Giáo án lớp 4 tuần 31 năm học 2020-2021

42 2 0
Giáo án lớp 4 tuần 31 năm học 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân … để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phươ[r]

(1)

TUẦN 3 (1 /4 – 23 / /2021) Ngày soạn: 12/4/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2021 TOÁN

Tiết 151: THỰC HÀNH (TT) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình 2 Kĩ năng

- Vận dụng biểu thị độ dài đoạn thẳng biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ 3 Thái độ

- HS có thái độ học tập tích cực, làm tự giác 4 Góp phần phát triển lực:

- Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp,

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: (5p)

+ Bạn nêu cách đo độ dài đoạn thẳng mặt đất thước dây

- GV giới thiệu – Ghi tên

+ Cố định đầu thước điểm đầu tiên sao cho vạch thước trùng với điểm đó

+ Kéo thẳng dây thước điểm cuối + Đọc số đo điểm cuối

2 Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu:

- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình

- Vận dụng biểu thị độ dài đoạn thẳng biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp

1 Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ

- Nêu ví dụ SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB mặt đất 20 m Hãy vẽ đoạn thẳng AB đồ có tỉ lệ 1: 400

+ Để vẽ đoạn thẳng AB đồ, trước hết cần xác định gì? + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.

- Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ

Cá nhân - Chia sẻ lớp - HS đọc VD

+ Chúng ta cần xác định độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.

+ Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng AB tỉ lệ đồ.

(2)

+ Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài xăng-ti-mét?

- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài cm

- Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m đồ tỉ lệ 1: 400 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đo tiết thực hành trước

- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp đồ có tỉ lệ 1: 50 (GV chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật bảng lớp

Bài (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)

- Củng cố cách vẽ

3 Hoạt động ứng dụng (1p) 4 Hoạt động sáng tạo (1p)

Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000: 400 = (cm)

+ Dài cm.

+ Chọn điểm A giấy

+ Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước + Tìm vạch số cm thước, chấm điểm B trùng với vạch cm thước

+ Nối A với B ta đoạn thẳng AB có độ dài cm

+ HS thực hành

Cá nhân – Lớp - Đọc xác định yêu cầu tập - HS nêu

- Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp vẽ

Ví dụ:

+ Chiều dài bảng m + Tỉ lệ đồ 1: 50 m = 300 cm

Chiều dài bảng lớp thu nhỏ đồ tỉ lệ 1: 50 là:

300: 50 = (cm) - HS vẽ đoạn thẳng dài 6cm Đáp án

+ Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm + Chiều dài phòng học đồ là: 800 : 200 = (cm)

+ Chiều rộng phòng học đồ là: 600 : 200 = (cm)

+ HS vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm

- Thực hành biểu thị độ dài đồ - Tìm tập dạng sách buổi giải

-TẬP ĐỌC

ĂNG – CO VÁT 1 Kiến thức

(3)

3, SGK) 2 Kĩ năng

- Đọc trôi trảy tập đọc Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục

3 Thái độ

- Giáo dục HS biết tìm tịi, khám phá 4 Góp phần phát triển lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

*BVMT: Thấy vẻ đẹp hài hòa khu đền Ăng-co-vát vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn.

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, viết

2 Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: (5p)

+ Bạn đọc thuộc lòng số câu thơ Dịng sơng mặc áo

+ Nêu nội dung, ý nghĩa bài.

- GV nhận xét chung, dẫn vào học

+ 2- HS đọc

+ Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng theo thời gian nói lên tình u tác giả với thiên nhiên, cảnh vật

2 Luyện đọc: (8-10p)

* Mục tiêu: Đọc trôi trảy tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca, kính phục

* Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3)

- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể tình cảm ngưỡng mộ Cần nhấn giọng từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phịng, kì thú, nhẵn bóng, kín khít - GV chốt vị trí đoạn:

- Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho HS (M1)

- HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Lắng nghe

- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn

- Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu kỉ XII + Đoạn 2: Tiếp theo gạch vữa + Đoạn 3: Còn lại

(4)

thốt nốt, muỗm, uy nghi , )

- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp

- Giải nghĩa từ khó (đọc giải)

- HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng

- Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4)

3 Tìm hiểu bài: (8-10p)

* Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia (trả lời câu hỏi SGK)

* Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối

bài

+ Ăng- co Vát xây dựng đâu, từ bao giờ?

\+ Khu đền đồ sộ nào? Với tháp lớn.

+ Khu đền xây dựng kì cơng như nào?

+ Phong cảnh khu đền vào lúc hồng hơn có đẹp?

- GDBVMT: Vẻ đẹp Ăng-co Vát là vẻ đẹp hài hịa vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên lúc hồng Điều đó cho thấy tài kiến trúc trong việc xây dựng khu đền Cam-pu-chia *Hãy nêu nội dung bài.

* Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời câu hỏi tìm hiểu HS M3+M4 trả lời câu hỏi nêu nội dung đoạn,

- HS đọc câu hỏi cuối

- HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết điều hành TBHT

+ Ăng- co Vát xây dựng Cam-pu- chia từ đầu kỉ thứ XII

+ Khu đền gồm tầng với những ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phịng.

+ Những tháp lớn xây dựng bằng đá ong bọc đá nhẵn Những tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép tảng đá lớn đẽo gọt vng vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa. + Lúc hồng hơn, Ăng- co Vát thật huy hoàng … từ ngách.

- Lắng nghe

Nội dung: Bài văn ca ngợi Ăng- co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu- chia.

4 Luyện đọc diễn cảm (8-10p)

* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn với cảm hứng ngợi ca, kính phục

* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài,

giọng đọc nhân vật - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn

- HS nêu lại giọng đọc - HS M4 đọc mẫu toàn

- Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm

(5)

- GV nhận xét, đánh giá chung 5 Hoạt động ứng dụng (1 phút) 6 Hoạt động sáng tạo (1 phút)

+ Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc hay - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa - Tìm hiểu thêm thơng tin khu đền Ăng-co Vát quan Internet

-KĨ THUẬT

LẮP Ô TÔ TẢI (tiết 1) I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Nắm tác dụng ô tô tải quy trình lắp ô tô tải - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp xe tải

2 Kĩ năng

- Bước đầu thực hành lắp ô tô tải theo hướng dẫn 3 Thái độ

- Tích cực, tự giác, u thích mơn học 4 Góp phần phát triển lực

- NL giải vấn đề sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: Tranh quy trình, mẫu xe tải

- HS: Bộ dụng cụ lắp ghép 2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 HĐ khởi động (3p)

- GV dẫn vào

- lớp hát, vận động chỗ

2 Bài mới: (30p) * Mục tiêu:

- Nắm tác dụng xe tải, quy trình lắp xe tải

- Chọn đúng, đủ chi tiết để lắp Bước đầu thực hành lắp xe tải * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp

HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh chụp ô tô tải – Yêu cầu nêu tác dụng ô tô tải

- GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn - Hướng dẫn HS quan sát phận Hỏi:

+ Ơ tơ tải gồm phận?

HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ

Cá nhân – Lớp

- HS quan sát tranh, nêu tác dụng: Ơ tơ tải dùng để chở hàng hố

- Quan sát mẫu

(6)

thuật

a/ GV hướng dẫn HS chọn chi tiết theo SGK

- GV HS gọi tên, số lượng và chọn loại chi tiết theo bảng SGK xếp vào hộp

b/ Lắp phận

* Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn cabin H.2 SGK

+ Để lắp phận ta cần phải lắp phần?

- Lắp cabin: cho HS quan sát H.3 SGK hỏi:

+ Em nêu bước lắp cabin? - GV tiến hành lắp theo bước SGK

- GV gọi HS lên lắp bước đơn giản * Lắp thành sau thùng xe lắp trục bánh xe H.5 SGK

Đây phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp

c/ Lắp ráp xe ô tô tải

- GV cho HS lắp theo qui trình SGK

- Kiểm tra chuyển động xe d/ GV hướng dẫn HS thực tháo rời chi tiết xếp gọn vào trong hộp.

3 Hoạt động ứng dụng (1p) 4 Hoạt động sáng tạo (1p)

- HS thực hành GV

+ phần: Giá đỡ trục bánh xe, sàn cabin

- bước theo SGK - HS theo dõi - HS lên lắp

- HS lắp nhận xét

- HS bước đầu thực hành lắp ghép

- Thực hành lắp xe tải - Thi lắp ghép nhanh

-HĐNG

Văn hóa giao thơng

Bài 8: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH I Mục tiêu:

1 Về kiến thức:

- Biết để xe nơi quy định, xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thơng dễ dàng góp phần làm cho sống thêm đẹp

2 Về kĩ năng:

- Thực để xe quy định, xếp xe gọn gàng, hợp lí 3 Về thái độ:

- Tự giác thực nhắc nhở người để xe đạp nơi quy định, xếp xe gọn gàng, hợp lí

(7)

- GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm - HS: Sách văn hóa giao thơng lớp

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ôn định II Bài mới

1 Hoạt động trải nghiệm:

- Trong lớp, bạn tự lại xe đạp? - Khi đến trường, em để xe đâu?

- Khi đến nhà bạn, em để xe đâu? - Khi đến cửa hàng, em để xe đâu?

- Giới thiệu bài: Xe đạp phương tiện đi lại quen thuộc chúng ta, đến nơi, phải để xe đâu? Và để nào? Chúng ta tìm hiểu qua học: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH

2 Hoạt động bản

Phân tích truyện: Phải để xe gọn gàng - Yêu cầu HS đọc nội dung câu chuyện - Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi:

Câu 1: Các bạn để xe đạp trước nhà Toàn nào?

Câu 2: Tại người lề đường được?

Câu 3: Anh Toàn hướng dẫn bạn xếp xe nào?

Câu 4: Nhờ anh Toàn hướng dẫn, xe cộ xếp nào?

- HS đưa tay

- HS trả lời theo thực tế thân

- Lắng nghe

- 1, HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận; trình bày:

Câu 1: Các bạn để xe dựng ngang,dựng dọc trước nhà Toàn, số dựng xuống long đường

Câu 2: người lề đường lối bị chắn hết

Câu 3: Có xe, bạn nên để hai bên cửa vào: bên trái chiếc, bên phải khơng để xe lịng đường

(8)

+ Qua câu chuyện, em học hỏi điều gì?

- Nhận xét, tuyên dương *GV Kết luận:

+ Chúng ta phải để xe quy định Nơi có nhà xe,chúng ta phải để nhà xe Nơi khơng có nhà xe, để sát bên đường, bên cửa, không chắn lối đi…

+ Khi để xe, phải để gọn gàng, hàng, thẳng lối

* GV chốt ý:

Xe cộ xếp gọn gàng

Đúng nơi, chỗ dễ dàng lưu thông

3 Hoạt động thực hành - Gv đưa tranh

- Tranh

+ H: Em nên để cho đúng?

+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta nên để xe hai bên cửa để không ảnh hưởng lối - Tranh

- Tranh

+ H: Để xe tranh 2, tranh đem lại lợi ích nào?

- Tranh

+ H: Em nên để cho đúng?

+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: Ta nên đưa xe lên lề đường, xếp gọn gàng vào vị trí - Tranh

+ H: Em nên để cho đúng?

+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta nên xếp xe hàng thẳng lối hai bên lối vào cửa hàng

- Tranh

- Hs trình bày ý kiến cá nhân

- HS đọc, lớp đồng

- Hs đưa thẻ sai, giải thích Đối với tranh sai, cho biết em nên để xe cho đúng?

- Tranh 1: Sai

+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân

- Tranh 2: Đúng - Tranh 3: Đúng

- Không chắn lối Làm cho khung cảnh thêm đẹp, gọn gàng, ngăn nắp

- Tranh 4: Sai

+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân

- Tranh 5: Sai

+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân

(9)

+ H: Em nên để cho đúng?

+ Nhận xét, tuyên dương, chốt: Không để xe nơi trái quy định

- H: Qua tranh trên, em nhận thấy phải để xe đạp nào?

- H: Để xe đạp gọn gàng, ngăn nắp đem lại lợi ích gì?

* GV Kết luận:

+ Phải để xe gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định, không làm ảnh hưởng lối lại người

+Để xe gọn gàng góp phần làm khung cảnh xung quanh thêm đẹp bảo quản xe tốt

4 Hoạt động ứng dụng

( thay tình sách tình thực tế khác)

* Tình huống: Tuấn chở Lan đến trường bằng xe đạp Khi đến trường, Tuấn để xe nằm phần sân cạnh lớp học Thấy lạ, Lan hỏi:

- Sao bạn lại để xe này?

- Xe hỏng chân chống, không đứng được?

- Nhưng bạn lại để xe lớp thế này?

- Để cho tiện, lúc lấy cho nhanh ra nhà xe xa lắm.

Nếu em Lan, em làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương, chốt: Khi đến trường, em cần để xe nhà xe Sắp xếp xe gọn gàng, ngăn nắp để quang cảnh trường thêm đẹp, xe đạp em gìn, bảo quản cẩn thận

GHI NHỚ:

Dù em học, chơi…

+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân

+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân

+ Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân

- Hs đọc tình - Thảo luận nhóm

- Một số nhóm đóng vai giải tình

(10)

Để xe chỗ nơi, gọn gàng III Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Không ném đất, đá đường giao thông

-LỊCH SỬ

NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn: Sau Quang Trung qua đời, triều đại tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó, Nguyễn ánh huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế)

2 Kĩ năng

- Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị: + Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành việc hệ trọng nước

+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, nơi có thành trì vững chắc, )

+ Ban hành luật Gia Long 3 Thái độ

- Có ý thức học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử 4 Góp phần phát triển lực

- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo

* ĐCND: Không yêu cầu nắm nội dung, cần biết Bộ Luật Gia Long nhà Nguyễn ban hành.

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: Phiếu thảo luận nhóm cho HS - HS: SGK, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (4p)

+ Bạn kể lại sách kinh tế, văn hóa, giáo dục vua Quang Trung?

- GV nhận xét chung, dẫn vào

- lớp trả lời, nhận xét

+ Kinh tế: ban bố “chiếu khuyến nông”

+ Văn hoá, giáo dục; dịch sách chữ Hán chữ Nơm coi chữ Nơm chữ thức…

(11)

- Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn:

- Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp

Hoạt động 1: Nhà Nguyễn đời:

+ Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào?

GV kết luận: Sau vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn

** GV nói thêm tàn sát Nguyễn Ánh người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.

+ Sau lên ngơi hồng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu gì?

+ Kinh đặt đâu?

+ Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào?

Hoạt động 2: Những sách triều Nguyễn:

- GV yêu cầu nhóm đọc SGK cung cấp cho em số điểm Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn dùng nhiều sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng vua

+ Những kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?

+ Quân đội nhà Nguyễn tổ chức như thế nào?

+ Bộ luật Gia Long ban hành với những điều lệ nào?

+ Theo em, với cách thống trị vua thời Nguyễn sống nhân dân ta như nào?

- GV hướng dẫn HS đến kết luận: Các vua nhà Nguyễn thực nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay bảo vệ ngai vàng mình.Vì vậy nhà Nguyễn khơng ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.

Cá nhân – Lớp

+ Sau vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn, Năm 1802.

- HS lắng nghe

+ Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long,

+ Chọn Huế làm kinh đô.

+Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Nhóm – Lớp - HS đọc SGK thảo luận

- Lắng nghe

+ Bỏ chức tể tướng, tự trực tiếp điều hành công việc hệ trọng nước từ trung ương đến địa phương…

+ Gồm nhiều thứ quân (bộ binh, thuỷ binh, tuợng binh…)

+ Những kẻ mưu phản mưu khơng phân biệt thủ phạm hay tịng phạm bị xử lăng trì…

+ Nhà vua dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của Với cách thống trị như vậy sống nhân dân vô cùng cực khổ.

(12)

3 HĐ ứng dụng (1p) 4 HĐ sáng tạo (1p)

- Ghi nhớ nội dung học

- Sưu tầm câu chuyện vua triều Nguyễn

CHÍNH TẢ

NGHE LỜI CHIM NÓI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nghe - viết CT; trình bày hình thức thể thơ chữ

- Làm BT 2a, BT 3a phân biệt âm đầu l/n 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết đẹp, viết tả

3 Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết

4 Góp phần phát triển lực:

- NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

*GD BVMT: Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên sống người. II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, BT 3a - HS: Vở, bút,

2 Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: (2p)

- GV dẫn vào

- Lớp hát, vận động chỗ

2 Chuẩn bị viết tả: (6p)

* Mục tiêu: HS hiểu nội dung CT, tìm từ khó viết * Cách tiến hành:

* Trao đổi nội dung đoạn cần viết - Cho HS đọc tả

+ Tác giả nghe thấy lời chim nói những gì?

+ Nêu nội dung viết

* GDBVMT: Bài thơ gợi lên những cảnh đẹp đổi thay miền Tổ quốc Sự đổi thay nhắc chúng ta phải biết trân trọng, yêu quý bảo vệ môi trường, bảo vệ sống để có thể

- HS đọc , lớp theo dõi SGK + Về cánh đồng quê, thành phố, về rừng sâu, điều lai, ước mơ,

(13)

nghe thấy âm trẻo như tiếng chim hót

- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau GV đọc cho HS luyện viết

- HS nêu từ khó viết: bận rộn, bạt núi, tràn, khiết, ngỡ ngàng, thiết tha,

- Viết từ khó vào nháp

3 Viết tả: (15p)

* Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt tả, trình bày hình thức thể thơ chữ * Cách tiến hành: Cá nhân

- GV đọc cho HS viết

- GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt

- Nhắc nhở cách cầm bút tư ngồi viết

- HS nghe - viết vào

4 Đánh giá nhận xét bài: (5p)

* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá viết bạn Nhận các lỗi sai sửa sai

* Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi

- Cho học sinh tự sốt lại theo

- GV nhận xét, đánh giá - - Nhận xét nhanh viết HS

- Học sinh xem lại mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực

- Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ - Lắng nghe

5 Làm tập tả: (5p)

* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt l/n * Cách tiến hành:

Bài 2a: Trò chơi "Tiếp sức"

- GV tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng

Bài 3a

6 Hoạt động ứng dụng (1p) 7 Hoạt động sáng tạo (1p)

Nhóm – Lớp

+ Các trường hợp viết với l không viết với n: làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc, lụt …

+ Các trường hợp viết với n không viết với l: này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm …

- Thứ tự cần điền: núi – lớn – Nam – năm – này.

- Đọc lại đoạn văn sau điền đầy đủ - Viết lại từ viết sai

- Luyện phát ân l/n

+ Lúa nếp lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng nâng nâng + Lan lên núi lấy làm nón

(14)

-Ngày soạn: 12/4/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2021 TOÁN

Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Ôn tập dãy số tự nhiên số đặc điểm 2 Kĩ năng

- Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân

- Nắm hàng lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể

3 Thái độ

- HS có thái độ học tập tích cực 4 Góp phần phát triển lực:

- Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, TL nhóm,

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: (2p)

- GV giới thiệu – Ghi tên

- TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ

2 HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu:

- Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân

- Nắm hàng lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể

* Cách tiến hành: Bài Viết theo mẫu:

- Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập gọi HS nêu yêu cầu tập - GV chữa, chốt đáp án

- Củng cố cách đọc, viết cấu tạo STN

Bài 3a (HSNK làm bài)

- Gọi HS đọc xác định YC tập + Các em học lớp nào? Trong mỗi lớp có hàng nào?

Cá nhân – Nhóm – Lớp Đáp án:

+ Lớp triệu gồm: hàng trăm triệu, chục triệu, triệu

Đọc số Viết số Số gồm

Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24308 chục nghìn, nghìn, trăm, đơn vị Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm

bảy mươi tư 160274

1 trăm nghìn, chục nghìn, trăm, 7 chục, đơn vị.

Một triệu hai trăm ba mươi bảy

nghìn khơng trăm linh năm 1237005

1 triệu, trăm nghìn, chục nghìn, 7 nghìn, đơn vị.

Tám triệu khơng trăm linh bốn

nghìn khơng trăm chín mươi. 8004090

(15)

- Chốt đáp án

+ Giá trị chữ số phụ thuộc điều gì?

Bài 4:

a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp (hoặc kém) đơn vị? Cho ví dụ minh hoạ.

b) Số tự nhiên bé số nào? Vì sao?

c)Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao?

Bài + Bài (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)

3 Hoạt động ứng dụng (1p) 4 Hoạt động sáng tạo (1p)

+ Lớp nghìn gồm: hàng trăm nghìn, chục nghìn, nghìn

+ Lớp đơn vị gồm: hàng trăm, chục, đơn vị

Đáp án:

a) 67 358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mưới tám Chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vị,

b) 103 => Giá trị chữ số 1379 => Giá trị chữ số là: 300 + Phụ thuộc vào vị trí chữ số trong số đó

Cá nhân – Lớp

a) đơn vị Ví dụ: số 231 232 đơn vị 232 231 đơn vị.

b) Là số khơng có số tự nhiên nào bé số 0.

c) Không có số tự nhiên lớn vì thêm vào số tự nhiên cũng được số đứng liền sau Dãy số tự nhiên kéo dài mãi.

- HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp Đáp án:

Bài 2:

5794 = 000 + 700 + 90 + 20 292 = 20 000 + 200 + 90 +

190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + Bài 5:

a) 67 ; 68 ; 69 798 ; 799 ; 800 999 ; 1000 ; 1001

b) ; 10 ; 12 98 ; 100 ; 102 998 ; 1000 ; 1002

c) 51 ; 53 ; 55 199 ; 201 ; 203 997 ; 999 ; 1001

- Chữa lại phần tập làm sai - Tìm tập dạng sách buổi giải

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Hiểu trạng ngữ (ND Ghi nhớ) 2 Kĩ năng

- Nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)

(16)

3 Thái độ

- Có ý thức tham gia tích cực HĐ học tập 4 Góp phần phát triển lực

- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành, - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày phút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1 Khởi động (2p)

- GV giới thiệu - Dẫn vào

- lớp hát, vận động chỗ

2 Hình thành kiến thức mới:(15p)

* Mục tiêu: Hiểu trạng ngữ (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành:

a Nhận xét Bài tập 1, 2, 3:

- Cho HS đọc yêu cầu BT. + So sánh câu

+ Đặt câu hỏi cho phận in nghiêng

+ Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì?

- GV: Các phận in nghiêng trong câu b gọi trạng ngữ, có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho câu b Ghi nhớ:

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - Yêu cầu lấy VD

Nhóm – Lớp

+ Câu b thêm phận in nghiêng Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này.

+ Nhờ đâu, I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Vì I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Khi I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Tác dụng phần in nghiêng câu: Nêu nguyên nhân thời gian xảy việc CN VN

- Lắng nghe

- HS đọc ghi nhớ - HS M3, M4 lấy VD 3 HĐ thực hành (18p)

* Mục tiêu: Nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)

* Cách tiến hành

Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1

- GV HD: Để tìm thành phần trạng ngữ câu em phải tìm phận

Nhóm - Chia sẻ lớp Đáp án:

(17)

nào trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?

