Tun 15 (Tit 57- 60) Tit 57- vn bn MT TH QU CA LA NON : CM Ging 7a: ( Thch Lam) 7b: I . Mc ớch yờu cu : 1-Kin thc: - Sơ giản về tác giả Thạch Lam. Cm nhn c phong v c sc, nột p vn húa mt th qu c ỏo v gin d ca dõn tc. - Cảm nhận tinh tế cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. 2-Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hơng. 3- Thái độ: Yêu nết đẹp văn hoá của dân tộc. II . Chun b: - Thầy: giỏo ỏn, ti liu tham kho - Trò: Cun b b i theo n i dung SGK III . Tin trỡnh lờn lp. 1. n nh lp : 2. Kim tra bi c : ? Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng gà tra ? nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? 3.Bi mi. Hot ng ca thy v trũ Ni dung Hot ng 1: HDHS tỡm hiu tỏc gi - tỏc phm HS c chỳ thớch * SGK GV: Nờu vi nột v tỏc gi, tỏc phm? HS: Trỡnh by theo SGK GV: Bi c vit theo th loi gỡ? (Tựy bỳt) GV: Tu bỳt l gỡ? => HS nờu theo SGK GV m rng: Tu bỳt mang m cht tr tỡnh cú khi an xen yu t ngh lun, trit lý. Khụng cú ct truyn, giu tớnh biu cm, trc tip th hin cỏi tụi ca ngi vit. Hot ng 2: HDHS c v HDHS tỡm hiu vn bn GV hng dn c: ging tỡnh cm, tha thit, trm lng. ( c mu) - HS c GV nhn xột, un nn, sa cha. GV kim tra mt vi chỳ thớch khú. Bc 1: HDHS tỡm hiu chung v vn bn GV: Vn bn s dng nhng phng thc biu t no? Phng thc no l chớnh? HS: - K, t, nhn xột, biu cm, bỡnh lun; Biu cm tr tỡnh l chớnh. GV: Vn bn cú kt cu nh th no ? HS: + on 1-> thuyn rng: Hng thm ca lỳa non gi nh n cm v s hỡnh thnh ht cm t nhng tinh tuý ca thiờn nhiờn v s khộo lộo ca con ngi. + on 2-> nhn nhn: Ca ngi giỏ tr c ỏo, c I. Tỏc gi - tỏc phm 1. Tỏc gi: - Thch Lam (1910- 1942) ti H Ni. L nh vn ni ting, cú s trng vit truyn ngn, tu bỳt. 2. Tỏc phm: - "Mt th qu ca lỳa non: Cm " rỳt t tp H Ni bm sỏu ph phng (1943). II. c - Tỡm hiu vn bn. A. Tỡm hiu chung - Phng thc biu t chớnh: Biu cm - Th loi: Tựy bỳt - B cc: 3 on sắc của cốm, một đặc sản của đất nước trong phong tục tập quán nghi lễ cưới hỏi cổ truyền của dân tộc Việt Nam. +Đoạn 3: Còn lại: Sự thưởng thức cốm và lời nhắn nhủ của nhà văn. Bước 2: HDHS phân tích văn bản HS đọc đoạn đầu. GV: Em có nhận xét gì về cách dẫn vào bài của tác giả? HS: - Cảm hứng được gợi từ hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen mặt hồ. Hương thơm ấy gợi nhắc đến hương vị cốm- một thứ quà của lúa non -> Vào bài tự nhiên gợi cảm. GV: Tác giả sử dụng những giác quan nào? HS: - Nhiều giác quan , đặc biệt là khứu giác. GV: Tìm những từ ngữ, chi tiết miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác về cốm? HS: Liệt kê các ĐT, TT trong đoạn văn. GV: Những từ ngữ này thuộc từ loại nào? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ ở đây? Giọng văn như thế nào? Qua đó tác giả muốn cho ta thấy điều gì? HS: - Cảm nhận hương thơm thanh khiết của đồng lúa non, lá sen. GV> Phân tích, binh, chuẩn kiến thức HS đọc đoạn tiếp theo. GV: . Nhà văn có đi sâu tả tỉ mỉ cách thức kỹ thuật làm cốm không? Ông tả như thế nào? Chủ yếu quan sát tả cái gì? Vì sao? HS: - Không tả tỉ mỉ, chỉ cho biết một loạt cách chế biến, cách thức làm truyền từ đời này sang đời khác, . GV: Tác giả ca ngợi cốm như một thứ quà như thế nào? - Riêng và đặc biệt quí, sang trọng GV: Cốm được dùng và phổ biến trong việc gì? Vì sao? Dùng trong lễ tết, lễ cưới hỏi, vì là thức dâng trời đất, mang hương vị đậm đà của đồng quê nội cỏ. GV: Tác giả đã nhận xét như thế nào về tục lệ dùng: Hồng - cốm làm lễ vật sau tết và sính lễ của nhân dân ta? + Hồng- cốm: Tốt đôi + Có sự hoà hợp tuyệt vời về mầu sắc và hương vị. GV: Sự hài hoà tuyệt vời 2 thứ ấy được phân tích trên phương diện nào? ( Màu sắc). GV: T giả tập trung tả cô hàng cốm dấu hiêụ đặc biệt gì ? Cách thưởng thức cốm như thế nào? - Ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết. Đó là nét văn hóa trong ẩm thực. B. Phân tích 1.Nguồn gốc của cốm - Hương lúa non gợi đến cốm: “Giọt sữa trắng thơn, dần đọng lại ” “ Lướt qua, nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm phảng phất, trong sạch, đông lại, cong, trĩu ” . -> Từ ngữ chọn lọc tinh tế, giọng văn trang trọng, nhẹ nhàng có nhịp điệu. -> Tình yêu sâu nặng đối với cảnh sắc thiên nhiên và hương vị một vùng quê. => Cốm - sản vật của tự nhiên, đất trời trong vỏ xanh của hạt lúa non trên những cánh đồg. 2. Ngợi ca giá trị độc đáo, đặc sắc của cốm. - C¸ch chÕ biÕn cốm: gắn với kinh nghiệm quý về quy trình, cách thức… - “ Cốm làm quà sêu tết” …” Hồng cốm tốt đôi…” -.> Gắn với phong tục lễ tết thiêng liêng của dân tộc, với ước mong hạnh phúc của con người. - “ Những cô hàng cốm xinh xinh…” - “ Cốm không phải thức quà của người ăn vội”… GV? Em có nhận xét gì về sự cảm nhận của nhà văn trong văn bản? GV: Nhà văn đề nghị điều gì? Em có tán thành không? HS: - Những người mua cốm hãy nhẹ nhàng, trân trọng trước những sản vật quí thì sự thưởng thức sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn. Hoạt động 4: HDHS tổng kết GV: Cảm nghĩ của nhà văn trong bài văn đã mang lại cho em những hình ảnh mới mẻ, sâu sắc nào về cốm ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật, ý nghĩa của bài? HS đọc ghi nhớ SGK/ 163 -> Gắn liền với nếp sống thanh lịch của người Hà Nội: cách thưởng thác ẩm thực thanh nhã, cao sang. => Cốm- sản vật mang đậm nét văn hóa. 3 Cảm nhận của nhà văn. . - Cảm nhận tinh tế, câu văn nhẹ nhàng, sâu sắc giàu sức biểu cảm về văn hóa và lối sống của người Hà Nội. → Cốm như một giá trị tinh thần thiêng liêng đang được trân trọng, giữ gìn. III. Tổng kết. 1. Nội dung 2. Nghệ thuật: - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ. - Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm. - Sáng tạo trong lời văn xen kẽ giữa kể và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tính chất tam tình, nhắc nhở nhẹ nhàng. 3. Ý nghĩa: Bài văn thể hiện sự thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc. * Ghi nhớ- SGK/ 163 4. Củng cố: - Những cảm giác, ấn tượng nào của tác giả đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn? (Tác giả đã huy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khướu giác để cảm nhận hương thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, của lá sen và lúa non) - Giá trị của cốm đối với người dân Việt Nam nói chung và người Hà Nội nói riêng? Cốm là sản vật mang đậm nét văn hóa truyền thống của DT Vn nói chung và người HN nói riêng. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc diễn cảm văn bản; tham khảo một số đoạn văn của tác giả Thạch Lam viết về Hà Nội. - Học bài theo phần ghi nhớ và nội dung phân tích. - Nắm nội dung – nghệ thuật của bài tuỳ bút. - Ôn văn biểu cảm về sự vật, con người. Tiết 58 Giảng 7a: …………… TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3- VĂN BIỂU CẢM 7b:……………… I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm, nắm được nội dung yêu cầu của bài. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng và phương pháp làm bài biểu cảm. 3. Thái độ: - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, nhờ đó có được những kinh nghiệm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau. II. Chuẩn bị 1. Thầy: chấm, chữa bài, thống kê những lỗi thường gặp mà học sinh mắc phải, trả bài, hướgn dẫn HS đọc và sử lỗi 2. Trò: Đọc lại đề bài, tập xây dựng dàn ý chi tiết. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài: HS nhắc lại đề bài GV chép đề lên bảng GV: Hãy xác định thể loại, yêu cầu về nội dung? Em đã định hướng như thế nào cho bài viết của mình ? HS: trình bày GV hướng dẫn học sinh xây dựng đề cương cho bài viết. - Theo em, phần mở bài cần nêu những ý gì ? - Phần thân bài cần triển khai những ý gì ? - Phần kết bài cần nêu những ý gì ? Hoạt động 2: GV nhận xét chung bài làm của HS: * Ưu điểm - Đa số các em hiểu yêu cầu của đề bài. - Một số bài viết có cảm xúc sâu sắc về người thân, I. Đề bài, Tìm hiểu đề, Lập dàn bài 1. Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị….) 2. Tìm hiểu đề - Thể loại: Văn biểu cảm về con người. - Nội dung: Nêu cảm nghĩ về một người thân (người trong gia đình) 3. Lập dàn bài a. Mở bài: - Nêu cảm nghĩ chung về người thân mình định viết. b. Thân bài: - Gợi tả vài nét về ngoại hình, hình dáng người thân. - Tình cảm gắn bó thân thiết và những kỉ niệm sâu sắc đối với người thân. - Ấn tượng tốt đẹp nhất về người thân. c. Kết bài: - Khẳng định cảm nghĩ của mình về người thân. II. Nhận xét diễn đạt lưu loát, thuyết phục. - Kết hợp được các yếu tố tự sự, miêu tả, hồi tưởng, tưởng tượng - Một số bài viết cảm xúc chân thành, sâu sắc. * Nhược điểm: - Một số ít chưa cố gắng làm bài, bài viết còn sơ sài, cảm xúc chưa sâu sắc. - Chữ viết ẩu, còn sai lỗi chính tả. - Một số bài viết chưa kết hợp được các yếu tố tự sự. miêu tả, hồi tưởng… Hoạt động 3: GV trả bài, chữa lỗi: GV trả bài và nêu một số lỗi thường mắc phải. HS nêu cách chữa GV chữa lỗi HS đọc bài và chữa lỗi theo phần giáo viên đã gạch chân. HS trao đổi bài theo cặp kiểm tra việc chữa lỗi của bạn. GV đọc một số bài điểm khá. III. Trả bài- chữa lỗi Loại lỗi Viết sai Sửa lại Chính tả - chân trọng - tre trở - Trân trọng - che chở Dùng từ - Mẹ đã đẻ ra tôi - Mẹ luôn từ bi với tôi - Mẹ đã sinh ra tôi - Mẹ luôn độ lượng với tôi Câu- diễn đạt - Mẹ tôi năm nay mẹ tôi đã bước sang tuổi 39 - Năm nay. Mẹ tôi đã 35 tuổi - Mẹ tôi năm nay đã bước sang tuổi 39 - Năm nay, mẹ tôi đã 35 tuổi 4. Củng cố: - Nhấn mạnh yêu cầu chung của bài. - Lưu ý một số lỗi hay mắc. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lý thuyết văn biểu cảm về con người, sự vật. - Chuẩn bị bài: “ Chơi chữ” giờ sau học. - Học bài cũ: Điệp ngữ Tiết 59- Tiếng Việt CHƠI CHỮ Giảng 7a: …………… 7b:……………… I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là chơi chữ, các lối chơi chữ thường dùng, tác dụng của phép chơi chữ. 2. Kỹ năng: Nhận biết phép chơi chữ, chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản 3. Thái độ: Vận dụng phép chơi chữ trong cuộc sống nói, viết, cách nói năng dí dỏm, hài hước, vui đùa . II. Chuẩn bị 1. Thầy: Bảng phụ ghi ví dụ. 2. Trò: Tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Điệp ngữ là gì? Tác dụng của điệp ngữ ? - Có mấy dạng điệp ngữ? Cho 1 ví dụ về điệp ngữ và xác định đó là dạng điệp ngữ nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu thế nào là chơi chữ HS: Đọc bài ca dao SGK GV: Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao? HS: Trả lời GV bổ sung thêm GV: Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì? Đồng âm GV: Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì ? Cách nói như trên gọi là chơi chữ. Vậy thế nào là chơi chữ? HS: Trả lời theo ghi nhớ SGK GV: Lấy 1 ví dụ có sử dụng lối chơi chữ ? HS: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. -> Từ non: nhiều nghĩa: + Đồng nghĩa: núi Chơi chữ khai thác + Trái nghĩa: già từ nhiều nghĩa. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các lối chơi chữ GV treo bảng phụ ghi VD GV: Xác định lối chơi chữ trong hai câu thơ của nhà thơ Tú Mỡ? Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. HS: - Từ “ranh tướng” với “danh tiếng” – đồng âm (phát âm) lời nói ý giễu cợt Na-va. I. Thế nào là chơi chữ ? 1. Ví dụ ( SGK/ 163) 2. Nhận xét: - Lợi lợi lộc, thuận lợi nơi răng mọc -> Từ đồng âm. -> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước đùa vui → hiện tượng đồng âm gây cảm giác bất ngờ, thú vị ( già rồi, răng không còn đừng tính chuyện lấy chồng ) * Ghi nhớ1 – SGK/ 164. II. Các lối chơi chữ. 1. Ví dụ: SGK/ 164 2. Nhận xét: (1). - “ranh tướng” - “danh tướng” Đồng âm -> Giễu cợt Na Va. - “Nồng nặc” đi với “tiếng tăm” => Tạo - Từ “nồng nặc” đi với từ “tiếng tăm” tạo ra sự tương phản về ý nhằm châm biếm đả kích Na-va. GV: Vậy lối chơi chữ ở đây là gì? Lối nói trại âm (gần âm). GV: Cho HS phân tích tiếp ví dụ 2: Mênh mông muôn mãu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. GV: Xác định lối chơi chữ trong ví dụ trên? HS: - Điệp phụ âm đầu m GV: Cho HS đọc ví dụ 3. Xác định lối chơ chữ trong ví dụ đó? Nói lái: cá đối- cối đá; mèo cái- cái kèo. HS: Đọc ví dụ 4. Phân tích lối chơi chữ trong đoạn thơ trên. sầu riêng 1: chỉ một trạng thái tâm lí tiêu cực cá nhân (tính từ); Sầu riêng 2: chỉ một loại quả ở Nam Bộ. - Vui chung: chỉ một trạng thái tâm lí tích cực tập thể (t từ) => sầu riêng trái nghĩa với vui chung GV đưa tiếp ví dụ: Da trắng vỗ bì bạch HS: - Da trắng – từ thuần Việt - Bì bạch – từ Hán Việt ( bì – da; bạch – trắng) => Dùng từ đồng nghĩa. GV: Đưa tiếp ví dụ: Cóc chết để nhái mồ côi Chẫu ngồi Chẫu khóc chàng ơi là chàng. HS: Xác định cách chơi chữ: dùng từ gần nghĩa. GV: Có bao nhiêu cách chơi chữ? HS đọc ghi nhớ SGK/ 165 GV mở rộng: - Có khi kết hợp lối chơi chữ đồng âm với lối chơi chữ đồng nghĩa. Ví dụ: Chuồng gà kê sát chuồng vịt. (kê: yếu tố Hán Việt có nghĩa là gà). - Lối chơi chữ bằng cách dùng các từ cùng trường nghĩa. Ví dụ: Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi ! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi. Hoạt động 3: Luyện tập HS nêu yêu cầu bài tập GV cho HS hoạt động nhóm (theo bàn) Thời gian: 5phút. GV giao nhiệm vụ: Cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ ? • Đại diện nhóm trình bày kết quả • GV nhận xét, thống nhất ý kiến: HS đọc yêu cầu bài tập 2. GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét, chữa bài. GV nêu yêu cầu bài tập HS làm bài GV gọi 2,3 HS chữa bài GV nhận xét, thống nhất đáp án đúng. sự tương phản về nghĩa -> Châm biếm, đả kích Na Va. -> Lối nói trại âm (gần âm). (2). Dùng cách điệp phụ âm đầu: M (3). Nói lái: cá đối- cối đá; mèo cái- cái kèo. (4). Trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa: - sầu riêng >< vui chung (trạng thái tâm lí tích cực). - sầu riêng - trạng thái tâm lí tiêu cực. -> nhiều nghĩa - Một loại quả ở Nam bộ. 3. Kết luận: 4 cách chơi chữ. * Ghi nhớ 2- SGK/ 165. III. Luyện tập. 1. Bài tập1: - liu điu, rắn, hổ lửa, nai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang -> Chỉ các loài rắn -> Chơi chữ theo lối các từ có nghĩa gần gũi nhau. 2. Bài tập 2: - thịt, mỡ, dò, nem, chả - nứa, tre, trúc, hóp -> Chơi chữ bằng các từ gần nghĩa. 3. Bài tập 4: Dùng từ đồng âm. - cam 1: Danh từ chỉ loại quả - cam 2: Tính từ chỉ sự vui vẻ hạnh phúc, tốt đẹp. -> Hết khổ sẽ đến lúc sung sướng. (khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến). 4. Củng cố: - Thế nào là chơi chữ? Các lối chơi chữ? - Khi sử dụng chú ý điều gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập vào vở. - Sưu tầm thơ, ca dao, câu đố có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chúng - Chuẩn bị: Tập làm thơ lục bát. Tiết 60: LÀM THƠ LỤC BÁT Giảng 7a: …………… 7b:……………… I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát. 2. Kỹ năng: - Nhận diện, phân tích , tập viết thơ lục bát có cảm xúc. 3. Thái độ: Yêu thích thơ, tập làm thơ có cảm xúc đúng luật. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Bảng phụ phân tích kí hiệu B-T-V. 2. Trò: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi SGK. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nọi dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chungt thơ lục bát. GV? Em hiểu thế nào là thơ lục bát? Cho ví dụ minh họa. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu luật thơ lục bát. GV treo bảng phụ bài ca dao HS đọc bài ca dao GV: Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao lại gọi là lục bát? HS: lên bảng xác định B T trong bài ca dao. . GV: Theo qui ước B (bằng), T (trắc), thanh ngang (B); thanh sắc, hỏi, ngã, nặng (T), vần (V). Mỗi cặp lục bát gọi là câu thơ lục bát. GV: Em có nhận xét gì về số tiếng, số câu trong bài? HS: - Cứ 1 câu 6-> 1 câu 8 tiếng HS: - Số câu không hạn định- Bài ngắn nhất cũng phải gồm 1 cặp. GV: Em có nhận xét gì về hiệp vần và luật bằng trắc? vần bằng,vần lưng, vần chân. Lưu ý: Các tiếng 6 và 8 trong câu 8 đều là thanh bằng nhưng không được hoàn toàn trùng dấu. I. Tìm hiểu chung: Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt nam. II. Luật thơ lục bát. Anh đi anh nhớ quê nhà B B B T B B V Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. T B B T T B V B B V Nhớ ai dãi nắng dầm sương T B T T B B V Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. T B T T B B B B - Số chữ: câu trên 6; câu dưới 8 - Vần lưng: Tiếng 6 câu 6 vần tiếng 6 câu 8. - Vần chân: Tiếng 8 câu 8 vần tiếng 6 câu 6. - Các tiếng lẻ: 1,3,5,7 tự do. - Các tiếng chẵn theo luật: + B - T – B V – B V VD: cà - tương đường nao. + Nhóm bổng: Âm vực cao - sắc, hỏi, không. + Nhóm trầm: Âm vực thấp - huyền, ngã, nặng. - Em có nhận xét gì về nhịp thơ? - Lưu ý: Tiếng 2 thường là B, tiếng 4 thường là vần trắc. Nhưng nếu tiếng 2 là T thì tiếng 4 đổi là B. Trong câu 8 tiếng 6 là thanh ngang bổng thì tiếng 8 phải là thanh huyền trầm ngược lại . - 3 HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: HS luyện tập làm thơ lục bát HS đọc yêu cầu bài tập 1, bài tập 2 * HS thảo luận. + GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Nhóm 1: ý a - Nhóm 2: ý b - Nhóm 3: ý c - Nhóm 4, 5, 6 bài tập 2. + Hoạt động nhóm - Thời gian: 7'. - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề + Đại diện nhóm trình bày kết quả + GV nhận xét, thống nhất ý kiến: GV nêu yêu cầu bài tập 3 GV chia lớp làm 2 đội chơi - Đội 1 xướng câu lục - Đội 2 xướng câu bát GV làm trọng tài: Đội nào không làm được là thua điểm. GV biểu dương 2 đội chơi + B – T – B V – B V * Ghi nhớ - SGK/ 156. * Lưu ý: thơ lục bát có biến thể và ngoại lệ II. Luyện tập. 1. Bài tập : làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. a. kẻo mà b. mới nên con người c. Chim bay chim lượn chim tìm bắt sâu. 2. Bài tập 2: tập viết nối thơ lục bát. a. Sửa: có cam, có quýt, có soài có na. Hoặc: có cam, có quýt, có mai, có đào. b. Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan. Chúng em phấn đấu trở thành đội viên. Chúng em phấn đấu trở thành con ngoan. 3. Bài tập 3: Làm thơ , sửa thơ lục bát viết sai luật 4. Củng cố: - Đọc lại phần ghi nhớ. - Cách làm thơ lục bát. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ. Nắm chắc phương pháp làm thơ. - Phân tích thi luật một bài ca dao ( tự chọn) - Tập viết thơ lục bát ngắn theo đề tài tự chọn. - Chuẩn bị bài "Chuẩn mực sử dụng từ". - Học bài cũ: Chơi chữ. . thuật của bài tuỳ bút. - Ôn văn biểu cảm về sự vật, con người. Tiết 58 Giảng 7a: …………… TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3- VĂN BIỂU CẢM 7b:……………… I. Mục tiêu bài. tế cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. 2-Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng