Văn 7 tuần 18, 19 (v)

9 348 0
Văn 7 tuần 18, 19 (v)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 ND : 15.12.10 Tuần : 18 Tiết 69 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tt) I/ Mục tiêu cần đạt : Hệ thống hoá những tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, hiện đại đã học trong học kì một lớp 7, từ đó hiểu rõ hơn , sâu hơn giá trị nội dung, nghệt huật của chúng. 1. Kiến thức : - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học. - Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích , chứng minh. - Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình. 3. Thái độ : Thấy được tầm quan trong của tiếng ôn tập. III/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy: Giáo án + SGK . - Trò: Bài soạn III/ Tiến trình của hoạt động dạy và học : HĐ của thầy HĐ của trò ND Hoạt động 1 : KT CBHS -Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Ôn tập Câu 3 : Sắp xếp tên tác phẩm khớp với thể thơ Câu 4 : Tìm ý kiến mà em cho là không chính xác Câu 5 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nhận xét và khái quát nội dung bài học Đưa tập soạn cho gv kiểm Tiến hành thực hiện Tìm ý kiến không chính xác Tiến hành điền 3.Sắp xếp để tên tác phẩm khới với thể thơ. Tên tác phẩm-Viết bằng chữ Tên thể thơ Sau phút chia ly-Chữ Hán. Qua đèo ngang-Chữ Nôm Côn sơn ca-Chữ Hán Tiếng gà trưa Cảm nghĩ … thanh tĩnh Sông núi nước Nam- Chữ Hán Song thất lục bát (Bản dịch. Thất ngôn bát cú Đường luật. Lục bát (Bản dịch) Thể thơ 5 tiếng Ngũ ngôn tứ tuyệt That ngôn tứ tuyệt Đường luật. 4.Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác : a, e, i, k. 5.Điền vào chỗ trống : a. Tập thể, truyền miệng. b. Lục bát. c. So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp (từ, ngữ, câu), cường điệu, nói giảm, câu hỏi tu từ, chơi chữ. * Ghi nhớ : SGK/tr182 IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố ? Tác phẩm trữ tình là gì ? ? Ca dao trữ tinhg là gì ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Về nhà học bài, xem lại bài. Viết đoạn văn cảm nhận về một bài, một đoạn, một câu . trong một tác phẩm văn bản trữ tình mà em yêu thích nhất. Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 - Chuẩn bị " Ôn tập tổng hợp" : Xem và nắm được nội dung cũng như nghệ thuật của các văn bản đã học từ đầu học kì đến nay. ND :15.12.10 Tuần : 18 Tiết 70 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt : Hệ thống hóa những kiến thức Tiếng Việt đã được học ở Học kỳ I . 1. Kiến thức : Hệ thống quá kiến thức về : - Cấu tạo từ - Từ loại - Từ Hán Việt 2. Kĩ năng : Tìm được từ loại theo yêu cầu. 3. Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của tiết ôn tập. II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy: Giáo án + SGK. - Trò: Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu SGK. III/ Tổ chức của hoạt động dạy và học : Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 IV/ Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà xem lại bài. Và giải thích những từ Hán Việt còn lại - Chuẩn bị "Ôn tập TV (tt)" : BT 3 .Từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, thành ngữ, liệt kê, chơi chữ. Từ Hán Việt. ND :15.12.10 Tuần : 18 Tiết 70 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt : Hệ thống hóa những kiến thức Tiếng Việt đã được học ở Học kỳ I . 1. Kiến thức : Hệ thống quá kiến thức về : - Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, thành ngữ. - Liệt kê, chơi chữ. HĐ của thầy HĐ của trò ND Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Ôn tập Xét theo cấu trúc, trong Tiếng Việt từ được chia làm mấy loại? Hãy kể ra? ? Từ phức được chia thành mấy loại nhỏ? Kể ra? ? Từ ghép được chia làm mấy loại? Cho vd ? ? Từ láy được chia làm mấy loại? Cho vd ? ? Láy bộ phận được chia làm mấy loại nhỏ ? Cho vd ? ? Đại từ chia làm mấy loại ? ? Đại từ để hỏi chia làm ? Cho vd ? ? Đại từ để trỏ chia làm ? Cho vd ? G hướng dẫn H lập bảng so sánh ở câu 2. Gọi hs giải thích nghĩa của các từ Hán Việt Đưa tập soạn cho gv kiểm Chia làm hai loại là từ đơn và từ phức Chia làm hai loại nhỏ là từ ghép và từ láy . Cho vd Ghép đẳng lập và ghép chính phụ . Cho vd Bộ phận và hoàn toàn Cho vd Phụ âm đầu và vần. Cho vd Đại từ để hỏi và để trỏ Ba loại , kể ra và cho vd Ba loại , kể ra và cho vd Làm theo gợi ý của gv Giải thích 1.Từ phức, từ láy, từ ghép, đại từ. Vẽ sơ đồ sgk / 183 2. Bảng so sánh Ý nghĩa và từ loại chức năng. Danh từ, Động từ, Tính từ. Quan hệ từ. Ý nghĩa Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất. Biểu thị ý nghĩa quan hệ. Chức năng Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu 3. Giải nghĩa các yếu tố Hán – Việt : - bạch : trắng - bán : nửa - cô : lẻ loi. - cư : ở - cửu : chín - dạ : đêm. - đại : lớn - điền : ruộng - hà : sông. - hậu : sau - hồi : về - hữu : có. - lực : sức - mộc : cây - nguyệt : trăng. - nhật : ngày - quốc : nước - tam : ba. - tâm : tim - thảo : cỏ - thiên : 1000 . Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 2. Kĩ năng : Tìm được từ loại theo yêu cầu. 3. Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của tiết ôn tập. II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy: Giáo án + SGK. - Trò: soạn theo yêu cầu của gv III/ Tổ chức của hoạt động dạy và học : IV/ Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị "Rèn luyện chính tả" HĐ của thầy HĐ của trò ND Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Ôn tập 1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? 2. Thế nào là từ trái nghĩa ? 3. Tìm một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ : bé, thắng, chăm chỉ. 4. Thế nào là từ đồng âm ? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa . 5. Thế nào là thành ngữ ? Thành ngữ có thể giữ những chức vụ nào trong câu ? 6. Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi tahnhf ngữ Hán Việt đã cho . 7. Thay các từ in đậm bằng những thành ngữ có nghĩa tương đồng ? 8. Thế nào là điệp ngữ ? Có mấy dạng điệp ngữ ? 9. Thế nào là chơi chữ ? Cho 1 số vd về các lối chơi chữ ? Đưa tập soạn cho gv kiểm Trả lời Trả lời Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa Trả lời Trả lời Tìm thành ngữ Thay các từ in đậm bằng các thành ngữ có nghĩa tương đồng Trả lời Trả lời 1. Từ đồng nghĩa : sgk / 114 2. Từ trái nghĩa : sgk / 128 3. ≈ Nhỏ Bé ≠ To, lớn ≈ Được Thắng ≠ Thua ≈ Siêng năng Chăm chỉ ≠ Lười biếng. 4. Từ đồng âm sgk / 135, 136 5. Thành ngữ : sgk / 144 6. Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa là : - Bách chiến bách thắng : trăm trận trăm thắng. - Bán tín bán nghi : nửa tin nửa ngờ. - Kim chi ngọc diệp : cành vàng lá ngọc. - Khẩu phật tâm xà : miệng nam mô bụng bồ dao găm 7. - Đồng không mông quạnh. - Còn nước còn tát. - Con dại cái mang. - Giàu nứt đố đổ vách. 8. Điệp ngữ : sgk / 152 9. Chơi chữ : sgk / 164 Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 ND :15.12.10 Tuần : 18 Tiết 70 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I/ Mục tiêu cần đạt : Biết được nguyên nhân mắc lỗi chính tả. 1. Kiến thức : Những nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi chính tả 2. Kĩ năng : Biết cách khắc phục lỗi 3. Thái độ : Sự quan trọng của nguyên nhân dẫn đến lỗi chính tả. II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy: Giáo án + SGK. III/ Tổ chức của hoạt động dạy và học : HĐ của thầy HĐ của trò ND Hoạt động 1 : Ổn định và kiểm tra sỉ số hs Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : HD lí thuyết ? Nước ta có mấy vùng (miền), ngôn ngữ có chia theo mình không ? ? Người miền Nam ta dễ mắc những lỗi nào ? Cho ví dụ ? Cho hs thảo luận tổ trong 4' Gọi hs trình bày Gọi hs nhận xét Nhận xét Để khắc phục những lỗi này thì chúng ta phải phát âm đúng, đọc nhiều sách báo . Ổn định và báo cáo sỉ số Ba vùng và ngôn ngữ cũng phân chia theo Bắc, Trung , Nam Tiến hành thảo luận Trình bày Nhận xét 1. Lí thuyết Lỗi điển hình của người vùng phương ngữ Nam là : - Các tiếng có âm cuối n --> ng ( nồng nàn --> nồng nàng ; lan man --> lang mang) - Các tiếng có âm cuối t --> c và ngược lại ( ngào ngạt --> ngào ngạt; đắt đỏ --> đắc đỏ ) - Các tiếng có phụ âm đầu là v --> d (vàng bạc --> dàng bạc, vân vân --> dâng dâng) - Các tiếng có âm chính là nguyên âm đôi (dừa xiêm --> dừa xim) - Các tiếng có âm chính là ê -->i (bệnh --> bịnh, kênh --> kinh) - Các tiếng có dấu thanh ngã --> hỏi ( nhẹ nhõm--> nhẹ nhõm, niềm nở --> niềm nỡ ) IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố : ? Hãy cho biết một số lỗi của người Nam bộ ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà học bài , tìm đọc thêm nhiều sách báo để viết đúng chính tả. - Chuẩn bị " Ôn tập tổng hợp" : Nắm vững nội dung chính của các bài tiếng Việt đã học để tiết ôn tập được tốt. Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 ND : 24.12.10 Tuần 19 Tiết 73 ÔN TỔNG HỢP I. MỤC TIỂU CẦN ĐẠT : Năm được nội dung chính các bài đã học trong học kì một. 1. Kiến thức : - Nội dung và nghệ thuật của các văn bản. - Nội dung của các bài tiếng Việt và TLV. 2. Kĩ năng : Tóm lược được nội dung chính. 3. Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của tiết ôn tổng hợp. II. Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : giáo án, sgk . - Trò : Nắm được nội dung chính của các bài đã học III/ Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 : KTBC : ? Hãy cho biết một số lỗi của người Nam bộ ? Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Ôn tập Câu 1 : Học thuộc lòng những bài ca dao về chủ đề : Những câu hát về tình cảm gia đình . Câu 2 : Học thuộc lòng những bài ca dao về chủ đề : than thân. Câu 3 : Thế nào là từ trái nghĩa? Đáp án : - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Câu 4 : Nội dung chính của bài thơ "Tiếng gà trưa" của nữ sĩ Xuân Quỳnh là gì ? Đáp án : Nội dung chính của bài thơ " Tiếng gà trưa" là : Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. Câu 5 : Thế nào là từ đồng nghĩa ? Đáp án : Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Câu 6 : Thế nào là từ đồng âm ? Đáp án : Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau . Câu 7 : Em có suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương ? Đáp án : + Thân phận long đong, lận đận bị lệ thuộc vào người khác + Họ luôn giữ tấm lòng son sắt thủy chung . Câu 8 : Có ý kiến cho rằng người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí. Em hãy tìm ít nhất một ví dụ về tên người, tên địa lí là từ Hán Việt. Giải thích vì sao người Việt Nam lại thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí ? Đáp án : - Ví dụ về tên người , tên địa lí là từ Hán Việt : + Tên người : Duy Cường, Anh Tuấn + Tên địa lí : Cửu Long , An Giang - Giải thích : Người Việt Nam thích dùng từ Hán việt để đặt tên người , tên địa lí là do từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng. Câu 9 : Tìm từ tái nghĩa trong câu sau: a. Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục,bên bồi thì trong. b. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 Đáp án : a) Lở - bồi Đục – trong b) Đêm - ngày Sáng – tối Câu 10 : Tìm thành ngữ có trong các câu sau và giải thích nghĩa của các thành ngữ vừa tìm được ? a) Dù mọi người có khuyên bảo hết lời thì lòng của Hoà vẫn vững như thạch bàn. b) Xã hội ngày càng phát triển nhưng người Việt Nam ta vẫn giữ được những thuần phong mĩ tục của dân tộc. Đáp án : Tìm và giải thích nghĩa thành ngữ : a. vững như thạch bàn : rất vững vàng, không gì lay chuyển được. b. thuần phong mĩ tục : phong tục, tập quán, lối sống văn minh, tốt đẹp . Câu 11 : Bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện ý nghĩa gì ? Đáp án : Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng , nỗi niềm hoài cổ trước cảnh vật Đèo Ngang. Câu 12 : Bài văn" Một thứ quà của lúa non: Cốm" thể hiện ý nghĩa gì ? Đáp án : Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng động, tinh tế của Thạch Lam về lối sống và văn hoá của người Hà Nội. Đề 1 : Cảm nghĩ về người thân của em. (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, .) Gợi ý : I/ Mở bài - Giới thiệu người em thích là ai ? - Em thích người đó vì lí do gì ? II/ Thân bài - Tả khái khái về người em thích. Em ấn tượng nhất là ở điểm nào ? - Kể lại những việc người đó làm đã gây cho em tình cảm tốt đối với người đó. - Tình cảm của em đối với những việc người đó làm là tình cản như thế nào ? - Thái độ , cử chỉ của người đó đối với em , trước thái độ đó tình cảm của em đối với người đó ra sao ? - Thái độ, cử chỉ của người đó đối với mọi người xung quanh như thế nào. - Tình cảm của em lúc này đói với người đó là tình cảm gì ? III/ Kết bài - Tình cảm của em đối với người đó như thế nào ? - Em mong muốn điều gì cho người đó ? Đề 2 : Cảm nghĩ về người bạn thân của em. (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, .) Gợi ý : I/ Mở bài - Giới thiệu người bạn em thích là ai ? - Em thích người bạn đó vì lí do gì ? II/ Thân bài - Tả khái khái về người bạn em thích. Em ấn tượng nhất là ở điểm nào của bạn đó ? - Kể lại những việc người bạn đó làm đã gây cho em tình cảm tốt đối với người bạn đó. - Tình cảm của em đối với những việc người bạn đó làm là tình cảm gì ? - Thái độ , cử chỉ của người bạn đó đối với em , trước thái độ đó tình cảm của em đối với người bạn đó ra sao ? - Thái độ, cử chỉ của người bạn đó đối với mọi người xung quanh như thế nào. Tình cảm của e m lúc này đói với người bạn đó là tình cảm gì ? III/ Kết bài - Tình cảm của em đối với người đó như thế nào ? - Em mong muốn điều gì cho người đó ? Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 Đề 3 : Cảm nghĩ về cây phượng Gợi ý : I/ Mở bài : - Giới thiệu về cây phượng thích - Nêu lí do em thích cây này II/ Thân bài : - Thân cây như thế nào ? - Đặc điểm của cành , lá , Qua chi tiết này tình cảm của em như thế nào ? - Em có suy nghĩ gì khi thấy cây phượng ra hoa ? - Miêu tả về hoa phượng , màu của hoa có ý nghĩa gì đối với em, trước vẻ đẹp của hoa giúp em bộc lộ tình cảm gì ? - Vì sao hoa phượng được gọi là hoa học trò. III/ Kết bài : Em rất yêu quý cây phượng , nó rất thân thiết với em và em xem nó như là bạn thân của mình . IV. Cũng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Về nhà học bài . Xem lại BT . - Chuẩn bị " Kiểm tra HK I" : Nắm vững kiến thức của ba phân môn đã học trong HK I. ND : 24.12.10 Tuần 19 Tiết 74, 75 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Đánh giá năng lực của học sinh 1. Kiến thức : Nội dung chính của 3 phân môn. 2. Kĩ năng : Kĩ năng phân tích thực hành . 3. Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của tiết kiểm tra HKI II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Thầy : Đề kiểm tra - Trò : Nắm vững kiến thức Ngữ văn 7 HK I III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1 : Ổn định và kiểm tra sỉ số hs Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Yêu cầu : - Không sử dụng tài liệu có liên quan. - Trật tự khi làm bài - Trình bày sạch, không dùng kí hiệu, viết tắt . Hoạt động 3 : Phát đề HS tiến hành làm bài GV quan sát theo dõi và giải đáp thắc mắc hs (nếu có) Hoạt động 4 : Thu bài và kiểm tra số bài đã thu. IV/ CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Về nhà chuẩn bị " Trả bài KT HK I" Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 ND : 26.12.10 Tuần 19 Tiết 76 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp hs đánh giá được năng lực của mình để phấn đấu trong học II. 1.Kiến thức : Nội dung của bài kiểm tra. 2. Kĩ năng : Phân tích đề kiểm tra 3. Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của tiết trả bài kiểm tra. II/ Chuẩn bị của thầy và trò Thầy : bài kiểm của học sinh III/ Tổ chức hoạt động dạy và học : Hoạt động 1 : Ổn định lớp Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Sửa bài Hoạt động 3 : Nhận xét Ưu điểm : - Đa số hs có học bài làm làm tốt. - Đọc và phân tích kĩ yêu cầu. - Chữ viết dễ đọc, . Khuyết điểm : - Còn một vài hs không đọc kĩ câu hỏi nên làm sai. - Làm thiếu câu, thiếu yêu cầu. - Một vài em viết cẩu thả, tẩy xoá nhiều. Hoạt động 4 : Trả bài cho hs HS kiểm tra lại kết quả của mình. GV quan sát và giải đáp thắc mắc hs (nếu có) Hoạt động 5 : Bảng tổng kết Lớp 8--> 10 6.5-->7.5 5--> 6 Dưới 5 Dưới TB Trên TB 7A1 / 33 7A2 / 29 IV/ Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Về nhà chuẩn bị " Tục ngữ . sản xuất" : Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu. . ôn tập được tốt. Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 ND : 24.12.10 Tuần 19 Tiết 73 ÔN TỔNG HỢP I. MỤC TIỂU CẦN ĐẠT : Năm được nội dung chính. bài KT HK I" Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 ND : 26.12.10 Tuần 19 Tiết 76 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp hs

Ngày đăng: 07/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Lỗi điển hình của người vùng phương ngữ Nam là : - Văn 7 tuần 18, 19 (v)

i.

điển hình của người vùng phương ngữ Nam là : Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan