1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

giao an chu de ban than MGB

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trẻ hát cùng cô bài hát nào chúng ta cùng tập thể dục - Trẻ nhận biết một số bộ phận trên cơ thể.. - Trẻ có thể chơi được một số trò chơi:...[r]

(1)

Kế hoạch tuần4

Ch nhánh 4: Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh ( Từ ngày 17 / 10 đến ngày 21 / 10 / 2011 )

Thø

H.§éng Thø Thø Thø Thø Thø

Đón trẻ

Thể dục sáng

- Quan sỏt tranh bé trai, bé gái, soi gơng, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi phận thể

- Trò chuyện với trẻ tên gọi, giới tính, sở thích trẻ - Chơi tự

- §iĨm danh

1.Khởi động: Cho trẻ sân: Đi thành vịng trịn, kiểu Sau hng ngang

2.Trng ng

a.Bài tập phát triển chung: - H« hÊp: Ngưi hoa

-Trẻ tập động tác tay, chân, bụng – lờn, bật theo lời hát “Thể dục buổi sáng” “Nào! Chúng ta th dc

b Trò chơi Con muỗi

3 Hồi tĩnh: Cho trẻ vận động nhẹ nhàng

Hoạt động học có chủ đích

- Vận động:

NÐm xa mét tay, ch¹y nhanh 10m - T¹o hình:

Nặn bánh hình dài

Toán:

- Dạy trẻ phân biệt tay phải tay trái thân

Văn học: Thơ Thỏ bị ốm

KPMTXQ: Thùc phÈm bÐ cÇn

Âm nhạc: - Tổng hợp cuối chủ đề

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Trò chơi Bác sĩ

- Gúc xây dựng: Chơi xếp hình bé tập thể dục, xếp đờng nhà bé

- Gãc häc tËp: So sánh chiều cao với bạn, làm truyện theo tranh - Gãc nghƯ tht: H¸t, móa, d¸n mét sè phận thiếu vào tranh - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh

Hat ng

ngoi tri - Thí nghiệm: Mũi bé- Trị chơi vận động: Tạo dáng - Chơi tự

Ho¹t

động chiều - Vệ sinh- Ăn quà chiều - Hoạt động tự chọn - Ơn buổi sáng

- Ch¬i trò chơi giúp cô tìm bạn - Nêu gơng cắm cê

- ChiỊu thø vui chung ci tn

A ThĨ dơc s¸ng

I/ Mục đích u cầu: 1 Kiến thức

- TrỴ biÕt xÕp hµng dµn hµng, dån hµng theo hiƯu lƯnh 2 Kü năng.

(2)

- Bit theo nhc hát " Nào tập thể dục" 3 Thái độ:

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật Có thái độ nghiêm túc tập thể dục sáng chung với toàn trờng Hứng thú tham gia vận động

II/ ChuÈn bÞ:

- Đồ dùng: Đàn oocgan - Sân sẽ, rộng r·i

- Đội hình: Trẻ xếp thành hàng ngang III/ Tổ chức hoạt động:

1 Khởi động: Trẻ khởi động chân, tay theo nhịp hát “Đồng hồ báo thức” Xoay cổ tay, cánh tay, cổ chân, nhún theo nhịp hát

2 Trọng động:

- Hô hấp: Ngửi hoa (4 lần)

Tr động tác thể dục theo cô nhạc hát “Nào tập thể dục” “Cùng đều”

3 Hồi tĩnh: cho trẻ vận động nhẹ nhàng - Trò chơi “Gieo hạt”

C Hot ng ngoi tri

(Chung cho tuần) - Mịi cđa bÐ.

- Trị chơi vận động: Tạo dáng. - Chơi tự do

I/ Mục đích- yờu cu:

- Giúp trẻ phát triển tinh nhạy quqan khứu giác nhận biết phân biệt mùi vật khác

- Thơng qua trị chơi vận động giúp trẻ rèn luyện cách nhận biết thể trạng thái khác vận động biểu cảm

II/ ChuÈn bÞ

- Một bát nhỏ đựng vỏ cam, vỏ chanh, hoa tơi khăn bịt mắt III/ Tổ chức hoạt động:

1 Thí nhiệm mũi bé để lm gỡ?.

- Cô cho trẻ xếp thành hàng sân chơi

- Cụ cho tr thành vòng tròn yêu cầu tất trẻ chơi với trị chơi Đó trị chơi “ Ngửi hoa” nói ngửi hoa nhé, trẻ hít thật mạnh sau thở baot hoa thơm Cô làm mẫu động tác hít vào thật sâu nh ngửi hoa nói thơm Sau chơ trẻ chơi 4-5 lần

- Các nhắm mắt vào cô xẽ cho lần lợt bạn ngửi thứ đốn xem thứ nhé.( Cơ cho lần lợt trẻ ngửi vật có mùi đặc trng khác cho trẻ đốn xem mùi gì? Vd: cho trẻ ngửi mùi hoa hồng, mùi vỏ cam, vò chanh ) Khi trẻ ngửi xong phải nói đợc vừa đợc ngửi mùi loại hay loại hoa gì?

2 Trò chơi vận động: Tạo dáng.

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô chơi trò chơi " Tạo dáng" có thích không? (Có ạ)

- Cụ gii thớch cách chơi: Cơ xẽ nói tên vật đặc điểm vật phải bắt chớc dáng vật Bạn thể giống xẽ ngời thắng - Cho trẻ chơi khoảng - phút Cô chơi trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý tình xy

- Kết thúc chơi: cô nhận xét chung trò chơi 3 Chơi tự do

- Cụ giới thiệu với trẻ đồ chơi mà cô chuẩn bị phân định góc chơi Cho trẻ chơi tự theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

(3)

B hoạt động góc

(Chung cho tuần) I/ Mục đích u cầu:

- Góc phân vai: Trẻ biết đợc vị trí góc chơi, biết cơng dụng đồ chơi góc, biết đợc số cộng việc đặc trng vai chơi, ví dụ: Bố mẹ biết cách chăm sóc cái, cho ăn, đa đến trờng học

- Gãc x©y dựng: Các bác công nhân xây dựng xây nhà công trình khác Củng cố kỹ xếp chồng, xếp cạnh cho trẻ

- Gúc sỏch : Tr biết lật giở sách xem sách chủ đề bn thõn

- Góc tạo hình: Trẻ biết vẽ thêm chi tiết cho hoàn thiện tranh thân - Góc âm nhạc: Trẻ thuộc số hát chủ điểm thân

II/ Chuẩn bÞ

+ Góc phân vai: Búp bê, đồ dùng em bé…

+ Góc xây dựng: Sắp xếp đồ chơi đẹp, thuận tiện cho việc lấy cất Các loại đồ chơi lắp ráp nh: Các khối gỗ, sỏi, thm c

+ Góc sách: Các loại sách, truyện tranh thể bé, sách ảnh chân dung cđa c¸c bÐ líp

+ Góc tạo hình: Giấy, bút màu… Các thể, khuân mặt cha có đủ mắt mũi miệng…Cho trẻ vẽ thêm cho đủ

+ Góc âm nhạc: Có đủ nhạc cụ III/ Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* B íc 1: Tháa thuận, dẫn dắt trẻ vào trò chơi - Cho trẻ hát "Tay thơm tay ngoan" - lần - Cô trò chuyện với trẻ:

+ Cỏc cú biết đơi tay dùng để làm khơng ? + Đúng nhờ có đội tay làm đợc nhiều việc nh cầm bút vẽ, cầm bát ăn cơm, múa biểu diễn văn nghệ, chơi đồ chơi thu dọn đồ chơi… Hôm cô xẽ cho dùng đôi tay khéo léo để chơi trị chơi nhé, giới thệu góc chơi:

+ Các góc chơi phân vai, chuẩn bị đợc nhiều đồ chơi nh: Búp bê, bát, thìa để lát chơi đóng vai chị chăm sóc em bé mẹ chăm sóc Bạn thích chơi đóng vai mẹ, giáo lát chúng mính chơi

Tơng tự giới thiệu góc chơi cịn lại đồ chơi góc mà chun b

* B ớc 2: Quá trình chơi

- Cơ cho trẻ góc chơi theo ý thích trẻ Cơ quan sát cân đối số lợng trẻ góc chơi

- Quan s¸t trẻ chơi xử lý tình hớng xảy

Ví dụ: Cơ đến gần góc chơi " Mẹ con" thấy trẻ đóng vai mẹ cha biết thể vai chơi mình, đến gần trẻ nói: Ôi bác làm vậy? Con bác khóc cháu đói bác lấy bột cho cháu ăn đi, bác để bế cháu tí cháu kháu khỉnh nhỉ, bác để tơi giúp cho cháu ăn cô làmg mẫu cho trẻ quan sát Cứ nh cô chơi mẫu để trẻ xem trẻ bắt chớc theo

- Th«i bác bón cho tiếp phải chợ mua rau

- Tr hỏt v lm ng tỏc minh

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ ý lắng nghe cô giới thiệu góc chơi, giới thiệu tên cách chơi số chi

- Vâng

- Trẻ góc chơi thể vai chơi

(4)

- Với phơng pháp hớng dẫn trẻ nh lần lợt đến góc chơi để chơi trẻ

* B íc 3: NhËn xÐt sau ch¬i

- Cơ chủ yếu khen ngợi động viên trẻ trình chơi trẻ

- Cơ đến góc chơi cho trẻ dừng chơi, cất đồ chơi Và hớng cho trẻ nội dung chơi ngày hơm sau Ví dụ: Bác Hà ơi, hơm bác ăn có ngoan khơng? Hơm thấy bác cho ăn khéo, không bị dây bột đâu Ngày mai bác lại tiếp tục tắm cho em bé Bây bác cho em bé ngủ cất bát thìa lên giá thật ngắn

- Cho trỴ rưa tay ăn cơm

- Tr ct chi vo góc - Lắng nghe nhận xét, thu dọn đồ chơi

- TrỴ rưa tay

D Hoạt động chiều:

- Vệ sinh cá nhân ăn quà chiều - Hot ng t chn

- Ôn buổi sáng

* Chơi trò chơi học tập: giúp cô tìm bạn

- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn cho tất trẻ nhìn thấy Trẻ quan sát bề ngoài, giáng vẻ, trang phục thân bạn

- Sau quay lng lại miêu tả đặc điểm trẻ vd; Cơ nói tìm bạn buộc nơ hồng, mặc váy trắng hát hay yêu cầu trẻ dẫn bạn lên chỗ Trẻ lớp tìm trẻ mà cô miêu tả dẫn đến chỗ cô Trẻ đợc dẫn đến hải tự giới thiệu nh họ tên, giới tính, địa gia đình, sở thích ăn mặc hoạt động yêu thích Nếu trẻ đợc dẫn đến cho kiểm tra sai bạn dẫn phải tự

- Luật chơi: Nếu dẫn sai xẽ phải giới thiệu thân nhảy lò cò vòng xung quanh lớp Cho trẻ chơi đến phút

- Ch¬i tù Tuyên dơng trả trẻ

- Chiều thứ sáu vui chung cuèi tuÇn.

Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2011 Vận động

nÐm xa Mét tay ch¹y nhanh 10m

I/ Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức:

- Rèn luyện kỹ phối hợp vận động: Ném xa tay – chạy nhanh 10m 2 Kĩ năng:

- Trẻ biết đa tay lên cao để ném xa

- Trẻ chạy nhanh, phối hợp tay chân nhịp nhàng, chạy thẳng hớng - Trẻ tập nhịp tập phát triển chung

- Phát triển thể lực cho trẻ

- Rốn t chất: nhanh nhẹn, khéo léo 3 Thái độ :

- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập

- RÌn lun tÝnh kØ lt, tinh thÇn tËp thĨ

- TrỴ høng thó víi giê häc, cã ý thức thi đua tập thể II/ Chuẩn bị:

- Địa điểm: Ngoài sân trờng - 14 15 tói c¸t

- cờ nhỏ cắm làm đích

- Chuẩn bị vạch xuất phát, vạch chuẩn cho hai đội - Trang phục trẻ cô gọn gàng

III/ Tổ chức hoạt động.

(5)

1 ổn định tổ chức, gây hứng thú

Cô trẻ vừa vừa hát: “Thật đáng yêu” , theo vòng tròn Cho trẻ đứng lại khởi động tay, chân, khớp cổ tay, gối, cổ theo nhịp hát

2 Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

- Bây cô tập thể dục cho thể khỏe mạnh

- Tay: Hái hoa (6 lần x nhịp)

- Chân: Cỏ thấp Cây cao (4 lần x nhịp) - Lờn: Quay ngời sang bên 900 (4 lần x nhÞp

- BËt: tiÕn vỊ phÝa tríc (4 lần x nhịp)

b Vn ng c bn

*V§CB !: NÐm xa b»ng tay.

- Đội hình : Trẻ đứng hàng ngang quay mặt vào nhau, cách khoảng 4m

- Cô giới thiệu học: Hôm lớp tuổi A diễn thi “Thi tay khỏe”, thi ném xa tay, có thích tham gia thi khơng? Muốn tham gia thi này, phải tập luyện để bạn biết ném xa Trớc tiên xem ném trớc

- C« làm mẫu: lần

+ Ln 1: Cụ lm mẫu trọn vẹn động tác khơng phân tích + Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Cô đứng trớc vạch chuẩn, đứng chân trớc chân sau, tay cầm túi cát bên với chân sau, giơ ngang đầu Khi có hiệu lệnh “Ném” dùng lực thân cánh tay để ném mạnh túi cát thật xa

- Trẻ làm mẫu: Cô gọi trẻ lên tập thử, trẻ làm đợc cô cho trẻ khác tâp Nếu trẻ tập không cô làm mẫu lại nhắc lại lời

- Trẻ thực hiện: Cô lần lợt gọi nhóm – trẻ lên tập Sau cô cho trẻ thi: Thi tay khỏe (thi xem ném xa nhất)

- Cñng cè: Gäi mét trẻ tập lên tập lại cho lớp xem

*VĐCB 2: Chạy nhanh 10m

Cô cho nhóm 5- trẻ chạy lợt

Cụ yêu cầu trẻ phải chạy nhanh, thẳng hớng Cô cắm cờ đích thẳng với vị trí chuẩn bị trẻ, trẻ chạy thẳng tới cờ nhẹ nhàng chỗ (nhắc trẻ chạy phối hợp tay chân nhịp nhàng chân nọ, tay kia)

3 Hồi tĩnh

Cho trẻ lại nhẹ nhàng vòng

- Trẻ hát thành vßng trßn

- Trẻ khởi động tay, chân

- Trẻ đa tay lên cao

- Tr ngi xuống, đứng lên - tay chống hông vf quay ngời sang bên

- Trẻ bật tiến phía trớc - Trẻ đứng theo đội hình - Nghe cụ gii thiu bi

- Quan sát cô tập mẫu

- trẻ làm mẫu

- Trẻ thực

- Trẻ chạy nhanh 10m theo yêu cầu cô

- Trẻ lại nhẹ nhàng theo cô

Tạo hình

Nặn bánh hình dài

I- Mục đích- yêu cầu: 1 Kiến thức.

- Dạy trẻ cách lăn dọc, ấn dẹt, quấn lại để tạo thành hình bánh khác - Trẻ biết dùng tay để nặn thành bỏnh hỡnh di

2 Kỹ năng.

(6)

3 Thỏi

- Biết giữ dìn bảo quản sản phẩm tạo hình bạn tạo II- Chuẩn bị:

- Đất nặn, bảng Một số mẫu bánh cô nặn sẵn cho trẻ quan sát III- Tiến hành:

Hot động cô Hoạt động trẻ 1 Đàm thoại, vào bài.

- Các ngày mai ngày 20 tháng 10 có biết ngày khơng? Ngày 20/ 10 ngày phụ nữ việt nam ngày vui bà, mẹ, có muốn làm quà thật đẹp để tặng bà mẹ khơng?

- Cơ Hơng có q để tặng mẹ có muốn xem q khơng?

2 Cho trẻ quan sát tranh vẽ đàm thoại

- Cơ có q đây? bánh quy Các quan sát xem bánh quy có đặc điểm gì? Bánh có dạng hình gì? bánh quy có dạng hình dài

- Thế cịn bánh gì? Bánh quẩy nh nào? Dài hay trịn, có biết muốn nặn đợc bánh giống nh phải nặn nh không?

+ Còn quà chị Thảo gái cô tặng cho cô xem chị Thảo nặn tặng cho ( Cho trẻ quan sát đàm thoại) Sau quan sát vật mẫu xong cô nhắc lại cách chia đất, lăn dọc, ấn dẹt, lăn dọc quấn lại để tạo thành bánh quẩy dài

- Gọi 4- trẻ nêu ý định cách nặn bánh 3 Tr thc hin.

- Cô quan sát trẻ nặn, trẻ cha biết cách nặn cô hớng dẫn gợi ý thêm cho trẻ

4 Trng bày sản phẩm, nhận xét.

- Cỏc nhẹ nhàng mang lên để cô treo lên giá tạo hình Cơ gọi trẻ nhận xét 3- bạn cách nặn - Các quan sát xem bạn nặn bánh tặng mẹ đẹp nhất, đẹp ? Bạn nặn nh bánh có dạng hình gì?

- Cơ nhận xét thêm 1-2 sau nhận xét chung tiết học Giáo dục trẻ giữ dìn sản phẩm tạo

- Chó ý l¾ng nghe cô giới thệu

- Có - Có

- Bánh

- Bánh dài, thơm - Dài xoắn

- Có

- Trẻ đàm thoại vật mẫu cô

- Nêu ý định nặn bánh

- Thực theo yêu cầu cô

- Nhận xét bạn,

- Thu dn dựng

Đánh giá cuối ngày

………

………

Thø ngµy 18 tháng 10 năm 2011 Toán

Nhận biết tay phải, tay trái

(7)

- Trẻ nhận biết phân biệt tay phải, tay trái - Trẻ hát hát tập thể dục - Trẻ nhận biết số phận thể

- Trẻ chơi số trị chơi:

- Trẻ biết theo đường hẹp lên chọn đồ dùng để ăn bên phải, trái 2 Kĩ

- Nhằm phát triển thị giác, ngơn ngữ, phát triển trí tuệ cho trẻ - Rèn kỹ NB phân biệt tay phải, tay trái bé

- Rèn kĩ hát tập thể dục - Rèn kĩ chơi trò chơi cho trẻ

- Rèn kĩ theo đường hẹp cho trẻ

- Củng cố số kiến thức số phận thể cho trẻ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn phận thể II/ Chuẩn bị

- Đồ dùng cơ: Bát, thìa, rổ, kéo - Đồ dùng trẻ: Giống cô - Địa điểm lớp học

- Đội hình : Ngồi chiếu hình chữ u - Trẻ chưa làm quen với học III/ T ch c ho t ổ ứ động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

* HĐ1: Ơn

*HĐ 1: Gây hứng thú

- Cô cho trẻ chơi T/c “trời tối, trời sáng” - Cơ giả làm tiếng gà gáy ị ó o - Khi thức dạy phải làm ?

- Cơ trẻ hát múa “ Nào tập thể dục ? Bài hát múa vừa nhắc đến phận thể ? Muốn cho phận thể khỏe mạnh phải làm ?

=> Củng cố GD trẻ: Muốn cho thể khỏe mạnh phải ăn đủ chất, giữ VS thể, thường xuyên tập TD rèn luyện SK

- Hứng thú chơi cô. - Đánh răng, rửa mặt

(8)

*H 2: Dậy trẻ xác định tay phải, tay trái qua hoạt động thường ngày trẻ

- Hằng ngày buổi sáng thức dậy tập thể dục cho thể khỏe mạnh sau ăn sáng

- Chúng ăn cơm nào?

- Khi ăn cơm cầm bát tay nào? - Cầm thìa tay nào?

- Bây ăn sáng xong học Cho trẻ đứng dậy hát bài" Vui đến trường"

- Chúng vừa tới trường học học, đường đi phía tay ?

- Chúng giơ tay phải lên ?

- Đến lớp cô giáo dạy nhiều điều hay hát, múa, vẽ, tô màu

- Khi vẽ cô giáo dạy cầm bút tay ?

- Tay giữ giấy ?

- Chúng vẽ ơng mặt trời ?

=> Cơ thấy học vẽ giỏi thưởng cho T/C T/C Thi xem nhanh

- Cơ nói đến tay trẻ giơ nhanh tay lên * HĐ2: Luyện tập:

*Trò chơi 1: Thi bước nhanh: Cô cho trẻ đứng dậy chơi trò chơi theo đường hẹp lên chọn đồ dùng bát đặt bên tay trái, thìa đặt bên tay phải

*Trò chơi 2: Trò chơi Ai nhanh trí: Phát cho trẻ rổ màu xanh rổ màu đỏ, cho trẻ chơi T/C “ Ai nhanh trí”

- Cơ nói đến tay trẻ cầm Đ/c tay giơ lên - Sau u cầu trẻ , Tay phải cầm rổ màu đỏ, tay trái cầm rổ màu xanh ( Sau lần chơi cô cho trẻ đổi lại tay)

- Cô thấy phân biệt tay phải tay trái giỏi, học đến hết

- Giả làm động tác - Cầm bát tay trỏi

- Cầm thìa tay phải

- Tay phải - Giơ tay phải

- Tay phải - Tay trái ại

- Hứng thú chơi theo hiệu lệnh cô

(9)

chúng ta chào cô chơi * Kết thúc:

- Cho trẻ chi

Đánh giá cuối ngày

Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2011

Thơ :

Bạn bé

I/ Mục đích u cầu: 1 Kiến thức.

-TrỴ biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ 2 Kỹ năng.

- Bit c th diễn cảm cô - Trả lời câu hỏi rõ ràng 3 Thái độ:

- Thích đợc nghe cô đọc thơ II/ Chuẩn bị:

- Tranh vẽ nội dung thơ III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 ổn định tổ chức vào bài.

- Các có thích chơi trị chơi khơng? Cơ xẽ cho chơi trò chơi Dấu tay Tay đẹp đâu? - Tay đẹp dùng để làm gì?

- Trên thể cịn có nhiều phận kể cho cô nghe xem phận nào? Gọi 2- trẻ kể nói lên tác dụng phận Các phận thể phận quan trọng phải ln tắm rửa thờng xun để giữ gìn cho thể

- Chèn cô Cô đâu?

- Con hÃy nhìn xem bàn có gì?

- Nh cú cỏi gỡ m nhìn đợc bát?

- Cho trẻ quan sát bát trị chuyện: Có thơ hay nói bát ngồi ngoan nghe đọc thơ xem bát đợc tác giả miêu tả thơ nh

Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. - Cô đọc thơ diẽn cảm lần

- Giảng nội dung: Bài thơ nói bạn thìa bạn bát hàng ngày theo bé đến trờng mầm non bạn thìa bạn bát mong muốn ăn phải biết tự cầm thìa xúc cơm khơng khơng ngoan bị bạn cời chê Giáo dục trẻ ăn cơm phải tự xúc ăn gọn gàng hết xuất

- Cơ đọc thơ cho trẻ nghe lần qua tranh vẽ minh hoạ

- Hứng thú chơi

- Trẻ kể phận thể

- Cô

- Có bát thìa - Lắng nghe cô giới thiệu

- Vâng

(10)

Đàm thoại trích dẫn.

- Các vừa nghe xong cô đọc thơ gì? - Bài thơ sáng tác?

- Bài thơ nói ?

- Tác giả miêu tả bạn thìa bạn bát nh nào? Câu hỏi mở: Con thấy bạn thìa bạn bát nh nào? - Hàng ngày bạn thìa bạn bát theo bé đâu?

- §Õn trêng mầm non làm gì? Đợc cô giáo dạy gì?

- Bỏt thỡa ó lm gỡ học, chơi?

=> Hàng ngày bạn thìa bạn bát theo đến tr-ờng, học, chơi bạn thìa bạn bát nằm ngoan để chờ đợi

* Trích dẫn " Bạn thìa bát thìa nằm đợi" - Giờ ăn đến bát thìa làm gì?

- Ai gọi bát?

- Khi ăn đến tay cầm để xúc cơm ăn? - Ai khơng tự xúc bị sao?

=> Khi gìơ ăn đến bạn bát đựng cơm canh cho cịn phải tự cầm bạn thìa để xúc cơm ăn ăn hết xuất không bị bạn cời chê không

* Trích dẫn " Giờ ăn cời chê"

Dạy trẻ đọc thuộc thơ đọc thơ diễn cảm. - Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân

Kết thúc: Cho lớp chơi trò chơi nhẹ nhàng

- Bài thơ Bạn bé

- Bài thơ nói bạn bát, bạn thìa

- Đến lớp, đến trờng mầm non - Đợc học, đợc chơi

- Bát tghìa nằm đợi - Lắng nghe cụ

- Trả lời

- Cơm canh gọi bát - Cầm thìa xúc cơm - Sẽ bị bạn cời chê

- Đọc thuộc thơ cô

- Chơi trò chơi theo hớng dẫn cô

Giáo dục âm nhạc

dạy hát Mời bạn ăn

I/ Mc ớch - Yêu cầu. 1 Kiến thức.

- Trẻ biết tên hát, hiểu nội dung hát Thuộc hát hát theo nhịp đàn

2 Kü năng.

- Tr hỏt ỳng nhc, ng ỳng nhịp, lời hát

- Làm quen giai điệu hát, bộc lộ cảm xúc nghe cô hát "Múa cho mẹ xem" từ gợi cho trẻ tình cảm yêu thơng mẹ

3 Thái độ.

- Thông qua nội dung hát giáo dục trẻ giữ dìn đơi bàn tay xẽ II/ Chuẩn bị.

- Đàn oóc gan, mũ chóp III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Giíi thiƯu bµi:

- Bây chơi trò chơi Dấu tay, tay đâu Các có tất tay? Các giơ tay phải lên cho cô xem nào, tay trái Cho trẻ chơi 3- lần Các có biết đơi bàn tay dùng để làm khơng? Cho trẻ kể đơi bàn tay

- Muốn cho thể đợc khoẻ mạnh có biết phải làm khơng?

2 Dạy hát

- Trẻ chơi

(11)

- Cô đàn cho trẻ nghe

+ Lần 1: Hát thể tình cảm - Giải thích nội dung hát + Lần 2: Cô hát kết hợp múa

- Cô dạy trẻ hát nhiều lần, lớp, tổ, nhóm, cá nhân 3.Nghe hát " Múa cho mĐ xem"

- Cơ cịn có hát nói đơi bàn tay Muốn biết đôi tay hát nh lắng nghe cô hát

- Cô hát cho trẻ nghe kết hợp đệm đàn thể điệu minh họa (2 lần)

4 Trß chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô chơi trò chơi "Đoán tên bạn hát"

- Cách chơi: Cô gọi bạn lên chơi Bạn phải đội mũ chóp che kín mắt Và cô mời bạn dới hát Bạn lên chơi phải đoán đợc tên bạn vừa hát Nếu bạn đốn đợc nhận phần thởng hấp dẫn Các rõ cách chi cha?

- Cho trẻ chơi khoảng phút Sau lần chơi có nhận xét

- Kết thúc: Cô nhận xét chung tiết học Cho trẻ hát lại "Tay thơm, tay ngoan"

- Nghe cô hát

- Hát theo yêu cầu cô

- Chú ý lắng nghe cô hát

- Nghe cô hớng dẫn cách chơi

- Rõ - Trẻ chơi

Đánh giá cuối ngµy

……… ……… ……… ……… ………

Thø ngày 20 tháng 10 năm 2011 Khám phá khoa học

Thùc phÈm bÐ cÇn

I/ Mục đích- u cầu: 1 Kiến thức :

- Trẻ biết tên thực phẩm bé cần hàng ngày biết đợc cơng dụng thực phẩm Biết tên nhúm thc phm

2 Kỹ :

- Rèn luyện trí nhớ phát triển vốn từ cho trẻ Biết trả lời câu hỏi cô 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức học II/ Chuẩn bị:

- sè tranh vÏ thùc phÈm - sè thùc phÈm t¬i sèng

III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Vµo bµi:

(12)

thật hay hát “ Mời bạn ăn” sau hát xong cô trẻ đàm thoại trò chuyện nội dung hát kể ăn hàng ngày lớp, nhà trẻ đợc ăn

2 Cho trẻ quan sát vật thật đàm thoại: - Các quan sát xem có ?

- Đúng gạo đọc cô Gạo cho trẻ đọc nhiều lần

- Gạo dùng để làm gì?

- Đúng gạo dùng để nấu cơm, nấu cháo cho ăn khơng nào? Thế có biết gạo có loại khơng? Có gạo tẻ gạo nếp Gạo nếp nấu lên thơm dẻo cịn để làm xơi này, làm bánh trng, bánh gai - Các có biết làm hạt gạo không? Đúng bố mẹ phải cày cấy, chăm sóc hàng ngày làm đ-ợc hạt gạo ăn phải nhớ ăn hết xuất

+ Lµm quen víi cđ khoai

- Cơ có đây? Đúng củ klhoai lang Các đọc khoai lang cô Cho trẻ phát âm nhiều lần

- Thế đợc ăn khoai lang cha nhỉ?

-¡n cã ngon không? Ăn thấy có vị gì? Con ăn khoai n-íng hay lc? ( Gäi trỴ kĨ )

- ¡n khoai thÊy cã no không?

- Thế củ khoai lang biết củ khoai nữa? Cho trẻ tự kể loại khoai, sắn

- Th có biết củ sắn chế biến đợc ăn khơng? Cơ nói cho trẻ biết thực phẩm đợc chế biến từ củ sắn nh bánh quy, bánh mì

+ Đây gì? Đúng bánh mì

- Các nói từ bánh mì Bánh mì dùng để làm gì? Con đợc ăn bánh mì cha? Ăn bánh mì thấy nh nào? Có vị gì? Có ngon khơng?

- Thế có biết bánh mì đợc làm từ khơng? Bánh mì đợc làm từ bột mì

+ Ngoài thực phẩm cô cho quan sát biết loại thức ăn làm cho no bụng nữa?

- Cơ cho trẻ quan sát tranh nhóm thực phẩm giàu chất bột đ-ờng cô cho trẻ kể tên thực phẩm có tranh hỏi trẻ dùng thực phẩm để làm gì? Khi ăn phải chế biến nh nào?

* Chốt: Các loại thực phẩm nh lúa, ngô, khoai sắn, bánh mì loại bánh khác, mì tơm, đờng thực phẩm giúp ngời ta no bụng đợc gọi nhóm thực phẩm giàu chất bột đờng Các nói “ Chất bột đờng” nhiều lần theo nhiều hình thức

+ Tơng tự nh cô cho trẻ làm quen với nhóm thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất vi ta muối khoáng - Giáo dục trẻ cần ăn phối hợp đầy đủ nhóm thực phẩm ngời lớn nhanh khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào không bị bệnh tật ăn thiếu nhóm thực phẩm bị mắc số bệnh nh Thiếu VTM A bị khô mắt cịn dẫn đến mù, lồ, thiếu chất đạm, chất bột đờng bị suy dinh dỡng

theo ý hiểu trẻ

- Gạo

Trẻ đọc theo y/c cô - Nấu cơm n

- Lắng nghe cô

- Bố,Mẹ

- Trẻ quan sát trả lời

- Rồi

- Có

- Trẻ kể theo ý hiểu trẻ

- Bánh mỳ

- Ngon

- Lắng nghe cô

- Trẻ quan tranh

- Nghe cô giải thích

(13)

3 Trò chơi: HÃy làm theo hiệu lệnh *Trò chơi:Thi xem nhanh

- Luật chơi giơ nhầm nói nhầm tên thực phẩm phải nhảy lò cò

- Cỏch chơi: Cô phát cho trẻ rổ lô tô rổ có nhiều lơ tơ nói nhóm thực phsẩm trẻ chọn lô tô thuộc nhóm thực phẩm giơ lên nói tên thực phẩm chọn đợc Khi trẻ chơi 3- lần cho trẻ chơi ngợc lại Cho trẻ chơi thêm - lần

* Chơi tìm nhà:

- Cụ phỏt cho mi bn lô tô thực phẩm cầm tay, cô có ngơi nhà gắn lơ tơ nhóm thực phẩm Mỗi ngơi nhà gắn nhóm thực phẩm bất kỳ, có lơ tơ nhóm thực phẩm vào nhà có nhóm thực phẩm Chúng biết cách chơi cha

- Ch¬i 2- lần

- Chơi trò chơi

- Chăm nghe cô GT cách chơi

- Chú ý lắng nghe cô nói cách chơi luật chơi

- Rồi

- Hứng thú chơi

Đánh giá cuối ngày

Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2011 Giáo dục ©m nh¹c:

tổng hợp cuối chủ đề

I/ Mục đích - Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát học, tên nhạc sĩ sáng tác, hiểu ND hát 2 Kỹ năng:

- Trẻ biểu diễn hát thành thạo, trẻ hát nhạc, vận động nhịp, lời hát

- Làm quen giai điệu hát, bộc lộ cảm xúc nghe hát "Múa cho mẹ xem" từ gợi cho trẻ tình cảm yêu thơng mẹ

3 Thái độ:

- Thông qua nội dung hát giáo dục trẻ giữ gìn đơi bàn tay II/ Chuẩn bị:

- Đàn oóc gan, mũ chóp, phách tre III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Giíi thiƯu bµi:

- Bây chơi trị chơi Dấu tay, tay đâu Các có tất tay? Các giơ tay phải lên cho cô xem nào, tay trái Cho trẻ chơi 3- lần Các có biết đơi bàn tay dùng để làm khơng? Cho trẻ k v ụi bn tay

- Trẻ trò chơi cô

(14)

- Mun cho thể đợc khoẻ mạnh có biết phải làm khơng?

2 Biểu diễn hát, vận động :

- Để có bàn tay đẹp phải ln gữi gìn đơi tay có đơi bàn tay thơm, tay ngoan hát, múa hát tay thơm tay ngoan no

* Hát, múa : Tay thơm, tay ngoan + Các vừa hát song hát ?

+ Nhc s no ó sỏng tác hát ?- Cô cho trẻ hát múa theo nhiều khác nhau, cô ý sửa sai cho trẻ

- Hôm bạn búp bê tổ chức sinh nhật mời bạn lớp 3T đến dự sinh nhật, hát vang hát : Mừng sinh nhật

*Hát vận động : ‘’ Mừng sinh nhật ‘’ - Để hát thêm vui nhộn hát vỗ tay theo nhp bi hỏt nhộ

+ Bài hát nói điều gì? + Bài hát sáng tác ?

- Mêi tõng tỉ, nhãm lªn biĨu diƠn

- Trên thể có giác quan, giác quan dùng để hít thở, giác quan ?

- Chúng hát hát mũi * Hát vận động : Cỏi mi

+ Bài hát nói điều g× ? + Mịi cã nhiƯm vơ g× ?

* Nghe h¸t " Móa cho mĐ xem":

- Cơ cịn có hát nói đôi bàn tay Muốn biết đôi tay hát nh lắng nghe cô hát

- Cô hát cho trẻ nghe kết hợp đệm đàn thể điệu minh (2 ln)

* Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát.

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô chơi trò chơi "Đoán tên bạn hát"

- Cỏch chi: Cụ s gọi bạn lên chơi Bạn phải đội mũ chóp che kín mắt Và mời bạn dới hát Bạn lên chơi phải đốn đợc tên bạn vừa hát Nếu bạn đoán đợc nhận phần thởng hấp dẫn Các rõ cách chơi cha? - Cho trẻ chơi khoảng phút Sau lần chơi có nhận xét

- KÕt thóc: C« nhËn xÐt chung tiết học Cho trẻ hát lại "Tay thơm, tay ngoan"

- Lắng nghe cô

- Trẻ hát, múa tay thơm tay ngoan

+ Bài hát tay thơm tay ngoan + Bùi Đình Thảo

+ Trẻ biểu diễn hát múathi đua

- Cả lớp hát vỗ tay (1,2 L)

+ Mừng ngày sinh nhật + Cô Hồng Ngọc

- Thi đua hát theo tổ, nhóm

- Cái mũi

- Cả lớp hát 1,2 lần + Về mũi + Có

+ Mi để ngửi để hít thở khơng khí

- Nghe cô giới thiệu

- Chăm nghe cô hát

- Nghe cô hớng dẫn cách chơi

- Rõ

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ hởng ứng cô hát, múa

Đánh giá cuối ngày

(15)

………

.

………

Tổ chức hoạt động

Chung vui cuối tuần

I/ Mục đích - Yêu cầu:

- Trẻ đợc vui chơi đợc tham gia trò chơi, đợc múa hát biểu diễn sân khấu dới nhiều hình thức

- Trẻ thấy thoải mái, vui tơi sau tuần học

- Trẻ biết nhận xét điểm bật bạn tuần II/ ChuÈn bÞ:

- Một số hát chủ đề, thơ, truyện - Một số trò chơi gian

- Địa điểm sân trờng III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động tr

- Dẫn chơng trình:

- Trũ chuyn với trẻ chủ đề thực hiện’ - Cho trẻ hát bài: tuần ngoan”

- Sau lần lợt lớp xen kẽ lên biểu diễn tiết mục văn nghệ múa há, đọc thơ, kể truyện * Tổ choc chơi trò chơi

- Lớp 3A chơi trò chơi : Truyền bóng - Lớp 4A Ch¬i KÐo co

- Líp A Ch¬ truyền bóng qua đầu

- Cụ dn chng trỡnh trao giải tiết mục văn nghệ hay đội thắng

- Ph¸t phiÕu bÐ ngoan

- Toàn trờng hát Đi học

- Trẻ hát

- Trẻ chơi

- Nhận phiếu bé ngoan - Trẻ hát

ểNG CH Bản Th©n”

- Tổ chức hội thi Ai ?, trẻ tham gia thi theo đội

- Cô trẻ nêu đặc điểm bật số bạn cho đội đoán xem bạn ? (về hình dáng, sở thích, học giỏi mơn ?, có khiếu ? )

- Nếu bạn đoán tên đứng lên giới thiệu

(16)

- C« làm MC dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn văn nghệ, ca hát, đọc thơ, kể

chuyện theo khiếu Giáo viên khơi gợi cho trẻ nói lên ước mơ sau lớn lên làm nghề ?

- Kết thỳc buổi tiệc, cụ giới thiệu chủ đề Gia đình yờu cầu trẻ thu dọn để

cùng tìm hiểu chủ đề

(17)

Thø ngµy 11 tháng năm 2008 Giáo dục âm nhạc

NDTT: hát, vỗ tay theo phách "Trờng chúng cháu tròng Mn" Nội dung kết hợp: Nghe hát: "Cô giáo" Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát.

( L

oại tiÕt dËy tỉng hỵp)

I Mục đích - u cầu. 1 Kiến thức:

- Trẻ biết thuộc hết hát tích hợp, hát nhạc 2 Kỹ năng:

- Trẻ hát đúng, giọng vui tơi, thể tình cảm Biết vỗ tay theo phách

- thông qua giai điệu nghe hát, bộc lộ cảm xúc nghe hát "cơ giáo" từ gợi cho trẻ tình cảm u mến giáo

- Rèn khả mạnh dạn biểu diễn hát 3 Thái độ.

- ThÝch nghe c« hát thông qua hát nghe trẻ có tình cảm yêu quý cô giáo - Thích chơi trò chơi hứng thú chơi

II Chuẩn bị.

- Một số hát bổ xung nội dung tÝch hỵp

- Đàn c gan, dụng cụ gõ đệm: Trống lắc, phách tre - Mũ chóp

III Cách tiến hành.

(18)

* Hôm cô xẽ cho biểu diễn văn nghệ có thích không?

- Hng ngy đến trờng cịn khóc nhè khơng? Khóc nhè ngoan hay h ? Đúng cô thấy lớp bạn giỏi ngoai đấy, khơng cịn khóc nhè đến lớp, biết học hành để bố mẹ yên tâm công tác hát thật hay để bố mẹ yờn tõm v no

* Hát biểu diễn Cháu mẫu giáo - Cô cho trẻ biểu diễn theo lớp, nhóm, cá nhân

- Lắng nghe, nghe cô hỏi có biết trờng mầm non có tên trờng không? học mẫu giáo có thấy vui không?

* Vậy hÃy hát múa thật hay Trờng chúng cáu tròng mầm non nhạc lời Phạm tuyên

- Cho lớp đứng thành vòng tròn múa theo giai điệu hát lần

- Cho trẻ nhóm lên chọn dụng cụ gõ đệm để biểu diễn

- Đến trờng đợc gặp cô, gặp bạn vui phải không nào, cô giáo ngời nh nào? Con có u q giáo khơng? tình cảm dành cho đợc thể qua thơ

* Cô trẻ đọc thơ “ Cô giáo con” - Cả lớp đọc thơ lần

- Cô giáo thơng yêu bạn nào? muốn đợc th-ơng u phải ngoan nghe lời cô không Hàng ngày theo mẹ đến trờng, em vui ca hát đờng chim ca, trờng em đẹp muôn sắc hoa, cô giáo yêu mến cô l cụ tiờn

+ Hát Cô giáo em 2-3 lÇn

- Các ạ, giáo chăm sóc dạy dỗ Cơ nh ngời mẹ hiền thứ Tình cảm đợc nhạc sĩ Phạm Tuyên thể hát "Cô giáo" Cô mời lắng nghe

* Nghe hát Cô giáo

Cụ hát cho trẻ nghe kết hợp đệm đàn thể điệu minh họa (2 lần)

- Hàng ngày đến trờng cịn đợc cho chơi nhiều trị chơi, có thích khơng? Vởy chơi trị chơi

* Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô chơi trò chơi "Đoán tên bạn hát"

- Cách chơi: Cô gọi bạn lên chơi Bạn phải đội mũ chóp che kín mắt Và cô mời bạn dới hát Bạn lên chơi phải đoán đợc tên bạn vừa hát Nếu bạn đốn đợc nhận phần thởng hấp dẫn Các rõ cỏch chi cha?

- Cho trẻ chơi khoảng phút Sau lần chơi có nhận xét

- Kết thúc: Cô nhận xét chung tiết học Cho trẻ hát lại "Cháu mẫu giáo"

- Không - Khóc nhè h

- Hát biểu diễn cháu mẫu giáo

- Trờng mầm non Hoà Chung Vui

- Hát múa, biểu diễn Bài hát " Trờng chúng cháu trờng mầm non"

- Vâng - Có

- Đọc thơ cô giáo - Bạn chăm ngoan

- Hát múa cô giáo em

- Hát thể tình cảm theo cô hát

- Nghe cô hớng dẫn cách chơi

(19)

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:40

w