1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ND bài học văn 9 tuần 6

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 14,44 KB

Nội dung

Câu 12: Đọc phần gợi ý viết Thân bài (SGK/67) và cho biết, để làm ro đặc điểm của nhân vật phân tích cần chú ý những điều gì. Câu 13: Giữa các luận điểm của một bài tập làm văn cần đả[r]

(1)

SANG THU

Hữu Thỉnh

HỆ THỐNG CÂU HỎI

Câu 1: Dựa vào thích, em nêu vài nét nhà thơ Hữu Thỉnh? Câu 2: Hãy xác định thể loại văn bản?

Câu 3: Cho biết từ ngữ, hình ảnh điễn đạt chuyển mùa? Câu 4: Giá trị gợi cảm chi tiết, hình ảnh thơ gì?

Câu 5: Em phân tích giá trị biểu đạt từ láy “chùng chình, dềnh dàng, vội vã”?

Câu 6: Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu? (gợi ý: qua hương vị, qua vận động gió, sương, dịng sơng, cánh chim, đám mây, qua nắng, mưa, tiếng sấm)

Câu 7: Em có nhận xét tâm trạng cảm nhận cách miêu tả thiên nhiên nhà thơ Hữu Thỉnh?

Câu 8: Theo em, nét riêng thời điểm giao mùa hạ - thu Hữu Thỉnh thể đặc sắc qua hình ảnh, câu thơ nào? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài:

“Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi”

NỘI DUNG BÀI VIẾT

SANG THU

Hữu Thỉnh I Đọc – Hiểu thích

1 Tác giả: (SGK /71) 2 Tác phẩm

- Thể loại: Thơ tự (trữ tình)

- Chủ đề: Tình cảm với thiên nhiên sống II Đọc – Hiểu văn bản

1 Sự biến đổi trời đất sang thu: - Hương ổi gió;

- Sương chùng chình, - Sông dềnh dàng; - Chim vội vã;

- Đám mây vắt nửa - Cịn nắng – bớt mưa

→ Từ láy có sức gợi tả, gợi cảm → Dấu hiệu chuyển mùa sang thu

- Hình ảnh: Mây vắt sang thu → Nhân hóa bất ngờ tinh tế gợi khơng gian trời cao xanh, mây trắng, mưa

2 Cảm xúc nhà thơ:

(2)

- Sấm bớt bất ngờ → Hàng khơng cịn bị giật → Nhân hoá, tả thực độc đáo tượng thiên nhiên, diễn tả ngộ nghĩnh nhằm gởi gắm suy ngẫm: Dù có tác động bất thường ngoại cảnh, đời phải có niềm tin vững vàng vào thiên nhiên, sống

III Ghi nhớ: SGK/71

- Nghệ thuật thơ trữ tình, giọng nhẹ, lắng đọng

- Vẻ đẹp giao mùa, tâm trạng bâng khuâng, say sưa trước thiên nhiên BÀI TẬP

Phần I

Bỗng nhận hương ổi Sông lúc dềnh dàng Phả vào gió se Chim bắt đầu vội vã

Sương chùng chình qua ngo Có đám mây mùa hạ Hình thu Vắt nửa sang thu

(Sang thu – Hữu Thỉnh ) Câu 1: Nêu ý nghĩa khổ thơ (1đ)

Câu 2: Nêu biện pháp tu từ từ vựng thành phần biệt lập hai khổ thơ Nhận xét ý nghĩa thành phần biệt lập (2đ)

Phần II.

Câu 1: Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) nêu suy nghĩ triết lí đời: “Hãy biết trân trọng giá trị sống gia đình vẻ đẹp bình dị quê hương” mà tác giả gửi gắm qua đoạn văn

Câu 2: Phân tích hai khổ thơ

NĨI VỚI CON CÂU HỎI TÌM HIỂU VĂN BẢN

Câu 1: Nêu nét khái quát tác giả đặc điểm thơ Y Phương? Câu 2: Bài thơ sáng tác khoảng thời gian nào?

Câu 3: Bài thơ viết điều gì?

Câu 4: Đọc thơ em có cảm nhận nhan đề, cấu tứ thơ? Câu 5: Bố cục thơ, ý đoạn?

* Đoạn 1:

Câu 1: Cảm nhận khơng khí gia đình?

Câu 2: Hãy phân tích niềm vui cha mẹ muốn nói với tình cảm gia đình? Câu 3: Đọc câu thơ cuối đoạn 1:

- Tại nhà thơ lại dùng hình ảnh: “Đan lờ, cài nan hoa, rừng cho hoa, đường cho những lịng”; Em nghĩ hình ảnh thơ này?

- Qua hình ảnh thơ nhà thơ muốn nhắn nhủ với phải có tình cảm với q hương khơng? Vì ta khẳng định vậy?

(3)

Câu 1” Trong đoạn nhà thơ nói với đức tính cao đẹp người đồng mình? Hãy tìm hình ảnh thơ nói lên điều phân tích?

Câu 2: Tại nhà thơ nói người đồng biết “cao đo nỗi buồn, xa nuôi chi lớn”?

Câu 3: Cha nhắc điều nghị lực người đồng mình? Tại em có cảm nhận thế? Câu 4: Cha cịn nói với điều đoạn thơ vừa đọc?

Câu 5: Đọc câu thơ cuối! Cha muốn phải có thái độ với q hương? Cha dặn dị điều gì?

Câu 6: Người cha nói với đức tính tốt đẹp “người đồng mình”, từ nhắc nhở đường đời cần phải nào?

Câu 7: Đọc thầm lại toàn thơ, em có cảm xúc câu gọi“con ơi” được lồng vào điệp ngữ

“Người đồng mình”?

Câu 8: Nếu người con, cha dạy bảo điều này, em trả lời nào? Viết đoạn văn ngắn trả lời người cha

NỘI DUNG BÀI VIẾT

NÓI VỚI CON

Y Phương I Đọc - Hiểu thích:

1 Tác giả:

- Sinh năm 1948, tên thật Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, quê Cao Bằng - Nhập ngũ năm 1968; năm 1981 sở văn hố thơng tin Cao Bằng

- Thơ ông chân thật, mạnh mẽ, sáng, giàu hình ảnh, gần cách tư người dân miền núi phía Bắc

2 Tác phẩm:

- Trích từ thơ Việt Nam 1945 - 1985 - Thể thơ tự

3 Đại ý:

Lời cha nói với cội nguồn quê hương, đất nước, tình người dân quê lời dặn dò với

II Đọc – Hiểu văn bản: 1 Lời cha nói với con

- Tình cảm cha mẹ

Nâng đỡ bước đi, đón nhận tiếng nói, tiếng cười - Truyền thống quê hương

Rừng núi, đường làng che chở, nuôi dưỡng tâm hồn cho

Tình cảm ngào, êm ái, vui tươi gia đình, thiên nhiên ni dưỡng khơn lớn 2 Lời cha dặn dị con

- Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn

(4)

Không chê thung nghèo đói, Khơng lo cực nhọc

→ Chịu vất vả mạnh mẽ, bền bỉ gắn bó với quê hương cịn đói nghèo - Người đồng mình:

Chẳng nhỏ bé đâu Tự đục đá kê cao q hương → Sống có nghĩa tình thuỷ chung → Dặn dị trìu mến thiết tha:

+ Phải tự hào với truyền thống q hương, biết vượt qua gian khó ý chí nghị lực

+ Biết tin tưởng vào truyền thống, phong tục tập quán tốt quán tốt đẹp quê hương vững bước đường đời

III Ghi nhớ:

1 Nghệ thuật: giọng trìu mến thiết tha, cách nói dùng nhiều hình ảnh dân tộc miền núi 2 Nội dung: Ngợi ca truyền thống cao đẹp phong cách người dân quê hương → cha nhắc nhở “lên đường”

BÀI TẬP

Câu 1: Cho đoạn thơ

Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai

Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ

“Cha mượn cho cánh buồm trắng Để đi!”

Lời hay tiếng sóng thầm

Hay tiếng lòng cha từ thời xa thẳm Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại tiếng ước mơ (Những cánh buồm – Hồng Trung Thơng)

a) Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Đoạn thơ gợi nhắc thơ đề tài, thơ nào? Tác giả

b) Tại trước lời người con, “Cha gặp lại tiếng ước mơ con”? Hãy trình bày suy nghĩ vài câu văn

c) Chỉ biện pháp nghệ thuật dùng câu thơ đầu? d) Cho biết hàm ý người con:

“Cha mượn cho cánh buồm trắng Để đi!”

Câu 2: Xả rác, hút thuốc, chen lấn xơ đẩy… tạo hình ảnh xấu xí số người nơi cơng cộng Hãy trình bày suy nghĩ khẳng trang giấy thi

Câu 3: Suy nghĩ, cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước qua hai đoạn thơ: “Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.”

(5)

Chẳng nhỏ bé đâu

Người đồng tự dục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục”

(Nói với – Y Phương)

NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

HỆ THỐNG CÂU HỎI

Phần 1: HS đọc văn viết truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” trả lời câu hỏi

Câu 1: Vấn đề nghị luận văn gì? Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn bản? Câu 2: Vấn đề nghị luận người viết triển khai qua luận điểm nào? Tìm câu nêu lên cô đúc luận điểm văn

Câu 3: Để khẳng định luận điểm, người viết phân tích, chứng minh nhân vật anh niên nào? Nhận xét dẫn chứng đưa để làm sáng tỏ nhận định (luận điểm)?

Phần 2: Đọc đề văn (SGK/64, 65) cho biết:

Câu 4: Các đề nêu vấn đề nghị luận tác phẩm truyện? Hãy gạch từ ngữ mang mệnh lệnh, từ ngữ đối tượng cần làm sáng tỏ

Câu 5: So sánh với đề nghị luận xã hội cho biết giống nhau, khác kiểu đề này?

Câu 6: Kể lại bước để làm tập làm văn nghị luận nói chung?

Câu 7: Trong bước tìm hiểu đề tìm ý, cần phải xác định yếu tố nào? (Gợi ý: đặc điểm tác giả, hoàn cảnh sáng tác, điểm bật, phẩm chất, cử chỉ, hành động, lời nói….của nhân vật)

Câu 8: Theo em, phần mở văn nghị luận tác phẩm truyện có điểm khác với nghị luận xã hội? ( Gợi ý: vấn đề nghị luận, tác giả, tác phẩm, nhân vật,…)

Câu 9: Dựa vào dàn nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng”, theo em muốn triển khai phần thân cần đáp ứng yêu cầu nào?

Câu 10: Để việc phân tích nhân vật thành cơng, đạt hiệu quả, cần đặc biệt ý hai yếu tố văn bản?

Câu 11: Đọc phần gợi ý mở (SGK/66, 67) cho biết có cách để viết phần mở bài? Theo em, phần mở cần đạt yêu cầu nào? Cách mở theo em dễ thực hơn, hay hơn?

Câu 12: Đọc phần gợi ý viết Thân (SGK/67) cho biết, để làm ro đặc điểm nhân vật phân tích cần ý điều gì?

Câu 13: Giữa luận điểm tập làm văn cần đảm bảo yêu cầu gì?

Câu 14: Nêu nhận xét cách viết đoạn kết bài? Cho biết kết văn phân tích nhân vật cần đảm bảo yếu tố nào?

NỘI DUNG BÀI VIẾT

(6)

(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I Tìm hiểu văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): VD: Văn bản: SGK/61

a Phẩm chất đẹp đẽ đáng yêu cuả nhân vật anh niên

- Nhan đề: “Anh niên” “Vẻ đẹp lối sống tình người Lặng lẽ SaPa”

b Câu nêu luận điểm:

- Đoạn 1: “Dù miêu tả nhiều hay ít……nhiều ấn tượng khó phai mờ” - Đoạn 2: “Trước tiên, nhân vật anh niên này….của mình”

- Đoạn 3: “Nhưng anh niên thật đáng yêu chu đáo” - Đoạn 4: “Công việc vất vả, khiêm tốn”

c Lập luận: Vừa phân tích, giải thích, chứng minh Luận ro ràng, ngắn gọn, gợi ý Diễn đạt tự nhiên, bố cục chặt chẽ

* Ghi nhớ: SGK/65

II Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đề nghị luận tác phẩm truyện:

- Đề 1: Nghị luận số phận người phụ nữ “Chuyện người gái Nam Xương” cuả Nguyễn Dữ

- Đề 2: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

* Khác nhau:

- Đề 1: Đề yêu cầu phân tích để nêu nhận xét

- Đề 2: Đề suy nghĩ yêu cầu nhận xét tác phẩm theo góc nhìn Các bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện:

a Tìm hiểu đề tìm ý - Đề thuộc loại gì?

- Nêu tượng, việc gì?

- Yêu cầu làm gì? Ý nghiã cuả việc ? Vì sao? b Lập dàn

- Mở bài: Giới thiệu vấn đề chính, nhân vật, tác giả, tác phẩm - Thân bài: Phân tích nội dung nghệ thuật

- Kết bài: Nêu đánh giá tác phẩm c Viết

d Đọc lại viết sửa chữa * Ghi nhớ: SGK/68

III Luyện tập:

(7)

Ngày đăng: 18/02/2021, 13:57

w