1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Giao an Tuan 6 Lop 1

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) * Mục tiêu: học sinh đọc đúng, phát âm chính xác từ tiếng bài trong sách giáo khoa * Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm thoạia. * Cách tiến hành:.[r]

(1)

TUẦN 6

Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2017

Học Vần

p - ph - nh (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ câu ứng dụng 2 Kĩ năng: Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá Luyện nói từ – câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã

3 Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.

* Lưu ý: Từ tuần trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi mục Luyện nói từ 1-3 câu.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa sách giáo khoa

2 Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ: Ôn tập

+ Cho học sinh đọc sách giáo khoa + Cho học sinh viết bảng con: xe chỉ, củ sả

- Nhận xét

- Giới thiệu: p - ph - nh

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm p (8 phút)

* Mục tiêu: Nhận diện chữ p, biết cách phát âm đánh vần

* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành:

 Nhận diện chữ

- Giáo viên ghi “p“ âm p + Âm p gồm có nét?

Hát

Học sinh đọc theo yêu cầu Học sinh viết

Học sinh quan sát

Nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc đầu

(2)

- Lấy đồ dùng tìm cho âm p - Phát âm đánh vần

+ p: phát âm ngậm mơi, uốn đầu lưỡi phía vòm

- Giáo viên viên viết mẫu “p” viết đặt bút đường kẻ viết nét xiêng phải, lia bút nối liền với nét sổ thẳng, lia bút viết nét móc đầu

p p p p p p p

b Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ph (6 phút)

* Mục tiêu: Nhận diện chữ ph, biết cách phát âm đánh vần

* Cách tiến hành:

- Quy trình tương tự âm p

ph ph ph ph ph ph ph

c Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm nh (7 phút)

* Mục tiêu: Nhận diện chữ ph, biết cách phát âm đánh vần

* Cách tiến hành:

- Quy trình tương tự âm p

nh nh nh nh nh nh nh

d Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 phút)

* Mục tiêu: học sinh đọc đúng, phát âm xác từ tiếng

* Phương pháp: Trực quan, thực hành * Cách tiến hành:

- Cho học sinh lấy đồ dùng tìm âm p, ph, nh với âm học để ghép tạo tiếng

- Giáo viên chọn số tiếng cho học sinh đọc: phở bị, nho khơ, phá cổ, nhổ cỏ

- Giáo viên sữa lỗi phát âm cho học sinh

Học sinh phát âm Học sinh viết bảng

Học sinh ghép nêu Học sinh luyện đọc

p p p p p p p p

nh nh nh nh nh

(3)

Tiết 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (3 phút): Hát 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) * Mục tiêu: học sinh đọc đúng, phát âm xác từ tiếng sách giáo khoa * Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm thoại

* Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh luyện đọc bảng lớp

- Giáo viên chỉnh sửa phát âm

- Giáo viên treo tranh trang 47 sách giáo khoa Tranh vẽ gì?

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Nhà dì na phố, nhà dì na có chó xù

b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút) * Mục tiêu: viết quy trình viết chữ p, ph, nh, phố xá, nhà nét khoảng cách

* Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm thoại, giảng giải

* Cách tiến hành:

- Cho học sinh nêu lại tư ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn viết

+ p: đặt bút đường kẻ thứ viết p

p p p p p p p p

+ ph: viết o lia bút viết h

ph ph ph ph ph ph ph

+ nh: viết n lia bút viết h

nh nh nh nh nh nh

Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh nêu

Học sinh luyện đọc

Học sinh nêu

p ph p ph

phố xá nh nh

(4)

nh

+ phố xá: cách chữ o

phố xá phố xá phố xá phố xá phố xá

+ nhà lá: cách chữ o

nhà nhà nhà nhà nhà

c Hoạt động 3: Luyện nói (10 phút) * Mục tiêu: phát triển lời nói học sinh theo chủ đề: chợ phố, thị xã

* Phương pháp: Quan sát, đàm thoại * Cách tiến hành:

- Giáo viên treo tranh + Tranh vẽ gì?

+ Chợ có gần nhà em khơng? + Nơi em tên gì?

+ Em sống đâu?

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

Học sinh viết

* Lưu ý: Giáo viên giảm bớt câu hỏi:

+ Chợ dùng để làm gì? + Nhà em có chợ? + Ở phố nhà em có gì? Học sinh quan sát

Học sinh nêu

-Môn Đạo đức tuần 6

Giữ Gìn Sách Vở, Đồ Dùng Học Tập (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

(5)

3 Thái độ: Có ý thức thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức học.

* HCM:

- Chủ đề: Cần, kiệm, liêm,

- Nội dung: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ (bộ phận)

* NL: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tiết kiệm tiền của, tiết kiệm nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập – Tiết kiệm lượng việc sản xuất sách đồ dùng học tập (liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút): Hát

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra cũ:

+ Cần phải làm để giữ gìn đồ dùng học tập?

+ Em giữ gìn đồ dùng học tập nào? - Nhận xét cũ

- Giới thiệu bài: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

2 Các hoạt động chính:

Học sinh hát

Thực theo yêu cầu giáo viên

Lắng nghe, nhắc lại tựa

a Hoạt động 1: Thi sách đẹp (10 phút)

* Muc tiêu: Học sinh nhận biết sách đẹp

* Phương pháp: Trực quan, trò chơi, thực hành

* Cách tiến hành:

- Thành phần ban giám khảo: Giáo viên, lớp tưởng, tổ trưởng

- Thi vòng:

+ Vòng 1: Thi tổ + Vòng 2: Thi lớp

- Tiêu chuẩn chấm thi: Có đầy đủ sách vở, đồ

Học sinh làm tập

(6)

dùng theo quy định? Sách

 Chốt ý: Cần giữ gìn chúng cho đẹp

b Hoạt động 2: Học sinh làm tập (10 phút)

* Muc tiêu: Gọi tên nêu công dụng đồ dùng

* Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận * Cách tiến hành:

- em ngồi bàn trao đổi với đồ dùng

Trình bày trước lớp

Học sinh nêu: Tên đồ dùng; Đồ dùng để làm gì; Cách giữ gìn

c Hoạt Động 3: Học sinh làm tập (10 phút)

* Muc tiêu: Biết nhận thức hành động đúng, sai

* Phương pháp: Thực hành, thi đua, luyện tập, đàm thoại

* Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu yêu cầu:

+ Bạn nhỏ tranh làm gì?

+ Vì em cho hành động bạn

 Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học

tập mình: Khơng làm dơ bẩn vẽ bậy sách vở; Không xé sách vở; Học xong phải cất gọn gàng

* HCM: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

Bạn lau cặp sẽ, thước để vào hộp, treo cặp nơi quy định Học sinh nhắc lại giữ gìn đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học tập

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

* NL: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm tiền của, tiết kiệm nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập – Tiết kiệm lượng việc sản xuất sách đồ dùng học tập - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

(7)

-Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2017

Toán tuần 6 tiết 1 Số 10 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết thêm 10, viết số 10.

2 Kĩ năng: Biết đọc, đếm từ đến 10; biết so sánh số phạm vi 10, biết cấu tạo số 10 Thực tốt tập: Bài 1; Bài 4; Bài

3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ

2 Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Giáo viên đọc

+ Dãy 1: + Dãy 2: + Kể tên số bé - Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: Hôm ta học Số 10

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 (10 phút) * Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu số 10, vị trí số 10 dãy số từ đến 10, đọc viết số 10, đếm so sánh số phạm vi 10 * Phương pháp: Trực quan, giảng giải

* Cách tiến hành:

 Bước 1: Lập số

- Giáo viên đính tranh

+ Có bạn chơi rồng rắn? + Mấy bạn rượt bắt?

- Tương tự với: mẫu vật

Hát

Học sinh ghi bảng

Số bé là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,

(8)

+ Chấm tròn + Que tính

- Nêu lại số lượng vật em vừa lấy

 Bước 2: giới thiệu số 10

- Số 10 viết chữ số chữ số - Giới thiệu số 10 in số 10 viết thường - Giáo viên viết mẫu số 10

10 10 10 10 10 10  Bước 3: nhận biết thứ tự số 10

- Giáo viên đọc 10 + Số 10 nằm vị trí nào? + Đọc dãy số từ đến 10

b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)

* Mục tiêu: Biết đọc, viết số 10, đếm so sánh cac số phạm vi 10

* Phương pháp: Thực hành, trực quan * Cách tiến hành:

Bài 1: Viết số 10 (giáo viên giúp học sinh viết theo quy định)

Bài 4: Viết số thích hợp

+ Trong dãy số từ đến 10 số số lớn nhất, số số nhỏ nhất?

+ 10 lớn số nào?

Bài 5: khoanh tròn vào số lớn

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

10 bạn chơi, 10 que tính, 10 chấm trịn

Học sinh quan sát Học sinh quan sát

Học sinh viết không, bàn, bảng

Số 10 liền sau số dãy số 10

Học sinh đọc cá nhân

Học sinh viết số 10

10 10 10 10 10

Số lớn 10 Số nhỏ

Lớn 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Học sinh thực hiện:

Học sinh làm

(9)

-Học Vần g - gh (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ câu ứng dụng

2 Kĩ năng: Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ Luyện nói từ – câu theo chủ đề:

gà ri, gà gơ

3 Thái độ: Có ý thức u thích tiếng Việt.

* Lưu ý: Từ tuần trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi mục Luyện nói từ 1-3 câu.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa sách giáo khoa

2 Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ: p - ph - nh

+ Gọi học sinh đọc Sách giáo khoa + Cho học sinh viết bảng ph – phố, nh – nhà

- Nhận xét

- Giới thiệu: g - gh

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm g (10 phút)

* Mục tiêu: giúp học sinh nhận diện chữ g, biết cách phát âm đánh vần tiếng có âm g

* Phương pháp: Trực quan, giảng giải * Cách tiến hành:

 Nhận diện chữ

- Giáo viên viết g, chữ gì? + Chữ g gồm nét?

+ Tìm chữ g đồ dùng

Hát

Học sinh đọc Sách giáo khoa Học sinh viết bảng

Học sinh nhắc lại

Học sinh quan sát nêu

Nét cong hở phải nét khuyết Học sinh thực

(10)

- Phát âm đánh vần

+ g phát âm gốc lưỡi nhích phía ngạc mềm

+ Có âm g thêm âm a dấu huyền tiếng gì?

- Giáo viên: gờ-a-ga-huyền-gà

 Hướng dẫn viết

+ g cao đơn vị?

- Khi viết đặt bút đường kẻ viết nét cong hở phải, lia bút nối với nét khuyết

- Tiếng gà: viết g nối a, nhấc bút viết dấu huyền a

g gà g gà g gà g gà g gà g gà

b Hoạt động2: Dạy chữ ghi âm gh (10 phút)

* Mục tiêu: giúp học sinh nhận diện chữ g, biết cách phát âm đánh vần tiếng có âm g

* Phương pháp: Trực quan, giảng giải * Cách tiến hành:

- Quy trình tương tự âm g - So sánh g gh

- Phát âm: gờ

- Đánh vần: gờ-ê-ghê

gh ghê gh ghê gh ghê gh ghê gh ghê

c Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 phút)

* Mục tiêu: phát âm đúng, xác tiếng, từ ứng dụng

* Phương pháp: Trực quan, luyện tập * Cách tiến hành:

- Cho học sinh lấy đồ dùng ghép g, gh với âm học

- Giáo viên chọn ghi lại tiếng cho

Học sinh đọc cá nhân Học sinh trả lời

Học sinh viết không, viết bảng

Học sinh ghép nêu tiếng tạo

Học sinh đọc cá nhân

gà gô

gh gh gh

ghê ghê ghê

g g g g gà gà

(11)

học sinh luyện đọc: nhà ga, gồ ghề, gà gô, ghi nhớ

- Giáo viên sửa sai cho học sinh

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

Tiết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (3 phút): Hát 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)

* Mục tiêu: phát âm xác, đọc sách giáo khoa

* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn cách đọc - Đọc tựa

- Đọc từ tranh - Đọc tiếng từ ứng dụng

- Giới thiệu tranh sách giáo khoa trang 49

+ Tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ

- Giáo viên sửa sai cho học sinh b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút) * Mục tiêu: học sinh viết chữ g, gh * Phương pháp: Trực quan, luyện tập, giảng giải

* Cách tiến hành: - Nêu tư ngồi viết

- Giáo viên hướng dẫn lại cách viết: g, gh + gà ri: viết g lia bút nối với a, nhấc bút đặt dấu huyền a, cách chữ o viết ri

Học sinh theo dõi đọc phần theo hướng dẫn

Học sinh quan sát

Học sinh nêu theo cảm nhận

Học sinh luyện đọc

Học sinh nêu Học sinh quan sát

ghế ghế ghế ghế gỗ

gà gà

(12)

gà ri gà ri gà ri gà ri gà ri gà ri

+ ghế gỗ: viết g lia bút viết h, nối với ê, nhác bút đặt dấu sắc ê, cách chữ o viết gỗ

ghế gỗ ghế gỗ ghế gỗ ghế gỗ ghế gỗ

c Hoạt động 3: Luyện nói (10 phút) * Mục tiêu: học sinh nói theo chủ đề * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành:

- Giáo viên treo tranh

+ Giáo viên hỏi tranh vẽ gì?

+ Gà gô thường sống đâu, em thấy hay nghe kể?

+ Gà thường ăn gì?

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

* Lưu ý: Giáo viên giảm tải câu hỏi:

+ Em kể tên loại gà mà em biết

+ Gà nhà em nuôi loại gà nào?

+ Gà ri tranh gà trống gà mái? em biết?

Học sinh quan sát trả lời câu hỏi

-Thủ công tuần 6

Xé, Dán Hình Quả Cam (tiết 1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cách xé, dán hình cam.

2 Kĩ năng: Xé, dán hình cam Đường xé bị cưa Hình tương đối phẳng Có thể dùng bút màu để vẽ cuống

(13)

* Lưu ý: Với học sinh khéo tay: Xé, dán hình cam có cuống, Đường xé răng cưa Hình tương đối phẳng Có thể xé thêm hình cam có kích thước, hình dạng màu sắc khác Có thể kết hợp vẽ trang trí cam.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình vng; giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau

2 Học sinh: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, thủ công, khăn lau tay,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra: kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

- Nhận xét chung

- Giới thiệu mới: Xé, dán hình cam (tiết 1)

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5 phút) * Mục tiêu: cho Hs xem mẫu giảng giải. * Cách tiến hành:

- Cho HS xem mãu tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc cam Hỏi:

+ Quả cam có hình gì?

+ Quả giống hình cam?

Kết luận: Quả cam có hình trịn phía trên

có cuống đáy lõm, chín có màu vàng đỏ

b Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (7 phút)

* Mục tiêu: Hướng dẫn HS xé hình cam, lá, cuống lá, cách dán hình

* Cách tiến hành:

1.Vẽ xé hình cam chọn giấy hình da cam:

- Dán qui trình lên bảng hướng dẫn bước để vẽ

- Giáo viên làm mẫu xé hình cam góc

- HS quan sát

- Quả cam hình trịn, phình phía có vàlá, phía đáy lõm…khi chín có màu vàng đỏ

- Quả táo, quýt…

- HS quan sát

(14)

trên xé nhiều để cam phình

- Gọi HS nhắc lại cách xé hình trịn? Xé hình lá:

- Chọn giấy màu xanh - Dán qui trình xé hỏi:

+ Lá cam nằm khung hình gì? Xé hình lá:

- Chọn giấy màu xanh - Cuống cân đối

- Dán qui trình xé cuống hỏi: + Nêu cách xé cuống lá?

c Hoạt động 3: Thực hành (12 phút) * Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành

* Cách tiến hành: Hướng dẫn HS vẽ, xé, dán giấy nháp

- Hướng dẫn xé giấy nháp

- Hướng dẫn xếp hình cho cân đối

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Đánh giá sản phẩm:

+ Các đường xé thẳng, cưa

+ Hình gần giống mẫu, dán đều, không nhăn - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau

- Hình chữ nhật

- Xé hình chữ nhật, xé đơi hình chữ nhật, lấy nửa làm cuống

- HS quan sát thực

-Thứ tư, ngày tháng 10 năm 2017

Toán tuần 6 tiết 2

Luyện Tập

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nhận biết số lượng phạm vi 10.

2 Kĩ năng: Biết đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, cấu tạo số 10. Thực tốt tập: Bài 1; Bài 3; Bài

3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác.

(15)

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ

2 Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: + Đếm từ đến 10 + Đếm từ 10 đến

+ Nêu vị trí số 10 dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

+ Viết bảng số 10 - Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: Hôm ta học Luyện tập

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ (10 phút) * Mục tiêu: Củng cố đọc, so sánh số * Phương pháp: Trực quan, thực hành * Cách tiến hành:

- Lấy xếp số từ  10

- Xếp ngược lại số + Số 10 lớn số nào? + Số bé 10?

- Lấy 10 que tính tách làm hai nhóm b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)

* Mục tiêu: Củng cố đọc viết số, so sánh số phạm vi 10

* Phương pháp: Trực quan, thực hành, đàm thoại

* Cách tiến hành:

Bài 1: Nối (theo mẫu)

Hát

6 học sinh đếm Học sinh nêu Học sinh viết

Học sinh xếp đọc 10 > 0, 1, 2, …, 0>9 0< 10, …, 9<10

Học sinh nêu cấu tạo số

(16)

Bài 3: Điền số

Bài 4: Điền dấu < , > , =

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

Học sinh làm, sửa bảng lớp

Học sinh làm, nêu miệng kết Thực thi đua bảng phụ, đội thi đua điền kết

Nhận xét, sửa

-Học Vần

q - qu - gi (tiết 1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ câu ứng dụng.

2 Kĩ năng: Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già Luyện nói từ – câu theo chủ đề: quà quê.

(17)

* Lưu ý: Từ tuần trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa sách giáo khoa

2 Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ: g - gh

+ Gọi học sinh đọc Sách giáo khoa + Cho viết bảng con: nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ - Nhận xét

- Giới thiệu: q - qu - gi. 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm q (8 phút)

* Mục tiêu: Nhận diện chữ q, biết phát âm đánh vần tiếng có âm q

* Phương pháp: Thực hành, đàm thoại * Cách tiến hành:

 Nhận diện chữ

- Giáo viên tơ chữ nói: chữ q + Em so sánh: q- a

+ Tìm đồ dùng tiếng việt chữ q

b Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm qu (7 phút)

* Mục tiêu: Nhận diện chữ qu, biết phát âm đánh vần tiếng có chữ qu

* Phương pháp: Động não, trực quan, thực hành * Cách tiến hành:

- Chữ qu chữ ghép từ chữ q u - Giáo viên phát âm: qu trịn mơi lại - Đánh vần: quờ-ê-q

- So sánh qu với q

- Viết chữ “qu”: Khi viết qu đặt bút đường kẻ thứ viết nét cong hở phải lia bút viết nét sổ, lia bút viết u

q qu quê q qu quê

c Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm gi (7 phút)

- Hát

- Học sinh đọc cá nhân - Học sinh viết bảng

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh quan sát

+ Giống nhau: nét cong hở phải

+ Khác nhau: q có nét sổ dài, a có nét móc ngược

- Học sinh thực

- Học sinh quan sát

- Học sinh phát âm qu, cá nhân - đồng - Học sinh đánh vần

+ Giống nhau: đếu có chữ q + Khác nhau: qu có thêm âm u - Học sinh viết bảng con: qu, quê

q qu quê q qu

quê

(18)

* Mục tiêu: Nhận diện chữ gi, biết phát âm đánh vần tiếng có chữ gi

* Cách tiến hành:

- Quy trình tương tự qu

d Hoạt động 4: Đọc tiếng ứng dụng (10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh đọc tiếng, từ ứng dụng có âm học

* Phương pháp: Thực hành, trực quan * Cách tiến hành:

- Lấy đồ dùng ghép qu, gi với âm học để tạo thành tiếng

- Giáo viên chọn từ ghi bảng để luyện đọc thị giỏ cá

qua đò giã giò

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

Học sinh thực theo yêu cầu

Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tiếng việt tuần 6 tiết 6 Học Vần

q - qu - gi (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ câu ứng dụng.

2 Kĩ năng: Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già Luyện nói từ – câu theo chủ đề: quà quê.

3 Thái độ: Có ý thức yêu thích tiếng Việt.

* Lưu ý: Từ tuần trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa sách giáo khoa

2 Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút,

(19)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3 phút): Hát

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)

* Mục tiêu: Phát âm xác, học sinh đọc sách giáo khoa

* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập * Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc mẫu

- Cho học sinh luyện đọc sách giáo khoa - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi bảng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá

b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh viết quy trình nét, chữ q-qu, gi, chợ quê, cụ già

* Phương pháp: Trực quan, thực hành, làm mẫu * Cách tiến hành:

- Nhắc lại cho cô tư ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn viết + q-qu: viết q, lia bút viết u

q qu q qu q qu q qu q qu

+ gi: đặt bút đường kẻ viết g,lia bút viết i

gi gi gi gi gi gi gi

+ chợ quê: viết chợ, cách chữ o viết quê

chợ quê cjợ quê cợ quê chợ quê

+ cụ già: viết già, cách chữ o viết già

cụ già cụ già cụ già cụ già cụ già

- Giáo viên nhận xét phần luyện viết

c Hoạt động 3: Luyện nói (10 phút)

* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: quà quê

* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, động não * Cách tiến hành:

- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa

Học sinh lắng nghe

Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh nêu

Học sinh luyện đọc câu ứng dụng

Học sinh nêu Học sinh viết

* Lưu ý: Giáo viên giảm tải, bỏ câu:

+ Quà quê gồm thứ gì? + Ai hay cho em quà?

+ Mùa thường có nhiếu quà từ làng quê?

Học sinh quan sát Học sinh nêu

q qu quê chợ quê chợ quê gi gi gi

(20)

+ Trong tranh em thấy gì? + Em thích thứ nhất?

+ Được quà em có chia cho người không?

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

-Môn Tự nhiên Xã hội tuần 6

Chăm Sóc Và Bảo Vệ Răng

(KNS) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu răng.

2 Kĩ năng: Biết chăm sóc cách Nhận cần thiết phải giữ vệ sinh miệng Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ

3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác,

* KNS:

- Rèn kĩ năng: Kĩ tự bảo vệ : Chăm sóc Kĩ định: nên không nên làm để bảo vệ Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập

- Phương pháp: Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp Đóng vai, xử kí tình

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to sách giáo khoa

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút): Hát

- Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi tiết trước: Em làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể? Nêu việc

(21)

nên làm để giữ da - Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài: Chăm sóc bảo vệ 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Làm việc theo cặp (10 phút)

* Muc tiêu: Biết khỏe, đẹp, bị sún, bị sâu thiếu vệ sinh

* Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thảo luận, trực quan

* Cách tiến hành:

 Bước 1: Hai em quay mặt vào

quan sát hàm nhận sét hàm bạn

 Bước 2: Học sinh trình bày kết qủa quan

sát

Học sinh thảo luận bạn: trắng đẹp hay bị sâu sún

Lớp nhận xét, Bổ sung thêm

b Hoạt Động 2: Làm việc với sách giáo khoa (15 phút)

* Muc tiêu: Học sinh biết nên làm khơng nên làm để bảo vệ

* Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thảo luận

* Cách tiến hành:

 Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh sách

giáo khoa trang 14, 15

 Bước 2: Việc làm việc làm

sai? sao?

Hai em ngồi bàn quan sát nhận xét việc nên làm, việc không nên làm

(22)

+ Nên đánh súc miệng vào lúc tốt nhất?

+ Tại khơng nên ăn nhiều bánh kẹo đồ

+ Phải làm đau răng bị lung lay

 Kết luận: Cần đánh sức miệng sau

ăn trước ngủ Không ăn nhiều bánh kẹo, đồ Phải khám định kỳ

nhóm khác bổ sung

Vì bánh kẹo, đồ dể làm bị sâu

Phải khám

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

-Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2017

Toán tuần 6 tiết 3

Luyện Tập Chung (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nhận biết số lượng phạm vi 10.

2 Kĩ năng: Biết đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, thứ tự số tron dãy số từ đến 10 Thực tốt tập: Bài 1; Bài 3; Bài

3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ

2 Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: + Đếm từ đến 10

+ Viết bảng số đến số 10 - Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: Hôm ta học Luyện tập chung

Hát

(23)

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Ôn kiến thức (10 phút) * Mục tiêu: Củng cố so sánh số phạm vi 10

* Phương pháp: Luyện tập, thực hành * Cách tiến hành:

- Tìm xung quanh ta vật có số lượng tương ứng với số ta học

- Gắn vào cài số  10

+ Em so sánh vi trí số với số học

+ Em gắn 10 

+ Lấy cho cô số 8, 2, 1, 5, 10.Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)

* Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học đọc, viết, so sánh số

* Phương pháp: Luyện tập, Thực hành * Cách tiến hành:

Bài 1: Nối theo mẫu

Bài 3: điền số

Đếm thầm số từ  10, xem số

thiếu điền số thiếu vào 

Học sinh quan sát nêu Học sinh gắn

Học sinh nêu

Học sinh gắn mời bạn đọc 1,2,5,8,10

10,8,5`,2,1

Học sinh nối

Học sinh viết Học sinh điền số

(24)

Bài 4: xếp số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

Giáo viên hướng dẫn sửa Giáo viên thu chấm Nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

Học sinh xếp

Học sinh sửa bảng lớp

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Học Vần

ng - ngh (tiết 1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ câu ứng dụng.

2 Kĩ năng: Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ Luyện nói từ – câu theo chủ đề: bê, nghé, bế.

3 Thái độ: Có ý thức u thích tiếng Việt.

* Lưu ý: Từ tuần trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa sách giáo khoa

2 Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ: q - qu - gi

+ Gọi học sinh đọc Sách giáo khoa + Cho viết bảng con: thị - giỏ cá - Nhận xét

- Giới thiệu: ng - ngh. 2 Các hoạt động chính:

Hát

Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên Học sinh viết bảng con: thị, giỏ cá

(25)

a Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ng (10 phút)

* Mục tiêu: Nhận diện chữ ng, biết cách phát âm đánh vần tiếng có âm ng

* Phương pháp: Trực quan, giảng giải, luyện tập * Cách tiến hành:

 Nhận diện chữ:

- Giáo viên viết chữ ng - Đây âm ng

+ Âm ng có nét + So sánh n-ng

- Phát âm đánh vần

- Giáo viên phát âm ng: ng phát âm gốc lưỡi nhích chía vịm qua đường mũi miệng

- Giáo viên đánh vần: ngờ-ư-ngư-huyền-ngừ

 Hướng dẫn viết:

- Giáo viên viết mẫu ng + ng cao đơn vị

- Khi viết ng: ta viết n, lia bút viết g

ng ng ng ng ng ng

b Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ngh (10 phút)

* Mục tiêu: Nhận diện chữ ngh, biết phát âm đánh vần tiếng có âm ngh

* Cách tiến hành:

- Quy trình tương tự âm ng

c Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 phút)

* Muc Tiêu: Biết ghép tiếng có ng, ngh đọc trơn nhanh thành thạo tiếng vừa ghép

* Phương pháp: Trực quan, luyện tập * Cách tiến hành:

- Lấy đồ dùng ghép ng, ngh với âm học - Giáo viên chọn ghi từ luyện đọc:

ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ - Giáo viên sửa sai cho học sinh

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

Học sinh quan sát

ng ghép từ chữ n g giống nhau: có âm n khác nhau: ng có thêm âm g Học sinh lắng nghe

Học sinh phát âm: ng

Học sinh đọc cá nhân: ngờ-ư-ngư-huyền-ngừ

Học sinh quan sát Học sinh trả lời

Học sinh viết không, bàn, bảng

Học sinh ghép nêu

Học sinh luyện đọc, cá nhân, lớp

Tiết 2

ng ng ng

ngh ngh ngh

nghé

(26)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3 phút): Hát

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)

* Mục tiêu: Đọc từ tiếng phát âm xác * Phương pháp: Trực quan, luyện tập

* Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh luyện đọc sách giáo khoa - Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh

- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 53 + Tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha nhà bé nga

- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh

b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)

* Muc Tiêu: Học sinh viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ, viết nét đẹp

* Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, thực hành * Cách tiến hành:

- Nhắc lại tư ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn viết + ng: viết n lia bút viết g

ng ng ng ng ng ng

+ ngh: viết n lia bút viết g, lia bút viết h

ngh ngh ngh ngh ngh ngh

+ cá ngừ: viết chữ cá cách chữ o viết chữ ngừ

cá ngừ cá ngừ cá ngừ cá ngừ

+ củ nghệ: viết chữ củ cách chữ o viết chữ nghệ

củ nghệ củ nghệ củ nghệ củ nghệ

c Hoạt động 3: Luyên nói (10 phút)

* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề

* Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành:

- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa

Học sinh luyện đọc cá nhân

Học sinh nêu

Học sinh luyện đọc

Học sinh nêu

Học sinh viết bảng con, viết

* Lưu ý: Giáo viên giảm tải, bỏ bớt câu:

+ Bê, nghé ăn gì?

+ Em có biết bàihát bê, nghé khơng?

+ Em hát hát Học sinh quan sát Học sinh nêu

ng ng ng

cá ngừ cá ngừ

(27)

+ Tranh vẽ gì?

+ Ba nhân vật tranh có chung? + Bê gì? Nó có màu gì? + Q em cịn gọi bê, nghé tên nữa?

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

-Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2017

Toán tuần 6 tiết 4

Luyện Tập Chung (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cấu tạo số 10.

2 Kĩ năng: So sánh số tron phạm vi 10 Sắp xếp số theo thứ tự xác định phạm vi 10 Thực tốt tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài

3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ

2 Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: Gỏi học sinh lên sửa tập tiết trước

- Nhận xét

- Giới thiệu bài: Hôm ta học Luyện tập chung

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Ơn kiến thức (10 phút) * Mục tiêu: Củng cố số thứ tự dãy số đến 10, so sánh số

Hát

(28)

* Phương pháp: Giảng giải, thực hành * Cách tiến hành:

- Gắn vào số từ  10

+ Số bé số 8? + Số lớn số 6?

+ Số số

+ Vậy số lớn bé - Lấy số 5, 9, 3,

+ Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn + Xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé - Lấy hình: , 

- Từ hình  ghép lại sát thành

hình lớn, quan sát xem có hình tam giác

- Từ hình  xếp để tất hình

b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Củng cố so sánh số, xắp xếp số theo thứ tự xác định * Phương pháp: thực hành, động não * Cách tiến hành:

Bài 1: Viêt số thích hợp vào trống

Bài 2: Điền dấu >, <, =

4 < ; < ; < 10 ; = ; > > ; = ; 10 > ; < ; <

Bài 3: Điền số

Bài 4: viết số 6, 2, 9, 4, theo thứ tự: từ bé đến lớn từ lớn đến bé

Thu chấm

Học sinh gắn mời đọc Học sinh nêu

Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu

Học sinh xếp 1, 3, 5, Học sinh xếp 9, 5, 3, Học sinh thực Được hình tam giác

Học sinh viết dòng Học sinh làm sửa

Học sinh làm Sửa

Học sinh làm

Học sinh nêu miệng kết quả:

Học sinh viết: 2, 4, 6, 7, Học sinh viết: 9, 7, 6, 4,

< 1

(29)

Nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Trò chơi thi đua: Thi đua vẽ nhanh tìm

Đại diện dãy bạn lên vẽ thêm để hình  hình 

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

Học sinh lên thi đua theo tổ Tuyên dương

-Học Vần

y - tr (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc được: y, tr, y tá, tre ngà; từ câu ứng dụng.

2 Kĩ năng: Viết được: y, tr, y tá, tre ngà Luyện nói từ – câu theo chủ đề: nhà trẻ. 3 Thái độ: Có ý thức u thích tiếng Việt.

* Lưu ý: Từ tuần trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói từ 1-3 câu.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, tranh minh họa sách giáo khoa

2 Học sinh: Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp tập I, bảng con, phấn, bút,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ: ng - ngh

+ Gọi học sinh đọc Sách giáo khoa

+ Cho viết bảng con: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ - Nhận xét

- Giới thiệu: y - tr. 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm y (10 phút)

* Mục tiêu: Nhận diện chữ y, biết cách phát âm đánh vần tiếng có âm y

* Phương pháp: Trực quan, giảng giải, luyện tập * Cách tiến hành:

 Nhận diện chữ:

- Giáo viên viết chữ y

Hát

Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên Học sinh viết bảng con: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ

Học sinh nhắc lại tựa

(30)

- Đây âm y

+ Âm y gồm có nét, nét gì? - Phát âm đánh vần

- Giáo viên phát âm y

+ Lấy âm y đồ dùng

 Hướng dẫn viết:

- Giáo viên viết mẫu y Đặt bút viết nét xiên phải rê bút viết nét móc ngược, lia bút viết nét khuyết

y y y y y y y y

b Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm tr (10 phút)

* Mục tiêu: Nhận diện chữ tr, biết phát âm đánh vần tiếng có âm tr

* Cách tiến hành:

- Quy trình tương tự âm y + tr chữ ghép từ t r + So sánh tr với t

- Phát âm: đầu lưỡi uốn chạm vào cịm cứng, bật khơng có tiếng

- Đánh vần: trờ – e – tre

c Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 phút)

* Muc tiêu: Biết ghép tiếng có y, tr đọc trơn nhanh thành thạo tiếng vừa ghép

* Phương pháp: Trực quan, luyện tập * Cách tiến hành:

- Lấy đồ dùng ghép y, tr với âm học - Giáo viên chọn ghi từ luyện đọc:

y tế cá trê ý trí nhớ

- Giáo viên sửa sai cho học sinh

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

Học sinh nêu

Học sinh phát âm cá nhân Học sinh thực

Học sinh quan sát

Học sinh viết không, bàn, bảng

Học sinh nêu

Học sinh đánh vần: học sinh đọc trơn: tr-tre

Học sinh ghép nêu

Học sinh luyện đọc, cá nhân, lớp

Tiết 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động (3 phút): Hát 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)

* Mục tiêu: Đọc từ tiếng phát âm xác * Phương pháp: Giảng giải, luyện tập

* Cách tiến hành:

y y y y tr tr tr

tr

(31)

- Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn đọc - Đọc tựa

- Đọc từ tranh - Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa + Tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé bị ho mẹ cho bé y tế xã

- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh

b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)

* Muc tiêu: Học sinh viết nét, đều, đẹp * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành:

- Nhắc lại tư ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn viết: y, tr

+ y tá: viết chữ y cách chữ o viết chữ tá

y tá y tá y tá y tá y tá y tá

+ tre ngà: đặt bút viết chữ tre, cách chữ o viết chữ ngà

tre ngà tre ngà tre ngà tre ngà

- Nhận xét phần luyện viết

c Hoạt động 3: Luyên nói (10 phút)

* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: nhà trẻ

* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành:

- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa

+ Tranh vẽ gì?

+ Các em bé làm gì?

+ Người lớn tranh gọi gì?

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

Học sinh lắng nghe

Học sinh luyện đọc cá nhân

Học sinh quan sát Học sinh nêu

Học sinh luyện đọc

Học sinh nêu Học sinh viết

* Lưu ý: Giáo viên giảm tải, bỏ bớt câu:

+ Hồi bé em có nhà trẻ khơng? + Nhà trẻ khác với lớp em chổ nào? + Em có nhớ hát nhà trẻ khơng?

Học sinh quan sát Học sinh nêu

y y y y y tá y

tr tr tr tr

(32)

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w