Giáo trình Bảo dưỡng cầu trục cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về cầu trục; Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cầu trục; Bảo dưỡng cơ cấu di chuyển cầu; Bảo dưỡng cơ cấu di chuyển xe con; Bảo dưỡng cơ cấu nâng - hạ hàng; Kiểm tra và điều chỉnh một số bộ phận của cầu trục; Thử tải cầu trục sau bảo dưỡng.
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG CẦU TRỤC NGÀNH/NGHỀ: VẬN HÀNH CẦN, CẦU TRỤC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐTCGNB ngày…….tháng….năm 2017 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình ., năm LỜI GIỚI THIỆU Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, nhằm đáp ứng nhu cầu về quy mơ, chất lượng và tiến độ thi cơng các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp, u cổng xây dựng cổng đường sân bay bến cảng, bốc xếp, vận chuyển hàng hố, sản xuất để phát triển đất nước chúng ta đã áp dụng nhiều cơng nghệ, và thiết bị mới tiên tiến của các nước trên thế giới Để đáp ứng nhu cầu học tập cho học viên của nhà trường, qui mơ chất lượng đội ngũ cơng nhân kỹ thuật trong lĩnh vực khai thác thi cơng, khai thác kỹ thuật máy thi cơng. Trường cao đẳng nghề Cơ Giới Ninh Bình biên soạn Nơi dung bai giang Mơdul ̣ ̀ ̉ Vận hành Cầu trục1. Sách cung cấp những khái niệm cơ bản về máy, thiết bị nâng, lựa chọn và khai thác máy, sử dụng, bao d ̉ ương Câu truc an toàn hi ̃ ̀ ̣ ệu quả Q trình biên soạn mặc dù cố gắng nhưng khơng tránh khỏi sai sót. Chúng tơi chân thành cảm ơn và mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, các nhà chun mơn, bạn đọc, để cuốn sách ngày càng hồn thiện … , ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn 1. Vũ Văn Chiêu TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: BẢO DƯỠNG CẦU TRỤC Mã mơn học/mơ đun: MĐ 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: Vị trí: Mơ đun được bố trí dạy sau các mơn học lý thuyết cơ sở Tính chất: là mơ đun chun mơn nghề bắt buộc Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: Mơ đun bảo dưỡng cầu trục là mơ đun chun nghành giúp cho người học kiến thức về cầu trục và bảo dưỡng cầu trục đảm bảo an tồn kỹ thuật Mục tiêu của mơn học/mơ đun: Về kiến thức: trục; + Trình bày được cơng dụng, cấu tạo và ngun lý hoạt động của cầu + Trình bày quy trình bảo dưỡng của một số phận thơng thường của cầu trục; Về kỹ năng: trục; +Thực hiện thành thạo các cơng việc kiểm tra, bảo dưỡng của cầu + Sử dụng thành thạo, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng; + Tn thủ theo quy trình bảo dưỡng kỹ thuật, nội quy thực tập và những quy định về an tồn vệ sinh lao động; Về Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn lun tính cẩn, kỷ luật, tỉ mỉ của sinh viên; móc. + Nâng cao ý thức trong việc sử dụng, bảo quản đồ dùng, thiết bị máy Nội dung của mơn học/mơ đun: BẢO DƯỠNG CẦU TRỤC BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC Mã Bài: 01 GIỚI THIỆU: Giới thiệu khái niệm cầu trục, và những quy định chung về bảo dưỡng cầu trục, các chu kỳ và phân cấp bảo dưỡng cầu trục MỤC TIÊU: Trình bày được những quy định