1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA ngữ văn 9 tuần 35

7 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

Ngày 30/ 04/ 2008. Tuần 34 : Bài 33 34 : Tiết 165 166 : Văn bản : Tôi và chúng ta (Trích cảnh ba). (Lu Quang Vũ) *. Mục tiêu : Giúp HS hiểu và cảm nhận đợc : 1. Xung đột của những NV nh H.Việt và N.Chính p/a cuộc ĐT gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang t t- ởng bảo thủ, lạc hậu. Đó là cuộc ĐT giữa cái mới và cái cũ trong sự chuyển mình m 2 của XH ta hiện nay. - Từ đó có t 2 ủng hộ cái mới, ĐT cho cái mới thắng lợi. 2. Khắc hoạ t/cách trong các xung đột trực diện, tổ chức hành động theo các cảnh chứ không theo lớp với số đông NV. *. Lên lớp : A. Kiểm tra : - Bài cũ : Ndg chính và ngth thể hiện của trích đoạn kịch Bắc Sơn ? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. B. Bài mới : - Cách tổ chức cảnh 3 của vở kịch này có gì giống và khác so với hồi 4 vở kịch Bắc Sơn ? - Tóm tắt cốt truyện của cảnh kịch này ? - Cốt truyện đó p/a xung đột nào trong đs hiện thực ? - Từ đó, phân loại NV theo xung đột và chỉ ra đại diện trong xung đột này ? - Quang cảnh tại phòng GĐ cho thấy HV có tác phong làm việc ntn ? (lời dẫn) - MĐ cuộc họp đợc công bố là gì ? - Trong đề án có mấy ndg ? - Ngời trực tiếp soạn thảo p/án là kĩ s Lê Sơn. Điều này có ý nghĩa gì ? I. Đọc VB : - Đọc phân vai : 1 HS nam đọc lời HV. 1 HS nam đọc lời NC. 1 HS nữ đọc lời bà TP tài vụ, Loan, bà Bộng. 1 HS nam đọc lời Lê Sơn, TP tổ chức LĐ, Dũng, Trơng, ông Quých. Lời dẫn : GV đọc. - 1 HS đọc chú thích (*). II. H ớng dẫn tìm hiểu : 1. Cấu trúc : - So với hồi 4 Bắc Sơn : +. Giống : tổ chức sự việc theo xung đột; chủ yếu dùng ng 2 trực tiếp của NV qua đối thoại; để t/cách bộc lộ trong xung đột, qua hành động nói là chính. +. Khác : không cấu trúc theo lớp mà theo cảnh; l- ợng NV trong cảnh nhiều hơn và không đổi, cùng hiện diện trực tiếp. - Tóm tắt : (HS nêu) - Những ngời tiên tiến dám đổi mới, dám nghĩ dám làm > < Những ngời bảo thủ, lạc hậu, sợ thay đổi. - Những ngời tiên tiến : GĐ HV, kĩ s Lê Sơn, các công nhân nh Dũng, ông Quých, bà Bộng. -> Đại diện là GĐ HV. - Những ngời bảo thủ : PGĐ NC, TP Tài vụ, Quản đốc Trơng -> Đại diện là PGĐ NC. 2. Nội dung : a. Giám đốc Hoàng Việt : - Không câu nệ (không cần phòng họp riêng). - Khẩn trơng. - Dân chủ. - MĐ : trình bày kế hoạch mở rộng SX và p/án làm ăn mới của XN. - 2 ndg : Mở rộng qui mô SX. Tổ chức lại cách làm ăn. - p/án mới đã đợc tính toán k/h, có thể tiến hành đ- ợc. - Làm việc có MĐ rõ ràng, khách quan, minh bạch. 88 - Từ đó ta hiểu gì về p/cách làm việc của HV ? - Đề án mở rộng SX có những điểm nào nổi bật ? - ý tởng đổi mới ở đây là gì ? - HV đã có p/ gì khi Lê Sơn nói rằng trên thực tế đề án này không thực hiện đợc ? - HV đã có p/ ntn trớc Qđiểm kế hoạc SX là của các cấp trên và có kế hoạch 2, 3 làm thêm ? - Những p/ đó cho thấy HV là 1 GĐ ntn ? - Trong đổi mới cách làm ăn của XN, HV đã có những chỉ đạo cụ thể nào ? - Cái mới của những ý kiến này là gì ? - MĐ của tổ chức lại SX là tăng sản phẩm, nhờ đó tăng lợi ích cho ngời LĐ. HV đã nhận thức ntn về vấn đề này ? - Cái mới trong những nhận thức này là gì ? - Q/niệm ấy đã bị chống đối. Cách chống đối chung là gì ? - Nguyên do của những sự chống đối này là gì ? - HV đã có thái độ ntn trớc những p/ này ? - Từ đó HV đã bộc lộ vai trò 1 GĐ mới ntn ? - NX về ngth khắc hoạ t/cách NV HV ? - Từ đó, những đ 2 nào trong t/cách NV HV đợc bộc lộ ? - Em nghĩ gì về vai trò của những ngời nh HV trong CS đổi mới hiện nay ? - NC đã có p/ ntn trớc kế hoạch đổi mới SX của HV ? - Cách p/ đó có gì đặc biệt ? - Những p/ đó cho thấy MĐ của vị PGĐ này là gì ? - Tăng mức SX của XN gấp 5 lần so với cũ. - Tăng số lợng công nhân từ 3 đến 5 trăm ngời so với 2 trăm công nhân hiện có. - Mở rộng tối đa qui mô SX. - k/đ : chúng ta sẽ thực hiện đ ợc . - Phê phán, bác bỏ : cấp trên cao hơn chính chúng ta. tôi không cho chúng ta định ra. - Dám nghĩ. - Dám làm theo cái mới. - Dám chịu trách nhiệm trong công việc. - Tuyển dụng thợ hợp đồng, dừng việc xây nhà khách, mức kế hoạch tăng ít nhất 5 lần, kiếm đủ vật t kĩ thuật - Tổ chức lại SX trên cơ sở những tính toán cụ thể. - Dựa vào chính XN. - Chỉ đạo với thái độ kiên quyết : Lệnh của tôi phải đợc thi hành. Tôi chịu trách nhiệm. - Lơng sẽ tăng ít ra là 4 lần. - Đầu t đầu tiên là con ngời. - Cái dở là : ng ời chăm và kẻ lời nguyên tắc của XN . - Thực hiện công bằng trong LĐ. - Chú ý trớc hết đến quyền lợi của ngời LĐ. - Lấy lợi ích để kích thích LĐ. - Những ngời chống đối dựa vào qui định, nguyên tắc, luật lệ có sẵn từ lâu. - Không nhận thức đợc y/c đổi mới trong SX. - Tin vào cơ chế cũ với ngtắc, luật lệ an bài sẵn. - Lo sợ vì bị hạn chế hoặc mất quyền lực, quyền lợi cá nhân. - Miễn chức, bãi chức đ/v TP Tài vụ và QĐ Trơng - Phê phán lại : +. Không có chức vụ là quan trọng. +. Những qui định lạc hậu. +. Sự vật không đứng yên phá bỏ. - Lập trờng đổi mới rõ ràng. - Có tri thức về đổi mới. - Quyết đoán trong công việc. - ngth : t/cách đợc bộc lộ trong hàng loạt các quan hệ xung đột. => Cơng quyết, thông minh, táo bạo, dám chịu trách nhiệm. - Rất cần có họ để phá bỏ cái cũ, mở đờng cho cái mới đi lên. b. Phó Giám đốc Nguyễn Chính : - Phản đối : (chỉ tiêu, nghị quyết, cấp trên). - Đe doạ (để rồi xem). - Dựa vào chỉ thị, ngtắc, nghị quyết có sẵn. - Dựa vào cấp trên. - Dựa vào thế lực của bản thân. - MĐ : Chống lại Qđiểm đổi mới. BV lề thói làm ăn cũ. Hạ uy tín của GĐ, vì lợi ích và Qlợi của bản thân. - ngth : đặt trong xung đột trực diện. 89 - NX về ngth khắc hoạ t/cách NV NC ? - Từ đó có thể thấy đây là 1 con ngời ntn ? - Liên hệ với đs, em thấy NV này tiêu biểu cho loại ngời nào trong Tkì đổi mới ở nớc ta ? - Từ NV này, em có suy nghĩ gì về SN đổi