T×m hiÓu viÖc sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh.. 1..[r]
(1)Ngày soạn: 15/ 8/ 2012 Tiết
Bài 1: Văn bản:
Phong c¸ch Hå ChÝ Minh
Lê Anh Trà A Mục tiêu cần đạt :
KiÕn thøc :
- Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà dân tộc nhân loại; thấy đợc tầm vóc lớn lao cốt cách hoỏ HCM
Kĩ :
- Nắm bắt nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hoá dân tộc
- Vận dụng bp NT việc viết VB vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống Thỏi :
- Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, HS có ý thức tu dỡng, học tập theo gơng Bác B Chuẩn bị:
- Thầy: soạn bài, tranh vẽ, truyện kể vỊ B¸c
- Trị : Soạn bài, nhớ lại khái niệm đặc điểm VBND tác phm ca Bỏc
C- Phơng pháp, kĩ thuật dạy häc:
- Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận… - Động não, trình bày phút, học theo sơ đồ KWL
D.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học: 1 ổn định
KiÓm tra :
- Thế văn nhật dụng ? Lấy ví dụ nêu chủ đề tác phẩm ? Bài :
Hoạt động 1 : Giới thiệu mới
Là ngời VN, có quyền tự hào chủ tịch HCM- danh nhân văn hoá giới Vẻ đẹp văn hoá nét bật phong cách HCM Bài viết tác giả Lê Anh Trà gửi gắm thông điệp tới hệ trẻ thái độ sống, lối sống thời kì hội nhập với giới
Hoạt động 2: Giới thiệu chung tác giả, văn bản:
Hoạt động thày- trò Nội dung cn t
?Nhắc lại khái niệm VBND?
? ChØ tÝnh nhËt dơng cđa VB nµy
I Giới thiệu chung:
1.Tác giả: 2.Văn bản:
- Văn nhật dụng
Ch : Hi nhp với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc
Hoạt động 3: Đọc- hiểu văn bản:
GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu đoạn, HS đọc
GV vµ HS nhËn xÐt
? Nhận xét chung nguồn gốc từ, cụm từ đợc thích?
GV: nắm vững thích1,4,8,9,12 ? Văn chia làm phần? Nội dung phần?
?Em biết Chủ tịch Hồ Chí Minh đạt danh hiệu cao quý văn hoá? - Danh nhân văn hoá giới (UNEESCO: 1990)
?Theo t/g, HCM cã vèn tri thức văn hoá nhân loại nh nào?
- Vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu réng:
Trong đời h/đ CM, Ngời: + qua nhiều nơi
+ tiếp xúc với nhiều văn hố từ phơng Đơng đến phơng Tây
+ hiểu biết sâu rộng văn hoá nớc á, âu, Phi, Mĩ
II Đọc hiểu văn bản
1 §äc- chó thÝch : * §äc :
* Chó thÝch :
12 chó thÝch : Hầu hết từ Hán Việt 2 Bố cục: phÇn
- Phần 1: Từ đầu đến "hiện đại": Con đờng hình thành phong cách văn hố HCM
- Phần 2: Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh 3 Phân tích:
a Con đờng hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh.
* Vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu réng
- V×:
(2)+ nói đợc nhiều ngoại ngữ
?Vì Ngời lại có đợc vốn tri thức sâu rộng nh vậy?
(HS th¶o luËn)
? Bổ sung t liệu để làm rõ thêm biểu văn hố Bỏc?
Vd: thơ chữ Hán(Nhật kí tù) Bài báo tiếng Pháp
?S tip nhn văn hố Hồ Chí Minh có đặc biệt?
GV: đờng hình thành p/c văn hố HCM
? Quan điểm có ý nghĩa ntn sống ngày nay?
HS tù béc lé ( ý nghÜa nhËt dông)
- Trong c/s đại, đ/n ta hội nhập với t/g nhng phải giữ gìn sắc vh dt
- Phê phán ht lai căng, học đòi…
? Từ đờng tạo nên vẻ đẹp p/c vh HCM?
? Để giới thiệu đờng hình thành phong cách HCM, tg sử dụng PTBĐ nào? Tác dụng?
? ChØ rõ yếu tố tự sự, bình luận đoạn văn?
? Qua phân tích trên, em rút học cho thân?
+ Làm nhiÒu nghÒ
+ Học hỏi đến mức sâu sắc uyờn thõm
- Đặc điểm:
+ Tip thu có chọn lọc: chọn hay, đẹp, phê phán tiêu cực hạn chế.
+ TiÕp thu ¶nh hởng quốc tế văn hoá dân tộc: nhào lỈn víi gèc vh dt
Sù k/h hài hoà tinh hoa văn hoá nhân loại vµ trun thèng vh dt
-> nhân cách Việt Nam: Phơng Đông + mới, đại truyền thống đại dân tộc nhân loại
*NghÖ thuật: Kết hợp kể bình luận cách tự nhiên
-> Tác dụng: lập luận chặt chẽ, chân thực, thể tình cảm yêu mến ngỡng mộ
Cđng cè : Qua phÇn em rút học cách tích luỹ vồn tri trức văn hoá cho thân ?
5 Híng dÉn:
- Học kĩ, nắm vững nội dung
- Chuẩn bị phần tiếp theo: lối sống Bác (tìm hiểu văn t liệu)
Ngày soạn : 15/ 8/ 2012 Tiết - Bài 1:
Văn bản:
phong c¸ch hå chÝ minh ( Tiếp )
Lê Anh Trà
A Mc tiờu cn t:
KiÕn thøc:
- Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà dân tộc nhân loại Đó biểu cụ thể phong cách văn hoá: kết hợp cao giản dị, truyền thống đại
- Thấy đợc tầm vóc lớn lao cốt cách văn hố HCM Kĩ :
- Nắm bắt nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hoá dân tộc
- Vận dụng bp NT việc viết VB vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống Thái độ :
- Bồi dỡng cho HS lòng kính yêu, tự hào cảm phục vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh
B Chn bÞ :
- Thầy : Soạn bài, truyện kể Bác
- Trò: Soạn bài, nhớ lại số khái niệm văn nhật dụng tác phẩm Bác
C Phơng pháp, kĩ thuật dạy häc:
(3)D TiÕn tr×nh d¹y häc:
ổn định Kiểm tra:
- Thế văn nhật dụng? Lấy ví dụ nêu chủ đề tác phẩm đó? - Nêu đờng hình thành nh đặc điểm phong cách văn hoá HCM
3 Bµi míi:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
Giờ trớc, em đợc tìm hiểu đờng hình thành phong cách văn hoá HCM, em tiếp tục phân tích để hiểu vẻ đẹp lối sống Bác
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản:
? Lối sống bình dị, Việt Nam, ph-ơng đơng Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc biểu nh nào?
? Bàn lối sống Bác, tg so sánh với lối sống ai? để làm gì?
GV híng dÉn HS th¶o ln
- So s¸nh víi c¸c bËc l·nh tơ -> k/đ tiết chế, giản dị
- Liên hệ tới vị hiền triết -> k/đ sù cao
GV cho HS quan s¸t c¸c tranh ảnh VD: ''Đức tính giản dị ''
? Hãy kể thêm câu chuyện, đọc vần thơ nói lối sống giản dị Bác?
? Tác giả bình luận nh lối sng ú?
?Em hiểu hai câu thơ sgk?
?Nh vậy, phong cách Hồ Chí Minh có vẻ đẹp nào?
? Nªu nhËn xÐt nghệ thuật trình bày P2?
GV: Nhng luận mà ngời viết nêu khơng có mới, nhiều ngời nói, viết Nhng tác giả viết cách giản dị, thân mật, trân trọng ngợi ca
? Tình cảm em đối vi Bỏc H ?
? Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm
II- Đọc- hiểu văn bản:
b V p lối sống Hồ Chí Minh:
+Nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn nhỏ vài phòng, đồ đạc mộc mạc
+ Trang phục giản dị : quần áo, dép + T trang ỏi : va li con, vài vật kỉ niệm + Ăn uống đạm bạc : cá kho, rau luộc -> Là lối sống giản dị, tiết chế mà thanh cao, sang trng.
