Giải pháp nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn ODA của Anh vào Việt Nam

45 155 0
Giải pháp nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn ODA của Anh vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tại bất kỳ quốc gia nào trong giai đoạn phát triển một trong những yêu tố khống thể thiếu đó là nguồn vốn. Đối với các quốc gia đang phát triển để có thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội nguồn vốn là một yếu tố đóng vai trò quyết định. Việc tạo ra và tìm kiếm nguồn vốn dồi dào đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế là một vấn đề mà các chính phủ các quốc gia đang phát triển đặc biệt quan tâm. Một trong những nguồn vốn rất được quan tâm ở các nước đang phát triển đó là nguồn viện trợ phát triển chính thức từ các quốc gia phát triển và các tổ chức trên thế giới. Do nhu cầu về nguồn vốn ODA của mỗi nước đang phát triển đều rất lớn, hơn nữa việc tài trợ từ các nước phát triển và các tổ chức quốc tế lại có tính ưu tiên điều đó dẫn đến việc cạnh tranh trong việc thu hút ODA từ các nước đang phát triển đòi hỏi chính phủ các nước này phải nỗ lực thay đổi và hoàn thiện chính sách nhằm nâng cao khả năng thu hút ODA của mình. ODA của Anh dành cho Việt Nam trong nhiền năm qua đã có đóng góp tích cực đối với nền kinh tế nước ta theo đà phát triển quan hệ song phương giữa hai nước. Trong thời gian gần đây Anh đã có nhiều chương trình viện trợ phát triển chính thức cho Việt Nam với số vốn trung bình mỗi năm khoảng 50 triệu bảng Anh. Số lượng ODA này đóng góp một phần không nhỏ trong các lĩnh vực đời sống và kinh tế quan trọng của Việt Nam. Mặt khác là một cường quốc kinh tế hàng đầu của EU, việc thu hút ODA từ Anh có hiệu quả tích cực thúc đẩy việc hợp tác phát triển của các quốc gia khác trong EU với Việt Nam. Nhận thấy vai trò quan trọng của việc thu hút nguồn vốn ODA từ Anh. Em quyết định lựa chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn ODA của Anh vào Việt Nam”.

Ngày đăng: 20/07/2018, 16:58

Mục lục

    a. Hạn chế từ phía chủ quan

    b. Hạn chế từ phía khách quan

    Nguồn viện trợ có thể sẽ giảm do EU mở rộng

    Thách thức sau khi gia nhập WTO đối với việc thu hút ODA

    Thách thức từ chính khả năng của Việt Nam trong việc giải ngân

    Cần có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội đất nước dài hạn

    Đẩy mạnh quá trình giải ngân hơn nữa

    Tiếp tục đổi mới, ban hành các quy định nhằm nâng cao hiệu quả và hài hoà các thủ tục viện trợ

    Cải cách hành chính, môi trường đầu tư, chống tham nhũng và công tác kiểm tra dự án

    Tăng cường các cuộc tiếp xúc đối thoại giữa Chính phủ và nhà viện trợ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan