Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được lỗi về.. chính tả ), năng lực sáng tạo ([r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 67+68 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I MỤC ĐÍCH: Kiến Thức
Nhằm đánh giá HS phương diện sau:
- Đánh giá việc nắm nội dung ba phần: văn – tiếng việt – tập làm văn
- Xem xét vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ ba phần văn – tiếng việt – tập làm văn kiểm tra
- Đánh giá lực vận dụng phương thức tự nói riêng kĩ tập làm văn nói chung để tạo lập viết
Kĩ năng:
- Rèn kĩ làm bài, phân tích
- Nhận biết xác định phạm vi yêu cầu đề Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác làm kiểm tra Năng lực:
- Rèn cho hs lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo,tự hoàn thành nhiệm vụ giao
II HÌNH THỨC RA ĐỀ - Hình thức: tự luận - Thời gian: 90p
III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp
Vận dụng
Cấp độ cao Cộng
1 tác phẩm” Tiếng gà trưa”
- Nhận biết đượctác phẩm,tác giả, phương thức biểu đạt, điệp ngữ,phép tu từ, đoạn thơ cho
- Khái quát nội dung
đoạn thơ -Viết đoạn văn ngắn
(2)Số câu Số điểm Tỉ lệ %
Số câu : Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15%
Số câu:1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: %
Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 30 %
Số câu : Số điểm:5 Tỉ lệ:50% 2.Biểu cảm
mùa năm
Viết văn biểu cảm
Số câu : Số điểm:5 Tỉ lệ:50%
Số câu : Số điểm:5 Tỉ lệ:50% Tổng Số câu
Tổng Số điểm Tỉ lệ %
Số câu : Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15%
Số câu:1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: %
Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: %
Số câu : Số điểm:5 Tỉ lệ:50%
Số câu:4 10điểm =100% IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
I ĐỌC HIỂU: (2,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi tuổi thơ (Ngữ văn 7- tập I)
Câu 1.(1,5 điểm)
Ghi lại chữ trước câu trả lời đúng 1.Đoan trích thuộc tác phẩm:
A Tiếng gà ban trưa B Tiếng gà trưa
C Tiếng gà gáy trưa D Tiếng gà xóm trưa
2 Tác giả thơ là: A Lí Lan
B Khánh Hồi C Xuân Quỳnh D Nguyễn Duy
(3)B Tự
C Biểu cảm D Miêu tả
4 Điệp từ “nghe” đoạn thơ là: A Điệp ngữ cách quãng B Điệp ngữ vòng
C Điệp ngữ nối tiếp D Điệp ngữ chuyển
5 Câu thơ “Nghe bàn chân đỡ mỏi ” thuộc phép tu từ: A Nhân hóa
B Ẩn dụ C Hoán dụ D So sánh
6.Câu thơ “Nghe gọi tuổi thơ” có ý nghĩa: A Anh đội muốn trở thời thơ ấu
B Anh đội nhớ gà từ thời thơ ấu
C Anh đội thấy tiếng gà bên xóm nhỏ giống tiếng gà thời thơ ấu
D Anh đội cảm thấy cảm xúc, kí ức tuổi thơ sống dậy nghe tiếng gà
Câu 2:(0,5 điểm)
Em khái quát nội dung đoạn thơ câu văn II LÀM VĂN: (8,0 điểm)
Câu ( điểm)
Từ nội dung đoạn thơ phần I, em viết đoạn văn ngắn từ đến câu trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tiếng gà trưa
Câu ( điểm)
Biểu cảm mùa em thích năm V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC - HIỂ U ( 3,0 điểm)
1 (1,5 điểm )
1 2 3 4 5 6
B C C A B D
Mỗi đáp án 0,25
2 (0,5 điểm )
Khái nội dung đoạn trích:
Tiếng gà trưa khơi dậy kí ức tuổi thơ người lính
0,5
II LÀM VĂN ( 7,0
1 (3 điểm )
a/ Đảm bảo thể thức đoạn văn.
b/Xác định vấn đề: phát biểu cảm nghĩ vẻ đẹp tiếng gà trưa
c/Nội dung cảm nghĩ:
(4)điểm) Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý Có thể theo ý sau:
- Người lính bắt gặp tiếng gà vào lúc ban trưa, đường hành quân xa, nghỉ chân xóm nhỏ Lúc hẳn anh mệt mỏi
- Tiếng gà trưa miêu tả giản dị
- Điệp từ nghe kết hợp với ẩn dụ gợi lên điều kì diệu tiếng gà trưa: làm nắng trưa xao động, mệt mỏi đơi chân anh lính tan biến đưa anh tuổi thơ
- Tiếng gà trưa kì diệu gắn với gia đình, với quê hương tuổi thơ bên bà
- Liên hệ trân trọng gia đình, q hương kí ức tuổi thơ
d/ Yêu cầu sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, có những cảm nhận độc đáo
e/Chính tả, ngữ pháp: Đúng tả, diễn đạt linh hoạt nhiều kiểu câu, cấu trúc câu chặt chẽ
0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0,25
Câu 2(5 điểm )
Biểu cảm mùa em thích năm. 5.0
a/ Đảm bảo thể thức văn bản 0,25
b/ Xác định đối tượng biểu cảm : mùa năm
0.25 c/ Yêu cầu nội dung: Bài viết biểu cảm tự nhiên,
chân thành vẻ đẹp mùa, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp biểu cảm trực tiếp gián tiếp Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu mùa em yêu trong năm
Thân bài:
1 Biểu cảm vẻ đẹp thiên nhiên mùa - Vẻ đẹp trời, mây, nắng, mưa, gió mùa - Vẻ đẹp cối, hoa, chim muông…
2 Biểu cảm hoạt động, lễ hội mùa - Hoạt động lễ hội theo mùa
- Hoạt động đời thường
3 Biểu cảm người mùa
- Kỉ niệm em với người thân bạn bè… mùa
- Mùa khiến em thấu hiểu trân trọng tình thân Kết bài
0,5
1,0
0,75
(5)- Khẳng định tình cảm em với mùa - Liên hệ thân
0,5 d Sáng tạo: cách biểu cảm, kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự Lời văn mạch lạc, sáng, có chọn lọc từ ngữ cách diễn đạt
0.5
e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp câu, ngữ nghĩa từ
0.5
Tổng điểm 10.0
V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng: 7B Tiết 71
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
Khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương
2 Kĩ năng:
Rèn cho Hs ý thức nói viết tả 3 Thái độ
Yêu tiếng mẹ đẻ
(6)chính tả ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến lỗi thường mắc tả), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu chương trình địa phương - soạn – bảng phụ - HS : Chuẩn bị theo SGK
III.Phương pháp: vấn đáp, nêu giải vấn đề, nhóm, KT động não, thực hành có hướng dẫn, chơi trị chơi
IV Tiến trình dạy giáo dục 1 ổn định:1’
2 Kiểm tra cũ:(4’)- Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh. 3 mới: (36’)
* HĐ1: Khởi động( 1’):
-Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật,
GV:Giới thiệu
Để giúp em tránh mắc lỗi tả thường gặp ta tìm hiểu hôm
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2:2’
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.
- Phương pháp:nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
- Cách thức tiến hành:
GV nêu yêu cầu tiết luyện tập. Hoạt động 3: 33’
-Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.
-Phương pháp:Phân tích, vấn đáp, so
I/ Nội dung luyện tập:
- Viết, đọc phụ âm đầu dễ mắc lỗi
(7)sánh, nêu giải vấn đề vấn đáp, nêu giải vấn đề, nhóm, thực hành có hướng dẫn, chơi trị chơi.
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm.
- Cách thức tiến hành:
Viết tả đoạn văn văn Sài Gịn tơi u?
Điền vào chỗ trống theo yêu cầu của SGK?
Tổ chức chơi trị chơi
?Tìm tên vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất ? Tên lồi cá bắt đầu ch tr?
?Tìm từ hoạt động trạng thái có chứa thanh hỏi ngã?
? Tìm cụm từ bắt đầu = r,d,gi có nghĩa như sau:
+ ko thật tạo cách ko tự nhiên:
+ Tàn ác, vô nhân đạo
+ Dùng cử ánh mắt làm dấu hiệu người khác biết
? Đặt câu phân biệt từ dễ lẫn?
Hs đặt câu vào bảng phụ - treo sản phẩm– nhận xét
Bài 1: (T195) - Đọc
- Cho HS tự kiểm tra - GV chữa lỗi điển hình Bài 2: (T195/196)
a Điền vào chỗ trống
1 xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử
2 Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiêu Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại
4 Mỏnh manh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng
b Tìm từ theo yêu cầu: - Tên loài cá:
+ Cá chép, cá chim, cá chuồn + Cá trắm, cá trôi
- Nghỉ ngơi, bắt bẻ - Suy nghĩ, ngẫm nghĩ
+ Tàn ác, vô nhân đạo: -> dã man
+ Dùng cử ánh mắt làm dấu hiệu người khác biết: -> hiệu
c Đặt câu phân biệt từ dễ lẫn + Phân biệt dành giành:
- Toàn quốc kháng chiến để giành độc lập
-> Giành: chiếm lấy sức mạnh - Lan dành tiền để mua sách
-> Dành: để lại sau sử dụng - Đèn bị gió thổi tắt
-> tắt; cháy
(8)- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.
- Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
Gv khái quát lỗi HS thường mắc tả 5 Hướng dẫn nhà(2’)
- Hòan thành tập; tự rèn tả kiểm tra, sử dụng ngơn ngữ nói
- Soạn bài: ơn tập kiến thức học ba phân môn, nhớ đề kiểm tra học kì tiếng Việt – xác định đề tiết sau trả kiểm tra
- Cách thức tiến hành: V Rút kinh nghiệm