1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

văn 9 tuan 10

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( ôn tập về văn tự sự ), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích được đề bài ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lự[r]

(1)

Ngày soạn: 17/10/2019 Ngày dạy:

Tiêt: 42 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

Văn tự sự A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Ôn tập củng cố kiến thức kiểu tự sự, năm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả., rút ưu nhược điểm viết

2 Kỹ :

- Rèn luyện kỹ tạo lập văn tự sự.Biết cách sửa chữa lỗi Đặc biệt tả, ngữ pháp Củng cố bước cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn bố cục câu chuyện

- Rèn KNS : Rèn kĩ phản hồi/ giao tiếp, ứng xử, nhận thức Thái độ

- Giáo dục tinh thần phê tự phê, ý thức vươn lên HS

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( ôn tập văn tự ), lực giải vấn đề (phân tích đề ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực rút ưu nhược điểm viết thân bạn B Chuẩn bị

- GV: Chấm chữa HS - HS: ôn tập văn tự

C Phương pháp

- Phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành sửa lỗi D Tiến trình dạy giáo dục

1-Ổn định tổ chức: (1 phút)

2- Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3-Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (14p)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý

- Phương pháp:phân tích, phát vấn, khái quát

- phương tiện: bảng, - Kĩ thuật: động não.

Bước : GV yêu cầu hs nhớ lại đề

- Hs đọc lại đề trí nhớ

I Đề bài:

Câu 1: (1,0đ) Nêu tác dụng yếu tố miêu tả văn tự sự?

Câu 2: (2,0đ) Xác định yếu tố miêu tả nêu tác dụng đoạn thơ sau:

"Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần

(2)

mình

Bước 2: Xác đinh tìm hiểu đề

Bước 3: Hs trình bày lại dàn ý sở tập làm văn làm

* Mức tối đa: (1,0 điểm) Trả lời vai trò yếu tố miêu tả VBTS: Miêu tả chi tiết, cụ thể cảnh vật, nhân vật, việc (0,5 điểm); hấp dẫn, gợi cảm sinh động (0,5 điểm).

* Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Nếu câu trả lời xác tính điểm câu

* Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu hỏi không trả lời

* Mức tối đa: (2,0 điểm) Gạch chân yếu tố miêu tả đoạn thơ (1,0 điểm); trả lời tác dụng: vẻ đẹp Chị em Thúy Kiều với vóc dáng tao, mảnh dẻ mai, tâm hồn trắng tuyết Đó vẻ đẹp hoàn mỹ "mười phân vẹn mười" (1,0 điểm)

* Mức chưa tối đa: (1,0 điểm) Nếu câu trả lời xác ý tính điểm câu

* Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu hỏi không trả lời

Hoạt động 2: (10 p)

- Mục tiêu: nhận xét, đánh giá bài làm HS

- Phương pháp:thuyết trình

viết thư kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

II Đáp án Câu (1,0đ)

Tác dụng yếu tố miêu tả VBTS: Miêu tả chi tiết, cụ thể cảnh vật, nhân vật, việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động

Câu (2,0)

"Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười." => Tác dụng: Người đọc hình dung vẻ đẹp Chị em Thúy Kiều với vóc dáng tao, mảnh dẻ mai, tâm hồn trắng tuyết Đó vẻ đẹp hồn mỹ "mười phân vẹn mười" thấy xưa

II Dàn ý đại cương - MB : Giới thiệu nv - TB :

- T/gian, K/gian, lí quay lại trường - Cuộc gặp gỡ với thầy cô bạn bè - Cuộc gặp gỡ kí ức

- Sự thay đổi (kết hợp miêu tả) - Xúc động cảm nghĩ trc trường - KB : Suy tư

III NhËn xÐt 1 u ®iĨm

(3)

- phương tiện: bảng

Gv nhận xét làm Hs * Về ưu điểm:

- Học sinh nắm phương pháp làm văn tự

- Bố cục phần đầy đủ Ngoài , viết hs biết tách đoạn phần TB

- Một số viết biết kết hơp yếu tố miêu tả cảnh sắc bên miểu tả nội tâm

*Về nhược điểm:

- Một số làm cịn sơ sài chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả dừng việc kể việc

- Diễn đạt không xác - Mắc lỗi tả

- Trình bày cẩu thả * Hoạt động IV (15’)

- Mục tiêu: nhận xét, đánh giá làm HS

- Phương pháp:nhóm, vấn đáp - phương tiện: bảng phụ - Kĩ thuật: động não * Gv trả

- GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi tả- HS lên bảng sửa- nhận xét

IV.Chữa lỗi sai

4 Cng c :(2p)

HS nêu số bước làmbài văn tự kết hợp miêu tả HDVN CBBM(3p)

- Ơn tập tồn phần văn học trung đại ( lập SĐTD theo nhóm tác phẩm VH trung đại – thuyết trình – trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn ôn tập SGK) E Rút kinh nghim

Ngày soạn : 17/10/2019 Ngày giảng:

Tit 43 ễN TP TRUYN TRUNG ĐẠI

(4)

A

Mục tiêu Kiến thức:

- Hệ thống hóa cách vững kiến thức truyện trung đại VN: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

- Qua kiểm tra viết tiết, Hs tự đánh giá kết học tập, trình độ tiếp nhận nắm vững mặt kiến thức truyện trung đại lực diễn đạt

2 Kĩ

- KNBD: Hệ thống hóa, phân tích, so sánh trình bày vấn đề hình thức khác nhau: trả lời câu hỏi, trắc nghiệm, viết ngắn

- KNS: Giao tiếp: trao đổi, hệ thống hóa vấn đề truyện trung đại

3 Thái độ: yêu mến , tự hào văn học trung đại với tác phẩm tiêu biểu, bất hủ

4 Năng lực hướng tới

- Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp; lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao Biết giữ gỡn, phỏt huy vẻ đẹp tiếng Việt

* Năng lực chun biệt: Phân tích hình ảnh truyện; viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, cảm nhận

B

.Chuẩn bị

- GV: soạn giáo án, bảng phụ, SĐTD, máy chiếu - HS: hệ thống văn đă học theo cột C

.Phương pháp

- Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, vấn đáp, thuyết trình, nhóm… - Kĩ thuật: trình bày 1’

D

.Tiến trình dạy, giáo dục : 1.Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số:

2.Kiểm tra cũ:(1p) Kiểm tra chuẩn bị Hs 3.Bài mới: (40p)

Hoạt động 1: Khởi động : 1’

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

(5)

- Thời gian 39;

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS hệ thống hố kiến thức - Phương pháp: PP nhóm thơng;thuyếttrình

- Cách thực hiện: dạy học phân hóa - Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu - Kĩ thuật: động não

Lập bảng hệ thống tác giả, tác phẩm văn học trung đại lớp GV chiếu (Slide 1) bảng hệ thống – HS nhớ lại kiến thức điền vào ô TT Tên văn bản Tác giả Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Chuyện người

con gái Nam Xương

Nguyễn Dữ

- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ VN, niềm cảm thương số phận bi kịch họ chế độ pk

- Khai thác vốn văn học dân gian Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kí Sáng tạo nên kết thúc truyện khơng sáo mịn

2 Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

Phạm Đình Hổ

- Đời sống xa hoa vô độ bọn vua chúa, quan lại phong kiến thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn

- Lựa chọn kể phù hợp Lụa chọn việc tiêu biểu, phản ánh chất việc người Miêu tả sinh động Sử dụng ngôn ngữ khách quan

3 Hồng Lê thống chí ( Hồi thứ 14 )

Ngô gia văn phái

- Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh mùa xuân 1978, thảm bại quân tướng Tôn Sĩ Nghị số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống phản nước hại dân

- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến lịch sử - Sử dụng ngôn ngữ kể, tả sinh động, chân thật nhằm khắc họa chân dung nhân vật lịch sử

- Giọng văn khách quan ngầm thể thái độ tác giả

4 Truyện Kiều Nguyễn Du

- Giá trị thực: phản ánh sâu sắc thực XH đương thời với tất mặt tàn bạo tầng lớp thống trị số phận người bị áp

(6)

đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch ng phụ nữ

- Giá trị nhân đạo: Niềm cảm thương sâu sắc trước đau khổ ng, trân trọng đề cao vẻ đẹp ng; hướng tới giải pháp XH đem lại hp cho họ

tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp

5 Chị em Thúy Kiều ( Truyện Kiều)

Nguyễn Du

- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp chị em TK, vẻ đẹp toàn mỹ thiếu nữ pk biểu cảm hứng nhân văn

- Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ, nghệ thuật địn bẩy - Lựa chọn sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình

6 Cảnh ngày xuân

Nguyễn Du

- Bức tranh TN tuyệt vời tươi đẹp, sáng cảnh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân

- Sử dụng ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật

7 Kiều lầu Ngưng Bích

Nguyễn Du

- Tấm lòng thủy chung, nhân hậu đáng thương, đáng trân trọng TK

- Tả cảnh ngụ tình - Điệp từ ngữ

8 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Nguyễn Đình Chiểu

-Khí phách cao thượng, trọng nghĩa khinh tài từ tâm nhân hậu LVT

- KNN thùy mị, nết na, tình nghĩa

- Khắc họa nv qua hành động, cử chỉ, lời nói - Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ

- Ngôn ngữ đa dạng , phù hợp với diễn biến tình tiết

2 Phân tích vẻ đẹp số phận đầy bi kịch ng phụ nữ qua Chuyện người gái Nam Xương Truyện Kiều ( đoạn trích)

Vẻ đẹp Số phận bi kịch

- Tài sắc vẹn toàn, chung thủy son sắt, ( Vũ Thị Thiết ); hiếu thảo, nhân hậu, bao dung, khát

(7)

vọng tự cơng lí nghĩa ( Thúy Kiều )

+ Khơng sum họp vợ chồng hạnh phúc, ni mẹ già, dạy trẻ; bị chồng nghi oan, phải tìm đến chết, vĩnh viễn khơng thể đồn tụ với chồng (Vũ Thị Thiết)

+ Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ; phải bán chuộc cha; “thanh lâu lượt y lần” :2 lần tự tử, lần tu, lần phải vào lầu xanh, lần làm ở; quyền sống quyền hp bị cướp đoạt nhiều lần

Bộ mặt xấu xa, thối nát giai cấp thống trị, xh pk đc thể văn bản: Chuyện cũ tr phủ chúa Trịnh; Hoàng Lê thống chí; Truyện Kiều - Ăn chơi xa hoa, trụy lạc, lãng phí tiền bạc cơng sức dân ( Chuyện cũ phủ chúa Trịnh)

- Hèn nhát đầu hàng, bán nước, chạy theo giặc cách nhục nhã ( HL thống chí)

- Giả dối bất nhân, tiền mà táng tận lương tâm (TK- MGS mua Kiều ) * Câu 4,5,6,7: G hướng dẫn H -> Hs dựa vào ND học để TK Chủ đề người anh hùng:

a./Người anh hùng lý tưởng với đạo đức cao đẹp giả gửi gắm qua hình tượng Lục Vân Tiên:

 Lí tưởng theo quan niệm tích cực nho gia: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi- Làm người phi anh hùng”

 Lí tưởng theo quan niệm đạo lí nhân dân: trừng trị ác, cứu giúp người hoạn nạn

b./Người anh hùng dân tộc qua hình tượng Nguyễn Huệ (Hồng Lê thống chí- hồi 14):

 Lịng u nước nồng nàn  Quả cảm, mưu lược, tài trí  Nhân cách cao đẹp

4 Phân tích hình tượng nhân vật: a) Nhân vật vua Quang Trung:

Vị hồng đế có trí tuệ sáng suốt:

+Sáng suốt việc lên ngơi vua: Trong tình khẩn cấp, vận mệnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc, Nguyễn Huệ định lên ngơi hồng đế lên đường Bắc tiêu diệt quân Thanh

(8)

+Sáng suốt việc xét đoán dùng người: thể qua cách sử trí với tướng sĩ, khen chê người, việc

+Sáng suốt với tầm nhìn xa trơng rộng:Giặc cịn Thăng Long, Bắc Hà nắm tay kẻ thùvậy mà Quang Trung tin tưởng “Chẳng qua mươi ngày đuổi quân Thanh” Đối với Quang Trung, việc đánh giặc khơng khó, khó dẹp n”việc binh đao” sau chiến tranh  Vị tướng có tài thao lược người:

+Biết chớp thời cơ, tổ chức chiến dịch thần tốc có khơng hai lịch sử

+Khẩn trương lên đường, tuyển quân đường đi, tổ chức hành quân thần tốc

+chọn tướng tài huy, chia quân, phối hợp bố trí cánh quân

+Tổ chức cách đánh mũi qn quan trọng ơng huy cách kì tài Ơng cho dùng gỗ bện rơm bên ngoài, “cứ mười người khênh bức, lưng dắt dao ngắn, hai mươi người khác cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”

Quang Trung vị lãnh tụ có khí phách lẫm liệt:

+Thân chinh cầm quân trận: đốc thúc chiến dịch, đương đầu với hịn tên mũi đạn.Hình ảnh vua quang Trung trận chiến đồn Ngọc Hồi vào sáng sớm mồng năm thật lẫm liệt, hào hùng

+Chỉ huy chiến dịch vĩ đại mà vua Quang Trung ung dung tỉnh táo Hình ảnh vua Quang Trung cưỡi voi đốc thúc binh sĩ hình ảnh tuyệt đẹp

b) Nhân vật Lục Vân Tiên:

- Là người có lí tưởng đạo đức cao đẹp: sẵn sàng làm việc nghĩa cách vô tư, không màng danh lợi

- Lục Vân tiên tài ba dũng cảm: mình, khơng vũ khí, đường đánh tan đảng cướp bạo

- Lục Vân Tiên trọng nghĩa khinh tài: đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga Những nét tác giả Nguyễn Du giới thiệu ngắn gọn “Truyện Kiều”:

*Tác giả Nguyễn Du: a Thời đại:

Nguyễn Du sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ liên tục, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn “Một phen thay đổi sơn hà” Nhưng triều đại Tây Sơn ngắn ngủi, triều Nguyễn lên thay Những thay đổi kinh thiên động địa tác động mạnh tới nhận thức tình cảm Nguyễn Du để ơng hướng ngịi bút vào thực, vào “Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng”.

b Gia đình:

(9)

c Cuộc đời:

Nguyễn Du có khiếu văn học bẩm sinh, ham học, có hiểu biết sâu rộng trải, có vốn sống phong phú với nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều người số phận khác Ông sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa rộng lớn với văn hố rực rỡ Tất điều có ảnh hưởng tới sáng tác nhà thơ

Nguyễn Du người có trái tim giàu lịng u thương Chính nhà thơ viết Truyện Kiều “Chữ tâm ba chữ tài” Mộng Liên Đường Chủ Nhân lời Tựa Truyện Kiều đề cao lòng Nguyễn Du với người, với đời: “Lời văn tả có máu chảy đầu ngọn bút, nước mắt thấm tờ giấy khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột…” Nếu khơng phải có mắt trơng thấu cả sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực

Về nghiệp văn học Nguyễn Du:

- Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán chữ Nôm + tập thơ chữ Hán gồm 243

+ Tác phẩm chữ Nôm có Văn chiêu hồn, xuất sắc “Đoạn trường tân thanh” thường gọi “Truyện Kiều”

*) Giá trị nhân đạo Truyện Kiều thể qua đoạn trích : - “Chị em Thúy Kiều": Khẳng định, đề cao người

- “Kiều lầu Ngưng Bích”: Thương cảm trước đau khổ, bi kịch người

*) Thành công nghệ thuật Truyện Kiều: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên:

+Trực tiếp miêu tả thiên nhiên( Cảnh ngày xuân) +Tả cảnh ngụ tình(Kiều lầu Ngưng Bích) - Nghệ thuật miêu tả nhân vật:

+Khắc họa nhân vật bút pháp nghệ thuật ước lệ 4.Củng cố:(1p)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt những mục tiêu học

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

- G tổng kết nội dung toàn 5.Hướng dẫn nhà CBBM (3p)

- Ôn tập kiến thức, chuẩn bị kiểm tra tiết

- Chuẩn bị Đồng chí theo hướng dẫn tiết trước E Rút kinh nghiệm

(10)

Ngày dạy:

Tiết: 44 TỔNG KẾT TỪ VỰNG

(SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG TRAU DỒI VỐN TỪ) A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS phải khắc sâu cỏc cỏch phỏt triển từ vựng tiếng Việt

- HS nắm khái niệm tự mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xó hội - HS biết vận dụng quỏ trỡnh tạo lập văn

2 Kĩ năng:

- KNBD: + Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xó hội + Hiểu sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc - hiểu tạo lập văn

- KNS: Giao tiếp: Trao đổi, hệ thống hóa vấn đề từ vựng Tiếng Việt

3 Năng lực hướng tới

- Năng lực giải vấn đề; lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp; lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

4 Thái độ : Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp Tiếng Việt. B Chuẩn bị

1 GV: Tài liệu ,bảng phụ HS: chuẩn bị C Phương pháp

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, khái quát- tổng hợp - Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

D Tiến trình dạy

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần ôn tập Bài mới:(40p)

Hoạt động 1: Khởi động: - Thời gian: 1’

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Tiết học hơm nay, thầy trị tiếp tục ơn tập kiến thức từ vựng

Hoạt động gv – hs Ghi bảng

Hoạt động - Thời gian: 8’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố các

A Lí thuyết

(11)

cách phát triển từ vựng; thực hành kiến thức học

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời.

- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK ? Có cách phát triển từ vựng?

- cách: + Phát triển nghĩa từ + Phát triển số lượng từ ngữ

? Hãy nêu cách phát triển số lượng từ vựng?

- cách: + Tạo từ ngữ

+ Mượn từ ngữ tiếng nước

* Gv: bảng phụ:

? Hãy điền nd vào mơ hình?

? Tìm dẫn chứng minh hoạ cho cách phát triển từ vựng nêu sơ đồ trên?

- Phát triển nghĩa từ: (dưa) chuột; (con) chuột

- Tạo từ ngữ mới: thư điện tử; sách đỏ; thị trường tiền tệ; truyền hình cáp; vệ tinh;… - Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: Intơnét; Emai; SARS; AIDS; APEC;…

? Nêu yêu cầu phần 3?

* Gv: Phát triển số lượng => lượng từ đồ sộ Phát triển nghĩa => từ ngữ biểu cảm; có sắc thái.

- bàn nhóm thảo luận phút -> trả lời = miệng

Hoạt động 3 - Thời gian: 7’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm từ mượn; thực hành kiến thức đã học

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời.

- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK

1 Các phát triển từ vựng

2 Bài tập

- Nếu khơng có phát triển nghĩa nói chung từ ngữ có nghĩa Do cần phát triển từ vựng theo cách

(12)

? Nhắc lại khái niệm từ mượn?

- Là từ vay mượn từ tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị ? Đọc phần 2?

- HS nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời = miệng

? Đọc phần 3?

- bàn nhóm thảo luận phút -> trả lời = miệng

Hoạt động 4 - Thời gian: 5’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm từ Hán Việt; thực hành kiến thức đã học

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời.

- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK ? Thế từ HV?

- Là từ mượn tiếng Hán, phát âm dùng cách dùng từ TV

? Đọc phần 2?

- HS nhóm thảo luận phút -> trả lời = miệng

Hoạt động 5 - Thời gian: 10’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm thuật ngữ biệt ngữ xã hội; thực hành kiến thức học

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời.

- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK

1 Khái niệm Bài tập

- Nhận định C Bài tập

- Những từ như: săm; lốp; (bếp) ga; xăng; phanh;… từ vay mượn Việt hố hồn tồn Trong đó: a xít; ô; vi ta min từ vay mượn giữ nhiều nét ngoại lai, chưa Việt hố hồn tồn Mỗi từ cấu tạo nhiều âm tiêt âm tiết từ có chức cấu tạo vỏ âm cho từ khơng có nghĩa gì? III Từ Hán Việt

1 Khái niệm

2 Bài tập

- Đáp án đúng: b

IV Thuật ngữ biệt ngữ xã hội

(13)

? Thế thuật ngữ?

- Là từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng vb khoa học, công nghệ

? Biệt ngữ xh gì?

- Là từ dùng phạm vi: gc; tầng lớp (nhóm người) xh

* Gv: Chúng ta ý không nên dùng biệt ngữ xh giao tiếp toàn dân, là trong lĩnh vực giao tiếp có tính chất chính thức như: vb khoa học; vb hc- cv.

? Nêu yêu cầu phần 2?

- bàn nhóm thảo luận phút -> trả lời = miệng

? Nêu yêu cầu phần 3?

- dãy bàn thi tiếp sức tìm biệt ngữ xh * Gv: Biệt ngữ xh, tính chất hạn chế về phạm vi sd, nên gây khó hiểu cho những người thuộc tầng lớp xh khác.

- Có thể dùng biệt ngữ tpvh cần nhấn mạnh, khắc hoạ đặc điểm xh nhân vật (khi dùng nên có thích = từ tồn dân tương đương).

Hoạt động 6 - Thời gian: 10’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố các cách trau dồi vốn từ; thực hành kiến thức đã học

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời.

- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK ? Có cách để trau dồi vốn từ?

- cách:

+ Nắm xác nghĩa từ cách dùng từ

+ Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết

2 Bài tập 1

- Chúng ta sống thời đại khoa học, công nghệ phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng lớn đs ng Trình độ dân trí người VN không ngừng nâng cao Nhu cầu giao tiếp nâng cao người vấn đề khoa học, công nghệ tăng lên chưa thấy

=> Thuật ngữ đóng vai trị quan trọng ngày trở nên quan trọng Bài tập 2

Vd: gậy (1 điểm); ngỗng (2 điểm); phao (tài liệu mang vào phòng thi bất hợp pháp);… từ dùng hạn chế hs – sv

V Trau dồi vốn từ

1 Các cách trau dồi vốn từ

(14)

? Đọc phần 2?

- bàn nhóm thảo luận phút -> trả lời = miệng

? Đọc phần 3?

- bàn nhóm thảo luận phút -> trả lời = miệng

Bài tập

- Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức ngành

- Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ SX nước chống lại cạnh tranh hàng hoá nước ngồi thị trường nước

- Dự thảo: thảo để đưa thông qua (động từ)

thảo để đưa thông qua (danh từ)

- Đại sứ quán: quan đại diện thức toàn diện nhà nước nước ngoài, đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu (phân biệt với lãnh sứ quán)

- Hậu duệ: cháu người chết - Khẩu khí: khí phách ng tốt qua lời nói

- Môi sinh: môi trường sống sinh vật

Bài tập

a Sai từ “béo bổ” (tính chất cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho thể) > sửa lại: béo bở (mang lại nhiều lợi nhuận)

b Sai từ “đạm bạc” (có thức ăn, toàn thứ rẻ tiền, đủ mức tối thiểu) > sửa lại: tệ bạc (không nhớ đến ơn nghĩa, khơng giữ trọn tình nghĩa trước sau quan hệ đối xử)

c Sai từ “tấp nập” (gợi tả quang cảnh đông người qua lại) > sửa lại: tới tấp (liên tiếp, dồn dập, chưa qua khác đến)

4 Củng cố (3’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não. - Gv khái quát kiến thức

5 HDVN (1’)

- Hồn thành tập cịn lại

(15)

- Hệ thống kiến thức vào V RKN

……… ……… ………

Ng y so n: 17/10/2019 Ng y d y:

Tiết 45 Kiểm tra truyện trung đại A Mục tiêu

1 KiÕn thøc:

+ Nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

+ Qua kiểm tra, đánh giá đợc trình độ học sinh mặt kiến thức lực diễn t

2 Kỹ năng:

- KNBD: Rốn k trình bày, làm kiểm tra - KNS: Ra định: Lựa chọn phơng án trả lời 3.Thái độ:

- Trung thùc lµm bµi kiĨm tra 4 N ng l c hă ướng t i

- N ng l c gi i quy t v n ă ự ả ế ấ đề ă; n ng l c sáng t o.ự - N ng l c s d ng ngôn ng ă ự

B.Chuẩn bị

1 GV: Đề kiĨm tra 45

2 HS Ơn tập phần văn học Việt Nam - Truyện Trung đại C.Ph ng phỏp

- Học sinh làm theo yêu cÇu thêi gian 45 tiÕt D

.Tiến trình dạy: 1.ổn định lớp:

- KiĨm tra sÜ sè: KiĨm tra bµi cị: Bµi míi (45p)

I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức

độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL Cấp độ

thấp

Cấp độ cao Phần

Đọc hiểu

-Nhận biết thể loại,tác giả

(16)

từng tác phẩm, đoạn trích nhân vật tác phẩm truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ%

Số câu: Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 25%

Số câu: Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 15%

Số câu: 8 Số điểm: 2,0

Tỉ lệ: 20% Phần Tạo lập văn bản Ý nghĩa văn bản, chi tiết đặc sắc văn

- Cảm nhận người phụ nữ xã hội phong kiến

- Cảm nhận đoạn thơ Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm: 2,0

Tỉ lệ: 30%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50%

Số câu: 2 Số điểm: 8,0

Tỉ lệ: 80% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 25%

Số câu: Số điểm:0,75 Tỉ lệ: 15%

Số câu: Số điểm: 2,0

Tỉ lệ: 20%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50%

Số câu: 10 Số điểm: 10

100%

II BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN ĐỌC HIỂU (2 điểm)

Khoanh tròn vào ý sau câu hỏi:

Câu 1: Tác phẩm tác phẩm sau đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngơn ngữ nghệ thuật ?

A Truyền kì mạn lục B Truyện Kiều

C Chuyện người gái Nam Xương D Truyện Lục Vân Tiên

Câu 2: Chữ điểm đạt hiệu nghệ thuật việc tả cảnh ngày xuân?

A Khung cảnh mùa xuân tươi đẹp thêm sinh động

B Vừa nói thời gian xuân trôi mau, vừa gợi tả xuân sáng C Làm cho cảnh vật sinh động có hồn khơng tĩnh

(17)

Câu 3: Bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng để miêu tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều?

A Bút pháp tả cảnh ngụ tình B Bút pháp gợi tả

C Bút pháp tả thực D Bút pháp ước

lệ tượng trưng

Câu 4: Truyện Lục Vân Tiên (theo thường dùng nay) gồm bao nhiêu câu thơ lục bát?

A 2082 B 2083

C 2084 D 2085

Câu 5: Vẻ đẹp Lục Vân Tiên thể qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga ?

A Người anh hùng tài năng, có lịng nhân nghĩa B Người anh hùng văn võ song toàn

C Người làm việc nghĩa mục đích chờ trả ơn

D Người lao động bình thường có lịng nhân nghĩa Câu Dịng nói tủi nhục mà Thúy Kiều dã trải qua? A Thanh lâu ba lượt, y hai lần B Thanh lâu hai lượt, y hai lần

C Thanh lâu ba lượt, y ba lần D Thanh lâu bốn lượt, y hai lần

Câu 7: Câu thơ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” nhằm thể nội dung gì? A Miêu tả vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên qua hoa mai tuyết trắng B Giới thiệu vẻ đẹp chung người thiếu nữ

C Giới thiệu vẻ đẹp vóc dáng cao, tâm hồn trắng người thiếu nữ

D Gợi lên cốt cách cao, sáng nhà thơ

Câu 8: Điểm chung tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Hồng Lê thống chí là:

A Đều viết thể loại

B Đều chứa đựng yếu tố li kì khơng có thực C Đều sáng tạo sở cốt truyện có sẵn

D Đều đề cập đến thực thời kì lịch sử định với chế độ phong kiến khủng hoảng, thối nát, suy tàn

II PHẦN TẬP LÀM VĂN (8.0Đ) Câu (2,5 điểm)

Có ý kiến cho rằng: “Cái bóng Chuyện người gái Nam Xương là chi tiết nghệ thuật đặc sắc” Em có đồng tình với ý kiếm khơng? Giải thích sao?

(18)

Viết đoạn văn khoảng 15 câu phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

HƯỚNG DẪN CHẤM

I PHẦN ĐỌC HIỂU: (2 điểm) : Mỗi câu trả lời 0,25 đ

Câu 1: B; Câu 2: C; Câu 3: D; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: B;

Câu 7: C; Câu 8: D;

II PHẦN TẬP LÀM VĂN (7.0Đ)

Câu Nội dung Điểm

Câu Hướng dẫn cụ thể

- HS bày tỏ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với quan điểm trên, biết giải thích phân tích cách sâu sắc, đưa lập luận thuyết phục để bảo vệ quan điểm

Ví dụ:

+ Cái bóng chất liệu nghệ thuật để thắt nút truyện để mở nút truyện, giải toả nỗi oan ức cho nhân vật Vũ Nương…

+ Là tình yêu thương Vũ Nương con, vợ chồng,

+ …

2.5 đ

Câu Yêu cầu chung: HS viết đoạn văn trình bày cảm nhận tâm trạng Thúy Kiều đảm bảo nội dung sau:

a Đảm bảo thể thức đoạn văn nghị luận b Xác định nội dung

c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn (4,0đ)

- Điệp ngữ liên hồn “buồn trơng” gợi tranh buồn:

+ Buồn trơng với hình ảnh thuyền thấp thống xa gợi nỗi buồn lưu lạc, nỗi nhớ nhà, nhớ q

+ Nhìn cánh hoa trơi… nàng liên tưởng đến thân trơi dạt, lênh đênh dịng đời vơ định (hình ảnh ẩn dụ)

+ Nhìn nội cỏ dầu dầu chân mây mặt đất vô rộng lớn xa xăm tâm trạng bi thương trước tương lai mờ mịt nàng-> Thiên nhiên nhuốm nỗi buồn nên ủ dột héo úa

+ Tiếng sóng “ầm ầm” xơ bờ dội gợi lên lòng nàng tâm trạng lo sợ, hãi hùng trước tai hoạ lúc rình rập ập xuống đầu nàng

d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng nhân vật. e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

0,25đ 0,25đ (4,5đ)

(19)

E Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn 17/10/2019 Ngày giảng:

Tiết 46,47,48,49 CHỦ ĐỀ: “HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ CA

KHÁNG CHIẾN”

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: Kĩ đọc-hiểu “Hình tượng người lính thơ ca kháng chiến”

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học:

- Gồm văn : Tiết 46+47: Đồng chí, Tiết 48: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Tiết 49: Luyện tập, tổng kết chủ đề

- Tích hợp: Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật, Sinh,GDCD, Địa lí - Số tiết: 04 tiết: 46,47,48,49

Bước 3: Xác định mục tiêu học

Giúp học sinh hình thành lực vận dụng kiến thức liên mơn Tin học, Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân, Sinh học, Mĩ thuật để giải vấn đề học đặt

1 Về kiến thức:

- HS cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị anh đội thời kháng chiến chống Pháp tình đồng chí, đồng đội họ thể thơ Đồng chí Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết hình ảnh tự nhiên, bình dị mà cô đọng, giàu sức biểu cảm

- HS cảm nhận được: Vẻ đẹp hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ độc đáo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

* Mơn Địa lí:

(20)

+ Hiểu khí hậu nước ta nhiệt đới gió mùa, đa dạng thất thường

+ Mùa đông miền Bắc lạnh, đặc biệt thời tiết chiến khu Việt Bắc vào buổi tối buổi sáng sớm, sương muối, giá rét tê buốt luồn vào da thịt người lính ngày đêm canh gác, chịu đựng khắc nghiệt thời tiết, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

- Địa lí lớp 8, 36 “ Đặc điểm chung đất ” + Hiểu đặc điểm chung đất

+ Hiểu đường Trường Sơn xe qua bụi Bởi vì, đất thuộc nhóm đất Feralit đất có màu đỏ, vàng có nhiều hợp chất sắt, nhơm * Môn Sinh học:

- Sinh học lớp 7, “ Trùng kiết lị trùng sốt rét ” + Hiểu trùng sốt rét gì?

+ Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh máu người, thành ruột tuyến nước bọt muỗi Anơphen.Vì chu kì sinh sản cá thể đồng loạt nhau, nên sau sinh sản, chúng lúc phá vỡ hàng tỉ hồng cầu gây cho bệnh nhân hội chứng “ lên sốt rét” Đây bệnh nguy hiểm cho người, đặc biệt người lính sống chiến đấu rừng

* Mơn Lịch sử:

- Lịch sử lớp 9, 25 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946- 1950)

+ HS thấy hành động tiến công Căn địa kháng chiến Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 Thực dân Pháp

+ Quân dân ta anh dũng, kiên cường, chiến đấu bảo vệ Căn địa Việt Bắc nào?

* Môn Mỹ thuật:

- Mỹ thuật lớp 7, 33-34 “Đề tài tự do” :

Học sinh chọn đề tài vẽ vẻ đẹp người lính kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ hình ảnh người lính ngày nay, ngày đêm canh giữ biên giới Tổ quốc biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa

* Môn Giáo dục công dân:

- Giáo dục công dân lớp 9, 17 “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc” + Hiểu bảo vệ Tổ quốc gì?

+ Để thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ngồi ghế nhà trường, học sinh phải làm gì?

2 Về kĩ năng:

- Đọc diễn cảm hai thơ đại

- Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh nghệ thuật hai thơ

(21)

- Vận dụng kiến thức môn học khác với kiến thức thực tế đời sống để có kiến thức

- Có kỹ thu thập thơng tin qua sách, báo, ti vi, đài truyền thơng, internet - Hình thành kỹ định vận dụng kiến thức vào thực tế

- Rèn luyện kỹ lắng nghe hoạt động nhóm - Rèn luyện kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin

- Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức liên môn để hiểu rõ vấn đề đưa chủ đề

- Rèn luyện kỹ liên kết kiến thức phân môn 3 Về thái độ:

- Học sinh nhận biết phẩm chất cao đẹp người lính kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Từ đó, em có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn”, “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Học sinh ý thức cịn ngơi ghế nhà trường phải sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự: tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trường học nơi cư trú; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân gia đình thực hiên nghĩa vụ qn

- u thích mơn Ngữ văn môn khoa học khác như: Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Mỹ thuật

*) Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

- Bảo vệ môi trường: Liên hệ môi trường chiến tranh

- Đạo đức: Lòng yêu nước, tự hào quê hương đất nước hệ cha anh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Lòng tự trọng thân, có trách nhiệm với thân cộng đồng

4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực tự học: có kế hoạch để soạn bài; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học, tìm hiểu thơng tin sách báo, Internet

- Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thơng qua thảo luận nhóm để phát hiện đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tác phẩm thơ đại VN thể hình ảnh người lính

- Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết đoạn văn, văn nghị luận thể hiện hiểu biết, cảm thụ tác phẩm

- Năng lực tự quản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả các học

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: rèn kĩ nói, viết qua học trên lớp, qua kiểm tra kết thúc chủ đề, viết TLV,

(22)

lính kháng chiến nhà nghiên cứu, phê bình văn học bạn lớp

Bước 4: Lập bảng mô tả:

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

- Nhớ nét tác giả, tác phẩm ( đời nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể loại…)

- Nhận biết hình ảnh chi tiết tiêu biểu, nhớ đoạn thơ, thơ

- Nhận diện phép tu từ sử dụng thơ - Nhớ số đặc điểm thơ VN đại

- Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ, nét độc đáo nhan đề thơ - Chỉ ảnh hưởng, chi phối bật hoàn cảnh sáng tác đến tác phẩm

- Chỉ giá trị nội dung nghệ thuật, tư tưởng đoạn thơ, thơ

Chỉ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ, thơ

- Chỉ số đặc điểm thơ VN đại qua VB

- So sánh để thấy điểm giống khác hình ảnh người lính hai thơ hai thời kì kháng chiến

- Vận dụng hiểu biết tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm để lí giải giá trị nội dung nghệ thuật thơ

- Khái quát đặc điểm phong cách sáng tác tác giả

- Cảm nhận ý nghĩa số chi tiết, hình ảnh đặc sắc đoạn thơ, thơ

- Trình bày cảm nhận, ấn tượng cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật VB - Nhận xét khái quát đặc điểm đóng góp thơ đại nói chung

- Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, hồn cảnh đời…để phân tích lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật thơ khác viết hình ảnh người lính kháng chiến khơng có SGK - Trình bày kiến giải, phát riêng cá nhân thơ

- Vận dụng kiến thức tổng hợp để xây dựng đoạn văn, văn, giải vấn đề đặt tác phẩm có kết nối từ văn đến thực tiễn sống

- Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại

- Sáng tác truyện, vẽ tranh minh họa

- Nghiên cứu khoa học, dự án…

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả

I/ Câu hỏi nhận biết

(23)

Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày

a Những câu thơ thơ ? Của ai? b Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ

*Mức tối đa: HS trả lời

c Những câu thơ thơ Đồng chí Chính Hữu

d Hoàn cảnh sáng tác: thơ sáng tác năm 1948-thời kì đầu kháng chiến chống Pháp sau tác giả tham gia chiến dịch Việt BắcThu Đông năm 1947.Bài thơ in tập Đầu súng trăng treo

*Mức chưa tối đa: HS trả lời sai thiếu số ý *Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu 2:

? Theo em, thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật đọc với giọng điệu ?

* Mức tối đa: HS trả lời được: thơ đọc với giọng điệu trẻ trung, ngang tàng, dí dỏm, tinh nghịch có chút ngạo nghễ coi thường hiểm nguy

* Mức chưa tối đa: HS trả lời chưa đầy đủ ý

* Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu 3:

a Chép xác theo trí nhớ khổ thơ cuối thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Cho biết tên tác giả nét phong cách sáng tác nhà thơ?

b Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ? *Mức tối đa:

a Chép khổ thơ SGK Tên tác giả thơ Phạm Tiến Duật - Nét phong cách sáng tác Phạm Tiến Duật: Ông nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ, thường viết hệ người lính với hình ảnh chàng trai lái xe cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn gan dũng cảm với giọng điệu trẻ trung, hồn nhiên pha chút ngang tàng, dí dỏm riêng

b Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1969, kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt tuyến đường Trường Sơn Bài thơ giải Nhất thi thơ Báo Văn nghệ năm 1969-1970 in tập Vầng trăng quầng lửa.

* Mức chưa tối đa: HS chép sai thiếu số từ ngữ, trả lời chưa đầy đủ trọng ven phong cách sáng tác hồn cảnh sáng tác

*Mức khơng đạt: HS làm sai tất không làm II/ Câu hỏi thông hiểu

Câu 1:

? Chỉ nét độc đáo nhan đề thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật ?

* Mức tối đa: HS trả lời được: Nét độc đáo nhan đề thể hiện:

(24)

- Nhan đề làm bật hình ảnh độc đáo : xe khơng kính thể am hiểu, gắn bó thực đời sống chiến tranh tác giả tuyến đường Trường Sơn

- Hai chữ “bài thơ” đưa vào cho thấy rõ cách khai thác thực tác giả: viết thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, lạc quan

- Nhan đề gợi mở chủ đề tạo giọng điệu riêng cho tác giả gây ấn tượng cho người đọc

* Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu số ý

* Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu 2:

? Vì Chính Hữu đặt tên cho thơ viết người lính nơng dân Đồng chí ?

*Mức tối đa: HS trả lời

" Đồng" cùng; “chí” chí hướng Đồng chí chung chí hướng, chung lí tưởng Đây cách xưng hô người đồn thể cách mạng Chính Hữu đặt tên cho thơ Đồng chí thơ viết tình cảm cao đẹp người lính nơng dân Tình đồng chí chất cách mạng tình đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội

* Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu số ý

* Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu 3:

? Chỉ tác dụng biện pháp tu từ chủ yếu khổ cuối thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật?

* Mức tối đa: HS

- Khổ thơ cuối cùng, giọng thơ mộc mạc, gần với lời nói thường, văn xi mà nhạc điệu, hình ảnh, ngơn ngữ đẹp, thơ để hồn thiện chân dung tuyệt vời người chiến sĩ lái xe

+ Hai câu đầu dồn dập khó khăn mát quân địch gây Điệp ngữ khơng có nhắc lại ba lần nhân lên ba lần thử thách khốc liệt

+ Hai câu cuối âm điệu đối chọi lại trôi chảy êm ru, hình ảnh đậm nét Những đồn xe chiến thắng vượt qua bom đạn, hướng tiền tuyến Đặc biệt tỏa sáng chói ngời đoạn thơ h/ả " xe có trái tim"

+ Hình ảnh trái tim hình ảnh hốn dụ tuyệt đẹp gợi ý nghĩa Trái tim hình ảnh hội tụ vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất người chiến sĩ lái xe Trái tim nồng cháy lẽ sống cao đẹp thiêng liêng: tất Miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng lĩnh hiên ngang, lòng dũng cảm tuyệt vời Trái tim mang tinh thần lạc quan niềm tin mãnh liệt vào ngày thống Bắc Nam Có thể thấy, cội nguồn sức mạnh đoàn xe, gốc rễ, phẩm chất anh hùng người cầm lái tích tụ, đọng kết lại “trái tim” gan góc, kiên cường, giầu lĩnh chan chứa tình yêu thương

(25)

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn ( 10-12 câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ sau:

“ Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo

(Đồng chí-Chính Hữu) * Mức tối đa:

+ Về nội dung: HS cảm nhận số ý sau

- Ba câu thơ tả đêm phục kích giặc Nền tranh đêm – “rừng hoang sương muối” gợi cảnh tượng âm u, hoang vắng lạnh lẽo, nguy hiểm

- Nổi bật thực khắc nghiệt người lính đứng cạnh bên chờ giặc tới nơi mà sống chết trong gang tấc Từ “chờ” nói rõ tư thế, tinh thần chủ động đánh giặc họ

- Câu thơ cuối hình ảnh đẹp nhận từ đêm hành quân phục kích giặc người lính Đêm khuya, trăng vòm trời cao sà xuống thấp dần, vào vị trí tầm nhìn đó, vầng trăng như treo đầu mũi súng người chiến sĩ phục kích chờ giặc Từ “treo” tạo nên mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối hai vật cách xa - mặt đất bầu trời, gợi liên tưởng thú vị, bất ngờ “Súng” là biểu tượng chiến đấu, “trăng” biểu tượng đẹp, cho niềm vui lạc quan, cho bình yên sống Súng trăng hư thực, là chiến sĩ thi sĩ, “một cặp đồng chí” tơ đậm vẻ đẹp cặp đồng chí đứng cạnh bên Chính tình đồng chí làm cho người chiến sĩ cảm thấy đời đẹp, thơ mộng, tạo cho họ sức mạnh chiến đấu và chiến thắng.

+ Về hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn số câu quy định, mắc lỗi

* Mức chưa tối đa: HS nêu cảm nhận sơ sài, chưa xác chưa đảm bảo đầy đủ u cầu hình thức

* Mức khơng đạt: HS làm không không làm Câu 2:

? Nhận xét hình ảnh người lính hai thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật?

* Mức tối đa: HS nêu nhận xét

- Nét chung: Những người lính hai thơ có lịng u nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh độc lập tự TQ, bất chấp khó khăn gian khổ, hiểm nguy, sống lạc quan gắn bó với tình đồng chí đồng đội thắm thiết

- Nét riêng:

(26)

tăm họ Người lính thơ khai thác chủ yếu đời sống tâm tư tình cảm

+ Người lính thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” – thời kì chống Mĩ, vào chiến đấu với ý thức giác ngộ lí tưởng độc lập tự gắn với CNXH, ý thức sâu sắc trách nhiệm hệ Họ sống sơi trẻ trung, yêu đời lạc quan, tự tin Hình ảnh họ thể thời điểm liệt khẩn trương Đó hệ anh hùng, ngang, mạnh mẽ

* Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu sai số ý * Mức không đạt: HS làm không không làm IV/ Câu hỏi vận dụng cao

? Từ hình ảnh người lính thơ “ Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, em có suy nghĩ hình ảnh hệ trẻ Việt Nam kháng chiến ?

* Mức tối đa:

1 Về ND: HS có cách diễn đạt khác song cần trình bày ý sau:

- Nêu hoàn cảnh chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt đầy hi sinh mát mà người lính phải chịu đựng

- Trong hồn cảnh khó khăn ấy, họ vươn lên toả sáng phẩm chất cao đẹp tuyệt vời

+ Họ giữ vẻ trẻ trung, sáng hồn nhiên tuổi trẻ

+ Họ dũng cảm đối diện với gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ hiên ngang, cảm

+ Họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng sẻ chia với sống chiến đấu thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy

+ Sống có lí tưởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hi sinh, cống hiến tuổi xuân cho nghiệp giải phóng đất nước

+ Tâm hồn trẻ trung, phong thái lạc quan, ung dung

- Hình ảnh người lính lên hai tác phẩm thật chân thực, sinh động có sức thuyết phục với người đọc

- Qua hình ảnh họ, hiểu thêm lịch sử hào hùng dân tộc, hiểu khâm phục hệ cha anh :

Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai

- Có thể liên hệ với hệ trẻ Việt Nam nghiệp xây dựng đất nước hôm phát triển chủ nghĩa anh hùng cách mạng hệ cha anh trước việc giữ gìn bảo vệ Tổ quốc

- Rút học nhận thức để có hướng phấn đấu, rèn luyện theo gương người lính (trở thành người có ích cho gia đình xã hội…)

2 Hình thức: Trình bày thành văn ngắn có bố cục hồn chỉnh., lập luận chặt chẽ, mắc lỗi thông thường

(27)

* Mức không đạt: HS làm không không làm Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Cho học sinh nghe hát “Đồng chí”, “Xe khơng kính” - Hs nêu cảm nhận giai điệu hát

- Gv giới thiệu chủ đề: - Thời gian: tiết

+ Tiết 46+47: Đồng chí,

+ Tiết 48: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, + Tiết 49: Luyện tập, tổng kết chủ đề

Tiết: 46 Văn bản: Đồng chí

( Chính Hữu )

* Giới thiệu (1p): Từ sau Cách mạng tháng tám 1945, văn học hiện đại Việt Nam xuất đề tài mới: Tình đồng chí, đồng đội chiến sỹ Cách mạng - anh đội cụ Hồ Chính Hữu nhà thơ đóng góp thành cơng vào đề tài thơ đặc sắc: "Đồng Chí" Bài thơ in tập thơ "Đầu súng trăng treo" thơ nhận thấy thực khốc liệt lên rõ đồng thời không thiếu bay bổng, lãng mạn Bài thơ nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc thành hát "

Tình đồng chí" khơi dậy xúc động mạnh mẽ lòng nhiều hệ Vậy để hiểu rõ tìm hiểu học ngày hơm

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Thời gian: 35’

- Mục tiêu: nắm kiến thức tác giả, tác phẩm.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dự án - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, TL nhóm - Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, trình bày 1P - Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK

*) Bước 1: Khái quát chủ đề - GV chiếu số hình ảnh:

? Trình bày hiểu biết hồn cảnh lịch sử, hình ảnh người kháng chiến dân tộc? Kể tên số tác phẩm mà em biết?

- GV chiếu -> HS quan sát

+ Cách mạng tháng 8/1945 thắng lợi Nền độc lập kéo dài năm Cuối năm 1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Nghe theo lời kêu gọi của Bác, nước đứng lên chống Pháp với tinh

*) Khái quát chủ đề

(28)

thần: “Thà hi sinh tất định không chịu mất nước, định không chịu làm nô lệ”

+ 7/5/1954, kháng chiến kết thúc thắng lợi, Miền Bắc giải phóng, Miền Nam bắt đầu kháng chiến chống Mỹ.

- Các sáng tác nhà văn, nhà thơ bám sát cuộc kháng chiến đầy gian khổ, hào hùng dân tộc để phản ánh chân thực kháng chiến.

- Nội dung phản ánh:

+ Lòng yêu nước, khát vọng hồ bình

+ Tinh thần chiến đấu dũng cảm, vượt khó khăn.

+ Tình người cao đẹp.

*) Bước 2: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - GV cho hs quan sát chân dung tác giả máy chiếu

?) Nêu hiểu biết em tác giả? - HS: trình bày, GV bổ sung

- GV: Chính Hữu từ người lính trung đồn thủ đơ, trở thành nhà thơ quân đội Thơ ông hầu hết viết người lính chiến tranh, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính tình đồng chí, đồng đội, tình q hương, gắn bó tiền tuyến hậu phương

- Thơ ông khơng nhiều có tập thơ: “Đầu súng trăng treo” (1966), “Thơ Chính Hữu” (1997), “Tuyển tập thơ Chính Hữu” (1998) lại có nhiều đặc sắc thể cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ h/ảnh, chọn lọc, hàm súc Ơng có nhiều thơ phổ nhạc: Bài thơ “Đồng chí”( Nhạc sỹ Minh Quốc), Bài hát “Ngọn đèn đứng gác” (NS: Hoàng

- Văn học: phản ánh chân thực kháng chiến

+ Lịng u nước, khát vọng hồ bình

+ Tinh thần chiến đấu dũng cảm, vượt khó khăn.

+ Tình người cao đẹp. I Giới thiệu chung:

1 Tác giả:

Chính Hữu (1926 – 2007)

- Tên khai sinh: Trần Đình Đắc

- Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh

- Ông hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ

(29)

Hiệp), “Bắc cầu” (NS: Quốc Anh), “ Có ngày vui sao” (NS: Huy Du)

?) Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Phát huy lực tìm tịi

- Giới thiệu số tác phẩm nhà thơ máy chiếu

HS: - Sáng tác đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947)

- GV: - Sáng tác 1948 sau tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đơng 1947) Lúc T.Giả bị thương nằm điều trị bệnh viện (1948) Đây thơ mà ơng gửi gắm tình cảm tha thiết, gắn bó sâu sắc với người đ/c, đồng đội vượt qua gian khổ, khó khăn chiến dịch làm nên chiến thắng

- 1948 sáng tác thơ, đăng lên đầu trang tờ bích báo đại đội Bài thơ thể tình cảm tha thiết sâu sắc tác giả với đồng chí, đồng đội

*) Bước 3: Đọc, thích, tìm hiểu bố cục

* Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, giảng bình, kĩ thuọõt đụ̣ng não

- GV nờu yờu cầu đọc: nhịp chậm, diễn tả cảm xúc lắng lại dồn nén, nhấn vào cấu trúc tương ứng, dòng cuối cần đọc chậm giọng cao - GV đọc mẫu HS đọc → Nhận xét

- Hướng dẫn tìm hiểu thích

?) Hãy giải nghĩa từ ngữ sau? - Đồng chí

- Nước mặn đồng chua - Tri kỉ

?) Bài thơ viết theo thể thơ gỡ? ? Đặc điểm thể thơ đó?

(Thơ trữ tình).

?) Cảm hứng thơ gì? Chủ đề tác phẩm? (Người lính - Tình đồng chí họ)

?) Bài thơ chia làm đoạn Ý nghĩa từng đoạn?

Chia đoạn:

- câu đầu: Cơ sở hình thành đồng chí

- 10 câu tiếp: Những biểu sức mạnh tình

- Năm 2000, ơng trao tặng Giải thưởng HCM văn học nghệ thuật

2 Tác phẩm:

- Sáng tác đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947)

II Đọc - Hiểu văn bản: 1 Đọc – Chú thích:

2 Kết cấu, bố cục: - Thể thơ: Thơ tự

(30)

đồng chí

- câu cuối: Biểu tượng giàu chất thơ người lính tình đồng chí

(Cũng chia làm phần:

- Đoạn 1: Từ đầu → bàn tay: hình ảnh người lính tình đồng đội

- Đoạn 2: Cịn lại: Biểu tượng tình đồng chí)

GV: Trong đoạn 1, sáu câu thơ đầu nói lên sở hình thành tình đồng chí đồng đội; 10 câu cịn lại biểu tình đồng chí đồng đội sức mạnh tình cảm Khi phân tích ta tìm hiểu văn theo khía cạnh

*) Bước : Phân tích VB

* PP vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, KT động não.

- HS đọc câu thơ đầu.

?) “Quê hương đá” Hai câu thơ đầu cấu trúc, giọng điệu ngôn ngữ có đặc biệt?

- HS: - Cấu trúc song hành: quê hương anh/ làng ; nước mặn đồng chua - đất cày lên sỏi đá

- Giọng điệu thủ thỉ lời tâm tình trị chuyện - Mượn tục ngữ, thành ngữ: Nước mặn ; Đất cày ?) Trước mắt lên hai gương mặt người chiến sĩ trẻ tâm nhau. Lời tâm giúp người cảm nhận quê hương - nơi sinh người lính thế nào?

- HS: - Những miền quê nghèo khó lam lũ

?) Cơ sở hình thành tình đồng chí gì? Hs phát biểu phát huy lực cảm nhận

- GV: Đó sở chung giai cấp, xuất thân người lính cách mạng Chính điều với mục đích lí tưởng chung khiến họ từ phương trời xa lạ, tập hợp lại hàng ngũ quân đội Cách mạng trở nên thân quen với Sự đồng cảnh, đồng cảm hiểu sở, gốc làm nên tình đồng chí sau nảy

?) Vào qn ngũ, đơi bạn gắn bó với bằng những kỉ niệm đẹp nào?

- HS: Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ ?) Cảm nhận em đọc câu thơ này? Hs cảm nhận phát huy lực nói

- HS: Súng bên súng cách nói hàm súc, hình

3 Phân tích:

(31)

tượng, người lính chung lí tưởng mục đích chiến đấu, anh với trận bảo vệ độc lập tự cho Tổ quốc

- Đầu sát bên đầu: hình ảnh diễn tả ý hợp tâm đầu đôi bạn tâm giao

- Câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” câu thơ hay cảm động đầy ắp kỉ niệm thời gian khổ Tấm chăn mỏng mà ấm áp tình tri kỉ Tấm chăn đắp lại tâm tình mở ra: cảnh ngộ quê hương, niềm vui, nỗi buồn bộc bạch Đó chia sẻ bùi Đôi tri kỉ đôi bạn hiểu nhau, ý hợp tâm đầu với

?) Nhận xét q trình hình thành tình đồng chí. Để biểu mối tình cách viết tác giả có gì đặc biệt?

Hs nhận xét thể thơ nêu cảm nhận

- HS: Quá trình hình thành: Từ đôi xa lạ trở thành hiểu nhau, tương đồng cảnh ngộ, làm nên đôi tri kỉ trở thành đồng chí

- Cách viết: Từ câu 7,8 chữ kéo dài đột ngột rút ngắn xuống chữ: Đồng chí + dấu chấm than

GV: Câu thơ rút ngắn đột ngột từ (câu đặc biệt), cảm xúc vần thơ dồn lại, nén chặt, tạo thành nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lại lề gắn kết phần đầu phần đoạn thơ ?) Nhận xét cuả em nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn thơ?

Hs nêu cảm nhận phát huy lực em - GV khái quát, chốt:

? Em cảm nhận cội nguồn tình đồng chí?

Hs nêu cảm nhận phát huy lực

GV bình: Tình dồng chí, đồng đội nảy nở thành bền chặt chan hòa, chia sẻ gian lao cũng niềm vui, mối tình tri kỉ những

(32)

người bạn chí cốt, mà t/g biểu một h/ảnh thật cụ thể, giản dị mà gợi cảm Câu thơ thứ có tiếng Đồng chí! Đây câu thơ quan trọng bậc thơ Nó lấy làm nhan đề thơ, linh hồn chủ đề bài thơ Nó lề nối hai đoạn thơ Lời thơ vang lên giản dị, mộc mạc mà đỗi thiêng liêng, cảm động, khẳng định ca ngợi t/cảm mẻ bắt nguồn từ nhữngt/cảm truyềnthống: tình bạn, tình đồng đội chiến đấu!

GV cho hs xem clip vê hình ảnh người lính cuộc kháng chiến chống pháp

tương đồng cảnh ngộ, xuất thân (Từ miền quê nghèo khó) Những người lính chung lí tưởng, mục đích chiến đấu, ý hợp tâm đầu, chia sẻ bùi

*) Bước 5: Củng cố, HDVN Củng cố:( 1’)

? Nêu cảm nhận em sở tình đồng chí thơ? GV chiếu số TN - H làm

1 Bài 1: nhận định với nghĩa gốc từ đ/c: A đồng chí người nịi giống dân tộc

B đ/c người sinh đẳng cấp, sống thời đại C đ/c người theo tôn giáo

D đ/c chí hướng trị

Hướng dẫn hs học chuẩn bị sau

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w