GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 -2020

42 16 0
GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 -2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU FDI là nguồn ngoại lực quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang và chậm phát triển trong đó có Việt Nam. Thực tiễn đã chứng minh vai trò ngày càng to lớn của nguồn lực này đối với Việt Nam trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, cả thế giới cũng như Việt Nam đã chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng của dòng FDI trong năm 2009 – năm của đại khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới. Dòng FDI thế giới năm 2009 giảm 40% so với năm 2008, một con số khiến người ta phải e ngại rằng, dù cuộc khủng hoảng đã lắng xuống nhưng liệu FDI có được phục hồi nhanh trở lại? Trước tình hình đó, chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua, cơ hội thách thức của nước ta trong thu hút FDI thời kỳ hậu khủng hoảng. Trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong những năm tới, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược mà Đảng và Nhà Nước ta đã đề ra: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển. Để góp phần làm rõ vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 -2020.” Hy vọng rằng bài viết của tôi sẽ phần nào giải được những bài toán khúc mắc trong thu hút FDI của MĨ vào Việt Nam thời gian tới. Em xin chân thành cảm ơn TS. Đinh Đào Ánh Thủy – Khoa Đầu tư – ĐH Kinh tế Quốc dân đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1.Khái niệm,vai trò FDI nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI nói chung 1.1.1.Định nghĩa,đặc điểm hình thức FDI .2 1.1.1.1.Định nghĩa FDI .2 1.1.1.2.Đặc điểm hoạt động đầu tư trực tiếp ngước FDI 1.1.1.3.Các hình thức đầu tư .3 1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI 1.1.2.1.Các nhân tố quốc tế,quốc gia đầu tư 1.1.2.2.Nhân tố quốc gia,địa phương nơi tiếp nhận vốn đầu tư .7 1.1.3.Tác động FDI tới nước tham gia đầu tư .12 1.1.3.2 Đối với nước nhận đầu tư 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008 -2011 2.1.Thực trạng thu hút FDI chung VIỆT NAM .21 2.1.1 Thực trạng thu hút FDI theo đối tác đầu tư 21 2.1.2.Thực trạng thu hút FDI theo địa phương 23 2.1.3.Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đầu tư .25 2.1.4.Theo lĩnh vực đầu tư: 25 2.2.Thực trang thu hút FDI Mĩ vào Việt Nam giai đoạn 2008-2011 .26 2.2.1.Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2008-2009 26 2.2.2.Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2009-2010 27 2.2.3.Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2010-2011 28 CHƯƠNG III SV: Nguyễn Cảnh Thịnh Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM 3.1.Định hướng thu hút FDI VIỆT NAM .31 3.1.1.Mục tiêu tổng quát .31 3.1.2.Mục tiêu cụ thể 31 3.1.3.Định hướng thu hút FDI theo ngành .33 3.2.Giải pháp thu hút FDI từ Mĩ vào Việt Nam 35 3.2.1.Phát huy định hướng phát triển khu công nghiệp khu chế xuất .35 3.2.2.Quy hoạch hoàn chỉnh sở hạ tầng phục vụ đầu tư 36 3.2.3.Đào tạo nguồn nhân lực .37 3.2.4.Tăng cường xúc tiến đầu tư .37 KẾT LUẬN SV: Nguyễn Cảnh Thịnh Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy LỜI MỞ ĐẦU FDI nguồn ngoại lực quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đặc biệt nước chậm phát triển có Việt Nam Thực tiễn chứng minh vai trị ngày to lớn nguồn lực Việt Nam nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, giới Việt Nam chứng kiến sụt giảm nghiêm trọng dòng FDI năm 2009 – năm đại khủng hoảng kinh tế tài giới Dòng FDI giới năm 2009 giảm 40% so với năm 2008, số khiến người ta phải e ngại rằng, dù khủng hoảng lắng xuống liệu FDI có phục hồi nhanh trở lại? Trước tình hình đó, phải có nhìn nhận đánh giá đắn đầu tư trực tiếp nước thời gian qua, hội thách thức nước ta thu hút FDI thời kỳ hậu khủng hoảng Trên sở đề hệ thống giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm tới, góp phần thực mục tiêu chiến lược mà Đảng Nhà Nước ta đề ra: Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước phát triển Để góp phần làm rõ vấn đề này, chọn đề tài “GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 -2020.” Hy vọng viết phần giải toán khúc mắc thu hút FDI MĨ vào Việt Nam thời gian tới Em xin chân thành cảm ơn TS Đinh Đào Ánh Thủy – Khoa Đầu tư – ĐH Kinh tế Quốc dân giúp đỡ em hoàn thành đề tài SV: Nguyễn Cảnh Thịnh Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM 1.1.Khái niệm,vai trò FDI nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI nói chung 1.1.1.Định nghĩa,đặc điểm hình thức FDI 1.1.1.1.Định nghĩa FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hình thức đầu tư mà chủ đầu tư quốc gia (một doanh nghiệp hay cá nhân cụ thể) mang nguồn lực cần thiết sang quốc gia khác để thực hoạt động đầu tư Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào trình khai thác kết đầu tư chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn theo quy định quốc gia nhận đầu tư 1.1.1.2.