1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 7 tuần 18

7 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

Tuần 18 Tiết 69-tiết 72 -Ôn tập Tiếng viết (tiếp ) -Chương trình địa phương phấn Tiếng Việt. -Ôn tập thi học kì Ngày soạn :13/12/2010 Ngày dạy:2025/12/2010 Tiết 69. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo) I.Mức độ cần đạt: Hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức: -Hệ thống kiến thức về : +Từ đồng nghĩa .từ trái nghĩa ,từ đồng âm,thành ngữ. +Từ Hán Việt +Các phép tu từ . 2.Kĩ năng: -Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học. -Tìm thành ngữ theo yêu cầu. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ:6p Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3.Bài mới: Giáo viên giới thiêu yêu cầu của tiết ôn tập tiếng Việt.1p Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh ôn tập.10p -Thế nào là từ đồng nghĩa?từ đồng nghĩa có mấy loại?tại sao có hiện tượng từ đồng nghĩa? -Thế nào là từ trái nghĩa? -Thế nào là từ đồng âm?phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? -Thế nào là thành ngữ ?thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì ở trong câu? -Thế nào là điệp ngữ ?điệp ngữ có mấy dạng? -Học sinh chuẩn bị. -Học sinh trình bày. -Học sinh khác nhận xét. A.Hệ thống hóa kiến thức. +Từ Hán Việt +Các phép tu từ . Giáo viên nhận xét ,chốt ý Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập.22p -Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ ‘’bé(về mặt kích thước ,khối lượng)thắng ,chăm chỉ? Giáo viên chốt ý -Tìm thành ngữ thuần việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán việt sau ? Giáo viên nhận xét ,chốt ý. -Hãy tìm một số lối chơi chữ? Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.2p 4.Củng cố :2p -Chơi chữ là gì ? -Thành ngữ? 5.Dặn dò :1p Xem lại,làm lại bài ôn tập chuẩn bị thi học kì 1 -Học sinh làm nhanh. -Học sinh trình bày. -Học sinh tìm . -Học sinh trình bày. B.Luyện tập: 1.Bé :+đồng nghĩa:nhỏ +trái nghĩa:to,lớn Thắng: +Đồngnghĩa:thành công +Trái nghĩa:thua ,thất bại Chăm chỉ:+Đồng nghĩa:cần cù +trái nghĩa:lười biếng 2.Bách chiến bách thắng=trăm trận trăm thắng Bán tín bán nghi=nửa tin nửa ngờ Khẩu phật tâm xà=nói thì hiền nhưng lòng dạ ác độc 3. -Chơi chữ ngữ âm:tết tiếc túng tiền tiêu,tính toán toan tìm tay tử tế. -Chơi chữ từ vựng: +Đi tu phật bắt ăn chay Thịt chó ăn được ,thịt cầy thì không. +Chị Hưu đi chợ Đồng Nai +Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò. -Chơi chữ ngữ pháp : Ngựa người ,người ngựa.ăn được được ăn. Sinh sự thì sự sinh C.Hướng dẫn tự học . Phân tích việc sử dụng từ đồng nghĩa ,tráinghĩa… trong các văn bản cụ thể. Tiết 70.CHƯƠNG TRÌNH ĐỊAPHƯƠNG(Phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I.Mức độ cần đạt: -Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. -Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức : Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 2.Kĩ năng: Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học 1.Ổn định lớp:1p 2.Kiểm tra bài cũ:không 3.Bài mới Giới thiệu bài :1p Đa số các em thường mắc lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Để khắc phục hạn chế trên thông qua tiết “chương trình địa phương” (phần tiếng Việt) các em cần phải có một sự quyết tâm khắc phục triệt để hơn nữa. Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung.7p -Đối với các tỉnh miền Bắc thường mắc những lỗi nào ? -Các tỉnh miến Trung miền Nam ? Giáo viên nhận xét,chốt ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS rèn luyện cách viết đúng chính tả.30p -Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống. - Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm: -Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (trung, chung) -Học sinh chú ý. tr/ch,s/x,r/d/gi,l/n. c/t,n/ng,dấu hỏi /dấu ngã. i/iê,o/ô,v/d/ -Học sinh đọc bài tập và thực hành sửa lỗi. -Học sinh lên bảng làm nhanh. I.Tìm hiểu chung. -Trong các văn bản viết có thể mắc một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. -Đối với các vùng miến khác nhau,lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương cũng khác nhau. II.Luyện tập : a.Điền vào chỗ trống: (X hoặc S) -Xử lí, sử dụng, xét xử, giả sử. -Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại. sức, thành, thủy , đại. -Điền các tiếng mãnh hoặc mảnh vào chỗ trống thích hợp: mỏng , dũng , trăng. Giáo viên nhận xét. -Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tính chất? -Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. -Tìm từ bắt đầu bằng r,d có nghĩa ? -Em hãy nhớ và viết một đoạn văn ngắn khoảng 100 chữ sau đó so sánh đối chiếu với văn bản và sửa chữa ?(Có thể giáo viên đọc cho học sinh ghi và so sánh đối chiếu) Giáo viên cho học sinh đổi bài cho nhau và sửa lỗi. -Đặt câu phân biệt các tiếng dễ nhầm lẫn ? -Đặt câu phân biệt từ tắt và tắc ? -Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả (dưa vào bài luyện tập sử dụng từ) Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học :2p 4 Củng cố :3p -giáo viên khái quát lại nội dung tiết ôn tập. 5.Dặn dò :1p -Xem lại nội dung bài học -Tìm những ví dụ dẫn chứng thêm -Có ý thức ôn tập thi học kì I -Học sinh làm -Học sinh khác nhận xét. -Học sinh viết. -Học sinh so sánh với văn bản và sửa chữa. -Lan dành dụm được 70 ngàn Nước Việt Nam đã giành được độc lập -Học sinh đặt câu. -Học sinh chú ý. -Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng. b.Tìm từ theo yêu cầu: -Tên các loài ca bắt đầu bằng ch (cá chép) hoặc bắt đầu bằng tr (cá trắng) -Nghỉ ngơi:nghỉ học,nghỉ việc Suy nghĩ:ngẫm nghĩ c.Thực hánh nghe ,viết đoạn văn. d.Đặt câu. e.Lập sổ tay chính tả. C.Hướng dẫn tự học. Đọc lại các bài văn của chính mình,phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách pháp âm địa phương. Tiết 71&72.ÔN TẬP THI HỌC KÌ II. I.Mức độ cần đạt: Ôn tập kiến thức về Văn, tiếng Việt ,tập làm văn. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức: -Củng cố kiến thức Văn, tiếng Việt ,tập làm văn. -Hướng dẫn học sinh làm quen với đề bài 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài ,thực hành viết văn. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chinh 1.Ổn định lớp.1p 2.Kiểm tra bài cũ.5p Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị việc nắm bì ôn của học sinh. 3.Bài mới . Giới thiệu .giáo viên giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập.1p Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số dạng ra đề Văn bản và tiếng Việt.38p Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu -Học sinh trả bài. -Học sinh chú ý. I.Tìm hiểu chung. Một số dạng đề thi: -Trắc nghiệm(Khoanh tròn câu đúng ) -Điền khuyết . -Ghép cột -Đặt câu theo yêu cầu. Câu 1.Bài văn ‘’Một thứ quà của lúa non:Cốm ‘’thuộc thể loại gì ? a.Kí sự b.Truyện ngắn c.Hồi kí d.Tùy bút Câu 2.Bài ‘’Sông núi nước Nam’’đã nêu bật điều gì ? a.Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được . b.Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa. c.Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh ,sánh vai với các cường quốc khác . d.Nước Nam sẽ có nhiều anh hùng đánh tan giặc ngoại xâm. Câu 3.Từ nào sau đây không phải là từ láy ? a.Da diết c. Phố phường. b.Thưa thớt . d. Dập dìu Câu 4 .Thế nào là một văn bản biểu cảm ? a.Kể lại một câu chuyện cảm động . b. Bộc lộ tình cảm ,cảm xúc đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc . c.Bàn luận về một hiện tượng trong đời sống . d. Được viết bằng thơ. Câu 5.Ghép tên tác giả đúng với tên tác phẩm. Tên tác giả (Cột A) Tên tác phẩm (Cột B) A+B 1.Cảnh khuya 2.Sông núi nước Nam 3.Bánh trôi nước 4.Qua Đèo Ngang a.Bà Huyện Thanh Quan b.Hồ Xuân Hương. c.Hồ Chí Minh d.Lí Thường Kiệt e.Xuân Quỳnh. 1+…… 2+…… 3+…… 4+…… Câu 6.Lựa chọn từ ngữ :’’Trăng ,lửa ,thuyền ,đêm ,ngày ‘’ điền vào câu sau: ………… tà chiếc quạ kêu sương, …………chài cây bến ,sầu vương giấc hồ . ………… ai đậu bến Cô Tô Nửa ………. nghe tiếng chuông chùa Hàm Sơn . Câu 7.Ghép tên bài thơ phù hợp với thể thơ: Bài thơ(A) Thể thơ(B) A+B 1.Tĩnh dạ tứ. 2.Qua Đèo Ngang. 3.Bánh trôi nước. 4.Côn sơn ca. a.Lục bát. b.Thất ngôn tứ tuyệt. c.Thất ngôn bát cú. d.Ngũ ngôn tứ tuyệt. e.Song thất lục bát. 1 +…… 2 +…… 3 +…… 4 +…… (1đ) Câu 8. Điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống: Nan quốc sơn hà Nam … cư Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà ……………… lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư. ( Lí Thường Kiệt) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tập làm văn.39p Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu. -Có mấy bước làm bài văn? -Tình cảm trong bài văn là tình cảm như thế nào ? Giáo viên:Cần vận dung các yếu tố tự sự,miêu tả vào bài văn…. -Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề :Cảm nghĩ về người thân. -Học sinh chú ý theo dõi. -Học sinh thực hành theo các bước. -Rõ ràng ,trong sáng và có tình thyết phục. -Học sinh thực hiện. II.Tập làm văn. Các đối tượng biểu cảm sau: -Loài cây. -Người thân. -Tác phẩm văn học. Đề : Nêu cảm nghĩ của em về người thân : Ông ,bà ,cha ,mẹ… )? Mở bài :Giới thiệu về người thân.(1 điểm ) Thân bài :(3 điểm ). -Nêu đặc điểm về người thân. -Vì sao em yêu thích người thân(ngoại hình ,tính cách Hướng dẫn học sinh cách làm đề về một tác phẩm văn học. Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.2p 4.Củng cố :3p Giáo viên củng cố tiết ôn tập cho học sinh nắm . 5.Dặn dò :1p -Tự ôn tập ,nắm lại kiến thức thi học kì I. -Viết bài văn về những dạn đề thi. -Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh chú ý theo dõi. …) -Những kỉ niệm đối với người thân(Vui ,buồn ,trong sinh hoạt ,học tập …) -Kết hợp tả, kể ,bộc lộ tình cảm đối với người thân Kết bài :Suy nghĩ ,tình cảm ,hành động thế nào đối với người thân(1điểm ) Hình thức trình bày (1 điểm) :Viết bài không bôi xóa ,viết không sai chính tả ,trình bày rõ ràng . Đề : Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ cảnh khuya và Rằm tháng giêng của chủ tịch Hồ Chí Minh. Dàn bài : Mở bài :giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em. Thân bài :nêu cảm nghĩ của em -Cảm nhận ,tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phẩm. -Cảm nghĩ về tưởng về từng chi tiết(theo thứ tự trước ,sau ) -Cảm nghĩ về tác giả bài thơ. Kết bài :tình cảm của em đối với bài thơ. III.Hướng dẫn tự học: -Ôn tập lại kiến thức,xem lại phần Văn ,tiếng Việt và tập làm văn. -Tự viết văn với những đề tự chọn. . đoạn văn. d.Đặt câu. e.Lập sổ tay chính tả. C.Hướng dẫn tự học. Đọc lại các bài văn của chính mình,phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách pháp âm địa phương. Tiết 71 & ;72 .ÔN. II. I.Mức độ cần đạt: Ôn tập kiến thức về Văn, tiếng Việt ,tập làm văn. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức: -Củng cố kiến thức Văn, tiếng Việt ,tập làm văn. -Hướng dẫn học sinh làm quen với. làm văn. 39p Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu. -Có mấy bước làm bài văn? -Tình cảm trong bài văn là tình cảm như thế nào ? Giáo viên:Cần vận dung các yếu tố tự sự,miêu tả vào bài văn . -Hướng

Ngày đăng: 02/05/2015, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w