1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Bài soạn giáo án hình học lớp 9 - Tuần 13 - Tài liệu bài giảng hay

8 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 769,5 KB

Nội dung

Học sinh nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác2. K[r]

(1)

2

1

O A

B

Tuần 13 Ngày soạn : 12/11/20

Tiết 26 Ngày giảng: 15/11/20

§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Học sinh nắm tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác

2 Kĩ năng:

Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh

Biết cách tìm tâm vật hình trịn “thước phân giác” 3 Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn tính tốn, học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke III Tiến trình dạy học:

Ho t đ ng (1 phút) : n đ nh t ch c, ki m tra s s l pạ ộ Ổ ị ổ ứ ể ĩ ố Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ

? Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Và chữa tập 44tr 134 SBT

-Nhận xét đánh giá

- Học sinh tra lời…

- Học sinh thực hiện…

Hoạt động (17 phút): Định lí hai tiếp tuyến cắt nhau - GV yêu cầu hs thực

?1

- Học sinh thực hiện… 1 Định lí hai tiếp tuyến cắt

(2)

- GV gợi ý: có AB, AC tiếp tuyến đường trịn (O) AB, AC có tính chất gì?

- Gọi hs lên bảng trình bày

? Qua ?1 em rút nhận xét hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm?

! Đó nội dung định lí

- Gọi học sinh đọc chứng minh sách giáo khoa

? Thực ?2

? Em nêu cách tìm tâm miếng gỗ? Bằng thước phân giác?

- Học sinh tra lời…

- Học sinh thực hiện… Xét ABO ACO có:

 

BC 90 OB OC R

 

OA chung

Suy ABO=ACO (cạnh huyền cạnh góc vng)

=> AB=AC

   

2

A A ;O O

- Trả lời SGK

Học sinh thực hiện… - Ta đặt miếng gỗ hình trịn tiếp xúc với hai cạch thước

- Kẽ theo tia phân giác thướt, ta kẽ đường kính đường trịn

Xét ABO ACO có:

 

BC 90 OB OC R

 

OA chung

Suy ABO=ACO (cạnh huyền cạnh góc vng)

=> AB=AC

   

2

A A ;O O

Định lí (SGK). Chứng minh (SGK)

(3)

- Xoay miếng gỗ rối làm tiếp tục ta vẽ đường kính thứ hai - Giao điểm hai đường kính tâm miếng gỗ hình tròn

Hoạt động (10 phút): Đường tròn nội tiếp tam giác

? Thế đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vị trí nào?

- GV yêu cầu hs thực

?3

(GV vẽ hình)

- Học sinh tra lời…

Đường tròn ngoại tiếp tam giác đường tròn qua ba đỉnh tam giác Tâm giao điểm đường trung trực tam giác

- HS nhận xét:

+ Đường tròn nội tiếp tam giác đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác

+ Tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm đường phân giác tam giác

Tâm cách cạnh tam giác

2 Đường tròn nội tiếp tam giác

?3

- Đường tròn nội tiếp tam giác đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác

- Tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm đường phân giác tam giác

- Tâm cách cạnh tam giác

Hoạt động (10 phút): Đường tròn bàng tiếp tam giác

?GV yêu cầu hs thực ?

? Qua em rút nhận xét đường trịn bàng

- Học sinh thực hiện… - Học sinh tra lời…

+ Đường tròn bàng tiếp tam giác đường tròn

3 Đường tròn bàng tiếp tam giác

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

(4)

tiếp tam giác? tiếp xúc với hai cạnh tam giác phần kéo dài hai cạnh lại + Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác giao điểm đường phân giác

ngoài tam giác - Đường tròn bàng tiếp tam giác đường tròn tiếp xúc với hai cạnh tam giác phần kéo dài hai cạnh lại

- Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác giao điểm đường phân giác tam giác Hoạt động (2 phút): Hướng dẫn nhà

- Học cũ Làm tập 26,27,28,29/115+116 SGK - Chuẩn bị tập "Luyện tập"

(5)

Tuần 14 Ngày soạn : 20/11/20

Tiết 27 Ngày giảng: 22/11/20

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Học sinh nắm tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác

2 Kĩ năng:

Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh

Rèn luyện kỹ giải tập toán 3 Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn tính tốn, học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke III Tiến trình dạy học:

Ho t đ ng (1 phút) : n đ nh t ch c, ki m tra s s l pạ ộ Ổ ị ổ ứ ể ĩ ố Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động (7 phút): Kiểm tra cũ

? Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau?

? Thế đường tròn nội tiếp tam giác?

? Thế đường tròn bàng tiếp?

- Trả lời định lí SGK

- Đường trịn tiếp xúc với ba cạnh tam giác

- Đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác phần kéo dài hai cạnh lại

(6)

Hoạt động (35 phút): Luyện tập - GV gọi học sinh đọc

đề vẽ hình tập 30 trang 116 SGK?

? So sánh O 1 O 2? Vì

sao?

? So sánh O 3 O 4 ? Vì

sao?

? O 1O 2 O 3O 4 = ?

? Tính O 2O 3?

? Chứng minh AC = CM?

? Chứng minh BD = DM?

- Vẽ hình

- Trả lời: O 1 O 2 Vì OD

tia phân giác MOB .

- Trả lời: O 3 O 4 Vì OC

tia phân giác MOA

 1  2

O O O 3O = 1800 (3)

    3

2(O O ) 180

O O 90

 

  

- Vì C giao điểm hai tiếp tuyến đường tròn M A nên AC = CM - Vì D giao điểm hai tiếp tuyến đường tròn M B nên BD = DM

- Ta có: CD = CM + MD hay CD = AC + BD

- Dựa vào bán kính đường tròn tâm (O)

Bài 30 trang 116 SGK

a Chứng minh: COD 90

 - Vì OD tia phân giác

MOB nên O 1O 2 (1)

- Vì OC tia phân giác

MOA nên O 3O 4 (2)

Mà O O 1 2 O 3O 4 = 1800

(3)

Từ (1) (2) ta có:

    3

2( ) 180

90 O O

O O

 

  

Vậy COD 90

b Chứng minh: CD = AC + BD

- Vì C giao điểm hai tiếp tuyến đường tròn M A nên AC = CM

- Vì D giao điểm hai tiếp tuyến đường tròn M B nên BD = DM

- Ta có: CD = CM + MD hay CD = AC + BD

(7)

? Chứng minh CD = AC + BD?

? Muốn chứng minh AC.BD khơng đổi ta dựa vào kiện không đổi nào?

- Gọi học sinh lên bảng trình bày

- GV đưa bảng phụ có vẽ hình 82 SGK lên bảng u cầu học sinh đọc lai toàn nội dung

tập 31

- GV hướng dẫn học sinh cách chứng minh:

? Hãy so sánh AD với AF, BD với BE, FC với EC? Vì sao?

?! Từ kết nhân hai vế với cộng đẳng thức vế theo vế?

?! Hãy biến đổi đề làm xuất đẳng thức cần chứng minh?

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình tập 32 trang 116 SGK?

- Học sinh thực

- AD=AF;BD=BE;FC= EC Theo tính chất tiếp tuyến

2AD = 2AF+2BE+2EC– 2BD–2FC

- Học sinh thực

- Học sinh thực

- Cạnh vào đường cao

- Đường cao 3cm; cạnh

3cm

- Bằng 3 cm2

c Chứng minh: AC.BD = const

TrongCOD(O 1v)  có OM là

đường cao nên:

MC.MD = OM2 = R2 Hay AC.BD = R2 không đổi.

Bài 31 trang 116 SGK

Ta có: 2AD = 2AF 2BD = 2BE 2FC = EC Từ suy ra:

2AD = 2AF+2BE+2EC–2BD– 2FC

2AD = (AD+BD)+(AF+FC)-(BE + EC ) + (AD+BD)+(AF+FC)- (BE+EC-BD-FC)

2AD = AB + AC – BC

Bài 32 trang 116 SGK

(8)

? Muốn tính diện tích tam giác ABC cần tính yếu tố nào?

? Hãy tính đường cao cạnh?

? Vậy diện tích bao

nhiêu? SABC = 3 cm

2

Hoạt động (2 phút): Hướng dẫn nhà - Học cũ

- Chuẩn bị “Vị trí tương đối hai đường tròn”

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 19/12/2020, 19:16

w