- Không phải lối sống khắc khổ những ngời tự vui cảnh nghèo
- Không phải tự thần thánh hoá -> Quan niệm thẩm mỹ
+ Là lối sống dân téc, ViÖt Nam
- So sánh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm * Vẻ đẹp :
- Truyền thống - đại - Dân tộc - nhân loại - Thanh cao - giản dị * Nghệ thuật
- Quy nạp: chọn d/c-> bình - K/hợp kể- bình
- Đan xen thơ NBK, dùng từ HV - Sd nghệ thuật đối lập:
4 Tæng kÕt * Ghi nhí : SGK
Hoạt động 3: Luyện tập:
? Em hiĨu tõ “Phong c¸ch” Phong c¸ch Hå ChÝ Minh nghĩa ?
HS khoanh trũn vo phng án :A
?Từ cách hiểu BT1 em so sánh vài điểm khác nội dung văn "Phong cách HCM "đối với văn "Đức tính giản dị Bác Hồ "
III Lun tËp:
BT1: ''Phong c¸ch ''
A Lối sống, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, ứng xử tạo nên riêng mt ngi no ú
B Đặc điểm có tÝnh hƯ thèng vỊ t tëng, NT, biĨu hiƯn s/t cđa mét NS hay s¸ng t¸c nãi chung thc cïng mét thĨ lo¹i
C Dạng ngơn ngữ sử dụng theo y/c chức điển hình đó, khác với dạng khác đặc điểm từ vựng, ngữ âm , ngữ pháp
D.Cả A,B,C BT2
(4)häc ë líp 7?
4 Cđng cè:
- Nêu học mà em rút đợc sau học xong vb PCHCM ?
5 Híng dÉn :
- Nắm nội dung học
- Tự liên hệ với t liệu viết Bác để nắm - Chuẩn bị : "Các phơng châm hội thoại”
Ngày soạn : 16/ 8/ 2012 TiÕt – Bµi 1:
Các phơng châm hội thoại A Mục tiêu cần đạt :
1 KiÕn thøc:
- Nắm đợc hiểu biết cốt yếu hai phơng châm lợng phơng châm chất - Biết vận dụng phơng châm giao tiếp
KÜ năng:
- RLKN nhn bit v phõn tớch đợc cách sử dụng PC tình - Vận dụng hai PCHT: chất, lợng
2 Thái độ:
- Cã ý thức vận dụng hợp lí phơng châm giao tiÕp
B ChuÈn bÞ:
- Thầy : Soạn - bảng phụ - Trò : Soạn
C- Phơng pháp, kĩ thuËt d¹y häc:
- Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận…
- Động não, trình bày phút, học theo s KWL
D Tiến trình dạy học:
1 ổn định:
2 KiÓm tra : Sù chuÈn bị HS Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
CT NV em đợc học số nội dung phần ngữ dụng học (ngôn từ mqh ngữ cảnh, tình giao tiếp) nh: hành động nói, vai giao tiếp, lợt lời Nay em tiếp tục tìm hiểu nội dung các PCHT- quy định khơng đợc nói thành lời nhng ngời tham gia giao tiếp phải tuân thủ: PC l-ợng, PC chất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng châm lợng
HS đọc đoạn đối thoại bảng phụ (mục I1 )
? Câu trả lời Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? ? Cần trả lời nh ?
? Từ em rút nhận xét ? ? Kể lại chuyện " Lợn cới, áo " cho biết truyện lại gây cời ?
? Hai nhân vật cần đối thoại nh ?
? Từ em rút nhận xét ? GV: Hai nhận xét giúp tuân thủ phơng châm lợng ?Thế phơng châm l-ng?
I Phơng châm lợng
VÝ dơ:
B¶ng phơ- SGK 2 NhËn xÐt:
a VD1.
- "ë díi níc "
+ Cã néi dung th«ng b¸o
+ Khơng đáp ứng điều mà An muốn biết " bơi": di chuyển nớc mặt nớc cử động thể An muốn biết cụ thể địa điểm bơi sơng, hồ ?
-> Nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp
b.VD2
Trun " Lỵn cới, áo "
- Gây cời : Các nhân vật nói nhiều cần nói - Bác có thấy ( lợn ) chạy qua không ? -( NÃy giờ)tôi chẳng thấy lợn chạy qua
-> giao tiếp, không nên nói nhiều cần nói
3 Kết luận:
Ghi nhớ : Phơng châm lợng (SGK).
Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng chõm v cht
? Đọc truyện cời cho biết truyện phê phán điều ?
II Phơng ch©m vỊ chÊt
VÝ dơ: SGK 2., ,,NhËn xÐt
(5)?Trong giao tiếp có điều cần tránh ? GV ghi b¶ng phơ
HS líp cha biÕt râ A nghỉ học sao, khi thầy hỏi, bạn trả lời :
B:- Tha thầy bạn ốm
C: - Tha thầy hình nh b¹n Êy èm.
Em đồng ý với cách trả lời ? Tại ? ? Thế phơng châm chất ?
- Trong giao tiếp, khơng nên nói điều mà khơng tin thực
- Trong giao tiếp, đừng nói điều mà khơng có chứng xác thực
+ Nếu nói điều đốn phải báo cho ngời nghe biết tính xác thực điều cha đợc kiểm chứng (thêm từ ngữ: hình nh, em nghĩ )
3 KÕt luËn : Phơng châm chất
- Khi giao tiếp, đừng nói điều: khơng tin đúng, khơng có chứng xác thực
Hoạt động 4: Luyện tập
?Vận dụng phơng châm lợng để phân tích lỗi câu sau : bảng phụ
Lµm BT1 SGK
? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ?
(GV trình bày bảng phụ )
?Phõn loại cách nói tn thủ khơng tn thủ phơng châm hội thoại học ?
? Đọc truyện cời sau cho biết phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ ?
(HS th¶o luËn nhãm )
? Vận dụng phơng châm hội thoại học để giải thích ng-ời nói đơi phải dùng cách diễn đạt a, b?
(HS th¶o ln nhãm )
III Lun tập
* BT1
a.Trâu loài gia súc ( nuôi nhà ) nhà sóc vËt
b én lồi chim ( có hai cánh) Tất lồi chim có hai cánh
-> câu thừa từ -> không phơng châm lợng
BT2
a Nãi cã s¸ch, m¸ch cã chøng b.Nãi dèi
c Nãi mß
d Nói nhăng, nói cuội e Nói trạng
* Phơng châm chất - Tuân thủ : a
- Không tuân thủ : b,c,d,e
BT3.
* Với câu hỏi "Rồi có ni đợc khơng "? ngời nói khơng tn thủ phơng châm lợng ( hỏi điều thừa )
BT4.
a
-> ngời nói đa thơng tin cha có chứng xác thực, để tuân thủ phơng châm chất cần dùng cách diễn đạt b Nh tơi trình bày
-> Nói điều mà ngời nói nghĩ ngời nghe biết để diễn đạt đỡ thừa
-> Phơng châm lợng
4 Củng cố: Nhắc lại nội dung phng châm hội thoại vừa học
5 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Nắm đợc nội dung
- Làm BT5 Tìm thành ngữ liên quan đến PC lợng, PC chất
Phát lỗi liên quan đến PCHT
- Chuẩn bị tiếp theo:Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh
Ngày soạn : 17/ 8/ 2012 Tiết
Sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht văn thuyết minh
A Mc tiờu cn đạt:
1 KiÕn thøc:
- Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn
- Tạo lập đợc văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp NT Kĩ năng:
- Nhận biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng VBTM - Vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh
3 Thái độ:
- Nghiªm tóc häc tËp, cã ý thøc sư dơng mét sè biƯn ph¸p NT VBTM
B Chuẩn bị : - Thầy : Soạn
- Trò: Ôn tập văn thuyết minh
C Phơng pháp, kĩ thuật dạy häc:
(6)- Động não, trình bày phút, học theo sơ đồ KWL…
D TiÕn trình dạy- học :
1 n nh
2 KiÓm tra : Sự chuẩn bị HS Bµi míi :
Hoạt động 1: Giới thiệu mới:
Trong CT lớp 8, em đợc tìm hiểu văn thuyết minh, biết tao lập VBTM cách vận dụng PP thuyết minh Tuy nhiên, để tạo lập VBTM hấp dẫn không sử dụng những PP mà cần vận dụng số biện pháp NT, hôm em tìm hiểu điều
Hoạt động 2 : Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh
? Nhắc lại khái niệm, đặc điểm, PP TM thờng dùng?
? Đọc văn SGK cho biết văn thuyết minh đặc điểm đối tợng ? Vấn đề thuyết minh khơng ?
?Văn có cung cấp đợc tri thức khách quan đối tợng không ?
? Văn vận dụng phơng pháp thuyết minh chủ yếu?
? Nếu dùng phơng pháp liệt kê nêu đợc "sự kì lạ" ca H Long cha?
?HÃy nêu câu văn khái quát kì lạ Hạ Long?
? Tác dụng việc sử dụng Bbp NT? ấn tợng em kì lạ Hạ Long ?
? Thế sd biện pháp nghệ thuật để thuyết minh? Tác dụng?
I T×m hiĨu viƯc sử dụng số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh
1 Ôn tập văn thuyết minh
Văn thuyết minh cã sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht
a Ví dụ: Văn " Hạ Long đá nớc " b Nhận xét:
-> Vấn đề khó : Đối tợng trừu tợng
Ngồi việc thuyết minh cịn phải truyền đợc cảm xúc thích thú đến ngời đọc
- Văn cung cấp đợc tri thức khách quan đối tợng - Phơng pháp thuyết minh: lit kờ: nhiu o- nc
Miêu tả, so sánh, nhân hoá
Vd: Bt u bng miờu tả sinh động " nớc làm cho đá sống dy "
+ Giải thích vai trò nớc:"Nớc tạo lên di chuyển "
+ n d : Thiên nhiên vơ tri-> ngời triết lí " gian này, chẳng có vơ tri Cho đến đá "
+ Liªn tëng, tởng tợng
- Câu văn khái quát " Chính nớc tâm hồn "
+Nớc tạo lên di chuyển khả di chuyển theo cách tạo lên thú vị cảnh sắc
+ Tuỳ theo góc độ di chuyển du khách, tuỳ hớng ánh sáng rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên giới sống động, biến hoá đến
- Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thích hợp góp phần làm bật đặc điểm đối tợng thuyết minh gây hứng thú cho ngời đọc
KÕt luËn:
Ghi nhí: ( SGK trang 13)
Hot ng 3: Luyn tp
GV:Đọc văn " Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh " GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi a,b,c SGK
GV+HS nhËn xÐt , bæ sung
Gv: Đọc đoạn văn, phát bp NT sử dụng
II Luyện tập
BT1: Văn :" Ngäc Hoµng xư téi ri xanh"
a.- VB cã tÝnh chÊt thut minh giíi thiƯu lo¹i ri, cã hƯ thèng:
Tính chất chung họ, giống, lồi; tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm thể; thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh
- Phơng pháp thuyết minh + Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng + Phân loại: Các loµi ri
+Sè liƯu: Sè vi khn
+Liệt kê: Mắt lới, chân tiết chất dính b Đặc biệt :
- Hình thức : Tờng thuật phiên - Nội dung : Truyện kể loµi ri
Ỹu tè thut minh vµ nghƯ tht kết hợp chặt chẽ
+ Biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, có tình tiết, kể chuyện, miêu tả, ẩn dơ
c Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng vừa truyện vui, vừa học thêm tri thức, gây hứng thú cho ngời đọc
Bµi tËp 2:
Đoạn văn nhằm nói tập tính chim cú dới dạng ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn, học nhận thức lại nhờ tri thøc KH
(7)- Cã thĨ sư dụng biện pháp NT VBTM? Tác dụng?
5. Híng dÉn vỊ nhµ:
- Nắm nội dung Làm BT2
- Soạn tiếp theo: Phần " Chuẩn bị nhà " trang 15 ( nhóm theo tổ, nhóm chuẩn bị đề từ đề 1-> đề 3)
Nhãm 1: Thut minh vỊ c¸i qu¹t Nhãm 2: Thut minh vỊ chiÕc nãn Nhãm 3: ThuyÕt minh vÒ chiÕc kÐo
_
Ngày soạn : 17/ 8/ 2012 TiÕt 5:
Lun tËp sư dơng mét sè biƯn pháp nghệ thuật văn thuyết minh
A Mục tiêu cần đạt:
1 KiÕn thøc:
- C¸ch sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht VBTM
- T¸c dơng cđa viƯc sư dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ :
- Vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào viết văn thuyết minh: xác định yêu cầu đề, lập dàn ý chi tiết, viết mở thuyết minh thứ đồ dùng
2 Thái độ
- Nghiêm túc học tập ; Bình tĩnh, tù tin tríc tËp thĨ
B Chn bị :
- Thầy : Soạn bài, nhắc nhở HS yêu cầu
- Trị : GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm chuẩn bị đề SGK
C Phơng pháp, kĩ thuật dạy học:
- Vn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận…
- Động não, trình bày phút, học theo sơ đồ KWL…
D Tiến trình dạy - học ổn định
2 KiÓm tra cũ : kiểm tra chuẩn bị nhà HS (lập dàn ý chi tiết, viết phần më bµi) Bµi míi
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giờ trớc, em đợc tìm hiểu sử dụng số bp NT vb TM, em chuẩn bị nhà theo yêu cầu, tiết học em trình bày phần chuẩn bị trớc lớp.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nội dung chuẩn bị.
* Gv yêu cầu HS ngồi theo nhóm, trao đổi với dàn ý chi tiết, việc sd bp NT thuyết minh, mở -> theo dõi, giúp đỡ
* Hs th¶o luËn, ghi chÐp
Hoạt động 3: Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. Hoạt động 4: Tổ chức nhận xét
* Gv tổ chức cho HS nhận xét, sau tổng hợp ý kiến, rút kinh nghiệm chung, gợi ý số cách làm -> đa bảng phụ
Gv hớng HS khai thác đợc ý ?Nêu biện pháp nghệ thuật thông th-ờng sử dụng cho văn ?
? Các ý cần thiết phải có ?
GV nhËn xÐt chung
GV híng dÉn HS lËp
1 Thuyết minh quạt + Bp nghƯ tht:
- Sù vËt tù tht vỊ m×nh
- Sáng tạo câu chuyện - Phng cỏc loi qut
- Thăm nhà su tập loại quạt + Các ý:
- Định nghĩa quạt dụng nh thÕ nµo
- Họ nhà quạt đơng đúc có nhiều loại quạt nh no
- Mỗi loại có công dụng cấu tạo nh nào, cách bảo quản - Gặp ngời biết bảo quản công sở số phận quạt nh - Quạt thóc nông thôn nh
- Quạt có vẽ tranh, đề thơ lên để làm kỉ niệm nh 2 Thuyết minh nón
(8)dµn ý
GV gọi HS đọc đoạn mở
HS nhËn xÐt, bæ sung GV nhËn xÐt, gãp ý
- Lịch sử nón - Cấu tạo nón
- Quy trình làm nãn
- Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật nón c Kết : Cảm nghĩ nón thời đại +HS trình bày đoạn mở
VD1 : Là ngời Việt Nam, chẳng biết nón trắng quen thuộc Mẹ đội
nón đồng nhổ mạ, cấy lúa Chị đội nón trắng chợ, chèo đị Em học mang theo che ma, che nắng Chiếc nón quen thuộc Nhng có bạn tự hỏi: Nó đời từ bao giờ, đợc làm nh nào, giá trị sao?
VD2: Chiếc nón trắng Việt Nam khơng để che ma, che nắng, nét
duyên dáng ngời phụ nữ Việt Nam " Qua đình ngả nón trơng đình, đình bao nhiêu ngói, thơng nhiêu".Vì nón đợc u q trân trọng nh vậy, xin tơi tìm hiểu nú
4 Củng cố:
- Nhắc lại yêu cầu, cách làm văn TM có sử dụng biện pháp NT
5 Hớng dẫn nhà:
- Bài Thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật đòi hỏi ngời làm phải có kiến thức có sáng kiến tìm cách thuyết minh cho sinh động, dí dỏm
- Về nhà : hoàn thiện đoạn phần thân dàn
- Chuẩn bị tiếp theo: Đấu tranh cho giới hoà bình _
Rút kinh nghiệm:
Thông qua ngày 20/ 8/ 2012 PHT: