1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giao an lop 4 tuan 16CKT KNS

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Nắm được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.. -Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.[r]

(1)

Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I Mục đích yêu cầu

- Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng vui, tha thiết, thể niềm vui sướng đám trẻ thơ chơi thả diều

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn

- Hiểu nội dung bài: niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ

-BDHS tình yêu quê hương qua trò chơi tuổi thơ II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK phóng to (bộ tranh TĐ)

- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Tuổi thơ sớm ” III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC( 3- 5’ )gọi HS đọc đoạn

Chú Đất Nung trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm

- Treo tranh, giới thiệu 2)Bài mới: ( 24 – 26’) HĐ 1:Luyện đọc (8-10’) - Chia đoạn

- Cho HS luyện đọc nối tiếp - lần - H/S luyện đọc từ khó

- H/D HS giải nghĩa từ - Đọc mẫu tồn

- HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’)

+ T/g chọn chi tiết để tả cánh diều?

+ Trò chơi thả diều đem lại mơ ước đẹp NTN?

+ Qua câu mở kết thúc t/g muốn nói cánh diều tuổi thơ?

+ Bài văn nói điều gì? HĐ 3: Đọc diễn cảm (4-5’) - treo bảng phụ H/D HS đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, sữa chữa 3)Củng cố dặn dò ( 3- 5’ ) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng - Nghe

- Dùng bút chì đánh dấu - Luyện nối tiếp đọc - Luyện đọc từ - HS đọc giải - HS đọc toàn

- Cánh diều mền mại cánh bướm - Các bạn hò hét thi thả diều

- ý 2: cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ

Nói niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại

- Cả lớp luyện - - HS thi đọc

(2)

Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

( Tiết ) I Mục Tiêu

- HS có khả hiểu: cơng lao thầy giáo, cô giáo HS -Nắm việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo -Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

*Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo dạy

II Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ tình BT Bảng phụ ghi tình (tiết 1) - Giấy màu, bút viết, giấy khổ to

III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC ( 3- ph ) - KTBC: gọi HS

+ Thế biết ơn, kính trọng thầy giáo? + Vì phải biết ơn, kính trọng thầy giáo? - Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu

2)Thực hành : ( 24 – 26 ph )

BT 4: Yêu cầu làm vịêc theo nhóm

- GV phát giấy nhóm viết tư liệu nhóm sưu tầm

- Nhận xét, giải thích số câu tục ngữ khó hiểu + Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? BT + 5: Thi kể chuyện

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, kể cho nghe câu chuyện chuẩn bị - Cho nhóm thi kể

- Nhận xét, khen ngợi

- u cầu nhóm trình bày tiểu phẩm chuẩn bị

- Nêu kết luận

3)Củng cố, dặn dò ( 3- ph ) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

2 HS lên bảng

Nghe

- Làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo

=> Kính trọng, u q thầy cô giáo

- Từng cặp kể cho nghe - Đại diện nhóm thi kể

(3)

Tốn: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I- Mục tiêu

-Biết cách thực phép chia hai số có tận chữ số -Áp dụng để tính nhẩm

*HS giỏi làm đầy đủ BT - u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi tóm tắt BT III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC(3-5’

)-gọi HS: Tính cách thuận tiện: ( 372 x 15 ) x ; ( 56 x 23 x ) : - Nhận xét, ghi điểm

2)Bài : ( 25 – 27’) -HĐ 1: G/T phép chia - Ghi phép chia: 320 : 40 + Vậy 320 : 40 mấy?

+ n/xét kết 320 : 40 32 : 4? + Em có nhận xét chữ số 320 32, 40 4?

- Yêu cầu HS đặt tính tính - Ghi phép tính: 32000 : 400

- Yêu cầu HS áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia

+Vậy thực chia số có tận chữ số ta làm ntn ?

- Nêu kết luận

HĐ 2: Luỵên tập

BT 1: Tính

- Nhận xét, ghi điểm

BT 2: Tìm x

- H/D cách giải - Nhận xét, ghi điểm

BT 3: Ghi tóm tắt

- Nêu câu hỏi HD cách giải 3)Củng cố, dặn dò– ( 3-5’) Nhận xét tiết học

- HS lên bảng

- HS làm bảng - Lớp làm nháp => Được

=> Hai phép chia có kết => Nếu xố chữ số tận 320 40 ta 32

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Trả lời

=> ta xố 1, 2, chữ số - Vài HS nhắc lại

*HS K,G làm đầy đủ BT - Đọc yêu cầu

=> Thực phép tính - HS làm bảng, lớp làm - Đọc đề

- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu

(4)

Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ

I Mục tiêu Giúp HS:

-Biết đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)

-Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải tốn *HS giỏi làm đầy đủ BT

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi tóm tắt BT

III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC gọi HS: Tìm X

X x 500 = 780000 ; X x 120 = 120000 - Nhận xét, ghi điểm

2)Bài mới

- HĐ 1: G/T phép chia: 672 : 21

- Yêu cầu HS áp dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết

+ Vậy 672 : 21 bao nhiêu?

- Yêu cầu HS dựa vào phép chia cho số có chữ số để đặt tính

+ Chúng ta thực theo thứ tự nào? + Số chia phép chia bao nhiêu? - H/D HS t/ phép chia SGK

+ Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư? sao?

- Ghi phép chia: 779 : 18

- Nhận xét h/d SGK

+ P/C P/C hết hay P/ chia có dư?

+ Trong phép chia có dư phải ý điều gì?

- H/D HS cách ước lượng tìm thương HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Yêu cầu HS đặt tính tính - Nhận xét, ghi điểm

BT 2: Yêu cầu HS tóm tắt đề - Nhận xét, ghi điểm

BT 3: Tìm X

+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết? + Nêu cách tìm số chia chưa biết?

- HS lên bảng

- HS làm bảng - Lớp làm => 32

- HS lên bảng đặt tính - Lớp đặt vào giấy => từ trái sang phải => Là 32

=> Là phép chia hết có số dư - HS làm bảng, lớp làm nháp

=> Là phép chia có dư số dư => Số dư nhỏ số chia - Đọc yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm - HS đọc đề

- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu

(5)

3)Củng cố, dặn dò

Lịch sử: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ

I Mục Tiêu

-Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp

-Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sơng lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê, vua Trần có hki tự trơng coi việc đắp đê

- HS biết nhà Trần coi trọng việc đắp đê, phòng lũ

- Bảo vệ đê điều p/chống bão lụt ngày truyền thống nhân dân ta II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK phóng to Phiếu học tập Bản đồ tự nhiên VN

III Hoạt động dạy học

(6)

1)KTBC ( 3- 5’ )gọi HS

-Nhà Trần đời vào hoàn cảnhnào?

+ Nhà Trần có nhừng việc làm để củng cố, xây dựng đất nước?

- Nhận xét, ghi điểm 2)Bài ( 24- 26’)

+ Nghề nhân dân ta thời Trần nghề gì?

+ Sơng ngòi nước ta NTN? đồ nêu tên số sông?

+ Sông ngịi tạo thuận lợi khó khăn cho sx nông nghiệp đời sống nhân dân? - Nhận xét, chốt ý

- Chỉ BĐ g/ thiệu lại cho HS chằng chịt sơng ngịinước ta

+ Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt NTN? + Nhà Trần thu kết NTN công đắp đề điều?

+ Hệ thống đê điều giúp cho sx đời sống nhân dân ta?

- Nhận xét, chốt ý - Nêu kết luận

+ Ở địa phương em, nhân dân làm để chống lụt?

3)Củng cố, dặn dị ( 3- 5’) - N/ xét tiết học

- HS lên bảng

- Đọc SGK

- Làm việc nhóm => Nghề nơng nghiệp => chằng chịt

- Đại diện nhóm báo cáo

- Làm việc nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc ghi nhớ

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRỊ CHƠI I Mục đích u cầu

- HS biết tên số đồ chơi, trò chơi

-Phân biệt đồ chơi có ích, đồ chơi ó hại

- Nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi

II Đồ dùng dạy học

ƯDCNTT – Tranh SGK III Hoạt động dạy học

(7)

1)KTBC ( 3- 5’ )gọi HS

+ Nêu nội dung cần ghi nhớ bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác?

+ Cho VD câu hỏi mục đích khơng phải để hỏi?

- Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập ( 24 – 26’ )

BT 1: Nói tên trị chơi đồ chơi

- Treo tranh

+ Em cho biết tên đồ chơi, trò chơi tranh 1?

- Nhận xét, chốt ý

- Làm tương tự tranh cịn lại

BT 2: Tìm thêm từ ngữ đồ chơi, trò chơi

- Nhận xét, chốt lại ý bảng phụ

BT 3: Trong đồ chơi, trò chơi kể

+ Những trị chi bạn trai thích - Nêu câu hỏi cho HS trả lời, sau GV chốt ý

BT 4: Tìm từ miêu tả, thái độ tình cảm

- Giao việc : phát giấy cho làm - Nhận xét, chốt ý

3)Củng cố dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại từ ngữ đồ chơi, TC vừa học

– N/xét tiết học

- HS lên bảng

- Đọc yêu cầu - Quan sát tranh - Trả lời

- Đọc yêu cầu - Ghi nháp - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Trả lời

- Đọc yêu cầu - Phát biểu

Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục đích yêu cầu

1)Rèn kĩ nói

- Biết kể tự nhiên lời câu chuyện (đoạn truyện ) nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với em

- Hiểu nội dung câu chuyện

* Trao đổi với bạn bè tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện

2)Rèn kĩ nghe

(8)

- Một số truyện viết đồ chơi vật ( GV HS sưu tầm )

III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC ( 3- 5’)

+ Kể lại đoạn truyện Búp Bê lời kể búp bê?

+ Kể đoạn lại - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài ( 24 – 26’ ) HĐ 1: H/D tìm hiểu đề

- Ghi đề bài: Kể câu chuyện nghe, đọccó

nhân vật đồ chơi trẻ em

những con vật gần gũi với trẻ em

- GV HD phân tích đề gạch từ ngữ quan trọng

- Trong gợi ý câu chuyện có chuỵên Chú Đất Nung có SGK câu chuyện cịn lại khơng có sách Vậy muốn kể câu chuyện em phải tự tìm

-HĐ 2: Kể chuyện

- Yêu cầu kể em phải kể có đầu, có đuôi, kể tự nhiên Nếu truyện dài, em cần kể 1, đoạn

- Cho HS kể - Cho thi kể

- Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò ( 3- 5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Vài HS đọc đề

- Giới thiệu câu chuyện chọn - Từng cặp HS kể

-* trao đổi với bạn bè tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện Vài HS thi kể, nêu ý nghĩa truyện

Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011

Tốn: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( TT )

I Mục Tiêu

- HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số (phép chia hết , chia có dư)

- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải BT có liên quan *HSKG làm BT2 làm đầy đủ BT

(9)

III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC ( 3-5’) gọi HS: Đặt tính tính 235 : 25 ; 654 : 18

- Nhận xét, ghi điểm

2)Bài ( 25-27’) HĐ 1: G/T phép chia

- Ghi phép chia : 8192 : 64

+ Chúng ta thực theo thứ tự nào?

+ Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư? sao?

- Ghi phép chia: 1154 : 62

- Yêu cầu HS đặt tính tính

+ Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư?

+ Trong phép chia có dư phải ý điều gì?

- H/D HS cách ước lượng tìm thương - HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Yêu cầu HS đặt tính tính

- Nhận xét, ghi điểm

*BT 2: Yêu cầu HS tóm tắt đề

- Nêu câu hỏi HD cách giải - Lưu ý HS tá bàng 12 - Nhận xét, ghi điểm

BT 3: Tìm X

+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết? + Nêu cách tìm số chia chưa biết? - Nhận xét, ghi điểm

3)Củng cố, dặn dò(5’) – N/ xét tiết học

- HS lên bảng

- HS làm bảng, lớp làm => từ trái sang phải

- Nghe

=> Là phép chia hết có số dư - HS làm bảng, lớp làm nháp

=> Là phép chia có dư số dư 38 => Số dư nhỏ số chia - Đọc yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm * HS đọc đề

- HS làm bảng - Đọc yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm

Tập đọc: TUỔI NGỰA

I Mục đích yêu cầu

- Đọc trơn tru, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc vui, nhẹ nhàng, hào hứng , đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ

- Hiểu nội dung bài: Cậu Bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi, cậu yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ

*HS giỏi HTL thơ II Đồ dùng dạy học

(10)

- Tranh SGK phóng to - Bảng phụ ghi khổ thơ III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC ( 3- 5’) đọc Cánh diều tuổi thơ trả lời câu hỏi

- Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh giới thiệu 2)Bài

HĐ 1: Luyện đọc ( 8-10’)

- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ - H/D đọc từ: tuổi ngựa, chỗ, hút - H/D HS giải nghĩa từ

- GV đọc diễn cảm, với giọng đọc dịu dàng, hào hứng

HĐ 2:Tìm hiểu bài ( 8-10’)

+ Bạn nhỏ tuổi Mẹ bảo tính nết tuổi NTN?

+ “ Ngựa ” theo gió rong chơi đâu?

+ Điều hấp dẫn ngựa ?

+ Trong khổ thơ cuối ngựa nhắn nhủ mẹ điều gì?

+ Bài thơ nói điều gì? HĐ 3:Đọc diễn cảm ( 4-5’ ) - Treo bảng phụ H/D lớp luỵên đọc - Cho HTL thơ

- Cho HS thi đọc - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học

- HS lên bảng - Nghe

- Đọc nối tiếp - lượt - Luỵên đọc

- HS đọc giải - Từng cặp luyện đọc - HS đọc

- Tuổi ngựa, tuổi thích - Qua miền trung du bát ngát - Màu trắng loá hoa mơ - Tuổi tuổi

* Bài thơ nói lên ước mơ trí tưởng tượng đầy lãng mạn cậu bé tuổi ngựa

- Luyện đọc thuộc dòng thơ *HS giỏi H TL thơ - Vài HS thi đọc

Khoa học: TIẾT KIỆM NƯỚC

I Mục tiêu

- HS thực tiết kiệm nước

-Biết nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước * Giải thích lí phải tiết kiệm nước

BDHS tính tiết kiệm II Kỹ sống:

 Kỹ xác định thân việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

(11)

 Kỹ bình luận việc sử dụng nước ( quan điểm khác tiết kiệm nước) III Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK phóng to IV Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC ( 3- 5’) gọi HS

+ Cần làm để bảo vệ nguồn nước? + Gia đình em làm để bảo vệ nguồn nước?

- Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới: ( 24- 26’)

HĐ 1: Tìm hiểu tiết kiệm nước

- Treo tranh yêu cầu HS quan sát để thảo luận câu hỏi sau

+ Em nhìn thấy hình vẽ? + Theo em việc làm nên hay khơng nên làm? sao?

- Nhận xét, chốt ý

- Y/c HS QS hình hình SGK

+ Em có nhận xét hình vẽ b hình? + Bạn nam hình 7a nên làm gì? sao? - Nhận xét câu trả lời HS

+ Vì phải tiết kiệm nước? - Nêu kết luận

HĐ 2:

HS vẽ tranh theo nhóm - H/D HS

- Nhận xét

- Cho HS quan sát hình

- Gọi HS thi hùng biện hình vẽ 3)Củng cố, dặn dò ( 3- 5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Làm việc theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm báo cáo

- Vài HS đọc mục bạn cần biết - Thảo luận tìm đề tài

- Thảo luận lời giới thiệu

- Các nhóm trình bày tranh ý tưởng - Quan sát

- Trình bày

Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục đích yêu cầu

- Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả

- Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẻ lời tả lời kể

- Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp

(12)

- Một bảng phụ ghi lời giải BT 1, dàn tập - Một số tơ giấy khổ to để HS làm

III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC ( 3- 5’)Gọi HS

+ Nêu nội dung cần ghi nhớ văn miêu tả học?

+ Đọc phần mở bài, kết tả trống làm? - Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu

2)Luỵên tập ( 24- 26’)

BT 1: Đọc : Chiếc xe đạp Tư + Tìm phần mở bài, thân bài, kết văn vừa đọc?

+ Ở phần thân Chíêc xe đạp kể theo trình tự nào?

+ Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào?

+ Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả Lời kể nói lên điều tình cảm Tư với xe đạp

- Nhận xét, treo bảng phụ để chốt lời giải BT 2: Lập dàn ý tả áo em mặc đến lớp hôm

- Phát giấy cho HS làm

- Nhận xét, chốt lại dàn ý chung ( treo bảng phụ )

3)Củng cố dặn dò ( 3- 5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Nghe

- Đọc yêu cầu

=> Tả bao quát, tả đ2 bật, tình

cảm

=> Bằng mắt tai

- Ghi lời giải vào - Đọc yêu cầu

- HS làm giấy, lớp làm - HS dán giấy trình bày

- Vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

Kĩ thuật: CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN

( Tiết ) I Mục Tiêu

-Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêuđể tạo thành sản phẩm đơn giản

Có thể vận dụng hai ba kĩ năng, cắt khâu thêu học - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo

(13)

*HS khéo tay : vận dụng KT,KN cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản phù hợp với HS

II Đồ dùng dạy học

- Vải, kim, thêu màu, phấn màu, thước, kéo, khung thêu cầm tay

- Vật mẫu

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động : (3-5 ph ) - KT dụng cụ học tập - Giới thiệu

2)Ôn tập: 24-26 ph )

+ Hãy nhắc lại loại mũi khâu, thêu học?

- GV nhắc lại

+ Nhắc lại quy trình cách cắt vải thêu đưịng vạch dấu?

+ Quy trình cách khâu thường?

+ Quy trình khâu ghép mép vải muũi khâu thường?

+ Quy trình khâu đột thưa?

+ Quy trình khâu viềm gấp mép vải mũi khâu đột thưa?

+ Quy trình thêu móc xích?

- GV treo tranh quy trình củng cố lại kiến thức cắt, khâu, thêu học - HD thực số điểm cần lưu ý - GV nêu KL

3)Củng cố, dặn dò ( 3-5ph ) - Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị tiết sau

- Hát T

- Nghe

- Khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xích - HS nghe

- Trả lời

- Theo dõi

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2011

Toán: LUYỆN TẬP I Mục Tiêu

(14)

- Áp dụng tính giá trị biểu thức giải BT có lời văn *HS giỏi làm đầy đủ BT

- BDHS ham thích học Tốn II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi tóm tắt BT III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC (3-5’)

gọi HS: Đặt tính tính 3285 : 73 ; 4521 : 67 - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (25-27’) BT 1: Ghi phép tính

+ BT yêu cầu làm gì? - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Ghi biểu thức

+ BT yêu cầu làm gì?

+ Khi tính giá trị biểu thức có dấu tính nhân, chia, cộng, trừ ta làm theo thứ tự nào?

- Nhận xét, ghi điểm *BT 3: HDHS giải

+ Mỗi xe đạp có bánh?

+ Vậy để lắp xe đạp cần nan hoa?

+ Muốn biết 5260 nan hoa lắp nhiều xe đạp vừa thừa nan hoa phải thực phép tính gì?

- Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Đọc yêu cầu - Đặt tính tính

- HS lên bảng làm, lớp làm *HS giỏi làm đầy đủ BT2 - Đọc yêu cầu

- Tính giá trị

=> Nhân chia trước, cộng trừ sau - HS làm bảng

- Lớp làm - Đọc đề => Có bánh => Tính chia

* HS Làm bảng, lớp làm Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 36 x = 72 ( nan hoa ) 5260 nan hoa lắp số xe đạp là:

5260 : 36 = 73 ( dư ) Vậy lắp 73 xe đạp thừa nan hoa

Luyện từ câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I Mục đích yêu cầu

- HS nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: Biết thưa gửi, xưng hơ phù hợp với quan hệ người hỏi, tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác

(15)

*biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp

-u thích mơn học II Kỹ sống:

 Giao tiếp thể thái độ lịch giao tiếp

 Lắng nghe tích cực

III Đồ dùng dạy học ƯDCNTT IV Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC ( 3- ph ) - KTBC: gọi HS

+ Kể tên số đồ chơi, trò chơi?

+Tìm TN miêu tả tình cảm, thái độ người t/ gia trò chơi?

- Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới: ( 24 – 26 ph ) HĐ1: Nhận xét

BT 1:

- Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt lời giải

- Nhận xét, chốt ý: Câu hỏi: Mẹ ơi, tuổi Từ ngữ thể thái độ lễ phép: Mẹ

BT2: Đặt câu hỏi thích hợp - Phát giấy cho HS làm - Nhận xét, chốt lời giải

BT3: Để giữ l/ cần tránh n/ câu hỏi - Cho HS PBiểu lấy VD minh hoạ - GV nêu KL

HĐ 2: Luyện tập

BT1: Cách hỏi đáp câu sau - Phát giấy cho lớp làm nhóm

- Nh/xét, chốt lời giải ( treo bảng phụ BT2: So sánh dấu hỏi

- Cho HS phát biểu - Nhận xét, chốt lời giải 3)Củng cố dặn dò ( 3- 5’)

- Nhận xét tiết học - Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Nghe

- Đọc yêu cầu - Phát biểu - Đọc yêu cầu

- HS làm giấy, lớp làm nháp - HS dán giấy trình bày - Đọc yêu cầu

- Suy nghĩ tìm câu trả lời - Vài HS phát biểu

- Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Đọc u cầu

- Vài HS phát biểu - HS nhắc lại ghi nhớ Chính tả:( nghe - viết ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục đích yêu cầu

(16)

* Biết miêu tả đồ chơi trò chơi cho bạn hình dung đồ chơi gì, trị chơi

II Đồ dùng dạy học

- Vài đồ chơi phục vụ BT 2, - Vài tờ giấy kẻ bảng theo mẫu - Bảng phụ ghi lời giải BT III Hoạt động dạy học

Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( TT )

(17)

- HS biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ…

*HS giỏi: biết làng trở thành làng nghề *Biết quy trình sản xuất đồ gốm

-Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên

- Tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học

ƯDCNTT III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC ( 3- 5’)

+ Kể tên trồng vật ni vùng ĐBBB?

+ Nhờ đ/k mà ĐBBB sản xuất nhiều lúa gạo?

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu

2)Bài ( 24 – 27’)

- Treo tranh yêu cầu HS quan sát để thảo luận câu hỏi sau

+ Thế nghệ nhân nghề thủ cơng? - GV nói số làng nghề sản phẩm thủ công tiếng ĐBBB

- Yêu cầu HS quan sát tranh

+ Đồ gốm làm từ nguyên liệu gì?

+ ĐBBB có đ/k thuận lợi để phát triển nghề gốm?

+ Hãy nêu thứ tự công đoạn tạo sản phẩm gốm?

- Nêu kết luận

3)Củng cố, dặn dò ( 3- 5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Nghe

- Làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo

*HS giỏi: biết làng trở thành làng nghề

*Biết quy trình sản xuất đồ gốm - Quan sát

- Trả lời

- Vài HS đọc ghi nhớ

(18)

I Mục Tiêu

- HS biết t/ p/ chia số có chữ số cho số có hai chữ số (chia hết , chia có dư) - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải BT có liên quan

*HS KG làm BT2 - u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi tóm tắt BT III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC (3-5’)

gọi HS: Đặt tính tính 2345 : 19 ; 6954 : 23 - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài ( 25-27’) HĐ1: G/T phép chia

- Ghi phép chia : 10105 : 43

- Yêu cầu HS đặt tính tính

+ Chúng ta thực theo thứ tự nào? - H/D HS thực phép chia SGK

+ Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư? sao?

- Ghi phép chia: 26345 : 35

- Nhận xét h/d SGK

+ Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư?

+ Trong phép chia có dư phải ý điều gì?

- H/D HS cách ước lượng tìm thương HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Yêu cầu HS đặt tính tính

- Nhận xét, ghi điểm

*BT 2: Yêu cầu HS tóm tắt đề

15 phút : 38 km 400 m phút : m ? - Nêu câu hỏi HD cách giải - Nhận xét, ghi điểm

3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- HS làm bảng, lớp làm => từ trái sang phải

- Nghe

=> Là phép chia hết có số dư - HS làm bảng, lớp làm nháp

=> Là phép chia có dư số dư 25 => Số dư nhỏ số chia - Đọc yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm - HS đọc đề

* HS làm bảng, lớp làm 15 phút = 75 phút 38 km 400 m = 38400 m Trung bình phút người là:

38400 : 75 = 512 ( m ) ĐS: 512 m

(19)

I Mục đích yêu cầu

- HS quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách Phát đ2 riêng

phân biệt đồ vật với đồ vật khác

- Dựa theo kết quan sat, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc II Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK phóng to

- Một số đồ chơi để HS quan sát ( có ) - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC ( 3- 5’)

+ Đọc dàn ý văn miêu tả áo học tiết trước?

- Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới: (24- 26’) HĐ1: Nhận xét (8-10’)

BT1: Treo tranh

- Giao việc: yêu cầu em chọn đồ chơi mà u thích, quan sát kĩ ghi vào mà QS

- Cho HS trình bày - Nhận xét

BT2: QS đồ chơi cần ý

- Nhận xét, chốt lời giải: quan sát đồ vật cần: +Quan sát theo trình tự hợp lí

+Quan sát giác quan

+Tìm đ2 riêng đồ vật quan sát

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ HĐ 2:Luyện tập (14-15’)

- Yêu cầu HS lập dàn ý cho văn miêu tả đồ chơi dựa kết vừa quan sát đồ chơi

- Cho HS trình bày - Nhận xét, sữa chữa

- Treo bảng ghi sẵn đọc cho lớp nghe 3)Củng cố dặn dò (2-3’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Đọc yêu cầu

- Đọc thầm tự quan sát vào - Vài HS trình bày

- Đọc yêu cầu - Trả lời

- Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu

- HS làm vào - Vài HS nêu - Vài HS đọc lại

(20)

I Mục Tiêu

- HS biết làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

* Phát biểu định nghĩa khí -Ham thích khoa học

II Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK phóng to Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm III Hoạt động dạy học

HĐ GV HĐ HS

1)KTBC (4-5’)

Vì phải biết tiết kiệm nước?

+ Chúng ta nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nước?

- Nhận xét, ghi điểm 2)Bài ( 24 – 27’)

HĐ1: Khơng khí có xung quanh ta

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm SGK: GV cho - HS cầm túi ni lông chạy vài vòng quanh sân, chạy mở rộng miệng túi dùng dây buộc chặt lại

+ Sau chạy em có nhận xét túi này?

+ Cái làm cho túi ni lơng căng phồng lên? + Điều chứng tỏ xung quanh ta có gì? - Nêu kết luận

HĐ2:Khơng khí có chỗ rỗng

mọi vật

- Yêu cầu HS QS làm t/n SGK - GV nhận xét, ghi ý vào bảng + TN cho em biết điều gì? - Nêu kết luận

- Yêu cầu nhóm QS báo cáo kết quả, giải thích bọt khí lại lên t/n * Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi gì? - Nêu kết luận

3)Củng cố, dặn dò ( 3- 5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- HS lên bảng

- Theo dõi

=> phồng lên

=> Không khí tràn vào miệng túi

=> có khơng khí

- Tiến hành

- Đại diện nhóm trả lời * Khí

(21)

Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp I Mục tiêu:

- Củng cố nề nếp lớp, tiếp tục phát huy tinh thần học tập - Vạch phương hướng nhiệm vụ tuần học đến - Có ý thức hoạt động tập thể

II Các hoạt động:

HĐ GV HĐ HS

1.Ổn định lớp

2.Đánh giá tuần học vừa qua - Tổng hợp, bổ sung, nhận xét 3 Kế hoạch tuần đến

- Đi học chuyên cần - Ổn định nề nếp

- Vệ sinh lớp học - Trang phục gọn gàng 4.Sinh hoạt văn nghệ 5.Nhận xét sinh hoạt

- Hát

- Các tổ nhận xét tình hình tổ - Lớp trưởng nhận xét

Ý kiến lớp

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w