Một hệ thống máy tính nối trênmạnggọilàRouterlàm nhiệmvụtìmđườngđitối ưucho cácgóidữliệu, tấtcảcácmáytínhtrênmạngđềuthamdựvàoviệctruyềndữliệu,nhờvậynếu mộtphân mạng bị pháhuỷ các Router
Trang 1Giáo trình đào tạo Quản trị mạng và các thiết bị mạng
PHẦNI KHÁIQUÁTVỀCÔNGNGHỆMẠNG 7
Chương1:Tổngquanvềcôngnghệmạngmáytínhvàmạngcụcbộ 7
Mục1:Mạngmáytính 7
I.Lịchsửmạngmáytính 7
II.Giớithiệumạngmáytính 10
I.1.I.Định nghĩamạngmáytínhvàmụcđíchcủaviệckếtnốimạng 10
I.1.1.Nhucầucủaviệckếtnốimạngmáytính 10
I.1.2.Địnhnghĩamạngmáytính 10
I.2.Đặctrưngkỹthuậtcủamạngmáytính 10
I.2.1.Đườngtruyền 11
I.2.2.Kỹthuậtchuyểnmạch: 11
I.2.3.Kiếntrúcmạng 12
I.2.4.Hệđiềuhànhmạng 12
I.3.Phânloạimạngmáytính 13
I.3.1.Phânloạimạngtheokhoảngcáchđịalý: 13
I.3.3.Phânloạitheokiếntrúcmạngsửdụng 15
I.3.4.Phânloạitheohệđiềuhàngmạng 15
I.4.Giớithiệucácmạngmáytínhthôngdụngnhất 16
I.4.1.Mạngcụcbộ 16
I.4.2.MạngdiệnrộngvớikếtnốiLANTOLAN 16
I.4.3.LiênmạngINTERNET 17
I.4.4.MạngINTRANET 17
II.Mạngcụcbộ,kiếntrúcmạngcụcbộ 17
II.1.Mạngcụcbộ 17
II.2.Kiếntrúcmạngcụcbộ 18
II.2.1.Đồhìnhmạng(NetworkTopology) 18
II.3.Cácphươngpháptruycậpđườngtruyềnvậtlý 21
II.3.1Phươngphápđatruynhậpsửdụngsóngmangcópháthiệnxungđột CSMA/CD(CarrierSenseMultipleAccesswithCollisionDetection) 22
II.3.2.PhươngphápTokenBus 23
II.3.2.PhươngphápTokenRing 25
III.Chuẩnhoámạngmáytính 26
III.1.Vấnđềchuẩnhoámạngvàcáctổchứcchuẩnhoámạng 26
III.2.MôhìnhthamchiếuOSI7lớp 27
a)Lớpvậtlý 28
b)Lớpliênkếtdữliệu 28
c)Lớpmạng 29
d)Lớpchuyểnvận 29
e)Lớpphiên 29
Trang 2f)Lớpthểhiện 30
i t c D ig it al ly si g n e d b yi tc D :C N =i tc ,C = V N ,O =i tc vdc, O U = vdcR eason: Ia eaut horof th is docum ent D at 2004 02 0211: 15: 42+07' 00' Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1 2 Giáo trình đào tạo Quản trị mạng và các thiết bị mạng g)Lớpứngdụng 30
III.3.CácchuẩnkếtnốithôngdụngnhấtIEEE802.XvàISO8802.X 30
Mục2:Cácthiếtbịmạngthôngdụngvàcácchuẩnkếtnốivậtlý 32
I Cácthiếtbịmạngthôngdụng 32
II.1.Cácloạicáptruyền 32
II.1.1.Cápđôidâyxoắn(Twistedpaircable) 32
II.1.2.Cápđồngtrục(Coaxialcable)băngtầncơsở 33
II.1.3.Cápđồngtrụcbăngrộng(BroadbandCoaxialCable) 34
II.1.4.Cápquang 35
II.2.Cácthiếtbịghépnối 36
II.2.1.Card giaotiếpmạng(NetworkInterfaceCardviếttắtlàNIC) 36
II.2.2.Bộchuyểntiếp(REPEATER) 36
II.2.3.Cácbộtậptrung(ConcentratorhayHUB) 36
II.2.4.SwitchingHub(haycòngọitắtlàswitch) 37
II.2.5.Modem 38
II.2.6.Multiplexor-Demultiplexor 38
II.2.7.Router 38
III.3 Mộtsốkiểunốimạngthôngdụngvàcácchuẩn 39
III.3.1.Cácthànhphầnthôngthườngtrênmộtmạngcụcbộgồmcó 39
III.3.2.Kiểu10BASE5: 40
III.3.3.Kiểu10BASE2: 42
III.3.4.Kiểu10BASE-T 44
III.3.5.Kiểu10BASE-F 45
Chương2:GiớithiệugiaothứcTCP/IP 46
I.1.GiaothứcIP 46
I.1.1.HọgiaothứcTCP/IP 46
I.1.2.Chứcnăngchínhcủa-GiaothứcliênmạngIP(v4) 50
Trang 3I.2 ĐịachỉIP 50
I.3 CấutrúcgóidữliệuIP 53
I.4.PhânmảnhvàhợpnhấtcácgóiIP 56
I.5.ĐịnhtuyếnIP 58
I.6.Mộtsốgiaothứcđiềukhiển 60
I.6.1.GiaothứcICMP 60
I.6.2.GiaothứcARPvàgiaothứcRARP 62
I.2.Giaothứclớpchuyểntải(Transport Layer) 65
I.2.1.GiaothứcTCP 65
I.2.2CấutrúcgóidữliệuTCP 65
I.2.3.ThiếtlậpvàkếtthúckếtnốiTCP 67
PHẦNII 70
QUẢNTRỊMẠNG 70
Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1 3 Giáo trình đào tạo Quản trị mạng và các thiết bị mạng Chương3:Tổngquanvềbộđịnhtuyến 72
I.Lýthuyếtvềbộđịnhtuyến 72
I.1.Tổngquanvềbộđịnhtuyến 72
I.2.Cácchứcnăngchínhcủabộđịnhtuyến,thamchiếumôhìnhOSI 73
I.3.Cấuhìnhcơbảnvàchứcnăngcủacácbộphậncủabộđịnhtuyến 75
II.GiớithiệuvềbộđịnhtuyếnCisco 76
II.1.Giới thiệubộđịnhtuyếnCisco 76
II.2.MộtsốtínhnăngưuviệtcủabộđịnhtuyếnCisco 78
II.3.MộtsốbộđịnhtuyếnCiscothôngdụng 78
II.4.CácgiaotiếpcủabộđịnhtuyếnCisco 83
II.5.KiếntrúcmodulecủabộđịnhtuyếnCisco 84
III.Cáchsửdụnglệnhcấuhìnhbộđịnhtuyến 90
III.1.Giới thiệugiaotiếpdònglệnhcủabộđịnhtuyếnCisco 90
III.2.Làmquenvớicácchếđộcấuhình 94
III.3.Làmquenvớicáclệnhcấuhìnhcơbản 99
III.4.Cáchkhắcphụcmộtsốlỗithườnggặp 108
IV.CấuhìnhbộđịnhtuyếnCisco 110
IV.1.Cấuhìnhleased-line 110
IV.2.CấuhìnhX.25&FrameRelay 115
IV.3.CấuhìnhDial-up 134
IV.4.Địnhtuyếntĩnhvàđộng 138