mới trên đất nớc ta hiện nay ? (TL nhóm) - Em hiểu gì về t/c của cuộc ĐT đổi mới ở nớc ta hiện nay ? - Sự phân hoá con ngời trong Tkì đổi mới ? - Từ đó em hiểu gì về t tởng của TG ? HS đọc. t/cách bộc lộ dần từ thấp -> cao. Có lời lẽ, giọng điệu riêng của NV. => Thủ đoạn, đố kị, ham quyền lực. - NC là h/a tiêu biểu của 1 bộ phận lãnh đạo kém năng lực, bảo thủ, cản trở việc đổi mới. - Đổi mới là SN cần thiết nhng không đơn giản, vì có những con ngời nh NC. - Muốn đổi mới thắng lợi, muốn cái mới chiến thắng cái cũ, cần loại bỏ những con ngời nh NC. 3. ý nghĩa : - Căng thẳng, quyết liệt giữa cái mới và cũ.Cái mới đang vơn lên, sẽ thắng. - Tiên tiến > < Lạc hậu. Con ngời mới > < Con ngời cũ. - TG : nắm vững đờng lối đổi mới của Đảng, ủng hộ cái mới, yêu công cuộc đổi mới 1 biểu hiện mới của lòng y/n. *. Ghi nhớ : *. Về nhà : - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tổng kết VH (2 bài). Ngày 05/ 05/ 2008. Tiết 167 168 : Tổng kết Văn học . (Bài 33 34) *. Mục tiêu : Giúp HS : - Hình dung lại hệ thống các VB TPVH đã học và đọc thêm trong chơng trình NV toàn cấp THCS. - Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền VHVN : các bộ phận VH, các Tkì lớn, những đặc sắc nổi bật về t tởng và ngth. - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại VH gắn với từng Tkì trong tiến trình v/đ của VH. Biết v/d những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các TP trong ch- ơng trình. *. Lên lớp : A. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. B. Bài mới : ? ? ? ? ? HS đọc 2 ĐV. - Vị trí, giá trị của nền VH VN trong LSVN ? - VHVN gồm mấy bộ phận hợp thành ? Đó là những bộ phận nào ? -Vị trí của bộ phận VHDG? - Quá trình hình thành và phát triển ntn ? - VHDG có đ 2 , t/c cơ bản là gì ? (khác với VH viết) A. Nhìn chung về nền VHVN : - VHVN ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của LSDTVN. - p/a tâm hồn, t tởng, t/cách, CS DTVN. - Góp phần làm nên đs văn hoá, t 2 của đất nớc VN. - Có LS lâu dài, phong phú, đa dạng. I. Các bộ phận hợp thành nền VHVN : 1. Văn học dân gian : (còn gọi : VH bình dân, VH truyền miệng). - Vị trí : nằm trong tổng thể văn hoá dân gian. - Quá trình hình thành và phát triển : ra đời từ thời viễn cổ, khi con ngời cha có chữ viết, tiếp tục phát triển trong các thời đại tiếp theo. - đ 2 , t/c cơ bản : +. Tính T 2 : TG là ND LĐ. +. Tính truyền miệng. +. Tính dị bản. +. Chú ý chọn lựa những cái tiêu biểu chung cho ND hay mỗi tầng lớp trong cộng đồng XH. => Có nhiều cái chung tơng đồng trong mỗi thể loại giữa 90 ? ? ? ? ? ? ? - VHDG có những thể loại nào ? - Nêu Giá trị, ý nghĩa XH văn hoá của VHGD ? -VH viết VN xh từ TK nào? - VH viết chia làm mấy bộ phận ? (HS nêu 1 số TG, TP tiêu biểu của mỗi bộ phận). - LSVH viết VN từ TK X nay có thể chia làm mấy Tkì lớn ? - Nêu 1 số TG tiêu biểu mà em đợc học ? - Có những TG tiêu biểu nào ? các DT, các nớc trên thế giới. - Các thể loại phổ biến : +. Truyện DG : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời, sử thi, truyện thơ +. Thơ ca DG : ca dao, dân ca, câu đố, vè +. NLDG : tục ngữ, thành ngữ +. SKDG : chèo, tuồng, - Giá trị, ý nghĩa XH văn hoá : +. Là nguồn nuôi dỡng tâm hồn, trí tuệ của hàng nghìn thế hệ trong ND qua mọi thời đại. +. Kho tàng chất liệu vô cùng phong phú cho các nhà văn học tập, khai thác, phát triển và nâng cao. +. Tiếp tục phát triển, vẫn giữ vị trí quan trọng khi VH viết đã xh và lớn mạnh. => VHDG của các DT trên đất nớc VN góp phần làm phong phú, đa dạng nền VH, văn hoá DT. 2. Văn học viết : - xh từ TK X. - VH chữ Hán : từ TK X - nửa đầu TK XX. - VH chữ Nôm : từ TK XIII XX. - VH chữ quốc ngữ : ra đời từ TK XVII, đến TK XX dần thay thế cho chữ Hán và chữ Nôm. II. Tiến trình LSVHVN : 1. Văn học trung đại (từ TK X hết XIX). - TK X XV. - TK XVI nửa đầu XVIII. - Nửa sau TK XVIII nửa đầu XIX. - Nửa sau TK XIX. - Ra đời, tồn tại và phát triển trong khuôn khổ XHPKVN. - Có những đ 2 chung về TG, thể loại, thi pháp. - TG lớn : NTrãi, NDu, HXHơng 2. VH chuyển sang thời kì hiện đại (đầu XX 1945). - VH phát triển trong đk XHVN là XH thuộc địa nửa PK. P/trào y/n, CM tiến tới CM. 8/ 45 giành ĐLTD cho DT. - XH biến đổi sâu rộng trên nhiều mặt : KT, t tởng, văn hoá, XH. - VH v/đ, phát triển theo hớng hiện đại hoá, có những biến đổi toàn diện, mau lẹ và sâu sắc. Nhanh chóng kết tinh đợc những thành tựu xuất sắc ở giai đoạn 1930- 45, ở cả thơ và văn xuôi. - TG tiêu biểu : Tản Đà, Thế Lữ, NTTố, NCao, Tô Hoài, Tố Hữu 3. Văn học hiện đại (từ 1945 nay). Nền VH của thời đại mới thời đại cả nớc ĐL, thống nhất, DC và đi lên CNXH. a. Giai đoạn 1945 1975 : - VH p/vụ t/cực 2 cuộc k/c chống Pháp và Mĩ XL BVĐL và giành thống nhất đất nớc, p/vụ SNXDCNXH của NDMB (1954 1975) : Nêu cao t 2 y/n, CNAHCM, lòng nhân ái, đức hi sinh, sáng tạo những hình tợng cao đẹp về đất nớc và con ngời VN trong CĐ và LĐ. - TG tiêu biểu : NĐThi, NMChâu, NQSáng, PTDuật b. Giai đoạn 1975 nay : - Đất nớc thống nhất, XD và phát triển toàn diện theo định hớng XHCN. - VH bớc vào Tkì đổi mới, tiếp cận đs toàn diện, khám phá CS và con ngời ở nhiều mặt, hớng tới sự thức tỉnh ý thức cá nhân và t 2 DC, hài hoà cái chung và riêng, cái AH 91 ? ? ? ? ? ? ? ? - Những TG tiêu biểu ? - Những đ 2 lớn về ndg t t- ởng của VHVN là gì ? - đ 2 nổi bật về hình thức thể loại là gì ? HS đọc. - Căn cứ để phân chia thể loại VH ? - Vậy thể loại VH là gì ? - Ngời ta đã phân chia thể loại VH thành mấy loại ? - HS nêu k/niệm về các thể loại này và nêu 1 vài VD. - HS nêu k/niệm ? và bình thờng. Nhiều thể loại VH có sự biến đổi, phát triển. - TG tiêu biểu : NMChâu, Phan Thị Vàng Anh, NDuy, Viễn Phơng III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN : 1. Về nội dung t t ởng : - t 2 y/n, ý thức cộng đồng. - t 2 nhân đạo tình y/th con ngời. - Ca ngợi giá trị p/c cao đẹp của ND, ngời bình dân LĐ, thể hiện mơ ớc, ng/vọng, t/cảm của ND : khát khao no ấm, HB, hạnh phúc (VHDG). - Lên án, tố cáo gc thống trị PK vô nhân đạo, chà đạp lên quyền sống, quyền TD, H/phúc của ND (VH trung đại). - Cảm thông số phận của ngời PN, ca ngợi tài sắc, p/c, đồng tình với ớc mơ và hành động ĐT đòi quyền bình đẳng, quyền yêu đơng và hạnh phúc của họ (T.Kiều, Chinh phụ ngâm, thơ HXH). - Thức tỉnh và phát triển ý thức cá nhân, chủ đề gp cá nhân, đòi quyền sống chính đáng cho mỗi cá nhân con ngời (VHLM 1930 1945). - k/đ sức mạnh qc, ca ngợi những t/cảm cộng đồng, tình đ/c, đồng bào - Thể hiện sinh động sức sống bền bỉ, t 2 lạc quan, niềm vui CS của ND. - Tiếng cời hồn nhiên và trí tuệ trong truyện cời, ca dao vui, trong thơ HXH. - Q/niệm Thiện thắng ác, K/thúc có hậu (VHDG, T.Kiều) - T cách hiên ngang, cứng cỏi của ngời quân tử trớc phong ba : thơ NTrãi, NBKhiêm (đặc biệt là HCM). 2. Về hình thức thể loại : - Không hớng tới sự bề thế, đồ sộ, phi thờng mà kết tinh ở những TP có qui mô vừa và nhỏ. - Chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (T.Kiều, các truyện ngắn hiện đại). *. Ghi nhớ : B. Sơ l ợc về một số thể loại VH : - Dựa vào những đ 2 của hiện tợng đs đợc MT trong TP. - Phơng thức p/a thực tại của TG. - Cách thức tổ chức TP. - Ng 2 của TP. - Thể loại VH là k/niệm thuộc về hình thức ngth của TPVH, chỉ sự thống nhất giữa 1 loại ndg với 1 dạng hình thức VB và phơng thức chiếm lĩnh đs. - 3 loại : TS, trữ tình, kịch. (HS nêu k/niệm, đ 2 của từng loại). - Ngoài ra còn có loại NL (phơng thức lập luận). - Loại rộng hơn thể, gồm nhiều thể nhng cũng có nhiều thể ở chỗ tiếp giáp của 2 loại, mang những đ 2 của cả 2 loại. - Thể loại VH vừa mang tính ổn định, vừa biến đổi trong LS; vừa có tính chung của mọi nền VH, lại mang tính đặc thù của nền VHDT. I. Một số thể loại VHDG : 1. Tự sự dân gian : - Thần thoại. Truyện cời. - Truyền thuyết. Ngụ ngôn. - Cổ tích. Truyện thơ. 2. Trữ tình dân gian : - Ca dao. 92 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Lấy VD ? - Nêu k/niệm ? VD ? - Nêu k/niệm ? VD ? - Dựa vào ng/gốc có thể chia làm mấy thể loại ? - Là thể thơ ntn ? - Nêu các qui định về vần, thanh, đối, niêm, số chữ, số câu, kết cấu ? Lấy 1 vài VD - Qui định về số chữ trong câu, vần, Qhệ B-T ? - Qui định về số chữ, câu, vần, Qhệ B-T ? - Cách đặt tên TP có gì đặc biệt ? - ndg của các TP thuộc thể loại truyện, kí ? - ntn là truyện thơ Nôm ? - HS nêu k/niệm về các thể loại này ? - Về thể loại VH hiện đại có đ 2 gì ? - Dân ca. 3. Sân khấu dân gian : - Chèo. - Tuồng. - Kịch rối. 4. Nghị luận dân gian : - Tục ngữ. - Câu đố. II. Một số thể loại văn học trung đại : 1. Các thể thơ : a. Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc : - Thể cổ phong : tơng đối TD, chỉ có vần. VD : Côn sơn ca (NTrãi), Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn nguyên bản). - Thể Đờng luật : (xh từ thời Đờng) Qui định chặt chẽ về số chữ trong câu, số câu trong bài, vần, đối, niêm, cấu trúc. b. Các thể thơ có nguồn gốc dân gian : - Thể lục bát (6/8) : xuất phát từ ca dao, đợc sử dụng trong VH viết thời trung đại (truyện Nôm). VD : Truyện Kiều (NDu). - Thể song thất lục bát : đợc dùng trong các khúc ngâm. VD : Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch). 2. Các thể truyện, kí : - Chỉ có truyện, kí chữ Hán (văn xuôi). - Tên các thể thờng đợc ghi ngay trong tên TP. VD : TKMLục (NDữ) thể truyền kì, TKKSự (LHTrác) thể kí, HLNTChí (NGVPhái) thể chí. - Về nội dung : +. Mang đậm y/t tởng tợng, hoang đờng, kì ảo (TKMLục NDữ). +. Kể về các NV LS (HLNTChí). - Về dung lợng : có ngắn, dài. Truyện dài viết theo lối chơng hồi (HLNTChí). 3. Truyện thơ Nôm : - Thơ viết bằng chữ Nôm, chủ yếu là 6/8. Có cốt truyện, NV, lời kể, có khả năng MT CS p/phú, giàu chất trữ tình. - xh ở TK XVII, phát triển rực rỡ ở TK XVIII, XIX. - Có 2 loại : +. Truyện Nôm bình dân (thờng khuyết danh) nh truyện Nôm Thạch Sanh. +. Truyện Nôm bác học : Truyện Kiều (NDu). 4. Một số thể văn nghị luận : - Hịch : thể văn hùng biện (HTSĩ TQT). - Cáo : thể văn chính luận (CBNgô - NTrãi). - Chiếu : (Chiếu dời đô - LCUẩn). - Biểu : III. Một số thể loại VH hiện đại : - đ 2 : kế thừa và biến đổi, phong phú và đa dạng. - Các thể loại không còn đợc sử dụng : hịch, cáo, chiếu - Các thể loại mới đợc du nhập từ phơng tây : kịch nói, phóng sự, phê bình VH - Các thể loại kế thừa và đổi mới : +. Thơ mới, thơ 8 tiếng, thơ tự do, thơ văn xuôi, thơ bậc thang, thơ chính luận, AH ca, trờng ca +. Truyện ngắn, truyện cực ngắn, truyện vừa, truyện kí, ghi chép, truyện dài, tiểu thuyết nhiều tập, bút kí, du kí, tuỳ bút, kí sự, tản văn, truyện thơ. +. Kịch thơ. 93 HS đọc +. Các thể loại phê bình VH. => Các thể loại trong VH hiện đại không ngừng biến đổi, v/đ, xâm nhập vào nhau để có thể thể hiện đợc đs XH và đs con ngời cũng đang không ngừng thay đổi. *. Ghi nhớ : *. Về nhà : - Nắm vững 2 phần (A, B) của bài tổng kết về VH. - Chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì II. Tiết 169 170 : Kiểm tra tổng hợp. (Đề của chuyên môn) 94 . những thành tựu xuất sắc ở giai đoạn 193 0- 45, ở cả thơ và văn xuôi. - TG tiêu biểu : Tản Đà, Thế Lữ, NTTố, NCao, Tô Hoài, Tố Hữu 3. Văn học hiện đại (từ 194 5 nay). Nền VH của thời đại mới. DC và đi lên CNXH. a. Giai đoạn 194 5 197 5 : - VH p/vụ t/cực 2 cuộc k/c chống Pháp và Mĩ XL BVĐL và giành thống nhất đất nớc, p/vụ SNXDCNXH của NDMB ( 195 4 197 5) : Nêu cao t 2 y/n, CNAHCM,. truyện thơ +. Thơ ca DG : ca dao, dân ca, câu đố, vè +. NLDG : tục ngữ, thành ngữ +. SKDG : chèo, tuồng, - Giá trị, ý nghĩa XH văn hoá : +. Là nguồn nuôi dỡng tâm hồn, trí tuệ của hàng nghìn

Ngày đăng: 09/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w