Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
88 KB
Nội dung
Tuần2 Tiết 5 Ngày soạn: Văn bản cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) A. Mục tiêu. - Giúp HS cảm nhận từ văn bản Cuộc chi tay của những con búp bê: +Tình cảm anh em chân thành đẹp đẽ. + Mái ấm gia đình hạnh phúc của tuổi thơ. - Cách kể chuyện từ ngôi thứ nhất chân thật và cảm động. - Biết thông cảm với những bạn có hoàn cảnh nh vậy. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Mẹ tôi? - Bài mới. - HS đọc chú thích 1 SGK trang 26. ? Truyện đợc trích ở đâu? - GV hớng dẫn HS đọc ? Hãy tóm tắt ngắn gon câu chuyện? ? Theo em văn bản này chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? ? Văn bản Cuộc chi tay của những con búp bê đợc viết theo phơng thức nào mà em đã đợc học. I-Giới thiệu chung 1. Tác giả. Khánh Hoài. 2. Tác phẩm. - Truyện của tác giả Khánh Hoài, giải nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em năm 1992. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc chú thích. - Giọng đọc tình cảm. - Thành nghĩ về những ngày đã qua. - Cuộc chia đồ chơi. - Cuộc chia tay cô giáo và các bạn. - Hai anh em chia tay. 2. Bố cục. - Phần 1 từ đầu đến hiếu thảo nh vậy: Chia búp bê. - Phần 2 tiếp đến trùm lên cảnh vật: Chia tay lớp học. - Phần 3 còn lại: Chia tay anh em. - Phơng thức tự sự. - Cuộc chia tay của hai anh em ruột khi gia đình tan vỡ. ? Văn bản này là một truyện ngắn. Truyện kể về việc gì? ? Nhân vật chính trong truyện này là ai? Vì sao em xác định nh thế? ? Hai bức tranh trong SGK minh hoạ cho các sự việc nào của truyện. Nếu gọi tên cho mỗi bức tranh đó thì em sẽ đặt tên là gì - Một HS tự bộc lộ. ? Búp bê có ý nghĩa ntn trong cuộc sống của hai anh em Thành và Thuỷ ? Vì sao phải chia búp bê ? ? Hình ảnh Thành và Thuỷ hiện lên ntn khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi ? ? Các chi tiết đó cho thấy hai anh em Thành Thuỷ đang trong tâm trạng ntn ? ? Trong hoàn cảnh đó Thành nghĩ đến kỉ niệm nào của 2 anh em? ? Cuộc chia búp bê diễn ra ntn ? ? Vì sao Thuỷ giận dữ rồi lại vui vẻ ? Hình ảnh hai con búp bê của anh em Thành Thuỷ luôn đứng cạnh nhau mang ý nghĩa tợng trng gì ? ? Theo em, vì sao Thành và Thuỷ không thể mang búp bê chia ra ? ? Em học tập đợc gì ở cách kể chuyện của tác giả? - Hai anh em Thành và Thuỷ đều là nhân vật chính. Vì mọi sự vật đều có sự tham gia của cả hai. - Minh hoạ cho sự việc chia búp bê và chia tay anh em. 3/ Phân tích. a/ Cuộc chia búp bê. - Là đồ chơi thân thiết , gắn liền với tuổi thơ của hai anh em, vì thế con Em Nhỏ và Vệ Sĩ luôn ở bên nhau chẳng khác nào anh em Thành Thuỷ. - Bố mẹ li hôn, hai anh em phải xa nhau, búp bê cũng phải chia đôi theo lệnh của mẹ. * Thuỷ: Run lên bần bật, cặp mắt tuyệt vọng, hai bờ mi xng mọng lên vì khóc nhiều. * Thành: cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc, nớc mắt tuôn ớt đầm cả gối, tay áo. - Buồn khổ, đau xót, bất lực. - Kỉ niệm: Thuỷ vá áo cho anh Thành - đón em, giúp em học -> Gần gũi, thơng yêu, quan tâm nhau Thành Thuỷ - Lấy 2 con búp bê đặt sang 2 phía. - Đặt 2 con cạnh nhau - Tru chéo giận dữ, sao anh ác thế - Bỗng vui vẻ. - Giận dữ: không chấp nhận chia búp bê. - Vui vẻ: khi búp bê đợc ở bên nhau. - Tình anh em bền chặt không gì có thể thay đổi, chia rẽ. - Búp bê gắn với gia đình sum họp đầm ấm, là kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ, là hình ảnh anh em ruột thịt. - Kể tả đan xen quá khứ hiện tại, lời kể chân thành truyền cảm. D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Em hãy kể lại truyện bằng lời kể của em. - HS học bài, kể đợc truyện, nắm đợc nội dung cuộc chia tay búp bê. - Soạn tiếp phần : + Cuộc chia tay lớp học. + Cuộc chia tay của hai anh em. Tuần2 - Tiết 6 Ngày soạn: Văn bản cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) A. Mục tiêu. - Tiếp tục cho HS thấy sự gắn bó tình cảm vô cùng sâu sắc của hai anh em ruột trong một gia đình và nỗi đau chia tay của hai em khi bố mẹ li hôn. - Biết thông cảm với những bạn có chung hoàn cảnh nh vậy. - Biết phân tích một truyện ngắn hiện đại. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Hãy kể tóm tắt truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê? ? Cuộc chia búp bê đã diễn ra nh thế nào? - Bài mới. ? Trờng học là nơi ntn đối với Thuỷ? ? Khi đến lớp học, Thuỷ lại bật lên khóc thút thít. Vì sao lại nh vậy? b. Cuộc chia tay với lớp học - Trờng học là nơi ghi khắc những niềm vui của Thuỷ: thầy cô, bản tin, cột cờ, chơi ô ăn quan - Thuỷ khóc thút thít vì: sắp phải xa mãi mãi, không đợc đi học ? Chi tiết cô giáo ôm chặt lấy Thuỷ nói: Cô biết chuyện rồi, cô thơng em lắm ; các bạn cùng lớp sững sờ khóc thút thít có ý nghĩa gì? ? Các chi tiết sau có ý nghĩa gì: Cô giáo tái mặt, nớc mắt giàn giụa; còn bọn trẻ thì khóc mỗi lúc một to hơn khi đợc tin Thuỷ sẽ không đợc đi học? ? Trớc hoàn cảnh éo le đó của Thuỷ, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình? ? Tại sao khi dắt em ra khỏi trờng, Thành lại kinh ngạc thấy mọi ngời vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật? ? Em sẽ làm gì nếu phải chứng kiến cuộc chia tay đầy nớc mắt của Thuỷ với lớp học. ? Vào lúc đồ đạc đã đợc chất lên xe tải chuẩn bị cho cuộc ra đi, hình ảnh Thuỷ hiện lên qua những chi tiết nào? ? Em hiểu biết gì về Thuỷ từ những chi tiết đó. ? Lời nhắn của Thuỷ với anh trai về việc không để hai con búp bê xa nhau toát lên các ý nghĩa gì. ? Cách kể chuyện của tác giả có gì sáng tạo (ngôi kể, cách kể, lời kể)? ? Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? - Cô giáo ôm chặt Thuỷ tái mặt, nớc mắt giàn giụa. - Các bạn: sửng sốt, sững sờ, khóc thút thít khóc mỗi lúc một to. - Diễn tả niềm đồng cảm xót thơng của thầy, bạn dành cho Thuỷ đầy ấm áp, trong sáng. - Diễn tả sự ngạc nhiên, niềm thơng xót. Có cả niềm oán ghét cảnh gia đình chia lìa. - Những em bé nh Thuỷ rất cần sự quan tâm của mỗi chúng ta. - Thành cảm nhận đợc sự bất hạnh của hai anh em. - Thành cảm nhận sự cô đơn của mình trớc sự vô tình của ngời và cảnh -> NT miêu tả tâm lí nhân vật - Hs tự bộc lộ c- Cuộc chia tay của hai anh em - Mặt xanh tái nh tàu lá. - Chạy vội vào nhà ghì lấy con búp bê. - Khóc nức lên, nắm tay anh dặn dò. - Đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. -> Một tâm hồn trong sáng, nhạy cảm, thắm thiết nghĩa tình với anh trai. Chịu nỗi đau không đáng có. * Tình yêu những kỉ niệm tuổi thơ là niềm hạnh phúc, mong ớc của hai anh em Thành và Thuỷ. Đó cũng là lời nhắn nhủ không đợc chia rẽ anh em, mỗi gia đình và xã hội hãy vì hạnh phúc của tuổi thơ. 4. Tổng kết. - Ngôi kể: thứ nhất- dễ bộc lộ, chân thật. - Cách kể: tả cảnh vật xung quanh, kết hợp miêu tả tâm lí nhân vật. - Lời kể chân thành, xúc động. - Mọi ngời hãy cố gắng giữ gìn mái ấm gia đình. ? Thông điệp nào đợc gửi gắm qua câu chuyện? ( B) ? Em có suy nghĩ gì về nhan đề truyện. Nếu đặt tên lại cho truyện em sẽ đặt ntn? - Hãy thông cảm với những em bé bất hạnh vì gia đình tan vỡ. * Ghi nhớ: SGK trang 27. III. Luyện tập. 1- A. Hãy tôn trọng ý thích của trẻ em B. Hãy để trẻ em đợc sống trong một mái ấm gia đình. C. Hãy hành động vì trẻ em. D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng. 2. Hs làm, trình bày. D. Củng cố Hớng dẫn. ? Trình bày suy nghĩ của em sau khi học song văn bản? - HS học bài, nắm đợc nội dung, ý nghĩa của văn bản. - Soạn bài Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình. - Xem trớc: Bố cục trong văn bản. Tuần2 - Tiết 7 Ngày soạn: Tập làm văn bố cục trong văn bản A. Mục tiêu. HS hiểu rõ: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, có ý thức xây dựng khi tạo lập văn bản. - Thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lý, biết xây dựng những bài văn có bố cục rành mạch hợp lý. - Nắm đợc tính phổ biến và sự hợp lý của bố cục ba phần, biết làm Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng hớng. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Liên kết văn bản là gì? Làm thế nào để văn bản có tính liên kết? - Bài mới. - Hs đọc ví dụ sgk ? Để viết một lá đơn gia nhập Đội, em có thể ghi bất cứ nội dung nào trớc cũng đợc hay không. Vì sao. ? Viết một lá đơn xin phép nghỉ học em thờng viết những phần nào. ? Nếu đổi các phần, không có trật tự rõ ràng dẫn đến hậu quả gì? ? Vì sao xây dựng văn bản phải quan tâm tới bố cục. ? Em hiểu bố cục là gì. - HS bài tập SGK trang 29. ? So với văn bản kể trong SGK Ngữ văn 6, bản kể ở ví dụ 1 có những câu văn cơ bản giống nhau không. ? ở bản kể 1 có gì khác (VB nào dễ tiếp nhận hơn, gây hứng thú với ngời đọc). Vì sao? ? Nêu sự bất hợp lí đó. I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản 1.Bố cục của văn bản a. Ví dụ. - Đơn xin gia nhập đội TNTP b. Nhận xét. - Không thể tuỳ thích muốn ghi nội dung nào cũng đợc. Vì nh thế nó thiếu sự rành mạch, hợp lí. + Ghi Quốc hiệu + Tên lá đơn + Nơi gửi + Ngời gửi + Nêu lí do, xin hứa, kí tên - Ngời đọc không hiểu ý của văn bản. - Để cho ý văn bản rõ ràng, nội dung bộc lộ chính xác. -> Là sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự hợp lí. c. Ghi nhớ1 - Hs đọc ghi nhớ sgk. 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản Ví dụ1 * Giống nhau: - Các câu văn giống nhau. - Đều có đủ các ý. * Khác nhau: ếch ngồi đáy giếng Văn bản sgk - Bố cục nguyên bản gồm 3 phần: M,T,K. Diễn đạt - Hai phần, ý lộn xộn không theo trình tự. ? Văn bản 2 gồm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn có tơng đối thống nhất không? ? ý của hai đoạn văn có phân biệt với nhau rõ ràng không? ? Cách kể trên vẫn bị bất hợp lí ở chỗ nào (đây là truyện cời, mục đích đã đạt đợc cha )? ? Em có nhận xét gì về các phần, các đoạn trong văn bản? ? ở lớp 6 em đã đợc học VBTS và VBMT , 2 Vb đó có bố cục mấy phần? Đó là những phần nào? ? Nêu nhiệm vụ của tong phần? ? Bố cục của văn bản cần đảm bảo yêu cầu gì? ? Hãy ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia tay ? Theo em bố cục đó đã rành mạch và hợp lí cha? ? Theo em có thể kể lại theo một rõ ràng - Bản kể sgk khó tiếp nhận hơn: Cha có bố cục hợp lí. Ví dụ 2 - Gồm hai đoạn văn, các câu trong mỗi đoạn không tập trung quanh một ý thống nhất. - Đoạn 1: Một anh hay khoe, cha khoe đ- ợc. - Đoạn 2: Đã khoe đợc. - Cách kể chuyện không hợp lí. Câu chuyện không nêu bật đợc ý nghĩa phê phán, không buồn cời. - Bố cục có sự đảo lộn, làm cho câu chuyện mất đi yếu tố bất ngờ. - Các phần, các đoạn cần có sự rành mạch, rõ ràng - Trình tự sắp xếp hợp lí. 3. Các phần của bố cục. a. Ví dụ. b. Nhận xét. * VBTS: - MB: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc - TB: Diễn biến, phảt triển câu chuyện. - KB: kết thúc câu chuyện. * VBMT: - MB: tả khái quát - TB: Tả chi tiết. - KB: Tóm tắt về đối ợng miêu tả và PBCN -> Bố cục 3 phần, trình tự hợp lí, nội dung thống nhất, dễ hiểu. c. Ghi nhớ. - Hs đọc ghi nhớ sgk II- Luyện tập. Bài tập 2 Hai HS ghi lại bố cục của truyện. - Lệnh chia đồ chơi của mẹ- hai anh em sợ hãi. bố cục khác đợc không? ? Bố cục trên đã rành mạch hợp lí cha? Vì sao? ? Theo em có thể bổ sung thêm điều gì? - Sự hồi tởng về quá khứ của Thành. - Cảnh chia đồ chơi của hai anh em. - Cảnh hai anh đến chia tay lớp học. - Cảnh hai anh em chia tay. -> Có thể kể lại theo 1 bố cục khác, miễn là vẫn đảm bảo đợc cốt chuyện, sự rành mạch và hợp lí. Yêu cầu HS kể lại theo một trình tự khác. Bài tập 3 * Bố cục cha đợc rành mạch, hợp lí: - Các luận điểm 1,2,3 mới kể về việc học tập tốt chứ cha trình bày khái niệm. - Luận điểm 4 không nói về học tập. * Bổ sung: - Lần lợt nêu từng khái niệm: kinh nghiệm, học tập - Kết quả những khái niệm đó: học tốt. - Nguyện vọng đợc góp ý cho bản báo cáo. D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Nêu khái niệm của bố cục ? Yêu cầu của bố cục ? ? Bố cục của văn bản cần đảm bảo yêu cầu gì? - Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn thiện bài tập. - Đọc và tìm hiểu : Mạch lạc trong văn bản. ________________________________________ Tuần2 - Tiết 8 Ngày soạn: Tập làm văn mạch lạc trong văn bản A. Mục tiêu . Giúp HS: - Có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc. - Biết chú ý đến sự mạch lạc trong khi làm văn. - Rèn luyện kĩ năng trong diễn đạt. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Bố cục là gì ? Các điều kiện để bố cục rành mạch, hợp lí ? - Bài mới. ? Mạch lạc là từ Hán Việt hay thuần Việt? ? Mạch lạc là gì? ? Trong thơ văn mạch lạc có nghĩa là ntn? ? Mạch lạc trong văn bản là gì? ? Hãy cho biết sự việc chính trong văn bản: Cuộc chia tay là gì? ? Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện? ? Hai anh em Thành, Thuỷ có vai trò gì trong truyện? ? Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, chia ra cứ lặp đi lặp lại trong bài nhằm mục đích gì? ? Các đoạn văn đợc nối với nhau theo trình tự nào? ? Để văn bản có tính mạch lạc thì các phấn các đoạn phải ntn? I/ Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản 1/ Mạch lạc trong văn bản a.Ví dụ. b. Nhận xét. - Từ Hán Việt. - Mạch lạc: là mạch máu trong cơ thể. - Mạch văn, mạch thơ. - Mạch lạc trong văn bản có tất cả tính chất đ- ợc nêu -> Định nghĩa: là sự tiếp nối giữa các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. => Mạch lạc là một mạng lới ý nghĩa về các phần, các đoạn, các ý tứ của văn bản. Trong văn thơ nó còn đợc gọi là mạch văn, mạch thơ. 2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc a. Ví dụ. b. Nhận xét. - Sự việc chính: Cuộc chia tay của hai anh em - Đó là những sự việc xoay quanh sự việc chính. - Hai anh em Thành, Thuỷ là nhân vật chính. - Các từ ngữ làm phơng tiện liên kết. - Trình tự: thời gian, không gian, hồi ức, liên hệ ý nghĩa. - Các phần, các đoạn ,các câu nói về 1 đề tài, 1 chủ đề xuyên suốt - Các phần các đoạn, các câu phải đợc liên kết chặt chẽ theo 1 trình tự hợp lí. 3. Ghi nhớ ? Vậy 1 văn bản có tính mạch lạc cần đảm bảo những yêu cầu nào? ? Sự mạch lạc trong văn bản Mẹ tôi đợc biểu hiện ntn? - Hs đọc văn bản. ? Chủ đề chính của văn bản là gì? ? Bố cục gồm mấy phần? - Hs đọc đoạn văn. ? ý tứ chủ đạo xuyên xuốt toàn đoạn văn là gì? ? Trình tự của văn bản đợc sắp sếp ntn? ? Em có nhận xét gì về mạch văn của văn bản? ? Trong truyện Cuộc chia tay tác giả đã không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của 2 ngời - hs đoc SGK trang 23 II- Luyện tập. Bài tập 1 a. Mẹ tôi. - Các phần các đoạn đều nói về 1 đề tài: Thể hiện lời tâm tình của ngời cha. - Trình tự giữa các phần, các đoạn hợp lí. + Hình ảnh ngời mẹ + Lời nhắn nhủ con + Thái độ của ngời cha. b -1: Lão nông và các con. * Chủ đề chính: Ca ngợi lao động * Bố cục: 3 phần. - MB: 2 dòng đầu -> Lời khuyên hãy cần cù lao động -TB: 14 dòng tiếp -> Kể chuyện lão nông để lại kho vàng cho các con. - KB: 4 dòng cuối -> Cách khuyên con rất khôn ngoan của lão nông. b-2: Đoạn văn của Tô Hoài. - ý tứ chủ đạo, xuyên suốt đoạn văn của Tô Hoài là sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông, giữa ngày mùa. - Trình tự: + Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian (mùa đông, giữa ngày mùa) và trong không gian (làng quê). + Sau đó, tác giả nêu lên những biểu hiện của sắc vàng trong thời gian và không gian đó. + Hai câu cuối là nhận xét, cảm xúc về màu vàng. => Một trình tự với ba phần nhất quán và rõ ràng nh thế đã làm cho mạch văn thông suốt và bố cục của đoạn văn trở nên mạch lạc. Bài tập 2 - ý tứ chủ đạo của câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê. Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của hai ngời lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo trở lên bị phân tán, không giữ đợc thống nhất. [...]...lớn Theo em nh vậy có làm cho -> Làm mất sự mạch lạc của câu chuyện thiếu mạch lạc không? D Củng cố - Hớng dẫn ? Thế nào là văn bản có tính mạch lạc? - HS học bài, nắm đợc nội dung - Chuẩn bị viết bài số 1: Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà) . Bố cục trong văn bản. Tuần 2 - Tiết 7 Ngày soạn: Tập làm văn bố cục trong văn bản A. Mục tiêu. HS hiểu rõ: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, có. ________________________________________ Tuần 2 - Tiết 8 Ngày soạn: Tập làm văn mạch lạc trong văn bản A. Mục tiêu . Giúp HS: - Có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và