V.BàitậpthựchànhsửdụngbộđịnhtuyếnCisco 146
Chương4:HệthốngtênmiềnDNS 147
Trang 4I.Giớithiệu 148
I.1.LịchsửhìnhthànhcủaDNS 148
II.DNSservervàcấutrúccơsởdữliệutênmiền 150
II.1.Cấutrúccơsởdữliệu 150
II.2.PhânloạiDNSservervàđồngbộdưliệugiữacácDNSserver 155
Truyềnphầnthatđổi(Incrementalzone) 157
III.HoạtđộngcủahệthốngDNS 159
HọatđộngcủaDNS 160
Tựtìmcâutrảlờitruyvấn 161
TruyvấnDNSserver 162
HoạtđộngcủaDNScache 165
IV.CàiđặtDNSServerchoWindow2000 166
V.Càiđặt, cấuhìnhdnschoLinux 175
Hướngdẫnsửdụngnslookup 182
Chương5:DịchvụtruycậptừxavàDịchvụProxy 188
Mục1:Dịchvụtruycậptừxa(RemoteAccess) 188
I.Cáckháiniệmvàcácgiaothức 188
Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1 4 Giáo trình đào tạo Quản trị mạng và các thiết bị mạng I.1.Tổngquanvềdịchvụtruycậptừxa 188
I.2.Kếtnốitruycậptừxavàcácgiaothứcsửdụngtrongtruycậptừxa 189
I.3.Modemvàcácphươngthứckếtnốivậtlý 194
II.Antoàntrongtruycậptừxa 197
II.1.Cácphươngthứcxácthựckếtnối 197
II.2.Cácphươngthứcmãhóadữliệu 200
III.Triểnkhaidịchvụtruycậptừxa 202
III.1.Kếtnốigọivàovàkếtnốigọira 202
III.2.Kếtnốisửdụngđaluồng(Multilink) 203
III.3.Cácchínhsáchthiếtlậpchodịchvụtruynhậptừxa 203
III.4.SửdụngdịchvụgánđịachỉđộngDHCPchotruycậptừxa 205
III.5.SửdụngRadiusserverđểxácthựckếtnốichotruycậptừxa 206
III.6.Mạngriêngảovàkếtnốisửdụngdịchvụtruycậptừxa 208
III.7.SửdụngNetworkandDial-upConnection 211
III.8.Mộtsốvấnđềxửlýsựcốtrongtruycậptừxa 211
IV.Bàitậpthựchành 213
Mục2:DịchvụProxy-GiảiphápchoviệckếtnốimạngdùngriêngraInternet 221
I.Cáckháiniệm 221
I.1.Môhìnhclientservervàmộtsốkhảnăngứngdụng 221
Trang 5I.2.Socket 222
I.3.PhươngthứchoạtđộngvàđặcđiểmcủadịchvụProxy 224
I.4.Cachevàcácphươngthứccache 227
II.Triểnkhaidịchvụproxy 230
II.1.Cácmôhìnhkếtnốimạng 230
II.2.Thiếtlậpchínhsáchtruycậpvàcácquitắc 233
II.3.Proxyclientvàcácphươngthứcnhậnthực 238
II.4.NATvàproxyserver 242
III.CáctínhnăngcủaphầnmềmMicrosoftISAserver2000 245
III.1.Cácphiênbản 245
III.2.Lợiích 246
III.3.Cácchếđộcàiđặt 247
III.4.Cáctínhnăngcủamỗichếđộcàiđặt 248
IV.Bàitậpthựchành 249
Chương6:BảomậthệthốngvàFirewall 261
I.Bảomậthệthống 261
I.1.Cácvấnđềchungvềbảomậthệthốngvàmạng 261
I.1.1.Mộtsốkháiniệmvàlịchsửbảomậthệthống 262
I.1.2.Cáclỗhổngvàphươngthứctấncôngmạngchủyếu 264
I.1.3.Mộtsốđiểmyếucủahệthống 276
Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1 5 Giáo trình đào tạo Quản trị mạng và các thiết bị mạng I.1.4.Cácmứcbảovệantoànmạng 277
I.2.Cácbiệnphápbảovệmạngmáytính 279
I.2.1.Kiểmsoáthệthốngqualogfile 279
I.2.2.Thiếplậpchínhsáchbảomậthệthống 290
II.Tổngquanvềhệthốngfirewall 295
II.1.Giới thiệuvềFirewall 295
II.1.1.KháiniệmFirewall 295
II.1.2.CácchứcnăngcơbảncủaFirewall 295
II.1.3.MôhìnhmạngsửdụngFirewall 296
II.1.4.PhânloạiFirewall 298
II.2.MộtsốphầnmềmFirewallthôngdụng 303
II.2.1.Packetfiltering: 303
II.2.2.Application-proxyfirewall 304
II.3.ThựchànhcàiđặtvàcấuhìnhfirewallCheckPointv4.0forWindows.305 II.3.1.Yêucầuphầncứng: 305
II.3.2.Cácbướcchuẩnbịtrướckhicàiđặt: 306
Trang 6II.3.3.Tiếnhànhcàiđặt: 307
PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ MẠNG
Chương 1: Tổng quan về công nghệ mạng máy tính và mạng cục bộ
Chươngnàycungcấpcác kháiniệm,cáckiến thứccơbảnnhấtvềmạng
máytính và phân loại mạng máy tính.Các nội dunggiới thiệu mang tínhtổng
quan về mạng cục bộ, kiến trúc mạng cục bộ, phương pháp truy cập trong
Trang 7mạngcục bộ vàcác chuẩnvật lý vềcác thiết bịmạng.Đây là nhữngkiến thức
cơbảnrất hữuích dophạm visử dụngcủa mạngcục bộlà đangphổ biến hiện
nay.Hầuhết cáccơ quan, tổchức, côngtycó sửdụngcôngnghệthông tinđều
thiếtlậpmạngcụcbộriêng
Cáckhái niệm, nội dung cơ bản trong chương 1cần phải nắm vữngđối
vớitất cả các học viên vì chúng sẽ được sử dụng nhiều trong các chương tiếp
theo
Mục 1: Mạng máy tính
I Lịch sử mạng máy tính
Internet bắt nguồn từ đề án ARPANET (Advanced Research Project
AgencyNetwork) khởisự trong năm 1969 bởi Bộ Quốcphòng Mỹ (American
Department of Defense) Đề án ARPANET với sự tham gia của một số trung
tâmnghiêncứu,đạihọctạiMỹ(UCLA, Stanford, )nhằmmụcđíchthiếtkếmộtmạngWAN(Wide AreaNetwork)cókhảnăngtựbảotồnchốnglạisựphá
hoại một phân mạng bằng chiến tranh nguyên tử Đề án này dẫn tới sự ra đời
của nghi thức truyền IP (Internet Protocol) Theo nghi thức này, thông tin
truyền sẽ được đóng thành các gói dữ liệu và truyền trên mạng theo nhiều
đường khác nhau từ người gửi tớinơi người nhận Một hệ thống máy tính nối
trênmạnggọilàRouterlàm nhiệmvụtìmđườngđitối ưucho cácgóidữliệu,
tấtcảcácmáytínhtrênmạngđềuthamdựvàoviệctruyềndữliệu,nhờvậynếu
mộtphân mạng bị pháhuỷ các Router cóthể tìm đường khácđể truyền thông
tin tới người nhận Mạng ARPANET được phát triển và sử dụng trước hết
trongcáctrườngđạihọc, cáccơquannhànướcMỹ,tiếptheođó,cáctrungtâm
tínhtoánlớn,cáctrungtâmtruyềnvôtuyếnđiệnvàvệtinhđượcnốivàomạng,
trêncơsởnày,ARPANETđược nốivớikhắpcácvùngtrênthếgiới
Tới năm 1983, trước sự thành công của việc triển khai mạng
Trang 8ARPANET, Bộquốc phòngMỹ táchmột phânmạng giànhriêng cho quânđội
Mỹ(MILNET) Phần còn lại, gọi là NSFnet, được quản lý bởi NSF (National
Science Foundation) NSF dùng 5 siêu máy tính để làm Router cho mạng, và
lập một tổ chức không chính phủ để quản lý mạng,chủ yếu dùng cho đại học
vànghiên cứucơbảntrên toànthế giới.Tớinăm 1987, NSFnetmở cửacho cá
nhânvàcho cáccôngty tưnhân(BITnet), tớinăm1988 siêumạng đượcmang
tênINTERNET
Tuy nhiên cho tới năm 1988, việc sử dụng INTERNET còn hạn chế
trong các dịch vụ truyền mạng (FTP), thư điện tử(E-mail), truy nhập từ
xa(TELNET) không thích ứng với nhu cầu kinh tế và đời sống hàng ngày
INTERNET chủ yếu được dùng trong môi trường nghiên cứu khoa học và
giảng dạy đại học Trong năm 1988, tại trung tâm nghiên cứu nguyên tử của
PhápCERN(Centre Européen deRecherche Nuclaire) ra đờiđề ánMạng nhện
thế giới WWW(World Wide Web) Đề án này, nhằm xây dựng một phương
thức mớisử dụng INTERNET, gọi là phương thức Siêu văn bản (HyperText)
Các tài liệu và hình ảnh được trình bày bằng ngôn ngữ HTML (HyperText
Markup Language) và được phát hành trên INTERNET qua các hệ chủ làm
việc với nghi thức HTTP (HyperText Transport Protocol) Từ năm 1992,
phươngthứclàmviệcnàyđượcđưarathửnghiêmtrênINTERNET.Rấtnhanh
chóng, các công ty tư nhân tìm thấy qua phương thức này cách sử dụng
INTERNETtrong kinhtế vàđời sống.Vốnđầu tưvào INTERNET đượcnhân
lênhàng chục lần Từnăm 1994 INTERNET trở thành siêu mạng kinhdoanh
Sốcác côngty sửdụngINTERNET vàoviệc kinhdoanh vàquảng cáolêngấp
hàng nghìn lần kể từ năm 1995 Doanh số giao dịch thương mại qua mạng
INTERNETlênhàngchụctỉUSDtrongnăm1996
Vớiphương thức siêu văn bản,người sửdụng, quamột phần mềm truy
đọc(Navigator), có thểtìm đọc tấtcả cáctài liệu siêuvăn bảncông bố tạimọi
nơitrênthếgiới(kểcả hìnhảnhvàtiếng nói) Vớicông nghệWWW,chúngta
bước vào giai đoạn mà mọi thông tin có thể có ngay trên bàn làm việc của
mình.Mỗi công ty hoặc người sử dụng, được phân phối một trang cội nguồn
(HomePage)trênhệchủHTTP.Trang cộinguồn, làsiêuvănbảngốc, đểtựdo
cóthể tìm tớitất cả các siêuvăn bản khác màngười sử dụngmuốn phát hành
Trang 9Địa chỉ của trang cội nguồn được tìm thấy từ khắp mọi nơi trên thế giới Vì
vậy, đối với một xí nghiệp, trang cội nguồn trở thành một văn phòng đại diện
điện tử trên INTERNET Từ khắp mọi nơi, khách hàng có thể xem các quảng
cáovàliên hệtrựctiếp vớixínghiệp quacác dòngsiêuliên (HyperLink)trong
siêuvănbản
Tớinăm1994,một điểmyếu của INTERNETlà khôngcó khảnăng lập
trình cục bộ, vì các máy nối vào mạng không đồng bộ và không tương thích
Thiếukhảnăngnày,INTERNETchỉ đượcdùngtrongviệcphát hànhvàtruyền
thôngtinchứkhông dùngđểxử lýthông tinđược.Trong năm1994,hãng máy
tính SUN Corporation công bố một ngôn ngữ mới, gọi là JAVA(cafe), cho
phéplậptrìnhcục bộtrênINTERNET,cácchương trìnhJAVAđược gọithẳng
từ các siêu văn bản qua các siêu liên (Applet) Vào mùa thu năm 1995, ngôn
ngữJAVA chínhthức rađời, đánhdấu mộtbước tiến quantrọng trongviệc sử
dụngINTERNET.Trướchết, một chương trình JAVA, sẽ được chạy trên máy
khách (Workstation) chứ không phải trên máy chủ (server) Điều này cho
phép sử dụng công suất của tất cả các máy khách vào việc xử lý số liệu.