chung về bảo dưỡng cầu trục; Nhận dạng được một số loại cầu trục trong những nhà máy, cơng ty, xí nghipvnhxng; ưTuõnthnhngquynhchungvbodngkthut; NIDUNGCHNH: Tngquanvcutrc 1.1.kháiniệm Cầutrụclàmộtkếtcấudầmhộphoặcdàn,trênđóđặtxecongắnliền vớicơcấunângdầmcầucóthểchạytrêncácđờngrayđặttrêncaotrongcác nhàxởng,cònxeconcóthểchạydọctheodầmcầutrục 1.2.Tácdụng Cầutrụcđợcsửdụngđểcơgiớihóaviệcbốcdỡvàvậnchuyểncácsản phẩm,hànghóa.trongcácnhàxởng,nhàkhonhằmhợplýhóacácthaotácvận chuyểntảItrọng,giảmnhẹsứclaodộngcủangời,nângcaonăngxuấtlao độngtrongcácdâytruyềnsảnxuất 1.3Cácbộphậnchớnhcủacầutrục ưCơcấunânghạ ưCơcấudichuyển ưKếtcấuthépchohệcầutrục ưCácthiếtbịđiềukhiểncầutrục 2.Nhngquynhchungvbodngkthut 2.1Cụngtỏcantonkhibodngcutrc ưTtnguncpin ưúngbnkptrờnbphnquaytrckhibtubodng ưTtc cỏcb phận quay của máy phải ngừng lại trước khi di dời các thiết bị bảo vệ hay mở nắp Để máy tránh xa các chất và ngun liệu dễ cháy Đeo dây an tồn Tn thủ theo lịch bảo dưỡng 2.2 Những quy định chung Thợ bảo dưỡng phải biết Quy trình vận hành trạm điện và các thiết bij điện Quy trình kỹ thuật an tồn Quy trình đánh số thiết bị của máy Tính năng kỹ thuật, quy trình vận hành và bảo dưỡng 3. Chu kỳ và phân cấp bảo dưỡng cầu trục 3.1 Bảo dưỡng ca Sau mỗi ca làm việc Kiểm tra sự làm việc của hệ lấy điện Kiểm tra hiệu chỉnh phanh Kiểm tra các thiết bị điện, mạch điện Kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc 3.2. Bảo dưỡng cấp I Sau 5060 h làm việc Mục đích kiểm tra sự hoạt động bình thường của cầu trục và sửa chữa nếu cần – Kiểm tra sự làm việc của hệ thống lấy điện – Kiểm tra xiết chặt các bulơng kẹp ray – Kiểm tra tình trạng dầu mỡ trong các bộ phận cần bơi trơn – kiểm tra các bộ phận liên kết của các cơ cấu sữa chữa hoặc thay thế các chi tiết hỏng – Khi phát hiện các hư hỏng có thể gây ra nguy hiểm phải dừng cầu trục để sửa chữa 3.3. Bảo dưỡng cấp II Sau 200250h làm việc Kiểm tra thay thế các chi tiết mau mịn như má phanh – Kiểm ứa và đánh dấu chỗ cáp bị đứt, mịn nhiều nhất, phải thay cáp khi số sợi và độ mịn đạt đến giá trị cho phép theo TCVN 424486 – Kiểm tra và điều chỉnh lại tồn bộ phanh – Kiểm tra chất lượng dầu bơi trơn trong hộp giảm tốc – Bổ sung mỡ vào ổ trục động cơ – Kiểm tra sửa chữa các thiết bị điện của tủ điện – Các đầu nối cáp điện vào động cơ 10 BÀI 2: CẤU TẠO VÀ NGUN LÝ LÀM VIỆC CỦA CẦU TRỤC Mã Bài: 02 GIỚI THIÊU: Biết được cơng dụng, phân loại của cầu trục. Giới thiệu cho người học biết về cấu tạo và ngun lý làm việc của cầu trục MỤC TIÊU: Trình bày cơng dụng, phân loại của cầu trục; Trình bày được cấu tạo, ngun lý hoạt động của cầu trục; Phân biệt, nhận dạng các bộ phận của cầu trục; Tn thủ những quy định chung về bảo dưỡng kỹ thuật, đảm bảo an tồn trong q trình thực tập NỘI DUNG CHÍNH: 1. Đặc điểm cơng dụng, phân loại 1.1 Đặc điểm và cơng dụng cầu trục có thể nâng hạ và vận chuyển hàng theo u cầu tại bất kỳ điểm nào trong khơng gian nhà xưởng. Cầu trục được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế với các thiết bị mang vật rất đa dạng như móc treo, thiết bị cặp,nam châm điện, gầu ngoạm…Đặc biệt, cầu trục được sử dụng phổ biến trong ngành cơng nghiệp chế tạo máy và luyện kim với các thiết bị mang vật nặng chun dụng 1.2 Phân loại a. Theo cách dẫn động cơ cấu 10 60 4. Bảo dưỡng hộp giảm tốc 4.1. Cấu tạo: Hình 1.34. Sơ đồ cấu tạo hộp giảm tốc 4.2 Ngun lý làm việc Theo hình 1.34 trục chủ động A được cấp mơ men quay từ động cơ điện dẫn động bánh răng số 1 ăn khớp với bánh răng số 2 trên trục trung gian bánh răng số 3 quay cùng chiều bánh 2 và ăn khớp bánh số 4 và dẫn động ra trục B, C 4.3. Quy trình kiểm tra và bảo dưỡng Chuẩn bị Khay đựng, giẻ lau, dầu bơi trơn Trình tự + vệ sinh vỏ hộp giảm tốc + Thay dầu bơi trơn + Xiết chặt các bu lơng chân hộp giảm tốc 60 Bảng trình tự TT Nội dung Thiết bị u cầu kỹ thuật Rẻ lau,mỡ bơi trơn Chuẩn bị Sạch se, đầy đủ, hoạt động tốt Tơ vít, bộ clê, khay đựng Vệ sinh +Vệ sinh vỏ hộp giảm tốc Sạch sẽ Clê 17,hộp đựng dầu thải, máy nén khí, dầu bơi trơn Sạch sẽ, chặt chẽ, đảm bảo kín Thay dầu bơi trơn + Thốt hết dầu cũ trong hộp sau đó dùng khí nén với áp lực 12 par thổi vào vệ sinh sạch sẽ hết cặn bản, mạt sắt… sau đó bù dầu đúng quy định Giẻ lau Xiết chặt các bu lơng chân hộp giảm tốc + Sử dụng 2 clê 22 vặn bu lơng Clê 22 2 góc tréo nhau của hộp giảm tốc trước và tiếp tục các vị trí khác Chắc chắn, chánh cong vênh Bảng sai hỏng TT Các sai hỏng Ngun nhân Biện pháp phịng tránh thường gặp Đứt bu lơng, ốc vít Xiết q lực quy định Xiết lực quy định (600kgf.cm) 61 62 + Trục quay nặng +Quá mức dầu quy định Đổ đủ dầu bôi trơn + Hộp giảm tốc +Q ít dầu bơi trơn nhanh nóng Mạt sắt, cặn bẩn vẫn cịn trong hộp Vệ sinh chưa sạch Dùng máy nén khí thổi thật sạch 5. Bảo dưỡng tang cáp, buly, móc treo 5.1. Cấu tạo: 5.1.1 Tang cáp Tang là một bộ phận của máy trục được dùng để chuyển biến động quay của truyền động trong cơ cấu nâng thành chuyển động tịnh tiến để nâng hoặc hạ vật từ điểm này đến điểm kia Tang quấn cáp thường có cấu tạo theo dạng hình trụ Vật liệu tang thường là gang và thép Khi chiều cao nâng lớn, muốn giảm kích tước của tang thì cáp phải quấn nhiều lớp trên tang Khi chúng ta tiến hành quấn tang sẽ làm cho các lớp cáp ở dưới sẽ phải chịu lực ép lớn do các lớp trên đè xuống. ngồi ra thì đường kính tang được chọn sao cho các sợi trong cáp quấn vào sẽ khơng chịu ứng suất uốn q lớn Nếu thiết bị nâng làm việc trong điều kiện dễ rối cáp khi cuộn vào tang thì phải làm thiết bị xếp cáp Tất cả các sản phẩm tang quấn cáp phải có thành chắc chắn ở hai đầu và thành phải cao hơn lớp cáp trên cùng chí ít bằng đường kính cáp 62 Hình 1.34. Sơ đồ tang quấn cáp 5.1.2. Puly và móc cẩu Puly dùng để chuyển hưỡng cáp,thay đổi lực căng cáp,và giảm tốc độ của việc nâng vật, puly cáp có dạng đĩa trịn và có rãnh để vắt dây cáp 5.2. Quy trình kiểm tra và bảo dưỡng Chuẩn bị Khay đựng, giẻ lau,bơm mỡ,mỡ bơi trơn, bộ clê 63 64 Trình tự + vệ sinh tang quấn, puly và móc cẩu + Kiểm tra bảo dưỡng ổ trục tang quấn + Kiểm tra bảo dưỡng puly, móc cẩu Bảng trình tự TT Nội dung Thiết bị Yêu cầu kỹ thuật Chuẩn bị giẻ lau,mỡ bôi trơn Sạch se, đầy đủ, hoạt động tốt Tơ vít, bộ clê, khay đựng Vệ sinh +Vệ sinh tang quấn Là sạch mỡ bẩn trên tang Giẻ lau Sạch sẽ Clê 17,bơm và mỡ bơi trơn Sạch sẽ, chặt chẽ, đầy đủ +Vệ sinh puly và móc cẩu Là sạch mỡ bẩn trên puly và móc Kiểm tra bảo dưỡng ổ trục tang quấn + kiểm tra độ giơ của ổ trục + Bù dầu mỡ cho ổ trục + Xiết chặt các bu lơng của chân tang quấn Kiểm tra bảo dưỡng puly, 64 móc cẩu + Kiểm tra độ mịn ổ đỡ của puly Bộ clê, bơm và mỡ bơi trơn + Kiểm tra độ đàn hồi ló so của móc cẩu Chắc chắn, chánh cong vênh, đầy đủ + Xiết chặt các bu lơng trên 2 đầu của puly + Bù dầu mỡ tại các vị trí nối động và ổ trục Bảng sai hỏng TT Các sai hỏng Ngun nhân Biện pháp phịng tránh thường gặp Đứt bu lơng, ốc vít Xiết q lực quy định Xiết lực quy định (600kgf.cm) 6. Một số chú ý trong quá trình kiểm tra và bảo dưỡng BÀI 5: KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CẦU TRỤC Mã Bài: 05 GIỚI THIÊU: Giới thiệu cho người học biết cách kiểm tra và khắc phục sự cố nguồn điện cung cấp, tủ điện, cáp điện, sự cố các mối nối bu lông, chốt liên kết, bơm dầu mỡ bôi trơn các khâu khớp, các mối hàn của các thanh rằng, kết cấu kim loại cầu, day 65 66 Giới thiệu cho người học biết cách kiểm tra điều chỉnh bộ phận giới hạn mơ men tải, kiểm tra và điều chỉnh bộ phận chống q tải, giới hạn chiều cao nâng, tốc độ nâng. Và kiểm tra sử lý các thiết bị điều khiển trong ca bin MỤC TIÊU: Trình bày được cơng dụng, u cầu của cơng tác kiểm tra và điều chỉnh các bộ phận cấp điện, các khâu, cơ cấu giới hạn tải cầu trục; Trình bày được cấu tạo và ngun lý hoạt động của bộ phận cấp điện, các khâu, cơ cấu giới hạn tải cầu trục; Thực hiện được công việc kiểm tra,bảo dưỡng các bộ phận cấp điện, các khâu, cơ cấu giới hạn tải cầu trục đúng yêu cầu kỹ thuật; Kiểm tra, thay thế được điều chỉnh được bộ phận cấp điện, các khâu, cơ cấu giới hạn tải cầu trục; Thực hiện đúng nội quy về bảo dưỡng kỹ thuật, tác phong nhanh nhẹn, gon gàng, cẩn thận; NỘI DUNG CHÍNH: 1.Kiểm tra và khắc phục sự cố nguồn điện cung cấp, tủ điện, cáp điện Tủ điện là khu vực xắp đặt bộ cơng nguồn điện cung cấp, bộ cơng tắc tơ và cáp điện nối với các tay điều khiển. Theo thứ tự xắp xếp từ trái qua phải có bộ nguồn, cơng tắc tơ của nguồn, cặp cơng tác tơ nâng hạ móc cẩu, cặp cơng tắc tơ di chuyển xe con, cặp cơng tắc tơ di chuyển cầu Hình 2.33 . hộp điện trên cầu trục 66 2.Kiểm tra và khắc phục sự cố các mối hàn của kết cấu kim loại cầu, day 2.1. Kết cấu dầm Kết cấu dầm là liên kết các khối thép nhờ sử dụng mối hàn hoặc các đinh tán và các bu lơng một cách chặt ché và chắc chắn Hình 2.44. Hình cổng dầm hộp 2.2 . Day Day được chế tạo từ thép. Đúc thành 1 thanh dài có 3 phần đầu, than và chân. Phần than được thắt lại và phần chân rộng ra hơn so với phần đầu nhằm mục đích tạo vị trí đặt kẹp hoặc hạn day với nền, ngồi ra nhằm mục đích tiêt kiệm nhiên liệu 67 68 Hình 2.45. Mơ hình day a. hình chiếu đứng b. hình chiếu cạnh 3. Kiểm tra và điều chỉnh bộ phận chống q tải, giới hạn chiều cao nâng 3.1 Bộ phận chống q tải Là bộ phận báo trọng tải khi thiết bị nâng nâng vật qua tải trọng tải quy định Hoạt động như 1 cân điện tử 3.2 bộ phận giới hạn chiều cao nâng 68 a b Hình 3.55. Bộ phận giới hạn chiều cao nâng a. vị trí đặt của thiết bị b. hình và sơ đồ của thiết bị 4. Kiểm tra và khắc phục sự cố các mối hàn của các thanh rằng, kết cấu kim loại cầu, day 1. Kiểm tra và khắc phục sự cố nguồn điện cung cấp, tủ điện, cáp điện 2. Kiểm tra và khắc phục sự cố các mối nối bu lông, chốt liên kết 3. Kiểm tra và bơm dầu mỡ bôi trơn các khâu khớp 4. Kiểm tra và khắc phục sự cố các mối hàn của các thanh rằng, kết cấu kim loại cầu, day 5. Kiểm tra điều chỉnh bộ phận giới hạn mô men tải 69 70 6. Kiểm tra và điều chỉnh bộ phận chống quá tải, giới hạn chiều cao nâng, tốc độ nâng 7. Kiểm tra sử lý các thiết bị điều khiển trong ca bin (điều khiển sàn) 70 71 72 BÀI 7: THỬ TẢI CẦU TRỤC SAU BẢO DƯỠNG Mã Bài: 07 GIỚI THIỆU: Giới thiệu cho người học biết được phương pháp thử tải cần trục chân đế và quy trình cơng tác thử tải của cầu trục sau bảo dưỡng đúng quy trình đảm bảo an tồn kỹ thuật MỤC TIÊU: Trình bày được các phương pháp thử tải cần trục chân đế; Thực hiện được cơng việc thử tải cần trục chân đế đúng u cầu kỹ thuật; Thực hiện đúng nội quy về bảo dưỡng kỹ thuật, tác phong nhanh nhẹn, gon gàng, cẩn thận, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị; NỘI DUNG CHÍNH: 1. Phương pháp thử tải cần trục chân đế 1.1. Kiểm tra bên ngồi: 1.1.1. Kiểm tra vị trí lắp đặt thiết bị, hệ thống điện, bảng hướng dẫn nội quy sử dụng, hàng rào bảo vệ, mặt bằng, khoảng cách biện pháp an tồn, chướng ngại vật cần lưu ý trong suốt q trình tiến hành kiểm định; sự phù hợp của các bộ phận, chi tiết và thơng số kỹ thuật của thiết bị so với hồ sơ, lý lịch. 1.1.2. Xem xét lần lượt và tồn bộ các cơ cấu, bộ phận của thiết bị nâng, đặc biệt chú trọng đến tình trạng các bộ phận và chi tiết sau: Kết cấu kim loại của thiết bị nâng, các mối hàn, mối ghép đinh tán (nếu có), mối ghép bulơng của kết cấu kim loại, buồng điều khiển, thang, sàn và che chắn; Móc và các chi tiết của ổ móc (Phụ lục 13A,13B,13C TCVN 4244: 2005); Cáp và các bộ phận cố định cáp (Đáp ứng u cầu của nhà chế tạo hoặc tham khảo Phụ lục 18C, 21 TCVN 4244 : 2005); Puly, trục và các chi tiết cố định trục rịng rọc (Phụ lục 19A, 20A, 20B TCVN 4244 : 2005); Đường ray (Phụ lục 5 TCVN 4244 : 2005); 72 Các thiết bị an tồn (hạn chế chiều cao nâng, hạ; hạn chế di chuyển xe con, máy trục); Kiểm tra điện trở nối đất khơng được q 4,0Ω , điện trở cách điện của động cơ điện khơng dưới 0,5 MΩ (điện áp thử 500V); Các phanh phải kiểm tra theo quy định tại mục 1.5.3.3 TCVN 4244:2005 Đánh giá: Kết quả đạt yêu cầu khi thiết bị được lắp đặt theo đúng hồ sơ kỹ thuật, không phát hiện các hư hỏng, khuyết tật thiết bị và đáp ứng các yêu cầu của mục 8.1 2.2. Kiểm tra kỹ thuật Thử không tải: Tiến hành thử không tải các cơ cấu và thiết bị, bao gồm: tất cả các cơ cấu và trang bị điện, các thiết bị an tồn, phanh, hãm và các thiết bị điều khiển, chiếu sáng, tín hiệu, âm hiệu; Các phép thử trên được thực hiện khơng ít hơn 03 (ba) lần Đánh giá: Kết quả đạt u cầu khi các cơ cấu và thiết bị an tồn của thiết bị khi thử hoạt động đúng thơng số và tính năng thiết kế 2.2.1. Thử tải tĩnh Thử tải tĩnh theo 8.3.1; Thử tải động với tải thử 110% trọng tải thiết kế hoặc trọng tải do đơn vị sử dụng đề nghị phải được tiến hành khơng ít hơn 01(một) vịng quanh tang. Tiến hành nâng và hạ tải đó ba lần và phải kiểm tra hoạt động của các cơ cấu nâng, hạ ứng với tải đó Đánh giá: Kết quả đạt u cầu khi các cơ cấu và bộ phận của thiết bị hoạt động đúng tính năng thiết kế và các u cầu của các Tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn hiện hành, khơng có vết nứt, khơng có biến dạng dư hoặc các hư hỏng khác 2.2.2. Thử tải động Thử tải động thiết bị nâng phải tiến hành với tải thử 110% trọng tải thiết kế hoặc trọng tải do đơn vị sử dụng đề nghị (mục 4.3.2 TCVN 4244: 2005), tiến hành nâng và hạ tải đó ba lần và phải kiểm tra hoạt động của tất cả các cơ cấu khác ứng với tải đó; Thử tải động thiết bị nâng căn cứ vào loại thiết bị và được thực hiện theo các mục 4.3.2 TCVN 4244:2005 Đánh giá: Kết quả đạt u cầu khi các cơ cấu và bộ phận của thiết bị hoạt động đúng tính năng thiết kế và các u cầu của các Tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn hiện hành, khơng có vết nứt, khơng có biến dạng hoặc các hư hỏng khác 73 74 8.3.3. Đối với thiết bị nâng hoạt động trong mơi trường đặc biệt: 8.3.3.1. Những thiết bị nâng chỉ dùng để nâng hạ tải (nâng cửa ống thủy lợi, cửa ống thủy điện) thì: 2. Quy trình cơng tác thử tải 2.1. Thử tải tĩnh Nhằm kiểm tra lại độ bền của cầu trục và các bộ phận của nó. Bằng cách cho cầu trục nâng với tải trọng bằng 125% tải trọng cho phép, nâng lên độ cao khoảng 300mm. Giữ ở độ cao này khoảng 10 phút sau đó kiểm tra độ võng của dầm chính. Nếu dầm chính khơng có biến dạng dư và độ võng tính tốn phù hợp với thiết kế thì đạt u cầu 2.2. Thử tải động Nhằm kiểm tra hoạt động của tất cả các cơ cấu của cầu trục, hệ thống cột đỡ và đường chạy. Cho cầu trục di chuyển có tải với tải trọng nâng bằng 110% tải trọng cho phép, tiến hành nâng hạ tải ba lần theo hai chiều lên và xuống nếu tải trọng khơng trơi thì đạt u cầu. Cho pa_lăng di chuyển dọc dầm chính, cho cầu trục di chuyển dọc nhà xưởng. Nếu hệ thống làm việc ổn định, êm, nhẹ nhàng thì đạt u cầu 74 ... Giới? ?thiệu khái niệm? ?cầu? ?trục, và những quy định chung về? ?bảo? ?dưỡng? ?cầu? ? trục, các chu kỳ và phân cấp? ?bảo? ?dưỡng? ?cầu? ?trục MỤC TIÊU: ? ?Trình? ?bày được những quy định chung về? ?bảo? ?dưỡng? ?cầu? ?trục; Nhận dạng được một số loại? ?cầu? ?trục? ?trong những nhà máy, cơng ty, xí... d. Theo cách bố trí? ?cơ? ?cấu di chuyển? ?cầu? ?trục ? ?Cầu? ?trục? ?dẫn động chung ? ?Cầu? ?trục? ?dẫn động riêng e. Theo cách tựa của dần? ?cầu? ?lên đường ray di chuyển? ?cầu? ?trục ? ?Cầu? ?trục? ?tựa ? ?Cầu? ?trục? ?treo 2. Cấu tạo, ngun lý hoạt động chung... + Nâng cao ý thức trong việc sử dụng,? ?bảo? ?quản đồ dùng, thiết bị máy Nội dung của mơn học/mơ đun: BẢO DƯỠNG CẦU TRỤC BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC Mã Bài: 01 GIỚI THIỆU: Giới? ?thiệu khái niệm? ?cầu? ?trục, và những quy định chung về? ?bảo? ?dưỡng? ?cầu? ?