Giáo trình bảo dưỡng gầm và thiết bị công tác máy lu nhằm trang bị cho người học những kiến thức và những kỹ năng cơ bản để phục vụ cho quá trình vận hành máy trong thi công sau này. Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại của các bộ phận của máy lu. Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các chi tiết của máy lu, từ đó tiến hành được một số những công việc bảo dưỡng thông thường đối với người vận hành máy.
Tuyên bố quyền : Tiliunythucloisỏchgiỏotrỡnh.Chonờncỏcngunthụngtincúth cphộpdựngnguyờnbnhoctrớchdựngchocỏcmcớchv otov thamkho.Mimcớchkhỏccúýlchlchocsdngvimcớchkinh doanhthiulnhmnhsbnghiờmcm Trường Cao đẳng Nghề Cơ giới Ninh Bình sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình Trường Cao đẳng Nghề Cơ giới Ninh Bình cám ơn và hoan nghênh các thơng tin giúp cho việc tu sửa và hồn thiện tốt hơn tài liệu này MÃ SỐ MƠĐUN: MĐ 20 MỤC LỤC Bài 1: Tổng quan về gầm máy lu Tổng quan gầm thiết bị công tác máy lu Những quy định chung bảo dưỡng kỹ thuật máy lu Quy trình bảo dưỡng cấp máy lu Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống truyền lực máy lu .7 1. Ly hợp 2. Hộp số…………………………………………………………………………… 10 3. Trục các đăng…………………………………………………………………… 14 Bộ vi sai…………………………………………………………………………… 15 Bài 3: Bảo dưỡng hệ thống lái máy lu 18 1. Công dụng, phân loại hệ thống lái………………………………………………… 18 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống lái máy lu tĩnh……………………… 18 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống lái máy lu rung…………………… 18 4. Quy trình bảo dưỡng hệ thống lái máy máy lu tĩnh và máy lu rung……………… 20 Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy lu…………………………………………… 21 Cơng dụng, phân loại hệ thống phanh…………………………………………… 21 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh máy lu tĩnh………………… 21 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh máy lu rung………………….23 Quy trình bảo dưỡng thường xuyên hệ thống phanh máy lu………………….24 Quy trình bảo dưỡng định kỳ hệ thống phanh 24 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống di chuyển máy lu 25 1. Công dụng, phân loại hệ thống di chuyển máy lu………………………………… 25 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống di chuyển máy lu tĩnh………………… 25 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống di chuyển máy lu rung………………….26 Quy trình bảo dưỡng hệ thống di chuyển máy lu………………………………….26 Bài 6: Bảo dưỡng thiết bị công tác máy lu…………………………………………27 Công dụng, phân loại thiết bị công tác……………………………………….27 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị công tác máy lu tĩnh………………… 27 3. Cấu tạo và ngun lý làm việc của thiết bị cơng tác máy lu rung………………… 28 4. Quy trình bảo dưỡng máy lu tĩnh và máy lu rung………………………………… 28 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình bảo dưỡng gầm và thiết bị cơng tác máy lu nhằm trang bị cho người học những kiến thức và những kỹ năng cơ bản để phục vụ cho q trình vận hành máy trong thi cơng sau này. Trình bày đầy đủ các u cầu, nhiệm vụ, phân loại của các bộ phận cua máy lu. Trình bày đ ̉ ược cấu tạo và ngun lý hoạt động của các chi tiết của máy lu, từ đó tiến hành được một số những cơng việc bảo dưỡng thơng thường đối với người vận hành máy Trong q trình biên soạn giáo trình, Ban biên soạn đã có gắng tham khảo nhiều tài liệu chun ngành, tạp chí, thiết bị chun dụng trong lĩnh vực, … với mong muốn cập nhật kịp thời tiến bộ khoa học trong lĩnh vực các loại máy thi cơng giới. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, giáo trình khơng tránh khỏi những thiếu sót, chúng tơi rất mong được bạn đọc lượng thứ và đóng góp ý kiến nhận xét để giáo trình ngày càng được hồn thiện hơn Mọi đóng góp xin gửi về : Khoa Máy Thi Cơng – Trường Cao Đẳng nghề Cơ Giới Ninh Bình – Bộ Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Nhóm tác giả Bài 1: Tổng quan về gầm máy lu 1. Tổng quan về gầm và thiết bị cơng tác của máy lu 1.1 Cấu tạo chung máy lu Hình 2.1 Cấu tạo chung máy lu rung 1Hộp số phụ; 2 Hộp số chính;3 Ly hợp chính; 4 Động cơ;5 Bơm thủy lực cụm gây rung; 6 Bầu lọc dầu thủy lực; 7 Bơm thủy lực hệ thống lái;8 Vơ lăng cơ cấu lái; 9 Xi lanh lái; 10 Bánh lu; 11 Khối lệch tâm gây rung;12 Mơ tơ thủy lực dẫn động trục gây rung; 13 Cầu chủ động; 14 Bánh chủ động; 15 Thùng dầu thủy lực; 16 Trục các đăng; 17 Phanh các đăng (hình 6.1) *Ca bin điều khiển được chế tạo bằng thép có dạng hình khối xung quanh được được bố trí các ơ kính rộng thống để tăng khả năng quan sát khi làm việc.ca bin được lắp cố định vào sắt xi máy có nhiệm vụ che kín các cơ cấu điều khiển của máy.ca bin có hai loại. đó là ca bin kín và ca bin hở. Ca bin kín được sử dụng phổ biến thuận lợi cho người vận hành có thể làm việc trong mọi điều kiện thời tiết , khơng bụi có thể thiết kế điều hịa khơng khí Radio,Catset…tuy nhiên chế tạo phức tạp giá thành cao Ca bin kín Ca bin hở Hình 2.2.Ca bin xe 1.2. Sơ đồ cấu tạo và ngun lý hoạt động của hệ thống truyền lực máy lu thi cơng mặt đường Sơ đồ cấu tạo Ngun lý làm việc Động lực của động cơ truyền qua ly hợp đến hộp số, sau đó truyền đến bánh chủ động, đồng thời động lực của động cơ cũng dẫn động bơm dầu thủy lực, dầu từ bơm chính qua bộ phân phối đến mơ tơ rung của cơ cấu rung. Khi người lái tác động vào tay cần điều khiển, van phân phối sẽ mở thơng đường dầu đến mơtơ của cơ cấu rung trống lu, mơtơ quay kéo theo bánh lệch tâm quay làm rung trống lu 2. Những quy định chung về bảo dưỡng kỹ thuật máy lu Để làm tốt cơng tác bảo dưỡng kỹ thuật phải tiến hành trên hai mặt: Kiểm tra kỹ thuật và chăm sóc kỹ thuật cụ thể như sau: + Cơng việc vệ sinh xe, máy + Cơng việc kiểm tra, chăm sóc dầu, mỡ, nước, nhiên liệu + Cơng việc kiểm tra điều chỉnh + Cơng việc kiểm tra xiết chặt + Cơng việc kiểm tra phát hiện những hư hỏng của xe máy để kịp thời sửa chữa khơi phục Chú ý:Trong từng cấp bảo dưỡng có những cấp cơng việc bắt buộc phải làm theo định kỳ, cịn bất thường nếu phát hiện hư hỏng phải sửa chữa ngay, khơng chờ đến kỳ bảo dưỡng quy định mới làm những việc đó Cơng việc bảo dưỡng phải làm đúng thời gian quy định của từng chu kỳ bảo dưỡng và đảm bảo chất lượng kỹ thuật của từng nội dung đã quy định. Ngồi bảo dưỡng ca chu kỳ bảo dưỡng gồm 4 cấp: Bảo dưỡng cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV, và bảo dưỡng cấp IV tăng cường nhằm khơi phục tình trạng máy tồn diện Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật căn cứ vào giờ máy do đồng hồ của máy báo Nếu đồng hồ máy hỏng phải tính theo đồng hồ đeo tay quy ra giờ máy để sắp xếp chu kỳ bảo dưỡng. Nếu điều kiện đặc biệt do u cầu sản xuất thì chỉ được linh động trong phạm vi: Làm sớm 10% hoặc muộn 5% thời gian của chu kỳ Trường hợp ngoại lệ như xe, máy hư hỏng đột xuất hoặc điều kiện làm việc đặc biệt: (làm dưới bùn lầy, lội nước, làm chỗ q nhiều bụi v.v…) thì thời gian và nội dung bảo dưỡng lúc đó có thể thay đổi theo ý kiến cụ thể của phịng quản lý xe máy và thủ trưởng quyết định Cơng việc bảo dưỡng phải tiến hành theo phân cấp hợp lý để đảm bảo chất lượng kỹ thuật, và trách nhiệm. Riêng chủ máy và ca trưởng thì phải tham gia trong mọi cấp bảo dưỡng 3. Quy trình bảo dưỡng các cấp của máy lu Cấp bảo dưỡng Bảo dưỡng ca Chu kỳ Phân cấp Thời gian và địa điểm Sau 1ca (8÷10h) Do chủ máy hoặc 1h nơi máy làm việc ca trưởng với phụ làm việc lái thực hiện.Tổ trưởng kiểm tra Bảo dưỡng cấp Sau 50 ÷ 60h Do chủ máy, ca 1h 30’ nơi máy làm việc trưởng phụ lái máy làm việc làm, tổ trưởng kiểm tra Bảo dưỡng cấp Sau 120÷240h Do chủ máy, ca máy làm việc trưởng và phụ máy làm, tổ trưởng kiểm tra Bảo dưỡng cấp Sau 480÷500h Do chủ máy, ca máy làm việc trưởng và phụ lái , và 1 công nhân sửa chữa bậc 3/7 làm, tổ trưởng kiểm tra Bảo dưỡng cấp Sau 960÷1000h Do tổ bảo dưỡng máy làm việc làm, chủ máy, ca trưởng phụ lái giúp việc.Tổ trưởng bảo dưỡng và chỉ huy đội kiểm tra Bảo dưỡng cấp Cứ kỳ bảo Do đội sửa chữa 4 tăng cường dưỡng cấp 4 thì làm, tổ bảo dưỡng lần tăng tham gia, chủ máy, cường ca trưởng giúp việc 3h cấp 2 lần hai 4h làm nhà xưởng 8h làm trong nhà xưởng 60h làm trong nhà xưởng Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống truyền lực máy lu 1. Ly hợp: 1.1. Công dụng, phân loại ly hợp. 1.1.1. Công dụng. Bộ ly hợp là một cơ cấu của hệ thống truyền máy lu, dùng để truyền mơmen quay từ động cơ đến trục sơ cấp của hộp số, cho phép cắt nhanh động cơ ra khỏi hệ truyền lực và nối chúng một cách êm dịu. Bộ ly hợp như một bộ phận an tồn ngăn ngừa hệ truyền lực khỏi bị q tải, nó có thể cắt sự truyền dẫn khi mơmen truyền tăng q mức quy định 1.1.2. Phân loại * Theo cách truyền mơmen xoắn có thể phân ly hợp ra thành 3 loại sau : ly hợp ma sát, ngun tắc của loại này là dùng lực ma sát phát sinh khi chi tiết tiếp xúc với nhau để truyền mơmen quay của động cơ. Trong loại ly hợp ma sát này có sử dụng loại một đĩa, hai đĩa và nhiều đĩa (bề mặt ma sát là dạng đĩa), loại có lị xo nén biên, loại có lị xo nén trung tâm ly hợp thủy lực : có loại thủy động và loại thủy tĩnh ly hợp điện từ hoạt động theo ngun lý nam châm điện * Theo cơ cấu điều khiển ly hợp có thể phân ra làm 3 loại sau : ly hợp có cơ cấu điều khiển loại cơ học với lị xo trợ lực ly hợp có cơ cấu điều khiển loại cơ học với trợ lực thủy lực ly hợp có cơ cấu điều khiển loại cơ học với trợ lực hơi (khí nén) Hiện nay trên máy lu được sử dụng nhiều hơn cả là ly hợp loại ma sát đĩa (phần chủ động và phần bị động đều là dạng đĩa). Loại này có kết cấu đơn giản, thuận tiện trong q trình sử dụng và sửa chữa, chuyển số êm dịu, mơmen qn tính phần bị động nhỏ, cho phép tăng mơmen truyền từ động cơ bằng việc tăng số lượng đĩa ma sát (sử dụng ly hợp nhiều đĩa) 10 Vi sai dùng bánh răng cơn Vi sai dùng bánh răng trụ Vi sai ma sát 4.2. Cấu tạo và ngun lý làm việc của bộ vi sai Cấu tạo Hình 28.24 Cấu tạo bộ vi sai 1 . Bánh răng hành tinh 2. Trục chữ thập. 5. Bánh răng vành chậu 3. Bánh răng bán trục. 4. Vỏ vi sai Vỏ vi sai gắn được gắn liền với bánh răng vành chậu hoặc bánh răng trụ lớn bằng bulơng hay đinh tán của truyền lực chính và ln có vận tốc góc như nhau Các bánh răng hành tinh có trục gắn lên vỏ vi sai. Số lượng bánh răng hành tinh phụ thuộc độ lớn mơmen xoắn cần truyền. Thường gặp là 2 hoặc 3, hoặc có khi là 4 bánh răng hành tinh. Các bánh răng hành tinh quay tự do quanh trục của nó và ln ăn khớp với các bánh răng bán trục, đồng thời các bánh răng hành tinh cùng quay với vỏ vi sai. Các bánh răng bán trục nối với các bán trục bằng then hoa, bánh răng bán trục quay sẽ làm cho các bánh xe quay theo. Ngun tắc hoạt động; Khi xe chạy thẳng trên đường phẳng, hai bánh xe chủ động chịu lực cản lăn bằng nhau, lực tác dụng lên các bánh răng hành tinh cân bằng từ hai phía, do đó bánh răng hành tinh khơng quay trên trục của nó mà khố cứng hai bánh răng bán trục để kéo hai bánh răng bán trục quay cùng tốc độ với vỏ hộp vi sai, tốc độ hai bánh răng bằng nhau. (Hình 28.25.a) 19 Hình 28.25: Sơ đồ nguyên lý a. Khi xe chạy trên đường thẳng b. Khi xe chạy trên đường vịng 1 Bánh răng bán trục 2 Bán trục 3 Bánh răng hành tinh Khi ơtơ quay vịng (Hình 28.25.b) Giả sử ơtơ đang chuyển động quay vịng sang trái, lúc này tốc độ góc của hai bánh xe là khác nhau. Bánh xe bên phải nằm xa tâm quay vịng nên có tốc độ góc lớn hơn bánh xe bên trái nằm gần tâm quay vịng. Thơng qua bán trục làm hai bánh răng bán trục ở phía trái và phía phải cũng có tốc độ góc khác nhau. Trong trường hợp cụ thể này bánh răng bán trục bên phải quay nhanh hơn bánh răng bán trục bên trái. Lúc này các bánh răng hành tinh vừa quay theo vỏ bộ vi sai vừa quay quanh trục của nó bảo đảm cho hai bánh răng bán trục quay với tốc độ góc khác nhau phù hợp với tốc độ quay khác nhau của các bánh xe chủ động.Tóm lại khi xe chạy trên đường thẳng, các bánh răng quay cùng với vỏ như một khối thống nhất. Cịn khi xe quay vịng, các bánh răng vừa quay cùng vỏ vi sai vừa quay quanh trục của mình, các bánh răng chuyển động tương đối so với vỏ vi sai. Khi xe bị sa lầy, bộ vi sai hoạt động tương tự như khi xe chuyển động trên đường vịng. Bánh xe trên đất khơ sẽ đứng n, bánh xe bị sa lầy quay trượt với tốc độ gấp đơi vỏ vi sai, như vậy khi xe khơng tiến được để thốt khỏi sa lầy. Để cải tiến tình trạng này bằng cách dùng cơ cấu khóa vi sai, dùng bộ vi sai giới hạn trượt hay khơng trượt 4.3. Quy trình bảo dưỡng định kỳ bộ vi sai 4.3.1. Làm sạch vị trí bu lơng châm dầu và mở bu lơng châm dầu. 4.3.2. Làm sạch vị trí bu lơng xả dầu và mở bu lơng xả dầu. 4.3.3. Siết bu lơng xả dầu. 4.3.4. Đổ dầu mới vào cầu sau đó siết bu lơng châm dầu 20 Bài 3: Bảo dưỡng hệ thống lái máy lu 1. Cơng dụng, phân loại hệ thống lái 1.1. Cơng dụng Hệ thống lái có nhiệm vụ thay đổi hướng chuyển động của máy theo ý muốn cangivnhnh 1.2.Phõnloi ưHthnglỏickhớ ưHthnglỏithylc 2.Cutovnguyờnlýlmviccahthnglỏimỏylutnh a.Scuto: 21 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống lái khí Vành tay lái Trục lái Trục vít Cung Đòn quay đứng Thanh kéo dọc Đòn ngang Chốt chuyển hớng 9,12 Tay đòn 10 Thanh kéo ngang 11 Dầm cầu 13 Cam quay 14 Trục bánh vít - Cơ cấu lái gồm có trục vít bánh vít Trục lái (2) đầu lắp với trục vít , đầu lại lắp với vành tay lái (1) Cung đợc chế tạo liền trục (14) Trục vít cung đợc đặt vỏ, thờng gọi hộp tay lái - Dẫn động lái gồm đòn quay đứng (5), kéo dọc (6), kéo ngang (10), hai tay đòn (9,12), Đòn ngang (7) cam quay (13), chốt chuyển hớng bên phải bên trái (8) Hình thang lái hai tay đòn (9,12), kéo ngang (9,12) dầm (11) cầu tạo nên Các kéo, đòn quay đợc lắp với khớp cầu ( khớp Rô tuyn).Vành tay lái có nhiệm vụ tạo mô men quay cần thiết ngời lái tác dụng vào, trục lái truyền mô men quay xuống cấu lái b) Nguyên lý làm việc: - Khi muốn thay đổi hớng chuyển động xe, ngời lái tác dụng lực để quay vành tay lái 22 - Giả sử muốn xe quay vòng sang phải, ngời lái quay vành tay lái theo chiều kim đồng hồ Mômen quay đợc trục lái truyền tới cấu lái làm trục vít quay, bánh vít quay theo đòn quay đứng xoay góc phía sau mặt phẳng thẳng đứng Thanh kéo dọc tác động vào đòn quay ngang làm cam quay bánh xe xoay góc phía phải Qua cấu hình thang lái, bánh xe bên phải xoay phía phải góc định, hớng chuyển động xe quay vòng sang phải Muốn xe chuyển động thẳng, ngời lái cần phải quay vành tay lái theo chiều ngợc lại - Trờng hợp muốn xe quay vòng sang trái, ngời lái tác dụng lực quay vành tay lái theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ Các trình xảy tơng tự nh trờng hợp quay vòng sang phải, nhng với chiều ngợc lại 3.Cutovnguyờnlýlmviccahthnglỏimỏylurung a.Scuto: 23 Cơ cấu lái kiểu trục vít - lăn xylanh lực lắp lề với vỏ cầu Trong xylanh lực cã pÝt t«ng di chun, trơc pÝt t«ng nèi víi đòn kéo ngang cấu hình thang lái Van phân phối kiểu trợt đặt đòn kéo dọc chịu tác động trực tiếp đòn quay đứng Van phân phối có đờng dầu cao áp từ bơm, đờng dầu hồi bình chứa hai đờng dầu tới buồng xylanh b) Nguyên lý làm việc: - Khi xe thẳng, van phân phối vị trí trung gian Dầu cao áp từ bơm đợc đa vào hai buồng xylanh theo đờng dầu hồi thùng chứa - Khi xe quay vòng, đòn quay đứng tác động vào van phân phối Van phân phối điều khiển đa dầu áp lực cao vào buồng bên phải hay buồng bên trái piston để tạo áp suất đẩy piston trợ lực lái Trên sơ đồ trờng hợp quay vòng sang phải Tác dụng trợ lực lái tơng tự trờng hợp trªn 4. Quy trình bảo dưỡng hệ thống lái máy máy lu tĩnh và máy lu rung 4.1. Kiểm tra mức dầu trợ lực lái 4.2. Kiểm tra hành trình tự do vơ lăng lái 4.3. Kiểm tra hành trình tồn phần vành vơ lăng lái 4.4. Kiểm tra khớp rơ tuyn lái. 4.5. Thử hệ thống lái Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy lu 1. Cơng dụng, phân loại hệ thống phanh 1.1. Cơng dụng Hệ thống phanh có nhiệm vụ hãm chuyển động của máy, giúp máy có thể đứng được trên dốc hoặc dừng tại chỗ 1.2. Phân loại 24 Theo kết cấu của cơ cấu phanh + Phanh guốc + Phanh dải + Phanh đĩa Theo cấu tạo phần điều khiển + Hệ thống phanh điều khiển bằng cơ khí + Hệ thống phanh điều khiển bằng cơ học có trợ lực ( hơi hoặc dầu) + Hệ thống phanh điều khiển bằng thủy lực + Hệ thống phanh điều khiển bằng điện từ 2. Cấu tạo và ngun lý làm việc của hệ thống phanh máy lu tĩnh 2.1. Sơ đồ cấu tạo CÊu t¹o cđa hƯ thống phanh dầu gồm hai phận chính: Dẫn động phanh cấu hÃm Dẫn động phanh gồm có bàn đạp phanh , xylanh chính, ty đẩy, ống dẫn dầu xylanh làm việc bánh xe Cơ cấu phanh gồm : Hai má phanh, lò xo hồi vị tang trống 25 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống phanh dầu Bàn đạp phanh Xylanh Bình chứa dầu Cơ cấu phanh Xylanh bánh xe Đờng dẫn dầu Lò xo 2.2.Nguyờnlýlmvic hệ thống phanh dầu, lực tác dụng từ bàn đạp phanh đợc truyền đến cấu hÃm phanh thông qua chất lỏng (dầu phanh) đờng ống - Khi ngời lái tác dụng vào bàn đạp phanh, piston xylanh dịch chuyển nên dầu bị ép sinh áp suất cao thông qua đờng ống dẫn đến xylanh bánh xe tác dụng lên hai bề mặt piston xylanh bánh xe, piston dịch chuyển xa đẩy má phanh áp sát vào tang trống Quá trình phanh bắt đầu - Khi nhả bàn đạp phanh, piston xylanh không lực tác dụng nên áp suất dầu đờng ống giảm xuống Lò xo cấu phanh kéo hai má phanh tách khỏi tang trống để kết thúc trình phanh Dầu xylanh bánh xe theo đờng ống để trở xylanh 3.Cutovnguyờnlýlmviccahthngphanhmỏylurung 26 1-máy nén khí; 2-van điều áp; 3- đồng hồ áp suất; 4- chân phanh; 5- lò xo hồi vị chân phanh; 6- tay phanh; 7- tổng van phanh; 8- đầu nối; 9- má phanh; 10- bầu phanh; 11- bình chứa khí nén; 12- van an toàn; 13- nút xả khí; 14- cam phanh - Cấu tạo Bầu phanh có màng mỏng vải cao su với đĩa tỳ, cần đẩy hai lò xo lắp vỏ nắp bắt với hai bulông Cơ cấu hÃm phanh gồm tang trống, đào, guốc phanh lò xo hồi vị Tang trống bắt với moayơ bánh xe, hai guốc phanh có má phanh lắp mâm phanh chốt lệch tâm Lò xo hồi vị kéo hai đầu guốc phanh tỳ vào đào Má phanh lắp chặt với guốc phanh đinh tán - Nguyên tắc hoạt động Khi đạp bàn đạp phanh, không khí nén từ bình chứa qua van phân phối vào bầu phanh ép màng dịch chuyển Cần đẩy dịch chuyển làm xoay trục đào, đào ép guốc phanh dịch chuyển hai phía cho má phanh ép chặt vào tang trống tạo hiệu phanh xe 27 Khi nhả bàn đạp phanh, không khí nén từ buồng qua van phân phối thoát Lò xo ép màng vị trí ban đầu đồng thời cần kéo trục đào quay vị trí ban đầu Lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh tách khỏi bề mặt tang trống, tang trống phanh moayơ bánh xe quay tự Với kết cấu guốc phanh lắp đặt nh trên, phanh guốc phanh trớc xảy tợng tự xiết nên lực phanh má phanh trớc lớn lực phanh má phanh sau Để hai má phanh mòn đều, má phanh trớc đợc làm dài má phanh sau Hiệu làm việc cấu hÃm phanh phụ thuộc nhiều vào khe hở má phanh tang trống Khe hở bên dới đợc điều chỉnh chốt lệch tâm, bên điều khiển cấu trục vít - bánh vít Khi xoay trục vít làm cho bánh vít, trục vít đào xoay Góc đặt ban đầu đào xác lập khe hở má phanh tang trống phía Trục vít đợc định vị lò xo viên bi 4.Quytrỡnhbodngthngxuyờnhthngphanhcamỏylu 4.1.Kimtramcduphanh 4.2.Kimtrahnhtrỡnhtdobnpphanh 4.3.Kimtrahnhtrỡnhtonphnbnpphanh 4.4.Thhthngphanh 5.Quytrỡnhbodngnhkhthngphanh 5.1. Làm sạch vị trí vít xả gió tại xi lanh chính và mở vít xả gió tại xi lanh chính. 5.2. Siết vít xả gió xi lanh chính 5.3. Làm sạch vít xả gió tại xi lanh bánh xe 5.2. Đổ dầu mới vào bình chứa sau đó xả gió hệ thống. 5.3. Thử hệ thống phanh 28 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống di chuyển máy lu 1. Cơng dụng, phân loại hệ thống di chuyển máy lu 1.1. Cơng dụng. Hệ thống di chuyển có nhiệm vụ biến chuyển động quay của bánh chủ động thành lực đẩy giúp cho máy di chuyển 1.2. Phân loại Hệ thống di chuyển bánh sắt Hệ thống di chuyển bánh lốp 2. Cấu tạo và ngun lý làm việc hệ thống di chuyển máy lu tĩnh Cấu tạo: hệ thống di chuyển máy lu tĩnh thi cơng nền thơng thường có ba bánh sắt, trong đó hai bánh chủ động và một bánh lớn bị động. Bánh thép được đúc bằng thép sau đó được hàn lại với nhau 29 Nguyên lý làm việc: hai bánh chủ động được dẫn động từ hệ thống truyền lực, khi bánh chủ động quay tạo ra tương tác với mặt đường, lực bám của mặt đường tác động và bánh chính là lực đẩy giúp máy di chuyển. Bánh bị động quay là do lực đẩy của bánh chủ động truyền đến thong qua khung máy. 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống di chuyển máy lu rung Sơ đồ cấu tạo 30 Hình.4.1. Hệ thống di chuyển máy lu Ngun lý làm việc Khi người lái di chuyển cần di chuyển các cần này dùng cho 2 bên trái và phải đối lập của máy. Nếu đẩy cần về phía trước ly hợp di chuyển được nối với hộp số nên động lực của động cơ được truyền đến trục của bánh sao chủ động làm máy di chuyển. Muốn máy rẽ trái hoặc rẽ phải thì kéo cần lái bên trái hoặc bên phải vào lịng, động lực của động cơ bị cắt làm máy rẽ trái hoặc rẽ phải 4. Quy trình bảo dưỡng hệ thống di chuyển máy lu 4.1. Làm sạch vị trí bu lơng châm dầu và mở bu lơng châm dầu 4.2. Làm sạch vị trí bu lơng xả dầu và mở bu xả dầu. 4.3. Siết bu lơng xả dầu. 4.3. Đổ dầu mới vào thùng chứa sau đó siết bu lơng châm dầu Bài 6: Bảo dưỡng thiết bị cơng tác máy lu 1. Cơng dụng, phân loại của thiết bị cơng tác 1.1. Cơng dụng Tạo trọng lượng lớn để lèn chặt vật liệu xuống nền, tạo mặt phẳng và giàn đều vật liệu, đối với máy lu rung thiết bị cơng tác cịn tạo rung chấn mạnh để đầm chặt vật liệu 1.2. Phân loại Thiết bị cơng tác bánh sắt Thiết bị cơng tác bánh lốp 2. Cấu tạo và ngun lý làm việc của thiết bị cơng tác máy lu tĩnh 31 Cấu tạo: hệ thống di chuyển máy lu tĩnh thi cơng nền thơng thường có ba bánh sắt, trong đó hai bánh chủ động và một bánh lớn bị động. Bánh thép được đúc bằng thép sau đó được hàn lại với nhau Hình 6.1. Thiết bị cơng tác máy lu tĩnh Ngun lý làm việc: hai bánh chủ động được dẫn động từ hệ thống truyền lực, khi bánh chủ động quay tạo ra tương tác với mặt đường, lực bám của mặt đường tác động và bánh chính là lực đẩy giúp máy di chuyển. Bánh bị động quay là do lực đẩy của bánh chủ động truyền đến thong qua khung máy. 3. Cấu tạo và ngun lý làm việc của thiết bị cơng tác máy lu rung Sơ đồ cấu tạo: 32 Hình 6.2. Thiết bị cơng tác máy lu rung 1Bánh lu; 2 Mơ tơ thủy lực dẫn động di chuyển; 3 Trục gây rung; 4 Quả văng gây rung(khối lệch tâm); 5 Mơ tơ thủy lực dẫn động cum gây rung; GMBộ phận đàn hồi( giảm chấn) Cấu tạo: bánh thép được hàn bằng thép tấm, rỗng ở trong. Trong bánh thép bố trí hai khối lượng lệch tâm 7 và 15 để kích rung, hai khối lượng được dẫn động bằng mơ tơ thuỷ lực và được nối với nhau bằng trục các đăng Ngun lý làm việc: khi người lái bật cơng tắc rung, van điện từ tác động để mở đường dầu thuỷ lực đến mơtơ rung, mơ tơ rung quay làm hai khối lượng lệch tâm quay, lực qn tính sinh ra từ hai khối lượng lệch tâm này sẽ tạo ra rung chấn cho bánh cơng tác tác động lên nền đất giúp đầm chặt vật liệu xuống 4. Quy trình bảo dưỡng máy lu tĩnh và máy lu rung 4.1. Kiểm tra bánh thép 4.2. Kiểm tra bánh lốp và áp suất hơi lốp 33 ... 3. Cấu tạo? ?và? ?ngun lý làm việc của? ?thiết? ?bị? ?cơng? ?tác? ?máy? ?lu? ?rung………………… 28 4. Quy? ?trình? ?bảo? ?dưỡng? ?máy? ?lu? ?tĩnh? ?và? ?máy? ?lu? ?rung………………………………… 28 LỜI NĨI ĐẦU Giáo? ?trình? ?bảo? ?dưỡng? ?gầm? ?và? ?thiết? ?bị? ?cơng? ?tác? ?máy? ?lu? ?nhằm trang? ?bị? ?cho người ... Bài 6:? ?Bảo? ?dưỡng? ?thiết? ?bị? ?công? ?tác? ?máy? ?lu? ??………………………………………27 Công dụng, phân loại thiết bị cơng tác? ??…………………………………….27 2. Cấu tạo? ?và? ?ngun lý làm việc của? ?thiết? ?bị? ?cơng? ?tác? ?máy? ?lu? ?tĩnh…………………... 1.2. Phân loại ? ?Thiết? ?bị? ?cơng? ?tác? ?bánh sắt ? ?Thiết? ?bị? ?cơng? ?tác? ?bánh lốp 2. Cấu tạo? ?và? ?ngun lý làm việc của? ?thiết? ?bị? ?cơng? ?tác? ?máy? ?lu? ?tĩnh 31 Cấu tạo: hệ thống di chuyển? ?máy? ?lu? ?tĩnh thi cơng nền thơng thường có ba bánh