Bài soạn giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 27 - Tài liệu bài giảng hay

35 15 0
Bài soạn giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 27 - Tài liệu bài giảng hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tranh Đông Hồ in trên giấy dó được mọi người rất yêu thích.. Đơn vị đo của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo của quãng đường và thời gian.. Tổng kết: GV nhận xét tiết học. M[r]

(1)

TUẦN 27

Thứ hai, ngày 14 tháng năm 20 Tập đọc

TRANH LÀNG HỒ

I./

MỤC TIÊU :

- Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi, tự hào

- Hiểu ý nghĩa: Bài ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

Tranh minh họa phóng to Bảng phụ viết rèn đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc đoạn bài Hội thổi cơm

thi Đồng Vân.

Gv nhận xét

3 Bài mới

a Giới thiệu bài:

- Các bức tranh này có ng̀n gốc đâu?

Làng Hồ là một làng nghề truyền thống,

chuyên vẽ, khắc tranh dân gian Tranh Đông Hồ in giấy dó được mọi người u thích Vậy tranh làng Hờ có gỡ đặc biệt, tỡm hiểu điều qua bài học hơm

b Nội dung

*Luyện đọc

- Cho HS đọc đoạn

- Gọi HS chia đoạn( đoạn)

- Cho HS đọc cặp KT đọc cặp

- HS đọc bài

- HS quan sát tranh - Làng Hồ

- HS khá, giỏi đọc bài Lần : HS đọc

Luyện đọc từ : tố nữ, ,thuần phác,cuộc

sống,rơm bếp

Lần : Hs đọc

Câu : Phải yêu mến gà mái mẹ.

Cái mầu trắng điệp hội hoạ.

(2)

- GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài

1 Đề tài tranh làng Hồ

+ Tác giả yêu mến các bức tranh làng Hồ từ nào ?

+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài cuộc sống ngày làng quê Việt Nam ?

- Cho HS quan sát một số bức tranh - Em biết những bức tranh nào khác làng Hồ?

GV: Các bức tranh làng Hồ có đề tài phong phú và đa dạng Nhờ tình yêu quê hương tha thiết mà các nghệ sĩ làng Hồ đã tạo những bức tranh thật sống động, vui tươi đậm đà bản sắc dân tộc Song nét riêng biệt tranh làng Hồ so với các tranh khác khơng phải các hình thức tranh mà là chất liệu và kĩ thuật tạo màu tranh

2 Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ

+ Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hờ có đặc biệt ?

- Các màu sắc này có tác dụng vẽ tranh?

GV:Nhờ kĩ thuật tạo màu mà các bức tranh trở nên sống động ,thâm thuý Và những chất liệu này gần gũi với cuộc sống người Việt Nam nên xem tranh người xem có cảm giác thiết tha yêu quê hương đất nước

Sự đánh giá tác giả với tranh

làng Hồ

+ Tìm những từ ngữ thể hiện sự đánh giá tác giả với tranh làng Hồ ?

- HS luyện đọc theo cặp

- Từ hồi cịn nhỏ

+ Tranh vẽ lợn, gà, cḥt, ếch, dừa, tranh tố nữ

- HS trả lời

+ Màu đen không pha thuốc mà lụn bợt than rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sị trợn với hờ nếp, nhấp nhánh mn ngàn hạt phấn - Giúp các bức tranh trở nên sống động ,thâm thuý

(3)

GV: - Các bức tranh : có duyên - Kĩ thuật tạo tranh: tinh tế - Màu sắc : sáng tạo

- Tác giả có tình cảm thế nào với các bức tranh và những người nghệ sĩ tạo hình làng Hờ?

+ Vì tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?

GV chốt lại: Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã mang vào cuộc sống một cỏi nhỡn phỏc, lành mạnh ,hóm hỉnh vui tươi Những bức tranh làng Hồ với những đề tài và mầu sắc gắn với cuộc sống người dân Việt Nam muốn khảng định một nột đẹp văn hoá truyền thống và lũng tự hào dân tộc người Việt nam Chính Những người tạo nên các bức tranh xứng đáng với tên gọi trân trọng: những nghệ sĩ tạo hình dân gian

+ Bài ca ngợi ai, điều gì?

* Đọc diễn cảm:

+ Nêu giọng đọc bài ?

- Kĩ thuật tranh đã đạt đến sự trang trí tinh tế

- Màu trắng điệp là mợt màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng màu sắc dân tộc hội hoạ

- yêu quý, trân trọng ,biết ơn

+ Vì những người nghệ sĩ dân gian làng Hờ đã vẽ những bức tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui

Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tợc

- HS nối tiếp đọc bài

(4)

- GV cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn - GV đọc Cho Hs tìm từ nhấn giọng và chỗ ngắt giọng

- GV nhận xét giọng đọc học sinh

c Củng cố:

- Cho HS nhắc lại ý nghĩa bài

4 Tổng kết: Gv nhận xét tiết học.

5 Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau : Đất

nước.

- Luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm Bình chọn bạn đọc hay

2 HS nêu

Toán LUYỆN TẬP

I./ MỤC TIÊU :

- HS biết tính vận tốc chủn đợng

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác - Làm được bài tập 1, 2,

II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS nêu quy tắc và cơng thức tính vận tốc

Nhận xét

3 Bài mới a Giới thiệu bài b Nội dung Bài :

- GV gọi HS đọc đề toán

+ Để tính vận tốc đà điểu làm thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- HS trả lời

- HS đọc đề bài

+ Ta lấy quãng đường có thể chạy chia cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng đường

(5)

- GV nhận xét HS

- Em có nhận xét tốc độ chạy đà điểu so với các loài vật khác ?

Bài :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK + Bài tập yêu cầu làm gì?

GV: Ở cột thứ quãng đường là ? thời gian là bao nhiêu?

- Muốn tính vận tốc em làm phép tính nào ?

- Đơn vị đo vận tốc là ? Vì sao?

GV: Các đơn vị đo vận tốc, quãng đường và thời gian phải nằm một hệ thống đơn vị đo Đơn vị đo vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo quãng đường và thời gian Ở cột này quãng đường được tính theo đơn vị là km, thời gian được tính theo đơn vị là giờ nên vận tốc được tính theo đơn vị km/giờ

- GV treo bảng phụ - Cho HS làm - GV nhận xét HS

Bài :

- GV cho HS đọc đề bài toán

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Cho HS làm theo nhóm - Gọi HS trình bày cách làm

Bài giải

Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút)

Đáp số: 1050 m/phút

- Đà điểu là loài vật chạy nhanh

- HS đọc

+ Bài tập cho quãng đường và thời gian, yêu cầu tìm vận tốc

S 130km 147km 210m 1014m t giờ giờ giây 13 phút V

- s: 130 km; t: giờ

- 130: = 32,5

- km/giờ quãng đường được tính theo đơn vị là km, thời gian được tính theo đơn vị là giờ

S 130km 147km 210m 1014m t giờ giờ giây 13 phút V 32,5

km/giờ

49 km/giờ

35 m/giây

78 m/phút

- HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc lại đề bài SGK

- HS trả lời - HS thảo luận

(6)

- GV nhận xét - Gọi HS chữa bài

c Củng cố: Nêu quy tắc tính vận tốc? 4 Tổng kết: GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau:

Quãng đường.

- Vì quãng đường chưa biết nên em lấy quãng đường AB trừ quãng đường người đó bợ

Bài giải

Quãng đường người ô tô là: 25 - = 20 (km)

Thời gian người tơ là: 0,5 giờ

Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)

Đáp số: 40 km/giờ

2 HS nêu

Khoa học

CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT ( Dạy theo mơ hình VNEN )

Đạo đức

EM U HỊA BÌNH(Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Nêu được những điều tốt đẹp hịa bình đem lại cho trẻ em - Nêu được các biểu hiện hịa bình c̣c sống hàng ngày

- u hịa bình, tích cực tham gia các hoạt đợng bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức

- Biết được ý nghĩa hòa bình

- Biết trẻ em có quyền được sống hịa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt đợng bảo vệ hịa bình phù hợp với khả

* GDBVMT: Tích cực tham gia hoạt động xây dung hòa bình thể tình yêu đất nước.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

(7)

- Vì phải bảo vệ hoà bình? - Chúng ta cần phải làm để bảo vệ hoà bình?

GV nhận xét

3 Bài mới a Giới thiệu bài b Nội dung

* Hoạt động 1 : Triển lãm chủ đề "Em yêu hòa bình"

1 Xem các tranh ảnh, bài báo, băng hình hoạt đợng bảo vệ hoà bình

GV nhận xét, giới thiệu thêm mợt số tranh ảnh; băng hình và kết luận

*Kết luận: Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta các nước đã tiến hành nhiều hoạt động

- Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt đợng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh nhà trường địa phương tổ chức

* Hoạt động 2: Vẽ hồ bình:

GV chia nhóm, Hướng dẫn HS vẽ hoà bình giấy to

- Rễ là các hoạt đợng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình sinh hoạt nh cách ứng xử hàng ngày

- Hoa quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung

- GV nhận xét, khen tranh nhóm vẽ đẹp

* Kết luận: Hoà bình mang lại c̣c sống ấm no hạnh phúc, cho trẻ em và mọi

ngời Song để có được hoà bình người, trẻ em cần phải thể hiện tinh thần hoà bình cách sống và ứng xử hàng ngày, đờng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt đợng bảo vệ hoà bình, chống

- Lần lượt gọi HS trả lời

- HS làm việc cá nhân

- HS trình bày trước lớp, và giới thiệu các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được chủ đề "Bảo vệ hồ

bình".

- Các nhóm vẽ tranh

- Từng nhóm giới thiệu tranh mình, các nhóm khác hỏi và nhận xét

(8)

chiến tranh

- Múa hát, đọc thơ và triển lãm tranh chủ đề hoà bình

GV nhận xét

c.Củng cố:

- Nêu những biểu hiện tinh thần yêu hoà bình cuộc sống hàng ngày?

4 Tổng kết: GV nhận xét tiết học.

5 Dặn dò:- Dặn HS học bài, thực hiện bài

học và chuẩn bị bài Em tìm hiểu Liên

Hợp Quốc.

- HS trình bày các bài thơ, bài hát điệu múa, tiểu phẩm chủ đề "u

hồ bình".

Thể dục

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – CHUYỀN CẦU. TRỊ CHƠI “ CHUYỀN VÀ BẮT BĨNG TIẾP SỨC”

I- MỤC TIÊU:

- Thực hiện được động chuyền cầu mu bàn chân ( bất cứ bộ phận nào)

- Biết cách tâng cầu và phát cầu mu bàn chân - Biết cách chơi và tham gia chơi được

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn - Phương tiện: Còi, cầu, bóng,…

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

A- Mở đầu:

* Ổn định: - Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm các em ôn động tác chuyền cầu, tâng cầu, phát cầu mu bàn chân Thực hiện trị chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”

5-6’

- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án

 

 

GV

* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng thể, để thể thích ứng bài tập

6 -> lần - Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự



(9)

GV * Kiểm tra bài cũ:

Gọi vài em tập lại kĩ thuật tâng cầu và chuyền cầu

1 -> lần

- Nhận xét ghi kết quả mức hoàn thành động tác cho HS

B- Phần bản 25-27’

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

* Ơn lụn kĩ thuật đợng tác chuyền cầu, tâng cầu, phát cầu mu bàn chân: - Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác tâng cầu và chuyền cầu mu bàn chân

- Từng nhóm thực hiện các đ.tác tâng cầu và chuyền cầu mu bàn chân - HS tập luyện cá nhân các đ.tác tâng cầu và chuyền cầu mu bàn chân

15-18

5 -> lần

4 -> lần

1 -> lần

- GV hô hiệu lệnh cho HS tập luyện và quan sát giúp HS sửa sai kĩ thuật động tác     GV

II- Trị chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi

- Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi

7-9’

1 lần

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm và biết cách chơi

C- Kết thúc: 3-4’

- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng thể, để thể sớm hồi phục - Củng cố:

Hôm các em vừa ơn nợi dung gì? (chuyền cầu, tâng cầu, phát cầu và thực hiện trò chơi)

- Nhận xét và dặn dò Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./

6 -> lần

1->2 lần

- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực

- Cho HS trả lời những nội dung vừa được ôn luyện

- Nhận xét và giao bài cho HS tập luyện thêm nhà

    GV

(10)

Chính tả ( Nghe - viết )

CỬA SÔNG I MỤC TIÊU:

- Nhớ-viết CT khổ thơ cuối bài Cửa sơng

- Tìm được các tên riêng đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-GV: Ảnh minh hoạ SGK

Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm BT - HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài Sau đó, đọc cho 2, bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp tên người, tên địa lí nước ngoài VD:Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tơ, Chi-ca-gô)

GV nhận xét

3 Bài a Giới thiệu bài b Nội dung

*Hướng dẫn HS nhớ viêt bài:

Cho HS đọc khổ thơ cuối bài +Nêu nội dung khổ thơ cuối bài? - GV cho HS tìm và nêu các từ khó, dễ lẫn

- Cho HS đọc tḥc lịng khổ thơ cuối bài

- Cho HS nhớ viết khổ thơ cuối bài - Hết thời gian quy định GV yêu cầu HS soát lại bài

- GV chấm chữa từ -> 10 bài Trong đó, cặp HS đổi soát lỗi cho HS có thể tự đối chiếu SGK để tự sửa những chữ viết sai

*Hướng dẫn HS làm tập chính tả:

Bài tập 2:

Cho HS làm cá nhân

- 3HS nêu

- 1HS đọc lại khổ thơ cuối bài thơ HS nêu

HS tìm và nêu: nước lợ, nơng sâu, uốn

cong lưỡi sóng, lấp lố

- HS đọc tḥc lịng khổ thơ Cả lớp nghe và nêu nhận xét

- HS nhớ lại khổ thơ, tự viết bài

HS làm theo hướng dẫn

- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm theo

- HS làm việc độc lập- các em đọc lại đoạn trích gạch dưới các tên riêng tìm được, suy nghĩ, giải thích cách viết các tên riêng

(11)

- GV mời 3, HS lên nêu tên riêng có bài và giải thích cách viết, viết đúng; sau nói lại quy tắc

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận người thắng cuộc

- GV giải thích thêm: Trái Đất - tên hành tinh sống, khơng tḥc nhóm tên riêng nước ngoài

c Củng cố: Nêu quy tăc viết hoa tên

người, tên địa lí nước ngoài?

4 Tổng kết: - GV nhận xét giờ học,

biểu dương những HS học tốt tiết học

5 Dặn dò:- Yêu cầu những HS viết sai

chính tả nhà làm lại vào vở: BT2, và chuẩn bị bài sau Ôn tập.

Lời giải:

- Các tên riêng ngời(Cri-xtô-phô- rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Phéc-năng-đơMa-gien-lăng,ét-mân Hin-la-ri, Ten-sing No-rơ-gay), các tên địa lí (I-ta- li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân): viết

hoa chữ đầu phận tên riêng Các tiếng phận tên riêng đợc ngăn cách dấu gạch nối Các tên riêng lại: Mĩ, Ấn

Đợ, Pháp, Bờ Đào Nha, Thái Bình D-ơng đợc viết hoa chữ đầu mỗi

chữ, tên riêng nớc nhng đọc theo phiên âm Hán Việt.

2 HS nêu

Toán

QUÃNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU:

- Biết tính quãng đường được một chuyển động - HS làm được BT1,2

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ và bảng lớp

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

+ Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? GV nhận xét

3 Bài mới a Giới thiệu bài b Nội dung

*Bài toán 1:

- 2HS trả lời

(12)

- GV cho HS nêu cách tính quãng đường được ô tô

+ Tại lại lấy 42,5 x 4= 170 (km)?

- Từ cách làm để tính quãng đường tơ được ta làm thế nào?

- Muốn tính quãng đường ta làm nh thế nào?

* Quy tắc: SGK GV ghi bảng: S = v x t

*Bài toán 2: Cho HS đọc đề toán

- Y/C HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán theo cặp

- GV chốt lại kiến thức *Thực hành:

Bài 1:

- Cho HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vào

GV nhận xét, chữa bài

Bài 2:

- Cho HS đọc đề

- Có NX số đo thời gian và vận tốc bài tập này?

- Vậy có thể thay các số đo đã cho vào cơng thức tính cha? Trớc hết phải làm gì?

- Cho HS thảo luận nhóm

2 HS nêu: Quãng đường được ô tô là: 42,5 x = 170 (km)

Đáp số: 170 km

+ Vì vận tốc tơ cho biết trung bình cứ 1giờ tô được 42,5 km mà ô tô đã giờ

- Lấy quãng đường ô tô được 1giờ(hay vận tốc ô tô) nhân với thời gian

- Lấy vận tốc nhân với thời gian

2 HS đọc HS nhắc lại HS đọc

- HS thảo luận làm bài vào nháp, HS lên bảng giải

- HS khá giỏi có thể làm cách

1 HS đọc

1 HS lên bảng, cả lớp làm VBT

Bài giải

Quãng đường được ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km)

Đáp số: 45,6 km

1 HS đọc - HS trả lời

- HS trả lời

HS thảo luận, trình bày

Bài giải

15 phút = 0,25 giờ

Quãng đờng đợc ngời là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)

(13)

GV nhận xét

c Củng cố: Nêu quy tắc tính quãng

đường?

4 Tổng kết: - GV nhận xét tiết học

5 Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau: Luyện

tập.

- HS nêu

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU:

- Mở rợng, hệ thống hóa vốn từ Truyền Thống những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền tiếng vào ô trống từ gợi ý những câu ca dao, tục ngữ (BT2)

* HS (M2,3) thuộc số câu tục ngữ ca dao BT1,2. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Ca dao, dân ca Việt Nam( cho GV- nếu có ).Bút dạ và số tờ giấy khổ to để học sinh các nhóm làm BT1 Mợt số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các ô chữ BT2 để HS làm bài theo nhóm

- HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

- Làm lại BT3 tiết Luyện từ và câu trớc

(mỗi HS đọc đoạn văn ngắn kể gương hiếu học có sử dụng phép lặp để liên kết câu; rõ phép lặp đã được sử dụng.)

GV nhận xét

3 Bài mới a.Giới thiệu bài b Nội dung Bài 1:

Cho HS làm theo nhóm Phát phiếu

Lời giải: a) Yêu nước:

- Giặc đến nhà, đàn bà đánh.

- HS lên bảng làm bài

- HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại

(14)

l Con ơi, ngủ cho lành. Mẹ gánh nước rửa bành voi

Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng. - Cáo chết ba năm quay đầu núi

b) Lao động cần cù:

- Một nắng hai sơng

- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Có cơng mài sắt có ngày nên kim.

- Có làm có ăn

Khơng làm chết đói nhăn đáng đời. - Trên đồng cạn dới đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa.

- Cày đồng buổi ban tra

c) Đoàn kết:

- Gà mẹ hoài đá nhau. - Một làm chẳng nên non Ba chụm lại thành núi cao.

- Bầu thơng lấy bí cùng

Tuy khác giống nhng chung giàn. - Nhiễu điều phủ lấy giá gơng

Ngời nớc phải thơng cùng.

d) Nhân ái:

- Thơng ngời nh thể thơng thân. - Lá lành đùm rách.

- Máu chảy ruột mềm - Môi hở lạnh. - Anh em nh thể tay chân

Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần.

- Chị ngã, em nâng.

Bài 2:

Cho HS làm dưới dạng trò chơi đoán chữ

Lời giải

ưu ý yêu cầu bài, những nhóm nào tìm

được nhiều câu ca dao, tục ngữ minh hoạ cho truyền thống càng đáng khen

- Các nhóm trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được

- Sau thời gian quy định đại diện các nhóm lên dán kết quả làm bài bảng, trình bày

- Cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng c̣c : nhóm viết đúng, viết được nhiều câu

(15)

Củng cố: - Em hãy nêu ý nghĩa một câu

ca dao vừa hoàn thành bài 2?

4 Tổng kết:

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt

5 Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhà làm BT 2; chuẩn bị tiết sau: Liên kết TN nối.

trống giành được 10 điểm Ai có tín hiệu trả lời chữ tơ màu da cam giành được 30 điểm - Cả lớp và GV nhận xét và kết luận ngời thắng cuộc

- HS nối tiếp đọc lại tất cả các câu tục ngữ ca dao, câu thơ sau đã điền các tiếng hoàn chỉnh

2 HS nêu

Lịch sử

SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA CHIẾN THẮNG “ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (TIẾT 3)

( Dạy theo mơ hình VNEN)

K

ĩ thuật

LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU :

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng

- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn

- Với HS khéo tay: lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.máy bay lắp chắn

c ầ u k i ề u

k h á c g i ố n g

n ú i n g ồ i

x e n g h i ê n g

t h n g n h a u

c á n

n h ớ k ẻ c h o

n ớ c c ò n

l ạ c h n à o

v ữ n g n h c â y

n h ớ t h n g

t h ì n ê n

ă n g ạ o

u ố

c

â y

c đ ồ

(16)

* SDNLTK&HQ: Lắp thiết bị thu lượng mặt trời để tiết kiệm xăng,dầu. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

- YCHS quan sát máy bay trực thăng đã lắp sẵn

- GV: Máy bay trực thăng dùng để làm gì? (TB-Y)

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu:

- GV HDHS quan sát kĩ bộ phận mẫu

+Để lắp được Máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp bộ phận?

+ Hãy kể tên các bộ phận

+ Để lắp được máy bay trực thăng, em cần những chi tiết nào? (TB-K)

- Các thành viên nhóm tìm những chi tiết và dụng cụ xếp ngoài - Chia nhóm ,giao cho nhóm hợp lắp ghép

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lắp từng bộ

phận:

- Để lắp máy bay trực thăng, ta cần lắp riêng những bộ phận nào? (TB-K) - Treo bảng phụ ghi Quy trình lắp bợ phận lên bảng

* Lắp thân đuôi máy bay:

- Để lắp thân và đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu?

- HS quan sát

- Để cứu người gặp nạn những vùng xảy thiên tai Ngoài ra, ngành NN, lâm nghiệp trực thăng làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bón…

- HS quan sát mẫu Máy bay trực thăng đã lắp sẵn

+ Cần lắp bộ phận

+ Thân và đuôi máy bay, sàn ca-bin và giá đỡ,

+ ca-bin cánh quạt; càng máy bay + HS nêu: hình tam giác,2 thẳng 11 lỗ, thẳng lỗ, thẳng lỗ,1 chữ U ngắn

- 2HS chọn đủ loại chi tiết

- Thân và đuôi/sàn ca-bin và giá đỡ/ca-bin/cánh quạt/càng máy bay

-Chọn tam giác;2 thẳng 11 lỗ,2 thẳng lỗ,1 thẳng lỗ,1 chữ U ngắn

- HS nêu GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn

(17)

- Em hãy nêu cách lắp thân và đuôi máy bay?

- Các nhóm thực hành lắp

- Cho lớp xem sản phẩm nhóm xếp xong trước

* Lắp sàn ca bin giá đỡ :

- Nhóm tự xem hình để lắp

- Cho lớp xem sản phẩm nhóm xếp xong trước

* Lắp ca bin :

- Nhóm xem hướng dẫn và hình để lắp - Cho lớp xem sản phẩm nhóm xếp xong trước

* Lắp cánh quạt :

- Nhóm xem hướng dẫn và hình để lắp

- Cho lớp xem sản phẩm nhóm xếp xong trước

* Lưu ý:Lắp phần cánh quạt (Lắp vào đầu trục ngắn mợt vịng hãm, thẳng lỗ, bánh đai và mợt vịng hãm Lắp phần dưới cánh quạt, lắp vào đầu trục ngắn cịn lại mợt vịng hãm và bánh đai)

* Lắp máy bay :

- Nhóm xem hướng dẫn và hình để lắp

- Cho lớp xem sản phẩm nhóm xếp xong trước

* Lưu ý:Bước lắp giá đỡ sàn ca-bin vào càng máy bay,vị trí lỗ lắp càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca-bin.KT các mối ghép đã đảm bảo chưa, là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca-bin với càng máy bay

- YC 2HS thực hành

- Các nhóm giữ nguyên các bộ phận đã

lắp cho vào hộp để tiết sau lắp tiếp

- YCHS đọc lại phần Ghi nhớ : các bước

lắp máy bay trực thăng

- HS thực hành

- HS thực hành

- HS thực hành

- HS thực hành

- 2HS thực hành

(18)

Thứ tư ngày 16 tháng năm 20 Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I MỤC TIÊU:

- Tìm và kể được câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người VN kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số truyện, sách, báo liên quan

- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A.Kiểm tra:

- YC1-2HS kể lại câu chuyện đã nghe được đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc

-Nhận xét, đánh giá

- HS kể

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:Trong tiết KC hôm nay,

các em kể một câu chụn có thực truyền thống tơn sư trọng đạo người VN những câu chuyện kỉ niệm các em với thầy, trò

2.Hướng dẫn kể chuyện:

- YCHS đọc đề bài (TB-Y)

- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng đề bài

- YCHS đọc lần lượt gợi ý và gợi ý

- Mời một số HS nêu câu chuyện mà chọn kể (TB-K)

3.Tổ chức hs kể chuyện:

- YCHS lập dàn ý cho bài kể

- Nghe

- 1HS đọc

- 4HS tiếp nối đọc các gợi ý 1,2 SGK(những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo/kỉ niệm thầy cô).Cả lớp theo dõi SGK - Một số HS nêu đề tài câu chụn mà chọn kể

VD: Tơi muốn kể câu chụn Nghĩa thầy trị tơi được đọc sách TV 5/

- Lập dàn ý cho câu chuyện

(19)

- Tổ chức cho HS kể theo nhóm cặp

-Tổ chức cho hs thi kể trước lớp

- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

- GV nhận xét, đánh giá

- YCHS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay

xảy đâu? Vào lúc nào? Gồm những tham gia?

2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy sự việc Em thấy sự việc diễn thế nào?Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn đến lúc cao độ Việc làm em và mọi người xung quanh Kết thúc câu chuyện

3) Kết luận: Cảm nghĩ em qua việc làm

- HS kể theo cặp, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp -> HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện, HS khác đặt câu hỏi giao lưu với bạn

- 1HS đọc:

.Nợi dung kể có phù hợp với đề bài ? Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không? Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - HS khác nhận xét

- HS bình chọn

C.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -Bài sau : “Ơn tập”

Tốn LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Biết tính quãng đường được một chuyển động - Làm đuợc BT1,2

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Bảng phụ - HS : SGK

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

(20)

GV nhận xét

3 Bài mới a Giới thiệu bài b Nội dung Bài 1:

- GV treo bảng phụ, cho HS làm cá nhân

- GV nhận xét

- Hỏi:Các số đo trường hợp

(c)có đơn vị đo thế nào?

- Hỏi:Trường hợp (c) có những cách

làm nào?

- Lưu ý HS vận tốc và số đo thời gian phải đơn vị thời gian

Bài 2:

- Cho HS đọc đề bài, tóm tắt - Cho HS thảo luận cặp

- GV HS nhận xét chốt lại lời giải

Bài 3:

- HS thảo luận nhóm

GV nhận xét, chữa bài

c Củng cố: Nêu cách tính quãng

1 HS đọc

3 HS lên bảng điền vào ô trống kết quả Cả lớp làm VBT

Đáp án:

V 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ

T giờ phút 40 phút

S 130km 1,47km 24km

-Trường hợp (c ) số đo thời gian và đơn vị thời gian vận tốc không giống (C1: Đổi 36km/giờ km/phút;

C2: Đổi 40 phút giờ)

1 HS đọc HS tóm tắt HS thảo luận, trình bày

Bài giả

Thời gian ô tô từ A đến B là: 12 giờ 15 phút - 7giờ 30 phút =

4 giờ 45 phút giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài quãng đường AB là:

46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km

1 HS đọc

HS thảo luận, trình bày

Bài giải

15 phút = 0,25 giờ

Quãng đường bay được ong mật là: x 0,25 = (km)

Đáp số: km

(21)

đường?

4 Tổng kết: GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò: - Về nhà làm VBT.

Tập đọc ĐẤT NƯỚC

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào

- Hiểu ý nghĩa:Niềm vui và tự hào một đất nước tự do.(Trả lời được các câu hỏi SGK, tḥc lịng khổ thơ cuối)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

- Cho HS đọc lại bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi 3, SGK GV nhận xét

3 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV treo tranh và giới thiệu Nguyễn Đình Thi là nhà thơ tiếng nước ta Đất nước là một những bài thơ tiếng ông Trong tiết học hôm nay, các em học năm khổ thơ đầu bài thơ Năm khổ thơ đầu bài nói điều gì? Để biết được điều đó, vào đọc, hiểu bài thơ

b Nội dung

*Luyện đọc

- Cho HS đọc theo đoạn.

- HS đọc bài văn và lần lợt trả lời các câu hỏi nội dung bài

- HS quan sát tranh và theo dõi

- HS khá giỏi đọc bài

- Lần 1; HS tiếp nối đọc khổ thơ

Luyện đọc từ: xao xác, nắng lá, rì rầm,

(22)

Cho HS đọc cặp KT đọc cặp - HS đọc toàn bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài

Cho HS thảo luận các câu hỏi bài theo nhóm

+ Những ngày thu đã xa đợc tả khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?

GV: Đây hai khổ thơ viết mùa thu

Hà Nội năm xa – năm nhứng người con Thu đô Hà Nội lên đường đi kháng chiến.

+ Cảnh đất nước mùa thu mới đ-ợc tả khổ thơ thứ đẹp và vui nh-ư thế nào?

+ Tác giả đã sử dụng biện pháp để tả thiên nhiên ,đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến ?

+ Lòng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào hai khổ thơ cuối?

GV: Các từ ngữ lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc đất nước giời tự do, thuộc

tre, phấp phới ,….

Câu: Trời xanh chúng ta

.

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa.

Lần 2: HS đọc

-1 HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo cặp

HS thảo luận, trình bày

+ Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới, sáng chớm lạnh; Buồn: những phố dài xao xác may, thềm nắng lá rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại

+Đẹp: Rừng tre phấp phới; trời thu thay

áo mới, trời thu biếc

Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha

+ Biện pháp nhân hóa làm đất trời thay áo ,cũng nói cười nh người để thể hiện niềm vui phơi phới ,rộn ràng thiên nhiên ,đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến

+ Lòng tự hào đất nước tự được thể hiện qua các điệp từ điệp ngữ : đây, chúng ta, những

(23)

+ Em hãy nêu nợi dung bài?

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng:

+Nêu giọng đọc bài?

- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3,

c Củng cố: Nêu lại ND bài?

4 Tổng kết:- GV nhận xét tiết học.

Khen những HS học tốt, biểu dương những HS biết điều khiển nhóm trao đổi nợi dung bài học

5 Dặn dò:- Yêu cầu HS nhà tiếp tục

học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau Ôn tập.

+ Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc

- HS nối tiếp đọc bài - HS nêu: giọng ca ngợi, tự hào - HS luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm

- Cả lớp bình chọn ngời đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt

2 HS nêu

Mĩ thuật

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG ( GV chuyên dạy)

Thứ năm, ngày 17 tháng năm 20 Tập làm văn

ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI

I MỤC TIÊU:

- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả chuối bài văn

- Viết được đoạn văn ngắn tả bộ phận loại quen thuộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh, ảnh vật thật - HS : SGK

(24)

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

Cho HS liệt kê những bài văn tả cối mà em đã học đã viết học kì II lớp Nêu dàn ý một các bài văn

GV nhận xét, cho điểm

3 Bài mới a Giới thiệu bài b Nội dung

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài

- Cho HS trao đổi cặp

+ Cây chuối bài đợc tả theo trình tự nào?

+ Cịn có thể tả cối theo trình tự nào?

+ Cây chuối đợc tả theo cảm nhận giác quan nào?

+ Cịn có thể quan sát cối những giác quan nào?

+ Tìm các hình ảnh so sánh đợc tác giả sử dụng để tả cối?

GV nhận xét, chốt lại

- Gọi HS đọc lại phần những kiến thức cần lu ý văn tả cối

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS giới thiệu một bộ phận định tả

- 3HS trả lời

2 HS đọc

- HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi

+ Tả theo sự thay đổi thời gian: từ lúc là chuối đến lúc là chuối to, rời chuối mẹ

+ Cịn có thể tả chuối theo trình tự tả từ bao quát đến tả bộ phận

+ Cây chuối bài đợc tả theo ấn tượng thị giác (hình dáng cây, lá, hoa )

+ Để tả chuối ngoài việc quan sát mắt, cịn có thể quan sát chuối xúc giác (để tả tiếng khua tàu chuốimỗi gió thổi ), vị giác (để tả vị chát quả chuối xanh, vị ngọt trái chuối chín), khứu giác ( để tả mùi thơm chuối chín )

+ Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài nh lỡi mác đâm thẳng lên trời; Các tàu lá ngả mọi phía nh những cái quạt lớn; Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ nh một mầm lửa non…

- HS đọc thành tiếng trớc lớp

(25)

Toán THỜI GIAN

I MỤC TIÊU:

- Biết tính thời gian một chuyển động - Làm đợc các bài tập 1(cột 1,2);

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

+ Nêu cách tính vận tốc, quãng đường ? GV nhận xét

3 Bài mới a Giới thiệu bài b Nội dung * Bài toán 1:

- GV dán băng giấy có đề bài toán và yêu cầu HS đọc

+ Vận tốc ô tô 42,5km/giờ có nghĩa là thế nào ?

+ Ơ tô đợc quãng đường dài ki-lô-mét ?

+ Biết ô tô giờ được 42,5km và được170km Em hãy tính thời gian để tơ hết quãng đường ?

+ 42,5km/giờ là chủn đợng tơ ? + 170km là chủn đợng tơ ?

- GV khẳng định : Đó là quy tắc tính thời gian, muốn tính thời gian ta lấy quãng đờng chia cho vận tốc

- GV ghi bảng: t = S : v

*Bài toán :

- GV hướng dẫn tương tự bài toán - GV cho HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu biểu thức tính thời gian, viết sơ đồ

+ HS trả lời

- HS đọc bài

+ Tức là giờ ô tô đợc 42,5km

+ Ô tô được quãng đường dài 170km

+ Thời gian ô tơ hết quãng đường là :

170 : 42,5 = ( giờ ) km km/giờ giờ

+ Là vận tốc ô tô được giờ + Là quãng đường ô tô đã đợc - HS rút quy tắc tính thời gian chủn đợng

- HS nêu công thức

- HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu cơng thức

(26)

mối quan hệ giữa ba đại lượng : s, v, t GV nhận xét, kết luận

* Luyện tập :

Bài 1:

- GV treo bảng phụ

- Cho HS làm cá nhân

GV nhận xét.

Bài 2:

- HS đọc đề bài và tóm tắt

- Cho HS làm bài theo cặp

Gv nhận xét

Bài 3: ( Nếu thời gian)

- Cho HS làm theo nhóm

GV nhận xét

c Củng cố:

- GV chốt: S =v x t; v= S :t t = S :v

+Nêu cách tính thời gian?

4 Tổng kết: GV nhận xét tiết học. Dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.

1 HS đọc

1 HS lên bảng làm Cả lớp làm VBT áp án:

Đ

S(km) 35 10,35

V(km/h) 14 4,6

t(giờ) 2,5 2,25

1 HS đọc HS tóm tắt HS thảo luận, trình bày

Bài giải

Thời gian ngời là : 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)

Đáp số : 1,75 giờ

1 HS đọc

HS thảo luận, trình bày

Bài giải

Thời gian máy bay hết quãng đờng là : 2150 : 860 = 2,5 (giờ)

2,5 giờ = giờ 30 phút Máy bay đến nơi vào lúc : giờ 45phút + giờ 30 phút =

11giờ 15 phút Đáp số : 11 giờ 15 phút

- HS nêu

Luyện từ câu

(27)

I MỤC TIÊU:

- Hiểu thế nào là liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu các BT mục III

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết đoạn văn BT - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A.Kiểm tra:

- 2-3 HS đọc các câu ca dao, tục ngữ bài tập1 tiết trước

- Nhận xét, đánh giá

- HS đọc

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC

hôm các em học bài liên kết các câu bài từ ngữ

2.Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Treo bảng phụ viết đoạn văn - Nhận xét, chốt lại lời giải

- Từ“hoặc”trong đoạn văn có tác dụng ?

- Từ “vì vậy”trong đoạn văn có tác dụng gì?

* Kết luận:Cụm từ “Vì vậy” có tác dụng liên kết các câu đoạn văn với Nó được gọi là từ nối

Bài 2:

- GV nêu yêu cầu bài tập - YCHS trình bày ý kiến

- Hãy nêu những từ ngữ có tác dụng nối cụm từ “ vậy”?

- Nhận xét, chốt lại lời giải * Kết luận:Các từ là từ nối

- Lắng nghe

- HS đọc

- Trao đổi nhóm cặp và trình bày ý kiến

- Có tác dụng nối từ em bé với từ mèo câu

- Có tác dụng nối câu với câu

- HS đọc

- Đọc thầm nợi dung bài tập, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống cụm từ “vì vậy”

- Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,

(28)

- YCHS đọc lại ghi nhớ 3.Luyện tập:

Bài 1:

- YCHS đọc yêu cầu nội dung bài tập

- Giao việc cho nhóm làm việc -Nhận xét, chốt lại lời giải + N1,2: Gồm câu 1,2,3,4

+ N3,4: Gồm câu 5,6,7,8

+ N 5,6: Gồm câu 9,10,11,12

+ N7,8: Gồm câu 13,14,15,16

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Nhận xét, chốt lại lời giải

- YCHS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh (TB-Y)

- Cậu bé bài là người thế nào? Vì em biết ? (K-G)

- 2-3HS đọc

- HS tiếp nối đọc toàn bộ nội dung bài tập, cả lớp theo dõi SGK

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến:

+ Từ “nhưng” nối câu với câu

- Từ “vì thế” nối câu với câu và nối đoạn với đoạn

+ Từ “rồi” nối câu với câu

- Từ “nhưng” nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn

- Từ “rồi” nối câu với câu

- Từ “ đến” nối câu với câu 7, nối đoạn với đoạn

+ Từ “đến” nối câu 11 với câu 9,10 - Từ “sang đến” nối câu 12 với câu 9, 10,11

+ Từ “nhưng” nối câu 13 với câu 12, nối đoạn với đoạn

- Từ “mãi” nối câu 14 với câu 13

- Từ “đến khi” nối câu 15 với câu 14, nối đoạn với đoạn

- Từ “rồi” nối câu 16 với câu 15

- 1HS đọc

- Trao đổi nhóm đơi và trình bày ý kiến - KQ: Thay từ vậy, thì, thế thì, nếu thế thì, nếu

- 2HS đọc

- Em láu lỉnh.Em không muốn bố đọc lời nhận xét cần chữ kí xhận nét bố

C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Xem bài: Ôn tập.

Âm nhạc

(29)

( GV chuyên dạy)

Thể dục

MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH. TRỊ CHƠI “ CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I- MỤC TIÊU:

- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định ( chưa cần trúng đích, cần tư thế và ném bóng đi) và tung bóng mợt tay, bắt búng hai tay; vặn mỡnh chuyển búng từ tay nọ sang tay

- Biết cách chơi và tham gia chơi được

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn - Phương tiện: Cũi, búng 150 gam, búng số 5…

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

A- Mở đầu:

* Ổn định: báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm các em học đợng tác ném bóng trúng đích và mợt số đợng tác bổ trợ Trịchơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”

5-6’

- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giờ học     GV

* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng thể, để thể thích ứng bài tập

6 -> lần - Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự



  

GV * Kiểm tra bài cũ:

Gọi vài em tập lại kĩ thuật tõng cầu và chuyền cầu

1 -> lần

- Nhận xét ghi mức hoàn thành động tác cho HS

B- Phần bản 25-27’

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

1/- Ném bóng trúng đích - TTCB: Đứng vạch chuẩn bị

- Khi có hiệu lệnh ném: HS tiến vào sát vạch giới hạn ném bóng để thực hiện đợng tác

- Đưa tay cầm bóng lên cao – sau lấy đà và vun tay từ sau trước rời bng quả bóng rời tay để bóng bay đến

15-18’

- Giảng giải và làm mẫu kĩ thuật cho hs xem và tập theo động tác

- GV hô hiệu lệnh cho HS tập

(30)

điểm đích luyện và quan sát

- Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác

- HS tập luyện cá nhân các động tác

5 -> lần -> lần

HS sửa sai kĩ thuật động tác

2/- Ôn kĩ thuật tung búng tay và bắt bóng tay:

- Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác

- HS tập luyện cá nhân các động tác

5 -> lần -> lần

- Thực hiện lại động tác mẫu để hs xem và tập theo

3/- Chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia:

-TTCB: Đứng nghiêm, tay dang ngang tay phải cầm bóng

- Tay phải cầm bóng 150gam, sau nâng cao đùi chân phải ngang hơng, tay cầm bóng lũn búng qua khoeo chân sang phía tay trái và dùng tay trái bắt bóng, sau thực hiện theo chiều ngược lại

- Toàn lớp thực hiện kĩ thuật đ.tác

- HS tập luyện cá nhân các động tác

5 -> lần -> lần

- Giảng giải và làm mẫu kĩ thuật cho hs xem và tập theo động tác

- GV hô hiệu lệnh cho HS tập luyện và quan sát giúp HS sửa sai kĩ thuật động tác



   GV



II- Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - Hướng dẫn kĩ thuật

trò chơi

- Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi

7-9’

1 lần

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cho HS nắm và biết cách chơi

C- Kết thúc: 3-4

(31)

tác thả lỏng thể, để thể sớm hồi phục

- Củng cố: Hôm các em vừa tập nội dung gì? (ném bóng trúng đích và số đợng tác bổ trợ)

- Nhận xét và dặn dò Các em cần tập lại kĩ thuật nhiều lần./

1 -> lần

nghỉ ngơi tích cực

- Cho hs nhắc lại nội dung vừa tập luyện

- Nhận xét và giao bài cho HS tập luyện thêm nhà



  

GV

Thứ sáu, ngày 18 tháng năm 20 Tập làm văn

T CY CI(KIM TRA VIT)

I MỤC TIÊU :

Viết được bài văn tả cối đủ phần (thân bài, mở bài, kết bài), yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diển đạt rõ ý

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp ghi đề bài; mợt số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu … cần chữa chung trước lớp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

- GV chấm 2, HS nhà đã viết lại vào một đoạn văn ngắn tả một bộ phận (lá, hoa, quả, rễ, thân) - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới a Giới thiệu bài b Nội dung

- Cho HS chọn một các đề bài đã

cho

- Cho HS đọc gợi ý.

- GV nhận xét nhanh

- HS đọc đề bài SGK Cả lớp đọc thầm

- Nhiều HS nói đề văn em chọn - HS đọc gợi ý (Tìm ý cho bài văn) Cả lớp đọc thầm theo

- Cả lớp dựa vào gợi ý1 lập nhanh dàn ý bài viết

(32)

- Cho HS làm bài

- GV quan sát uốn nắn t thế ngồi HS - GV giúp dỡ HS yếu

- GV thu bài lúc cuối giờ

c Củng cố: Nêu cấu tạo bài văn tả

cây cối?

4 Tổng kết:- GV nhận xét tiết làm bài

của HS

5 Dặn dò:- Về nhà học và chuẩn bị bài

Ôn tập kiểm tra Tuần 28.

- HS làm bài dựa dàn ý đã lập

- Cả lớp làm bài vào

1 HS nêu

Toán LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Biết tính thời gian một chuyển động

- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường - Làm được BT1,2,3

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

II CÁC HOẠT ĐỘ NG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính thời gian mợt chủn đợng, cơng thức tính vận tốc, quãng đờng

GV nhận xét

3.Bài : a Giới thiệu bài b Nội dung: Bài 1:

- GV treo bảng phụ

( ?) Nêu lại cách tính thời gian biết quãng đường và vận tốc

- Cho HS làm cá nhân

- HS trả lời

1 HS đọc - HS trả lời

3 HS lên bảng điền Cả lớp làm VBT

(33)

GV nhận xét

Bài 2:

- Gọị HS đọc đề bài và nêu cách làm - Cho HS thảo luận cặp làm bài vào - GV chữa bài

Bài 3:

- Cho HS thảo luận nhóm làm bài

GV nhận xét

c Củng cố:

- Nêu công thức tính S, v, t ?

5 Dặn dị:

- Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập chung.

V(km/giờ) 60 39 27,5 40

t (giờ) 4,35 2 6 2,4

1 HS đọc

HS thảo luận, trình bày

Giải

Đổi 1,08m = 108 cm

Thời gian ốc bò đoạn đờng là : 108 : 12 = (phút)

Đáp số : phút HS đọc

HS thảo luận, trình bày

Bài giải

Thời gian để đại bàng bay hết quãng

đờng là : 72 : 96 =

4 (giờ)

4 giờ = 45 phút Đáp số : 45 phút

2 HS nêu

Khoa học

CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ (Dạy theo mơ hình VNEN)

Địa lí

CHÂU ÂU( TIẾT ) (Dạy theo mơ hình VNEN)

SINH HOẠT TẬP THỂ NỘI DUNG

1 Khởi động:

-Yêu cầu cả lớp hát một bài

(34)

3 GV nhận xét tình hình hoạt động tuần qua: *Ưu điểm:

- Các em đã ổn định nề nếp

- Đi học khá đều, giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch - Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch

-Tham gia các hoạt đợng nhanh, có chất lượng -Trong giờ học sôi xây dựng bài

- Tuyên dương HS: ………

*Hạn chế:

-Một số em cịn thiếu khăn quàng đờ dùng học tập, tập thể dục cịn chậm: ………

-Có mợt vài em chưa ý nghe giảng, lười học bài:

………

3 GV nêu kế hoạch hoạt động tuần tới: * Nề nếp:

- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chụn riêng giờ học - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp

* Học tập:

- Tiếp tục dạy và học theo PPCT – TKB tuần 28 - Tích cực tự ơn tập kiến thức đã học

- Nhóm trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Thi đua học tốt lớp, trường

- Khắc phục tình trạng qn sách và đờ dùng học tập HS - Thực hiện truy bài đầu giờ học

* Đạo đức:

- Thực hiện tốt việc thưa, gửi; đến nơi đến chốn

- Tụt đối khơng nói tục, chửi thề trường và ngoài xã hội

- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ đánh

* Vệ sinh:

- Thực hiện VS và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống

* Hoạt động khác:

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 07:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan