1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Kỹ thuật thi công (Nghề: Vận hành cầu trục) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

82 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Giáo trình Kỹ thuật thi công giúp các bạn có thể trình bày được cấu tạo, yêu cầu, các công tác, qui trình thi công các loại cần, cầu trục, cách lựa chọn máy thi công hiệu quả, nâng cao năng suất. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ THUẬT THI CƠNG NGHỀ: VẬN HÀNH CẦU TRỤC TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­TCGNB  ngày…….tháng….năm   2017  của Trường cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình: năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh   doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong sự  nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, nhằm đáp   ứng nhu cầu về  qui mơ, chất lượng và tiến độ  thi cơng các cơng trình xây   dựng dân dụng và cơng nghiệp, u cầu xây dựng cầu đường sân bay bến   cảng, bốc xếp, vận chuyển hàng hố, sản xuất để phát triển đất nước chúng   ta đã áp dụng nhiều công nghệ, và thiết bị  mới tiên tiến của các nước trên   thế giới Để đáp ứng nhu cầu học tập cho học viên của nhà trường, qui mô chất   lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật trong lĩnh vực khai thác thi công, khai thác   kỹ  thuật máy thi cơng. Trường cao đẳng nghề  Cơ  Giới Ninh Bình biên soạn   cuốn Giáo trình Ky tht thi cơng ̃ ̣  Thời gian thực hiện mơn học 30 giờ, trong   đó lý thuyết 25 giờ, thực hành bài tập kiểm tra 4 giờ Sách cung cấp những khái niệm cơ bản về máy, thiết bị nâng, lựa chọn   và khai thác máy, sử dụng máy an tồn hiệu quả Q trình biên soạn mặc dù cố  gắng nhưng khơng tránh khỏi sai sót   Chúng tơi chân thành cảm  ơn và mong được sự  đóng góp ý kiến của đồng   nghiệp, các nhà chun mơn, bạn đọc, để cuốn sách ngày càng hồn thiện Ninh Bình, ngày        tháng 12 năm 2018                                   Chủ biên                              MỤC LỤC        CHƯƠNG 1: DUNG CU, THIÊT BI TREO BUÔC TRONG THI CÔNG CÂU LĂP ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ CHƯƠNG 2: ĐĂC TINH CAC KIÊN HANG VA Y NGHIA CAC KY HIÊU  ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̣ 25 TRÊN KIÊN HANG ̣ ̀ CHƯƠNG 3: CAC LOAI CÂN TRUC VA CACH CHON ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ 35 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT THI CÔNG CÂU LĂP ̉ ́ 49 CHƯƠNG 5. KY THUÂT AN TOAN TRONG THI CÔNG CÂN TRUC ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ 64 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC KỸ THUẬT THI CƠNG Tên mơn học/mơ đun:Lắp dựng cần trục tháp Mã mơn học/mơ đun: MH 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: ­ Vị trí: Mơn học Kỹ thuật thi cơng là mơn học chun nghành của chương   trình đào tạo nghề vận hành cầu trục. Kết quả của mơn học có ý nghĩa quyết  định đến kỹ năng nghề nghiệp của người học ­ Tính chất: Mơn học Kỹ  thuật thi cơng là mơn học lý thuyết chun mơn  nghề vận hành cầu trục      ­ Ý nghĩa và vai trị của mơn học: Mơn học kỹ  thuật thi cơng có ý nghĩa   thiết thực cung cấp các kiến thức cơ  bản biện pháp, kỹ  thuật thi cơng cẩu  lắp, các kiến thức về an tồn trong thi cơng cẩu lắp Mục tiêu của mơn học/mơ đun: ­ Về kiến thức: +  Trình bày được cấu tạo, u cầu, các cơng tác, qui trình thi cơng các  loại  cần, cầu trục, cách lựa chọn máy thi cơng hiệu quả, nâng cao năng suất; ­ Về kỹ năng: + Thực hiện thành thạo cách lựa chọn các loại cần, cầu trục phù hợp với  cơng việc trong q trình thi cơng khác nhau. Bố trí được hiện trường và phối  hợp với các phương tiện thi cơng khác hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế.  ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: +  Rèn   luyện   tính   cẩn   thận,   khoa   học,   đạo   đức     phẩm   chất   nghề  nghiệp Nội dung của mơn học/mơ đun: Kỹ thuật thi cơng CHƯƠNG 1. DUNG CU, THIÊT BI TREO BC  ̣ ̣ ́ ̣ ̣ TRONG THI CƠNG CÂU LĂP ̉ ́ Mã chương: 01 GIỚI THIỆU: Giới thiệu cấu tạo, ngun lý làm việc của  thiết bị treo buộc, và cách  treo buộc hàng hóa đảm bảo an tồn trong thi cơng cẩu lắp bằng máy trục MỤC TIÊU: ­ Trình bày được tác dụng của các dụng cụ, thiết bị treo buộc trong cẩu lắp và  cách sử dụng trong thi cơng; ­ Liên hệ với thực tế thi cơng trên cơng trường về cách treo buộc; ­ Có tinh thần nghiêm túc và cẩn thận trong học tập NỘI DUNG CHÍNH: 1.  Dây cáp 1.1 . Cơng dụng Trong cần trục, cáp thép dùng để nâng hạ vật, neo cần và nâng hạ cần,   chằng buộc vật nâng trên móc treo … 1.2. Cấu tạo Cáp thép được bện từ  một số  dẻ  quanh lõi. Mỗi dẻ  lại được bện từ  nhưng sợi thép có đường kính: 0,2 2 mm (có loại tới 5mm) ­ Giới hạn bền kéo: 130 250 Kg/mm2   d  1  1-  Sỵ i thÐp  2  2- Lâi hữu d - Đ uờng kính dây cá p C¸ p bƯn  1.3.  Phân loại a. Phân loại theo cách bện ­ Bện ngược chiều  Hình 1.1   Hình 1.2 Chiều bện các sợi và chiều bện các dẻ ngược nhau  Đặc điểm: cứng, khó sổ tung, ít bị  xoắn khi 1 đầu cáp ở trạng thái tự  do, độ  cứng lớn, tuổi thọ khơng cao.  Được dùng nhiều trong các loại cần trục, đặc biệt là khi sử  dụng để  nâng gầu ngoạm ­ Bện cùng chiều  Hình 1.3 Chiều bện các sợi và chiều bện các dẻ cùng chiều nhau Đặc điểm: các sợi thép tiếp xúc nhau tương đối tốt, loại cáp này mềm  có tuổi thọ cao song dễ bị bung và có xu hướng xoắn lại nhất là khi treo vật  trên một sợi cáp  Được dùng nâng vật theo hướng trong các loại thang nâng, tời kéo … ­ Bện hỗn hợp Hình 1.4 Chiều bện các sợi ở 2 dẻ kề nhau ngược chiều nhau Đặc điểm: loại cáp này có ưu điểm của cả hai loại trên nhưng khó chế  tạo. ít dùng.  b. Theo lớp bện Hình 1.5 Cáp bện đơn do nhiều sợi cáp bện quanh 1 lõi, loại này có độ cứng lớn  nên thường dùng đẻ treo buộc. Loại cáp có lớp bọc kín bên ngồi có ưu điểm  là bề mặt trơn, chịu tải trọng xơ ngang và chống gỉ tốt nên được dùng làm cáp  treo chịu tải trong cần trục Cáp bện kép (cáp bện 2 lớp) gồm các dánh lá cáp bện đơn và các dánh  được bện quanh một lõi.  Cáp bện kép (cáp bện ba lớp) gồm các cáp bện kép, được coi là dánh,  bện quanh một lõi một lần nữa do có nhiều lõi nên cáp bện 3 lớp mềm hơn  cáp bện kép song chế tạo phức tạp giá thành cao và các sợi thép q bé dễ bị  đứt do mịn, thường được dùng trong các thiết bị  phục vụ  cho cơng tác lắp  dựng cần trục.  c. Phân loại theo lõi ­ Lõi đay tẩm dầu: cáp mềm, dễ  uốn khi làm việc dầu   lõi ngấm ra  bơi trơn và chống rỉ  cho cáp. Cáp lõi đay tẩm dầu được dùng nhiều để  làm  kéo trong các máy nâng làm việc ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường.  ­ Lõi thép: làm cáp cứng, nặng nhưng khơng chịu được lực kéo, nén,  chịu nhiệt độ và áp lực lớn; cáp lõi thép được dùng nhiều ở nơi có độ ẩm cao.  ­ Lõi Amiăng: cáp lõi amiăng chịu được nhiệt cao. Giá thành đắt nên chỉ  dùng ở nơi có nhiệt độ: lị luyện, lị đúc, rèn … d. Phân loại theo số sợi:  Trong   máy   trục   thường   dùng     loại   cáp   chủ   yếu:   6*19+1,   6*37+1,   6*61+1 ­ Số thứ nhất biểu thị số rẻ trong cáp thép.  ­ Số thứ hai biểu thị số sợi trong một rẻ cáp.  ­ Số thứ ba biểu thị số lõi trong cáp thép.  Với cùng đường kính dây cáp, cùng chiều bện và cùng loại lõi thì.  *  Cáp 6*19+1: cứng, chịu mịn nên dùng chằng néo.  *  Cáp 6*37+1: mềm, chịu uốn dung làm dây buộc, treo, kéo trong tổ  múp và   trong máy trục.  *  Cáp 6*61+1: mềm, chịu uốn hơn cáp 6*37+1 nhưng giá thành đắt  nên chỉ  dùng trong điều kiện làm việc thường xuyên chịu uốn như làm dây kéo khi tổ  múp kết hợp với tời và dùng nhiều trong máy trục.  1.4.  Tính chọn đường kính cáp  thay đổi khả  năng chịu lực của các bộ  phận kết cấu dẫn đén gẫy, vỡ, tai móc   treo bị bật ra khỏi cấu kiện ­ Giữa người vận hành và người móc cẩu khơng có quy định về  đánh tín   hiệu ­ Khơng tìm hiểu và nắm rõ nội dung cơng việc 1.5. Cac biên phap khăc phuc ́ ̣ ́ ́ ̣ 1.5.1. Biện pháp kỹ thuật ­ Các máy trục dùng để  cẩu lắp phải đáp  ứng các thông số  yêu cầu lắp  ghép các cấu kiện về trọng lượng, kích thước (dài, rộng, cao), vị trí lắp đặt trên  cơng trường (cao trình mốc đặt và khoảng cách từ  vị  trí lắp đặt của cấu kiện  đến máy trục). Trong mọi trường hợp, khơng được cẩu lắp cấu kiện có trọng  lượng lớn hơn trọng tải của máy trục   tầm với tương  ứng. Khơng được cẩu   các cấu kiện bị vùi lấp dưới đất hoặc bị  vật khác đè lên. Khơng được cẩu cấu   kiện đặt ngồi tầm với lớn nhất để  tránh phải cẩu với, cẩu kéo lê cấu kiện  hoặc cơng nhân phải kéo đẩy cấu kiện khi cịn treo lơ lửng trên khơng.  ­ Trước khi sử  dụng máy phải kiểm tra, phát hiện và sửa chữa các hư  hỏng ­ Nơi làm việc phải có đủ ánh sáng, khi làm việc ban đêm phải có đủ ánh  sáng và thiết bị chiếu sáng ­ Khi có gió, mưa to phải ngừng làm việc đưa máy trục về vị trí an tồn ­ Đặt máy trên nền đất cứng, khi đặt máy trên nền đất mượn thì phải kê  chân chống lên các tấm kê đủ lớn đảm bảo độ ổn định của máy khi làm việc 1.5.2. Biện pháp tổ chức quản lý Để đề phịng tai nạn trong sử dụng cần trục, những biện pháp cơ bản về  kỹ  thuật an tồn phải được nghiên cứu, đề  xuất và những thành viên trong đội  lắp ghép phải nắm vững và thực hiện đúng ­ Loại máy trục sử dụng ­ Vị trí và phương pháp xếp đặt các cấu kiện trên mặt bằng cẩu lắp ­ Cách bố trí và khu vực hoạt động máy trục cẩu lắp ­ Các dụng cụ phụ tùng và phương pháp treo buộc các cấu kiện.  ­ Trình tự lắp ghép các cấu kiện ­ Bố trí phương tiện làm việc 2. Trách nhiệm của người vận hành cần trục                   2.1. Trách nhiệm của người vận hành cần trục khi làm việc 2.1.1. Cơng nhân điều khiển thiết bị nâng cần phải biết  53 ­ Biết cấu tạo và cơng dụng của tất cả  các bộ  phận cơ  cấu của thiết bị  nâng mình điều khiển   ­ Biết điều khiển tất cả các cơ cấu.    ­ Biết các loại dầu mỡ  và cách tra dầu mỡ  cho các chi tiết của thiết bị  nâng.    ­ Biết tiêu chuẩn loại bỏ cáp và biết xác định chất lượng sự phù hợp của  cáp.    ­ Biết cách móc tải an tồn.  ­ Biết trọng tải của thiết bị mình phục vụ   ­ Biết ước tính trọng lượng của tải.  ­ Nắm được nội dung tài liệu hưỡng dẫn về vận hành bảo dưỡng và điều  khiển thiết bị nâng.    ­ Biết kiểm tra hoạt động của các cơ cấu và thiết bị an tồn.  ­ Biết kiểm tra hoạt động của phanh và cách điều chỉnh phanh.  ­ Biết khái niệm về độ ổn định và các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định   của thiết bị nâng ­ Cơng nhân điều khiển cần trục ơ tơ, cần trục bánh hơi, cần trục bánh  xích và cần trục đường sắt phải biết luật giao thơng.  ­ Biết tín hiệu trao đổi với cơng nhân móc tải ­ Biết xác định vùng nguy hiểm của thiết bị nâng.  ­ Biết cách xử lý các sự cố hay xảy ra 2.1.2. Cấm thợ điều khiển khơng được  ­ Lên xuống thiết bị nâng khi thiết bị đang di chuyển.  ­ Đứng trong bán kính quay của phần quay của các loại cần trục.  ­ Nâng tải trọng trong tình trạng khơng ổn định hoặc chỉ móc lên một bên   của móc kép.  ­ Nâng, hạ và di chuyển tải khi có người đứng trên tải.  ­ Nâng tải bị vùi dưới đất, bị các vật khác đè lên, bị liên kết bằng bu lơng  với các vật khác hoặc bị liên kết với bê tơng.  ­ Kéo lê tải trên đất, sàn hoặc đường ray bằng móc của máy trục khi cáp   nâng tải xiên. Dịch chuyển các loại toa tầu hoả  hoặc toa gng bằng móc mà  khơng có bộ phận hướng dẫn đảm bảo cho cáp nâng tải ở vị trí thẳng đứng.  ­ Dùng máy trục lấy cáp hoặc xích buộc tải đang bị tải đè lên.  ­ Kéo tải khi nâng hạ và di chuyển  ­ Xoay và điều chỉnh tải dài, cồng kềnh khi nâng chuyển và hạ  tải mà  khơng dùng các dụng cụ chun dùng tương ứng.  54 ­ Đứng lên tải để  cân bằng khi nâng hạ  và di chuyển hoặc chửa sữa lại   dây buộc khi tải đang treo.  ­ Đưa tải qua lối cửa sổ hoặc ban cơng khi khơng có sàn nhận tải.  ­ Bốc xếp lên ơ tơ khi trong buồng lái ơ tơ đang có người.  ­ Dùng cơng tắc hạn chế hành trình để thay bộ phận ngắt tự động các cơ  cấu trừ trường hợp lúc cầu trục đi tới sàn đỡ ­ Làm việc khi thiết bị an tồn và phanh hỏng.  ­ Cho các cơ cấu cục máy trục hoạt  động  khi  có người trên  máy  trục   nhưng  ngồi buồng điều khiển (trên hành lang, buồng máy, cần, đối trọng…)  Quy định này khơng áp dụng đối với những người kiểm tra và điều chỉnh   các cơ cấu và thiết bị điện, trong trường hợp này việc mở và ngắt cơ cấu phải   theo tín hiệu cuả người kiểm tra điều chỉnh.  2.1.3. Khi sử dụng thiết bị nâng cần đảm bảo các u cầu sau ­   Khơng     để   người   khơng   có   trách   nhiệm     vào   khu   vực   nâng,  chuyển và hạ tải, có lối đi lên cần trục và cần trục cơng xơn di động.  ­ Phải ngắt cầu dao dẫn điện vào thiết bị nâng hoặc tắt máy (đối với dẫn   khác dẫn động điện) khi phải xem sét, kiểm tra, sửa chữa và điều chỉnh các cơ  cấu thiết bị điện hoặc khi xem xét sửa chữa kết cấu kim loại ­ Phải dùng dây tương ứng với trọng lượng của tải, phù hợp với số nhánh  và góc nghiêng giữa các nhánh, phải chọn các dây sao cho gốc giữa các nhánh   dây khơng vượt q 900.  ­ Nâng chuyển vật liệu cực nhỏ  phải dùng bao bị chun dùng loại trừ  được khả  năng rơi từng cục một, nâng chuyển gạch bằng tấm bẳng khơng có   bao che chỉ được phép bốc xếp lên ơ tơ và khi khơng có người ở trong vùng nguy  hiểm.  ­ Trước khi nâng chuyển tải phải nhấc thử lên độ  cao 0,2÷0,3m để kiểm  tra dây và kiểm tra phanh.  ­ Khi nâng chuyển tải và hạ tải gần cơng trình thiết bị và chướng ngại vật  khác cấm để  người (kể  cả  cơng nhân móc tải) đứng giữa tải và các chướng  ngại vật nói trên. Cấm để tải và cần ở phía trên đầu người trong suốt q trình   nâng hạ và di chuyển tải.  ­ Khi di chuyển theo chiều ngang phải nâng tải hoặc bộ phận mang tải lên  cao cách chướng ngại vật một khoảng cách ít nhất là 0,5m ­ Những cần trục mà nhà máy chế  tạo cho phép vừa mang tải vừa di   chuyển lúc di chuyển phải đặt cần dọc theo đường hoặc chỉ  dẫn riêng của nhà  máy chế  tạo không cho phép vừa di chuyển vừa quay cần (trừ cần trục đường  sắt dùng đầu ngoạm làm việc trên đường thẳng) 55 ­ Chỉ  được phép hạ  tải xuống vị  trí đã định nơi loại trừ  được khả  năng   rơi, đổ  hoặc trượt. phải đặt tấm kê dưới các tải sao cho đảm bảo dễ  dàng lấy  cáp hoặc xích buộc từ  dưới tải ra, xếp và dỡ  tải phải tiến hành đồng đều,   khơng được  xếp cao q kích thước quy định, khơng được xếp tải ở lối đi lại ­ Xếp tải lên toa hở, toa sàn và ơ tơ phải đảm bảo việc buộc và tháo tải  thuận lợi an tồn.  ­ Khi xếp dỡ  tải lên các phương tiện vận tải phải đảm bảo sự  cân bằng   của các phương tiện đó ­ Khơng cho phép nâng hoặc hạ tải lên toa xe lửa và ơ tơ khi có người đang   ở trong thùng hoặc toa xe. Quy định này khơng áp dụng cho trường hợp bốc xếp   tải bằng máy trục mang tải bằng móc nếu từ  buồng điều khiển có thể  nhìn rõ  mặt sàn của toa thùng ơ tơ và cơng nhân có thể đứng cách tải đang treo trên móc  một khoảng cách an tồn.  ­ Nếu xếp dỡ  tải bằng máy trục mang tải bằng nam châm điện hoặc đầu  ngoạm khơng cho phép người có mặt ở trên các phương tiện vận tải đang được   xếp hoặc dỡ.  ­ Cấm người   trong vùng hoạt động của máy trục mang tải bằng nam   châm điện hoặc gầu ngoạm.  ­ Cấm dùng gầu ngoạm để nâng người hoặc thực hiện các cơng việc khơng   dùng công dụng của gầu ngoạm.  ­ Sau khi ngừng làm việc hoặc nghỉ  giữa giờ  không được treo tải   trên  cao và phải ngắt cầu dao điện hoặc tắt máy sau khi làm việc cửa buồng điều khiển   của cần trục tháp, cần trục chân đế  cổng trục và cầu bốc xếp phải được khố lại,   đồng thời phải đưa các thiết bị chống tự di chuyển vào trạng thái làm việc 2.2. Trách nhiệm của người vận hành cần trục sau khi ngừng làm việc 2.2.1. Quy định chung  ­ Khi nghỉ việc cũng như lúc chờ đợi, khơng treo tải trọng ở trạng  thái lơ  lửng trên cao ­ Cho bộ  phận chuyển động ngừng làm việc và đưa tay số  về  số  khơng  rồi kiểm tra tình trạng chung của máy trục.  ­ Với các cầu trục, cổng trục…chạy trên ray, phải tiến hành kẹp ray,  chống di chuyển 2.2.2. Sau khi kết thúc cơng việc  ­ Kéo móc lên cao, đưa cầu trục, cổng trục về  vị  trí quy định, kẹp ray  chống di chuyển và ngắt nguồn điện.  56 ­ Đối với xe cẩu hoặc cầu trục tự hành: đưa tay cần chính về vị trí ngừng  hoạt động, đặt tay cần lên giá đỡ, cố định móc với đầu xe theo đúng quy định để  chuẩn bị di chuyển ­ Đối với các cẩu xích, truyền động điện: đưa cơ cấu điều khiển về vị trí  số 0 rồi ngắt điện, khố cầu dao, khố buồng điều khiển.  ­ Trong trường hợp máy trục để ở vị trí khơng được bảo vệ tốt, thì người   lái phải tìm mọi biện pháp để  khơng cho những người khơng có nhiệm vụ  trèo   lên cẩu hoặc xâm hại đến cẩu.  ­ Khi cần trục tháp nghỉ làm việc, chờ thay ca mới, người lái phải căn cứ  vào hướng gió để  cho tay cần theo hướng gió, rồi mới đóng cabin buồng lái đi  xuống và khố, kẹp chân Trong trường hợp có gió lớn, phải nghỉ  làm việc, người lái phải hạ  tay  cần xuống dọc theo thân tháp và triển khai đúng theo những quy định khi phịng   chống gió lớn và bão ­ Sau khi kết thúc cơng việc, người thợ  điều khiển vận hành máy trục  phải kiểm tra xem xét lại tồn bộ tình trạng chung của máy trục và ghi chép đầy   đủ  tình hình làm việc chung của máy trục trong ca mình vận hành vào sổ  nhật  trình giao ca về tình trạng kỹ thuật của máy trục.  3. Những quy tắc an tồn khi vận hành cần trục 3.1. Chuẩn bị vận hành  Trước khi bắt  đầu làm việc, thợ  điều khiển vận hành máy trục buộc  phải: + Chỉnh lại quần áo lao động cho gọn gàng, bỏ áo vào trong quần, cài cúc   ở cổ tay áo. vuốt tóc gọn trong mũ.  + Thợ  điều khiển vận hành máy trục phải biết rõ từng nhiệm vụ  được  giao, đặc điểm của tải trọng, ln theo dõi và hưỡng dẫn về phương pháp buộc,   móc tải trọng cho những người làm cơng tác buộc, móc tải trọng (nhất là loại  tải trọng cồng kềnh, siêu trọng, độc hại và dễ sinh cháy nổ) sau đó kiểm tra lại   tồn bộ dụng cụ, trang bị của cẩu do mình quản lý sử dụng.  + Kiểm tra, xem xét lại máy trục do mình quản lý gồm:  ­ Tình trạng của các mối liên kết kim loại chịu lực.  ­ Kiểm tra tay cần và kết cấu giằng, giữ  tay cần như cáp giằng, giữ  tay   cần, cáp nâng, hạ cần.  ­ Tình trạng cáp tải nâng, hạ móc, sự di chuyển của cáp trên cac puly, các  con lăn khả năng xếp cáp trên tang đầu.  ­ Kiểm tra móc cẩu và các loại cơ giữ nó.  ­ Kiểm tra chân chống cần trục đối với ơ tơ cần trục.  57 ­ Kiểm tra sự  bôi trơn   các te hộp giảm tốc, các bộ  truyền  ổ  trục, bôi  trơn cáp.  ­ Ánh sáng khi làm việc đã đủ chưa.  ­ Kiểm tra tình trạng của cáp chằng buộc.  + Máy trục làm việc nhiều ca phải làm đúng thủ  tục giao nhận ca, cùng   nhau xem xét mọi chi tiết khi giao nhận.  + Khi làm ban đêm, đèn có đủ sáng khơng.  + Trước khi bắt tay vào làm người lái phải làm thử mọi thao tác khơng có   tải để xem xét các cơ cấu: ­ Các cơ cấu thừa hành.  ­ Các phanh ­ Các khí cụ bảo hiểm + Khi có hiện tượng hư  hỏng, người lái cần trục phải ghi biên bản về  tính chất những hư hỏng vào sổ giao nhận ca và tìm biện pháp khắc phục.  + Trong trường hợp khơng có khả  năng tự  mình khắc phục hư  hỏng, thì  ngừng làm việc và báo cáo ngay cho người có trách nhiệm về  tình trạng hư  hỏng của cần trục người lái máy trục phải ngừng việc nếu: ­ Phát hiện thấy những chỗ  bị  nứt trong kết cấu kim loại của tay c ần   hoặc bị cong biến dạng dọc theo tay cần và các kết cấu chịu lực ­ Chân chống bị biến dạng, bị hư hỏng hoặc khơng đồng bộ ­ Độ ổn định làm việc khơng tốt ­ Khi phát hiện thấy những chỗ  nứt   các kết cấu treo như  móc, vịng  cặp bị rạn nứt, hoặc bị mịn q 10% kích thứơc ban đầu.  ­ Những điểm, những vị  trí cần phải kẹp chặt đã bị  yếu, bị  lỏng ra, bị  thiếu đệm hãm, chốt chẻ, các chi tiết hãm cơ cấu nâng bị hỏng ­ Những trang thiết bị bảo vệ, bảo hiểm bị hỏng, khơng cịn tác dụng.  ­ Kết cấu, trang bị nâng, đỡ, che giữ cáp điện để trần và các trang bị điện   bị hỏng.  ­ Dầu từ các te của hộp giảm tốc rơi vào puly phanh ­ Các bộ phanh của cơ cấu nâng cần, cơ cấu nâng tải bị thiếu, bị yếu hay  bị biến dạng, bị cong…cần phải sửa chữa lại + Kiểm tra đối trọng tương ứng với sự thay đổi tải trọng nâng, cũng như  sự phù hợp trong khi di chuyển.  Những vật liệu dùng làm đối trọng phải được bảo vệ  tốt sao cho khơng  thể bị rơi.  58 ­ Những tải trọng có kích thứơc nhỏ, hoặc là những vật liệu rời rạc (như  những tấm gang, đá dăm, sỏi…) được phép dùng làm đối trọng và được đặt  trong hộp kín có nắp đậy ­ Khơng được phép dùng vật liệu ngấm nước làm đối trọng (cát,  đất )  + Trước khi làm việc, các cần trục có chân chống phụ, người thợ  điều  khiển vận hành phải ra chân chống phụ  trong các trường hợp mà đường đặc  tính tải đã quy định dưới chân chống phụ  phải kê lót các tấm đế  chắc chắn,   khơng được phép làm tạm bợ. Sao cho cần trục làm việc ổn định trong suốt q   trình làm việc.  Cấm đặt cần trục   trên nền đất mới đắp (đất mượn) mà khơng được   đầm nén, kê lót, cũng như mặt nghiêng của mặt nền có độ  dốc lớn hơn độ  dốc   được phép làm việc 3.2. Điều khiển cần trục 3.2.1. Những quy định chung ­ Trong khi làm việc trên cần trục, người thợ  điều khiển vận hành cần   trục cần tập trung tư tưởng làm trịn trách nhiệm của mình.  ­ Khi có 2 người làm việc chung với nhau (lái chính và lái phụ) bất kể  người lái chính hay lái phụ đều khơng có quyền ra khỏi cần trục (ngay cả trong   thời gian ngắn) mà khơng thơng báo cho nhau ­ Trước khi bắt đầu cho cần trục vào hoạt động (nâng /hạ  cần, nâng/hạ  móc, hoặc quay cần) người lái máy trục phải phát tín hiệu (cịi, chng) báo cho  những người xung quanh biết.  ­ Trước khi di chuyển tải trọng, phải dùng tín hiệu đã quy định để báo cho   mọi ngưịi biết.  ­ Khi khơng có lái chính, người tập sự  khơng được phép điều khiển cần  trục khi ngừng hoạt động của cần trục, người thợ  điều khiển cần trục nhất  thiết phải quay cần về vị trí an tồn và hạ cần đúng vào vị trí của giá đỡ 3.2.2. An tồn khi di chuyển cần trục và hàng hóa ­ Khi di chuyển trên hiện trường bốc xếp, nhất là ở những vị trí hẹp trong  bãi, tốc độ di chuyển của xe cẩu khơng được vượt q 5 km/h ­ Khi cho cần trục ơ tơ, cần trục bánh xích chạy trên đường (kể cả khi có,   cũng như khi khơng có tải trọng) đều phải đặt tay cần dọc theo tim đường.  ­ Khi dùng cần trục để bốc dỡ  hàng hố lên ơ tơ, lên toa tàu, khơng được  phép di chuyển tải trọng ở phía trên buồng lái.  ­ Khi di chuyển tải trọng theo chiều ngang, phải nâng tải trọng lên cao,   cách chướng ngại vật ít nhất là 0,5m.  59 ­ Khi nâng tải trọng lớn, xấp xỉ sức nâng giới hạn ứng với tầm vươn của   tay cần ban đầu nhất thiết phải nâng tải trọng đó lên độ cao 0,2÷0,3 m để kiểm   tra độ ổn định hiệu lực của các phanh  rồi sau đó mới nâng chuyển tải trọng.  ­ Khi phải nâng tải từ dưới ao, hồ, sơng…người lái bước đầu phải hạ  ổ  móc xuống theo xi nhan, rồi xem trên tang tời nếu cịn hơn 1,5 vịng cáp mới  được làm việc.  ­ Khi chuyển tải, theo chiều quay của đài quay cần phải quan sát xem  khoảng cách giữa tải trọng với chướng ngại vật trên đường có đủ  chiều cao  khoảng 0,5m khơng ­ Khi nâng chuyển những tải trọng ở những vị trí hẹp, cần quan sát khơng  để người móc cáp và những người khác đứng xung quanh ­ Chỉ thực hiện việc điều khiển cần trục theo tín hiệu của người móc cáp,  việc trao đổi tín hiệu giữa người móc cáp và người điều khiển máy trục phải   thực hiện đúng theo tín hiệu quy định theo TCVN­4244­86 ­ Khi có tín hiệu dừng, người lái cẩu buộc phải thực hiện ngay lập tức   khơng phụ thuộc người cho tín hiệu là ai.  ­ Khi hạ tải trọng trong những vị trí hẹp, chỉ được cho những người buộc,   móc tải trọng vào làm việc khi tải trọng cịn cách chỗ  đặt nhiều nhất 0,2m, để  họ  điều chỉnh tải trọng vào chỗ  xếp dỡ, lắp đặt, cấm đẩy, xoay tải trọng đang  cịn treo lơ lửng.  ­ Người lái cầu trục buộc phải ngừng làm việc, đặt tay cần vào vị  trí cố  định và phanh nếu: + Phát hiện thấy những hư hỏng + Có mưa to, hoặc sương mù làm giảm tầm nhìn của mình + Có gió to, bão 3.2.3. Những quy định an tồn về móc và dây treo  ­ Khi phải cẩu tải trọng lớn bằng loại móc có 2 mỏ, thì phải móc đều cả  hai đầu dây cáp treo tải vào cả 2 mỏ ­ Khơng được dùng dây cáp có cấu tạo hoặc có đường kính khác nhau để  buộc móc cùng một tải trọng.  ­ Phải chọn chiều dài dây cáp treo, để móc vào tải trọng góc xiên của dây  treo đảm bảo theo quy định sau: + Nếu buộc 2 dây cáp treo xiện, thì góc hợp bởi 2 dây cáp này khơng được  lớn hơn 900 + Nếu buộc từ 3 dây cáp treo trở lên thì góc hợp bởi mỗi dây cáp treo này  với đường thẳng đứng khơng được lớn hơn 450 60 + Nếu chỉ  buộc 1 dây phải buộc vào khoảng 2/3 phía trên trọng tâm của  tải trọng + Nếu chiều cao nâng bị giới hạn, thì được phép tăng độ  lớn của các góc  đó, nhưng phải có biện pháp khơng để dây buộc, dây treo trượt trên tải trọng và  tuột ra ngồi móc chỗ tải trọng có cạnh sắc tỳ vào dây phải buộc được đệm để  dây cáp khơng bị hỏng ­ An tồn khi sử dụng móc treo + Để  tránh cho các dây cáp treo vật khong tự tuột ra khỏi móc treo trong  q trình làm việc, móc treo phải có chi tiết chận cáp ở miệng móc.  + Mỗi móc treo sau khi chế tạo song phải đựoc thử  tải tĩnh với tải trọng   vượt 25% so với tải trọng dang nghĩa của móc treo trong 10 phút.  + Các loại các treo đã được tiêu chuẩn hố. Vì vậy đối với móc tiêu chuẩn  chỉ cần chọn trong bảng tiêu chuẩn theo tải trọng nâng và điều kiện làm việc.   + Vật nâng được treo lên móc bằng các dây treo. Khi đem sử  dụng, dây  treo phải đem thử tải đúng quy định trong quy phạm ghi rõ ngày tháng thử tải và  lần thử tải tiếp theo, thường xun kiểm tra bảo dưỡng 3.2.4. Những quy định an tồn về điện  ­ Những cầu trục có đường dây dẫn điện trần (bằng dây hay bằng thép  hình) đặt ở phạm vi hoạt động của cầu trục mà buồng điều khiển gắn liền vào   khung cầu trục và cửa lại mở về phía có thể đi tới đường dây điện đó, thì phải   đặt cơng tắc ngắt điện tự động ngay ở cửa ra vào buồng điều khiển để  khi mở  cửa, tồn bộ điện của cầu trục đều bị ngắt.  ­ Buồng điều khiển cầu trục phải đặt về  phía khơng có đường dây dẫn   trần ­ Phải trang bị đủ ánh sáng ở nơi điều khiển, ở trên đường di chuyển cầu  trục và di chuyển tải trọng, vị  trí  đặt đèn chiếu sáng  khơng được làm chói mắt  cơng nhân  làm việc. Độ  chiếu sáng cần thiết lúc làm việc là 10÷15lux khơng   nên nhỏ hơn.  ­ Sự  di chuyển của xe cẩu bên dưới đường dây tải điện trong khoảng  cách được phép theo chiều thẳng đứng giữa điểm trên cùng của xe cẩu và điểm  thấp nhất của đường dây điện khơng nhỏ hơn khoảng cách chỉ dẫn sau đây: Điện    đường  dây   tải   điện  KV  Khoảng cách theo đường thẳng  đứng, mét 1÷20 35÷110 61 154÷22 350 500 ­ Các máy trục khác trong khi làm việc và di chuyển, khoảng cách từ  bất   kỳ điểm nào của máy trục tới đường dây dẫn điện cũng phải lớn hơn: + 2m đối với điện thế đường dây dưới 10KV + 4m đối với điện thế đường dây dưới 35÷110KV + 5m đối với điện thế đường dây dưới 220KV 3.2.5. Những ngun tắc sửa chữa thay thế tại chỗ  ­ Cấm mọi cơng việc sửa chữa, điều chỉnh trong khi máy trục đang hoạt  động, việc sửa chữa chỉ được tiến hành khi máy trục khơng hoạt động.  ­ Khi cần phải sửa chữa tại chỗ cần lưu ý: + Để máy trục chỗ ít người qua lại, nếu cần thay thế, sửa chữa bộ phận    trên tay cần, thì phải hạ  cần xuống thấp trong trường hợp khơng hạ  cần  xuống được thì phải có biện pháp an tồn cho người làm việc trên cao + Nếu thay thế, sửa chữa các trang thiết bị  điện, phải ngắt cầu dao trực   tiếp đưa điện vào máy, tháo cầu chì và treo biển “cấm đóng cầu dao, có người   đang sửa chữa” + Nếu cần chạy thử trong lúc thay thế, sửa chữa thì chỉ có người chỉ huy  việc thay thế, sửa chữa mới được ra lệnh đóng và ngắt cầu dao + Nếu cần dùng ánh sáng di động để  sửa chữa, hoặc kiểm tra, thay thế,   sửa chữa phải được ngăn cách và treo biển báo, biển cấm…để  cơng nhân điều  khiển máy trục lân cận được biết 3.3. Những quy định khác cần lưu ý về  kỹ  thuật an tồn khi điều khiển   vận hành máy trục 3.3.1. Những quy định chung  * Khơng được phép ­ Nâng những tải trọng lớn hơn tải trọng nâng của cần trục, nhưng tải  trọng khơng rõ trọng lượng, những tải có một phần bị  chơn vùi trong đất, nâng  tải trọng khi cáp nâng bị nghiêng (kéo lê tải trọng) cho tải trọng rơi tự do xuống   đất.  ­ Nâng tải trọng được chằng buộc khơng đúng kỹ  thuật, khơng dùng cần   trục để nâng và vận chuyển người, khơng vận chuyển tải trọng khi bên dưới có  người, vào ca bin cần trục khi nó đang chạy, khơng được sửa lại cách chằng  buộc và dây trao tải trọng khi tải trọng đang treo trên móc ­ Khơng được xếp tải lên phương tiện vận tải (ơ tơ tải) khi trong cabin   của phương tiện vận tải có người. Khơng được vận hành cần trục khi đã tắt các   thiết bị bảo vệ q tải hoặc thiết bị an tồn đã bị hỏng.  62 ­ Khơng được làm việc gần đường dây tải điện đã bị sự cố hoặc độ võng  của dây qua thấp,khơng đúng quy định, khơng được để  tải trọng   trạng thái  treo khi khơng làm việc, khơng được làm việc khi mặt bằng thi cơng đủ  ánh   sáng, chỉ đựoc phép điều khiển cần trục tự hành đi trên đường khi người lái có  đầy đủ bằng lái xe theo đúng quy định của luật giao thơng đường bộ.  3.3.2. Các điểm lưu ý khác Người thợ  điều khiển vận hành máy trục cần dừng ngay cần trục khi:   nhận được các hiệu lệnh khơng đúng với các quy định của kỹ thuật an tồn, khi   mặt nền (đứng) của cần trục có biểu hiện lún, kết cấu thép bị biến dạng và các  biểu hiện hỏng hóc khác của các cơ  cấu, của cáp thép, của cơ  cấu an tồn và  của cáp điện.  4. NHỮNG SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHI SỬ  DỤNG CẦN TRỤC Một số hậu quả có thể xảy ra do vi phạm vào điều kiện an tồn lao động  khi cần trục làm việc và những biện pháp phịng ngừa Hậu     có  Ngun nhân vi phạm Những biện pháp và cách phịng ngừa thể  xảy ra do  vi phạm ­ Đổ cần trục ­   Nền   đặt   xe   khơng  ­ Làm nền có độ  nghiêng khơng q  được chuẩn bị 30  nền  đầm chặt hoặc  đặt các tấm  kê, đặt các tấm lót dưới chân chống ­ Vượt quá sức nâng  ­ Trang bị  bộ  giới hạn sức nâng tải  tải   cần   trục   đối   với  kiểm tra khối lượng của tải tờng   tầm   vươn   xác  định của móc ­ Tốc độ gió quá cao ­ Hạ cần và đặt theo hướng gió ­ Vượt quá tốc độ  ­ Kiểm tra các cơ  cấu công tác, của  cần trục, kiểm tra tốc độ  được phép    chuyển   động   Để   làm   việc   khi  khám xét kỹ thuật cần trục. Kiểm tra     hoạt   động   tốt         cấu,  phanh         phận   điều   khiển  khi chăm sóc kỹ thuật hàng ngày ­   Ban   đêm     chiếu  ­ Sắp đặt các đèn cho đủ  độ  sáng rõ  sáng   khơng   đủ   cho  trên diện tích cơng tác 63 ­   Xuất   hiện    hỏng  hóc   trước   lúc  công tác ­ Bị điện giật ­   Bị   thương    công   cụ  mang   tải   và  tải     chuyển  chỗ.  vùng làm việc ­ Do các thiết bị  báo  không đúng  ­ Sử dụng cần trục ở  chế   độ       so  với chỉ  dẫn trong hồ  sơ máy.  ­ Kết hợp khơng suy  tính các chuyển động  để làm việc (thao tác) ­   Dừng     dầu  mỡ, nhiên liệu không  đúng loại, lẫn lộn ­   Không   tuân   theo  biểu   đồ   sửa   chữa  theo kế  hoạch phòng  ngừa trước.  ­   Làm   việc   gần  đường   dây   điện  khơng   có   dầy   dép,  gần q khoảng cách  quy định giữa đường  dây và cần trục ­   Hỏng   hóc   tín   hiệu  âm       làm  việc báo tín hiệu chỉ  huy khơng đúng ­ Dùng những thiết bị  mang   tải     loại   bỏ  hoặc đã bị mịn ­   Di   lệch     ngồi  đường hoạt động bỏ  công   việc   sửa   chữa  theo   kế   hoạch   định  kỳ ­   Không   có   tín   hiệu  báo   trước     hoạt  ­ Kiểm tra kiến thức của công nhân  mắc cáp và sự chứng nhận của họ ­ Kiểm tra định kỳ  sử  dụng về  thời  gian và sức nâng ­ Nghiên cứu kỹ  lưỡng cấu tạo của  cần   trục   và  tính   chất  cơng   việc   để  kết hợp cho đúng ­ Bảo quản dầu mỡ  nhiên liệu trong  những thùng chứa  đựng có nhãn đề  chủng loại ­   Thảo   biểu   đồ   sửa   chữa   theo   kế  hoạch, phòng ngừa trước và kiểm tra  việc thực hiện ­   Tuân   theo     khoảng   cách   cho  phép   từ   đường   dây   điện   đến   cần  trục ­ Kiểm tra định kỳ  tín hiệu, khử  bỏ    hư   hỏng         làm   việc  của nó ­ Kiểm tra kiến thức của cơng nhân  móc buộc cáp và sự chứng nhận họ ­ Khám xét kỹ thuật định kỳ các thiết  bị mang tải ­ Thực hiện các cơng việc phù hợp  với kế hoạch sửa chữa định kỳ  kiểm  64 động ­   Công   nhân  bị cần trục xô  húc   phải   bị  thương   bởi    phần  quay của cần  trục tra   thiết   bị   tín   hiệu     khử   bỏ   hư  hỏng của nó ­ Vượt qua cự ly nhỏ  ­ Phải phát tín hiệu, cử  thêm người    cho   phép   giữa  làm tín hiệu cần   trục       vật  ­ Trước lúc làm việc phải kiểm tra   cố định khác khoảng cách giữa cần trục và các vật  cố  định khác, phải đảm bảo an tồn  mới cho cần trục làm việc 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Máy trục: Trần Văn Luyện. 2005 Trường Cơng nhân Lilama I, Ninh Bình 2. Máy và thiết bị xây dựng; Nguyễn Văn Hùng Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội 2001 3. Máy xây dựng; Nguyễn Đăng Cường Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội 2004 4. Sửa chữa máy xây dựng; Dương Văn Đức Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội 2004 5. Sử Dụng Ơtơ cần cẩu: Văn Bảo ­ Quang Hùng Nhà xuất bản kỹ thuật cơng nhân 1979 6. Hệ thống thủy lực: Nhà xuất bản giao thơng vận tải 7. Sách hướng dẫn sử dụng một số loại cần trục.  8. Giáo trình kỹ thuật thi cơng: Ths Nguyễn Đức Chương Nhà xuất bản xây dựng 2000 66 67 ... Tính chất: Mơn học? ?Kỹ ? ?thuật? ?thi? ?cơng là mơn học lý thuyết chun mơn  nghề? ?vận? ?hành? ?cầu? ?trục      ­ Ý nghĩa và vai trị của mơn học: Mơn học? ?kỹ ? ?thuật? ?thi? ?cơng có ý nghĩa   thi? ??t thực cung cấp các kiến thức? ?cơ. .. CHƯƠNG 3: CAC LOAI CÂN TRUC VA CACH CHON ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ 35 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT? ?THI? ?CÔNG CÂU LĂP ̉ ́ 49 CHƯƠNG 5. KY THT AN TOAN TRONG? ?THI? ?CƠNG CÂN TRUC ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ 64 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC KỸ THUẬT? ?THI? ?CƠNG Tên mơn học/mơ đun:Lắp dựng cần trục tháp...  bản biện pháp,? ?kỹ ? ?thuật? ?thi? ?cơng cẩu  lắp, các kiến thức về an tồn trong? ?thi? ?cơng cẩu lắp Mục tiêu của mơn học/mơ đun: ­ Về kiến thức: + ? ?Trình? ?bày được cấu tạo, u? ?cầu,  các cơng tác, qui? ?trình? ?thi? ?cơng các 

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN