1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tuần 8 lớp 1

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kết luận: Em nên hỏi han, quan tâm, dìu ông lên cầu thang, không nên vô tâm bỏ đi chơi như vậy Hoạt động 2: Em thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông và bằng những việc làm vừa sức, phù hợ[r]

(1)

TUẦN 8

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 Ngày soạn: 23/10/2020

Giảng: Thứ hai ngày 19/10: Lớp 1C Tiết 1, 1A Tiết 2, 1B Tiết 3, (Chiều) Thứ ba ngày 27/10: Lớp 1D Tiết 1(Chiếu)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU

I Kiến thức: Sau học, HS sẽ: - Nói tên, địa trường

- Xác định vị trí phịng chức năng, số khu vực khác nhà trường - Kể số thành viên trường nói nhiệm vụ họ

- Kính trọng thầy cô giáo thành viên nhà trường

- Kể số hoạt động trường, tích cực, tự giác tham gia hoạt động

2.Năng lực, phẩm chất: Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị các mối quan hệ thân với thành viên trường

II CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình ảnh trường học, số phòng khu vực trường số hoạt động trường

+ Máy chiếu

- HS: Sưu tầm tranh ảnh trường học hoạt động trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Mở đầu: Khởi động (5’)

- GV đưa số câu hỏi:

+ Tên trường học gì? + Em khám phá trường? để HS trả lời, sau dẫn dắt vào tiết học

2 Hoạt động khám phá (10’)

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nội dung hình theo gợi ý GV:

+ Trường học Minh Hoa tên gì?

+ Trường hai bạn có phịng khu vực nào?

- GV tổ chức cho cặp HS quan sát

- HS lắng nghe trả lời - HS lắng nghe

HS quan sát hình SGK - - HS thảo luận nhóm

- - Đại diện nhóm trình bày

HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - HS làm việc nhóm đơi trình bày hiểu biết thân

(2)

hình phòng chức năng, trao đổi với theo câu hỏi gợi ý GV để nhận biết nội dung hình, từ nói tên phịng: thư viện, phịng y tế, phịng học máy tính nêu chức phịng số phòng khu vực khác

Yêu cầu cần đạt: HS nói tên trường, địa trường giới thiệu khái quát không gian trường học Minh Hoa

3 Hoạt động thực hành (15’)

GV gọi số HS trả lời tên địa trường học nêu câu hỏi: + Trường em có phịng chức nào?

+ Có phịng khác với trường Minh Hoa khơng?

+ Vị trí phịng chức có trường, khu vui chơi, bãi tập…) khuyến khích HS tìm điểm giống khác trường với trường Minh Hoa

Yêu cầu cần đạt: Hs nói tên và địa trường học mình, nhận biết số phịng trường chức phịng

4 Đánh giá (3’)

-HS nói tên, địa trường, nêu phòng chức trường

-Có thái độ yêu quý từ có ý thức bảo vệ trường lớp

5 Hướng dẫn nhà (2’)

-Tìm hiểu trường tiểu học mà bố mẹ, anh chị học

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS thảo luận TL

HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung cho bạn

+ Hs kể CN phịng chức trường

+ HS trả làm việc cn, nhóm TL nd câu hỏi

Ngày soạn: 24/10/2020

(3)

TIẾT 8: LẮP GHÉP CÁC HÌNH ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh biết lắp ghép hình trịn, hình vng, hình tam giác - Nhận biết số vật hình trịn, hình vng, hình tam giác

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực hành rèn kĩ tư 3 Thái độ - Tình cảm: - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng giáo viên. Hoạt động học sinh. 1 Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2 Nội quy phòng học trải nghiệm (3’) - Hát bài: vào lớp

- Nêu số nội quy phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại số nội quy, quy định học phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, khơng nghịch thiết bị phịng học, không lấy dụng cụ, đồ dùng phòng học, - Trước vào phòng học cần bỏ dép ngồi giữ gìn vệ sinh cho phịng học

3 Thực hành lắp ghép.(25')

- Giáo viên lấy khay đựng hình vng, hình trịn, hình tam giác

- Nhắc lại đặc điểm hình vng, hình trịn, hình tam giác

- Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm khay đựng có đầy đủ que lắp ghép hình

- Yêu cầu học sinh ghép hình sản phẩm

- GV hướng dẫn mẫu , hướng dẫn nhóm

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm ổn định chỗ ngồi

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem đưa thiết bị khỏi phòng học - Lắng nghe nội quy

+ Hình vng hình có cạnh có góc vng + Hình trịn hình khơng có góc

+ Hình tam giác hình có cạnh

- Học sinh lấy đồ dùng theo nhóm

- Thực

- Quan sát thực hành

(4)

* Kiểm tra, đánh giá tất nhóm - Làm đủ hình để trước mặt

- GV nhận xét nhóm, đánh giá sản phẩm, nhận xét cụ thể Tuyên dương làm tốt - Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào nơi quy định

4 Củng cố, dặn dị (5’) - Hơm học gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phịng học

thiệu sản phẩm nhóm - HS thực hành làm theo

- Chú ý quan sát

- thực hành lắp ghép hình vng, hình trịn, hình tam giác - Lắng nghe

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 1 Ngày soạn: 25/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28/10: Lớp 1B Tiết 1, 1C Tiết 2, 1A Tiết 3(Sáng)

Chủ đề 3: Quan Tâm Chăm Sóc Người Thân Gia Đình Bài 7: Quan tâm chăm sóc ơng bà

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết biểu ý nghĩa việc quan tâm, chăm sóc ơng bà. - Thể quan tâm, chăm sóc ơng bà việc làm phù hợp với lứa tuổi

- Thực việc làm thể tình yêu thương ông bà

- Thực việc đồng tình với thái độ thể yêu thương ông bà

- Lễ phép, lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà

2 Năng lực, phẩm chất: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi

II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, SGV, Vở tập đạo đức

+ Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát "Cháu yêu Bà” – Sáng tác: Xuân Giao.), … gắn với học “Quan tâm chăm sóc Ơng Bà” + Máy tính, máy chiếu, giảng PowerPoint …

- HS: Sgk, tập đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (4’)

- GV tổ chức cho HS hát “cháu yêu bà” - GV đặt câu hỏi:

+Khi bà vui?

+Tuần vừa qua, em làm việc đem lại niềm vui cho ông bà?

Kết luận: Ông bà cần quan tâm, chăm

- HS tham gia

(5)

sóc cháy Bài hát giúp em nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc ơng bà 2 Khám phá (10)

Hoạt động 1: Khám phá việc làm thể hiện quan tâm, chăm sóc ông bà

Mục tiêu: HS nhận biết việc làm thể quan tâm chăm sóc ơng bà biết cần quan tâm, chăm sóc ông bà

- GV treo tranh (mục Khám phá) lên bảng (hoặc hướng dẫn HS quan sát tranh SGK), chia nhóm (4-6HS), yêu cầu HS quan sát kĩ tranh trả lời câu hỏi :

+ Bạn nhỏ dây làm để thể quan tâm, chăm sóc ơng bà?

- GV lắng nghe, khen ngợi, tổng kết: + Tranh 1: Bạn hỏi thăm sức khỏe ông bà

+ Tranh 2: Bạn chúc Tết ông bà khỏe mạnh, sống lâu,…

+ Tranh 3: Bạn mời ông uống nước

+ Tranh 4: Bạn khoe ông tập viết cô khen viết đẹp

+ Tranh 5: Bạn nhỏ bố quê thăm ông bà - GV hỏi: +Vì cần quan tâm, chăm sóc ơng bà?

+ Em quan tâm, chăm sóc ơng bà việc làm nào?

Kết luận:

- Những việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà: hỏi thăm sức khỏe ơng bà, chăm sóc ơng bà ốm, chia sẻ niềm vui với ông bà, nói lời yêu thương với ông bà,…

3 Luyện tập (10’)

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm Mục tiêu:

- HS nhận biết việc nên làm không nên làm để thể quan tâm, chăm sóc ơng bà

- HS nêu việc làm cụ thể, thể quan tâm, chăm sóc ơng bà

- GV chia HS thảo luận nhóm (4-6 HS), giao nhiệm vụ cho nhóm qua sát kĩ tranh để lựa chọn:

+ Việc nên làm? Việc khơng nên làm? Vì

- GV treo tranh để HS lên gắn sticker mặt cười

- HS quan sát

- HS suy nghĩ, trả lời

- HS suy nghĩ, trả lời

- HS lắng nghe

- HS dùng sticker mặt cười, mặt mếu để gắn kết thảo luận tranh

(6)

hay mặt mếu vào tranh

- Yêu cầu HS nêu ý kiến chọn khơng chọn việc làm

Kết luận: Thường xuyên hỏi thăm sức khỏe, bóp vai cho ơng, chải tóc cho bà, lễ phép mời ơng bà ăn hoa quả, … thể quan tâm, chăm sóc ơng bà Hành vi hai chị em cãi ầm ĩ bên giường bà bà ốm biểu thờ ơ, chưa quan tâm đến ông bà

Hoạt động 2: Chia sẻ bạn

- GV hỏi: Em quan tâm, chăm sóc ơng bà việc làm nào?

- GV tùy thuộc vào thời gian tiết học mời HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi

- GV nhận xét khen ngợi bạn biết quan tâm, chăm sóc ơng bà

4.Vận dụng (10’)

Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn Mục tiêu:

+ HS thể quan tâm chăm sóc ông bà việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi + Lễ phép, lời ông bà; hiếu thảo với ông bà - GV giới thiệu tranh tình huống: Bạn trai tranh cầm bóng chơi ông bị đau chân leo cầu thang

- Yêu cầu HS quan sát tranh bảng SGK - Hỏi: Em khuyên bạn điều gì?

- Yêu cầu HS thảo luận để đưa lời khuyên cho bạn

Kết luận: Em nên hỏi han, quan tâm, dìu ơng lên cầu thang, khơng nên vô tâm bỏ chơi Hoạt động 2: Em thể quan tâm, chăm sóc ông việc làm vừa sức, phù hợp với lứa tuổi

- GV nhắc nhở HS thể quan tâm, chăm sóc ơng bà việc làm phù hợp với thân Đồng thời HD HS đóng vai xử lí tình giả định mục Luyện tập

Kết luận: Em làm nhiều việc thể quan tâm, chăm sóc ơng bà: thường xun gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà (nếu không sống ông bà), mời ông bà hoa quả, nước, chia sẻ niềm vui với ơng bà

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến - HS chia sẻ

- HS theo dõi

- HS quan sát tranh, lắng nghe yêu cầu

- HS thảo luận - HS lắng nghe

- HS theo dõi, bình chọn, nhận xét

(7)

Thơng điệp: Gv viết lên bảng, Yêu cầu HS đọc thơng điệp

5 Củng cố - dặn dị (2’)

- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương, động viên HS

-Về nhà ôn tập thực hành lại điều học

- HS đọc thông điệp - Hs lắng nghe, ghi nhớ thưc

_ Ngày soạn: 26/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/10: Lớp 1A Tiết 2(Sáng) Thứ sáu ngày 30/10: Lớp 1B Tiết 2(Sáng)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Sau học, HS sẽ:

- Kể hoạt động vui chơi nghỉ trường, nhận biết trò chơi an tồn, khơng an tồn cho thân người

- Biết lựa chọn trò chơi an tồn vui chơi trường nói cảm nhận thân tham gia trò chơi

-2 Năng lực, phẩm chất:Có kĩ bảo vệ thân nhắc nhở bạn cùng vui chơi an toàn

- Nhận biết việc nên làm không nên làm để giữ trường lớp đẹp

- Có ý thức làm số việc phù hợp giữ gìn lớp đẹp nhắc nhở bạn thực

II CHUẨN BỊ - GV:

+ cờ đuôi nheo, cờ có gắn tên trị chơi + Các viên sỏi nhỏ, khơng có cạnh sắc nhọn

+ Một số hình ảnh giữ gìn trường lớp đẹp - HS:

+ Sưu tầm tranh ảnh, trị chơi trường + Đồ trang trí lớp học

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Mở đầu: Khởi động (3’)

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Các em có yêu quý lớp học, trường học khơng?

+ u quý lớp học em phải làm gì?

(8)

- GV khái quát việc làm để giữ lớp học, trường học đẹp dẫn dắt vào tiết học

2 Hoạt động khám phá (15’)

- GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Các bạn làm gì? Nên hay khơng nên làm việc đó, sao?

+ Những việc làm mang lại tác dụng gì? - Từ đó, HS nhận biết việc nên làm để giữ gìn trường lớp đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cảnh, …)

- Khuyến khích HS kể việc làm khác để giữ gìn trường lớp đẹp - GV kết luận: Nhưng việc làm nhỏ thể em có ý thức tốt góp phần giữ gìn trường lớp đẹp, em cần phát huy

Yêu cầu cần đạt: HS biết việc nên làm tác dụng việc làm để giữ gìn trường lớp đẹp

3 Hoạt động thực hành (10’)

- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý:

+ Trong hình, bạn làm gì?

+ Nên hay khơng nên làm việc đó? Vì sao?, …)

- Từ HS nhận biết việc nên làm khơng nên làm để giữ gìn trường lớp đẹp

- GV gọi số HS lên bảng kể việc làm ( làm tham gia bạn) để giữ gìn trường lớp đẹp

- GV bạn động viên

Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp nhắc nhở bạn thực

4 Hoạt động vận dụng (3’)

Xây dựng kế hoạch thực vệ sinh., trang trí lớp học

- GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học, …)

- HS quan sát hình ảnh SGK - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS quan sát thảo luận theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày

- HS lên bảng chia sẻ - HS lắng nghe, góp ý

- HS thực xây dựng kế hoạch - HS làm việc theo nhóm

- HS lắng nghe

- HS thảo luận trình bày

(9)

- Phân cơng cơng việc cho nhóm thực

Yêu cầu cần đạt: thực kế hoạch vệ sinh trang trí lớp học

5 Đánh giá

- HS tự giác thực hoạt động để giữ gìn trường lớp đẹp

- Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung hình tổng kết cuối bài, đưa số tình khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ phát triển kĩ ứng xử tình khác

6 Hướng dẫn nhà (3’)

Kể với bố mẹ, anh chị việc tham gia để lớp học đẹp

* Tổng kết tiết học (2’) - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS nêu

- HS lắng nghe

_ GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 5

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/10: Lớp 5B Tiết 3(Sáng), Lớp 5A Tiết 3.(Chiều) BÀI 15: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

I MỤC TIÊU:

- Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng, điểm số

- Thực thẳng hướng vòng phải, vòng trái

- Trò chơi “ Kết bạn” Hs biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn Gv c/bị còi. III NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP

Nội dung Đ/L P/pháp lên lớp

1 Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu phương pháp kiểm tra

- Chạy vòng quanh sân tập - Khởi động khớp

- Trò chơi "Phản xạ nhanh"

- Ôn động tác ĐHĐN GV điều khiển lớp ôn tập

6-10p

đội hình nhận lớp 

 

2 Phần bản

- Kiểm tra: Nội dung cách tổ chức sau: + Nội dung: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng

18-22p

(10)

hàng điểm số, quay phải, quay trái, thẳng hướng, vòng phải, vòng trái, đứng lại

+ Phương pháp: Tập hợp HS thành 3-4 hàng ngang.GV phổ biến nội dung, phương pháp kiểm tra cách đánh giá.Kiểm tra theo nhóm 5HS, GV điều khiển

+ Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực động tác HS

- Trò chơi "Kết bạn"

GV tập hợp lớp theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, nhắc lại quy định chơi Cho lớp chơi,GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua

X X X X X  X X X X X 3 Phần kết thúc

- Cho lớp chay thường quanh sân trường - GV nhận xét, công bố kết kiểm tra - Về nhà ôn ĐHĐN học

4-6p

đội hình xuống lớp 

 

_ GIÁO ÁN KĨ THUẬT LỚP 5

TUẦN 8

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/10: Lớp 5B Tiết 4(Sáng) Thứ sáu ngày 30/10: Lớp 5C Tiết 2(Sáng)

NẤU CƠM (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách nấu cơm

- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình * Khơng u cầu HS thực hành nấu cơm lớp

- Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình II Chuẩn bị:

- Chuẩn bị: Gạo tẻ, nồi, bếp, lon sữa bị, rá, chậu, đũa, xơ… - Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Nêu lại ghi nhớ học trước Bài :

- GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’)

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện (20’)

- GV giúp HS nắm cách nấu cơm nồi cơm điện

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm nồi cơm điện so sánh với bếp đun - Quan sát, uốn nắn, nhận xét

- Nhắc lại nội dung học tiết trước - HS lắng nghe, HS đọc đề

- HS lắng nghe

- Đọc mục , quan sát hình

(11)

- Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm nồi điện

HĐ 2: Đánh giá KQ học tập (5’)

- GV Giúp HS thấy kết học tập

- Dùng câu hỏi cuối để thực - Nêu đáp án BT

- Nhận xét, đánh giá kết học tập HS 3 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình

* Dặn dị:

- Hướng dẫn HS đọc trước sau - Nhận xét tiết học

- Vài em lên thực thao tác chuẩn bị, bước nấu cơm nồi điện

- Trả lời câu hỏi mục

- Đối chiếu kết làm với đáp án để tự đánh giá

- HS lắng nghe

- Nêu lại ghi nhớ SGK - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

_ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1 Giảng: Thứ năm ngày 29/10: Lớp 1A Tiết 1(Chiều)

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp học sinh nhận điện lời nói yêu thương ý nghĩa lời nói yêu thương

- Giúp học sinh thực lời nói yêu thương phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh đối tượng giao tiếp khác

2 Phát triển phẩm chất, lực: Hoạt động giúp Hs nói lời yêu thương phù hợp với hồn cảnh Thơng qua đó, củng cố kiến thức kĩ thực

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm

- Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, tập Hoạt động trải nghiệm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động.(5’)

- GV cho HS hát tập thể Tìm bạn thân 2 Các hoạt động.

* Hoạt động 1:Khám phá nói lời yêu thương

a.Giới thiệu chủ đề.

Mục tiêu: Hoạt động giúp hs nhận diện lời nói yêu thương ý nghĩa lời nói yêu thương Từ đó, tạo hứng thú huy động kinh nghiệm liên quan đến chủ đề

Cách tiến hành:

- HS hát tập thể

(12)

- GV yêu cầu hoạt động nhóm với nội dụng: Hãy nghĩ xem bạn bên cạnh có điểm để khen nói với bạn điều theo vịng trịn người

- GV làm mẫu

- GVgọi số HS phát biểu xem bạn thích em

- GV hỏi:

?Khi nhận lời yêu thương, lời khen em thấy nào?

?Ai thích lời nói bạn nhất?

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh chủ đề mời hs trả lời câu hỏi :

? Các bạn nhỏ tranh làm nói gì với giáo ?

? Gương mặt cô giáo nào?

- Gv chốt lại: Trong tranh khung cảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, bạn nhỏ đến tặng hoa giáo nói lời chức mừng, cảm ơn cô giáo Cô giáo cảm thấy vui nhận lời yêu thương từ bạn HS Chúng ta có muốn học cách nói lời yêu thương đáp lại lời yêu thương không nào? Vậy em học cách nói lời u thương đáp lại lời yêu thương qua hoạt động

*Hoạt động 2: Nói lời yêu thương nào? Mục tiêu: Hoạt động giúp Hs nói lời u thương phù hợp với hồn cảnh Thơng qua đó, củng cố kiến thức kĩ thực nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm 1.

Cách tiến hành:

* Quan sát tranh thảo luận:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 24 – 25 thảo luận nhóm theo nội dung sau:

+ Các bạn nhỏ tranh nói lời yêu thương nào?

- Ví dụ: Tớ thích mái tóc dài bạn, Bạn hát hay, bạn vẽ đẹp……

- Bạn thích em chăm học, bạn thích em học giờ…

- Em thấy vui - HS trả lời

- Các bạn nhỏ tranh tặng hoa cho giáo nói lời chúc mừng cô

- Cô giáo vui

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm

- Các bạn nhỏ tranh nói lời yêu thương:

+ Tranh 1: Em chúc thành cơng

+ Tranh 2: Tớ thích tranh

+ Tranh 3: Con chúc bố mạnh khỏe

+ Tranh 4: Mẹ yêu mẹ ! + Tranh5:Bà bà có mệt khơng ạ?

(13)

+ Chúng ta nói lời yêu thương nào?

- GV mời đại diện số nhóm lên trình bày

* Nói lời yêu thương tình huống: - Gv mời liên tiếp nhiều HS nói nói yêu thương khác cho tình tranh

- GV làm mẫu tranh

- GV khuyến khích động viên HS - GV trao đổi với lớp:

?Nếu nhận lời yêu thương: khen, động viên, an ủi…em cảm thấy nào?

3.Tổng kết.

- GV nhận xét, động viên HS - GV kết luận :

+ Ai thích nghe lời yêu thương, nhận lời nói yêu thương cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc

+ Chúng ta nói lời yêu thương : Muốn an ủi, động viên, khuyến khích người khác; dịp lễ tết, sinh nhật tình giao tiếp ngày

- Dặn HS nhà nói lời u thương với ơng bà, bố mẹ, người thân gia đình

+ Nói lời yêu thương vào dịp lễ dịp tết, sinh nhật….(tranh 1,tranh 3)

+ Nói lời u thương có cảm xúc với sinh hoạt ngày (tranh 4)

+ Nói lời yêu thương muốn an ủi động viên, khích lệ đó.(tranh 2, tranh 5)

- Tranh 1: Con chúc cô vui vẻ ạ!, cảm ơn có !

- Tranh 2:Bạn vẽ đẹp

- Tranh 3: Con chúc bố sinh nhật vui vẻ ạ!

- Tranh 4: Con yêu mẹ nhiều ạ!

- Tranh 5: Bà bà nhanh khỏi bệnh nhé!

- Em cảm thấy vui, cảm động , hạnh phúc…

Ngày soạn: 27/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30/10: Lớp 5A Tiết 1, 5B Tiết 4(Sáng) THỂ DỤC LỚP 5

BÀI 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY – T/ C "DẪN BÓNG" I MỤC TIÊU:

- Động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung Hs biết cách thực - Chơi trị chơi "Dẫn bóng" Hs biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

(14)

III NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP

Nội dung Đ/L P/pháp lên lớp

1 Phân mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Chạy thành hàng dọc quanh sân tập - Khởi động xoay khớp

- Trò chơi khởi động

6-10p

đội hình nhận lớp X X X X X X X X X X X X X X 

2 Phần bản

- Học động tác vươn thở Lần gv làm mẫu hs quan sát, lần làm mẫu giải thích, lần hs tập gv

- Học động tác tay

- Trị chơi "Dẫn bóng"

GV nhắc tên trị chơi, sau cho HS chơi thử lần GV nhận xét nhắc nhở cho HS chơi thức

18-22p đội hình học

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

3 Phần kết thúc

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - GV HS hệ thống

- GV nhận xét đánh giá kết học - Về nhà ôn tập động tác thể dục học

4-6p

đọi hình xuống lớp X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w