- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS.[r]
(1)Thứ hai ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN I Mục tiêu:
- Biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật II đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ Sắc màu em yêu nêu nội dung
- GV nhận xét cho điểm B Bài mới:
Giới thiệu bài:
H: Các em học kịch lớp 4?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 mô tả nhìn thấy tranh
- GV: Tiết học hôm em học phần đầu kịch Lòng dân Đây kịch giải thưởng Văn nghệ thời kì kháng chiến chống Pháp Tác giả kịch Nguyễn Văn Xe hi sinh kháng chiến Chúng ta học để thấy lòng dân cách mạng ?
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- Gv đọc mẫu ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật
- Chia đoạn
+ Đoạn 1: Anh chị kia! Thằng nầy con.
- HS đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi
- Vở kịch Ở vương quốc tương lai
- HS mô tả
- hs đọc to, lớp đọc thầm
- Theo dõi, lắng nghe
(2)+ Đoạn 2: Chồng chị à? Rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3: Trời ơi! đùm bọc lấy nhau.
- HS đọc đoạn đoạn kịch GV ý sửa lỗi phát âm cho HS
- Giải nghĩa từ: lâu mau, lịnh, tui, heo.
- Gọi Hs đọc lần
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại đoạn kịch b) Tìm hiểu bài
- HS đọc lại phần Cảnh trí trả lời: H: Câu chuyện xảy đâu?
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn kịch
H: Chú cán gặp chuyện nguy hiểm? H: Dì Năm nghĩ cách để cứu chú cán bộ?
H: Qua hành động em thấy dì Năm là người nào?
- GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm.
H: Chi tiết đoạn kịch làm bạn thích thú , sao?
H: Nêu nội dung đoạn kịch? - GV ghi bảng
- KL: kịch lịng dân nói lên lòng người dân Nam Bộ Cách Mạng Nhân vật dì Năm đại diện cho bà Nam Bộ: dũng cảm, mưu trí đối phó với giặc, bảo vệ cách mạng
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc giải
- HS đọc nối tiếp - HS đọc theo cặp
- HS đọc nối tiếp đoạn kịch
- Câu chuyện xảy nhà nông thơn Nam thời kì kháng chiến
- Chú bị địch rượt bắt Chú chạy vô nhà dì Năm
- Dì vội đưa cho áo khoác để thay, bảo ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm chồng dì để bọn địch khơng nhận
- Dì Năm nhanh trí, dũng cảm lừa địch
- Thích chi tiết dì Năm khẳng định cán chồng dì dũng cảm
- Thích chi tiết bé An khóc hồn nhiên thương mẹ
- Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để để tui bọn giặc tưởng dì khai , hố dì lại xin chết muốn nói với trai lời trăng trối
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán
- Vài HS nhắc lại
(3)c) Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc đoạn kịch theo vai - Yêu cầu HS nêu cách đọc
- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc bình chọn nhóm đọc hay
- Nhận xét
3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS xem phần kịch
- HS nêu
- HS đọc theo vai
- nhóm HS thi đọc, lớp theo dõi bình chọn
TỐN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số - Bài (2 ý đầu), (a, d),
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới:
2.1.Giới thiệu bài:
- Trong tiết học làm tập luyện tập hỗn số
2.2.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV chữa bài, hỏi HS lên làm bảng : Em nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số
- GV nhận xét cho điểm HS * Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV viết lên bảng :
10 …
10 , yêu
cầu HS suy nghĩ tìm cách so sánh hai hỗn số
- GV nhận xét tất cách so sánh HS
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- HS vừa lên bảng làm trả lời, HS lớp theo dõi để nhận xét
- HS đọc thầm
- HS trao đổi với để tìm cách so sánh
- Một số HS trình bày cách so sánh trước lớp
(4)đưa ra, khuyến khích em chịu tìm tịi, phát hịên cách hay, sau nêu : Để cho thuận tiện, tập yêu cầu em đổi hỗn số phân số so sánh so sánh hai phân số
- Mời em nối tiếp lên bảng làm bài, hỏi hs cách làm
- GV nhận xét cho điểm HS * Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm a) 11
2+1 3= 2+ 3= 9+8 = 17
b) 22 3−1
4 7= 3− 11 =
56−33
21 =
23 21
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV hỏi HS cách thực phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số - GV nhận xét cho điểm HS
3 củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS
làm tiếp phần lại
- HS chữa bảng lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
c) 22 3×5
1 4= 3× 21 =
4×3×2×7
3×4 =14
d) 31 2:
1 4= 2: 4= 2× 9= 14
- HS nhận xét đúng/sai
- HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét, bổ xung ý kiến
ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
(Tiết 1) I Mục tiêu:
- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa
- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến
- Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,… II Tài liệu phương tiện:
- Một vài mẩu chuyện người có trách nhiệm công việc dũng cảm nhận sửa lỗi
- Bài tập viết sẵn giấy khổ lớn bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ:
(5)- GV nhận xét, ghi điểm B Bài :
Giới thiệu bài: Trong sống hằng ngày mắc lỗi với người Vậy phải có trách nhiệm với việc làm Bài học hôm giúp em hiểu rõ
Nội dung bài:
* Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện Chuyện bạn Đức
a) Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến sự việc tâm trạng Đức , biết phân tích đưa định
b) Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
H: Đức gây chuyện gì?
H: Sau gây chuyện , Đức cảm thấy thế nào?
H: Theo em , Đức nên giải việc này cho tốt? sao?
- GV: Đức vơ ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết Nhưng lịng Đức cảm thấy day dứt suy nghĩ phải có trách nhiệm hành động củan
Các em đưa giúp Đức số cách giải vừa có tình vừa có lí Qua câu chuyện Đức rút ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Làm tập SGK. * Cách tiến hành:
- GV cho lớp hđ nhóm - HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết thảo luận
- GVKL:
+ Biết suy nghĩ trước hành động, dám
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm HS đọc to cho lớp nghe
- HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi SGK
- Đức vô ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết
- Trong lòng đức tự thấy phải có trách nhiệm hành động suy nghĩ tìm cách giải phù hợp
- HS nêu cách giải - Cả lớp nhận xét bổ xung
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả:
+ a, b, d, g, biểu người sống có trách nhiệm
(6)nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc làm đến nơi đến chốn biểu người sống có trách nhiệm Đó điều cần học tập
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(BT 2) * Cách tiến hành:
- GV cho hs nêu ý kiến tập lớp nghe bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu HS giải thích lại tán thành phản đối ý kiến
Củng cố dặn dị
- chuẩn bị trị chơi đóng vai theo tập
người sống có trách nhiệm
- HS bày tỏ ý kiến: + Tán thành ý kiến a, đ
+ Không tán thành ý kiến b, c, d
ĐẠO ĐỨC
ĐÍNH KHUY BỐN LỖ ( Tiết 1)
I Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn
- Với HS khéo tay: Đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu Khuy đính chắn
II Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đính khuy bốn lỗ đính theo hai cách - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ
- Một số khuy bốn lỗ làm vật liệu hkác nhau( nhựa, gỗ, vỏ trai ) - Một mảnh vải có kích thước 20cm X 30 cm
- khuy bốn lỗ có kích thước lớn - Chỉ khâu, len
- Kim khâu len , kim khâu cỡ nhỏ III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét chuẩn bị HS B Bài
Giới thiệu
- GV giới thiệu mục đích học Nội dung bài
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu số mẫu khuy bốn lỗ,
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
(7)hướng dẫn HS quan sát kết hợp quan sát H1 SGK
- Nêu dặc điểm khuy bốn lỗ
- Em so sánh đặc điểm hình dạng khuy bốn lỗ hình với đặc điểm hình dạng khuy hai lỗ học?
- Quan sát H1b em có nhận xét đường khâu khuy bốn lỗ?
- GV nhận xét nhắc lại
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV: Khuy lỗ gần giống khuy lỗ, khác có lỗ mặt khuy Vậy cách đính khuy lỗ có giống cách đính khuy 2lỗ khơng Các em đọc SGK quy trình thực
H; Cách đính khuy lỗ lỗ có giống khác nhau?
H: Em nhắc lại quy trình thực thao tác vạch dấu điểm đính khuy? - GV yêu cầu 1HS lên bảng thực thao tác vạch dấu điểm đính khuy? - Yêu cầu hS quan sát H2 SGK nêu cách đính khuy lỗ theo cách tạo hai đường thẳng song song
- GV nhận xét uốn nắn HS lúng túng
- GV yêu cầu HS quan sát H3 SGK nêu cách đính khuy lỗ cách thứ 3- Củng cố, dặn dò.
- Giao nhiệm vụ nhà - Nhận xét tiết học
- Khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng kích thước khác giống khuy hai lỗ , khác có bốn lỗ mặt khuy
- Khuy bốn lỗ đính vào vải đường khâu qua lỗ khuy để nối khuy với vải đường đính khuy tạo thành đường song song chéo mặt khuy Phía khuy lỗ có vịng quấn quanh chân khuy giống đính khuy lỗ
- HS đọc SGK
- Cách đính khuy lỗ gần giống cách đính khuy lỗ , khác số đường khâu nhiều gấp đôi
- HS nêu
- HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi
- HS quan sát HS lên bảng thực thao tác mẫu
- Hs đọc SGK nêu cách thực hiện, HS lên bảng thực mẫu
(8)MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I Mục tiêu:
- Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm (BT3)
II Đồ dùng dạy- học: - bảng nhóm
- Vở tập
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả có sử dụng số từ đồng nghĩa
- GV nhận xét ghi điểm B Dạy mới:
Giới thiệu bài:
- Tiết luyện từ hôm em tìm hiểu nghĩa số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ nhân dân
Hường dẫn làm tập * Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- NX phần thảo luận nhóm, kl phương án trả lời
* Bài tập
- HS đọc nội dung
- Lớp đọc thầm truyện Con rồng cháu tiên.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS lớp theo dõi, ghi lại từ đồng nghĩa mà bạn sử dụng
- HS nhận xét đoạn văn bạn, đọc từ đồng nghĩa bạn sử dụng
- HS đọc yêu cầu tập
- HS thảo luận thành nhóm
- nhóm dán làm lên bảng, nhóm nhận xét
- Đáp án:
a) Thợ điện, thợ khí b) Thợ cấy, thợ cầy c) Tiểu thương, chủ tiệm d) Đại uý, trung uý, e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) HS tiểu học, HS trung học
- HS đọc nội dung - HS đọc
(9)- HS nối tiếp trả lời miệng
Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu làm lại tập, tìm thêm từ BT3 đặt câu
- HS trả lờ.i
a Vì người VN sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ
b đồng môn, đồng bọn, đồng ca… c Nhiều em nêu câu VD: Cả lớp đồng hát Ngày thứ hai trường mặc đồng phục
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân - Hỗn số thành phân số
- Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo
- Bài 1, (2 hỗn số đầu), 3, II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- Cho hs chữa số tập luyện tập thêm tiết trước giao nhà
- NX đánh giá 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 2.2 HD luyện tập: * Bài 1:
- Cho hs nêu yêu cầu tập
- Cho hs nhắc lại phân số thập phân - Yêu cầu hs làm vào vở, em nối tiếp làm bảng
- NX đánh giá làm hs * Bài 2:
- Cho hs nêu yêu cầu tập
- Cho hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số
- Lớp chữa
- Nêu yêu cầu tập
- Nhắc lại đặc điểm phân số thập phân - Làm bài, chữa
- Nêu yêu cầu tập
(10)- Mời em thực miệng phần đầu
- Mời em nối tiếp lên bảng làm - NX đánh giá làm hs * Bài 3:
- Cho hs nêu yêu cầu tập HD mẫu: 1dm = … m
- Các phần lại cho hs làm vào nêu kết quả, 1số em giải thích cách làm
- NX đánh giá làm hs * Bài 4:
- Cho hs nêu yêu cầu tập HD mẫu:
- phần lại mời em lên bảng làm
- NX đánh giá làm hs - Hỏi số em cách làm
3 Củng cố dặn dò:
- Cho hs nhắc lại cách chuyển số phân số thành phân số thập phân; Chuyển hỗn số thành phân số - Giao thêm tập nhà VBT
- Làm bài, chữa
- Nêu yêu cầu tập
- Làm bài, chữa
- Nêu yêu cầu tập
- Làm bài, chữa bài, số em nêu cách làm
- Nhận nhiệm vụ nhà
KHOA HỌC
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I Mục tiêu:
- Nêu việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai ( Giảm tải: Không yêu cầu tất HS học Giáo viên hướng dẫn HS cách tự học phù hợp với điều kiện gia đình mình)
II Đồ dùng dạy - học:
- Hình minh hoạ trang 12, 13 SGK - Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ.
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung trước
- HS lên bảng trả lời:
+ HS trả lời câu hỏi: Cơ thể người hình thành nào?
(11)+ Nhận xét cho điểm HS 2 Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Theo em người mẹ thai nhi có ảnh hưởng đến không? Tại sao? 3 Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì?
- GV chia HS thành nhóm, nhóm lấy bảng nhóm Yêu cầu HS thảo luận theo hướng dẫn sau:
+ Các em quan sát hình minh hoạ trang 12 SGK dựa vào hiểu biết thực tế để nêu việc phụ nữ có thai nên làm khơng nên làm
- nhóm làm xong dán lên bảng, đọc việc mà nhóm tìm - Gọi nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến lên bảng để tạo thành phiếu hồn chỉnh
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh Nên:
- ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: tôm, cá thịt lợn, thịt gà, thịt bò, trứng, ốc, cua,
- ăn nhiều hoa quả, rau xanh - ăn dầu thực vật, vừng lạc
- ăn đủ chât bột đường, gạo, mì, ngơ - Đi khám thai định kì
- Vận động vừa phải
- Có hoạt động giải trí
- Ln tạo khơng khí, tinh thần vui vẻ, thoải mái
- Làm việc nhẹ
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 12
- GV kết luận nội dung HĐ 1.
*Hoạt động 2:Trách nhiệm thành viên gia đìnhvới phụ nữ có thai.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( bàn),
qt q trình thụ tinh?
+ HS trả lời câu hỏi: Hãy mô tả vài giai đoạn phát triển thai nhi?
+ Người mẹ thai nhi có ảnh hưởng lớn đến thai nhi sống bụng mẹ khoảng tháng đời
- HS chia nhóm theo yêu cầu Sau thảo luận viết vào phiếu thảo luận ý kiến nhóm
- Trình bày kết thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho nhóm bạn
- Cả lớp hoàn thành phiếu đầy đủ sau: Không nên:
- Cáu gắt - Hút thuốc - ăn kiêng mức - Uống rượu, cà phê
- Sử dụng ma tuý chất kích thích - Ăn qúa cay, mặn
- Làm việc nặng
- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu, hố chất độc hại
- Tiếp xúc với âm to, mạnh - Uống thuốc bừa bãi
- HS đọc
(12)cùng thảo luận để trả lời câu hỏi: Mọi người gia đình cần làm để quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai? - Gợi ý: Quan sát hình 5, 6, trang 13 SGK cho biết thành viên gia đình làm gì? Việc làm có ý nghĩa với phụ nữ mang thai? Hãy kể thêm việc khác mà thành viên gia đình làm để giúp đỡ người phụ nữ mang thai
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - Gọi HS nhắc lại việc mà người thân gia đình nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai
- Kết luận: Người phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi tính tình thể trạng Do vậy, chuẩn bị cho em bé chào đời trách nhiệm người gia đình Đặc biệt người bố Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước có thai thời kỳ mang thai giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng phát triển tốt , đồng thời người mẹ khoẻ mạnh, giảm nguy hiểm xảy sinh
- Kết luận: Mọi người có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn HS nhà thuộc mục Bạn cần biết, ghi tóm tắt ý vào vở. - Ln có ý thức giúp đỡ phụ nỡ có thai
trả lời câu hỏi
- Trình bày, bổ sung
+ Người chồng: làm giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động viên, an ủi vợ, chăm sóc vợ việc nhỏ
+ Con: cần giúp mẹ việc phù hợp với khả lứa tuổi mình: nhặt rau, lau nhà, lấy quần, áo, bóp chân tay, ngoan ngỗn, học giỏi để mẹ vui lịng, hát kể chuyện cho mẹ nghe lúc mệt mỏi,
+ Những việc làm ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ thai nhi Nếu người mẹ khoẻ mạnh, vui vẻ, em bé phát triển tốt, khoẻ mạnh
- Nhận nhiệm vụ nhà
CHÍNH TẢ
(13)- Viết CT; trình bày hình thức văn xi
- Chép vần tiếng hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết cách đặt dấu âm
- HS khá, giỏi nêu qui tắc đánh dấu tiếng II Đồ dùng học tập;
- Bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo vần III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A kiểm tra cũ:
- Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần tiếng có câu thơ vào mơ hình cấu tạo vần
Trăm nghìn cảnh đẹp - Gọi HS nhận xét làm bạn
H: Phần vần tiếng gồm phận nào?
- GV nhận nxét đánh giá B Dạy
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn viết tả: a) Trao đổi nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
H: câu nói Bác Hồ thể điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó - u cầu HS tìm từ khó
- u cầu HS viết từ khó vừa tìm được, lớp viết vào nháp
c) Viết tả
d) Thu chấm bài: Chấm bài, nhận xét chất lượng viết, sửa vài lỗi mà hs mắc phải
- Yêu cầu hs lớp đổi cho để chấm điểm
3 Hướng dẫn làm tập” * Bài 2”
- HS đọc yêu cầu mẫu câu tập
- Gọi HS làm bảng, em câu thơ
- Gọi HS nhận xét bạn - GV chốt lại làm
- HS lên bảng làm bảng phụ - Cả lớp làm vào
- HS nhận xét
- Phần vần tiếng gồm: âm đêm, âm chính, âm cuối
- 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói bác thể niềm tin Người cháu thiếu nhi- chủ nhân tương lai đất nước
- HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc
- HS tự viết theo trí nhớ - HS nộp
- HS đọc
- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào tập
(14)Đáp án:
Tiếng
Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
em e m
yêu yê u
màu a u
tím i m
hoa o a
cà a
hoa o a
sim i m
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trả lời :
H: Dựa vào mơ hình cấu tạo vần em cho biết viết tiếng, dấu cần đặt đâu?
- KL: Dấu đặt âm chính: dấu nặng đặt bên âm chính, dấu khác đặt phía âm chính.
Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học
- Dặn HS nhà viết lại lỗi viết sai, ghi nhớ quy tắc viết dấu
- HS đọc yêu cầu tập
- Dấu đặt âm
- HS nghe sau nhắc lại
Thứ tư ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC
(15)- Đọc ngữ điệu câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật II Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trang 30 SGK III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A kiểm tra cũ:
- Gọi HS đọc phân vai phần kịch Lòng dân
- gọi HS nêu nội dung phần kịch
- GV nhận xét ghi điểm B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
H: Kết thúc phần kịch Lòng dân chi tiết nào?
- GV: Câu chuyện diễn nào? tìm hiểu tiếp - GV ghi đầu lên bảng
Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung bài:
a) luyện đọc: - Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần đoạn kịch
- GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV ghi từ ngữ lên bảng
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần
- Giải nghĩa từ khó SGK - Tìm đoạn dài khó đọc
- GV ghi bảng - Gọi HS đọc - GV đọc
- GV đọc mẫu toàn b) Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
H: An làm cho bọn giặc mừng hụt nào?
- HS đọc theo vai
- HS nêu - HS nhận xét
- Là chi tiết dì Năm nghẹn ngào nói lời trăng trối với An
- HS nhắc lại đầu
- HS đọc lớp đọc thầm
- HS đọc nối thứ tự đoạn kịch
- 2,3 HS đọc từ ngữ khó bảng
- HS đọc nối tiếp - HS nêu giải - HS nghe
- HS tìm
- HS đọc
(16)H: Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng sử thơng minh?
H: Vì kịch đặt tên lịng dân?
H: Nội dung kịch gì?
- GV: nội dung ( ghi bảng ):
- KL: Trong đấu trí với giặc , mẹ dì Năm mưu trí dũng cảm , lừa giặc để cứu cán kịch nói lên lòng son sắt người dân Nam Bộ Cách Mạng Lòng dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng lòng dân chỗ dựa vững CM Chính kịch gọi lòng dân
c) Đọc diễn cảm: - GV nêu cách đọc
- HS đọc nối nhân vật
- Tổ chức HS đóng kịch nhóm - HS thi đóng kịch trước lớp
- GV yêu cầu HS chọn nhóm đóng hay
- GV nhận xét tuyên dương Củng cố dặn dò
H: Em thích chi tiết đoạn kịch? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét học
chúng hí hửng tưởng An sợ nên khai thật không ngờ , An thơng minh làm chúng tẽn tị: Cháu kêu ba, hổng phải tía
- Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào, nói tên, tuổi chồng, bố chồng để cán biết mà nói theo
- Vì kịch thể lòng người dân với cách mạng Lòng dân chỗ dựa vững cách mạng
- Vở kịch ca ngợi dì Năm bé An mưu trí dũng cảm để lừa giặc cứu cán
- HS đọc lại nội dung bài:Ca ngợi mẹ dì Năm mưu trí dũng cảm lừa giặc , tấm lòng son sắt người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
- Lắng nghe - HS đọc
- HS đóng nhóm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét, bình chọn
- HS nêu chi tiết thích đoạn kịch Giải thích
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số
(17)- Bài (a, b), (a, b), (3 số đo: 1, 3, 4), II Đồ dùng học tập:
III Các HĐ dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm - GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS quy đồng mẫu số phân số ý chọn mẫu số chung bé a) 79+
10= 70 90+ 81 90= 151 90
- GV yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn
* Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - Lưu ý HS :
+ Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số bé
+ Nếu kết chưa phải phân số tối giản cần rút gọn phân số tối giản
- GV cho HS chữa trước lớp, sau nhận xét cho điểm HS
*** Bài 3:
- GV cho HS tự làm nêu đáp án chọn trước lớp
* Bài 4:
- GV yêu cầu HS khác tự làm sau hướng dẫn HS yếu
- Gv gọi HS nhận xét làm bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS * Bài 5:
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV vẽ sơ đồ toán lên bảng, yêu cầu HS quan sát sơ đồ, sau hỏi :
+ Em hiểu câu “ 103 quãng đường AB dài
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS tự làm chữa bài:
b) 56+7 8= 20 24 + 21 24= 41 24
c) 35+1 2+ 10= 10+ 10 + 10= 14 10=
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
a) 58−2 5= 25 40− 16 40= 40
b) 1 10 − 4= 11 10− 4= 22 20 − 15 20= 20
c) 32+1 2− 6= 6+ 6− 6=
- HS tự làm Khoanh vào c
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- Nhận xét bạn, bạn làm sai sửa lại cho
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề tập - HS trao đổi phát biểu ý kiến :
(18)12km” ?
- GV yêu cầu HS làm bài, hướng dẫn riêng cho HS yếu :
+ Biết 103 quãng đường dài 12km, em tìm 101 quãng đường
+ Biết 101 quãng đường, làm tìm quãng đường ?
- GV cho HS đọc chữa trước lớp sau nhận xét cho điểm HS
3 củng cố – dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
- HS làm vào tập
Bài giải
Từ sơ đồ ta nhận thấy chia quãng đường AB thành 10 phần
3 phần dài 12 km
Mỗi phần dài : 12 : = (km) Quãng đường AB dài :
4 x 10 = 40 (km) Đáp số : 40 km
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu
- Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể II Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi sẵn đề
- Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý: + Hướng xây dựng cốt chuyện
+ Nhân vật có việc làm coi tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước
+ Những cố gắng khó khăn người hoạt động + kết việc làm đó?
+ Suy nghĩ em hành động người đó? III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A KTBC:
- Mời em kể lại câu chuyện anh hùng , danh nhân nước ta nêu ý
(19)nghĩa
- NX đánh giá B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
2 HD học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Mời em đọc to đề
- HD HS phân tích đề bài, gạch chân từ ngữ làm toát lên yêu cầu đề Đề bài: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước
- Lưu ý hs: Câu chuyện kể phải câu chuyện tận mắt chứng kiến thấy ti vi, phim ảnh câu chuyện em
3 Gợi ý kể chuyện:
- Mời em đọc gợi ý SGK
- Lưu ý hs hai cách kể chuyện Gợi ý
+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc
+ Giới thiệu ng có việc làm tốt: Người ai? Người có lời nói, hành động đẹp? Em có suy nghĩ hành động hay lời nói ng đó?
- Mời số em giới thiệu câu chuyện kể
- Lưu ý hs: Có thể viết nháp lời kể (chỉ ghi chi tiết chuyện) 4 HS thực hành kể chuyện
a Kể theo cặp
- Yêu cầu hs kể theo cặp câu chuyện nêu suy nghĩ nhân vật chuyện
- QS sát hs làm việc giúp đỡ em kể b Thi kể trước lớp
- Mời số em kể, nêu suy nghĩ nhân vật chuyện hỏi bạn nội dung, ý nghĩa truyện
- NX đánh giá phần kể hs 5 Củng cố dặn dò
- NX tiết học
- Xem trước tiết kể chuyện tuần sau
- Lớp đọc thầm đề - Tìm hiểu yêu cầu đề
- Đọc gợi ý SGK
- số em giới thiệu câu chuyện kể
- Kể theo cặp
(20)ĐỊALÍ KHÍ HẬU I.Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Có khác hai miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa, khơ rõ rệt
- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta Ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam (dãy núi Bạch Mã) đồ (lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản
Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích đuợc Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Biết hướng gió: đơng bắc, tây nam, đông nam
II Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS theo mẫu
PHIẾU HỌC TẬP Bài: Khí hậu
Nhóm
Hãy trao đổi với bạn nhóm để hồn thành tập sau:
1 Chỉ vị trí Việt Nam địa cầu, sau đánh dấu vào trước ý
a) Việt Nam nằm đới khí hậu:
Ơn đới Nhiệt đới Hàn đới b) Điểm bật khí hậu nhiệt đới là:
Nóng Lạnh Ơn hồ c) Việt Nam nằm gần hay xa biển?
Gần biển Xa biển
d) Gió mùa có hoạt động lãnh thổ VIệt Nam khơng?
Có gió mùa hoạt động Khơng có gió mùa hoạt động e) Tác động biển gió mùa đến khí hậu Việt Nam là: Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa
Mát mẻ quanh năm
Mưa quanh năm
2 Xem lược đồ khí hậu Việt Nam, sau nối ý cột A với ý cột B cho thích hợp:
(21)Thời gian gió mùa thổi Hướng gió
(1) Tháng (a) Tây nam
(2) Tháng (b) Đông bắc (c) Đông nam III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
2 Giới thiệu mới:
+ GV hỏi: Hãy kể số đặc điểm khí hậu nước ta mà em biết 3 Hướng dẫn hoạt động.
* Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- GV chia HS thành nhóm 4, phát phiếu học tập cho nhóm yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu - GV theo dõi HS làm việc giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- GV yêu cầu nhóm HS lên bảng trình bày;
- GV yêu cầu nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận, nhóm trình bày theo tập GV theo dõi HS báo cáo sửa chữa hoàn thành câu trả lời HS
- GV nhận xét kết làm việc HS tuyên dương nhóm làm việc tốt - GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam
- GV nhận xét phần trình bày HS, khen ngợi HS lớp bình chọn
- GV kết luận: Nước ta nằm trong
- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Trình bày đặc điểm địa hình nước ta
+ Nêu tên số dãy núi đồng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- HS chia thành nhóm, nhóm có em, nhận nhiệm vụ triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu sau:
- nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ xung ý kiến (nếu cần)
Đáp án:
1 a) Nhiệt đới b) Nóng c) Gần biển
d) Có gió mùa hoạt động
e) Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa
2 (1) nối với (b)
(2) nối với (a) với (c)
(22)vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa.
* Hoạt động 2: Khí hậu miền có sự khác nhau.
- Chỉ lược đồ ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta (Dãy núi BMã)
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc SGK, xem lược đồ khí hậu Việt Nam để thực nhiệm vụ sau:
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng tháng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh
+ Miền Bắc có hướng gió hoạt động? ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Bắc?
+ Miền Nam có hướng gió hoạt động? ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Nam?
+ Yêu cầu hs lược đồ miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền khí hậu có nóng quanh năm
- GV gọi số HS lên bảng trình bày kết thảo luận theo u cầu: Nước ta có miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu miền khí hậu?
- GV theo dõi, sửa chữa hoàn chỉnh câu trả lời cho HS
- GV hỏi HS lớp: Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam khí hậu có thay đổi theo miền khơng? - GV kết luận: Khí hậu nước ta có khác biệt miền Bắc Miền
- HS nhận nhiệm vụ thực Kết làm việc tốt là:
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng Hà Nội thấp nhiều so với Thành phố Hồ Chí Minh
+ Nhiệt độ trung bình vào thành Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh gần
+ Vào khoảng tháng 1, miền Bắc có gió mùa đơng bắc tạo khí hậu mùa đơng, trời lạnh, mưa
+ Vào khoảng tháng 7, miền Bắc có gió mùa đơng nam tạo khí hậu mùa hạ, trời nóng nhiều mưa
+ miền Nam vào khoảng tháng có gió đơng nam, tháng có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có mùa mưa mùa khô
+ Dùng que chỉ, theo đường bao quanh miền khí hậu
- HS lên bảng, vừa lược đồ, vừa nêu đặc điểm miền khí hậu HS lớp theo dõi, nhận xét bổ xung ý kiến
(23)Nam Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt. * Hoạt động : Ảnh hưởng khí hậu đến đời sống sản xuất.
- GV tổ chức cho HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi sau:
+ Khí hậu nóng mưa nhiều giúp cho phát triển cối nước ta + Tại nói nước ta trồng nhiều loại khác nhau?
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường sảy tượng có hại với đời sống sản xuất nhân dân? + Mùa khô kéo dài gây hại cho sản xuất đời sống?
- GV kết luận: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm Sự thay đổi khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hốcây trồng Tuy nhiên năm, khí hậu gây trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất của nhân dân ta.
4 Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết nội dung khí hậu Việt Nam
- Nhận xét tiết học
- HS nghe câu hỏi GV, suy nghĩ xung phong phát biểu ý kiến:
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cối dễ phát triển
+ Vì loại có u cầu khí hậu khác nên thay đổi khí hậu theo mùa theo vùng giúp nhân dân ta trồng nhiều loại
+ Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều gây bão, lũ lụt; gây thiệt hại người cho nhân dân
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống sản xuất
Thứ năm ngày tháng năm 2012. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ (BT2)
- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1, từ đồng nghĩa (BT3)
(24)II Đồ dùng dạy học: - VBT
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A kiểm tra cũ:
- KT lại tập 3: Mời số em nêu từ tìm thêm BT
- GV nhận xét ghi điểm B Bài mới:
Giới thiệu : luyện tập từ đồng nghĩa
Hướng dẫn HS làm tập: * Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu tập
- GV cho HS làm vào BT
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trước lớp
- GV nhận xét chốt lại lời giải * Bài 2:
- HS đọc nội dung tập
- GV giải nghĩa từ Cội: (gốc) câu tục ngữ rụng cội
- Gọi HS đọc lại ý cho
* Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời: Trong khổ thơ, em thích khổ thơ nào? Em thích màu nào, nói đến màu , em nghĩ đến vật nào?
- Nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về làm lại tập vào
- 1- HS làm tập
- HS nghe
- HS đọc thầm nội dung tập, quan sát tranh minh hoạ SGK làm vào BT
- HS đọc lại đoạn văn làm
Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn thùng giấy, Tân Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo
- HS đọc - HS nghe
- HS đọc
- lớp trao đổi thảo luận trả lời
- Lớp đọc thuộc lòng câu tục ngữ
- HS đọc - Trả lời
- Lớp viết doạn văn, số em đọc đoạn văn viết
TOÁN
(25)I.Mục tiêu: Biết:
- Nhân, chia hai phân số
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo - Bài 1, 2,
II Đồ dùng dạy – học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Kiểm tra cũ;
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm - GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới:
2.1.Giới thiệu bài:
- Trong tiết học tốn hơm luyện tập phép nhân, phép chia phân số Tìm thành phần chưa biết phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo đơn vị viết dạng hỗn số, giải tốn liên quan đến diện tích hình
2.2 Hướng dẫn luyện tập * Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi HS :
+ Muốn thực phép nhân hai phân số ta làm ?
+ Muốn thực phép chia hai phân số ta làm ?
+ Muốn thực phép tính với hỗn số ta làm ?
- GV yêu cầu HS làm a) 79×4
5= 28 45
b) 21 4×3
2 5= 4× 17 = 153 20
- GV cho HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS * Bài 2:
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS trả lời trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
c) 15:7 8= 5× 7= 35
d) 11 5:1 3= 5: 3= 5: 3= 10
- HS : tập yêu cầu tìm thành phần chưa biết phép tính
(26)- GV cho HS nhận xét bài, sau yêu cầu HS vừa lên bảng làm nêu rõ cách tìm x
- GV nhận xét cho điểm HS * Bài 3:
- GV hd mẫu cho hs làm - Cho hs chữa
* Bài 4:( Giảm tải) - GV hướng dẫn HS làm
- VG giúp đỡ chấm số em
3 củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
vào
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết tổng, số bị trừ chưa biết phép trừ, thừa số chưa biết phép nhân, số bị chia chưa biết phép chia để giải thích
- HS tự làm chữa
- HS tự làm
+ Diện tích mảnh đất + Diện tích ngơi nhà + Diện tích ao
- HS làm vào giấy nháp
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu:
- Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật, bầu trời Mưa rào; từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả
- Lập dàn ý văn miêu tả mưa II Đồ dùng dạy- học:
- HS chuẩn bị ghi chép quan sát mưa III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ:
- Gọi HS mang để GV kiểm tra việc lập báo cáo thống kê số người khu em
- Nhận xét việc làm HS B Dạy mới:
Giới thiệu bài:
H: Chúng ta học kiểu văn nào? GV: Trong tập làm văn hôm
- HS mang để GV kiểm tra
(27)chúng ta phân tích văn tả mưa rào nhà văn Tơ Hồi để học tập cách quan sát miêu tả nhà văn, từ lập dàn ý cho văn miêu tả mưa
Hướng dẫn làm tập: * Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập
- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn
H: Những dấu hiệu báo hiệu mưa đến?
H: Tìm từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
H: Tìm từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau mưa?
H: tác giả quan sát mưa những giác quan nào?
H: Em có nhận xét cách quan sát cơn mưa tác giả?
- HS đọc yêu cầu nội dung
- HS thảo luận nhóm
-Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản nắm nhỏ san đen xám xịt
Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước, mưa xuống gió thêm mạnh, điên dảo cành
- Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt lẹt đẹt, lách tách; sau mưa ù xuống, rào rào sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào tàu chuối, giọt tranh đổ ồ
- Hạt mưa: gọt nước lăn xuốngtuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay , bụi nước toả trắng xoá
- Trong mưa:
+ đào, na, sói vẫy tai run rẩy
+ gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú
+ Vịm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục ì ầm
- Sau trận mưa: + Trời rạng dần
+ chim chào mào hót râm ran
+ Phía đơng mảng trời vắt
+ mặt trời ló ra, chói lọi vòm bưởi lấp lánh
- Tác giả quan sát mắt, tai, da, mũi
(28)H: Cách dùng từ miêu tả có gì hay?
* Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Gọi HS đọc ghi chép mưa mà em quan sát
- Cho hS lập dàn ý văn tả mưa + Phần mở cần nêu gì?
+ Em miêu tả mưa theo trình tự nào?
H: Những cảnh vật thường gặp mưa?
H: Phần kết em nêu gì? - Yêu cầu HS lập dàn ý
- GV nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành nốt
sát cách chi tiết tinh tế
- Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả khiến ta hình dung mưa vùng nơng thôn chân thực
- HS đọc
- HS đọc
- Giới thiệu điểm quan sát mưa hay dấu hiệu báo mưa đến - Theo trình tự thời gian: miêu tả cảnh vật mưa
- mây, gió, bầu trời, vật, cối, người, chim mng
- Nêu cảm xúc cảnh vật tươi sáng sau mưa
- HS lập dàn ý vào BT sau đọc trước lớp
- Lớp nhận xét
LỊCH SỬ
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu:
- Kể lại số kiện phản công kinh thành Huế
+ Trong nội triều đình Huế có hai phái: chủ hồ chủ chiến (đại diện Tơn Thất Thuyết)
+ Đêm mồng rạng sáng mồng 5/7/2885, phái chhủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế
+ Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị
+ Tại vùng cứ, vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp
(29)Bành-Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê)
- Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiến phong, địa phương mang tên nhân vật nói
- HS khá, giỏi: Phân biệt điểm khác phái chủ chiến phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương nhân dân tiếp tục đánh Pháp
II Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi
H: nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ?
H: đề nghị có vua quan nhà Nguyễn nghe theo không ?
H: Phát biểu cảm nghĩ em việc làm Nguyễn Trường Tộ?
GV nhận xét ghi điểm B Bài mới:
Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến.
- GV: năm 1884 triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước cơng nhận quyền hộ TDP tồn đất nước ta Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có nét nào? đọc SGK trả lời câu hỏi sau:
H: Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ TDP nào?
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nghe đọc SGK sau trả lời câu hỏi
- Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành phái
+ Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với TDP
(30)H: Nhân dân ta phản ứng trước việc triều đình kí hiẹp ước với TDP?
- GV nhận xét KL: sau triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước cơng nhận quyền hộ TDP, nhân dân ta kiên chiến đấu không khuất phục ; quan lại nhà Nguyễn chia thành phái : Phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết chủ trương phái chủ hoà
* Hoạt động 2: Nguyên nhân , diễn biến ý nghĩa phản công ở kinh thành Huế.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
H: Nguyên nhân dẫn đến phản công kinh thành huế?
H: Hãy nêu kiện phản công kinh thành Huế ( phản công diễn nào? Ai người lãnh đạo? Tinh thần phản cơng qn ta nào?Vì phản công thất bại?)
- GV nhận xét kết thảo luận
* Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi phong trào Cần Vương. H: Sau phản công kinh thành Huế thất bại Tơn Thất Thuyết làm gì? Việc làm có ý nghĩa với phong trào Cần Vương?
H: Em nêu khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương?
- Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp
- Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến tích cực chuẩn bị để chống pháp Giặc pháp lập mưu để bắt ông không thành
Trước uy hiếp kẻ thù, Tôn Thất Thuyết định nổ súng trước để giành chủ động
- Đêm mồng 5- 7- 1885, phản công kinh thành Huế bắt đầu tiếng nổ rầm trời súng thần công Quân ta Tôn Thất Thuyết huy công vào đồn Mang cá Khâm Sứ Pháp Bị đánh bất ngờ , qn Pháp bối rối Nhưng nhờ có ưu vũ khí, đến gần sáng đánh trả Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm vũ khí lạc hậu, lực lượng - Từ phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ nước
+ Tôn thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đoàn tuỳ tùng lên núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến
Tại ông lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua
(31)GV nhận xét kết luận 3 Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại kiến thức
- Em biết phong trào Cần Vương? - Nhận xét học
- dặn chuẩn bị sau
- HS nêu theo hiểu biết
Thứ sáu ngày tháng năm 2012. TẠP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1
- Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)
- HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu HS mang lên để GV kiểm tra - chấm điểm dàn ý văn miêu tả mưa
- Nhận xét làm HS B Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
H: đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung đoạn - Gọi HS trả lời
- HS mang lên chấm điểm
- HS đọc yêu cầu
- Tả quang cảnh sau mưa
- HS thảo luận nhóm
- Đoạn 1: giới thiệu mưa rào, ạt tới tạnh
- Đoạn 2: ánh nắng vật sau mưa
- Đoạn 3: cối sau mưa
(32)- GV nhận xét kết luận
H: Em viết thêm vào đoạn văn bạn Quỳnh Liên?
- Yêu cầu hS tự làm
- Yêu cầu HS trình bày làm
- GV HS lớp nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm * Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gợi ý HS đọc lại dàn ý văn tả mưa lập để viết
- HS làm
- HS trình bày GV HS lớp nhận xét
Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết lại văn Quan sát trường học ghi lại điều quan sát
mưa
+ Đoạn1: viết thêm câu tả mưa
+ Đoạn 2: viết thêm chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, mèo khoang sau mưa
+ Đoạn 3: viết thêm câu văn miêu tả số cây, hoa sau mưa
+ Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động người đường phố
- HS làm vào BT - HS đọc
- Lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu
- HS viết vào BT
- HS đọc lớp nhận xét
TỐN
ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I Mục tiêu:
- Làm tập dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số - Bài
II- Đồ dùng dậy học:
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới:
(33)2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn ôn tập:
a) Bài tốn tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó.
- GV gọi HS đọc đề toán bảng
- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng tốn ? - GV hd HS vẽ sơ đồ giải toán
? Số bé:
Số lớn: 121 ?
- GV cho HS nhận xét làm bạn bảng
+ Hãy nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số
- GV nhận xét ý kiến HS
b) Bài tốn tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó.
- GV yêu cầu HS đọc toán
- GV hỏi : Bài tốn thuộc dạng tốn ?
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ giải toán
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
- GV yêu cầu HS nêu bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số
- GV nhận xét ý kiến HS
- GV hỏi tiếp : Cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” có khác so với giải tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số” ?
- HS nghe
- HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm
- Bài tốn thuộc dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét đúng/sai
+ Các bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số :
* Vẽ sơ đồ minh họa toán * Tìm tổng số phần * Tìm giá trị phần * Tìm số
- HS đọc thành tiếng đề trước lớp HS lớp đọc thầm đề SGK - HS nêu : Bài tốn thuộc dạng tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai
+ Các bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số :
* Vẽ sơ đồ minh hoạ
* Tìm hiệu số phần * Tìm giá trị phần
* Tìm số
Bước tìm giá trị phần bước tìm số bé (lớn) gộp vào với
- Hai toán khác :
(34)2.3.Luyện tập: * Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc chữa trước lớp
- GV nhận xét làm HS cho điểm
*** Bài 2, 3: ( Nếu thời gian GV HD cho HS làm ).
- Bài 3:
Bài giải :
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật :
120 : = 60 (m)
Ta có sơ đồ : Theo sơ đồ, tổng số phần :
5 + = 12 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật : 60 : 12 x = 25 (m)
Chiều dài mảnh vườn : 60 – 25 = 35 (m)
Diện tích mảnh vườn : 25 x 35 = 875 (m2)
Diện tích lối : 875 : 25 = 25 (m2) Đáp số : Chiều rộng : 25m
Chiều dài : 35 m; Lối : 35m2
3 củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Giao BTVN
nhau cịn tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” ta tính hiệu số phần
+ Để tính giá trị phần tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần Bài tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu số phần
- HS làm tương tự toán
- Bài 2:
Bài giải
Theo sơ đồ hiệu số phần : – = (phần)
Số lít nước mắm loại hai : 12 : = (l)
Số lít nước mắm loại : + 12 = 18 (l) Đáp số : 18l 12l
KHOA HỌC
(35)I Mục tiêu:
- Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy - Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy II đồ dùng dạy - học:
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét, cho điểm HS 2 GV giới thiệu bài:
HD hoạt động.
*Hoạt động 1: Các giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy thì.
- GV giới thiệu: Để tìm hiểu giai đoạn lúc sinh đến tuổi dậy chơi trị chơi "Ai nhanh, đúng?"
- GV chia HS thành nhóm nhỏ sau phổ biến cách chơi luật chơi:
+ Cách chơi: Các thành viên đọc thơng tin quan sát tranh sau thảo luận viết tên lứa tuổi ứng với tranh thơng tin vào tờ giấy
+ Nhóm làm nhanh nhóm thắng
- GV cho HS báo cáo kết qủa trò chơi trước lớp
- GV nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng Sau gọi HS nêu đặc điểm bật lứa tuổi
- HS trả lời câu hỏi
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị thành viên tổ
- HS tiến hành chơi nhóm, ghi kết nhóm vào giấy nộp cho GV
1 Dưới tuổi b lứa tuổi này, phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ Nhưng lại lớn lên nhanh (nhất giai đoạn sơ sinh) đến lứa cuối tuổi này, tự đi, chạy, xúc cơm, chơi chào hỏi người
2 Từ đến tuối
1 a lứa tuổi này, tiếp tục lớn nhanh không lứa tuổi Chúng ta thích hoạt động, chạy nhảy, vui chơi với bạn, đồng thời lời nói suy nghĩ bắt đầu phát triển Từ đến 10
tuổi
3 c lứa tuổi này, chiều cao tiếp tục tăng Hoạt động học tập ngày tăng, trí nhớ suy nghĩ ngày phát triển
(36)nhận quần áo, đồ chơi Từ đến tuổi, trẻ em hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích nói chuyện với người lớn giàu trí tưởng tượng Từ đến 10 tuổi, thể hoàn chỉnh phận chức thể Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh
*Hoạt động 2: Đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời mỗi người.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 15 thảo luận theo nhóm với hướng dẫn sau:
+ Tuổi dậy xuất nào? + Bạn có biết tuổi dậy khơng? + Tại nói tuổi dậy tầm quan trọng đặc biệt đời người?
- GV kết luận
4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Giao BTVN
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận đưa câu trả lời
Ví dụ:
+ Trả lời: Tuổi dậy xuất gái thường bắt đầu vào khoảng 10 đến 15 tuổi, trai trường bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi
+ Đến tuổi dậy thể người phát triển nhanh chiều cao cân nặng + Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, gái xuất kinh nguyệt, trai có tượng xuất tinh
+ Có nhiều biến đổi tình cảm, suy nghĩ khả hoà nhập cộng đồng
+ Cơ thể có nhiều thay đổi tâm sinh lý
I Nhận xét chung 1 Đạo đức:
Nhìn chung, em ngoan ngỗn, lễ phép, kính thầy u bạn, khơng đánh cãi chửi Bên cạnh cịn số em chưa ngoan, trật tự học Một số bạn cịn nói tục
2 Học tập
Các em có ý thức học tập, chuẩn bị đầy đủ sách, vở, bút, mực, đồ dùng học tập Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
4 Vệ sinh.
Các emVS tương đối sẽ, gọn gàng II Phương hướng tuần tới
(37)- Nhắc nhở HS:
+ Có ý thức tu dưỡng đạo đức