Đặc điểm hoạt động đầu tư trực tiếp ngước FDI Đầu tư trực tiếp nước khoản đầu tư dài hạn,phản ánh lợi ích lâu dài nhà đầu tư nước nhận đầu tư lệ thuộc vào quan hệ trị.Trong laoij hình đầu tư trực tiếp nước ngồi,bên nước ngồi trực tiếp tham gia vào q trình kinh doanh doanh nghiệp ,nên họ trực tiếp kiểm soát hoạt động đưa định có lợi cho việc đầu tư,do mức độ khả thi dự án cao Do quyền lợi nhà đầu tư nước gắn chặt với dự án ,cho nên họ lựa chọn giải pháp công nghệ kĩ thuật thích hợp,nhằm nâng cao dần trình độ quản lý tay nghề cho công nhân nước nhận đầu tư Tuy nhiên,đầu tư trực tiếp nước ngồi có hạn chế định: (i) hoạt động đầu tư trực tiếp nước tiến hành theo chế thị trường ,các nhà đầu tư nước ngồi có nhiều kinh nghiệm so với nược SV: Nguyễn Cảnh Thịnh Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy nhận đầu tư,nên trình đàm phán kí kết hợp đồng gây thua thiệt cho nước nhận đầu tư ; (ii) nước nhận đầu tư không chủ động việc bố trí cấu đầu tư theo ngành theo vùng lãnh thổ nước 1.1.1.3.Các hình thức đầu tư Theo luật đầu tư,các nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam hình thức sau : - Hợp đồng hợp tác kinh doanh,đó hình thức đầu tư bên tham gia hợp đồng kí kết thỏa thuận để tiến hành hoăc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nước nhận đầu tư,trên sở quy định rõ đối tượng ,nội dung kinh doanh,nghĩ vụ,trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên tham gia.Hình thức không cần thành lập pháp nhân mới.Thời hạn hợp đồng bên thỏa thuận quan có thẩm quyền nước nhận đầu tư chuẩn y.Hợp đồng hợp tác hớp tác kinh doanh đa dạng ,nó khơng cần địi hỏi vốn lớn,thời gian hợp đồng thường khơng dài nên nhà đầu tư có tiềm khơng lớn thường chọn hình thức - Liên danh loại hình doanh nghiệp hai bên hay nhiều bên phía nước ngồi nước nhận đầu tư(nước chủ nhà) hợp tác góp vốn ,cùng kinh doanh,cùng hưởng lợi nhuận,cùng chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn.Hình thức thường nước chủ nhà ưa chuộng thơng qua doanh nghiệp nước chủ nhà có điều kiện tiếp thu kĩ thuật công nghệ mới,học tập kinh nghiệm quản lý ,đào tạo đội ngũ lao động tiếp cận thị trường quốc tế.Những yêu cầu đặt nước chủ nhà phải đáp ứng điều kiện vốn,trình độ quản lý doanh nghiệp với bên nước đạt hiệu mong muốn - Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp sỡ hữu nhà đầu tư nước ngồi,Loại hình doanh nghiệp nhiều tổ chức cá nhân người nước thành lập nước nhận đầu tư Họ tự đứng tổ chức quản lý,điều hành sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết SV: Nguyễn Cảnh Thịnh Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy kinh doanh cuối cùng.Hình thức phía nước ngồi ưa chuộng họ tư độc lập định quản lý hưởng lợi nhuận kết đầu tư mang lại sau làm tròn nhiệm vụ nộp thuế cho nước chủ nhà.Một số lĩnh vực đầu tư cần vốn lớn ,thời gian thu hồi vốn dài thường nước chủ nhà chấp nhận hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi Theo Luật đầu tư năm 2005 ,ngồi hình thức trên,các hình thức đầu tư trực tiếp,khơng phân biệt nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ,cịn có nhiều hình thức khác như:hợp đồng xây dựng –kinh doanhchuyển giao(BOT),hợp đồng xây dựng –chuyển giao –kinh doanh(BTO),hợp đồng xây dựng –chuyển giao(BT),mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư ,đầu tư thực việc sát nhập mua lại doanh nghiệp hình thức đầu tư trực tiếp khác 1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI 1.1.2.1.Các nhân tố quốc tế,quốc gia đầu tư  Thay đổi sách kinh tế vĩ mơ Những sách tài chính- tiền tệ, xuất nhập quản lý ngoại hối nước đầu tư ảnh hưởng lớn đến luồng đầu tư trực tiếp nước sang nước khác Sự thay đổi sách tài chính- tiền tệ tác động mạnh đến lãi suất, làm tăng giảm khả tạo lợi nhuận nhà đầu tư Ví dụ, suốt năm 70 80 kỷ XX, phủ Mỹ khơng đưa sách cụ thể ảnh hưởng đến ĐTNN nhà đầu tư Mỹ, năm 1979- 1981, Mỹ thay đổi sách từ “nới lỏng tiền tệthắt chặt tài chính” sang “ thắt chặt tiền tệ- nới lỏng tài chính” làm cho mức lãi suất nước cao hơn, cải thiện môi trường đầu tư nước nên đầu tư nước Mỹ giảm mạnh năm 1980- 1985 Tình trạng xảy tương tự ĐTNN Anh năm 1975-1985 SV: Nguyễn Cảnh Thịnh Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy Thay đổi sách tiền tệ làm ảnh hưởng đến lạm phát, lạm phát cao có nghĩa đồng tiền nội tệ giá khiến hoạt động đầu tư nước giảm để mua lượng dịch vụ đầu tư nước ngồi nhà đầu tư phải tốn nhiều tiền tệ ngược lại Trong năm 1985-1988, giá đồng Yên Nhật Bản tăng vọt (khoảng 33%), giá đồng Mác Đức tăng khoảng 20% khiến dòng đầu tư nước nước vào nước PT khác tăng mạnh Ảnh hưởng sách XNK nước đầu tư đến dòng vốn đầu tư nước thể chỗ: ưu đãi khuyến khích xuất hiệp định thương mại khiến cho hàng hoá dịch vụ nước đầu tư có hội thuận lợi thâm nhập thị trường nước khác, động đầu tư nước để vượt qua rào cản thương mại giảm mạnh Đối với nhập vậy, nước đầu tư hạ mức rào cản hàng hoá từ nước ngồi từ nước ĐPT nhà đầu tư nước có nhiều hội tiến hành hoạt động đầu tư nước nhằm khai thác triệt để lợi so sánh phân cơng lao động quốc tế, tìm kiếm nguồn ngun liệu để sản xuất hàng hoá lại nhập lại vàonước Nếu nước đầu tư nới lỏng sách quản lý ngoại hối theo hướng tự háo trường vốn nhà đầu tư quyền tự chuyển vốn nước ngược lại Thực tế cho thấy việc xoá bỏ quy định quản lý ngoại hối Nhật Bản (1983), Anh (1979), Đức (1960), Thuỵ Điển (1980), thúc đẩy mạnh mẽ dịng đầu tư nước ngồi quốc gia  Các hoạt động thúc đẩy đầu tư nước Các hiệp định đầu tư song phương, đa biên, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hỗ trợ tài chính, bảo hiểm đầu tư, sách đối ngoại nước đầu tư có tác động mạnh tới luồng vốn đầu tư nước quốc gia Việc ký kết hiệp định đầu tư với nước sở pháp lý quan trọng hàng đầu để đảm bảo tin tưởng cho nhà đầu tư đầu tư nước SV: Nguyễn Cảnh Thịnh Lớp: KTĐT 51E Đề án mơn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy ngồi Hiệp định đầu tư song phương ký nước đầu tư nước nhận đàu tư, hiệp định đa biên ký nước nhóm Nội dung hiệp định quy định nhiều nguyên tắc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Từ cuối năm 80, số hiệp định song phương nước PT ĐPT tăng nhanh chóng khiến dịng đầu tư nước nước PT vào nước ĐPT tăng theo Cùng với hiệp định trên, hiệp định tránh đánh thuế hai lần nước đầu tư với nước tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu tư họ chịu lần thuế nước nhận đầu tư mà Mặt khác, việc nước đầu tư áp dụng sách bảo hiểm vốn đầu tư yếu tố tác động mạnh đến luồng đầu tư nước ngồi Năm 1992, phủ Nhật Bản tuyên bố bảo hiểm đầu tư cho nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam khiến dòng đầu tư Nhật vào Việt Nam tăng mạnh  Tiềm lực kinh tế, khoa học cơng nghệ sách xã hội Một nước đầu tư nước tiềm lực kinh tế đủ mạnh, lượng tích luỹ lớn nên lượng vốn cần cho đầu tư nước dư thừa Như vậy, mức độ tích luỹ kinh tế có vai trị làm tăng giảm áp lực đẩy dòng vốn đầu tư nước ngồi Trình độ khoa học cơng nghệ thơng qua công việc nghiên cứu phát triển (R&D) lợi cho nước đầu tư Một nước có khả nghiên cứu phát triển cao thường nước tạo công nghệ nguồn định giá công nghệ thị trường Các công nghệ nguồn tạo lợi cạnh tranh độc quyền cần sản xuất với quy mơ lớn, yếu tố định TNCs đầu tư nước Những nước đầu tư nước lớn thường nước chiếm tỷ trọng cung cấp công nghệ cao giới Thông thường, đầu tư nước ngồi tạo việc làm nước có mối quan hệ ngược với nhau, việc tăng cường đầu tư nước dẫn tới giảm SV: Nguyễn Cảnh Thịnh Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy đầu tư nội địa nghĩa với việc giảm hội tạo việc nước, làm tăng tình trạng thất nghiệp gia tăng tệ nạn xã hội Nếu nước đầu tư có sách trợ cấp xã hội tốt đặc biệt trợ cấp thất nghiệp làm giảm áp lực sóng phản đối đầu tư nước Đây tượng phổ biến xảy nước PT, Anh vào cuối năm 80 1.1.2.2.Nhân tố quốc gia,địa phương nơi tiếp nhận vốn đầu tư  Tình hình trị Ổn định trị yếu tố quan trọng hàng đầu thu hút ĐTNN đảm bảo việc thực cam kết phủ vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạch định sách ưu tiên, định hướng phát triển đầu tư nước ổn định trị tạo ổn định kinh tế xã hội giảm bớt độ rủi ro cho nhà đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Tình hình trị khơng ổn định dẫn tới việc bất ổn định sách đường lối phát triển khơng qn Chính phủ đương thời cam kết khơng quốc hữu hố tài sản, vốn người nước ngồi phủ chưa thơng với quan điểm tiến hành thay đổi khiến quyền sở hữu vốn người nước bị đe doạ Hiện tượng xảy số nước châu Phi, châu châu Mỹ Chi lê, Philippines, Cơng ty hóa chất DOW Mỹ cơng ty lớn có chi nhánh đặt gần 30 nước giới vào năm 70 thời gian 1967-1968, công ty đầu tư xây dựng tổ hợp hoá dầu Chi Lê với tổng số vốn 30 tr.USD Mỹ chiếm phần vốn lớn Dự án dự kiến xây dựng năm Khoảng tháng trước dự án vào hoạt động, tổng thống đắc cử Salvador Allende thực lời hứa tranh cử tổng thống có nội dung quốc hữu hố ĐTNN đặt dự án kiểm sốt phủ Khoảng năm sau, toàn tài sản DOW bị quốc hữu hố tình hình gây nỗi hoang mang, lo lắng cho nhà đầu tư nước SV: Nguyễn Cảnh Thịnh Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy Hoặc số nước, phủ lên lãnh đạo thay đổi định hướng đầu tư nước chủ nhà (thay đổi lĩnh vực khuyến khích, ưu tiên, thay đổi chiến lược xuất nhập khẩu, ) khiến nhà đầu tư tình trạng rút lui khơng mà tiến hành tiếp không xong phải chấp nhận thua lỗ  Mơi trường luật pháp Q trình đầu tư liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động thời gian dài, nên môi trường pháp lý ổn định có hiệu lực yếu tố quan trọng để quản lý thực đầu tư cách có hiệu Mơi trường bao gồm sách, quy định, luật cần thiết đảm bảo qn, khơng mâu thuẫn, chồng chéo có tính hiệu lực cao - Chính sách sở hữu: với mục đích kiểm sốt hoạt động nhà đầu tư, việc khống chế mức vốn sở hữu biện pháp quan trọng để hạn chế can thiệp nhà ĐTNN Một số nước Bangladesh cho phép hình thức 100% vốn nước ngồi tất lĩnh vực Trung Quốc cho phép hình thức lĩnh vực cơng nghệ cao sản xuất hàng xuất Hàn Quốc cho phép trường hợp cụ thể Việt Nam quy định nhà đầu tư nước ngồi phải góp vốn khơng 30% Thơng thường, nước phát triển thời gian đầu chủ yếu áp dụng hình thức liên doanh - Chính sách thuế: bao gồm nội dung liên quan đến loại thuế, mức thuế, thời gian miễn giảm thuế, thời gian khấu hao điều kiện ưu đãi khác - Chính sách lệ phí: quy định khoản tiền phải nộp phí dịch vụ cấp giấy phép, dịch vụ sở hạ tầng (điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc, thuê đất, ) Chính sách giá Việt Nam làm nhà ĐTNN bất bình - Chính sách quản lý ngoại hối: bao gồm quy định việc mở tài khoản ngoại tệ, tỷ giá hối đoái, chuyển ngoại tệ nước Đối với nhiều nước, việc mở tài khoản ngoại tệ cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải SV: Nguyễn Cảnh Thịnh Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy 2.2.Thực trang thu hút FDI Mĩ vào Việt Nam giai đoạn 2008-2011 2.2.1.Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2008-2009 Những năm qua Mĩ quốc gia đứng đầu đầu tư trực tiếp vào Việt nam.Trong giai đoạn Việt Nam vừa gia nhập WTO nguồn vốn đầu tư nhà đầu tư nước đổ vào Việt Nam lớn.Các nước châu Á chiếm 69% vốn đầu tư,châu Âu chiếm 24%,châu Mĩ chiếm 5% (riêng Mĩ chiếm 3,6%).Năm 2008 kinh tế lâm vào khủng hoảng,nhất siêu cường quốc Mĩ không tránh khỏi ảnh hưởng hàng loạt ngân hàng Mĩ bị phá sản…Tuy nhiên năm 2008 Mĩ nước đứng đầu đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với vốn đăng ký lên đến 4.995,5 triệu USD.Vốn đầu tư Mĩ đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.Các công ty tập đoàn Mĩ đầu tư vào Việt Nam 325 dự án chiếm 4,4% tổng số dự án ,đứng thứ tổng số 77 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam.Tuy nhiên số cơng ty,tập đoàn lớn Mĩ tập đoàn CocaCola,Procter &Gamble,Unocal,Conoco…đầu tư vào Việt Nam thông qua chi nhánh,công ty đăng ký số nước khác Singapore , Hồng Kong.Các công ty đầu tư lớn Việt Nam lại chưa thể số thống kê đầu tư Mĩ Việt Nam.Số liệu thống kê cho thấy,vốn nhà đầu tư Mĩ vào Việt Nam qua nước thứ với 74 dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 2,4 tỷ USD.Nhưng vậy,nếu tính đầu tư thơng qua nước thứ Mĩ đầu tư cho Việt Nam 396 dự án với tổng vốn đầu tư 4,7 tỷ USD,đứng thứ 6/77 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.Năm 2009 ước tính dư án đầu tư nước giải ngân 10 tỷ USD,bằng 87% so với năm 2008.Trong Mĩ nhà đầu tư lớn Việt Nam năm 2009 với số vốn đăng ký 9,8 tỷ USD,số vốn công ty Mĩ chiếm 45,6% tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam.Chúng đưa vào 55 dự án khác nhau.Doanh nghiệp Mĩ dẫn đầu nguồn vốn đầu SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 26 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy tư trực tiếp nước ,nhờ dự án xây khu du lịch khách sạn lớn.Thứ Saigon Atlantis tập đoàn Winvest LLC.Dự án xin tăng vốn từ 300 triệu USD lên 4,1 tỷ USD Thứ hai dự án có vốn đăng ký 1,16 tỷ USD PHÂN THEO ĐỐI TÁC Tính từ 01/01/2009 đến 15/12/2009 Số dự TT Đối tác án cấp ký cấp mới Vốn đăng Số lượt Hoa Kỳ 43 dự án (triệu USD) tăng vốn 5,948.2 Vốn đăng Vốn đăng ký ký tăng cấp thêm (triệu tăng thêm USD) (triệu USD) 12 3,854.9 9,803.1 Nguồn: Cục đầu tư nước Các dự án lớn Mĩ tập trung lĩnh vực dịch vụ,như khách sạn du lịch.So kỳ năm 2008 đầu tư từ Mĩ chiếm có 3%.Năm 2009 nhà đầu tư Mĩ tăng thêm vốn đăng ký 3,854.9 triệu USD ,số dự án cấp 43.Số lượt dự án tăng vốn 12 dự án.Các tỉnh thu hút nhiều vốn đầu tư Bà Rịa _Vũng Tàu với 6,48 tỷ USD.Sau TP Hồ Chí Minh với 1,04 tỷ USD ,Bình Dương (755 triệu USD),Hà Nội (367 triệu USD) Đồng Nai (281 triệu USD).Mĩ xếp thứ bảy danh sách nước đầu tư nhiều vào Việt Nam 2.2.2.Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2009-2010 Trong 12 tháng năm 2010 ,ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 11 tỷ USD tăng 10% so với kỳ năm 2009.Trong đó,giải ngân nhà đầu tư nước ước đạt tỷ USD.Các dự án đầu tư nước triển khai năm 2010 đạt mực tiêu giải ngân đề ra.Trong năm 2010 tình hình cấp giáy chứng nhận đầu tư tính đến ngày 21 tháng 12 năm 2010 nước có 969 dự án cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký 17,23 tỷ USD,tăng 2,5 % so với kỳ năm 2009.Trong 12 SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 27 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy tháng đầu năm 2010,có 269 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 1,37 tỷ USD ,bằng 23,5% so với kỳ năm 2009 Tính chung cấp tăng vốn,trong 12 tháng đầu năm 2010 nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 18,59 tỷ USD,bằng 82,2 % so kỳ năm 2009 Trong năm 2010 theo lĩnh vực đầu tư với lĩnh vực công nghiệp chế biến,chế tạo,lĩnh vực mạnh lĩnh vực lĩnh vực thu hút sư quan tâm lớn nhà đầu tư nước ngồi ln trì vị trí cao.Lĩnh vực dẫn đầu số lượt dự án đăng ký cấp dự án tăng vốn đầu tư năm 2010.Có 385 dự án cấp với tổng vốn đầu tư tỷ USD 199 dự án tăng vốn số vốn tăng thêm tỷ USD,tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 5,1 tỷ,chiếm 27,3 tổng vốn đầu tư đăng ký Theo đối tác đầu tư năm 2010,có 55 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam.Singapore vươn lên dẫn đầu nhà đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 4,33 tỷ USD chiếm 23,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam,Hà Lan đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 2,37 tỷ USD chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư Việt Nam,Hàn Quốc đứn thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 2,36 tỷ USD chiếm 12,7 % tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Đặc biệt năm 2010 đầu tư trực tiếp Mĩ với số dự án 487,tổng vốn đăng ký 13103,9 triệu USD chiếm 6,73 % tổng vốn đầu tư đăng ký Việt Nam.Trong năm 2010 đầu tư trực tiếp Mĩ cấp giấy phép 64 dự án tổng vốn đăng ký 1936 triệu USD 2.2.3.Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2010-2011 Trong 12 tháng đầu năm 2011,ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 11 tỷ USD,vốn giải ngân với năm 2010.Trong 12 tháng thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 3,5 tỷ USD 98,4% so với dự toán năm SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 28 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy Theo báo cáo nhận được, tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2011 nước có 1091 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 11,559 tỷ USD, 65% so với kỳ năm 2010 Đến 20 tháng 12 năm 2011, có 374 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm gần 3,137 tỷ USD, tăng 65% so với kỳ năm 2010 Tính chung cấp tăng vốn, 12 tháng đầu năm 2011, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 14,696 tỷ USD, 74% so với kỳ 2010 Theo địa bàn đầu tư năm 2011 , Thành phố Hồ Chí Minh địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với gần tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm chiếm 20,4% tổng vốn đầu tư Hải Dương đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 2,55 tỷ USD, chiếm 17,4% Hà Nội đứng thứ với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,1 tỷ USD Tiếp theo Hải Phịng, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu với quy mô vốn đăng ký 917,8 triệu USD; 914,9 triệu USD 912,8 triệu USD Xét theo vùng Đồng sơng Hồng vùng thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 5,95 tỷ, chiếm 40,5% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Đứng thứ vùng Đông Nam Bộ với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 6,25 tỷ USD, chiếm 42,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Tây Nguyên vùng thu hút FDI nhất, chiếm 0,1% tổng vốn đăng ký Năm 2011 Mĩ đứng thứ 94 đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam với 658 dự án,tổng vốn đầu tư đăng ký 11 tỷ USD chiếm 5,58 % tổng vốn đầu tư toàn xã hội,với vốn điều lệ lên tới 2,879 triệu USD Mĩ có 82 dự án đầu tư vào ngành công nghiệp chiếm 58,6% tổng vốn đầu tư, tiếp đến ngành àu khí cơng nghiệp nhẹ,xây dựng thực phẩm.Nơng ,lâm,ngư có 16 dự án chiếm 13,5% tổng vốn đầu tư Theo hình thức đầu tư ,Mĩ có 83 dư án 100% vốn nước ngồi chiếm 64,3 tổng dự án.Tiếp theo hình thức liên danh có 33 dự án chiếm 25,6 % tổng dự SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 29 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy án hợp đồng hợp tác kinh doanh có 11 dự án chiếm 10,1% tổng dự án Các dự án đầu tư Mĩ đầu tư 26 tỉnh thành phố tập trung chủ yếu thành phố HCM với 37 dự án,Hà Nội với 22 dự án,Đồng Nai với 14 dự án; địa phương chiếm 56% tổng dự án 50 % tổng vốn đầu tư Mĩ Việt Nam.Đây địa bàn có sỏ hạ tầng điều kiện sản xuất kinh doanh tốt so với tỉnh khác nước SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 30 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM 3.1.Định hướng thu hút FDI VIỆT NAM 3.1.1.Mục tiêu tổng quát -Xây dựng môi trường pháp lý hấp dẫn nhà đầu tư nước -Các lĩnh vực VIỆT NAM khuyến khích đầu tư 3.1.2.Mục tiêu cụ thể Đối xử bình đẳng với nhà đầu tư nước so với nhà đầu tư nước Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng hệ thống kế tốn nước ngồi cơng cụ kế tốn khác.Hệ thống kế toán quốc tế xem xét để áp dụng.Trong trường hợp nhà đầu tư nước phía VIỆT NAM có mâu thuẫn ,hai bên có quyền đưa trọng tài kinh tế VIỆT NAM quốc tế để xem xét hai bên đồng ý Trong trường hợp hệ thống luật pháp VIỆT NAM có thay đổi ,gây thiệt hại cho nhà đầu tư nước ngồi,VIỆT NAM có biện pháp bồi thường thiệt hại cho họ Vốn tài sản nhà đầu tư nước ngồi khơng bị tịch thu,sung cơng quốc hữu hóa Quyền sở hữu trí tuệ phát minh sang chế nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ VIỆT NAM bảo vệ Chính phủ VIỆT NAM khơng can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhà đầu tư nước ngồi.Họ có quyền nhập máy móc,trang thiết bị ,ngun vật liệu cần thiết cho q trình sản xuất.Họ xuât sản phẩm họ nước bán VIỆT NAM SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 31 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy Các nhà đầu tư nước đóng góp vốn máy móc,trang thiết bị cơng nghệ Chính phủ VIỆT NAM bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngồi chuyển nước khơng hạn chế vốn đầu tư,lợi nhuận ,tiền lãi tài sản khác.Lao động nước làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phép chuyển tiền (thu nhập họ) nước ngồi Chính phủ AVIỆT NAM mở cửa cho nhà đầu tư nước vào hoạt động tất ngành khác kinh tế,trừ lĩnh vực quốc phòng an ninh,khơng quy định mức đóng góp vốn tối thiểu Luật cho phép dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động theo hình thức sau: hợp đồng kinh doanh hãng nước ngồi cơng ty VIỆT NAM ,xí nghiệp lien doanh doanh nghiệp VIỆT NAM(chủ yếu doanh nghiệp nhà nước) doanh nghiệp nước ngoài,doanh nghiệp 100% vốn nước Ngày 29/11/2005, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật đầu tư,có hiệu lực từ 1/7/2006.Luật đầu tư quy định đối tượng áp dụng chung cho nhà đầu tư nước nước thực đầu tư lãnh thổ VIỆT NAM đầu tư từ VIỆT NAM nước ngồi,nhằm tạo “sân chơi” bình đẳng cho tất nhà đầu tư Hiện VIỆT NAM ,hầu hết doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân ký hợp đồng với cơng ty nước ngồi ln rộng mở đón đầu tư trực tiếp nước ngoài,song nhà nước ưu tiên(miễn thuế nhập ,giảm miễn thuế thu nhập cho doanh nghiệp ) cho nhà đầu tư vào lĩnh vực sau: Thực chương trình phát triển kinh tế trọng điểm ngành vừa giúp thay nhập vừa khuyến khích xuất Các ngành cơng nghệ cao sử dụng lao động lành nghề SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 32 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy Các ngành có hàm lượng lao động cao,giúp tận dụng lao động,nguyên vật liệu nguồn có sẵn địa phương Các dự án sở hạ tầng đường sá,cầu cống,hải cảng,bưu viễn thơng Các dịch vụ có khả thu ngoại tệ du lịch,sửa chữa tàu ,các dịch vụ cảng hang không hải cảng Các dự án đầu tư vùng sâu,vùng xa có điều kiện kinh tế khó khăn Các dự án bảo vệ mơi trường xử lý rác thải 3.1.3.Định hướng thu hút FDI theo ngành Trên sở chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước đến năm 2010 định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần ưu tiên thu hút vốn FDI vào ngành có tác động lớn phương diện như: thúc đẩy chuyển giao công nghệ công nghệ cao, công nghệ nguồn; gia tăng xuất khẩu; tạo việc làm; phát triển công nghiệp phụ trợ; dự án sản xuất sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh; dự án xây dựng kết cấu hạ tầng Một số giải pháp cụ thể: Ngành Công nghiệp-Xây dựng: - Các ngành cần đặc biệt khuyến khích đầu tư gồm cơng nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học…; trọng công nghệ nguồn từ nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ - Công nghiệp phụ trợ: Khuyến khích thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phí đầu vào ngun-phụ liệu ngành cơng nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm sản xuất nước Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, cần tạo điều kiện để dự án sản xuất lắp ráp sản phẩm công nghiệp nhanh chóng mở rộng quy mơ thị trường tiêu thụ Đây định hướng SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 33 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy cụ thể cho năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngành Dịch vụ: Ngành dịch vụ ngày chiếm thị phần lớn thương mại toàn cầu Khu vực dịch vụ bao gồm nhiều lĩnh vực: du lịch, tài chính, y tế, chăm sóc sức khỏe Trong kinh tế phát triển, dịch vụ thường chiếm nửa hoạt động kinh tế Ngành dịch vụ Việt Nam chậm phát triển nhiều “đất” để phát triển, muốn thu hút đầu tư nước từ nước phát triển, Việt Nam phải mở cửa khu vực dịch vụ thu hút đầu tư, liên doanh lĩnh vực dịch vụ Để làm điều đó, cần phải bước mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển dịch vụ ngân hàng, tài chính; dịch vụ vận tải, bưu chính-viễn thơng, y tế, văn hố, giáo dục, đào tạo lĩnh vực dịch vụ khác Ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp: - Khuyến khích dự án đầu tư cơng nghệ sinh học để tạo giống cây, có suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu: Trong thời gian tới, bên cạnh việc khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư chủ yếu vào ngành chế biến nông lâm sản, trồng rừng, chế biến gỗ, chăn nuôi- sản xuất thức ăn gia súc…, ngành NN&PTNT cần trọng kêu gọi FDI đầu tư vào dự án phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp, lai tạo giống trồng, vật nuôi mới, trồng chế biến loại rau, xuất công nghệ kỹ thuật cao để mặt hàng nơng sản Việt Nam có thương hiệu thị trường quốc tế, mang lại hiệu kinh tế cao, đạt kim ngạch xuất lớn - Khuyến khích dự án đầu tư cho cơng nghệ chế biến thực phẩm, bảo quản sau thu hoạch để nâng giá trị sản phẩm, tạo thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, đặc biệt xuất - Khuyến khích FDI tham gia đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông, lâm nghiệp cơng trình thủy lợi, sản xuất phân bón, SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 34 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống giao thông nội đồng 3.2.Giải pháp thu hút FDI từ Mĩ vào Việt Nam 3.2.1.Phát huy định hướng phát triển khu công nghiệp khu chế xuất Ngoài việc phát triển sở hạ tầng tồn xã hội nước chủ nhà cần xây dựng khu vực đặc biệt cung cấp dịch vụ đầu tư tốt với điều kiện ưu đãi cho nhà đầu tư nước Khu chế xuất khu vực địa lý khoanh vùng với quy chế đặc biệt tách khỏi quy định thuế quan, thương mại nước, chủ yếu để phát triển công nghiệp chế tạo sản phẩm dùng để xuất Malayxia gọi khu khu thương mại tự (FTZs), Hàn Quốc gọi khu xuất tự (FEZs), Trung Quốc gọi đặc khu kinh tế (SEZs), nước Bắc Mỹ gọi khu thương mại đầu tư tự (FTIZs), số nước khác Thái Lan, Việt Nam, Đài loan, gọi khu chế xuất (export processing zones) Khu chế xuất hình thành vào năm đầu thập kỷ 60, châu Á hình thành vào năm 1966 ấn Độ Đài Loan Cuối thập kỷ 80 giới có 80 khu chế xuất đến năm 1996 có 839 khu, Mỹ có 213 khu, Trung Quốc có 124 khu, châu Âu có 81 khu Biện pháp xây dựng khu chế xuất ban đầu mang lại hiệu lớn việc thu hút ĐTNN nước ĐPT đề cao tự chủ kinh tế, nhiên từ cuối năm 80 kinh tế nước ĐPT có xu hướng mở cửa, bên cạnh mối liên kết kinh tế khu chế xuất khu vực kinh tế khác nước tỏ yếu nên nhiều nước chuyển sang việc xây dựng khu mới, khu công nghiệp khu công nghệ cao Khu công nghiệp khu vực địa lý phân chia phát triển cách có hệ thống, theo kế hoạch tổng thể nhằm cung cấp dịch vụ kỹ thuật cần thiết sở hạ tầng phù hợp với phát triển liên hợp ngành công nghiệp sản phẩm không thiết phải xuất SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 35 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy Khu công nghệ cao khu nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực sử dụng cơng nghệ đại Tính đến cuối năm 1990 châu Á có 30.000 KCN, KCX có khu lớn giới nằm Trung Quốc, Malaisia, Hàn Quốc, Philippine, Thái Lan, Đài Loan 3.2.2.Quy hoạch hoàn chỉnh sở hạ tầng phục vụ đầu tư Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải, ); hệ thống cầu đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc - Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin - Rà sốt lại dự án giao thông vận tải ưu tiên thu hút ĐTNN chuẩn bị thủ tục đầu tư cần thiết để gọi vốn ĐTNN; phối hợp với Bộ Tài quan kiến nghị sách ưu đãi dự án vốn đầu tư lớn, khả hồn vốn khó khăn như: đường sắt, cảng biển, đường cao tốc, đường sắt cao tốc - Rà sốt tình hình cung cấp điện cho doanh nghiệp ĐTNN, dự án có nhu cầu sử dụng điện lớn, khu công nghiệp tập trung đánh giá khả đề xuất giải pháp bảo đảm cấp điện ổn định cho sản xuất kinh doanh, bao gồm biện pháp huy động nguồn vốn cho phát triển SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 36 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy nguồn điện 3.2.3.Đào tạo nguồn nhân lực Việc thiếu hụt nhân lực trình độ cao nguyên nhân ảnh hưởng đến khả hấp thụ vốn đầu tư trực tiếp nuớc Việt Nam Các doanh nghiệp FDI cho biết việc thiếu hụt kỹ thuật viên nhà quản lý cấp trung có xu hướng ngày tăng, lao động có khả cải tiến sản xuất yếu tố định cho phát triển doanh nghiệp Việc thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao khiến nhiều dự án đầu tư nước ngồi quy mơ lớn Việt Nam bị kéo dài Với chuỗi dự án trị giá tỷ USD Việt Nam, Tập đoàn Khoa học Kỹ thuật Hồng Hải (Foxconn) dự kiến sử dụng khoảng 300.000 lao động Việt Nam, lớn dự án FDI từ trước đến Để có nhân lực phục vụ dự án, Foxconn phải lên kế hoạch xây dựng riêng trung tâm đào tạo nhân lực tuyển thêm kỹ sư đưa đào tạo Đài Loan Trong đó, có sẵn nguồn nhân lực thời gian để vận hành nhà máy Foxconn đẩy nhanh lên nhiều Vì thế, đào tạo nhân lực giải pháp khơng thu hút FDI mà cịn đẩy mạnh giải ngân FDI nước ta Để giải toán nguồn nhân lực cho doanh nghiệp FDI, đưa số giải pháp: - Hoàn thiện văn pháp lý hợp tác đầu tư lĩnh vực giáo dục - đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút ĐTNN đào tạo lao động trình độ, góp phần thực mục tiêu Chiến lược giáo dục giai đoạn 2001 2011 nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế; nâng cao trình độ lao động, đặc biệt người nông dân bị thu hồi đất sản xuất để giao cho dự án 3.2.4.Tăng cường xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư thực phần có tác dụng định việc quảng bá hình ảnh mơi trường đầu tư Việt Nam tới SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 37 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy đối tác đầu tư Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh khó khăn nay, mà số lượng nhà đầu tư tiềm bị thu hẹp quy mơ chuyển hướng thực xúc tiến đầu tư cần có thay đổi theo hướng tập trung hóa - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đồn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, ; trọng đẩy nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam đối tác lớn - Hồn thành việc xây dựng thơng tin chi tiết dự án (project profile) danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước giai đoạn 2006 2010 để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư; xây dựng danh mục gọi vốn ĐTNN cho giai đoạn 2011 - 2015 năm - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu xây dựng mơ hình quan xúc tiến đầu tư Trung ương địa phương; xây dựng văn pháp quy công tác Xúc tiến đầu tư nhằm tạo hành lang pháp lý thống công tác quản lý nhà nước, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tư - Thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007 2010 Triển khai nhanh việc thành lập phận xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm Tiếp tục kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư chuyến thăm làm việc nước lãnh đạo cấp SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 38 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy KẾT LUẬN Hiện việc thu hút vốn đầu tư nước có nguồn vốn FDI trở thành xu hướng quan hệ kinh tế giới nhân tố quan trọng hàng đầu nhiều nước nhằm hỗ trợ phát huy lợi quốc gia để phát triển Nhu cầu đầu tư trở nên vô cần thiết điều kiện xu hướng quốc tế hố đơì sống kinh tế, cách mạng khoa học – công nghệ phân công lao động quốc tế ngày gia tăng Đối với nước phát triển, đầu tư trực tiếp nước nhân tố chủ yếu cho tăng trưởng quan trọng số đánh giá khả phát triển Vì vậy, thu hút lượng lớn FDI để tăng trưởng kinh tế mối quan tâm nhiều quốc gia có Việt Nam.Tuy nhiên việc thu hút FDI từ MĨ vào VIỆT NAM qua phân tích chưa sử dụng hiệu quả,và sách để thu hút dòng FDI MĨ vào VIỆT NAM nhiều thiếu sót.Vì qua phân tích giải pháp em đưa hy vong giúp ích cho nhà kinh tế nhà làm sách,luật pháp tham khảo Bài làm em cịn nhiều thiếu sót em mong giúp đỡ dẫn thầy, cô giáo cho em để có làm hồn thiện hơn.Em chân thành cảm ơn SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 39 Lớp: KTĐT 51E Đề án môn học GVHD: TS Đinh Đào Ánh Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục đầu tư nước Tổng cục thống kê Báo Tham khảo số viết tailieu.vn SV: Nguyễn Cảnh Thịnh 40 Lớp: KTĐT 51E ... trang thu hút FDI Mĩ vào Việt Nam giai đoạn 2008-2011 2.2.1.Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2008-2009 Những năm qua Mĩ quốc gia đứng đầu đầu tư trực tiếp vào Việt nam. Trong giai đoạn Việt Nam. .. đưa Việt Nam trở thành nước phát triển Để góp phần làm rõ vấn đề này, chọn đề tài “GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 -2020. ” Hy vọng viết phần giải toán khúc mắc thu hút FDI. .. III GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM 3.1.Định hướng thu hút FDI VIỆT NAM 3.1.1.Mục tiêu tổng quát -Xây dựng môi trường pháp lý hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi -Các lĩnh vực VIỆT

Ngày đăng: 29/05/2021, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1.Khái niệm,vai trò FDI và các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI nói chung

      • 1.1.1.Định nghĩa,đặc điểm và các hình thức FDI

        • 1.1.1.1.Định nghĩa FDI

        • 1.1.1.2.Đặc điểm của hoạt động đầu tư trực tiếp ngước ngoài FDI

        • 1.1.1.3.Các hình thức đầu tư

        • 1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI

          • 1.1.2.1.Các nhân tố quốc tế,quốc gia đi đầu tư

          • 1.1.2.2.Nhân tố quốc gia,địa phương nơi tiếp nhận vốn đầu tư

          • 1.1.3.Tác động của FDI tới các nước tham gia đầu tư

            • 1.1.3.2. Đối với nước nhận đầu tư

            • CHƯƠNG II

            • THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA MĨ

            • VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008 -2011

              • 2.1.Thực trạng thu hút FDI chung của VIỆT NAM

                • 2.1.1. Thực trạng thu hút FDI theo đối tác đầu tư

                • 2.1.2.Thực trạng thu hút FDI theo địa phương

                • 2.1.3.Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đầu tư

                • 2.1.4.Theo lĩnh vực đầu tư:

                • 2.2.Thực trang thu hút FDI của Mĩ vào Việt Nam giai đoạn 2008-2011

                  • 2.2.1.Thực trạng thu hút FDI trong giai đoạn 2008-2009

                  • 2.2.2.Thực trạng thu hút FDI trong giai đoạn 2009-2010

                  • 2.2.3.Thực trạng thu hút FDI trong giai đoạn 2010-2011

                  • CHƯƠNG III

                  • GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI

                  • CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM

                    • 3.1.Định hướng thu hút FDI của VIỆT NAM

                      • 3.1.1.Mục tiêu tổng quát

                      • 3.1.2.Mục tiêu cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan