1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Giáo án Ngữ văn 7 tuấn 18-19-ppm

17 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 41,62 KB

Nội dung

Triển khai vấn đề thành một đoạn văn; kết hợp kiến thức và kĩ năng để biết cách viết đoạn văn, kết cấu chặt chẽ, hợp lí, có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, thể hiện được những tư tưởng, [r]

(1)

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Chương trình địa phương

(Phần tiếng Việt)

Số tiết 02

Ngày soạn:

Tiết theo PPCT: 68-69 Tuần 18

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về: -Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy)

-Từ loại (đại từ, quan hệ từ)

-Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ -Từ Hán Việt

-Các phép tư từ

-Biết cách khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương tạo nên

2.Kĩ năng:

-Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt học -Tìm thành ngữ theo yêu cầu

-Có ý thức rèn luyện ngơn ngữ theo chuẩn mực 3.Thái độ:

-Biết sử dụng từ loại phép tu từ học vào nói viết -Hiểu sử dụng phụ âm

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp; Xác định trách nhiệm hoạt động thân

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề

-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt II.Chuẩn bị GV HS:

1.Chuẩn bị GV:

- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực

- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, tập vận dụng

- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học

- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,

2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu

- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào soạn - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:

(2)

2.Kiểm tra cũ:

3.Thiết kế tiến trình dạy: 3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu:

+Tạo tâm HS học tập

+Giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Phương thức:

+ Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan (cho HS tìm )… + Cá nhân/ nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ

GV cho HS nhắc lại tiếng Việt học

-HS tiếp nhận nhiệm vụ (chú ý theo dõi, thực theo yêu cầu) -Dự kiến sản phẩm: Kết thực HS…

- HS trao đổi, thảo luận, trình bày sản phẩm (cá nhân) - GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức - Mục tiêu:

*Kiến thức:

-Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy) -Từ loại (đại từ, quan hệ từ)

-Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ -Từ Hán Việt

-Các phép tư từ

-Biết cách khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương tạo nên

* Kỹ năng:

-Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt học -Tìm thành ngữ theo yêu cầu

-Có ý thức rèn luyện ngơn ngữ theo chuẩn mực - Phương thức:

+ Quy nạp, diễn giảng, câu hỏi, phân tích, động não; + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

(?) Từ phức có cấu tạo ntn? (?) Từ phức có loại ?

(?) Thế từ ghép, từ láy ? Từ ghép, từ láy có loại ? Cho VD loại Dự kiến SP: HS nhớ lại kiến thức trả lời GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

HS tiếp nhận nhiệm vụ

HS nghiên cứu, trao đổi, trình bày ý kiến

(3)

Từ phức

Từ ghép Từ láy

Từ ghép phụ

Từ ghép đẳng lập

Từ láy toàn

Từ láy phận phụ âm

đầu Vần

Bà ngoại Trầm bổng Mãi Đủngđỉnh Liêuxiêu

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS (?) Đại từ gì? Vai trị ngữ pháp đại từ ? (?) Đại từ có loại ?

Dự kiến SP: HS nhớ lại kiến thức trả lời GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

HS tiếp nhận nhiệm vụ HS nhớ lại kiến thức, trình bày ý kiến

2.Đại từ

Đại từ

Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi

Trỏ người,

sự vật

Trỏ số lượng

Trỏ hoạt động, tính chất

Hỏi người,

vật

Hỏi số lượng

Hỏi hoạt động,

tính chất Tơi

Ta Bấy nhiêuBấy Vậy Ai, Bao nhiêu Sao, GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

(?) Thế quan hệ từ ? Có loại QHT ? (?) Vai trò tác dụng QHT ?

(?)Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ,

(4)

tính từ ý nghĩa chức ?

Dự kiến SP: HS nhớ lại kiến thức trả lời GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

HS nhớ lại kiến thức, trình bày ý kiến

Từ loại Ý nghĩa,

chức

Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ Ý nghĩa Biểu thị người, vật, hoạt động, tính

chất

Biểu thị ý nghĩa quan hệ ( sở hữu, so sánh, nhân quả)

Chức năng Có khả làm thành phần cụm từ, câu

Liên kết thành phần cụm từ, câu GV tổ chức HĐ giao

nhiệm vụ cho HS

(?) Thế yếu tố HV ? Có loại từ ghép HV ? (?) Giải nghĩa yếu tố HV ?

Dự kiến SP: HS nhớ lại kiến thức trả lời

GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

HS tiếp nhận NV

HS trao đổi, trình bày ý kiến

4 Từ Hán Việt Giải nghĩa:

Bạch: Trắng Điền: đất Bán: nửa Thiên: nghìn Cơ: Thiết: sắt, thép Cư: Thiếu: trẻ Hà: Sông Thôn: làng Hậu: sau Thư: sách Hồi: trở Tiền : trước Hữu: có Tiểu: nhỏ Lực: sức Tiếu: cười Nguyệt: trằng Nhật: mặt trời Quốc: nước Vấn: hỏi Tam: ba Tâm: lòng Thảo: cỏ

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

(?) Thế từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có loại ? Tại lại có tượng đồng

HS tiếp nhận nhiệm vụ 5.Từ biện pháp tu từ

5.1.Từ đồng nghĩa VD:

(5)

nghĩa ?

(?) Thế từ trái nghĩa ? (?)Tìm số từ đồng nghĩa số từ trái nghĩa với từ: bé, thắng, chăm

Dự kiến SP: HS nhớ lại kiến thức học để trả lời

GV nhận xét, đánh giá HĐ của học sinh

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

(?) Thế từ đồng âm ? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

(?) Thế thành ngữ ? Thành ngữ giữ chức vụ câu ?

(?) Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau:

Bách chiến bách thắng; Bán tín bán nghi; Kim chi ngọc diệp; Khẩu Phật tâm xà

Dự kiến SP: HS nhớ lại kiến thức học để trả lời

GV nhận xét, đánh giá HĐ của học sinh

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

(?) Thay từ in đậm thành ngữ có ý nghĩa câu SGK/194 Dự kiến SP: HS nhớ lại kiến

HS nhớ lại kiến thức học để trình bày ý kiến

HS tiếp nhận nhiệm vụ

HS nhớ lại kiến thức học để trình bày ý kiến

HS tiếp nhận nhiệm vụ

HS trao đổi nhóm trình bày

-Bé – nhỏ

-Chăm - siêng -Thắng – Ăn

5.2.Từ trái nghĩa VD:

-Bé – to lớn

-Chăm - lười biếng -Thắng – thua (bại)

5.3.Từ đồng âm: từ phát âm giống gần giống hanh nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với

VD: Đường (Thực phẩm) với đường (đi)

-Từ nhiều nghĩa từ phát âm khác có chung nét nghĩa

VD:

+Chân (người) phận cuối thể người dùng để đi, đứng +Chân (bàn): phận đồ vật dùng để nâng đỡ phận khác

6.Thành ngữ

-Bách chiến bách thắng = trăm trận trăm thắng -Bán tín bán nghi = nửa tin nửa ngờ

-Kim chi ngọc diệp = cành vàng ngọc

-Khẩu phật tâm xà = miệng nam mô bụng bồ dao râm

7.Thay từ in đậm bằng thành ngữ có ý nghĩa

-đồng khơng mơng quạnh -cịn nước cịn tát

(6)

thức học để trả lời

GV nhận xét, đánh giá HĐ của học sinh.

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

(?) Thế điệp ngữ ? Điệp ngữ có dạng ?

(?) Thế chơi chữ ? Hãy tìm VD lối chơi chữ Dự kiến SP: HS nhớ lại kiến thức học để trả lời

GV nhận xét, đánh giá HĐ của học sinh

ý kiến

HS tiếp nhận nhiệm vụ

HS trao đổi nhóm trình bày ý kiến

dại mang

-giàu nức đổ vách /lắm bạc nhiều tiền

8.Điệp ngữ VD:

“Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai,

Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai,

Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên 9.Chơi chữ

VD:

-Kiến bò đĩa thịt bò/ ruồi đậu mâm xơi đậu (đồng âm)

-Cịn mèo đuôi cụt nằm mút đuôi kèo /con cá đối nằm cối đá/ thầy giáo tháo giày chân đất (nói lái)

-Chuột chù chê khỉ

Khỉ trả lời: họ mày thơm (trái nghĩa) -Rừng sâu mưa lâm thâm (từ đồng nghĩa)

-Bà Ba bán bánh bị bơng (điệp âm)

*Hoạt động Chương trình địa phương - Mục tiêu:

*Kiến thức:Biết cách khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương tạo nên

*Kĩ năng: Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ theo chuẩn mực * Phương thức:

+ Quy nạp, diễn giảng, câu hỏi, phân tích, động não; + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(7)

nhiệm vụ cho HS

GV ý cho HS số phụ âm cuối, dấu thanh, nguyên âm, phụ âm đầu dễ mắc lỗi

Dự kiến SP: số nội dung dễ bị mắc lỗi

GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

(lắng nghe thực yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến

Nội dung: Chú ý viết tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối, nguyên âm, dấu dễ mắc lỗi

3.3.Hoạt động luyện tập -Mục tiêu:

*Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về: -Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy)

-Từ loại (đại từ, quan hệ từ)

-Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ -Từ Hán Việt

-Các phép tư từ

-Biết cách khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương tạo nên

*Kĩ năng:

-Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt học -Tìm thành ngữ theo yêu cầu

-Có ý thức rèn luyện ngơn ngữ theo chuẩn mực -Phương thức:

+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi -Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

Điền chữ cái, dấu thanh, vần vào chỗ trống (GV cho HS lên bảng làm)

Dự kiến SP: KQ thực GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

-Tìm tên lồi cá bắt đầu bằng ch/tr (GV cho HS lên bảng làm)

-Tìm từ chứa hỏi

HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe thực yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến

HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe thực yêu cầu)

1.Điền vào chỗ trống -Điền x s:

Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử -Điền ? ~:

Tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu

-Chọn chung trung Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại

-Chọn mãnh mảnh Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng

2.Tìm từ:

-ch: cá chép, cá chim, cá chốt, cá chẻm,

-tr: cá tra, cá trắm, cá trê, cá trôi, cá trèn,

(8)

hoặc ngã

-Tìm từ chứa tiếng bắt dầu r/d/gi có nghĩa sau:

+Khơng thật tạo cách không tự nhiên ?

+Tàn ác, vô nhân đạo ? +Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho người khác biết ?

Dự kiến SP: KQ thực GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

-Đặt câu với từ: giành,

dành, tắt, tắc (GV cho HS

lên bảng làm)

Dự kiến SP: KQ thực GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

-Tìm từ ghép đẳng lập ghép phụ các từ ghép cho (GV cho HS lên bảng làm)

Dự kiến SP: KQ thực GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

-Tìm từ ghép HV đẳng lập ghép HV phụ từ ghép cho (GV cho HS lên bảng làm) Dự kiến SP: KQ thực GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

HS trao đổi, trình bày ý kiến

HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe thực yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến

HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe thực yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến

HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe thực yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến

-ngã: suy nghĩ, chỗ ngồi, lãnh thưởng, ông lão, chặt chẽ,

-Gian dối, dối trá, giả dối, lừa dối

-dã man, man rợ, dã tâm, dã thú

-ra dấu, hiệu, dấu hiệu

3.Đặt câu

-Giành lấy, tranh giành, giành giật, giành độc lập,

-Dỗ dành, dành dụm, dành riêng,

-Tắt đèn, tắt, viết tắt, tắt thở, tóm tắt, vắn tắt,

-Qui tắc, bế tắc, cơng tắc, phép tắc, tắc, tích tắc, 4.Tìm từ ghép đẳng lập và từ ghép phụ: bàn ghế, sách vở, tàu xe, điện thoại, nhà cửa, trai gái, xanh ngắt, bà nội, bút mực, thước, xe đạp vào

-Từ ghép đẳng lập: bàn ghế, sách vở, tàu xe, điện thoại, nhà cửa, trai gái

-Từ ghép phụ: xanh ngắt, bà nội, bút mực, thước, xe đạp

5 Tìm từ ghép Hán Việt đẳng lập từ ghép Hán Việt phụ: mẫu tử, phụ mẫu, sinh tử, thiên địa, chuyên gia, thủ môn, bạch mã, tri thức, địa lí

-Từ ghép HV đẳng lập: mẫu tử, phụ mẫu, sinh tử, thiên địa

(9)

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

-Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: nên, thì, sở dĩ (GV cho HS lên bảng làm)

Dự kiến SP: KQ thực GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

-Đặt câu với từ: đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm (GV cho HS lên bảng làm) Dự kiến SP: KQ thực GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe thực yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến

HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe thực yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến

6.Đặt câu với cặp quan hệ từ:

-Vì .nên: Vì trời mưa to nên đường trơn trợt

-Hễ thì: Hễ tơi học nhà

-Sở dĩ vì: Sở dĩ tơi bị bệnh hơm qua bị ước mưa

7.Đặt câu:

-Từ đồng âm (HS tự đặt) -Từ trái nghĩa (HS tự đặt) -Từ đồng nghĩa (HS tự đặt)

3.4.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu:

+Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ nội dung khác

+Kĩ năng: Hình thành kĩ vận dụng, liên hệ thực tế; xây dựng đoạn. -Phương thức:

+Bài tập, câu hỏi

+Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ

(?)Viết đoạn văn ngắn (4 - câu) có sử dụng từ câu thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ

-HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực theo cá nhân) -Dự kiến sản phẩm: Kết HS

-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Mục tiêu

+Kiến thức: Hiểu nội dung học. +Kĩ năng: Tìm kiếm, thu thập.

-Phương thức:

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ:

Sưu tầm đoạn văn (thơ) có sử dụng từ trái nghĩa, đồng nghĩa,đồng âm, từ HV, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ

(10)

-Dự kiến sản phẩm: Kết SP cá nhân thực hiện -HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân/ nhóm)

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động

(11)

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Số tiết 02 Ngày soạn:

Tiết theo PPCT: 70-71 Tuần 19

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

Kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình Ngữ văn 7, học kì I với mục đích đánh giá tổng hợp lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh

2 Kỹ lực: - Đọc – hiểu văn - Tạo lập văn 3 Thái độ:

- Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý

- Tự nhận thức, đánh giá lực học tập thân 4 Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; -Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề

-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt -Năng lực tổng hợp kiến thức.

- Đọc – hiểu văn

- Tạo lập văn (viết đoạn văn) II Chuẩn bị:

- GV: ma trận đề, đề kiểm tra

- HS: Học bài, giấy kiểm tra, thước, viết III.Hình thức kiểm tra: Tự luận

IV Ma trận

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG

CỘNG Nhận

biết Thônghiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao I ĐỌC HIỂU:

- Ngữ liệu: Các văn bản, các

từ, biện pháp tu từ… học

-Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Các văn bản, từ,

biện pháp tu từ…

- Xác định phương thức biểu

đạt -Tìm nhận diện

các dạng từ, biện pháp

tu từ

(12)

Số câu Số điểm Tỉ lệ

3 câu 2.5 điểm 25%

1 câu 0.5 điểm 5%

4 câu 3.0 điểm 30%

II TẠO LẬP VĂN BẢN

- Ngữ liệu: Văn biểu cảm

-Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: văn biểu cảm.

Vận dụng kiến thức, viết đoạn văn ngắn có

sử dụng từ loại biện

pháp tu từ học

Viết văn biểu cảm hoàn chỉnh, đảm

bảo thể thức, cấu trúc bố

cục Số câu

Số điểm Tỉ lệ

1 câu 2.0 điểm 20%

1 câu 5.0 điểm 50%

2 câu 7.0 điểm 70%

Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ

3 câu 2.5 điểm 25%

1 câu 0.5 điểm 5%

1 câu 2.0 điểm 20%

1 câu 5.0 điểm 50%

6 câu 10 điểm 100%

(13)

TRƯỜNG LONG HỒ ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: Ngữ văn 7

Thời gian làm bài: 120 phút Không kể chép đề

ĐỀ :

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

“ Nhìn bàn tay mảnh mai em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu thấy ân hận Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc ý đến em… Từ đấy, chiều tơi đón em Chúng tơi nắm tay vừa vừa trò chuyện

Vậy mà đây, anh em tơi phải xa Có thể xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ ”

(Cuộc chia tay búp bê, SGK Ngữ văn 7, tập 1, NXBGD Việt Nam 2015, trang 21)

Câu 1.(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2.(0.5 điểm) Nội dung đoạn trích ?

Câu 3.(1.0 điểm) Tìm điệp ngữ đoạn trích nói rõ dạng điệp ngữ ?

Câu 4.(1.0 điểm) Từ đoạn trích trên, tìm hai từ láy cho biết chúng thuộc loại từ láy ?

II.PHẦN LÀM VĂN ( 7.0 điểm)

Câu 1.(2.0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn dụng cụ học tập mà em thích nhất, có sử dụng từ trái nghĩa (gạch từ trái nghĩa)

Câu 2.(5.0 điểm) Cảm nghĩ người thân em (ông, bà, cha, mẹ).

-Hết-HƯỚNG DẪN CHẤM

(14)

I. Đọc hiểu

1 Tự 0.5

2 Nội dung: Tình cảm u thương gắn bó, khơng muốn xa cách hai

anh em Thành Thủy 0.5

3 Điệp ngữ: “xa nhau”  điệp ngữ cách quãng/ “một giấc mơ”  điệp ngữ nối tiếp

1.0 Hai từ láy: Mảnh mai, dịu dàng, thoăn  từ láy phận/

Mãi  từ láy toàn

1.0

II. Phần

làm văn

1 Đoạn văn ngắn kể lại buổi học năm lớp 6 2.0

a Đảm bảo thể thức 0,25

b.Xác định vấn đề: viết đoạn văn ngắn dụng cụ học tập,

có sử dụng từ trái nghĩa 0,25

c Triển khai vấn đề thành đoạn văn; kết hợp kiến thức kĩ năng để biết cách viết đoạn văn, kết cấu chặt chẽ, hợp lí, có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, thể tư tưởng, tình cảm sâu sắc Học sinh viết theo định hướng sau:

-Giới thiệu dụng cụ học tập mà thích

-Miêu tả hình dáng, kích thước, công dụng đồ dùng học tập -Nêu suy nghĩ, tình cảm em dụng cụ học tập

-Sử dụng từ trái nghĩa

1.0

0.25 0.25 0.25 0.25 d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo (kết hợp tốt miêu tả biểu

cảm), sáng tạo thêm số tình tiết chặt chẽ, đầu cuối tương ứng, thuyết phục

0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ

nghĩa tiếng Việt

0.25

2

Viết văn biểm cảm 5.0

a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm, có mở bài, thân

bài, kết bài. 0.25

b.Xác định vấn đề biểu cảm: cảm nghĩ người thân 0.25 c Triển khai vấn đề biểu cảm thành văn; kết hợp kiến thức

và kĩ để biết cách viết văn, kết cấu chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; thể tư tưởng, tình cảm sâu sắc Học sinh viết theo định hướng sau:

- Giới thiệu chung người thân mà em yêu quý nhớ - Miêu tả chung hình dáng, tính cách người thân - Ấn tượng quên người thân em - Kỉ niệm sâu sắc làm em nhớ

- Vai trò người thân em người

- Cảm xúc em người thân hứa hẹn

4.0

0.5 0.75 0.75 1.0 0.5 0.5 d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo thêm số

tình tiết miễn sau chặt chẽ, hợp lý, thuyết phục 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ

nghĩa tiếng Việt 0.25

Lưu ý:

(15)

các cách kiến giải khác nhau, kể Hướng dẫn chấm, miễn hợp lí, có sức thuyết phục.

2 Chỉ cho điểm tối đa làm đạt yêu cầu kiến thức kĩ năng.

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

Số tiết 01 Ngày soạn:

Tiết theo PPCT: 72 Tuần 19

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

-Vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ ba phần: văn, tiếng Việt tập làm văn

2 Kĩ năng: Vận dụng tốt phương thức kĩ để tạo lập văn bản.

3.Thái độ: Có ý thức việc dùng từ hợp lý, tạo lập văn bản; biết cách sửa chữa sai sót, cách trình bày, lối diễn đạt để có hướng khắc phục; Cảm nhận hay, đẹp môn Ngữ văn qua kiểm tra

4.Định hướng lực hình thành:

- Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện.

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề

-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt. II.Chuẩn bị gv hs:

1.Chuẩn bị GV:

- Bài làm học sinh, hướng dẫn chấm - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua phần trả

- Vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: phân tích, trình bày vấn đề, thuyết trình, 2.Chuẩn bị học sinh: Xem lại nội dung làm.

III.Tổ chức hoạt động học tập:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra số lượng học sinh. 2.Kiểm tra cũ:

3.Thiết kế tiến trình dạy: 3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu:

+Tạo tâm HS học tập

+ Giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú trả - Phương thức:

+ Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan … + Cá nhân/ nhóm

-GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ

CH: GV cho HS nêu số lỗi mà em mắc phải làm bài. -HS tiếp nhận

(16)

-HS trình bày sản phẩm (cá nhân) - GV nhận xét, dẫn dắt vào tiết trả bài: 3.2.Hoạt động trả bài

Hoạt động Tiến hành trả bài - Mục tiêu:

+Kiến thức: Củng cố lại kiến thức tích hợp KTHKI +Kỹ năng: Vận dụng phương thức học vào làm.

- Phương thức:

+ Phân tích, nêu vấn đề, thực hành; + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho học sinh Dự kiến sản phẩm: HS trả lời theo hiểu biết

GV nhận xét, đánh giá hoạt động sản phẩm của HS

HS tiếp nhận nhiệm vụ ( Đọc đề, tìm hiểu nắm lại nội dung đề để chuẩn bị trả lời câu hỏi)

HS trao đổi, trình bày ý kiến

Hoạt động 2.Nhận xét - Ưu điểm:

-Khuyết điểm:

(17)

-Biện pháp khắc phục:

Hoạt động 3.Thống kê

Lớp TS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

7/1 7/2

3.3.Hoạt động luyện tập - vận dụng -Mục tiêu:

+Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức. +Kĩ năng: Hình thành kĩ tạo lập văn bản -Phương thức:

+Bài tập, câu hỏi

+Hoạt động cá nhân/ nhóm

-GV: Tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho học sinh

CH Xem lại nội dung học lập lại dàn ý cho đề làm văn số 1,2,3,4

-HS tiếp nhận nhiệm vụ

-Dự kiến sản phẩm: Kết thực HS

-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động học sinh 3.4.Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Mục tiêu

+Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để thực theo yêu cầu. +Kĩ năng: Thu thập thông tin, thực hành.

-Phương thức:

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV: Tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho học sinh

CH: Tìm đọc văn phát biểu cảm nghĩ người thân em.

-HS tiếp nhận nhiệm vụ: Chú ý lắng nghe, nắm yêu cầu nhà thực

-Dự kiến sản phẩm:

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động

Ngày đăng: 02/02/2021, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w