- GV nhận xét chốt lại lời giải (GV gạch trạng ngữ câu văn bảng phụ):

+ Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu?

Bài tập 2:

- GV HS chỉnh sửa lỗi dùng từ, đặt câu

- Giúp đỡ HS M1+M2 đặt câu văn hoàn chỉnh

- HS M3+M4 viết câu văn giàu hình ảnh có sử dụng biện pháp so sánh 4 HĐ ứng dụng (1p)

5 HĐ sáng tạo (1p)

b) Trong vườn, mn lồi hoa đua nở c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo … , năm, cô làng chừng hai ba lượt

+ Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gia: Ngày xưa, Từ tờ mờ sáng, năm + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn: Trong vườn

Cá nhân – Lớp

VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: - Sáng mai, nhà q thăm ơng bà Con ngủ sớm Đúng sáng, mẹ đánh thức dậy nhé!

Em hào hứng quá, nằm trằn trọc ngủ Sáng hôm sau, nghe tiếng gọi mẹ em bật dậy Chuyến thật vui thú vị Em vui đùa, thưởng thức nhiều hoa ngon vườn ông bà Em mong chơi tháng

- Tìm trạng ngữ tập đọc Ăng-co Vát

- Đặt câu có 2, trạng ngữ nêu ý nghĩa mà trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu

-KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)

2 Kĩ năng

- HS chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lịch hay thám hiểm

3 Thái độ

- Giáo dục HS mạnh dạn học hỏi, chịu khó tìm tịi 4 Góp phần bồi dưỡng lực

- NL giao tiếp hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

* ĐCND: Thay cho Kể chuyện chứng kiến tham gia (không dạy) II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: Sách Truyện kể - HS: SGK

2 Phương pháp, kĩ thuật

(18)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:(5p)

- Gv giới thiệu, dẫn vào

- lớp hát, vận động chỗ

2 Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học::(5p)

* Mục tiêu: HS chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lịch, thám hiểm, khuyến khích câu chuyện ngồi SGK

* Cách tiến hành:

HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu đề: - GV ghi đề lên bảng lớp

Đề bài: Kể câu chuyện em được nghe, đọc nói du lịch hay thám hiểm

- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện kể

- GV khuyến khích HS kể câu chuyện SGK, câu chuyện HS đọc sách truyện kể, sách, báo, tạp chí, internet

- HS đọc đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng:

- HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể

3 Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p)

* Mục tiêu: Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói du lịch, thám hiểm. Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

+ HS M1+M2 kể câu chuyện YC

+ HS M3+ M4 kể câu chuyện YC kết hợp điệu bộ, giọng nói,

* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a Kể nhóm

- GV theo dõi nhóm kể chuyện b Kể trước lớp

- GV mở bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện (như tiết trước)

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn

- Cùng HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

4 Hoạt động ứng dụng (1p)

- Nhóm trưởng điều hành thành viên kể chuyện nhóm

- Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp

- HS lắng nghe đánh giá theo tiêu chí

VD:

+ Nhân vật câu chuyện của bạn ai?

+ Nhân vật có chuyến du lịch (thám hiểm) đâu?

+ Câu chuyện muốn khuyên điều gì?

+ Phải nhiểu nơi học hỏi được nhiều điều mẻ.

(19)

5 Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm câu chuyện khác chủ đề

-Ngày soạn: 13/4/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2021 TOÁN

Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Tiếp tục ôn tập dãy số tự nhiên số tính chất 2 Kĩ năng

- So sánh số có đến sáu chữ số

- Biết xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn Thái độ

- HS tích cực, cẩn thận làm 4 Góp phần phát huy lực

- Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: Sách, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (3p)

- GV giới thiệu, dẫn vào

- lớp hát, vận động chỗ

2 HĐ thực hành (35p)

* Mục tiêu:

- So sánh số có đến sáu chữ số

- Biết xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp

Bài 1(2 dịng đầu – HS khiếu hồn thành bài):

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - GV nhận xét, chốt đáp án

- Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên có nhiều chữ số

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2

- GV nhận xét, chốt đáp án

- Củng cố cách so sánh xếp thứ tự số tự nhiên

Bài 3

Đáp án:

989 < 1321 34 579 < 34 601 27 105 < 7985 150 482 > 150 459

Đáp án

(20)

- HD tương tự

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 so sánh STN

Bài 4+ (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)

3 Hoạt động ứng dụng (1p) 4 Hoạt động sáng tạo (1p)

a) 10261>1590>1567>897 b) 4270>2518>2490>2476,

Bài 4:

a) ; 10 ; 100 b) ; 99 ; 999 c) ; 11 ; 101 d) ; 98; 998 Bài 5:

a) x = 58 ; 60 b) x = 59 ; 61 c) x = 60

- Ghi nhớ số tính chất dãy số tự nhiên

- Tìm tập dạng sách buổi giải

-TẬP ĐỌC

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuốn chuốn nước cảnh đẹp quê hương (trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng

- Đọc trôi trảy, rõ ràng tập đọc Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

3 Thái độ

- HS có tình cảm u mến cảnh đẹp quê hương, đất nước 4 Góp phần phát triển lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, viết

2 Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động: (5p)

+ Bạn đọc tập đọc Ăng - co Vát?

+ Ăng- co Vát xây dựng đâu và từ bao giờ?

- lớp trả lời, nhận xét + HS đọc

(21)

+ Phong cảnh khu đền vào lúc hồng hơn có đẹp?

- GV nhận xét chung, dẫn vào học

XII

+ “Lúc hồng hơn, Ăng- co Vát thật huy hoàng, … từ ngách”.

2 Luyện đọc: (8-10p)

* Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch tập đọc, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc (M3)

- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn cần đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Nhấn giọng từ ngữ: Ôi chao, đẹp làm sao, lấp lánh, long lan, nhỏ xíu, mênh mơng, rung rinh, tuyệt đẹp, - GV chốt vị trí đoạn:

- Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho HS (M1)

+ Giải nghĩa từ "lộc vừng": loại cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là những tua mềm.

- HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Lắng nghe

- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn Bài chia làm đoạn:

+ Đoạn 1: Ôi chao….phân vân + Đoạn 2: Rồi đột nhiên…cao vút

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (chuồn chuồn nước, giấy bóng, đột nhiên, thung thăng, )

- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp

- HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng

- Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4)

3 Tìm hiểu bài: (8-10p)

* Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương (trả lời câu hỏi SGK)

* Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối

bài

+ Chú chuồn chuồn miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?

+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

+ Cách miêu tả chuồn chuồn bay có

- HS đọc câu hỏi cuối

- HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết điều hành TBHT

* Các hình ảnh so sánh là:

+ Bốn cánh mỏng giấy bóng. + Hai mắt long lanh thuỷ tinh. + Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu.

+ Bốn cành khẽ rung còn phân vân.

(22)

gì hay?

+ Tình yêu quê hương, đất nước tác giả thể qua câu văn nào? * Hãy nêu nội dung văn?

* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh nêu nội dung đoạn,

* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh nêu nội dung đoạn,

bất ngờ chuồn chuồn nước Tác giả tả cánh bay cuồn chuồn qua đó tả cách tự nhiên phong cảnh làng quê.

+ Thể qua câu “Mặt hồ trải rộng mênh mông … cao vút.”

Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay , bộc lộ tình cảm tác giả với quê hương, đất nước.

4 Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng(8-10p)

* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn

* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn

- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn

- GV nhận xét, đánh giá chung 5 Hoạt động ứng dụng (1 phút)

- Liên hệ, giáo dục HS biết yêu quý và trân trọng vẻ đẹp quê hương, đất nước

6 Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- HS nêu lại giọng đọc - HS M4 đọc mẫu tồn

- Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm

+ Luyện đọc diễn cảm nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp

- Bình chọn cá nhân đọc diễn cảm tốt

- Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa

- Luyện đọc diễn cảm

-TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Nhận biết nét tả phận vật đoạn văn (BT1, BT2); quan sát phận vật em u thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3)

2 Kĩ năng

- Có kĩ dùng từ, đặt câu để miêu tả phận vật lời văn miêu tả

3 Thái độ

- Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 4 Góp phần phát triển NL:

- NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp

II.

(23)

1 Đồ dùng

- GV: Tranh ảnh môt số vật - HS: Vở, bút,

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm 2, động não

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:(5p)

- GV dẫn vào học

- lớp hát, vận động chỗ

2 HĐ thực hành (30p)

* Mục tiêu: Nhận biết nét tả phận vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát phận vật em u thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3) HS biết miêu tả phận vật lời văn miêu tả

* Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp Bài tập 1, 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- GV nhận xét + chốt lại lời giải

- GV: Để miêu tả ngựa một cách chân đòi hỏi tác giả phải quan sát kĩ đặc điểm ngoại hình Vì vậy, quan sát trong miêu tả vơ quan trọng Bài tập 3

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu BT

- GV treo ảnh số vật YC HS làm việc cá nhân: ghi chép lại kết quan sát

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành tập

- Hs M3+M4 ghi chép lại kết quan sát tỉ mỉ, chi tiết

Nhóm – Lớp

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa

**Bộ phận miêu tả:

- Hai tai: To, dựng đứng đầu đẹp

- Hai lỗ mũi: Ươn ướt, động đậy hoài - Hai hàm răng: Trắng muốt

- Bờm: Được phẳng - Ngực: Nở

- Bốn chân: Khi đứng dậm lộp cộp đất

- Cái đuôi: Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái

- Lắng nghe

Cá nhân – Lớp VD: Quan sát gà chọi

+ Hai cẳng chân: cứng lẳn hai sắt, phủ đầy vẩy sáp vàng óng

+ Đơi bắp đùi: nịch, thớ thịt căng lên

+ Lông: lơ thơ quăn queo bụng

(24)

- Y/c dựa vào quan sát để nói đoạn văn tả hình dáng vật

3 HĐ ứng dụng (1p)

4 HĐ sáng tạo (1p)

+ Da: đỏ gay đỏ gắt, đỏ tía, đỏ bóng lên có quết nước sơn

- HS nói miệng

- Hồn thành quan sát

- Từ kết quan sát, viết thành đoạn văn hồn chỉnh tả hình dáng vật

-Ngày soạn: 14/4/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng năm 2021 TỐN

Tiết 154: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU:

Kiến thức

- Ôn tập kiến thức dấu hiệu chia hết 2 Kĩ năng

- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, để làm tập liên quan 3 Thái độ

- Chăm chỉ, tích cực học 4 Góp phần phát triển NL

- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn, NL giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Bút, sách

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: chia sẻ nhóm đơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(3p)

+ Bạn nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

- GV dẫn vào – Ghi tên

- lớp trả lời, nhận xét - HS nối tiếp nêu

2 HĐ thực hành (35p)

* Mục tiêu: HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, để làm tập liên quan

* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số

- GV nhận xét, khen/ động viên - Chữa bài, chốt lại dấu hiệu chia hết

Đáp án:

a) Số chia hết cho 2: 7362; 2640,; 4136 Số chia hết cho 605; 2640

b) Số chia hết cho 3: 7362; 2640; 20601 Số chia hết cho 9: 7362; 20601 c) Số chia hết cho 5: 2640

d) Số chia hết cho không chia hết cho 3: 605

(25)

Bài 2

- Cho HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS tự làm

- YC HS giơ thẻ số ghi chữ số cần điền vào ô trống

- GV chữa yêu cầu HS giải thích cách chọn điền chữ số

Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề tốn

+ Số x phải tìm phải thỏa mãn các điều kiện nào?

+ x vừa số lẻ vừa số chia hết cho 5, x có tận mấy? + Hãy tìm số có tận lớn hơn 23 nhỏ 31.

- Yêu cầu HS trình bày vào Bài + (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)

3 HĐ ứng dụng (1p) 4 HĐ sáng tạo (1p)

1207 Đáp án:

a) 52 ; 52 ; 52 b) ; c) 92

d) 25

- HS giải thích trước lớp Ví dụ: a) Để  52 chia hết cho  + + chia hết cho

Vậy  + chia hết cho Ta có + = ;

+ = 12; + = 15

9, 12, 15 chia hết điền hoặc vào ô trống

Ta số 252, 552, 852

- HS phân tích điều kiện x + x phải thỏa mãn:

Là số lớn 20 nhỏ 31

Là số lẻ

Là số chia hết cho

+ Những số có tận chia hết cho 5, x số lẻ nên x có tận 5. + Đó số 25 Vậy x = 25

- HS làm

- HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp Bài 4:

Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho lập theo yêu cầu là: 520 ; 250

Bài 5:

Số cam mẹ mua số vừa chia hết cho vừa chia hết cho nhỏ 20 Vậy mẹ có 15 cam

- Chữa lại phần tập làm sai - Tìm x thoả mãn điều kiện:

+ 10 < X < 30 X số chia hết cho

+ 12< X< 20 X số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho

(26)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời CH Ở đâu?)

2 Kĩ năng

- Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3)

3 Thái độ

- Tích cực tham gia hoạt động học tập 4 Góp phần phát triển lực

- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành, - KT:, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày phút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1 Khởi động (2p)

+ Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu

+ Đặt câu có trạng ngữ cho biết trạng ngữ dó bổ sung ý nghĩa cho câu

- GV giới thiệu - Dẫn vào

- lớp trả lời, nhận xét

+ Bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, việc nêu câu

- HS thực

2 Hình thành KT (15p)

* Mục tiêu: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu * Cách tiến hành

a Nhận xét Bài tập 1+ - GV giao việc:

+ Xác định thành phần trạng ngữ câu

+ Đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm câu

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

Cá nhân – Lớp Đáp án:

a) Trước nhà, hoa giấy nở tưng bừng

=>Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu?

(27)

+ Trạng ngữ vừa tìm các câu bổ sung ý nghĩa cho câu? + Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì?

- GV chốt: Các trạng ngữ gọi là các trạng ngữ nơi chốn

b Ghi nhớ:

- Cho HS đọc ghi nhớ

=> Ở đâu, hoa sấu nở, vương vãi khắp thủ đô?

+ Bổ sung ý nghĩa địa điểm, nơi chốn cho câu

+ Trả lời cho câu hỏi Ở đâu? - HS lắng nghe

- HS đọc ghi nhớ

- Lấy VD câu có trạng ngữ nơi chốn

3 HĐ thực hành (18p)

* Mục tiêu: Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3)

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Tìm trạng ngữ…

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu BT

- GV nhận xét + chốt lại lời giải

+ Đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm được BT 1

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu BT

- GV giao việc: Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Có thể tổ chức trò chơi Tiếp sức thành viên tổ - GV nhận xét, chữa bài, khen/ động viên

- Tuyên dương nhóm thắng

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách thêm trạng ngữ cho câu

HS M3+M4 biết thêm trạng ngữ đặt câu giàu hình ảnh nhân hóa, so sánh, 4 HĐ ứng dụng (1p)

5 HĐ sáng tạo (1p)

Cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án:

+ Trước rạp, người ta dọn dẹp sẽ, hàng ghế dài

+ Trên bờ, tiếng trống thúc dội + Dưới mái nhà ẩm nước, người thu giấc ngủ mệt mỏi - HS nối tiếp đặt câu

Cá nhân – Nhóm – Lớp Đáp án:

a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm công việc gia đình

b) Ở lớp, em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu

c) Ngồi vườn, hoa nở Nhóm – Lớp Đáp án:

+ Ngoài đường, người lại tấp nập + Trong nhà, người nói chuyện vui vẻ.

+ Trên đường đến trường, em gặp bác em.

+ Ở bên sườn núi, hoa nở trắng một vùng.

- Thực hành tìm trạng ngữ nơi chốn tập đọc Đường Sa Pa

(28)

-ĐỊA LÍ

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung

+ Đà Nẵng thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch

2 Kĩ

- Chỉ thành phố Đà Nẵng đồ (lược đồ) - Đọc số liệu từ bảng thống kê

3 Thái độ

- Yêu thích cảnh đẹp quê hương đất nước biết bảo vệ, giữ gìn cảnh quan mơi trường

4 Góp phần phát triển lực:

- NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: Bản đồ hành VN

- HS: Ảnh số cảnh quan đẹp Đà Nẵng 2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (2p)

+ Vì Huế gọi TP du lịch? - GV giới thiệu

+ Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị…

2 Bài mới: (30p)

* Mục tiêu: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung

+ Đà Nẵng thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động1: Đà Nẵng - TP cảng :

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ nêu được:

+ Đà Nẵng nằm vị trí nào?

+ Chỉ vị trí Đà Nẵng đồ + Giải thích Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền Trung? + Nhận xét tàu đỗ cảng biển Tiên Sa?

Cá nhân – Nhóm – Lớp

- HS quan sát trả lời

+ Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn vịnh ĐN

+ HS chỉ

+ Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sơng Hàn gần nhau.

(29)

+ Những phương tiện giao thông có thể đến Đà Nẵng?

**GV nhận xét rút kết luận: Đà Nẵng đầu mối giao thơng lớn dun hải miền Trung TP nơi đến nơi xuất phát nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không. Đà Nẵng coi thành phố cảng vì có cảng sông Hàn cảng biển Tiên Sa thuận lợi cho giao lưu buôn bán đường thuỷ nước quốc tế.

*Hoạt động2: Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :

- GV cho nhóm dựa vào bảng kê tên mặt hàng chuyên chở đường biển để trả lời câu hỏi sau:

+ Em kể tên số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng hàng từ Đà Nẵng đưa nơi khác tàu biển.

+ GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức 25 hoạt động sản xuất người dân … để nêu lí Đà Nẵng sản xuất số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho tỉnh khác xuất

- GV giải thích: hàng từ nơi khác đưa đến ĐN chủ yếu sản phẩm của ngành công nghiệp hàng ĐN làm ra chở địa phương cả nước xuất nước chủ yếu nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản.

* Hoạt động 3: Đà Nẵng - Địa điểm du lịch :

- GV yêu cầu HS tìm hình cho biết nơi ĐN thu hút khách du lịch, điểm thường nằm đâu?

- Cho HS đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm số địa điểm du lịch khác Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm Đề nghị HS kể thêm địa điểm khác mà

+ Tàu biển, tàu sông (đến cảng biển Sa Tiên, cảng sơng Hàn)

+ Ơ tơ (theo quố lộ 1A qua thành phố)

+ Tàu hoả ( có nhà ga xe lửa) + Máy bay (có sân bay)

- Lắng nghe

Cá nhân – Lớp

+ Mặt hàng đưa đến: ôtô, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt

+ Một số mặt hàng đưa nơi khác: vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ, vải may quần áo, hải sản (đông lạnh, khô)

- HS liên hệ 25: Người dân miền Trung khai thác điều kiện để sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân địa phương…

- Lắng nghe

Cá nhân – Lớp

+ Những bãi tắm (Non Nước, Mĩ Khê, Bãi Nam) số chùa chiền nằm ven biển

(30)

HS biết

GV: ĐN nằm bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi Do ĐN đầu mối giao thông thuận tiện cho việc lại du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu đời sống văn hóa người Chăm.

3 Hoạt động ứng dụng (1p) 4 Hoạt động sáng tạo (1p)

- Lắng nghe

- Ghi nhớ KT

- Giải thích lí ĐN vừa TP cảng, vừa TP du lịch

-KHOA HỌC

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi thải nước, khí ơ-xi, chất khống khác,…

2 Kĩ năng

- Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ 3 Thái độ

- GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc xanh 4 Góp phần phát triển lực:

- NL làm việc nhóm, NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác

* GD BVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: + Hình minh hoạ trang 122, SGK (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ

- HS: Một số tờ giấy A3 2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành – luyện tập

- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh 1 Khởi động (4p)

TBHT điều khiển trò chơi: Hộp q bí mật

+ Khơng khí có vai trò nào đối với đời sống thực vật?

+ Để trồng cho suất cao hơn, người ta tăng lượng khơng khí cho cây?

- GV giới thiệu, dẫn vào

- HS chơi trị chơi

+ Khơng khí giúp xanh quang hợp và hô hấp…

+ Tăng lượng khí các- bơ- níc cho một cách hợp lí

(31)

- Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi thải nước, khí ơ-xi, chất khống khác,…

- Vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1: Trong trình sống thực vật lấy gì và thải mơi trường gì?

- u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK mơ tả hình vẽ mà em biết

- GV gợi ý: Hãy ý đến yếu tố đóng vai trị quan trọng sống xanh yếu tố mà cần phải bổ sung thêm xanh phát triển tốt + Những yếu tố thường xuyên phải lấy từ mơi trường q trình sống?

+ Trong q trình hơ hấp thải mơi trường gì?

+ Quá trình gọi gì?

+ Thế trình trao đổi chất thực vật?

- GV giảng: Trong trình sống, xanh phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường Cây xanh lấy từ môi trường các chất khống, khí các- bơ- níc, khí ơ- xi, nước thải mơi trường nước, khí các- bơ- níc, khí ơ- xi chất khống khác Vậy trao đổi chất thực vật và môi trường thơng qua trao đổi khí và trao đổi thức ăn nào, em cùng tìm hiểu.

HĐ2: Sự trao đổi chất thực vật mơi trường:

+ Sự trao đổi khí hô hấp thực vật diễn nào?

+ Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn như

Nhóm – Lớp - HS quan sát

- Lắng nghe

+ Trong q trình sống, cây thường xun phải lấy từ mơi trường: chất khống có trong đất, nước, khí các- b níc, khí ơ-xi.

+ Trong q trình hơ hấp, cây thải mơi trường khí các- bơ-níc, nước, khí ơ- xi các chất khống khác.

+ Q trình gọi quá trình trao đổi chất thực vật. + Quá trình trao đổi chất thực vật q trình xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các- bơ- níc, khí ơ- xi, nước và thải mơi trường khí các- bơ-níc, khí ơ- xi, nước các chất khoáng khác.

- Lắng nghe

Cá nhân – Lớp

+ Quá trình trao đổi chất trong hơ hấp thực vật diễn như sau: thực vật hấp thụ khí ơ- xi và thải khí các- bơ- níc.

(32)

thế nào?

- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi khí hơ hấp thực vật sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật giảng bài, lồng ghép GDBVMT

+ Cây lấy khí ơ- xi thải khí các-bơ- níc người động vật Cây lấy khí ơ- xi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải khí các- bơ-níc Mọi quan (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) tham gia hô hấp trao đổi khí trực tiếp với mơi trường bên ngồi. + Sự trao đổi thức ăn thực vật là quá trình quang hợp Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu chất đường, bột từ chất vơ cơ: nước, chất khống, khí các- bơ- níc để ni cây.

=> Cần cung cấp đủ điều kiện để thực vật trao đổi chất phát triển bình thường phục vụ cho sống trái đất.

HĐ3: Thực hành: vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật:

- Yêu cầu: Vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn

- GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm - Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày u cầu nhóm nói sơ đồ, nhóm khác bổ sung

- Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc

3 HĐ ứng dụng (1p) 4 HĐ sáng tạo (1p)

diễn sau: tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các- bơ- níc, nước, các chất khống thải khí ơ-xi, nước chất khoáng khác.

- Quan sát, lắng nghe

Nhóm – Lớp

- HS thực hành vào giấy A3 chuẩn bị

- Thuyết trình lại theo sơ đồ vẽ

- Thực hành theo dõi trao đổi chất thực vật

- Hồn thành trang trí sơ đồ trao đổi chất để trưng bày góc học tập

(33)

-PHTN

Bài 12 SẢN XUẤT DÒNG ĐIỆN TỪ NƯỚC (tiết 3) I MỤC TIÊU:

a.Kiến thức:

- Nêu hoạt động máy móc, hệ thống liên quan đến việc sử dụng nguồn lượng xanh

b.Kỹ năng:

- Lắp ráp mơ hình theo hướng dẫn Đấu nối dây điện hướng dẫn - Vận hành, thử nghiệm mơ hình.Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện

c.Thái độ:

- Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường

- Có ý thức tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi người sử dụng lượng tiết kiệm hiệu

- Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Nhiệt tình, động q trình lắp ráp mơ hình

II CHUẨN BỊ: Bộ thiết bị tìm hiểu khoa học lượng máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Giới thiệu

*Tổ chức hoạt động:Lắp ráp vận hành thử nghiệm

(Hình thức hoạt động: làm việc toàn lớp, kết hợp với làm việc nhóm.)

- Lắp ráp mơ hình “máy sản xuất điện từ dòng nước chảy” theo sách hướng dẫn - Vận hành thử nghiệm “máy sản xuất điện từ dịng nước chảy”: quay cối xay nước đèn Led phát sáng Nếu đèn Led không phát sáng, cần chỉnh sửa lại

* Củng cố, dặn dò:

-Ngày soạn: 15/4/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2021 TỐN

Tiết 155: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ôn tập kiến thức phép cộng, phép trừ số tự nhiên

2 Kĩ năng

(34)

- Giải toán liên quan đến phép cộng phép trừ 3 Thái độ

- Tự giác, tích cực tham gia hoạt động học tập 4 Góp phần phát triển NL

- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi học tập, luyện tập-thực hành - KT: động não, chia sẻ nhóm đơi,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(3p)

- GV dẫn vào

- lớp hát, vận đông chỗ

2 HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu:

- Biết đặt tính thực cộng, trừ số tự nhiên - Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải toán liên quan đến phép cộng phép trừ * Cách tiến hành:

Bài 1(dịng 1, – HS khiếu hồn thành bài):

- Chữa bài, chốt đáp số

- Củng cố cách đặt tính thực phép tính với số tự nhiên

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2

- Nhận xét, đánh giá làm HS

- Chốt đáp án, cách tìm thành phần chưa biết phép tính

Bài (dịng – Hs khiếu hoàn thành bài)

- Lưu ý: HS áp dụng tính chất học phép cộng số tự nhiên để thực tính theo cách thuận tiện

- GV chữa bài, chữa yêu cầu HS nói rõ em em áp dụng tính chất để tính

Cá nhân – Lớp Đáp án:

a 6195 + 2785 = 8980 47836 + 5409 = 53245 10592 + 79438 = 90030 b 5342 – 4185 =1157

29041 – 5987= 23054 80200 – 19194 = 61006 Đáp án:

a) x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 b) x – 209 = 435

x = 435 + 209 x = 644

Cá nhân – Nhóm – Lớp Đáp án:

a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868

(Áp dụng tính chất kết hợp phép cộng.)

(35)

Bài 5

- Chữa nhận xét chung

Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)

- Củng cố số tính chất phép cộng phép trừ STN

3 HĐ ứng dụng (1p) 4 HĐ sáng tạo (1p)

= 590 + 200 = 790

(Áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để đổi chỗ số hạng, sau áp dụng tính chất kết hợp phép cộng để tính.)

Cá nhân – Lớp Bài giải

Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp số là:

1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp số là:

1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 Bài 3:

a + b = b + a a – = a (a + b) + c = a + (b + c) a – a = a + = + a = a - Chữa lại phần tập làm sai - Tìm tập dạng sách buổi giải

-TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn tả chuồn chuồn nước (BT1)

2 Kĩ năng

- Sắp xếp câu thành đoạn văn có bố cục hợp lí (BT2) - Bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) Thái độ

- HS có ý thức tham gia tích cực hoạt động học tập 4 Góp phần phát triển lực

- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: Tranh ảnh gà trống, chim gáy - HS: Sách, bút

2 Phương pháp, kĩ thuât

- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (3p)

- GV dẫn vào

(36)

2 HĐ thực hành:(35p)

* Mục tiêu:

- Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn tả chuồn chuồn nước (BT1)

- Sắp xếp câu thành đoạn văn có bố cục hợp lí (BT2) - Bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) *Cách tiến hành

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT1

- YC HS làm theo nhóm 2: Tìm xem văn có đoạn? Ý đoạn

- GV nhận xét chốt lại lời giải

+ Em có nhận xét hình thức nội dung đoạn văn?

- GV nhận xét, chốt ý Bài tập 2:

- HS làm theo cặp: Sắp xếp lại câu văn thành đoạn văn phù hợp

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng, lưu ý HS muốn xếp phải xác định câu mở đoạn ý tiếp liền câu mở đoạn

- Cho HS quan sát tranh ảnh giới thiệu chim gáy

Bài tập 3:

- GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát

- Gọi vài HS đọc đoạn văn viết - GV nhận xét khen HS viết yêu cầu, viết hay

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành tập

- Hs M3+M4 viết đoạn văn miêu tả ngoại hình vật có sử dụng biện pháp nghệ thuật

3 HĐ ứng dụng (1p)

4 HĐ sáng tạo (1p)

Nhóm – Chia sẻ lớp

* Bài Con chuồn chuồn nước có đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … phân vân

+ Đoạn 2: Phần lại * Ý đoạn

+ Đoạn 1: Tả ngoại hình chuồn chuồn nước đậu chỗ

+ Đoạn 2: Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn

* Hình thức: Đầu đoạn lùi ơ, hết đoạn văn chấm xuống dòng

* Nội dung: Mỗi đoạn văn có nội dung định, có câu mở đoạn câu kết đoạn

Cá nhân – Nhóm – Lớp Đáp án: Thứ tự xếp đúng: b, a, c - HS đọc đoạn văn sau xếp

- HS quan sát

Cá nhân – Lớp

VD: Chú gà trống nhà em dáng gà trống đẹp Còn nhớ ngày rời ổ, chẳng khác cục di đông nắm tay em Thế mà hôm phổng phao Thân to ấm siêu tốc Bộ lông mượt màu xanh than pha lẫn đỏ tía Chiếc cong cong cầu vồng Cái mào rực rỡ rung rinh đầu Đôi mắt lúng liếng trêu ghẹo cô gà mái Đôi chân bắt đầu nhú lên cựa cứng sắc dự sau trở thành vũ khí lợi hại

(37)

KHOA HỌC

ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? 1 Kiến thức

- HS nêu yếu tố cần để trì sống động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng

2 Kĩ năng

- Quan sát, so sánh phán đoán khả xảy với động vật nuôi điều kiện khác

3 Thái độ

- HS học tập nghiêm túc, tích cực

4 Góp phần phát triển lực:

- NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo * KNS: - Làm việc nhóm

- Quan sát, so sánh phán đoán khả xảy với động vật khi được nuôi điều kiện khác

* GD BVMT: Một số đặc điểm môi trường tài nguyên thiên nhiên II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: Tranh ảnh trang 124, 125 SGK - HS: Giấy khổ to bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm

- KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh 1, Khởi động (2p)

+ Bạn lên bảng vẽ trình bày sơ đồ sự trao đổi khí thực vật?

+ Bạn lên bảng vẽ trình bày sơ đồ sự trao đổi thức ăn thực vật.

- Giới thiệu bài, ghi bảng

- lớp trả lời, nhận xét

+ HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày sơ đồ.

2 Bài mới: (30p) * Mục tiêu:

- Quan sát, so sánh phán đoán khả xảy với động vật nuôi điều kiện khác

- HS nêu yếu tố cần để trì sống động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng

* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Hoạt động 1: Động vật cần để sống?

(38)

- Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm - Yêu cầu: quan sát chuột thí nghiệm trả lời câu hỏi:

+ Mỗi chuột sống trong những điều kiện nào?

+ Mỗi chuột chưa đuợc cung cấp điều kiện nào?

- GV giúp đỡ nhóm

- Gọi HS trình bày u cầu nhóm nói hình, nhóm khác bổ sung GV kẻ bảng thành cột ghi nhanh lên bảng

+ Con chuột cung cấp đủ các điều kiện để sống phát triển - GV: Thí nghiệm em phân tích giúp ta biết động vật cần để sống Các chuột hộp số 1, 2, 4, gọi vật thực nghiệm, mỗi vật cung cấp thiếu yếu tố Riêng con chuột hộp số đối chứng, phải đảm bảo được cung cấp tất điều kiện cần để cho sống thí nghiệm cho kết Vậy với điều kiện động vật sống phát triển bình thường? Thiếu trong các điều kiện cần sao? Chúng ta phân tích để biết. HĐ2: Dự đốn kết thí nghiệm: - Yêu cầu: Quan sát tiếp chuột dự đoán xem chuột nào chết trước? Vì sao?

- HS quan sát chuột sau điền vào phiếu thảo luận

+ Cùng nuôi thời gian nhau, trong một hộp giống nhau.

+ Con chuột số thiếu thức ăn trong hộp có bát nước.

+ Con chuột số thiếu nước uống vì trong hộp có đĩa thức ăn. + Con chuột số thiếu khơng khí để thở vì nắp hộp bịt kín, khơng khí khơng thể chui vào được.

+ Con chuột số thiếu ánh sáng chiếc hộp ni đặt góc tối. + Chỉ có chuột hộp số đã được cung cấp đầy đủ điều kiện sống.

- Lắng nghe

Nhóm – Lớp

+ Con chuột số bị chết sau con chuột số số Vì chuột này khơng có thức ăn, có nước uống nên nó sống thời gian nhất định.

+ Con chuột số chết sau chuột số 4, khơng có nước uống Khi thức ăn hết, lượng nước thức ăn không đủ để ni dưỡng thể, chết. + Con chuột số sống phát triển bình thường.

(39)

+ Động vật sống phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào?

- GV giảng: Động vật cần có đủ khơng khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng tồn tại, phát triển bình thường Khơng có khơng khí để thực trao đổi khí, động vật sẽ chết Nước uống đóng vai trị quan trọng động vật. Nó chiếm tới 80 – 95% khối lượng cơ thể sinh vật Khơng có thức ăn động vật chết khơng có chất hữu lấy từ thức ăn để nuôi cơ thể Thiếu ánh sáng động vật sống yếu ớt, dần số khả có thể thích nghi với môi trường.

3 Hoạt động ứng dụng (1p) Hoạt động sáng tạo (1p)

kín, khơng khí khơng thể vào được.

+ Con chuột số sống khơng khỏe mạnh, khơng có sức đề kháng nó khơng tiếp xúc với ánh sáng.

+ Để động vật sống phát triển bình thường cần phải có đủ: khơng khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng.

- Hs lắng nghe

- Thực hành chăn nuôi với đủ điều kiện sống động vật

SINH HOẠT LỚP

A THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG

Bài 10 KĨ NĂNG NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I MỤC TIÊU:

- Biết mối nguy hiểm xảy gia đình nhà trường - Hiểu số yêu cầu xử lí số tình nguy hiểm

nhằm giúp cho thân có an tồn

- Vận dụng số yêu cầu để nhận diện tình nguy hiểm sống

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

- GV gọi HS đọc thuộc phần rút kinh nghiệm

- GV nhận xét 3 Bài mới:

(40)

a) Khám phá: GV nêu câu hỏi:

+ Hãy kể số tình nguy hiểm mà em gặp?

- GV nhận xét, giới thiệu “Kĩ nhận diện tình nguy hiểm” b Kết nối:

Hoạt động 1: Trải nghiệm:

- GV gọi HS đọc câu chuyện “Món q Nơ – en”

- GV cho HS nêu tình nguy hiểm câu chuyện

- GV cho HS vẽ hoa vào ô trịn bên cạnh hình vẽ thể hành động nên làm

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi. - GV gọi HS đọc yêu cầu sách - GV cho HS điền vào sách

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Xử lí tình huống: - GV gọi HS đọc u cầu

- GV nêu tình cho HS suy nghĩ

- GV nhận xét

Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm.

- GV gọi HS đọc phần rút kinh nghiệm

- GV cho HS đánh dấu hành động nên làm cảm thấy không an toàn - GV nhận xét

- GV cho HS thi đua học thuộc lòng câu ghi nhớ

- Gọi HS đọc lại - GV nhận xét

+ Xém bị ngã xe đạp, … - HS lắng nghe

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS nêu miệng: Đám đông chen lấn dẫn đến hỗn loạn, té ngã

-HS quan sát vẽ bơng hoa vào trịn hình

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS thực

1 Dễ gây cháy nổ Dễ gây chết người Dễ gây điện giật

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ

+ Trước hết, em nhắc My khơng nên đến gần, sau cảnh báo cho người qua đường gọi người đến giúp

- HS đọc

- HS suy nghĩ, chọn:

+ Di chuyển đến nơi khác an toàn + Báo với người lớn

- HS thi đua học thuộc lòng câu ghi nhớ

- HS đọc lại c Thực hành:

Hoạt động 5: Rèn luyện

- GV gọi HS đọc yêu cầu sách - GV cho HS nêu lời khuyên dành cho Daisy

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS trả lời: lời khuyên dành cho Daisy là:

(41)

- GV nhận xét

Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng - GV gọi HS đọc yêu cầu sách - GV cho HS đánh dấu chọn trước hành động nhà cúp điện, em nhà

- GV nhận xét d Vận dụng:

- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn lớp tình nguy hiểm nhà lúc trường Sau đó, tìm phương án xử lí tốt nhằm giúp đỡ thân có an tồn

- GV nhận xét - Vừa học gì? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 11 “Kĩ hiểm gặp hỏa hoạn”

c Khơng nên cho thú cưng ăn chung, ngủ chung số loại vi khuẩn, bọ thể truyền sang khiến bạn bệnh

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS chọn:

+ Tìm bật đèn có sạc điện nến mà mẹ để sẵn bàn

+ Chạy sang nhà hàng xóm thân quen đáng tin cậy để nhờ họ giúp đỡ ngồi chờ đến bố mẹ

- HS lắng nghe - HS thực

+ HS nhắc lại tựa

B SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I MỤC TIÊU:

- Nắm ưu - khuyết điểm tuần 31 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần 32

II CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1 Khởi động: Hát

2 Lớp báo cáo hoạt động tuần: 3 Phương hướng tuần sau:

- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt

- Đi học đầy đủ, giờ, không học muộn nghỉ học vô lí - Thực nghiêm túc hiệu 5K phòng chống dịch covid - 19 - Thực nghiêm túc quy định học tập

- Thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy đầu - Duy trì nếp ăn ngủ bán trú

- Thực ATGT: Đội mũ BH đầy đủ ngồi xe máy, xe đạp điện - Duy trì tốt Tiếng trống trường

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp

(42)

- Không dép giẫm lên bồn cỏ xung quanh gốc cây, trước cửa phòng học

- Thực nghiêm túc hoạt động

- HS tiếp tục tham gia sinh hoạt câu lạc Tin học: Phương Anh, Toàn, NDuy, Đức, Quyên, Hoàng Anh, PLinh

4 Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan