- Choïn thöôùc coù GHÑ vaø ÑCNN thích hôïp - Ñaët thöôùc ño doïc theo ñoä daøi caàn ño sao cho moät ñaàu kia cuûa vaät ngang baèng vôùi vaïch soá khoâng cuûa thöôùc.. - Ñaët maét nhì[r]
(1)Ngày soan: 11/08/08 Ngày soạn:
Tuaàn : Tieát :
Chương : Cơ Học Bài :ĐO ĐỘÂ DAØI I Mục Tiêu:
1 Xác định giới hạn đo,độ chia nhỏ dụng cụ đo Rèn luyện kỹ sau:
Biết ước lượng gần số độ dài cần đo Đo độ dài số tình thơng thường Biết tính giá trị trung bình kết đo
Rèn luỵên tính cẩn thận ý thức làm việc nhóm II Chuẩn Bị:
GV :Chuẩn bị cho nhóm hoïc sinh
- Một thước kẻ có có độ chia nhỏ đến mm
- Một thước dây thước mét có độ chia nhỏ đến 0,5cm -Chép sẵn giấy vỡ bảng 1.1”Bảng kết đo độ dài”(ghi rỏ tên học sinh)
-Cho lớp tranh vẽ to thước kẻ có giới hạn đo 20 cm Và độ chia nhỏ mm tranh vẻ to bảng 1.1”Bảng kết đo độ dài “
HS : Duïng cuï học tập III Phương Pháp :
Vấn đáp , thí nghiệm trực quan , diễn giảng IV Tiến Trình Dạy Học:
1.Oån Định Lớp: ( phút ) Kiểm tra sỉ số
2.Kiễm Tra: ( thông qua ) 3.Bài Mơí:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
(2)GV (y/c) Các em quan sát tranh vẽ
(?)Tại đo độ dài đoạn dây ,mà hai chị em lại có kết khác nhau?
HS:Gang tay chị lớn gang tay em
GV: Độ dài gang tay lần đo khơng Cách đặt gang tay khơng xác,có phần dây khơng đo có phần dây đo hai lần cách đo người em khơng xác (do cách đo người em khơng )để khỏi tranh cải hai chị em cần phải thống với ? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Oân lại ước lượng độ dài số
đơn vị đo độ dài ( 13 phút)
GV: Đơn vị độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta mét
(?)Ký hiệu mét ? HS :mét m
GV(?):Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ mét gì?
HS:Đềximet, centimet,milimet GV(?) lớn mét gì?
HS:Lớn mét kilômet GV:Treo bảng phụ câu C1 HS Lên trình bày
1m = (1)10 dm ; 1m =(2) 100 cm cm = (3) 10 mm ; 1km =(4) 1000 m GV : ( y/c )Học sinh trả lời câu hỏi C2
C2 : Hãy ước lượng độ dài 1m cạnh bàn , dùng thước kiểm tra xem có khơng ?
HS : Trình bày
ĐO ĐỘ DAØI
I Đơn vị đo độ dài :
1.Ôn lại số đơn vị đo
độ dài
Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước việt Nam mét (m)
(3)GV : ( n/x) Sự khác độ dài ước lượng độ dài kiểm tra em nhỏ em có khả ước lượng tốt
GV : ( y/c) Học sinh làm tiếp câu C3
C3 : Hãy ước lượng xem độ dài gang tay em cm Hãy dùng thước kiểm tra xem có đùng khơng ?
GV : Cho vài học sinh phát biểu kết Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
( 25 phuùt)
GV: (y/c ) Học sinh quan sát hình 1.1 SGK trả lời câu C4
C4 : Cho biết thợ mộc , học sinh , người bán vải dùng thước thước sau : thước kẻ , thước dây ( thước cuộn ) thước mét ( thước thẳng ) ? HS: - Thơ mộc dùng thước cuộn
- Người bán vải dùng thước mét - Học sinh dùng thước kẻ
GV : Nhận xét : Theo hình vẽ ta có thước dài 20 cm có ĐCNN 2mm
GV ( ?) Hãy xác định GHĐ ĐCNN thước hình
HS : Trình bày
GV : Khi sử dụng dụng cụ cần biết GHĐ ĐCNN
GV : Treo tranh vẽ to thước dài 20 cm độ chia nhỏ mm
GV(?) Em cho biết GHĐ ĐCNN thước ?
HS : GHĐ 290 cm ĐCNN mm
GV : Cách xác định giới hạn đo độ dài lớn ghi
II Đo độ dài
1 Dụng cụ đo độ dài :
Khi sử dụng dụng cụ cần biết GHĐ ĐCNN
(4)trên thước Ví dụ thước treo có giới hạn đo 20 cm
GV : Còn độ chia nhỏ thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước
VD : Thứơc có mm độ chia nhỏ
GV : Em cho biết GHĐ thước kẻ mà em có ? HS : GHĐ 20 cm 30 cm
GV : Em cho biết ĐCNN thước kẻ mà em có ?
HS : Laø mm
GV :( y/c ) Học sinh đọc câu hỏi C6 (SGK)
GV (?) Chiều rộng vật lí dùng dụng cụ để đo
HS : Thước có GHĐ 20 cm ĐCNN mm
GV (?) Chiều dài vật lí dùng dụng cụ để đo
HS : Thước có GHĐ 30 cm ĐCNN mm
GV (?) Chiều dài bàn học dùng dụng cụ để đo?
HS : Thước có GHĐ 1m ĐCNN cm
GV Thợ may dùng thước để đo số đo thể chiều dài mảnh vải
HS : Thước dây
GV : Thợ may dùng thước thẳng có GHĐ m 0,5 m để đo chiều dài mảnh vải thước dây để đo số đo thể khách hàng
GV : Dùng bảng đo độ dài để hướng dẫn học sinh đo độ dài ghi kết vào bảng
GV ( h/d) cụ thể cánh tính trung bình ( l1 + l2 + l3 ) :
HS : Phân công làm công việc cần thiết để
là độ dài lớn ghi thước
Độ chia nhỏ thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước
(5)thực hành đo độ dài theo hóm ghi kết vào bảng 1.1 ( SGK )
GV :Theo dõi phần thực hành học sinh hướng dẫn em
Bảng 1.1 Bảng kết đo độ dài
Độ dài vật cần đo
Độ dài ước lượng
Chọn dụng cụ đo độ dài
Keát đo ( cm)
Chiều dài bàn học em
cm Teân
thước GHĐ ĐCNN
Laàn
Laàn
Laàn
3
3 l l
l l
Bề dài sách
vật lí cm
Củng Cố (4 phút )
GV (?) Đơn vị đo độ dài ? HS : ( m )
GV (? ) Khi dùng thước cần biết điều ? HS : Khi dùng thước cần biết GHĐ ĐCNN GV : GHĐ ĐCNN thước ?
HS :
- Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi thước
- Độ chia nhỏ thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước
Dặn Dò ( phuùt )
- Về nhà xem lại đơn vị đo độ dài cách ước lượng độ dài, tập dùng thước đo độ dài
(6)Ngày soạn : 18/08/08 Ngày dạy :
(7)Tieát :
Bài : ĐO ĐỘ DAØI ( TT) I Mục Tiêu
1 Củng cố mục tiêu tiết Cụ thể : - Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn thước đo thích hợp - Xác định GHĐ ĐCNN - Đặt thước đo
- Đặt mắt nhìn đọc kết đo - Biết tính giá trị trung bình kết đo
2 Rèn luyện tính trung thực thơng qua việc ghi kết II Chuẩn Bị :
GV : Bảng vẽ hình 2.1 ; 2.2; tranh vẽ hình 22.3 , SGK ,…… HS : Xem trước , dụng cụ học tập
III Phương Phaùp :
Vấn đáp , trực quan , Thảo luận nhóm , diễn giảng ,…… IV Tiến Trình Dạy Học :
1 n Định (1 phút ) 2 Kiểm Tra (5 phút )
GV : GHĐ ĐCNN thước ?
GV(y/c) Học sinh làm tập 1-2.2 SBT Trang
Trong số thước , thước thích hợp để đo sân trường em
a Thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1mm b Thước cuộn có GHĐ 5m ĐCNN 5mm c Thước dây có GHĐ 150cm ĐCNN 1mm d Thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1cm HS :
- Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi thước
- Độ chia nhỏ thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước
- Bài 1-2.2 câu b
GV : Hãy xác định GHĐ ĐCNN thước kẻ ? HS : Trình bày
(8)3 Bài mới :
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận cách đo độ dài
(15 phuùt )
GV: Các em nhớ lại thực hành đo độ dài tiết trước em thảo luận hai em với để trả lời câu từ C1 đến C5
HS : Thảo luận 10 phuùt
GV(?) Em cho biết độ dài ước lượng kết đo thực tế khác ?
HS : Trình bày
GV(?) Em chọn dụng cụ để đo ? HS : Thước kẻ
GV(?) Dùng thước dây hay thước kẻ em đo chiều dài bàn học Cũng đo bề dày sách vật lí
GV(?) Tại em không chọn thước kẻ để đo chiều dài bàn học , dùng thước dây để đo sách vật lí
HS : Vì thước kẻ ngắn thước dây nên khơng dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học
GV: Chọn thước dây đo chiều dài bàn học đo lần , chọn thước kẻ đo bề dày sách vật lí thước kẻ có ĐCNN 1mm nhỏ so với độ chia nhỏ thước dây nên kết đo xác
GV(?) Em đặt thước đo ? HS: Vng góc với cạnh đầu vật
GV : Cách đo cần đặt đầu thứ chiều dài cần đo trùng với vạch số không thước độ dài đo lấy hiệu hai giá trị tương ứng với hai đầu chiều dài cần đo
I Cách đo độ dài
(9)GV(?) Em đặt mắt nhìn để đọc kết đo
HS: Trình bày
GV(?) Nếu đầu cuối vật khơng ngang với vạch chia đọc kết đo ?
HS : Trình bày
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh rút kết luận (5 phút )
GV(y/c) Học sinh trả lời câu hỏi C6( GV treo bảng phụ lên bảng )
HS: lên bảng trình bày Khi đo độ dài cần :
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số khơng thước
- Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật
- Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật
Hoạt động : Vận dụng ( 10 phút )
GV(?) Treo tranh vẽ hình 2.1 a,b,c hình vẽ vị trí đặt thước để đo chiều dài bút chì ?
C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật
C5: Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật
* Kết luận
Khi đo độ dài cần :
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp
- Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số không thước
- Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật
(10)HS : Câu C
GV : Câu C Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số khơng thước
GV(?) treo tranh vẽ hình 2.2 a,b,c câu vẽ vị trí đặt mắt nhìn ?
HS : Caâu C
GV : Câu C Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật
GV(?) Các em quan sát hình 2.3 ghi kết đo tương ứng
HS :
a l = ( ) cm b l = ( ) cm c l = ( ) cm
HS : Nhận xét 4 Củng Cố (6 phút )
GV(?) Nhắc lại cách đo độ dài ?
( ? ) Đặt mắt thước đo để phù hợp với cách đo HS : Khi đo độ dài cần :
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp
- Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số không thước
- Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật
GV ( y/c) Học sinh đọc phần em chưa biết HS : đọc
5 Dặn Dò :(2 phút)
- Về nhà xem lại cách đo chiều dài , trả lời câu hỏi C10 trang 11 SGK
- Làm tập 1-2.9 đến 1-2.11 SBT trang - Xem thêm phần em chưa biết
(11)Ngày soạn :25/08/08 Ngày dạy :
Tuần : Tiết :
Bài ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I Mục Tiêu :
- Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo chất lỏng
- Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp II Chuẩn Bị :
(12)Học sinh : Dụng cụ học tập bảng 3.1 kết đo thể tích chất lỏng
III Phương Pháp :
Vấn đáp , thảo luận nhóm, thí nghiệm trực quan , diễn giảng IV Tiến Trình Dạy Học :
1 n Định : (1 phút) 2 Kiểm Tra : ( phút )
GV(?) Khi đo độ dài cần tiến hành theo bước ? Ước lượng độ dài đo để làm ?
GV(y/c) học sinh sửa 1-2.9 SBT Trang 5
Các kết đo độ dài ba báo cáo kết thực hành ghi sau
a l1 = 20,1 cm
b l2 = 21 cm
c l3 = 20,5 cm
Hãy cho biết ĐCNN thước đo dùng mổi thực hành HS : * Khi đo độ dài cần :
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp
- Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số khơng thước
- Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật
* Ước lượng độ dài đo để chọn dụng cụ đo thích hợp * a 0,1 cm ( mm)
b 1cm c 0,1 cm HS : Nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá 3 Bài Mới
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động : Ôn lại đơn vị đo thể tích ( phút )
(13)chúng ta nghiên cứu
GV: Mỗi vật dù to hay nhỏ , điều chiếm thể tích khơng gian Vậy để đo thể tích người ta dùng đơn vị ?
HS: Mét khối ( m3 ) lít (l)
GV ( ?)Ngoài hai đơn vị em biết đơn vị để đo thể tích ?
HS: dm3 , cm3 lít
GV (?) Các em có thấy đơn vị “cc “ ghi đâu hay không ?
HS: Ghi ống chích
GV( y/c) Treo bảng phụ câu hỏi C1 HS : Lên bảng điền
C1 Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống :
1m3 = 1000 dm3 = 1000 000 cm3
1m3 = 1000 lít = 1000 000 ml = 1000 000 cc
Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất
lỏng ( phút )
GV(?) C2 quan sát hình 3.1 cho biết tên dụng cụ đo ,GHĐ ĐCNN dụng cụ
HS : Ca đong to có GHĐ lít , ĐCNN ½ lít Ca đong nhỏ có GHĐ, ĐCNN ½ lít Can nhựa có GHĐ lít ĐCNN lít GV : Nhận xét
GV( C3) Ở nhà khơng có ca đong em dùng dụng cụ để đo thể tích
HS : Cống , chai xị , chai nước , …
GV : Ngoài ta dùng chai nước suối ,
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I Đơn vị đo thể tích
Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối ( m3 )
lít (l)
1 lít = dm3
1ml = cm3 = 1cc
(14)chai bia …
GV(?) C4 Trong phịng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng ( Hình 3.2 ) Hãy cho biết GHĐ ĐCNN củ dụng cụ ?
HS a GHĐ 100 ml ĐCNN 2ml b GHĐ 250 ml ĐCNN 50ml c GHĐ 300 ml ĐCNN 50ml GV : Nhận xét
GV(? C5) Điền vào chỗ trống caâu sau
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm : có
đong , bình chia độ , lọ …
GV : Nhận xét
Hoạt động :Tìm hiểu cách đo thể tích chất
lỏng :
( 11 phút ) GV(C6) : Ở hình 3.3 cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích xác ? HS: Cách đặt bình chia độ hình b
GV : Ở hình 3.3 a c làm cho mực nước bình khơng ngang với vạch chia bình nên rây sai lệch cách đặt bình hình b đặt bình thẳng đứng
GV( ?C7 ) Xem hình 3.4 cho biết cách đặt mắt cho phép đọc thể tích cần đo ?
HS : Hình b
GV( C8) Hãy đọc thể tích đo theo vị trí mũi tên bên ngồi bình chia độ
hình 3.5
HS a 70 cm3
b 50 cm3
c 40 cm3
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm : có đong , bình chia độ , lọ …
(15)GV: Nhận xét
GV ( C9 ) Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau
HS Trình bày
GV nhận xét
Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần :
- Ước lượng thể tích cần đo - Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng
- Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng bình - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng
4 Củng Cố( 10 phút )
GV : Chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh đọc phần thực hành giới thiệu dụng cụ thực hành
- Bình chia độ , chai , lọ ca đong có ghi sẵn dung tích - Bình đựng đầy nước , bình đựng lít nước
HS: Đọc mục 3.b tiến hành đo chuẩn bị bảng kết đo thể tích chất lỏng
GV : Cho cá nhóm thực hành , ghi kết vào
Vật cần đo thể tích GHĐDụng cụ đoĐCNN Thể tích ướclượng ( lít ) được ( cmThể tích đo3 )
Nước bình Nước bình
………… …………
………… …………
………… …………
………… ………… GV : Nhắt nhở học sinh thực theo cách đo thể tích
(16)- Về nhà xem lại cách đo thể tích chất lỏng đo ta dùng dụng cụ nào?
- Xem trước “ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẮM NƯỚC “
- Chuẩn bị vài viên sỏi , đinh óc dây để buộc , tiết tới thực hành
Ngày soạn :01/09/08 Ngày dạy :
Tuaàn : Tiết :
Bài ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHƠNG THẤM NƯỚC
I Mục Tiêu :
- Học sinh biết sử dụng dụng cụ đo ( bình chia độ , bình tràn ) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng khơng thắm nước
- Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo , họp tác cơng việc nhóm
II Chuẩn Bị :
(17)III Phương Pháp :
Trực quan , thảo luận nhóm , thực hành , vấn đáp, …… IV Tiến Trình Dạy Học
1 Oån Định Lớp : (1 phút) 2 Kiểm Tra (4 phút)
GV ( ?) Trình cách đo thể tích chất lỏng , đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng ? Kể tên số dụng cụ đo thể tích thường dùng ?
GV(y/c) Học sinh làm 3.4 SBT trang 7
Người ta đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 Hãy cách ghi kết trường hợp
đây
a V1 = 20,2 cm3 b V2 = 20,50 cm3
c V3 = 20,5 cm3 d V4 = 20 cm3
HS : a Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần : - Ước lượng thể tích cần đo
- Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng
- Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng bình
- Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng b Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng lít mét khối
c Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm : co đong , bình chia độ , lọ …
* Bài 3.4 :Câu c Bài Mới :
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
( phút ) GV : Dùng bình chia độ xác định dung tích bình chứa thể tích chất lỏng có bình Cịn tiết học tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn có hình dạng không thắm nước
đinh ốc , hịn đá …… Bài : ĐO THỂ TÍCH VẬT
(18)Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn
khơng thắm nước ( 18 phút)
GV: Bây vật cần đo thể tích hịn đá Trong hai trường hợp bỏ lọt bình chia độ bỏ khơng lọt bình chia độ
GV ( y/c) Học sinh đọc sâu hỏi C1
Quan sát hình 4.2 mơ tả cách đo thể tích hịn đá bình chia độ
HS : Quan sát
GV ( gợi ý ) V đá = 50 cm3 nghĩa thể tích
hịn đá 50 cm3
GV( ? ) Thể tích lúc chưa thả đá vào ?
HS : 150 cm3
GV( ? ) Thể tích lúc sau thả đá vào ?
HS : 200 cm3
GV(?) Người ta tính mà Vđá = 50 cm3( dự đốn )
HS: Lấy thể tích lúc sau thả hịn đá vào nước trừ thể tích trước thả hịn đá vào nước GV(?) Hãy mơ tả lại cách đo thể tích hịn đá bình chia độ ?
HS : Thả chìm vật rắn ( đá ) vào chất lỏng đựng bình chia độ thể tích phần chất lỏng dân lên thể tích vật
GV : Nhận xét bổ sung
GV: Nếu hịn đá khơng bỏ lọt vào bình chia độ ta dùng bình tràn bình chứa để đo thể tích
HS: Quan sát hình 4.3 trả lời câu hỏi C2 C2 :Hãy mô tả cách đo thể tích hịn đá
I Cách đo thể tích vật rắn khơng thắm nước
Dùng bình chia độ :
(19)phương pháp bình tràn ( hình 4.3 )
HS: Trước tiên ta cho chất lỏng vào bình tràn , mực chất lỏng cao với vòi tràn , thả hịn đá vào chất lỏng bình tràn , chất lỏng tràn bình chứa đổ vào bình chia độ thể tích hịn đá
GV : Nhận xét
GV (?) Qua câu hỏi C1 , C2 Em cho biết muốn đo thể tích chất lỏng ta làm ?
HS : Dùng bình chia độ bình tràn
GV(y/c) Học sinh trả lời câu hỏi C
Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau :
HS: Chọn từ thích hợp điền vào câu C3
Thể tích vật rắn khơng thấm nước đo cách sau :
a Thả chìm vật vào chất lỏng đựng trong bình chia độ thể tích phần chất lỏng dân lên thể tích vật
b Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ
thả vật vào bình tràn thể tích phần chất
lỏng tràn thể tích vật
* Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước dùng bình chia độ bình tràn
* Kết luận :
Thể tích vật rắn khơng thấm nước đo cách sau :
a Thả chìm vật vào chất lỏng đựng bình chia độ thể tích phần chất lỏng dân lên thể tích vật
(20)Hoạt động : Thực hành đo thể tích vật rắn
không thấm nước : ( 13 phút )
GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Sau chia học sinh thành bốn nhóm , giáo viên phát dụng cụ cho nhóm
HS : Đọc phần thực hành ( SGK ) GV(y/c) học sinh
Ước lượng thể tích vật ( cm3 ) ghi kết vào bảng
Kiểm tra ước lượng cách đo thể tích vật ghi kết vào bảng
GV ( Chú ý ) Không để nước rơi làm ước tập quần áo
HS: Các nhóm tiến hành thực hành báo cáo kết vào bảng
GV: Nhận xét
lỏng tràn thể tích vật
3 Thực hành
Vật cần đo thể tích
Dụng cụ đo Thể
tích ước lượng
cm3
Thể tích đo
cm3
GH Ñ
ÑCN N Hoøn
đá1 … … … …
Hoøn
đá1 … … … …
Hoøn
đá1 … … … …
4 Củng Cố : ( phuùt )
GV: Thu hồi dụng cụ thực hành
(21)GV(?) Nếu dùng ca thay cho bình tràn dùng bát to thay cho bình chứa để đo thể tích vật hình 4.4 cần ý điều ?
HS: Lau khơ bát to trước dùng
Không làm đổ sánh nước bát
Đổ nước từ bát vào bình chia độ , khơng làm đổ nước GV : Nhận xét
5 Dặn Dò : ( phút )
- Về nhà cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước làm tập C5 C6 SGK trang 17