HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thế nào là thành ngữ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm thành ngữ - Phương pháp: n[r]
(1)Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày dạy: Tiết 51: THÀNH NGỮ I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa thành ngữ, tác dụng việc sử dụng TN Kĩ năng: Giải thích nghĩa hàm ẩn thành ngữ và biết cách sử dụng thành ngữ có hiệu giao tiếp Năng lực, phẩm chất - Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp Nội dung tích hợp, lồng ghép * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCHNHIỆM, GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC Tích hợp kĩ sống - Ra định: lựa chọn cách sử dụng thành ngữ theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân Tích hợp giáo dục đạo đức: - Biết yêu quí và trân trọng, giữ gìn sáng tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ công việc trên sở tôn trọng người, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó GDHSKT - Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép, làm bài II PHƯƠNG PHÁP - HS trao đổi, thảo luận nội dung, bài học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến bài học - Máy tính, TV Chuẩn bị học sinh - Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động dạy bài (2) A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học - Thời gian: 2’ - Cách thức tiến hành Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - “bảy ba chìm” sống Đọc lại bài thơ Bánh trôi nước Em hiểu lênh đênh, vất vả Cách diễn đạt gợi cụm từ “bảy ba chìm” có ý nghĩa hình ảnh, gây ấn tượng nào? Cách diễn đạt có tác dụng gì? - HS chia sẻ ý kiến với bạn - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? Trong sống và văn chương, chúng ta thường thấy xuất các cụm từ như: Mưa to gió lớn,Tham sống sợ chết Đó là các thành ngữ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thế nào là thành ngữ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm thành ngữ - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 10’ - Cách thức tiến hành: - Silde 1: Ngữ liệu ? Hãy tìm thành ngữ mà em biết và cho biết có thể thêm - bớt từ ngữ đó không? Vì sao? - Học sinh lấy ví dụ ? Trong cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” có thể thay thêm vài từ khác vào không? Có thể thay đổi vị trí các từ không? - Không thể thay vì ý nghĩa trở nên lỏng lẻo ? Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” , nhanh chớp” có nghĩa là gì? Tại lại nói I Thế nào là thành ngữ Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là tổ hợp từ cố định * Nghĩa thành ngữ (3) thế? - Lên thác xuống ghềnh: có nghĩa là trôi nổi, lênh đênh phiêu bạt - Nhanh chớp: có nghĩa là hành động mau lẹ, nhanh, chính xác * Silde Gv chiếu cột thành ngữ hiểu theo nghĩa đen và nghĩa bóng (nghĩa hàm ẩn ) * Nhóm * Nhóm - Tham sống sợ chết - Lên thác xuống - Bùn lầy nước ghềnh đọng - Ruột để ngoài da - Mưa to gió lớn - Lòng lang thú - Mẹ goá côi - Rán sành mỡ - Nói dối cuội - Chó ngáp phải ruồi - Hiểu trực tiếp từ nghĩa đen các từ - Hiểu nghĩa hàm ẩn (so sánh, ẩn dụ) Nghĩa hàm ẩn (nghĩa Suy từ nghĩa đen bóng) các từ ? Qua hai cột thành ngữ trên, em có nhận xét gì nghĩa thành ngữ? - Có thể hiểu theo cách * GV chốt kiến thức ghi nhớ Ghi nhớ 1: SGK/144 - Silde 3: Nội dung ghi nhớ - H/s đọc ghi nhớ - Silde 4: ? §Ó hiÓu thµnh ng÷ H¸n ViÖt cÇn ph¶i lµm g×? - T×m hiÓu nghÜa cña c¸c tõ t¹o nªn thµnh ngữ để hiểu nghĩa hàm ẩn Hoạt động 2: Cách sử dụng thành ngữ II Sử dụng thành ngữ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 10’ - Cách thức tiến hành: * Tích hợp kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng thành ngữ theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo Khảo sát phân tích ngữ liệu luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân - Silde 6: Ngữ liệu (4) Gọi học sinh đọc ngữ liệu ? Xác định vai trò ngữ pháp các thành ngữ gạch chân? - Bảy ba chìm: Vị ngữ - Tắt lửa : Phụ ngữ danh từ “khi” * GV treo bảng phụ thay các thành ngữ cụm từ đồng nghĩa để học sinh so sánh - Bảy ba chìm: long đong, phiêu bạt - Tắt lửa : khó khăn, hoạn nạn - Dùng thành ngữ có tính hình tượng biểu cảm cao ? Em hãy tìm thành ngữ và phân tích chức vụ ngữ pháp câu sau: lời ăn tiếng nói cần phải chuẩn mực - Lời ăn tiếng nói: chủ ngữ ? Hãy đặt câu có sử dụng thành ngữ? * Lưu ý: Thành ngữ chúng ta có nhiều thành ngữ Hán Việt ? Từ các ví dụ trên, em hãy rút nhận xét thành ngữ thường giữ các chức vụ ngữ pháp gì câu? - Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu làm phụ ngữ các cụm danh, động, tính từ ? Phân tích cái hay các thành ngữ trên? - Cái hay là ý nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe - Silde ? Vậy sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? (Tích hợp kĩ sống: trình bày suy nghĩ) - Giáo viên chốt - Silde : Nội dung nghi nhớ Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Silde 9: Sơ đồ tư khái quát nội dung bài học C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực - Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu làm phụ ngữ các cụm danh, động, tính từ - Tác dụng: Tính hình tượng biểu cảm cao Ghi nhớ 2: SGK (144) III Luyện tập (5) hành trên sở kiến thức vừa học - Phương pháp: phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 12’ - Cách thức tiến hành: * Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ công việc trên sở tôn trọng người, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó Nªu yªu cÇu bµi tËp ? KÓ v¾n t¾t c¸c truyÒn thuyÕt vµ ngô ng«n tơng ứng để thấy rõ lai lịch các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giÕng, ThÇy bãi xem voi? - GV: Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn theo bµn tæ, mçi tæ c©u chuyÖn - Học sinh: Th¶o luËn - ph¸t biÓu - Líp nhËn xÐt, bæ sung - GV: Chữa bài, đánh giá, cho điểm ? Điền thêm yếu tố để thành ngữ đợc trọn vÑn? - Học sinh làm miệng - Lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, đánh gi¸ Bài (145) Bµi tËp - Con Rång ch¸u Tiªn Ếch ngồi đáy giếng ThÇy bãi xem voi Bài 3( 145) - Lời ăn - Một nắng hai sương - Ngày tốt - No cật ? Su tầm thành ngữ cha đợc giới thiệu - Bỏch chiến sgk? Cho hs giải thích nghĩa các - Sinh thành ngữ vừa tìm được?( Tích hợp kĩ Bài 4( 145) sống: tự tin, chủ động) - Các thành ngữ + giải thích nghĩa - Học sinh: Thùc hiÖn theo h×nh thøc tiÕp søc tổ sau đó giải nghĩa - GV: NhËn xÐt, kÕt luËn, cho điểm HSKT: Quan sát, ghi chép, chữa bài tập đầy đủ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên sở kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’ - Cách thức tiến hành: (6) Hoạt động HS-GV Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG Ở hiền gặp lành: người tốt đền đáp CẢ LỚP xứng đáng Sưu tầm thành ngữ chưa Ơn cha nghĩa mẹ: ghi nhớ công ơn sinh thành, giới thiệu các bài dưỡng dục cha mẹ đã học và giải nghĩa các Ăn nhớ kẻ trồng cây: biết ơn, trân trọng thành ngữ ấy? thành hệ trước, cha mẹ,… - HS chia sẻ ý kiến với bạn Có nới cũ: hành động không coi trọng, vút - Gọi HS nhận xét ý kiến bỏ cái cũ bạn? Có tật giật mình: có lỗi, cái sai phạm thì dễ chột - GV tổng hợp - kết luận có đó nói đến E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’ - Cách thức tiến hành: Tiếp tục sưu tầm thành ngữ chưa giới thiệu các bài đã học và giải nghĩa các thành ngữ Ví dụ: - Há miệng chờ sung: kẻ lười biếng, không lao động - Ăn cháo đá bát: hành động phụ bạc, không có tình nghĩa - Ruột để ngoài da: người thật thà, bộp chộp, không giấu giếm điều gì - Vạn ý: sự, việc tốt đẹp, tốt lành - Xa mặt cách lòng: khoảng cách địa lý khiến lòng người dần nhạt (2) Đặt câu với thánh ngữ đã tìm Củng cố (1’) - Gv khái quát lại nội dung bài học Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc bài - Hoàn thiện bài tập - Tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ - Chuẩn bị: Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học + Đọc phần ngữ liệu SGK + Trả lời câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm (7) Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày dạy: (8) Tiết 52 – 53: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học Kĩ - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học - Viết đoạn văn, bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Năng lực, phẩm chất - Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp Nội dung tích hợp, lồng ghép Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG,YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC Tích hợp kĩ sống: suy nghĩ, thảo luận phù hợp với mục đích giao tiếp Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa chủ đề môi trường Tích hợp giáo dục đạo đức: qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người GDHSKT - Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài II PHƯƠNG PHÁP - HS trao đổi, thảo luận nội dung bài học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tư liệu, bài soạn - Máy tính, TV Chuẩn bị học sinh - Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động dạy bài A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học (9) - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học - Thời gian: 2’ - Cách thức tiến hành Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc nội - Cảm nhận em sau học bài thơ “ dung và hình thức bài thơ Cảnh khuya” Hồ Chí Minh đoạn 7- - Kỹ trình bày trước tập thể 10 câu? đoạn văn nói - HS chia sẻ ý kiến với bạn => Biểu cảm văn học - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm bài I TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN văn biểu cảm tác phẩm văn BIỂU CẢM VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN học HỌC - Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 12’ - Cách thức tiến hành: Khảo sát, phân tích ngữ liệu HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nhận xét - Bài văn trên thuộc kiểu bài gì? - Kiểu bài: Văn biểu cảm - Bài văn biểu cảm đối tượng - Đối tượng: Một tác phẩm văn học (1 bài nào? cảnh khuya) - Đối tượng: Một tác phẩm văn học (1 bài cảnh khuya) - Tác giả đã dùng cách nào để tìm cảm xúc cho bài văn biểu cảm trên? - Phương pháp: Nêu lên ấn tượng , cảm xúc đọc bài thơ - Bố cục: phần: - Bài văn có bố cục ntn? Nhiệm vụ + Phần 1: Từ đầu đến dẫn chứng : cảm nhận phần? (10) - Bố cục: phần: chung bài thơ + Phần 1: Từ đầu đến dẫn chứng : + Phần 2: Tiếp đến rừng khuya Biểu cảm cảm nhận chung bài thơ cụ thể phần, đoạn bài + Phần 2: Tiếp đến rừng khuya Biểu Đoạn 1: Hình dung, tưởng tưởng cảnh cảm cụ thể phần, đoạn vật, không gian lúc đêm khuya bài Đoạn 2: Cảm nghĩ hình ảnh người, - Ở phần 2, tác giả tập trung biểu nỗi lòng, tâm tư, tình cảm nhân vật cảm vấn đề gì? trữ tình So sánh đối chiếu với cách - Trong quá trình biểu cảm, người diễn đạt khác viết đã trích dẫn dẫn chứng sao? => Mỗi đoạn có dẫn chứng cụ thể, dẫn - Như vậy, muốn làm bài văn chứng đặt ngoặc kép và viết biểu cảm cần phải sử dụng dòng phương pháp nào? Bố cục bài + Phần 3: Còn lại Khẳng định lại lòng yêu văn ntn? Trình bày sao? nước Bác - HS chia sẻ ý kiến với bạn - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? 3.Ghi nhớ: SGK - GV tổng hợp - kết luận ? So s¸nh bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc víi biÓu c¶m vÒ sù vËt, ngêi?(Tích hợp kĩ sống: suy nghĩ) - Gièng nhau: v¨n biÓu c¶m - Kh¸c nhau: + BiÓu c¶m vÒ sv, ngêi: c¶m xóc gợi lên từ đặc điểm, tính cách, hành động + BiÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc: c¶m xóc gîi lªn tõ néi dung vµ nghÖ thuật đặc sắc tác phẩm) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên sở kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 15’ - Cách thức tiến hành Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” - Đề bài yêu cầu biểu cảm đối - Đối tượng: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân tượng nào? buổi quê” - Em có tình cảm gì đọc (11) bài thơ ấy? - Tình cảm cần thể hiện: Cảm động, đồng - Em vận dụng phương cảm với tình cảm quê hương tác giả pháp gì để biểu cảm? - Phương pháp: tưởng tượng, đặt mình vào - Em phát biểu cảm nghĩ bài hoàn cảnh, so sánh, liên tưởng, suy ngẫm thơ này theo phần? - Biểu cảm theo bố cục bài thơ (2 phần) - Khi biểu cảm bài thơ này em cần - Những chi tiết cần chú ý: nhấn mạnh đặc điểm gì? + câu đầu: Phép tiểu đối và tình cảm bền - Trên sở gợi ý, hãy lập chặt với quê hương dàn ý? + câu cuối: Nỗi ngạc nhiên và cảm giác Gv hướng dẫn hs lập dàn ý buồn bã, cô đơn, thất vọng nhân vật trữ - HS chia sẻ ý kiến với bạn tình trước tình bị xem là khách - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên sở kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’ - Cách thức tiến hành: Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và cảm nghĩ Lập dàn ý cho bài phát khái quát thân tác phẩm Rằm tháng giêng biểu cảm tưởng bài thơ Thân bài: Giới thiệu hoàn cảnh đời bài thơ: Rằm tháng giêng hồ 1948 Chí Minh - Hai câu đầu: Không gian Rằm tháng giêng cao - Tổ chức cho HS thảo rộng, tràn đầy sức sống mùa xuân luận +Tâm hồn Bác hòa quyện với cảnh thiên nhiên nên - Quan sát, khích lệ HS thơ và hữu tình đêm trăng rằm +Tình yêu thiên nhiên, đất nước nồng nàn - Tổ chức trao đổi, rút kinh - Hai câu cuối: hình ảnh thơ mộng, lãng mạn, nghiệm tươi sáng + Phong thái lạc quan, ung dung Bác và lòng - GV tổng hợp ý kiến tin vào tương lai tươi sáng Bác HSKT: Quan sát, lắng • Nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc: Bài thơ Rằm tháng giêng nghe, ghi chép, làm bài là tranh đẹp đầy sắc xuân và tâm trạng say mê, đầy đủ thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên nhà thơ Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc thân bài thơ (12) E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’ - Cách thức tiến hành: - Nhớ lại cách biểu cảm tác phẩm văn học Vận dụng thực hành viết hoàn chỉnh các dàn ý trên Củng cố (2’) - GV khái quát lại nội dung kiến thức bài học Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc bài - Soạn bài: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Chia bố cục văn bản, xác định mạch cảm xúc bài thơ + Tìm hiểu phần đầu bài thơ: Tiếng gà trưa khơi gợi tình cảm làng quê + Viết đoạn văn nêu cảm nhận em âm Tiếng gà trưa qua khổ thơ đầu tiên V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày dạy: Tiết 54: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh - I MỤC TIÊU (13) 1.Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu thể bài thơ - Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên, bình dị Kĩ năng: Đọc - hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích các yếu tố biểu cảm văn Năng lực, phẩm chất - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thảo luận trên lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) Nội dung tích hợp, lồng ghép GDHSKT - Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài II PHƯƠNG PHÁP - Kĩ thuật thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến bài học - Máy tính, TV Chuẩn bị học sinh - Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động dạy bài A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học - Thời gian: 2’ (14) - Cách thức tiến hành Trong sống các em đã quen thuộc với “tiếng gà” Trong văn thơ, có nhiều nhà thơ đã dùng tiếng gà để khơi nguồn cảm hứng sáng tác Đó là tiếng gà thơ Trần Đăng Khoa: “Tiếng Gà Giục Na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt” Nhà thơ Chế Lan Viên viết tâm trạng nhớ quê da diết nghe tiếng gà gáy: “ Nhớ biển miền Trung tiếng sóng đùa Nhớ nhà cha mẹ, cảnh trường xưa Nhớ chao ôi nhớ! Trời xanh Gà lại dồn thêm tiếng gáy trưa” (Nhớ tuổi thơ) Và hôm nay, đến với bài thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh, chúng ta lần lại bắt gặp cái âm quen thuộc ấy, âm làng quê Việt Nam B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết tác giả, tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 6’ - Cách thức tiến hành: - Dựa vào phần chú thích (*) SGk/ 150 và phần 1.Tác giả chuẩn bị bài nhà, em có thể nêu đôi nét nữ nhà thơ Xuân Quỳnh? - Xuân Quỳnh (1942 – 1988), HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung quê Hà Tây (nay thuộc Hà GV: chốt kiến thức tác giả: Nội) - Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê Hà Tây - Bà là nhà thơ nữ xuất sắc (nay thuộc Hà Nội) - Thơ Xuân Quỳnh thường viết - Bà là nhà thơ nữ xuất sắc điều bình dị - Thơ Xuân Quỳnh thường viết điều bình dị - Xuân Quỳnh có phong cách thơ trẻ trung, sôi nổi, chân thành, thiết tha, giàu nữ tính GV: Chiếu hình ảnh nhà thơ Xuân Quỳnh + Chiếu hình ảnh số tác phẩm tiêu biểu (15) Xuân Quỳnh GV: mở rộng kiến thức: Tuổi thơ Xuân Quỳnh nhiều mát, mồ côi mẹ từ còn nhỏ, xa cha, nhà thơ sống với bà La Khê – Hà Tây Bà giống người mẹ Xuân Quỳnh Chính vì thế, tình cảm Xuân Quỳnh với bà vô cùng sâu nặng.Tình cảm bà cháu thắm thiết này các em thấy sau tìm hiểu toàn bài thơ Tiếng gà trưa GV: Giới thiệu thêm số tác phẩm chính Xuân Quỳnh (chiếu hình ảnh) - Bài thơ Tiếng Gà trưa viết hoàn cảnh nào? (Viết thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ) HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung - Em hãy cho cô biết xuất xứ bài thơ? (bài thơ in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung GVmở rộng: sau này bài thơ in lại tập Sân ga chiều em - 1984 Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn - Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) - Thời gian: 25’ - Cách thức tiến hành: ? Qua phần soạn bài nhà, em hãy cho biết bài thơ Tiếng gà trưa cần đọc với giọng đọc nào? GV: (chiếu hướng dẫn đọc: Giọng vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, tả, biểu cảm nhà thơ - Chú ý đọc với nhịp 3/2, 2/3; nhấn mạnh điệp câu Tiếng gà trưa đầu các đoạn thơ - Đoạn cuối đọc giọng nhẹ nhàng, lên cao giọng tiếng người cháu gọi bà b Tác phẩm - Hoàn cảnh đời: Viết thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ - Xuất xứ: bài thơ in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) II Đọc, hiểu văn Đọc, chú thích (16) GV: đọc mẫu khổ 1,2 GV: gọi học sinh đọc tiếp văn HS: lắng nghe và nhận xét phần đọc bạn GV: nhận xét phần đọc bài HS GV: chú ý các từ khó bài thơ thông qua bài tập nhanh (chiếu bài tập và hướng dẫn học sinh) Bài tập nhanh: Điền các từ sau đây (lang mặt, sương muối, chéo go, trúc bâu) vào chỗ trống cho hợp lý: (1)… tượng da mặt có đám trắng loang lổ thứ nấm gây (2)… tượng đông thành hạt băng trắng xáo phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông muối, xuất thời tiết lạnh, có hại cây cối và loài vật (3)… loại vải dày, trên mặt vải có đường dệt chéo song song với theo bề ngang khổ vải (4)… loại vải trắng dày dệt sợi bông thông thường Chiếu đáp án: (1) lang mặt (2) sương muối (3) chéo go (4) trúc bâu - Em có thể nhận xét gì thể thơ bài “Tiếng gà trưa”? Gợi ý: + Số lượng câu thơ chứa bao nhiêu tiếng là chiếm nhiều bài thơ? (câu thơ tiếng) + Ngoài các câu thơ tiếng, bài thơ còn xuất câu thơ tiếng? (câu thơ tiếng) + Bài thơ có bao nhiêu khổ thơ? Số lượng các câu thơ khổ thơ có không? HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung GV chốt kiến thức và dẫn: Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn (5 tiếng) có biến thể Thể thơ lại kết hợp với bố cục lô – gic - Phương thức biểu đạt bài thơ là gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Cả đáp án trên Kết cấu – Bố cục - Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng) – có biến thể - Phương thức biểu đạt: biểu cảm + tự + miêu tả (17) (Đáp án D) HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung - Theo em, bài thơ này có thể chia bố cục làm phần? Nội dung chính phần là gì? - Cho HS hoàn thành bài tập nhanh: Bài tập: Nối nội dung cột A và cột B để bố cục hoàn chỉnh văn Tiếng gà trưa: Cột A (1) Phần 1: Khổ Cột B (A) Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu sống cùng bà (2) Phần 2: Khổ đến (B) Tiếng gà trưa khơi khổ gợi niềm mơ ước lòng người chiến sĩ (3) Phần 3: Khổ đến (C) Tiếng gà trưa khơi khổ dậy tình cảm làng quê * Đáp án: - C, - A, - B HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung GV chốt kiến thức: Bài thơ có bố cục phần: - Phần 1: Khổ thơ đầu Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê - Phần 2: khổ thơ Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu và tình bà cháu - Phần 3: khổ thơ cuối: Tiếng gà trưa khơi gợi suy tư lòng người chiến sĩ GV mở rộng: Một buổi trưa, trên đường hành quân, nghỉ chân xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ vang vọng vào tâm tư Âm vang tiếng gà khiến anh bồi hồi xúc động Mạch cảm xúc người lính lan tỏa từ với quá khứ ấu thơ đẹp đẽ lại trở với suy tư sâu sắc - Vậy người lính – chính là người cháu là nhân vật trữ tình bài thơ? Đúng hay sai? (Đúng) HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung GV: Và để hiểu rõ cảm xúc, tâm tư nhân vật trữ tình – người lính, cô và các em cùng tìm hiểu sang phần II GV: chiếu khổ bài thơ Yêu cầu hs đọc diễn cảm lại HS: đọc theo yêu cầu - Bố cục: phần - Mạch cảm xúc: – quá khứ - tương lai Ph ân t ích Tiếng gà trưa khơi dậy tình (18) ?Người chiến sĩ nghe thấy âm tiếng gà trưa hoàn cảnh nào? Và vào khoảng thời gian nào ngày? (Hoàn cảnh: trên đường hành quân xa dừng chân bên xóm nhỏ; Thời gian: buổi trưa) HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung ? Em hãy nêu cụ thể âm người chiến sĩ đã lắng nghe được?Em có nhận xét gì âm này? (Âm thanh: “cục cục tác cục ta” -> gần gũi, tự nhiên, chân thực) HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung - Các em chú ý câu thơ: “Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ” và các biện pháp nghệ thuật bật sử dụng đây? HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung * Gợi ý: - Từ ngữ nào lặp lại ba câu thơ? (đó là biện pháp nghệ thuật gì?(điệp ngữ “nghe”) GV: Điệp ngữ “nghe” đặt đầu câu thơ, nối tiếp -> nhấn mạnh niềm cảm xúc dâng trào người chiến sĩ bắt gặp âm quen thuộc thời thơ ấu - Tiếng gà tác động vào tâm hồn người chiến sĩ và khiến anh nghe thấy điều gì? (Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ) HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung ? Để thấy nắng trưa xao động thì người lính cần phải dùng giác quan nào? (thị giác) Để biết bạn chân đỡ mỏi, người lính cần nhờ tới giác quan nào? (xúc giác) Để thấy lại kí ức tuổi thơ, người lính cần cảm nhận nào đây? (sự nhạy cảm tâm hồn) HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung - Như vậy, thấy nắng trưa xao động tác giả lại không dùng thị giác, thấy bàn chân đỡ mỏi tác giả không dùng xúc giác để cảm nhận mà dùng thính giác để nghe Em có biết cảm làng quê - Hoàn cảnh: trên đường hành quân xa dừng chân bên xóm nhỏ - Thời gian: buổi trưa - Âm thanh: tiếng gà “cục cục tác cục ta” -> gần gũi, tự nhiên, chân thực (19) đây là biện pháp nghệ thuật gì không? (nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung GV giảng : Tiếng gà buổi trưa nơi làng quê yên tĩnh đã trực tiếp tác động mạnh vào thính giác người lính Đầu tiên là thay đổi ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là thấm sâu tâm hồn: Nghe gọi tuổi thơ Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc tâm hồn người chiến sĩ GV: giới thiệu biện pháp nghệ thuật đảo ngữ cho hs biết (Đảo: Nghe xao động nắng trưa – Nghe nắng trưa xao động nắng trưa nghe xao động Nghe bàn chân đỡ mỏi - Bàn chân nghe đỡ mỏi Nghe tuổi thơ gọi - Nghe gọi tuổi thơ -> Với nghệ thuật đảo trật tự kết cấu câu này, tác giả lần càng làm bật nghĩa làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh nhàm - Nghệ thuật: điệp ngữ “nghe”, chán diễn tả bồi hồi xao xuyến ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, đảo GV chốt nghệ thuật sử dụng phần 1: ngữ điệp ngữ “nghe”, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, đảo ngữ ? Trong phút dừng chân hoi người chiến sĩ trên suốt chặng đường hành quân, anh đã bắt gặp, lắng nghe và cảm nhận âm quen thuộc : tiếng gà Qua tất phần phân ->Tiếng gà trưa đã làm xao tích trên, em có thể cho cô biết tiếng gà trưa đã động không gian, xao động giúp cho người chiến sĩ có cảm lòng người, đánh thức tâm hồn nhận nào? người chiến sĩ, đánh thức tình HS: Trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung làng quê thắm thiết, sâu nặng GV chốt: Tiếng gà trưa đã làm xao động không gian, xao động lòng người, đánh thức tâm hồn người chiến sĩ, đánh thức tình làng quê thắm thiết, sâu nặng HSKT: Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên sở kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: thuyết trình, khái quát (20) - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’ - Cách thức tiến hành: Câu hỏi: (Chia sẻ cặp đôi – phút): Tại âm tiếng gà trưa lại có thể gợi cảm giác đặc biệt cho người chiến sĩ? * Đáp án: - Buổi trưa làng quê là thời điểm yên tĩnh, đó tiếng gà có thể khua động không gian - Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù, chắt chiu; là âm dự báo điều tốt lành - Tiếng gà có thể gợi kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ: trứng hồng, quần áo và tình bà cháu thân thương… D HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’ - Cách thức tiến hành: Sưu tầm số bài thơ thể tình cảm bà cháu Bếp lửa (Bằng Việt ) Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa! Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm là năm đói mòn đói mỏi, Bố đánh xe, khô rạc ngựa gầy, Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi còn cay! Cuộc đời chật vật Nhưng tâm hồn thảnh thơi Bởi bóng bà luôn tỏa Che đời cháu bà (Hồ Cẩm Sa- Bà ơi) Đôi mắt càng già càng thấm thía yêu thương Dù da dẻ khô lòng không hẹp lại (Bằng Việt - Đôi dòng tiến đưa bà nội) Củng cố (2’) - GV khái quát lại nội dung kiến thức bài học Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc lòng bài thơ - Viết đoạn văn nêu cảm nhận em tiếng gà trưa qua khổ thơ đầu - Soạn phần còn lại văn bản: + Phần 2: Năm khổ thơ (từ khổ đến khổ 6) Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu sống cùng bà + Phần 3: Hai khổ thơ cuối: Tiếng gà trưa khơi gợi niềm mơ ước lòng người chiến sĩ (khổ và khổ 8) - Vẽ tranh thể nội dung bài học và thuyết trình nội dung tranh - Viết bài biểu cảm bà em (21) V Rút kinh nghiệm (22)