1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án văn 9 tuần 20

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 43,68 KB

Nội dung

Phát triển năng lực : rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

HỌC KỲ II Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết: 91 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Chu Quang Tiềm) I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Học sinh hiểu được

- Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách có hiệu

2 Kĩ năng

- Biết cách đọc – hiểu văn dịch( không sa đà vào phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận

- KNS: Tư duy, giao tiếp, xác định giá trị…

3 Thái độ: ý thức tự giác học tập, tinh thần ham học hỏi.

4 Năng lực cần hình thành phát triển: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện, tự tìm kiếm, tra cứu thông tin tác giả, tác phẩm phục vụ cho học Năng lực giao tiếp: Có vốn từ vựng tương đối phong phú cho học tập giao tiếp hàng ngày; sử dụng tương đối linh hoạt có hiệu kiểu câu khác nhau; nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin ngữ điệu; kể câu chuyện ngắn, đơn giản chủ đề khác nhau; trình bày nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; biết trình bày bảo vệ quan điểm, suy nghĩ mình; kết hợp lời nói với động tác thể phương tiện hỗ trợ khác…;Biết tóm tắt nội dung văn bản, trình bày cách thuyết phục quan điểm cá nhân Đọc lưu loát ngữ điệu; đọc hiểu nội dung chi tiết đọc có độ dài vừa phải, bước đầu có ý thức tìm tịi, mở rộng phạm vi đọc…

* Tích hợp:

- Giáo dục tinh thần biết yêu trân trọng sách, nơi lưu giữ tri thức nhân loại

- Rèn luyện phẩm chất: Tự tin, tự lập có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước

II Chuẩn bị

1 GV: Tư liệu tác giả Chu Quang Tiềm, viết bàn vai trò sách

2 HS : Soạn bài, trả lời câu hỏi đọc hiểu, tra cứu thông tin tác giả, tác phẩm

III Phương pháp, kĩ thuật

1 Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, khái qt- tổng hợp, giảng bình

(2)

IV Tiến trình lên lớp TIẾT 1:

ổn định lớp (1’)

KTra cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài (1’)

Có câu danh ngơn “Những điều ta biết giọt nước, điều ta chưa biết đại dương mênh mơng” Chính vậy, ng luôn con đường bước chinh phục đỉnh cao tri thức = nhiều phương tiện nhiều cách khác Và đọc sách ngả đường tới tri thức Vậy đọc sách ntn cho có hiệu quả? ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách sao? Hôm nay tìm hiểu vb “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm để tìm câu trả lời cho câu hỏi

Hoạt động giáo viên – học sinh Ghi bảngHoạt động Giới thiệu chung (5’)

- Mục tiêu: Giúp hs có hiểu biết bản tác giả, tác phẩm

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Trình bày phút

- Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp

? Trình bày phút hiểu biết em tg? * GV bs: 1897-1986 nhà mỹ học, lý luận văn học tiếng Trung Quốc

- Ông bàn đọc sách lần lần đầu

? Hãy giới thiệu đôi nét xuất xứ TP?

- Bài viết kết trình tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau

- Văn trích từ sách “Danh nhân TQ bàn niềm vui, nỗi buồn công việc đọc sách”

* Hoạt động Đọc hiểu văn (30’) - Mục tiêu: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu kết cấu, bố cục văn bản, thấy ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách

- PP đọc phát hiện, vấn đáp, phân tích, giảng bình, nêu vấn đề.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não

Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp/dạy học phân hóa * gv hd đọc: Đọc chậm rãi lời tâm tình trị chuyện người chia sẻ kinh nghiệm thành công hay thất bại thực tế với người khác

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

Chu Quang Tiềm, nhà mĩ học, lí luận văn học tiếng Trung Quốc

2 Tác phẩm

- Văn trích từ sách “Danh nhân TQ bàn niềm vui, nỗi buồn công việc đọc sách”

II Đọc hiểu văn bản 1 Đọc, thích

(3)

- Gv đọc tham khảo=> hs đọc? ? Giải nghĩa số từ khó?

? Vb bàn vấn đề gì? Được trình bày phương thức biểu đạt nào? Từ xác định kiểu văn viết?

- Phương thức lập luận - Văn nghị luận

?Vấn đề đọc sách trình bày thành luận điểm? Tóm tắt ngắn gọn nội dung luận điểm

- Gv chiếu, chốt:

+ Từ đầu…phát giới mới=>Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách

+ Tiếp tự tiêu hao lực lượng=>Các khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình

+ Cịn lại=>Bàn p/pháp đọc sách

* Gv: Đó bố cục văn ? Nx bố cục?

- Chặt chẽ, rõ ràng

- Gọi hs đọc câu văn mở đầu

? Theo tác giả, đường để có học vấn gì?

- Học vấn tích lũy từ mặt hoạt động học tập người Trong đó, đọc sách mặt, mặt quan trọng Muốn có học vấn, khơng thể khơng đọc sách

? Vậy đường phát triển nhân loại, sách có ý nghĩa ntn?

- Sách ghi chép, lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tích luỹ qua thời đại - Sách có giá trị cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại

? Em có nhận xét cách nêu vấn đề tác giả - H/a ẩn dụ thú vị; cách nói hình tượng

*Gv: Sách kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm nghìn năm nay.

? Chính vậy, ng sách có ý nghĩa vai trò quan trọng ntn?

- Đọc sách đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức

- Đọc sách chuẩn bị để làm trường

- Bố cục: phần

3 Phân tích

(4)

chinh vạn dặm đường học vấn phát giới

? Những SGK em học có phải những “di sản tinh thần” vơ giá khơng? Vì sao? - Sử dụng kĩ thuật động não

- GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp

- GV chốt:

- Cũng “di sản tinh thần” Vì tinh hoa học vấn nhân loại lĩnh vực KHTN KHXH mà có may mắn tiếp nhận *Gv: Có thể nói, cách lập luận học giả Chu Quang Tiềm thấu tình đạt lí sâu sắc Trên con đường gian nan trau dồi học vấn CN, đọc sách tình hình đường quan trọng nhiều đường khác.

? Theo TG, đọc sách “hưởng thụ”, “chuẩn bị” trên đường học vấn Vậy, em “hưởng thụ” được từ việc đọc sách Ngữ văn để “chuẩn bị” cho học vấn mình?

- Tri thức TV, vb giúp em có kĩ sử dụng hay ngơn ngữ dân tộc nghe, đọc, nói viết, kĩ đọc – hiểu loại vb văn hoá đọc sau thân

? Từ lí lẽ tác giả, em hiểu sách lợi ích việc đọc sách?

- Đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức

*Gv: Song tg không tuyệt đối hố, thần thánh hố việc đọc sách Ơng việc hạn chế việc trau dồi học vấn đọc sách Đó thiên hướng nào? Tác hại chúng sao? Thì tiết sau tìm hiểu tiếp.

Với phân tích đắn, xác thực, tác giả nhấn mạnh đọc sách đường quan trọng học vấn

4 Củng cố(3’)

- Mục tiêu: Củng cố nội dung học - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: hỏi chuyên gia

học sinh lên bảng, học sinh khác lớp đặt 10 câu hỏi liên quan đến học, học sinh trả lời nhiều công nhận chuyên gia 5 HDVN (2’)

- Học

- Soạn: Bàn đọc sách (tiếp):

+ Có xu hướng đọc sách nào?

(5)

+ Hậu cách đọc sai lầm đó?

+ Để hậu phương pháp đọc sai lầm, Chu Quang Tiềm lập luận nào(cách đưa dẫn chứng, lí lẽ…)

+ Phương pháp đọc sách cho hiệu quả?

V.RKN……… ………

TIẾT 2:

ổn định lớp (1’)

KTra cũ: (3’)? Nêu vài nét TG Chu Quang Tiềm? Đọc sách có ý nghĩa tầm quan trọng ntn?

* Gợi ý:

- TG Chu Quang Tiềm (1897-1986), nhà mĩ học lí luận văn học tiếng TQ

- Sách vốn quý nhân loại; Đọc sách cách để tạo học vấn => Muốn tiến lên đường học vấn, không đọc sách

Bài mới Khởi động: (1’)

- Mục tiêu: Đặt vấn đề, tạo tâm vào học - Phương pháp: thuyết trình

Gv dẫn vào bài: Sách có vai trò, ý nghĩa to lớn sống Song làm để dọc sách có hiệu đem lại ý nghĩa thiết thực không đơn giản Vậy tác giả khó khăn, nguy hại việc đọc sách phương pháp đọc sách hiệu quả, tìm hiểu học hơm

Hoạt động thầy- trị Ghi bảng

Hoạt động Phân tích (25’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn hs phân tích, tìm hiểu để thấy được hó khăn, nguy hại việc đọc sách trong tình hình phương pháp đọc sách hiệu quả. - PP đọc phát hiện, phân tích, giảng binh, vấn đáp - Kĩ thuật: hỏi trả lời, động não

Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa ? Theo tg, đọc sách khơng? Vì sao?

- Trong tình hình nay, sách tích luỹ nhiều việc đọc sách ngày khơng dễ Cịn gặp nhiều nguy hại

? Tác giả nguy hại việc đọc sách - Gv chiếu:

nguy hại thường gặp:

+ Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hố, khơng biết nghiền ngẫm

I Giới thiệu chung II Đọc hiểu văn bản

1 Đọc, thích 2 Kết cấu, bố cục 3 Phân tích

3.1 Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách

(6)

+ Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian sức lực sách khơng thật có ích

? ý kiến tác giả cách đọc chuyên sâu, không chuyên sâu? Đọc lạc hướng gì?

- Đọc chuyên sâu: đọc ít, đọc Miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm…thấm vào xương tuỷ…

- Đọc không chuyên sâu: liếc qua…, đọng lại ít…như ăn uống…

- Đọc lạc hướng: tham nhiều mà không vụ thực chất… lãng phí thời gian…

? Nhận xét nội dung cách trình bày nhận xét, đánh giá tác giả?

- Nội dung lời bàn cách trình bày tg’ thấu tình, đạt lý: ý kiến đưa xác đáng, có lý lẽ từ tư cách học giả có uy tín, trải qua q trình nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài

- Hình thức: đưa so sánh cụ thể

? Tác giả trình bày lời bàn cách nào? Nhằm mđ gì?

- Trình bày lời bàn cách phân tích cụ thể, giọng chuyện trị tâm tình, thân để chia sẻ kinh nghiệm, thành công, thất bại thực tế Mỗi nguy hại tác giả đưa dẫn chứng cụ thể phân tích Tác giả phê phán lối đọc sách thiếu chọn lọc - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ tác giả ví von cụ thể thú vị

Vd: Liếc qua thấy nhiều….Làm học vấn giống như…

? Từ đây, em có liên hệ đến việc đọc sách mình?

- H tự bộc lộ * Gv dẫn- chuyển:

?Theo tác giả, phương pháp đọc sách có yêu cầu? Chỉ ra?

a Cần lựa chọn sách đọc b Cách đọc sách có hiệu

? Theo tác giả, muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu cần lựa chọn sách ntn?

- Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách thực có giá trị, có lợi ích cho

? Tg dùng cách nói ví von cụ thể cách đọc sách khơng có suy nghĩ, nghiền ngẫm

Bằng cách phân tích cụ thể, giọng chuyện trị tâm tình, thân với dẫn chứng cụ thể phân tích sắc bén, tác giả phê phán lối đọc sách thiếu chọn lọc

(7)

nào? ý nghĩa hình thức so sánh đó?

- Đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu cười ngựa qua chợ…

=> Không thể xem thường đọc sách thường thức, loại sách lĩnh vực gần gũi kế cận với chuyên ngành, chuyên sâu

? Tại học giả chun mơn cần phải đọc sách thường thức?

- TG khẳng định: đời có học vấn lập, khơng có liên hệ kế cận khơng biết thơng khơng thể chun sâu, khơng biết rộng khơng thể nắm gọn

? ý kiến cho em thấy điều việc lựa chọn sách tác giả?

- ý kiến chứng tỏ kinh nghiệm, trải học giả lớn

? Để đọc sách có hiệu tg đưa cách nào? + Ko nên đọc lướt qua, đọc để trang trí mặt mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ sách có giá trị

+ Khơng nên đọc cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch

Hoạt động 2: Tổng kết – 5p

- Mục tiêu: Giúp hs khái quát lại nội dung kiến thức - Phương pháp: Khái quát hóa

? VB cho ta lời khuyên bổ ích sách việc đọc sách?

- Sách tài sản tinh thần quý giá nhân loại Muốn có học vấn phải đọc sách Nhưng đọc có học vấn Đọc sách thành tích luỹ nâng cao kiến thức, học vấn có người biết đọc sách Đó coi trọng đọc chuyên sâu (chọn tinh, đọc kĩ, có mục đích) kết hợp với đọc mở rộng học vấn

? Qua vẳn em hiểu thêm tác giả? - Là người yêu quý sách

- Là người có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách - Là nhà khoa học có khả hướng dẫn việc đọc sách cho người

- Có thái độ khen, chê rõ ràng

? Qua văn, em học tập lối viết văn nghị luận tác giả?

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK

Bằng dẫn chứng gần gũi, cụ thể, tác giả phương pháp đọc sách hiệu quả: Chọn cho tinh, đọc cho kĩ.

4 Tổng kết

Nội dung - Tg nêu ý kiến xác đáng việc chọn sách đọc sách hiệu thời đại ngày

Nghệ thuật - Cách trình bày xác đáng,thấu tình, đạt lý - Phân tích cụ thể, dẫn dắt tự nhiên

- Giọng điệu trị chuyện, tâm tình

- Cách viết sinh động, thú vị, giàu h/ảnh , so sánh, đối chiếu gần gũi=> thuyết phục - Bố cục chặt chẽ, hợp lý

(8)

- Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu để viết đoạn văn nghị luận.

- Kĩ thuật: Viết tích cực

Đề bài: Xây dựng dàn ý cho đoạn văn dài từ - câu, nêu suy nghĩ em vai trò sách sống

? Xác định yêu cầu đề ? Xây dựng bố cục đoạn văn .5 HDVN (2’)

- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em nhân định Chu Quang Tiềm “Học vấn không chuyện đọc sách đọc sách đường quan trọng học vấn”

- Soạn bài: Khởi ngữ + Đọc ngữ liệu

+ Trả lời câu hỏi tìm hiểu V.RKN

……… ………

************************* Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết: 93 KHỞI NGỮ

I-Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp hs nắm đặc điểm, công dụng khởi ngữ Kĩ năng:

- Kĩ học: Nhận diện biết đặt câu có khởi ngữ

- Kĩ sống : nhận thức kiến thức học Giao tiếp: lắng nghe/ phản hồi

3 Thái độ: GD ý thức sử dụng khởi ngữ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Giáo dục tình u tiếng Việt, có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp

- Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao Biết giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt

4 Phát triển lực : rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể hiện tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II-Chuẩn bị

(9)

- HS: Soạn mục I III-Phương pháp

- Phân tích ngữ liệu, đàm thoại, nhóm, thực hành có hướng dẫn IV-Tiến trình dạy giáo dục

Ổn định tổ chức 1’

Kiểm tra: (2’) HS chuẩn bị Bài

HĐ1: GV giới thiệu (1’)

? Câu gồm thành phần? Là thành phần nào? - Câu gồm tp: chính, phụ

? Kể tên chính, phụ học?- Tp chính: chủ ngữ, vị ngữ; Tp phụ: trạng ngữ

* Gv: Ngồi thành phần phụ trạng ngữ cịn có thành phần phụ khởi ngữ Vậy, khởi ngữ có đặc điểm, chức gì? Có khác với trạng ngữ Bài học hơm em tìm hiểu

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

 Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm cơng dụng khởi ngữ (15’)

- Mục tiêu: Giúp hs nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ.

- Phương pháp: Vấn đáp,phân tích mẫu - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp Gv chiếu ngữ liệu

? HS đọc ví dụ?

(?) Xác định chủ ngữ vị ngữ câu có từ in đậm phần a, b, c

Hs trả lời, gv chiếu đáp án

- Cịn anh, anh / khơng ghìm xúc động. CN

- Giàu, tôi/ giàu rồi. CN

- Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, chúng ta /có thể tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp

(?) Xác định vị trí từ in đậm quan hệ với vị ngữ?

- Đứng trước CN khơng có quan hệ trực tiếp với vị ngữ

? Phần in đậm nêu lên điều gì? - Nêu đề tài nói đến câu

? Nó kết hợp với từ phía trước? - về, đối với;

? Ngăn cách với lòng cốt câu dấu hiệu nào?

I Đặc điểm công dụng khởi ngữ 1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

- Bộ phận in đậm: + Đứng trước chủ ngữ khơng có quan hệ C-V với vị ngữ;

+ Nêu đề tài nói đến câu

+ Có thể thêm quan hệ từ: về, đối với; ngăn cách với nòng cốt câu dấu phẩy

(10)

- Ngăn cách với nòng cốt câu dấu phẩy *GV: Người ta gọi phận in đậm KN. ? KN có đặc điểm, cơng dụng gì?

? Đọc ghi nhớ?

Hoạt động Luyên tập (20’)

- Mục tiêu: Hs thực hành, vận dụng kiến thức vừa học

- PP : Vấn đáp

Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp ? Đọc yêu cầu tập?

? Để làm tập em cần huy động đơn vị kiến thức nào?

- H đứng chỗ trả lời

Hs đọc yêu cầu tập xác định yêu cầu đề ? hs lên bảng

- Học sinh nhận xét, bổ sung, giáo viên chốt kết ? Sau khởi ngữ, thêm từ nào?

- Thì

2 Ghi nhớ: ( SGK) II Luyện tập: 1 Bài tập 1:

a ……… Điều b…………Đối với

c ……… Một d…………Làm khí t-ượng

e…………Đối với cháu 2 Bài tập 2:

a Làm bài, anh cẩn thận

b Hiểu tơi hiểu giải tơi chưa giải đựơc

4 Củng cố (3’)

MT: Củng cố kiến thức PP: Vấn đáp

? Khởi ngữ có đặc điểm, cơng dụng gì? 5 HDVN (2’)

- Học bài, nắm khởi ngữ - Hoàn thành tập

- Soạn : Phép phân tích tổng hợp

( Đọc ngữ liệu, phát hệ thống: luận điểm, luận cứ, phân biệt đâu phân tích, đâu tổng hợp)

V.RKN……… ………

****************************

(11)

Ngày giảng:

Tiết: 94

PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I-Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp hs hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận Nắm mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích , tổng hợp.Sự khác hai phép

2 Kĩ năng:

- Kĩ học: Bước đầu biết vận dụng phép lập luận phân tích tổng hợp tạo lập đọc – hiểu văn Nhận diện rõ văn có sử dụng phân tích tổng hợp

- Kĩ sống cần giáo dục: giao tiếp/ trình bày/ lắng nghe; tự nhận thức hai phép lập luận văn nghị luận

3 Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ viết theo cách phân tích tổng hợp.

4.Phát triển lực : rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao trong nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

*/ Tích hợp:

- GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao

=> giáo dục giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC II-Chuẩn bị

-GV: nghiên cứu SGK , chuẩn kiến thức, soạn giáo án, bảng phụ -HS: soạn mục I

III-Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, vấn đáp, nhóm, thực hành… - kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV-Tiến trình dạy giáo dục Ổn định tổ chức 1’

Kiểm tra ( Lồng ghép mới) Bài mới:

(12)

Trong sống, để thể ý kiến, quan điểm cá nhân vấn đề mà muốn tạo thuyết phục với người khác ngồi lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng tiêu biểu, cần biết phân tích tổng hợp Vậy phân tích, tổng hợp, mối quan hệ chúng nào? Hôm tìm hiểu

Hoạt động 2: Tìm hiểu pháp phân tích và tổng hợp(18’)

- Mục tiêu: Học sinh hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ,

Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp

? Gọi hs đọc văn SGK/ 9: “Trang phục”

? Bài văn bàn luận vấn đề gì -Văn hóa trang phục

?Để đến nhận thức chung tác giả bắt đầu ntn

Phân tích qui tắc ăn mặc

? Đoạn mở đầu tác giả nêu loạt dẫn chứng cách ăn mặc Đó gì?

HS phát biểu

? Vì khơng ăn mặc tác giả nêu Rất phi lí, khơng phù hợp qui tắc ăn mặc chung ? Bài văn nêu dẫn chứng để rút ra điều gì

- Ăn mặc phải chỉnh tề

- Sự hoà đồng quần áo, giày, tất

? Từ tác giả nêu luận điểm trang phục người gì?

- Trang phục phải phù hợp với hồn cảnh, văn hố xã hội

- Trang phục phải phù hợp với đạo đức: giản dị, hài hồ với thiên nhiên, mơi trường sống xung quanh

? Tác giả sử dụng phép lập luận để rút ra luận điểm đó? Nêu cụ thể?(thảo luận nhóm bàn – 2p)

HS phát biểu- GV trình chiếu

*Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người. Cụ thể: +1 gái hang

+Anh niên tát nước, câu cá +Đi đám cưới

+Đi dự đám tang

I Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp

(13)

? Sau đưa dẫn chứng cụ thể, tg đã đưa qui tắc kết luận ntn?

- Qui tắc ngầm ( ngầm hiểu, ngầm thực ), là: văn hố xã hội

*Luận điểm 2: Y phục xứng kì đức

- Dù đẹp mà khơng phù hợp trị cười, tự làm xấu

- Cái đẹp với giản dị phù hợp với mơi trường

? Đoạn 2,3 tác giả sử dụng phép phân tích Em hiểu ntn

-Tách trường hợp thấy qui tắc ngần văn hóa ăn mặc

? Để chốt lại VB tác giả sử dụng phép lập luận tổng hợp kết luận Theo em là câu nào? Vị trí câu VB?

- Câu cuối VB: “Thế biết…là trang phục đẹp”.

? Qua phân tích em hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp có vai trị gì?

- Phân tích: Giúp ta hiểu sâu sắc khía cạnh khác trang phục người hoàn cảnh cụ thể

- Tổng hợp: Giúp ta hiểu ý nghĩa văn hoá đạo đức cách ăn mặc nghĩa ăn mặc tuỳ tiện, ẩu thả

? Mối quan hệ phân tích tổng hợp Khơng có phân tích khơng có tổng hợp Ph ân tích mà khơng tổng hợp khơng làm bật ý nghĩa vật tượng

Gv: Đây nội dung phần ghi nhớ SGK/ 10

Gọi hs đọc ghi nhớ, nhà học thuộc

Hoạt động 3:Luyện tập– 20’

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Kĩ thuật: đạt câu hỏi, chia nhóm Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp/nhóm

? Tìm hiểu kĩ phân tích văn “ Bàn đọc sách”

*Hs đọc yêu cầu tập 1/ 10

-Phân tích tổng hợp: làm rõ ý nghĩa vật, hình tượng - Phân tích: +Trình bày phận nội dung +Dùng phương pháp so sánh, đối chiếu, giải thích, chứng minh

- Tổng hợp: Rút chung từ điều phân tích

- Đặt cuối đoạn văn, cuối VB

2 Ghi nhớ: SGK/ 10

II- Luyện tập

Bài tập 1/ 10

- Phân tích luận điểm: “học vấn…quan trọng học vấn”

(14)

Thảo luận nhóm bàn

Thời gian thảo luận: phút Các nhóm báo cáo

Các nhóm nhận xét GV chốt

Nêu yêu cầu tập2

Thảo luận nhóm khăn phủ bản: Chia lớp thành nhóm

Thời gian thảo luận: phút - Thành viên viết ý kiến : 2p - Thống ý kiến : 3p Các nhóm báo cáo

Các nhóm nhận xét GV chốt

? Tg phân tích tầm quan trọng việc đọc sách ntn?

GV: Yêu cầu HS đọc tập - HS suy nghĩ đưa ý kiến

- HS lắng nghe tích cực nhận xét - GV nhận xét chốt

? Từ em hiểu phân tích có vai trị văn bản

HS suy nghĩ- phát biểu – nhận xét- bổ sung

truyền lại cho đời sau + Học vấn sách lưu truyền lại

+Bắt đầu từ kho tàng q báu lưu giữ sách khơng lạc hậu, thụt lùi +Đọc sách hưởng thụ thành tri thức kinh

nghiệm

Bài tập 2: Lí chọn sách để đọc

+Do sách nhiều, chất lượng khác nên chọn bản, đích thực

+Do sức người có hạn, khơng chọn lãng phí sức + Đọc bản, cần thiết cho công việc cần đọc thêm sách có ích cho sống Bài tập 3: Tầm quan trọng đọc sách

+Khơng đọc khơng có điểm xuất phát cao

+Đọc đường ngắn tiếp cận tri thức

+ Không chọn lọc sách đời ngắn ngủi

+ Đọc kĩ mà quan trọng đọc nhiều mà qua loa

BT4 Vai trị phân tích lập luận

- Là thao tác bắt buộc, không phân tích khơng làm sáng tỏ luận điểm nên không thuyết phục người đọc, người nghe

- Giúp người đọc hiểu đúng, nhận thức vấn đề 4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

(15)

?Thế phép phân tích tổng hợp.Vai trị phép phân tích tổng hợp HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, khái quát 5 Hướng dẫn vể nhà (3p)

-Học thuộc ghi nhớ SGK/ 10 – tìm hiểu hai phép lập luận văn Bàn về đọc sách

-Chuẩn bị tập 1, 2, 3/ 11-12 Luyện tập V-Rút kinh nghiệm

……… ………

**********************

Soạn: ……… Tuần 20, tiết 95 Giảng………

LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I-Mục tiêu

1 Kiến thức: mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp

2 Kĩ năn g :

- Kĩ học: nhận dạng rõ văn có sử dụng hai phép Sử dụng hai phép lập luận đọc – hiểu tạo lập văn

- Kĩ sống: tự nhận thức vai trò hai phép lập luận văn nghị luận; giao tiếp/ lắng nghe/ phản hồi

3 Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ viết theo cách phân tích tổng hợp.

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể hiện tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II-Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK ngữ văn9, soan giáo án, bảng phụ - HS: giải tập

III-Phương pháp, kĩ thuật - đàm thoại , nhóm, thực hành IV-Tiến trình dạy giáo dục Ổn định tổ chức 1’

Kiểm tra: (4’)

? Phân biệt lập luận phân tích lập luận tổng hơp?

- Phép phân tích phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng

(16)

Bài HĐ1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm vào học - Phương pháp: Thuyết trình

GV giới thiệu vào - 1’: Giờ học trước tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp Vậy để củng cố kiến thức học, giúp có đuwọc kĩ phân tích tổng hợp tốt hơn, hơm luyện tập

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức – 6’ - Mục tiêu: giúp hs củng cố kiến thức đã học.

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Kĩ thuật: đạt câu hỏi

Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp

? Khi cần sử dụng phép phân tích , tổng hợp? Nêu kháI niện mối quan hệ phân tích tổng hợp

-Để làm rõ ý nghĩa vật tượng

- Phân tích phép lập luận trình bày phận , phương diện vấn đề…

- Tổng hợp lập luận rút cáI chung từ điều phân tích

- Khơng có phân tích khơng có tổng hợp, tổng hợp rút cho phân tích bật nội dung vấn đề

Hoạt động 3: Luyện tập – 33’ - Mục tiêu: học sinh thực hành củng cố kiến thức học.

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Kĩ thuật: đạt câu hỏi, chia nhóm, viết sáng tạo

Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp/nhóm

Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm

Nhóm 1,2: 1a Nhóm 3,4: 1b

Thời gian thảo luận: phút Các nhóm báo cáo

Các nhóm nhận xét

I Củng cố kiến thức

- khác hai phép - Đặc điểm chung

- Công dụng văn nghị luận

II.Luyện tập

Bài tập 1: nhận dạng đánh giá a, Luận điểm: Thơ hay hồn lẫn xác.

Trình tự phân tích:

- Hay điệu xanh: ao, bờ, sóng, tre, trời, bèo

- Cử động: thuyền, sóng, gợn tí, đưa vèo, tầng mây lơ lửng, cá động

(17)

GV chốt

- Đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: phút

- Các nhóm báo cáo, bổ sung - Gv: Chốt:

- GV nêu vấn đề

- Huy động ý tưởng lớp

- Loại bỏ ý tưởng không phù hợp - GV : chốt ý

b, Luận điểm: mấu chốt thành đạt đâu?

Trình tự phân tích:

- Ngun nhân khách quan: gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài trời phú.

- Nguyên nhân chủ quan: tinh thần kiên trì phấn đấu học tập, khơng ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

Bài tập 2 a, Học qua loa:

- Học khơng đến nơi đến chốn, khơng có kiến thức bản, sâu sắc, hệ thống

b, Học đối phó:

- Học cốt khơng bị rầy la, cốt không bị điểm

- kiến thức hời hợt, phiến diện dẫn đến dốt nát, trí trá, hư hỏng

c, Bản chất tác hại cách học

- Hình thức: đến lớp, đọc sách, có điểm thi, cấp

- Thực chất: đầu óc rỗng tuếch, hời hợt, hỏi khơng bíêt, việc hỏng

d, Tác hại: gánh nặng cho XH đạo đức, lối sống thân, kết học tập ngày thấp

Bài tập 3/ 12

- Thứ nhất: sách kho tri thức tích luỹ từ hàng nghìn năm nhân loại => muốn có hiểu biết phải đọc sách

- Thứ hai: Tri thức sách bao gồm:

+Kíên thức khoa học

+Kinh nghiệm thực tiễn đúc kết không đọc sách bị lạc hậu, tiến

(18)

viết đoạn văn

GV giao nhiệm vụ HS viết đoạn văn N1-2: Viết đoạn tổng hợp điều phân tích cách học đối phó N3-4: Viết đoạn tổng hợp điều phân tích từ bàn đọc sách

-HS viết - đọc , nhận xét

những hiểu biết ta nhỏ bé => cần khiêm tốn có ý chí cao học tập

Bài tập 4: Viết đoạn văn

1.Tóm lại, học đối phó lối học bị động hình thức, lối học làm cho người học mệt mỏi mà cịn khơng tạo nhân tài đích thực cho đất nước

2.Tóm lại , muốn đọc sách có hiệu phảI chọn sách quan trọng đọc cho kĩ đồng thời trọng đọc rộng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu

4 Củng cố 1’ :

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: thuyết trình

GV khái quát vai trò hai phép lập luận văn nghị luận 5 Hướng dẫn nhà (3p):

- Ôn lại lí thuyết Lập dàn ý cho nghị luận sở lựa chọn phép lập luận cho phù hợp

-Soạn “ Tiếng nói văn nghệ” ( tìm hiểu tác giả, xác định luận điểm, luận cứ, nhận xét trình tự lập luận tác giả, trả lời câu hỏi SGK)

V-Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:38

w