vần (an/ang) dễ lẫn - GDHS: Tính kiên trì,cận thận
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
(10) tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung tập 2b
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định tổ chức
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài- ghi bảng - Nghe GV giới thiệu
* Hướng dẫn HS nghe viết :
- GV đọc đoạn văn cần viết tả
SGK - Cả lớp theo dõi đọc thầm lại đoạnvăn - Đoạn văn có câu? Chữ đầu đoạn
văn viết ? - HS trả lời - Trong đoạn văn có chữ phải
viết hoa? Vì sao? - HS trả lời
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả
- HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,…
- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm
- HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng
- GV đọc cho HS viết vào - HS viết vào
- GV đọc lại cho HS soát lỗi - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét
về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày - Các HS cịn lại tự chấm cho
* Hướng dẫn làm tập tả Bài 2
- GV lựa chọn phần b - 1 HS đọc yêu cầu SGK - GV đính băng giấy ghi sẵn tập
lên bảng lớp - HS lên bảng thi làm nhanh trênbăng giấy, HS lớp làm vào VBT - Nhận xét, chữa tuyên dương - Đọc lại lời giải chữa
Lời giải:
- Mấy ngan dàn hàng ngang…
- Lá bàng đỏ
Seáu giang mang lạnh bay ngang
trời
Bài 3
- GV lựa chọn phần b - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa
- HS nhận xét, lớp theo dõi chữa theo lời giải
- Nhận xét, chốt lại lời giải Khen ngợi HS giải đố nhanh, viết tả
Lời giải: a) Cái bàn, b)Hoa ban
3,Củng cố, dặn dò
(11)TỐN: ( Tiết 2): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I MỤC TIÊU :
II. - Ơn tập phép tính học trg phạm vi 100 000 Ôn tập so sánh số đến 100 000 Ôn tập thứ tự số trg phạm vi 100 000 Luyện tập toán thống kê số liệu
- Hs làm thành thạo tập liên quan đến kiến thức ơn tập - GDHS : tính kiên trì, tự giác học tập
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV vẽ sẵn bảng số trg BT lên bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1) KTBC :
- GV: Gọi HS lên sửa BT tiết trc ; ktra VBT
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm
1, Bài mới: a, Giới thiệu – ghi bảng b,Hướng dẫn ôn tập: Bài 1:
- GV: Y/c HS tiếp nối th/h tính nhẩm trước lớp, HS nhẩm phép tính - GV: Nhận xét sau y/c HS làm vào VBT
Baøi 2:
- GV: Y/c 2HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- Y/c: HS nhận xét làm bảng bạn, nhận xét cách đặt tính & th/h tính
- Y/c: HS nêu lại cách đặt tính & th/h tính phép tính trg
Bài 3:
- Hỏi: BT y/c làm gì? - Y/c: HS laøm baøi
- GV: Gọi HS nhận xét bạn Sau y/c HS nêu cách so sánh số cặp số
- GV: Nxét & cho điểm HS
Bài 4:
- Y/c: HS tự làm
- 3HS lên bảng sửa BT, lớp theo dõi để nxét
- HS nêu y/c tốn - HS: Tính nhẩm
- HS nối tiếp th/h nhẩm
- HS: Th/h đặt tính tính - Cả lớp theo dõi & nxét
- 4HS nêu phép tính cộng, trừ, nhân, chia
- So sánh số & điền dấu >,<,= th/hợp
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào
- HS nêu cách so sánh (vd: 4327>3742 vì số có chữ số, hàng nghìn 4>3 nên 4327>3742)
- HS: Tự so sánh số & xếp số theo thứ tự:
(12)- Hỏi: Vì em xếp vậy?
Baøi 5:
- GV: Treo bảng số liệu BT5 SGK hướng dẫn HS vẽ thêm vào bảng số liệu như:
b) 92 678, 82 697, 79 862, 62 978. - HS: Nêu cách so sánh
- HS: Qsát & đọc bảng th/kê số liệu
Loại hàng Giá tiền Số lượng
mua
Thành tiền
Bát 500 đồng cái Đường 400 đồng kg 2kg Thịt 35 000 đồng kg 2kg T ổng số
- Hỏi: Bác Lan mua loại hàng, hàng gì? Giá tiền SL loại hàng bao nhiêu?
- Hỏi: Bác Lan mua hết tiền bát? Làm để tính số tiền ấy?
- GV: Điền số 12 500 đồng vào bảng thống kê
- Y/c tương tự
- Vậy bác Lan mua hết tất tiền? - Nếu có 100 000 đồng sau mua hàng, bác Lan cịn lại tiền?
3,Củng cố-dặn dò:
- GV: Nxét tiết học
- Dặn dò: Làm BT & chuẩn bị sau
- loại hàng là: 5cái bát, 2kg đường & 2kg thịt
- Số tiền mua bát là: 500 x = 12 500 (đồng)
- HS tính: Số tiền mua đường (12 800 đồng), số tiền mua thịt (70 000 đồng) - Số tiền bác Lan mua hết là:
12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300 (đồng)
(13)LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 1)
CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU:
Nắm cấu tạo tiếng gồm phận : âm đầu, vần,
Biết nhận diện phận tiếng, từ có khái niệm phận vần tiếng nói chung vần thơ nói riêng
GDHS: Biết vận dụng học để viết tả, ngữ pháp
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, chữ ghép tiếng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức
2 Bài mới
a.Giới thiệu – ghi bảng
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu
b, Hình thành khái niệm : * Phần Nhận xét:
- u cầu 1: Hs đếm số tiếng câu tục ngữ
- Tất HS đếm thầm
Kết quả: câu 1: tiếng ; câu 2: tiếng - HS làm mẫu trước lớp
- Cả lớp đếm thành tiếng, vừa đếm, vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn
(14)quả vào bảng - Một HS làm mẫu: đánh vầøn thành tiếng
- Tất HS đánh vần thành tiếng, ghi kết đánh vần vào bảng con: bờ-âu-bâu-huyền-bầu
- Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng "bầu"
- Cả lớp suy nghĩ để trả lời Trao đổi theo cặp
- HS trình bày
- Tiếng "bầu" gồm phận: âm đầu, vần,
- Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo tiếng lại Rút nhận xét
- HS làm việc theo nhóm va øcử đại diện lên bảng
+ Mỗi nhóm phân tích 1, tiếng u cầu HS kẻ vào điền bảng sau:
Tiếng Âm đầu Vần Thanh + Rút nhận xét cấu tạo tiếng GV
yêu cầu HS nhắc lại kết phân tích: - HS trảlời:
Tiếng phận tạo thành? - Tiếng âm đầu, vần, tạo thành
Tiếng có đủ phận tiếng
"bầu"? - Tiếng : thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng,khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
Tiếng khơng có đủ phận như
tiếng "bầu"? - Tiếng : có phần vần thanh,khơng có âm đầu
* Ghi nhớ: - HS đọc thầm phần ghi nhớ
- GV sử dụng bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng giải thích:mỗi tiếng thường gồm phận: âm đầu-vần-thanh tiếng phải có Có tiếng khơng có âm đầu
-3-4 HS đọc Ghi nhớ SGK
Kết luận :
- Trong tiếng, phận vần bắt buộc phải có mặt Chú ý ngang khơng đánh dấu viết, khác đánh dấu phía âm vần
Luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu
- Gọi đại diện HS sửa - HS làm vở, bàn phân tích tiếng (do phân công)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Đáp án :
(15)- Nêu câu hỏi gợi ý dần để HS nhẫm chữ cần tìm
- Bớt đầu, thành chỗ cá bơi ngày: ao
Nhận xét: Tiếng có âm đầu, tiếng
ao khơng có âm đầu
3, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học Tuyên dương HS
- Dặn dị HS học thuộc ghi nhớ, luyện phân tích tiếng ; chuẩn bị
KHOA HỌC: (Tiết 1)
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU:
Sau học, HS có khả :
Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống
Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà người cần sống
HS biết vận dụng học vào đời sống sinh hoạt ngày
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(16) Bộ phiếu dùng cho trị chơi “ hành trình đến hành tinh khác” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức
2 Bài : Giới thiệu bài-ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân Bước :
- GV đặt vấn đề nêu yêu cầu: kể thứ em cần dùng ngày để trì sống cuả
- Một số HS kể thứ em cần dùng ngày để trì sống cuả
- GV định HS, HS nói ý ngắn gọn GV ghi vắn tắt ý lên bảng
- HS neâu
Bước :
GV tóm tắt lại tất ý kiến HS ghi bảng rút nhận xét chung dựa ý kiến em nêu
- HS theo doõi
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm
- GV phát phiếu học tập hướng dẫn HS làm
việc với phiếu học tập - HS làm việc với phiếu học tập : (…
Bước : Chữa tập lớp
- GV yêu cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc với phiếu học tập HS khác bổ sung chữa bạn làm sai
* Kết luận: Ngoài yếu tố mà thực vật, động vật cần : nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn, người cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội tiện nghi khác như: nhà ở, bệnh viện, trường học, giao thông,…
Bước : Thảo luận lớp
GV yêu cầu HS mở SGK thảo luận hai câu hỏi :
- Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình?
- Hơn hẳn sinh vật khác, sống
con người cịn cần gì? + ô xi, nước, thức ăn(dinh dưỡng)……
Hoạt động : Trị chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
Bước : Tổ chức
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho
mỗi nhóm đồ chơi - Các nhóm nhận đồ chơi
(17)- GV hướng dẫn cách chơi - Nghe GV hướng dẫn
- GV yêu cầu nhóm tiến hành chơi - Thực hành chơi theo nhóm
Bước :
- GV yêu cầu nhóm kể trước lớp - Đại diện nhóm kể trước lớp - GV HS nhận xét phần trình bày
nhóm
3.Củng cố dặn dò:
- Hỏi : Con người cần để trì sống ?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị
- HS trả lời
(18)GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I / MỤC TIÊU :
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp Yeâu cầu học hsinh biết số
nội dung chương trình có thái độ học tập - Một số quy định nội quy, yêu cầu tập luyện
- Biên chế tổ tập luyện , chọn cán môn - Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
II / ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : GV chuẩn bị còi , bóng
III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG BAØI PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
I/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ ,yêu cầu học
-GV cho học sinh khởi động
- GV cho học sinh chơi trò chơi khởi động
xxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxx X xxxxxxxxxxxxxxxxxxx
II/ phần bản :
a) Giới thiệu chương trình thể
dục HS đứng thành đội hình hàng ngang
b) Phổ biến nội quy yeâu cầu tập luyện
c) Bieân chế tổ tập luyện Chia bieân chế tổ theo bieân chế lớp chia đồng nam nữ
Chia tổ tập thi đua X
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X
III/ Phần kết thuùc :
* Đứng chỗ vỗ tay hát - GV lớp hệ thống - GV nhận xét, đánh giá kết
học vaø giao baøi tập nhàaø
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X
(19)TẬP ĐỌC : ( Tiết 2)
MẸ ỐM I MỤC TIÊU
- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn : Đọc từ câu
Biết đọc diễn cảm thơ – đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
HTL thơ
- GDHS: biết thương yêu, chăm sóc ông bà, cha mẹ
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ tập đọc
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 KTBC: Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2HS) -NX cũ
2. Bài mới:
- giới thiệu – ghi bảng
a.Luyện đọc _ Một HS đọc toàn
- Đọc khổ thơ
+ Yêu cầu HS đọc khổ + HS tiếp nối đọc khổ thơ ; đọc 2-3 lượt
+ Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát
âm, cách đọc cho em + Sửa lỗi phát âm , cách đọc theo hướng dẫn GV + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ
ngữ khó + HS đọc giải để hiểu nghĩa từ ngữ khó - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc mẫu toàn lượt, thể
giọng đọc xác định Mục tiêu - Theo dõi GV đọc mẫu
b.Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm hai khổ thơ đầu trả lời câu hỏi 1?
- Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm
- HS đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc làng xóm đối với mẹ bạn nhỏ thể qua những câu thơ nào?
- Cơ bác xóm làng đến thăm-Người cho trứng, người cho cam- Anh y sĩ mang thuốc vào
- HS đọc thầm tòan thơ, trả lời câu hỏi: Những chi tiết thơ bộc
(20)lộ tình yêu thương sâu sẵc bạn nhỏ đối với mẹ?
Keát luận : Bài thơ thể tình cảm
u thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
c Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL bài thơ
Gọi HS tiếp nối đọc thơ GV khen ngợi HS đọc tốt, hướng dẫn để em đọc chưa tìm giọng đọc phù hợp với nội dung
- HS tiếp nối đọc thơ
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm khổ 4,
- GV đọc diễn cảm khổ 4, - Nghe GV đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ
theo cặp - HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho vài HS thi đọc diễn
cảm trước lớp - đến HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay Yêu cầu HS tự HTL thơ - HS tự HTL thơ
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ
- đến HS thi đọc
3.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu ý nghĩa thơ - 1, HS trả lời - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà
HTL thơ chuẩn bị sau
TOÁN: ( Tiết 3)
(21)I.
MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Ơn tập phép tính trg phạm vi 100 000 - Củng cố tốn có liên quan đến rút đơn vị
- Luyệân tính nhẩm, tính gía trị biểu thức số, tìm th/phần chưa biết phép tính - GDHS: tính kiên trì, cẩn thận học toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1) KTBC:
- GV: Gọi HS lên sửa BT tiết trc ; ktra VBT - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm
Bài mới : Giới thiệu – ghi bảng * Hdẫn ôn tập:
Bài 1: Y/c HS tự nhẩm & ghi kquả vào VBT
Baøi 2:
- GV: Cho HS tự th/h phép tính
- Y/c: HS tự nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét & cho điểm HS
Bài 3:
- GV: Cho HS nêu thứ tự th/h phép tính biểu thức làm
- HS lên sửa bài, lớp theo dõi, nxét
- HS: Làm bài, sau 2HS ngồi cạnh đổi chéo để ktra - 4HS lên bảng làm, HS th/h phép tính
- HS: Nêu cách đặt tính, th/h tính phép tính cộng, trừ, nhân, chia
- 3HS nêu thứ tự th/h phép tính trg biểu thức
- 4HS lên bảng th/h tính gtrị biểu thức, HS lớp làm vào VBT
a) 3257 + 4659 – 1300 7916 – 1300 = 6616 b) 6000 – 1300 x
6000 – 2600 = 3400 c) (70850 – 50230) x
20620 x = 61860 d) 9000 + 1000 :
9000 + 500 = 9500 - GV: Nxeùt & cho điểm HS
Bài 4:
- GV: Gọi HS nêu y/c tốn, sau y/c HS tự làm
- HS: Neâu y/c
(22)- GV: Sửa & y/c HS nêu cách tìm số hạng chưa biết phép cộng, số bị trừ chưa biết phép trừ, thừa số chưa biết phép nhân, số bị chia chưa biết phép chia
- GV: Nxét & cho điểm HS
Baøi 5:
- GV: Gọi HS đọc đề
- Hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
VBT
- HS: Nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính
- HS: Đọc đề SGK - HS: Dạng toán rút đvị
- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT Tóm tắêt: ngày : 680 Bài giải:
ngày : ? Số ti vi nhà máy SX trg ngày là: 680 : = 170 (chiếâc)
Số ti vi nhà máy SX trg ngày là: 170 x = 1190 (chiếâc)
Đáp số: 1190 ti vi. - GV: Sửa & cho điểm HS
2) Củng cố-dặn do ø:
- GV: Nxét tiết học
(23)TẬP LÀM VĂN: (Tiết 1)
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I MỤC TIÊU
Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác
Bước đầu biết xây dựng văn kể chuyện GDHS : u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ viết sẵn việc truyện Sự tích hồ Ba Bể Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần Nhận xét)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức
2 Bài mới: a giới thiệu – ghi bảng
- GV nêu yêu cầu cách học tiết TLV - Nghe GV giới thiệu
b Hình thành khái niệm *Phần Nhận xét
Bài 1
- Yêu cầu : - HS đọc nội dung tập - Gọi HS kể lại câu chyện Sự tích hồ Ba
Bể - HS khá, giỏi kể lại câu chyện hồ Ba Bể Sự tích -Chia lớp thành nhóm, phát giấy bút
cho nhóm Nhóm làm làm nhanh nhóm thắng GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- HS tự làm nhóm
- Yêu cầu nhóm dán lên
bảng - Nhóm trưởng mang dán đọc bàilàm nhóm mình, nhóm khác bổ sung có ý kiến khác
- Kết luận nhóm thắng
Bài 2
- HS đọc toàn văn yêu cầu hồ Ba
Bể. - HS đọc
(24)- Có kể việc xảy nhân vật không?
- HS trả lời - GV kết luận: Bài hồ Ba Bể
là văn kể chuyện, mà văn giới thiệu hồ Ba Bể
Baøi 3
- Theo em, văn kể chuyện? - HS phát biểu dựa kết BT1,
* Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - 2, HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ
C, Luyện tập Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe - Làm việc theo cặp
- Gọi HS thi kể trước lớp - Một số HS thi kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung vào kể cho HS
Baøi 2
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS tiếp nối phát biểu - HS tiếp nối phát biểu + Câu chuyện em vừa kể có nhân
vật nào? + Đó người phụ nữ có nhỏ
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện + Quan tâm, giúp đỡ nếp sống đẹp
3,Cuûng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc thuộc nợi dung cần ghi nhớ Viết lại vào em vừa kể
KỂ CHUYỆN: ( Tiết 1) SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC TIÊU
- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên
Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện : Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ái, khẳng định giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng
- Có khả tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện
(25)- GD cho HS lòng nhân aùi
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ truyện SGK Tranh ảnh hồ Ba Bể
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức
2. Bài : Giới thiệu – ghi bảng a.GV kể chuyện
- GV kể lần - HS lăáng nghe GV kể chuyện - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào
tranh minh họa - HS quan sát tranh minh họa câu chuyện nghe GV kể chuyện
b.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Gọi HS đọc yêu cầu tập HS đọc yêu cầu tập
GV nhắc HS trước em kể chuyện:
- Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô
- Kể xong cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Thực
Kể chuyện theo nhóm
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm em, em kể theo tranh Sau em kể lại toàn câu chuyện
- Tập kể theo nhóm, HS nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho Kể xong trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS thi kể đoạn câu chuyện theo tranh
- nhóm thi kể - Cho HS thi kể toàn câu chuyện - HS thi kể - Hỏi: Ngồi mục đích giải thích hình
thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn nói với ta điều gì?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Lớp nhận xét Kết luận :
Câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ; khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng
- hs nhắc lại
,Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi
(26)Thứ năm ngaøy 26 tháng 08 năm 2010
TOÁN: (Tiết 4)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ
- GDHS: Tính kiên trì , tự giác học tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chép sẵn đề toán vdụ bảng phụ băng giấy & vẽ sẵn bảng phần vdụ (để trống số cột)ï
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1) KTBC:
- GV: Gọi HS lên sửa BT luyện tập thêm tiết trc, đồng thời kiểm tra VBT HS - GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm
2) Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
.* Gthiệu biểu thức có chứa chữ:
a/
Biểu thức có chứa chữ:
- GV: Y/c HS đọc tốn ví dụ
- Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tcả ta làm ntn?
- GV: Treo bảng số phần học SGK & hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm bạn Lan có tất vở?
- GV: Nghe HS trả lời & viết vào cột Thêm, viết 3+1 vào cột Có tất
- GV: Làm tương tự với tr/h thêm 2, 3, 4,… qvở
- Nêu vđề: Lan có qvở, mẹ cho Lan thêm a quyển Lan có tất vở?
- GV gthiệu: 3+a gọi b/thức có chứa chữ
- Y/c HS nxét để thấy b/thức có chứa chữ gồm số, dấu phép tính & chữ
b/
Gía trị biểu thức chứa chữ:
- Hỏi & viết: Nếu a=1 3+a=?
- GV: Khi ta nói g/ trị biểu thức
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nhận xét làm bạn - HS: Nhắc lại đề
- HS: Đọc đề toán
- Ta th/h phép tính cộng số Lan có ban đầu với số mẹ cho thêm
- Lan có tấtcả: 3+1 qvở
- HS nêu số có tất trg tr/h - Lan có tcả: 3+a qvở
- Nếu a=1 3+a=3+1=4
- Tìm gía trị b/thức 3+a trg tr/h
(27)3+a.
- GV: Làm tương tự với a=2, 3, 4, …
- Hỏi: Khi biết g/trị cụ thể a, muốn tính g/ trị b/thức 3+a ta làm nào?
- Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì?
* Luyện tập-thực hành: Bài 1:
- Viết lên bảng b/thức 6+b & y/c HS đọc b/thức
- Ta phải tính giá trị b/thức 6+b với b
bằng mấy?
- Nếu b=4 6=b bn?
- Vậy gtrị b/thức 6+b với b=4 baonhiêu?
- Y/c HS tự làm phần lại& hỏi (Vd: Gía trị b/thức 115-c với c=7 bn? )
Bài 2:
- Vẽ bảng số BT2 SGK
- Hỏi bảng1: Dịng thứ bảng cho em biết điều gì?
- Hỏi: Dòng thứ bảng cho biết điều gì? - x có giá trị cụ thể nào?
- Khi x=8 giá trị b/thức 125+x bn? - GV: Sửa & cho điểm HS
Baøi 3:
- Hỏi: Nêu b/thức phần a?
- Hỏi: Phải tính giá trị b/thức 250+m với gtrị m?
- Muốn tính giá trị b/thức 250+m với m=10 ta làm ntn?
- Y/c HS làm VBT, sau kiểm tra số HS
3, Củng cố-dặn dò:
- Hỏi: Cho vdụ b/thức có chứa chữ? - Hỏi: Lấy vdụ giá trị b/thức 2588+n? - GV:Tổng kết học, dặn HS làm BT & CBB
th/h tính
- Ta tính g/trị b/thức 3+a - HS: Nêu y/c BT
- HS đọc - Với b=4
- Nếu b=4 thì 6+b=6+4=10 - Là 6+4=10
- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- HS: Đọc bảng
- Cho biết giá trị cụ thể x (hoặc y) - Gtrị b/thức 125+x tương ứng với gía trị x dịng
- x có giá trị 8, 30, 100 - Khi x=8 gía trị b/thức
125+x=125+8=133
- 2HS lên bảng làm, HS làm VBT - HS: Đọc đề BT
- Biểu thức 250+m
- Với m=10, m=0, m=80, m=30 - Với m=10 250+m=250+10=260.
- HS: Tự làm bài, đổi chéo kiểm tra
(28)LUYỆN TỪ TỪ VÀ CÂU: ( tiết 2)
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU
HS luyện tập phân tích cấu tạo tiếng số câu thơ văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức học
Hiểu hai tiếng vần với thơ GDHS: u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng vần, chữ ghép tiếng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ
KT " Cấu tạo tiếng"
- 2-3 HS đọc thuộc ghi nhớ phân tích phận tiếng câu " Lá lành đùm rách" ghi vào sơ đồ
- GV nhaän xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu – ghi bảng
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Nghe GV giới thiệu
b.Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề, đọc lời giải mẫu SGK
- HS đọc đề, đọc lời giải mẫu - HS làm việc theo nhóm Bài 2: Hướngdẫn: Tiếng có vần với
nhau câu ngoài, hoài - HS làm Bài 3: Cho HS nhóm bàn thi đua với
(29)Bài4: Hai tiếng vầvới tiếng có vần giống ( giống hồn tồn khơng hồn tồn)
- HS làm baøi
Bài 5: Hướng dẫn: Đây câu đố chữ ghi tiếng nên cần tìm lời giải chữ ghi tiếng
-2-3 HS đọc yêu cầu
- HS thi giải đúng, nhanh cách ghi giấy nộp
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.Tuyên dương, khen thưởng HS
- Dặn dò HS nhà xem lại chuẩn bị : "Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết"
LỊCH SỬ:( tiết 1) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU Học xong này, HS biết:
-Vị trí địa lí, hình dáng đất nước ta
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc.Một số yêu cầu học môn Lịch sử Địa lí
-GDHS:say mê mơn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam -Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức
2 Bài : Giới thiệu – ghi bảng
Hoạt động 1:Làm việc lớp
GV treo đồ giới thiệu vị trí đất nước ta cư dân vùng
GV kết luận:Khi học mơn địa lí em hiểu biết vị trí ,hình dáng yếu tố tự nhiên đất nước
HS trình bày lại xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em sống
Hoạt động 2:Làm việc nhóm
(30)Về cảnh sinh hoạt số dân tộc vùng, u cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh ảnh đo.ù
GV kết luận:Mỗi dân tộc sống đất nước Việt Nam có nét văn hố riêng song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam
Hoạt động 3: Làm việc lớp
GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể kiện chứng minh điều đó?
HS phát biểu ý kiến
GV kết luận:Để hiểu rõ truyền thống ông cha ta em phải học tốt môn Lịch sử
Hoạt động 4:Làm việc lớp.
GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi:Để học tốt mơn Lịch sử Địa lí em phải ý điều gì?
GV kết luận: hướng dẫn HS cách học đưa ví dụ cụ thể
HS trả lời
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dị
Mơn Lịch sử Địa lí giúp em hiểu biết gì? Em tả sơ lược cảnh thiên nhiên đời sống người dân nơi em ở.Chuẩn bị:Làm quen với đồ
-HS trả lời:Phần học -HS trả lời
KHOA HỌC: (Tiết 2)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU
Sau học, HS biết :
Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống.Nêu trình trao đổi chất
Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường GDHS:yêu thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình SGK trang 6,
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ :
GV gọi HS làm tập 1, / Vở tập Khoa học GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài : Giới thiệu – ghi bảng
(31)- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát thảo luận theo cặp câu hỏi SGV trang 25
Bước :
- Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm đơi - Thảo luậïn theo cặp - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
Bước :
- GV u cầu nhóm trình bày kết trước lớp - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, nhóm cầân nói hai ý
- GV HS nhận xét phần trình bày nhóm
Bước : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu Mục Bạn cần biết trả lời câu hỏi:
- Trao đổi chất gì?
- Nêu vai trị cảu trao đổi chất với người thực vật động vật
Kết luận:
- Hằêng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi thải phân, nước tiểu, khí bơ ních để tồn tại.
- Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi trường thải mơi trường chất thừa, cặn bã.
- Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với mơi trường mơi trường mới sống
Hoạt động : thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường
HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể với môi trường
Bước :
- GV yêu cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất
thể với mơi trường theo trí tưởng tượng - HS vẽ sơ đồ trao đổi chất theonhóm
Bước :
- GV yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm ý tưởng nhóm thể qua hình vẽ
- GV nhận xét xem sản phẩm nhóm làm tốt lưu lại treo lớp học suốt thời gian học Con người sức khỏe
3 Củng cố, dặn doø:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học
(32)THỂ DỤC : ( TIẾT: 02 )
TẬP HỢP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I / MỤC TIÊU :
- Củng cố nâng cao kĩ thuật tập hợp đội hình đội ngũ Yêu cầu học tập hợp nhanh, trật tự Động tác điểm số, đứng nghiêm, nghỉ phải
- Trò chơi “Chạy tiếp sức””
II
(33)- Địa điểm : sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an tồn
tập luyện
- Phương tiện : GV chuẩn bị còi , cờ
- III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG BAØI PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
I/ Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
- Trò chơi “Tìm người huy” - đứng chỗ vỗ tay hát
xxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxx X xxxxxxxxxxxxxxxxxxx
II/ phần bản :
a) Ơn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số , đứng nghiêm, đứng nghỉ
- Chia tổ tập luyện, tập hợp lớp , cho tổ thi đua trình diễn
b) Trị chơi “chạy tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi
- GV hay nhóm HS làm mẫu
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuoäc
Chia tổ ratập thi đua X
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X
Xxxxxx xxxxxx
III/ Phần kết thúc :
-Cho học sinh nối thành vòng tròn lớn vừa vừa làm động tác thả lỏng - GV lớp hệ thống - Nhận xét, đánh giá kết học
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X
Thứ sáu ngaøy 27 tháng 08 năm 2010
(34)I MỤC TIÊU
HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện người, vật, đồ vật, cối nhân hóa
Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành đông, suy nghĩ nhân vật Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BTI.1 (phần Nhận xét)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Bài văn kể chuyện khác văn không phải kể chuyện điểm nào?
2 Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng A, Hình thành khái niệm
* Phần Nhận xét
Bài 1 - HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nói tên truyện em học - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sực tích hồ Ba Bể - Yêu cầu HS tự làm - HS làm phiếu khổ to, lớp làm vào - Nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp chữa theo lời giải
Bài 2 - HS đọc yêu cầu
- Gợi ý thêm yêu cầu, cách làm - Làm việc theo cặp Nêu kết
b) Phần Ghi nhớ - 3, HS đọc phần ghi nhớ SGK
B,Luyện tập :
Bài 1 - HS đọc yêu cầu SGK
- GV cho HS quan sát tranh minh họa - HS trao đổi, TLCH
+ Nhân vật câu chuyện ai? + Ni-ki-ta, Gơ-sa, Chi-ơm-ca bà ngoại + Em có đồng ý với nhận xét bà tính
cách cháu không? + Em đồng ý với nhận xét bà tính cáchcủa cháu + Vì bà có nhận xét vậy? + HS TLCH
Baøi 2
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận
hướng việc diễn ra, tới kết luận
- Gọi HS thi kể - đến HS thi kể, lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét cách kể em, kết luận
bạn kể hay
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
(35)TỐN: ( Tiết 5) LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố b/thức có chứa chữ, làm quen với b/thức có chứa chữ có phép tính nhân.Củng cố cách đọc & tính gtrị b/thức Củng cố toán th/kê số liệu
- HS giải thành thạo tốn có dạng - GDHS: tính kiên trì, tự giác học tốn
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chép sẵn đề BT 1a,b; BT3 lên bảng phụ băng giấy
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1) KTBC:
- Gv: Gọi HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm
2) Dạy-học mới : *Giới thiệu:
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV: Treo B.phụ nội dung BT1a
- Hỏi: Làm để tính giá trị b/thức 6xa, với a=5?
- GV: Y/c HS tự làm phần lại - GV: Sửa phần a,b y/c HS làm tiếp phần c,d
Baøi 2:
- GV: Nhắc HS thay gía trị số vào b/thức th/h phép tính theo thứ tự
- GV: Nhận xét & cho điểm HS
Baøi 3:
- GV: Treo bảng số (như SGK), y/c HS đọc & cho biết cột thứ ba bảng cho biết gì?
- Biểu thức bảng gì?
- Bài mẫu cho gía trị b/thức 8xc bao nhiêu?
- Gthích trống giátrị b/thức dòng với 8xc lại 40?
- Hdẫn: Số cần điền vào ô trống giá trị b/thức dịng với trống thay gía trị chữ c dịng
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nhận xét làm bạn
- HS: Đọc đề toán
- Thay số 5 vào vào chữ a th/h phép tính 6x5=30
- 2HS lên bảng làm, em phần, lớp làm VBT (có thể làm vào SGK) - HS: Đọc đề tốn
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
Vd:Với n=7 35+3xn =35+3x7 = 35+21=56).
- Cho biết gía trị b/thức - Là 8xc.
- Là 40
- Vì thay c=5 vào 8xc
8x5=40
- HS: Ph/tích mẫu để hiểu hướng dẫn - 3HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
(36)Baøi 4:
- Hỏi: Nêu cách tính chu vi hình vuông? - Nếu hình vuông có cạnh a chu vi laø bn?
- Giới thiệu: Gọi chu vi hình vng P Ta có: P=ax4.
- GV: Y/c HS đọc đề BT4 & làm
- GV: Hướng dẫn sửa bài, nhận xét & cho điểm
3) Củng cố-dặn dò:
- GV: Tổng kết học dặn HS làm BT & CBB
- Chu vi hình vng ax4. - Đọc CT tính chu vi hình vng - 3HS lên bảng làm, lớp làm VBT
ĐỊA LÍ: ( Tiết 1) BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ
I MỤC TIÊU
-Định nghĩa đơn giản đồ.Một số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ, …Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ
- HS biết xem đồ thành thạo
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức
2 Dạy mới: Giới thiệu – ghi bảng
a.Bản đồ
Hoạt động 1:Làm việc lớp.
- GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( giới, châu lục,Việt nam,…)
-Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ đồ
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV kết luận:Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định
- HS đọc tên đồ treo bảng
-HS trả lời câu hỏi trước lớp
Hoat động 2: Làm việc cá nhân
GV: Ngày muốn vẽ đồ, thường phải làm nào?
-HS đọc SGK trả lời b.Một số yếu tố đồ
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm +Tên đồ cho ta biết điều gì?
- Các nhóm đọc SGK, quan sát đồ bảng thảo luận theo gợi ý
(37)+Trên đồ, người ta thường quy định hướng Bắc (B), Nam(N), Đông(Đ), Tây(T) nào?
+Chỉ hướng B,N,Đ,T đồ địa lí tự nhiên V N
+Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì?
+Đọc tỉ lê đồ hình cho biết xăng –ti-mét đồ ứng với –ti-mét thực tế?
+Bảng giải hình có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ dùng để làm gì?
GV giải thích theâm
GV kết luận: Một số yếu tố đồ mà em vừa tìm hiểu tên đồ, phương hướng, tỉ lệ kí hiệu đồ
Hoạt động 4:Thực hành vẽ số kí hiệu đồ -GV cho HS quan sát bảng giải phần vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí
Hoạt động 5:Củng cố –dặn dị
Bản đồ gì? Nêu số yếu tố đồ?
thông tin chủ yếu khu vực -Nhìn từ ngồi đồ vào hướng B,ở hướng N, bên phải hướng Đ, bên trái hướng T
-Đại diện nhóm lên trình bày
+Tỉ lệ đồ thường biểu diễn dạng tỉ số, phân số ln có tử số Mẫu số lớn tỉ lệ đồ nhỏ
-HS quan sát tranh vẽ -1 em vẽ kí hiệu, 1em nói kí hiệu thể ngược lại
-HS trả lời phần học
ÂM NHẠC (Tiết 1)
ÔN TẬP BÀI HÁT
VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I MỤC TIÊU :
- HS ôn tập, nhớ lại hát học lớp - Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Khuôn nhạc
- Nhạc cụ gõ
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phần mở đầu :
Giới thiệu nội dung tiết học Phần hoạt động :
a) Nội dung : Ôn tập hát - Hướng dẫn HS ôn hát : Quốc ca Việt
Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng - HD hát kết hợp vận động :
- Hát theo tổ, dãy bàn - Vài HS hát cá nhân
(38)b) Ôn tập số kí hiệu ghi nhạc - Yêu cầu kể tên :
+ Các nốt nhạc , học + Các kí hiệu ghi nhạc + Những hình nốt nhạc
- Yêu cầu nói tên nốt nhạc khuông - Yêu cầu viết số nốt nhạc khuông
3 Phần kết thúc : - Dặn dò
- Nhận xét
nhóm trình diễn Nêu
- Đô – Reâ – Mi – Pha – Son – La – Si
- Khng nhạc, khố son
- Trắng, đen, móc đơn, lặng đen, lặng đơn
- Một số cá nhân lên bảng nói tên nốt nhạc
- Tập viết tên nốt, hình nốt (Son đen, son trắng, …)
- Cả lớp hát lạimột hát ơn tập
MĨ THUẬT ( T1)
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
(39)- Giúp học sinh.
- Giúp học sinh biết cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh. - Học sinh u thích màu sắc ham thích vẽ.
II CHUẨN BỊ:
GV: - Sách giáo viên ; sách giáo khoa. - Hộp màu, bút vẽ bảng pha màu.
- Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh màu bổ túc. HS: - SGK.
- Giấy vẽ thực hành.
- Hộp màu, bút chì sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 – Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập:
-Yêu cầu nhóm báo cáo sự chuẩn bị ĐDHT nhóm mình.
- Để dụng cụ lên bàn. - Đại diện nhóm báo cáo.
2 – Bài mới: Giới thiệu bài Lắng nghe
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét:
+Yêu cầu HS nhắc lại tên màu bản.
+u cầu HS quan sát bảng màu giới thiệu:
- Từ màu ta pha được các màu da cam, xanh lục, tím : *Vậy muốn có màu da cam, xanh lục, tím em làm cách nào?
đỏ ; vàng; xanh lam Quan sát, lắng nghe.
- Pha màu đỏ với vàng da cam, xanh lam pha với vàng xanh lục, đỏ pha với xanh lam được tím.
+Yêu cầu HS quan sát SGK để thấy được rõ hơn.
* Kết luận: Như từ màu đỏ, vàng, xanh lam, cách pha màu với để tạo màu là da cam, xanh lục, tím…
+Yêu cầu HS quan sát (H.3, tr.4
+Quan sát hình trang SGK. * Lắng nghe
(40)SGK)
- Em cho biết màu bổ túc cho nhau?
* Kết luận giới thiệu màu nóng và màu lạnh.
+ Yêu cầu HS quan sát hình 4, trang SGK gợi ý:
- Màu nóng màu gây cảm giác ấm nóng.
- Màu lạnh màu gây cảm giác mát, lạnh.
+ Yêu cầu HS nêu tên số đồ vật, cây, hoa, có màu nóng, màu lạnh.
- Đỏ bổ túc cho xanh lục ngược lại,
- Lam bổ túc cho da cam ngược lại
- Vàng bổ túc cho tím ngược lại * Lắng nghe
+ Nghe quan sát vào (H.4,5, tr 4 SGK).
- Hoa hồng màu nóng, dưa hấu màu lạnh,…
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách pha
maøu.
+Yêu cầu HS nhắc lại cách pha màu. - Gợi ý bổ sung hướng dẫn HS cách pha màu.
- em nhắc lại cách pha màu. - Quan sát lắng nghe. * Hoạt động 3:Hướng dẫn thực hành.
+ Yêu cầu HS pha màu : da cam, xanh lục,tím
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài.
- Pha maøu giấy nháp màu vẽ mình.
* Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá: - Thu treo lên bảng yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét bổ sung
-Nhận xét theo cảm nhận riêng Lắng nghe
3 – Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học * Dặn dò:
Quan sát hoa chuẩn bị số bông hoa để làm mẫu cho bài học sau.
Ghi nhớ – lắng nghe
MĨ THUẬT ( T1)
(41)I MỤC TIÊU :
- Biết thêm cách pha màu : da cam, xanh lục, (xanh cây) tím
- Biết cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh.Pha màu theo HD - HS yêu thích màu sắc ham thích vẽ
II CHUẨN BỊ :
- Hình giới thiệu màu - Hộp màu, thực hành
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Giới thiệu bài
Hoạt động : Quan sát ,nhận xét
- Giới thiệu cách pha màu
- Yêu cầu HS nhắc lại tên ba màu - Giới thiệu hình 2, trang SGK giải thích cách pha màu từ ba màu để có màu da cam, xanh lục, tím:
- Giới thiệu cặp màu bổ túc
- Giới thiệu màu nóng, màu lạnh
- Yêu cầu em kể tên số đồ vật, cây, hoa quả,…Cho biết chúng có màu ? Là màu nóng hay màu lạnh ?
Hoạt động : Cách pha màu
-Làm mẫu cách pha màu sáp màu
Hoạt động : Thực hành
- Yêu cầu HS :
- Quan sát hướng dẫn trực tiếp
Hoạt động : Nhận xét, đánh giá
- Chọn số nhận xét
- Xếp loại : Đạt u cầu/ Chưa đạt yêu cầu
- Khen ngợi
- đỏ, vàng, xanh lam
- Màu đỏ pha với màu vàng màu da cam
- Màu xanh lam pha với màu vàng màu xanh lục
- Màu đỏ pha với màu xanh lam màu tím
Đỏ bổ túc cho xanh lục ngược lại Lam bổ túc cho da cam ngược lại Vàng bổ túc cho tím ngược lại Màu nóng màu gây cảm
giác ấm, nóng
Màu lạnh màu gây cảm giác mát, lạnh
- Nêu cá nhaân
- Nhận biết màu da cam, xanh lục, tím loại màu pha chế sẵn
(42)SINH HOẠT LỚP(T1):
ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN
1 Ổn định tổ chức : 2 Tiến hành sinh hoạt :
a. Đánh giá hoạt động tuần 1:
* Ưu điểm:
- Nhiều bạn học chuyên cần, học mang sách đầy đủ, bao bọc cẩn thận, học làm tâïp nghiêm túc
- Thực vệ sinh tốt * Tồn tại:
- Một số bạn học muộn
- Đi học cịn qn sách vở, ăn mặc quần áo chưa gọn gàng - Trong học cịn nói chuyện, làm việc riêng
b Kế hoạch tuần - Khắc phục tồn tuần
- Tiếp tục trì nề nếp học tập, học tiếp chương trình tuần - Chuẩn bị tốt lễ khai giảng
3 Múa hát tập thể:
- Các nhóm tập múa hát tổ, sau lên trình diễn
Nhận xét dặn dò: