- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước1. - GV nhận xét và cho điểm HS.[r]
(1)TUẦN 15
Thứ hai, ngày tháng 12 năm 20
Tập đọc
BUÔN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I MỤC TIÊU
- Phát âm tên người dân tộc bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng giáo, mong muốn em học hành
- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Hạt gạo làng ta
H: Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả ngời nơng dân?
H: Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng? H: Bài thơ cho em hiểu điều gì?
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mô tả cảnh vẽ tranh
GV: Người dân miền núi nước ta ham học Họ muốn mang chữ để xố đói giảm nghèo, lạc hậu Bài tập đọc Bn Chư Lênh đón giáo phản ánh lịng ham muốn Các em học để hiểu biểu ham muốn
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu
a) Luyện đọc
- GV gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh vẽ nêu nội dung tranh: tranh vẽ buôn làng, ngời dân phấn khởi, vui vẻ đón tiếp cô giáo trẻ
- HS nghe
- HS đọc toàn
Đoạn 1: nhà sàn dành cho khách quý
Đoạn 2: Y hoa chém nhát dao Đoạn 3: Gì Rok đến xem chữ
(2)- GV ý sửa lỗi phát âm cho HS - HS nêu tiếng khó đọc
- GV ghi bảng từ khó - Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS nêu giải - Luyện đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu ý cách đọc với giọng kể chuyện
b) Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi
H: Cô giáo đến bn Chư Lênh làm gì?
H: Người dân Chư Lênh đón giáo nào?
H: Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý " chữ"?
H: Tình cảm giáo Y Hoa người dân nơi
H: tình cảm người dân Tây Nguyên với cô giáo , với chữ nói lên điều gì?
H: Bài văn cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
- HS đọc
- HS đọc
- HS nêu giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn câu hỏi, bạn đọc to câu hỏi
+ cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học
+ Nguời dân đón tiếp giáo trang trọng thân tình họ đến chật ních ngơi nhà sàn Họ mặc quần áo hội, họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp nhà sàn lông thú mịn nhung Già làng đứng đón khách nhà sàn, trao cho cô giáo dao để cô chém nhát vào cột, thực nghi lễ để trở thành người buôn
+ người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ người im phăng phắc xem Y Hoa viết.Y Hoa viết xong, tiếng hị reo
+ Cơ giáo Y Hoa u quý ngời dân buôn làng, cô xúc động, tim đập rộn ràng viết cho người xem chữ
+ Tình cảm người dân Tây Nguyên cô giáo, với chữ cho thấy;
- Người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết
- Người Tây Nguyên quý người yêu chữ
(3)c) Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp bài, tìm cách đọc hay
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- HS đọc
- HS đọc cho nghe - HS thi đọc
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
BiÕt
- Chia số thập phân cho số thập phân - Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn - Làm cỏc tập 1(a,b,c), 2(a),3
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ - HS : SGK
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS
2 Dạy – học mới
2.1.Giới thiệu : Trong tiết học toán làm toán luyện tập chia mốt số thập phân cho số thập phân
2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm
- GV chữa cho HS bảng lớp, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính - GV nhận xét HS
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nêu trước lớp phần ví dụ tiết 70, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến
K t qu tính úng l :ế ả đ
(4)Bài
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét HS
Bài
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét HS
3 Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hớng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
1,18 08
- HS nêu : Bài tập yêu cầu tìm x.
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) x 1,8 = 72
x = 72 : 18 = 40
- HS nhận xét làm bạn cách làm kết tính
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS đọc đề toán trớc lớp, HS lớp đọc thầm SGK
- HS lớp làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp để chữa bài, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến
Bài giải
1l dầu hoả nặng : 3,952 = 0,76 (kg) Số lít dầu hỏa có :
5,32 : 0,76 = (l) Đáp số : 7l
Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 2) I MỤC TIÊU:
- Nêu vai trị phụ nữ gia đình xã hội
- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống hàng ngày
GDKNS: + KN tư phê phán: Phê phán, đánh giá quan điểm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ
+ KN định tình ó liên quan đến phụ nữ
(5)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện nói người phụ nữ Việt Nam
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao
chúng ta phải tôn trọng phụ nữ ?
- Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới.
2.1, Giới thiệu bài.
3.2, Hoạt động 4: Xử lí tình
+ Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tình theo phân cơng sau:
Nhóm 2: Tình a. Nhóm 4: Tình b
+ u cầu nhóm trình bày.
+ Nhận xét, kết luận
2.3, Hoạt động 5:
+ Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi BT4 + Yêu cầu trình bày kết
+ Nhận xét, kết luận:
Ngày Quốc tế phụ nữ ngày 08/03
Ngày Phụ nữ Việt Nam ngày 20/11
Hội phụ nữ, Câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ
2.4, Hoạt động 6: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam
+ Yêu cầu giới thiệu đơi nét người phụ nữ mà u thương, kính trọng
+ Tổ chức hát, kể chuyện, đọc thơ người phụ nữ mà yêu thương, kính trọng
+ Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị phần Hợp
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo u cầu
- Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung
- Tiếp nối giới thiệu
- Xung phong hát, kể chuyện, đọc thơ người phụ nữ mà u thương, kính trọng
(6)tác với người xung quanh.
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I.M ỤC TIÊU:
- Thực động tác học thể dục phát triển chung -Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
II, ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm:Trên sân trường đảm bảo vệ sinh,đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
T
T Nội dung
Định
lượng Phương pháp tổ chức
P
hầ
n
m
ở
đầ
u
1 GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
2 Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập
3 Khởi động khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”
1-2’ -1 lần
1-2’ -1 lần
1-2’ -1 lần
(7)P
hầ
n
cơ
b
ản 1/ Ôn thể dục phát triển
chung:
- Lần 1: GV hô nhịp, cán làm mẫu, lớp tập theo nhịp hô
- Lần 2-3: Cán hô nhịp, HS tập; GV nhận xét, đánh giá sửa sai cho HS
- Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển
- GV đến tổ quan sát, nhận xét
Tổ chức thi đua trình diễn thể dục tổ
- GV học sinh nhận xét 2/ Trò chơi: Thỏ nhảy
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi có kết hợp học sinh làm mẫu sau cho lớp chơi GV theo dõi, nhận xét, đánh giá, đội thua phạt bị lò cò quanh nơi tập vòng
9 - 11’ lần
2 - lần
4 - 5’ lần
5 - 6’
5 - 6’
P
hầ
n
kế
t
th
úc HS tập số động tác thả
lỏng
2 GV HS hệ thống GV nhận xét, đánh giá học
4 Về nhà ôn động tác thể dục học
2’ - lần 1-2’ -
lần 1-2’
Thứ ba ngày tháng 12 năm 20 Chính tả ( Nghe - viết )
BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I MỤC TIÊU
- Nghe - viết tả; trình bày hình thức đoạn văn xi - Làm BT2a/b
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng nhóm kẻ nội dung BT2
- Phiếu phô tô nội dung cần điền BT3a
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY – H CỌ
(8)1 Kiểm tra cũ
- Yêu cầu viết tiếng có âm đầu
ch/tr có vần au/ao
- Nhận xét
2 Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn nghe- viết.
a Trao đổi nội dung đoạn văn
- Yêu cầu đọc đoạn văn Buôn
Chư Lênh đón giáo từ Y Hoa lấy trong gùi ra… đến hết.
- Yêu cầu nêu nội dung đoạn văn
b Hướng dẫn viết từ khó
- Ghi bảng từ dễ viết sai, từ ngữ khó hướng dẫn cách viết
c Viết tả - Nhắc nhở:
+ Ngồi viết tư Viết chữ khổ quy định, kiểu câu: câu đối thoại, câu cảm, câu hỏi
+ Trình bày sẽ, theo hình thức đoạn văn xi
- HS gấp sách; GV đọc rõ câu, cụm từ
d Soát lỗi chấm - Đọc lại tả
- Chấm chữa yêu cầu soát lỗi theo cặp
- Nêu nhận xét chung chữa lỗi phổ biến
2.3, Hướng dẫn làm tập Bài tập
+ Gọi HS đọc yêu cầu tập 2a
+ Hỗ trợ HS hiểu yêu cầu: Tìm tiếng có nghĩa
+ Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm, u thực trình bày kết
+ Nhận xét, sửa chữa tuyên dương nhóm có nhiều từ
Bài tập
- Hai HS đọc to, lớp đọc thầm
- Đoạn văn nói lên lịng bà Tây Nguyên cô giáo chữ
- Nêu từ ngữ khó viết vào nháp: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực
- Chú ý
- Gấp SGK, nghe viết theo tốc độ quy định
- Tự soát chữa lỗi
- Đổi với bạn để soát lỗi - Chữa lỗi vào
- HS đọc yêu cầu - Chú ý
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, treo bảng trình bày
- Nhận xét, bổ sung chữa vào Tra: tra lúa- cha mẹ
Trà: uống trà – chà sát Trả: trả lại- chả giò
(9)+ Gọi HS đọc yêu cầu tập
+ Yêu cầu làm vào vở, phát phiếu cho HS thực
+ Yêu cầu trình bày kết
- GV hỏi: Truyện đáng cười chỗ nào? + Nhận xét, sửa chữa ghi điểm cho HS làm
3 Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học nhà
- HS đọc yêu cầu
- HS làm 3a : Truyện, chẳng, trả, trở
- Truyện đáng cười chỗ nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà giam, ngụ ý nói sáng tác nhà vua dở
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I MUC TIÊU.
Biết:
- Thực phép tính với số thập phân - So sánh số thập phân
- Vận dụng để tìm x
- Làm tập 1(a,b),2( cột 1), 4(a,c)
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng nhúm bảng lớp
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét HS
2 Dạy – học mới
2.1.Giới thiệu : Trong tiết học toán em làm toán luyện tập phép cộng, phép chia số thập phân, so sánh số thập phân chuyển số thập phân
2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV viết phần c) toán lên bảng 100 + +
100
hỏi : Để viết kết phép cộng dạng số thập phân trước hết phải làm ? - Em viết
100
dới dạng số thập phân
- GV yêu cầu HS thực phép cộng
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS ới lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS đọc thầm đề SGK
- HS nêu : Truớc hết phải chuyển phân số
100
thành số thập phân
- HS nêu :
100
= 0,08
(10)- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại
- GV chữa cho điểm HS Bài
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm ?
- GV viết lên bảng phép so sánh, chẳng hạn
5
4,35 hỏi : Để thực phép so sánh trước hết phải làm ?
- GV yêu cầu HS thực chuyển hỗn số
5
thành số thập phân so sánh
- GV yêu cầu HS làm tơng tự với phần cịn lại, sau nhận xét chữa
Bài
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
3 Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm bài, HS làm phần a) b) HS làm phần d) HS lớp làm vào tập
- Bài tập yêu cầu so sánh số
- HS nêu : Trước hết phải chuyển hỗn số
5
thành số thập phân
- HS thực chuyển nêu :
5
=
5 23
= 23 : = 4,6 4,6 > 4,35
Vậy
5
> 4,35
- HS lên bảng làm phần lại , HS lớp làm vào tập
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét, lớp theo dõi bổ xung ý kiến thống làm : a) 0,8 x = 1,2 10
0,8 x = 12
x = 12 : 0,8 = 15 b) 210 : x = 14,92 – 6,52 210 : x = 8,4
x = 210 : 8,4 = 25 c) 25 : x = 16 : 10
25 : x = 1,6
x = 25 : 1,6 = 15,625 d) 6,2 x = 43,18 + 18,82
6,2 x = 62
x = 62 : 62 = 1
Luyện từ câu
(11)Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2); xác định yêu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết tập cho HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn viết hoàn chỉnh nhà
- Nhận xét
2 Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn làm tập Bài 1: Hiểu nghĩa từ hạnh phúc
+ Yêu cầu đọc nội dung
+ u cầu thảo luận theo nhóm đơi để tìm ra ý với nghĩa từ hạnh phúc ý cho
+ Yêu cầu trình bày ý kiến
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng:
Bài 2: Từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với
từ hạnh phúc
+ Yêu cầu đọc tập
+ Chia lớp thành nhóm 6, phát bảng nhóm u cầu tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
+ Yêu cầu trình bày kết
+ Nhận xét, chọn bảng có nhiều từ đúng, bổ sung cho hồn chỉnh
Bài 3: Nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc
+ Gọi HS đọc yêu cầu tập
+ GV yêu cầu tìm từ ngữ có tiếng phúc với nghĩa điều may mắn, điều
tốt lành.
+ Chia lớp thành nhóm 5, phát bảng nhóm, yêu cầu thực
+ Yêu cầu trình bày kết
- Tiếp nối nêu
- Hạnh phúc trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn ý nguyện
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc to
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, treo bảng trình bày:
+ Từ đồng nghĩa: sung sướng, may
mắn, …
+ Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ,
cơ cực, …
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc to - HS theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu
- Đại diện nhóm treo bảng trình bày: phúc ấm, phúc bất trùng lai,
(12)+ Nhận xét, tuyên dương
Bài 4:Xác định yêu tố quan trọng
nhất tạo nên gia đình hạnh phúc + Yêu cầu đọc nội dung
+ GV nêu: Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, theo em yếu tố quan trọng Các em suy nghĩ tranh luận với bạn
+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu tranh luận nhóm
+ Yêu cầu nhóm cử đại diện để tranh luận trước nhóm
+ Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Làm lại tập vào - Chuẩn bị Tổng kết vốn từ.
lộc…
- HS đọc to
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu
- Đại diện nhóm tranh luận trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm tranh luận hay
K
ĩ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ I MỤC TIÊU
- Nêu lợi ích việc ni gà
- Biết liên hệ với lợi ích việc ni gà gia đình địa phương (nếu có) - Có ý thức bảo vệ vật ni
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa lợi ích việc ni gà - Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ
Kiểm tra chuẩn HS
2 Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích việc ni gà
- Chia lớp thành nhóm 5, yêu cầu tham khảo SGK hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP Trả lời câu hỏi sau:
a) Kể tên sản phẩm chăn ni gà: b)Lợi ích việc ni gà:
- Trưng bày dụng cụ, nguyên vật liệu bàn
(13)c) Các sản phẩm chế biến từ thịt gà trứng gà là:
- Yêu cầu trình bày kết
- Nhận xét chốt lại ý
2.3, Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập.
- Yêu cầu hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu x vào câu trả lời đúng: Lợi ích việc ni gà là:
+ Cung cấp thịt trứng làm thực phẩm + Cung cấp chất đường bột
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm
+ Đem lại thu nhập cho người chăn nuôi + Làm thức ăn cho vật nuôi
+ Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp + Cung cấp phân bón cho trồng + Xuất
- Nêu đáp án
- Nhận xét, đánh giá kết thực hành Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị Một số giống gà nuôi nhiều
ở nước ta
- Đại diện nhóm trình bày kết
- Nhận xét, bổ sung
- Hoàn thành phiếu học tập
- Báo cáo kết đạt
- Đối chiếu kết
- Tiếp nối đọc ghi nhớ
Thứ tư ngày tháng 12 năm 20 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I, MỤC TIÊU
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện biết nghe nhận xét lời kể bạn
- HS giỏi kể câu chuyện SGK
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Sưu tầm số sách báo, truyện nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(14)1 Kiểm tra cũ
- Yêu cầu kể một, hai đoạn câu chuyện Pa-xtơ em bé; nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét
2 Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề:
- Ghi bảng đề gạch chân từ ngữ: nghe, đọc, chống lại đói
nghèo, lạc hậu, hạnh phúc
- Gợi ý: Nên chọn câu chuyện SGK để kể
- Yêu cầu giới thiệu chuyện kể
b) Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu cặp kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể trước lớp:
+ Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể với
+ Viết tên HS tham gia thi kể chuyện tên câu chuyện kể lên bảng
+ Yêu cầu lớp đặt câu hỏi chất vấn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện với yêu cầu đề
+ Cách kể hay, tự nhiên
+ Khả hiểu chuyện người kể + HS đặt câu hỏi hay
3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Xem trước để chuẩn bị cho tiết KC
được chứng kiến tham gia.
- Tiếp nối đọc đề
- Chú ý
- Tiếp nối giới thiệu
- Kể với bạn ngồi cạnh trao đổi theo yêu cầu
- HS định tham gia thi kể
- Tiếp nối đặt câu hỏi chất vấn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét bình chọn
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
- Biết thực phép tính với số thập phân vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn
- Làm tập 1(a,b,c),2(a),
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
(15)- HS : SGK
II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét HS
2 Dạy – học mới
2.1.Giới thiệu : Trong tiết học toán tiếp tục làm tốn luyện tập phép tính với số thập phân
2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm
- GV chữa HS bảng lớp, GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV : Em nêu thứ tự thực phép tính biểu thức a) ?
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn
- GV nhận xét làm HS
Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS lần lợt nêu trớc lớp nh phần ví dụ
Kết :
a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3
- HS : Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức
- HS nêu : Thực phép trừ ngoặc, sau thực phép chia, cuối thực phép trừ ngoặc - HS lên bảng làm bài, HS thực tính giá trị biểu thức, HS lớp làm vào tập
a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32 = 4,68
b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32 = 8,12
- HS nhận xét bài, bạn làm sai sửa lại cho
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
- HS đọc đề toán
(16)- GV nhận xét HS Bài
- GV cho HS làm chữa
3 Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hớng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
đó HS đọc làm trớc lớp để chữa bài, HS lớp theo dõi, bổ xung ý kiến thống làm
Bài giải
Động chạy số : 120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số : 240
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Tập đọc
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp nhà xây thể đổi đất nước
- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
- HS giỏi đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào trả lời câu hỏi SGK
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ ghi khổ thơ khổ thơ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc Bn Chư Lênh đón giáo
H: Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo nào?
H: tập đọc cho em biết điều gì? - GV nhận xét
B Dạy mới Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mô tả vẽ tranh
GV: thơ nhà xây em học hôm cho thấy vẻ đẹp , sống động nhà
- HS đọc nối tiếp em đoạn trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh : Tranh vẽ bạn nhỏ học qua công trường xây dựng
(17)xây dở cho ta thấy đất nước phát triển, nhiều tiềm lớn Các em học để hiểu rõ điều
Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu
bài
a) luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần GV ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng
- GV đọc mẫu , gọi HS đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn
- GV đọc mẫu ý cách đọc b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi
H: bạn nhỏ quan sát nhà xây nào?
H: Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây?
H: Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà?
H: Tìm hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi
H: Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta?
- HS đọc toàn
- HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó đọc
- HS đọc CN - HS nêu giải - HS nêu giải
- HS luyện đọ cho nghe - 1HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn HS đọc to câu hỏi
+ Các bạn nhỏ quyan sát nhà xây học
+ Những nhà xây với giàn giáo nh lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề cầm bay, ngơi nhà thở mùi vơi vữa, cịn ngun màu vôi gạch, rãnh tường chưa trát
+ Những hình ảnh: - giàn giáo tựa lồng
- Trụ bê tông nhú lên mầm - nhà giống thơ làm xong - ngơi nhà tranh cịn ngun vơi vữa
+ Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi vữa
Nắng đứng ngủ quên tường
Làn gió mang hương, ủ đầy rãnh tường chưa trát
Ngôi nhà lớn lên với trời xanh
+ Hìmh ảnh ngơi nhà xây nói lên:
(18)H: Bài thơ cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng:
c) Đọc diễn cảm
- u cầu HS đọc tồn bài, lớp tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1+
+ Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc + Đọc mẫu
+ Yêu cầu luyện đọc nhóm - HS thi đọc diễn cảm
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khuyến khích nhà đọc thuộc lòng
lớn
- Đất nước thay đổi ngày,
+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp nhà đanh xây, điều thể đất nước ta đổi ngày
- HS nhắc lại nội dung
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc nhóm - HS thi đọc
Mĩ thuật
VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
( GV chuyên dạy)
Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 20 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động )
I MỤC TIÊU.
- Nêu nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật văn (BT1)
- Viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ ghi lời giải BT1b - Bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu trình bày lại biên họp tiết trước
- Nhận xét
2 Bài mới
(19)2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu + Hỗ trợ:
Đọc kĩ văn để xác định đoạn và
nêu nội dung đoạn
Tìm chi tiết tả hoạt động của
bác Tâm có
+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm đơi trình bày kết
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt lại ý
Bài 2:
+ Nêu yêu cầu
+ Kiểm tra việc chuẩn bị HS
+ Yêu cầu giới thiệu người chọn tả hoạt động
+ Yêu cầu đọc phần gợi ý
+ Yêu cầu dựa vào gợi ý, viết đoạn văn tả hoạt động người thân, phát bảng nhóm cho HS thực
+ Yêu cầu trình bày kết
+ Nhận xét, sửa chữa tuyên dương cho đoạn văn hay
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu quan sát bạn nhỏ em bé tuổi tập nói, tập để lập dàn ý cho tiết sau
- HS đọc to Lớp đọc thầm - Chú ý thực
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh trình bày kết trước lớp
+ Đoạn 1: Tả bác Tâm vá
đường.
+ Đoạn 2: Tả kết lao động của
bác Tâm
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước
mảng đường vá xong.
- Những chi tiết tả hoạt động:
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo viễn bọc nhựa đường…
+ Bác đập búa đều xuống những viên đá …
+ Bác đứng lên, vươn vai cái liền.
- Xác định yêu cầu
- Tiếp nối giới thiệu
- Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu
- Treo bảng nhóm trình bày - Nhận xét, góp ý
Tốn
TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU
(20)- Biết viết số phân số dạng tỉ số phần trăm - Làm tập 1,
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ - HS : SGK
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét HS
2 Dạy – học mới
2.1.Giới thiệu : Trong thực tế em thường xuyên nghe loa đài, truyền hình, đọc báo thấy có số tỉ lệ tăng dân số 0,18%, tỉ lệ đất rừng 25%, tỉ lệ người lao động chưa có việc làm 47% Những số gọi ?Chúng có ý nghĩa nh ?Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
2.2.Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm
a) Ví dụ
- GV nêu tốn : Diện tích vườn trồng hoa 100m², có 25m² trồng hoa hồng Tìm tỉ số diện tích hoa hồng diện tích vườn hoa
- GV yêu cầu HS tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, sau vừa vào hình vẽ vừa giới thiệu : + Diện tích vườn hoa 100m²
+ Diện tích trồng hoa hồng 25m² + Tỉ số diện tích trồng hoa diện tích vườn hoa :
100 25
+ Ta viết
100 25
= 25% đọc hai mươi lăm phần trăm
+ Ta nói : Tỉ số phần trăm dịên tích trồng hoa hồng diện tích vờn hoa
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS nghe nêu ví dụ
- HS tính nêu trước lớp : Tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa 25 : 100 hay
100 25
- HS theo dõi
- HS nghe tóm tắt lại toán
(21)25% diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vờn hoa
- GV cho HS đọc viết 25% b) Ví dụ
- GV nêu tốn ví dụ : Một trường có 400 học sinh, có 80 học sinh giỏi Tìm tỉ số số học sinh giỏi số học sinh toàn trường
- GV yêu cầu HS tính tỉ số số học sinh giỏi số học sinh toàn trường
- GV : Hãy viết tỉ số số học sinh giỏi số học sinh toàn trường dạng phân số thập phân
- Hãy viết tỉ số
100 20
dạng tỉ số phần trăm
- Vậy số học sinh giỏi chiếm phần trăm số học sinh toàn trường ? - GV giảng : Tỉ số phần trăm 20% cho biết 100 học sinh trường có 20 em học sinh giỏi
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ giảng lại ý nghĩa 20%
- GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu giải thích em hiểu tỉ số phần trăm sau nh ?
+ Tỉ số số sống số trồng 92%
+ Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường
+ Số học sinh lớp chiếm 28% số học sinh toàn trờng
2.3.Luyện tập thực hành Bài
- GV viết lên bảng phân số
300 75
yêu cầu HS : Viết phân số thành phân số thập phân, sau viết phân số thập phân vừa tìm đợc dạng tỉ số phần trăm
- GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp
80 : 400 hay
400 80
- HS viết nêu :
400 80
=
100 20
- HS viết nêu : 20%
- HS nêu : Số học sinh giỏi chiềm 20% số học sinh toàn trờng
+ Tỉ số cho biết trồng 100 có 92 sống
+ Tỉ số cho biết 100 học sinh trường có 52 em học sinh nữ
+ Tỉ số cho biết 100 học sinh trường có 28 em học sinh lớp
- HS ngồi cạnh trao đổi với viết
- HS phát biểu ý kiến, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến đến thống
300 75
=
100 25
(22)- GV yêu cầu HS làm tiếp với phần số lại
- GV chữa bài, yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chép để kiểm tra lẫn
Bài
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV hỏi :
+ Mỗi lần người ta kiểm tra sản phẩm ?
+ Mỗi lần có sản phẩm đạt chuẩn ?
+ Tính tỉ số số sản phẩm đạt chuẩn số sản phẩm kiểm tra
- Hãy viết tỉ số số sản phẩm đạt chuẩn sản phẩm kiểm tra dạng tỉ số
- GV : Trung bình lần kiểm tra 100 sản phầm có 95 sản phẩm đạt chuẩn nên tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn sản phẩm kiểm tra lần tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải tốn
3 Củng cố – dặn dị
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hớng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
400 60
=
100 15
= 15%
100 12 500
60
12%
300 96
=
100 32
= 32%
- HS đọc thầm đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK
- HS trả lời :
+ Mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm
+ Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn
+ Tỉ số sản phẩm đạt chuẩn sản phẩm kiểm tra :
95 : 100 =
100 95
- HS viết nêu :
100 95
= 95%
- HS làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp
Bài giải
Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm :
95 : 100 =
100 95
(23)Luyện từ câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I MỤC TIÊU
- Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè theo yêu cầu BT1, BT2 Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3 (chọn ý a, b, c, d, e)
- Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết kết BT1 - Bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ
- Yêu cầu HS nêu giải thích nghĩa số từ ngữ có chứa tiếng phúc (điều may mắn, tốt lành)
- Nhận xét
2 Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
+ Yêu cầu đọc nội dung tập
+ Yêu cầu làm vào trình bày kết
+ Nhận xét treo bảng phụ chốt lại ý
Bài 2:
+ Yêu cầu đọc tập
+ Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm giao việc:
- HS đọc to
- Tiếp nối thực trình bày + Người thân gia đình: cha, mẹ,
anh, chị, em, ông, bà, cụ, kị…
+ Những người gần gũi trường học:
thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng…
- Nhận xét, góp ý
- HS đọc to
- Nhóm nhận việc, nhóm trương điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm treo bảng trình bày kết
a Chị ngã em nâng
+ Anh em thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.
b Không thầy đố mày làm nên
(24)+ Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao
Bài 3:
+ Yêu cầu đọc tập
+ Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm giao việc:
+ Yêu cầu thực trình bày kết
+ Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều từ
Bài 4:
+ Yêu cầu đọc tập
+ Hỗ trợ: Đoạn văn tả hoạt động người thân có 6, câu Khơng thiết câu có từ ngữ miêu tả hình dáng
+ Yêu cầu viết vào trình bày kết
+ Nhận xét, tuyên dương đoạn văn viết tốt
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị Tổng kết vốn từ.
Muốn hay chữ yêu lấy thầy. + Kính thầy yêu bạn…
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc to
- Nhóm nhận việc, nhóm trương điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu a Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen
mượt, đen mướt, nâu đen, hoa râm, muối tiêu…
b Miêu tả đôi mắt: mí, bồ câu, ti
hí, đen láy, đen nhánh…
- Đại diện nhóm treo bảng trình bày kết
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc to
-HS viết Một số HS trình bày làm
Âm nhạc
ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
( GV chuyên dạy)
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY” I- MỤC TIÊU:
- Thực động tác học thể dục phát triển chung - Biết cách chơi tham gia chơi
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
(25)III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
T
T Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
P
hầ
n
m
ở
đầ
u
1 GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
2 Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân trường (100 - 120m) Khởi động khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông KTBC: Kiểm tra động tác học
1-2’ -1 lần
1-2’ -1 lần
1-2’ - lần
1-2’- lần
P
hầ
n
cơ
b
ản 1/ Ôn thể dục phát triển
chung:
- Lần 1: GV hô nhịp, cán làm mẫu, GV hô liên tục hết động tác đến động tác khác (8 động tác) tập lần x nhịp - Lần 2-3: Cán hô nhịp, HS tập; GV nhận xét, đánh giá sửa sai cho HS
- Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển; GV đến tổ quan sát, nhận xét
Tổ chức thi tổ
- GV học sinh nhận xét, tuyên dương tổ tập tốt
2/ Trò chơi: Thỏ nhảy
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi có kết hợp học sinh làm mẫu sau cho lớp chơi GV theo dõi, nhận xét, đánh giá, đội thua phạt bị lò cò quanh nơi tập vòng
10 - 12’ lần
4 - 5’ lần
5 - 6’
P
hầ
n
kế
t
th
úc Tập số động tác hồi tĩnh
2 GV HS hệ thống GV nhận xét, đánh giá học
4 Về nhà ôn động tác thể dục học thể dục phát triển chung
2’ - lần 1-2 -
(26)Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 20 Tập làm văn
LUYN TP T NGI ( T hot động ) I MỤC TIÊU:
- Biết lập dàn ý văn tả hoạt động người (BT1)
- Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Sưu tầm tranh ảnh bạn nhỏ, em bé tuổi tập nói, tập - Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu trình bày đoạn văn viết lại
- Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý SGK
+ Yêu cầu quan sát tranh ảnh sưu tầm
+ Yêu cầu giới thiệu người chọn tả
+ Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực
- Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ Hỗ trợ: Chọn phần thân để chuyển thành đoạn văn Cần chọn chi tiết bật để tả
+ Yêu cầu giới thiệu phần chọn để chuyển thành đoạn văn
+ Đọc Em Trung lưu ý chi tiết tả hoạt động bé Trung + Yêu cầu viết vào trình bày đoạn văn viết
+ Nhận xét, sửa chữa ghi điểm cho đoạn văn hay
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc to Lớp đọc thầm
- Quan sát tranh, ảnh
- Tiếp nối giới thiệu
- Thực theo yêu cầu
- Nhận xét, góp ý chữa vào
- HS đọc to Lớp đọc thầm - Chú ý
- Tiếp nối giới thiệu
- Nghe ý
- Thực theo yêu cầu
(27)- Chuẩn bị kiểm tra viết cho Tả
người.
Tốn
GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.MỤC TIấU
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số
- Giải tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số - HS làm BT1,2(a,b),3
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét HS
2 Dạy – học mới
2.1.Giới thiệu : Trong tiết học toán học cách tìm tỉ số phần trăm hai số vận dụng để giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm hai số 2.2.Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm 315 600
- GV nêu tốn ví dụ : Trường Tiếu học Vạn Thọ có 600 học sinh, có 315 học sinh nữ, Tìm tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường - GV yêu cầu HS thực :
+ Viết tỉ số số học sinh nữ số học sinh tồn trường
+ Hãy tìm thương 315 : 600
+ Hãy nhân 0,525 với 100 lại chia cho 100
+ Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm - GV nêu : Các bớc bước tìm tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường
Vậy tỉ số phần trăm số HS nữ số học sinh tồn trường 52,5%
- Ta viết gọn bước tính sau :
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- GV hỏi : Em nêu lại bước tìm tỉ số phần trăm hai số 315 600
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS làm nêu kết bước
+ Tỉ số số học sinh nữ số học sinh toàn trường 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 100 : 100 = 52,5 : 100
+ 52,5%
(28)b) Hướng dẫn giải tốn tìm tỉ số phần trăm
- GV nêu toán : Trong 80kg nước biển có 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển
- GV giải thích : Có 80kg nớc biển, lượng nước bốc hết người ta thu 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển
- GV yêu cầu HS làm
- GV nhận xét làm HS 2.3.Luyện tập – thực hành Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề mẫu tự làm
- GV gọi HS đọc tỉ số phần trăm vừa biết
- GV nhận xét làm HS Bài
- GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm
bước làm sau :
+ Tìm thương 315 600
+ Nhân thương với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải
- HS nghe tóm tắt tốn
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
Tỉ số phần trăm lợng muối nước biển :
2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% Đáp số : 3,5 %
- HS lớp theo dõi tự kiểm tra
- HS làm vào tập, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
0,57 = 57% 0,3 = 30% 0,234 = 23,4%
1,35 = 135%
- HS nêu : Bài tập yêu cầu tính tỉ số phần trăm hai số
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) 19 30
19 : 30 = 0,633 = 63,33% b) 45 61
45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
(29)- GV nhận xét cho điểm HS
- GV nhắc HS : Trong tập trên, thương hai số em thu thương gần Trong sống, hầu hết trường hợp để tính tỉ số phần trăm hai số tìm thương gần Thông thương em cần lấy đến chữ số phần thập phân
Bài
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV hỏi : Muốn biết số học sinh nữ chiếm phần trăm số học sinh lớp phải làm nh ?
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét HS
3 Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hớng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
kiểm tra
- HS đọc đề toán trớc lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - HS : Chúng phải tính tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
Tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh lớp :
13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số : 52% - HS nhận xét bạn làm
SINH HOẠT TẬP THỂ NỘI DUNG
1 Khởi động:
-Yêu cầu lớp hát
2 Nhóm trưởng báo cáo tình hình hoạt động nhóm tuần: 3 GV nhận xét tình hình hoạt động tuần qua:
*Ưu điểm:
- Các em ổn định nề nếp
- Đi học đều, giờ, trang phục gọn gàng, - Vệ sinh lớp học, khu vực phân công
-Tham gia hoạt động nhanh, có chất lượng -Trong học sôi xây dựng
- Tuyên dương HS: ………
(30)-Một số em thiếu khăn quàng đồ dùng học tập:
……… -Có vài em chưa ý nghe giảng:
………
3 GV nêu kế hoạch hoạt động tuần tới: * Nề nếp:
- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp
* Học tập:
- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần 16 - Tích cực tự ơn tập kiến thức học
- Nhóm trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Thi đua học tốt lớp, trường
- Khắc phục tình trạng quên sách đồ dùng học tập HS - Thực truy đầu học
* Đạo đức:
- Thực tốt việc thưa, gưỉ; đến nơi đến chốn
- Tuyệt đối không nói tục, chửi thề trường ngồi xã hội
- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ đánh
* Vệ sinh:
- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống
* Hoạt động khác:
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/