chương trình ghi trên một siêu văn bản trong máy chủ. Việc lập trình trên
INTERNETchophéptruynhậptừmộttrangsiêuvănbảnvàocácchươngtrình
xửlýthôngtin,đặcbiệtlà cácchương trìnhđiềuhànhvà quảnlýthôngtin của
một xí nghiệp.phương thức làm việc này, được gọi là INTRANET Chỉ trong
năm 1995-1996, hàng trăm nghìn dịch vụ phần mềm INTRANET được phát
triển Nhiều hãng máy tính và phần mềm như Microsoft, SUN, IBM, Oracle,
Netscape, đã pháttriển và kinhdoanh hàng loạtphần mềm hệ thốngvà phần
mềmcơbảnđểpháttriểncácứngdụngINTERNET/INTRANET
Trang 10II Giới thiệu mạng máy tính
I.1 I.Định nghĩa mạng máy tính và mục đích của việc kết nối
mạng
I.1.1 Nhu cầu của việc kết nối mạng máy tính
Việc nối máy tính thành mạng từ lâu đã trở thành một nhu cầu kháchquanvì:
-Có rất nhiềucông việc về bảnchất là phân tánhoặc về thôngtin,hoặc về xử
lý hoặc cả hai đòi hỏi có sự kết hợp truyền thông với xử lý hoặc sử dụngphươngtiệntừxa
-Chia sẻ các tàinguyên trên mạngcho nhiều người sửdụng tại một thờiđiểm(ổcứng,máyin,ổCDROM )
-Nhucầuliênlạc,traođổithôngtinnhờphươngtiệnmáytính
- Các ứng dụng phần mềm đòi hòi tại một thời điểm cần có nhiều người sửdụng,truycậpvàocùngmộtcơsởdữliệu
I.1.2 Định nghĩa mạng máy tính
Nói một cách ngắn gọn thì mạng máy tính là tập hợp các máy tính độclập (autonomous)được kết nối với nhau thông qua cácđường truyền vật lývàtuântheocácquyướctruyềnthôngnàođó
Khái niệm máy tính độc lập được hiểu là các máy tính không có máy nào có khả năng khởi động hoặc đình chỉ một máy khác.
Các đường truyền vật lý được hiểu là các môi trường truyền tín hiệu vật lý (có thể là hữu tuyến hoặc vô tuyến).
Các quy ước truyền thông chính là cơ sở để các máy tính có thể "nói chuyện" được với nhau và là một yếu tố quan trọng hàng đầu khi nói về công nghệ mạng máy tính.
I.2 Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính
Mộtmạngmáytínhcócácđặctrưngkỹthuậtcơbảnnhưsau:
Trang 11Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1 10
I.2.1 Đường truyền
Làthành tố quantrọng củamột mạng máy tính,làphương tiện dùng để
truyền các tín hiệu điện tửgiữa các máy tính Các tín hiệu điệu tử đó chính là
các thông tin, dữ liệu được biểu thị dưới dạng các xung nhị phân (ON_OFF),
mọitínhiệutruyềngiữacácmáytínhvớinhauđềuthuộcsóngđiệntừ,tuỳtheo
tầnsốmàtacóthểdùngcácđườngtruyềnvậtlýkhácnhau
Đặc trưng cơ bản của đường truyền là giải thông nó biểu thị khả năng
truyềntảitínhiệucủađườngtruyền
Thôngthuờngngườitahayphânloạiđườngtruyềntheohailoại:
- Đường truyền hữu tuyến (các máy tính được nối với nhau bằng các dây cáp
mạng)
-Đường truyềnvô tuyến: các máy tínhtruyền tín hiệu với nhau thông quacác
sóngvôtuyềnvớicácthiếtbịđiềuchế/giảiđiềuchếớcácđầumút
I.2.2 Kỹ thuật chuyển mạch:
Là đặc trưngkỹ thuật chuyển tín hiệu giữa các nút trong mạng, các nút
mạngcóchứcnănghướngthôngtintớiđíchnàođótrongmạng,hiệntạicó các
kỹthuậtchuyểnmạchnhưsau:
- Kỹ thuật chuyển mạch kênh: Khi có hai thực thể cần truyền thông với nhau
thìgiữachúngsẽthiếtlậpmộtkênhcốđịnhvàduytrìkếtnốiđóchotớikhihai
bênngắtliênlạc.Cácdữliệuchỉtruyềnđitheoconđườngcốđịnhđó
-Kỹ thuật chuyểnmạch thông báo:thông báo là mộtđơn vị dữliệu của người
sửdụng cókhuôndạngđược quyđịnhtrước.Mỗithông báocóchứacác thông
tin điều khiển trong đó chỉ rõ đích cần truyền tới của thông báo Căn cứ vào
thôngtinđiềukhiểnnàymàmỗinúttrunggiancóthểchuyểnthôngbáotớinút
kếtiếptrênconđườngdẫntớiđíchcủathôngbáo
-Kỹthuậtchuyểnmạch gói:ởđâymỗithôngbáođược chiarathành nhiềugói
nhỏhơnđược gọilàcácgóitin(packet)cókhuôndạngquiđịnhtrước.Mỗigói
tin cũng chứa các thông tin điều khiển, trong đó có địa chỉ nguồn (người gửi)
vàđịachỉđích(ngườinhận)củagóitin.Cácgói tincủacùngmộtthôngbáo có
thểđượcgởi điquamạngtớiđíchtheonhiềuconđườngkhácnhau
Trang 12Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1 11
I.2.3 Kiến trúc mạng
Kiến trúc mạng máy tính (network architecture) thể hiện cách nối các
máytínhvớinhauvà tậphợp các quytắc,quyước màtất cảcácthực thểtham
giatruyềnthôngtrênmạngphảituântheođểđảmbảochomạnghoạtđộngtốt
Khinóiđếnkiếntrúccủamạngngười tamuốnnóitớihaivấnđềlàhình
trạngmạng(Networktopology)vàgiaothứcmạng(Networkprotocol)
- NetworkTopology: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học mà
tagọilàtôpôcủamạng
Cáchìnhtrạngmạngcơbảnđólà:hìnhsao,hìnhbus,hìnhvòng
-NetworkProtocol:Tậphợpcácquyướctruyềnthônggiữacácthựcthểtruyền
thôngmàtagọilàgiaothức(haynghithức)củamạng
Cácgiaithứcthườnggặpnhấtlà:TCP/IP,NETBIOS,IPX/SPX,
I.2.4 Hệ điều hành mạng
Hệđiềuhànhmạnglàmộtphầnmềmhệthốngcócácchứcnăngsau:
-Quảnlýtàinguyêncủahệthống,cáctàinguyênnàygồm:
+ Tài nguyên thông tin (về phương diện lưutrữ) hay nói một cách đơn
giản là quản lý tệp Các công việc về lưu trữ tệp, tìm kiếm, xoá, copy, nhóm,
đặtcácthuộctínhđềuthuộcnhómcôngviệcnày
+Tàinguyênthiếtbị.Điềuphốiviệc sửdụngCPU,cácngoạivi đểtối
ưuhoáviệcsửdụng
-Quảnlýngườidùngvàcáccôngviệctrênhệthống
Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng, chương trình ứng dụng
vớithiếtbịcủahệthống
-Cung cấp cáctiện ích choviệc khai tháchệ thống thuậnlợi (vídụ FORMAT
đĩa,saochéptệpvàthưmục,inấnchung )
Trang 13Các hệ điều hành mạng thông dụng nhất hiện nay là: WindowsNT,
Windows9X, Windows 2000, Unix, Novell.
I.3 Phân loại mạng máy tính
Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính
được chọn dùng để làm chỉ tiêu phân loại, thông thường người ta phân loại
mạngtheocáctiêuchínhưsau
-Khoảngcáchđịalýcủamạng
I.3.1 Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý :
Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố phân loại mạng thì ta có mạng
cụcbộ,mạngđôthị,mạngdiệnrộng,mạngtoàncầu
Mạng cục bộ ( LAN - Local Area Network ) :làmạngđượccàiđặttrong
phạmvi tương đối nhỏ hẹpnhư trong mộttoà nhà,một xí nghiệp với khoảng
cáchlớnnhấtgiữacácmáytínhtrênmạngtrongvòngvàikmtrởlại
Mạng đô thị ( MAN - Metropolitan Area Network ) : là mạng được cài
đặttrongphạm vimột đôthị,mộttrungtâm vănhoá xãhội, cóbán kínhtối đa
khoảng100kmtrởlại
Mạng diện rộng ( WAN - Wide Area Network ) : là mạng có diện tích
baophủrộnglớn,phạmvicủamạngcóthểvượtbiêngiớiquốcgiathậmchícả
lụcđịa
Trang 14Mạng toàn cầu ( GAN - Global Area Network ):làmạngcóphạmvitrải
rộngtoàncầu
I.3.2 Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch:
Nếu lấy kỹ thuật chuyển mạch làm yếu tố chính để phân loại sẽ có:
mạngchuyểnmạchkênh,mạng chuyểnmạchthôngbáo vàmạngchuyểnmạch
gói
Mạch chuyển mạch kênh (circuit switched network):Khicó haithựcthể
cầntruyền thông vớinhauthì giữachúng sẽ thiếtlập một kênhcố định vàduy
trì kết nối đó cho tới khi hai bên ngắt liên lạc Các dữ liệu chỉ truyền đi theo
conđườngcốđịnh đó.Nhược điểmcủachuyểnmạchkênh làtiêutốnthờigian
để thiếtlậpkênhtruyềncốđịnhvàhiệusuấtsửdụngmạngkhôngcao
Mạng chuyển mạch thông báo (message switched network): Thông báo
là một đơn vị dữ liệu của người sử dụng có khuôn dạng được quy định trước
Mỗithôngbáocóchứacácthôngtinđiềukhiển trongđóchỉrõđíchcầntruyền
tớicủa thông báo Căn cứvào thông tin điều khiển này màmỗi nút trung gian
có thểchuyển thông báo tớinút kế tiếp trên con đường dẫn tớiđích của thông
báo Như vậy mỗi nút cần phải lưu giữ tạm thời để đọc thông tin điều khiển
trênthôngbáo,nếuthấythôngbáo khônggửichomìnhthìtiếptụcchuyển tiếp
thôngbáođi Tuỳvàođiều kiệncủamạngmà thôngbáocóthểđược chuyểnđi
theonhiềuconđườngkhácnhau
Ưu điểm của phương pháp này là :
- Hiệu suất sử dụng đường truyền cao vì không bị chiếm dụng độc quyền mà
đượcphânchiagiữanhiềuthựcthểtruyềnthông
-Mỗinútmạng cóthểlưutrữthôngtin tạmthờisauđómớichuyểnthôngbáo
đi,dođócóthểđiềuchỉnhđểlàmgiảmtìnhtrạngtắcnghẽntrênmạng
-Có thểđiều khiểnviệc truyềntin bằngcách sắpxếp độưu tiêncho cácthông
báo
- Có thể tăng hiệu suất sử dụng giải thông của mạng bằng cách gắn địa
Trang 15chỉquảng bá (broadcast addressing) để gửi thông báođồng thời tớinhiều
đích
Nhược điểm của phương pháp này là:
- Không hạn chế được kích thước của thông báo dẫn đến phí tổn lưu giữ tạm
thờicaovàảnhhưởngđếnthờigiantrảlờiyêucầucủacáctrạm
Mạng chuyển mạch gói (packet switched network) : ở đây mỗi thông
báo được chia ra thành nhiều gói nhỏ hơn được gọi là các gói tin (packet) có
khuôn dạng qui định trước Mỗi gói tin cũng chứa các thông tin điều khiển,
trongđó cóđịa chỉnguồn(người gửi)và địachỉ đích(người nhận)của góitin
Cácgói tincủa cùng mộtthông báo cóthể được gởiđiqua mạng tớiđíchtheo
nhiềuconđườngkhácnhau
Phương pháp chuyểnmạch thông báo và chuyển mạchgói là gần giống
nhau.Điểmkhác biệtlàcácgóitinđược giớihạnkíchthướctối đasaochocác
nút mạng (cácnút chuyển mạch) có thể xử lý toànbộ gói tin trong bộ nhớ mà
không phải lưu giữ tạm thời trên đĩa Bởi vậy nên mạng chuyển mạch gói
truyềndữliệuhiệuquảhơnsovớimạngchuyểnmạchthôngbáo
Tíchhợphai kỹthuật chuyển mạchkênh vàchuyển mạch góivào trong
mộtmạngthốngnhấtđược mạngtíchhợp sốISDN (IntegatedServicesDigital
Network)
I.3.3 Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng
Kiến trúc của mạng bao gồm hai vấn đề: hình trạng mạng (Network
topology)vàgiaothứcmạng(Networkprotocol)
Hình trạng mạng: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học
màtagọilàtôpôcủamạng
Giao thức mạng: Tập hợp các quy ước truyền thông giữa các thực thể
truyềnthôngmàtagọilàgiaothức(haynghithức)củamạng
Trang 16Khiphânloạitheotopo mạngngườitathường cóphânloại thành:mạng
I.3.4 Phân loại theo hệ điều hàng mạng
Nếu phân loại theo hệ điều hành mạng người ta chia ra theo mô hình
mạng ngang hàng, mạng khách/chủ hoặc phân loại theo tên hệ điều hành mà
mạngsửdụng:WindowsNT,Unix,Novell
I.4 Giới thiệu các mạng máy tính thông dụng nhất
I.4.1 Mạng cục bộ
Mộtmạngcụcbộlàsựkếtnốimộtnhómmáytínhvàcácthiếtbịkếtnối
mạngđược lắp đặt trênmột phạm vịđịa lý giớihạn,thường trong mộttoà nhà
hoặcmộtkhucôngsởnàođó
Mạngcụcbộcócácđặctínhsau:
-Tốcđộtruyềndữliệucao
-Phạmviđịalýgiớihạn
-Sởhữucủamộtcơquan/tổchức
I.4.2 Mạng diện rộng với kết nối LAN TO LAN
Mạng diện rộng bao giờ cũng là sự kết nối của các mạng LAN, mạng diệnrộng có thể trải trên phạm vi một vùng, quốc gia hoặc cả một lục địa thậm chí trên
Trang 17phạm vi toàn cầu.
- Tốc độ truyền dữ liệu không cao
- Phạm vi địa lý không giới hạn
- Thường triển khai dựa vào các công ty truyền thông, bưu điện và dùng các hệ
thống truyền thông này để tạo dựng đường truyền
- Một mạng WAN có thể là sở hữu của một tập đoàn/tổ chức hoặc là mạng kếtnối của nhiều tập đoàn/tỗ chức
WANLinks
Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1
LAN16
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ là sự ra đời của liên mạng INTERNET,
- Là sở hữu chung của toàn nhân loại
- Càng ngày càng phát triển mãnh liệt
Trang 18Thực sự là một mạng INTERNET thu nhỏ vào trong một cơ quan/công ty/tổchức hay một bộ/nghành , giới hạn phạm vi người sử dụng, có sử dụng các côngnghệ kiểm soát truy cập và bảo mật thông tin
Được phát triển từ các mạng LAN, WAN dùng công nghệ INTERNET
II Mạng cục bộ, kiến trúc mạng cục bộ
II.1 Mạng cục bộ
Tên gọi “mạng cục bộ” được xem xét từ quy mô của mạng.Tuy nhiên,
đókhôngphảilàđặctínhduynhấtcủamạngcụcbộnhưngtrênthựctế,quymô
củamạngquyếtđịnh nhiềuđặctính vàcôngnghệcủa mạng.Sau đâylàmộtsố
đặcđiểmcủamạngcụcbộ:
Đặcđiểmcủamạngcụcbộ
-Mạng cục bộcó quy mônhỏ,thường là bán kínhdưới vài km.Đặcđiểm này
chophépkhôngcầndùngcácthiếtbịdẫnđườngvớicácmốiliênhệphứctạp
-Mạng cụcbộthường làsở hữucủa mộttổchức Điềunàydường nhưcó vẻít
quan trọngnhưng trên thựctế đó là điều khá quantrọng để việc quản lý mạng
cóhiệuquả
-Mạngcụcbộ cótốcđộcao vàítlỗi Trên mạngrộngtốcđộ nóichungchỉđạt
vài Kbit/s Còn tốc độ thông thường trên mạng cục bộ là 10, 100 Kb/s và tới
nay với Gigabit Ethernet, tốc độ trên mạng cục bộ có thể đạt 1Gb/s Xác suất
Trang 19Cóhaikiểunốimạngchủyếuđólà:
-Nốikiểuđiểm-điểm(point-to-point)
-Nốikiểuđiểm-nhiềuđiểm(point-to-multipointhaybroadcast)
Theo kiểu điểm - điểm, các đường truyền nối từng cặp nút với nhau và
mỗinút đều cótrách nhiệm lưugiữ tạmthời sauđó chuyển tiếpdữ liệu đicho
tớiđích Do cách làm việc như vậy nên mạng kiểu này còn được gọi là mạng
"lưuvàchuyểntiếp"(storeandforward)
Theo kiểu điểm - nhiều điểm, tất cả các nút phân chia nhau một đường
truyềnvật lýchung Dữliệu gửiđi từmộtnút nàođó sẽđược tiếp nhậnbởi tất
cảcác nútcòn lạitrên mạng,bởi vậycần chỉra địachỉđích củadữ liệuđể căn
cứvàođócácnútkiểmtraxemdữliệuđócóphảigửichomìnhkhông
* Phân biệt kiểu tô pô của mạng cục bộ và kiểu tô pô của mạng rộng.
Tôpôcủamạngrộng thôngthườnglà nóiđếnsựliênkết giữacácmạng
cụcbộthôngquacácbộdẫnđường(router) Đốivớimạng rộngtopocủamạng
là hình trạng hình học của các bộ dẫn đường và các kênh viễn thông còn khi
nói tớitô pô của mạng cục bộ người ta nói đến sự liên kết của chính các máy
tính
a) Mạng hình sao
Mạnghìnhsaocótấtcảcáctrạmđượckếtnốivới mộtthiếtbịtrungtâm
có nhiệm vụ nhậntín hiệu từ các trạm và chuyển đến trạm đích Tuỳ theo yêu
cầu truyền thông trên mạng mà thiết bị trung tâm có thể là bộ chuyển mạch
(switch),bộ chọnđường (router)hoặc làbộ phânkênh(hub) Vai trò củathiết
bị trung tâm này là thực hiện việc thiết lập các liên kết điểm-điểm
(point-to-point)giữacáctrạm
Ưu điểm:
Trang 20Thiếtlậpmạngđơn giản,dễdàngcấuhìnhlạimạng(thêm, bớtcáctrạm
),dễdàngkiểmsoátvàkhắcphụcsựcố,tậndụngđượctốiđatốcđộtruyềncủa
đườngtruyềnvậtlý
Nhược điểm:
Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế
(trongvòng100m,với côngnghệhiệnnay)
Hub
Hình 1.1: Kết nối hình sao
b) Mạng trục tuyến tính (Bus):
Trong mạng trục tất cả các trạm phân chia một đường truyền chung
(bus).Đường truyềnchính đượcgiớihạn hai đầubằng haiđầu nốiđặc biệtgọi
là terminator Mỗi trạm được nối với trục chính qua một đầu nối chữ T
(T-connector)hoặcmộtthiếtbịthuphát(transceiver)
Khimộttrạmtruyềndữliệutínhiệuđượcquảngbátrêncảhaichiềucủa
bus,tức là mọi trạm còn lại đều có thể thu được tín hiệu đó trựctiếp Đối với
các bus một chiều thì tín hiệu chỉ đi về một phía, lúc đó các terminator phải
đượcthiếtkếsaocho cáctínhiệuđóphảiđược dộilạitrênbusđểchocáctrạm
trên mạng đều có thể thu nhận được tín hiệu đó Như vậy với topo mạng trục
dữ liệu được truyền theo các liên kết điểm-đa điểm (point-to-multipoint) hay
quảngbá(broadcast)
Trang 21Hình 1.2 Kết nối kiểu bus
Trên mạng hình vòng tín hiệu được truyền đi trên vòng theo một chiều
duy nhất Mỗi trạm của mạng được nối với vòng qua một bộ chuyển tiếp
(repeater)cónhiệmvụnhậntínhiệurồichuyểntiếpđếntrạmkếtiếptrênvòng
Như vậy tín hiệu được lưu chuyển trên vòng theo một chuỗi liên tiếp các liên
kết điểm-điểm giữa các repeater do đó cần có giao thức điều khiển việc cấp
phátquyềnđượctruyềndữliệutrênvòngmạngchotrạmcónhucầu
Đểtăng độ tin cậycủa mạng ta cóthể lắp đặt thêmcác vòng dựphòng,
nếuvòngchínhcósựcốthìvòngphụsẽđượcsửdụng
Mạng hình vòng có ưu nhược điểm tương tự mạng hình sao, tuy nhiên
mạng hình vòng đòi hỏi giao thức truy nhập mạng phức tạp hơn mạng hình
sao.
d) Kết nối hỗn hợp
Là sự phối hợp các kiểu kết nối khác nhau, ví du hình cây là cấu trúc
Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1
Trang 22phân tầng của kiểu hình sao hay các HUB có thể được nối với nhau theo kiểu
buscòntừcácHUBnốivớicácmáytheohìnhsao
HUB
Hub
Hub
Bộchuyểnđổicáp
II.3 Các phương pháp truy cập đường truyền vật lý
Trong mạng cục bộ, tất cả các trạm kết nối trực tiếp vào đường truyền
Hình 1.4 Một kết nối hỗn hợp
chung.Vìvậytínhiệutừmộttrạmđưalênđườngtruyềnsẽđượccáctrạmkhác
“nghe thấy” Một vấn đề khác là, nếu nhiều trạm cùng gửi tín hiệu lên đường
truyềnđồng thời thìtín hiệu sẽ chồnglên nhau vàbị hỏng.Vì vậy cần phảicó
mộtphươngpháptổchứcchiasẻđường truyềnđểviệctruyềnthôngđựơcđúng
đắn
Có hai phương pháp chia sẻ đường truyền chung thường được dùng
trongcácmạngcụcbộ:
- Truy nhập đường truyền một cách ngẫu nhiên, theo yêu cầu Đương nhiên
phảicó tính đến việc sử dụngluân phiên và nếu trong trường hợp do có nhiều
trạmcùngtruyềntindẫnđếntínhiệubịtrùmlênnhauthìphảitruyềnlại
-Có cơchế trọngtài đểcấp quyềntruy nhập đường truyềnsaocho khôngxảy
raxungđột
Trang 23II.3.1 Phương pháp đa truy nhập sử dụng sóng mang có phát hiện
xung đột CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision
Detection)
GiaothứcCSMA(CarrierSenseMultipleAccess)-đatruynhậpcócảmnhận sóng mang được sử dụng rất phổ biến trong các mạng cục bộ.Giao thứcnày sử dụng phương pháp thời gian chia ngăn theo đó thời gian được chiathành các khoảng thời gian đều đặn và các trạm chỉ phát lên đường truyền tạithờiđiểmđầungăn
Mỗitrạmcóthiếtbịnghetínhiệutrênđườngtruyền(tứclàcảmnhậnsóngmang).Trướckhitruyềncầnphảibiếtđườngtruyềncórỗikhông Nếurỗithìmớiđượctruyền.PhươngphápnàygọilàLBT(Listeningbeforetalking).Khipháthiệnxungđột,cáctrạmsẽphảiphátlại.Cómộtsốchiếnlượcphátlạinhưsau:
- Giao thứcCSMA 1-kiên trì Khi trạm phát hiện kênh rỗi trạm truyềnngay.Nhưngnếucó xungđột, trạmđợikhoảngthờigianngẫunhiên rồitruyềnlại.Do vậyxác suất truyềnkhi kênh rỗi là1.Chính vì thế màgiao thứccó tên
làCSMA1-kiêntrì.(1)
-GiaothứcCSMA khôngkiêntrì khácmộtchút.Trạmngheđường,nếukênhrỗithìtruyền,nếukhôngthìngừngnghemộtkhoảngthờigianngẫunhiênrồimớithựchiệnlạithủtục.Cáchnàycóhiệusuấtdùngkênhcaohơn.(2)
- Giao thức CSMA p-kiên trì Khi đã sẵn sàng truyền, trạm cảm nhậnđường, nếu đường rỗi thì thực hiện việc truyền với xác suất là p < 1 (tức làngaycả khi đường rỗicũng không hẳn đã truyềnmà đợikhoảng thờigian tiếptheolạitiếptụcthựchiệnviệctruyềnvớixácsuấtcònlạiq=1-p.(3)
• Tathấy giải thuật (1) có hiệuquả trong việc tránh xung đột vì hai trạmcầntruyền thấy đườngtruyền bận sẽcùng rút luichờ trongnhữngkhoảng thờigianngẫunhiênkhácnhausẽquaylạitiếptụcngheđườngtruyền.Nhượcđiểmcủanólàcóthểcóthờigiankhôngsửdụngđườngtruyềnsaumỗicuộcgọi
• Giải thuật (2) cố gắng làm giảm thời gian "chết" bằng cách cho phépmột trạm có thể được truyền dữ liệu ngay sau khi một cuộc truyền kết thúc.Tuynhiênnếu lúcđólại cónhiềutrạm đangđợi đểtruyền dữliệuthìkhả năngxẩyraxungđộtsẽrấtlớn
Trang 24Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1 22
• Giảithuật (3) vớigiátrị p được họnhợplý có thểtối thiểu hoáđược cả
khảnăngxungđộtlẫnthờigian"chết"củađường truyền
• Xẩyraxungđộtthường làdođộtrễtruyềndẫn,mấuchốtcủavấnđềlà:
cáctrạmchỉ"nghe"trước khitruyềndữliệu màkhông"nghe"trongkhitruyền,
chonênthựctếcóxungđộtthếnhưngcáctrạmkhôngbiết dođóvẫntruyềndữ
liệu
• Để có thể phát hiện xung đột, CSMA/CD đã bổ xung thêm các quy tắc
sauđây:
-Khi mộttrạm truyền dữliệu,nó vẫntiếp tục "nghe"đường truyền Nếuphát
hiện xung đột thì nó ngừng ngay việc truyền, nhờ đó mà tiết kiệm được thời
gian và giải thông, nhưng nó vẫn tiếp tục gửi tín hiệu thêm một thời gian nữa
để đảm bảo rằng tất cả các trạm trên mạng đều "nghe" được sự kiện này.(như
vậy phải tiếp tục nghe đường truyền trong khi truyền để phát hiện đụng độ
(ListeningWhileTalking))
- Sau đó trạm sẽ chờ trong một khoảng thời gian ngẫu nhiên nào đó rồi thử
truyềnlạitheoquytắcCSMA
Giao thức này gọi là CSMA có phát hiện xung đột (Carrier Sense MultipleAccess with Collision Detection viết tắt là CSMA/CD), dùng rộng rãi trong LAN vàMAN
II.3.2 Phương pháp Token Bus
Nguyên lý chung của phương pháp này là để cấp phát quyền truy nhập
đường truyền cho các trạm đang có nhu cầu truyền dữ liệu, một thẻ bài được
lưu chuyển trên một vòng logic được thiết lập bởi các trạm đó.Khi một trạm
nhận được thẻ bài thì sẽ được phép sử dụng đường truyền trong một thời gian
nhấtđịnh.Trong khoảngthờigianđónócóthểtruyềnmộthaynhiều đơnvịdữ
liệu.Khi đãtruyền xong dữliệu hoặc thờigian đã hếtthì trạm đóphải chuyển
thẻ bài cho trạm tiếp theo Như vậy, công việc đầu tiên là thiết lập vòng logic
Trang 25(hay còn gọi là vòng ảo) bao gồm các trạm đang có nhu cầu truyền dữ liệu
đượcxácđịnhvịtrítheo mộtchuỗithứtựmàtrạm cuốicùngcủachuỗisẽtiếp
liền sau bởi trạm đầu tiên Mỗi trạm sẽ biết địa chỉ của trạm liền trước và kề
sau nó Thứ tự của các trạm trên vòng logic có thể độc lập với thứ tự vật lý
Các trạm không hoặc chưa có nhu cầu truyền dữ liệu không được vào trong
vònglogic
Hình 1.5 Ví dụ về vòng logic
Trong ví dụ trên, các trạm A, E nằm ngoài vòng logic do đó chỉ có thể
tiếpnhậnđược dữliệudànhchochúng
Việcthiết lập vònglogic khôngkhó nhưngviệc duy trì nótheo trạng tháithực
tếcủamạngmớilàkhó.Cụthểphảithựchiệncácchứcnăngsau:
a)Bổxungmột trạmvàovòng logic:các trạmnằmngoàivòng logiccầnđược
xem xét một cách định kỳ để nếu có nhu cầu truyền dữ liệu thì được bổ xung
Trang 26b) Loại bỏ một vòng khỏi vòng logic : khi một trạm không có nhu cầu truyền
dữliệu thì cần loại bỏ nó ra khỏi vòng logicđể tối ưuhoá việc truyền dữliệu
bằngthẻbài
c) Quản lý lỗi : một số lỗi có thể xẩy ra nhưtrùng hợp địa chỉ,hoặc đứt vòng
logic
d) Khởi taọ vòng logic : khi khởi tạo mạng hoặc khi đứt vòng logic cần phải
khởitạolạivònglogic
II.3.2 Phương pháp Token Ring
Phương pháp này cũng dựa trên nguyên tắc dùng thẻ bài để cấp phát
quyềntruynhậpđườngtruyền.Nhưngởđâythẻbàilưuchuyển theotheovòng
vậtlýchứkhôngtheovònglogicnhưdốivớiphươngpháptokenbus
Thẻ bài là một đơn vị truyền dữ liệu đặc biệt trong đó có một bit biểu
diễn trạng thái của thẻ (bận hay rỗi) Một trạm muốn truyền dữ liệu phải chờ
cho tới khi nhận được thẻ bài "rỗi" Khi đó trạm sẽ đổi bit trạng thái thành
"bận"và truyềnmột đơn vị dữliệu đi cùngvớithẻ bàiđi theo chiềucủa vòng
Lúcnày khôngcòn thẻbài "rỗi "nữa dođó cáctrạm muốn truyềndữ liệuphải
đợi.Dữliệutớitrạmđíchđượcsaochéplại,sauđócùngvớithẻbàitrởvềtrạm
nguồn Trạm nguồn sẽ xoá bỏ dữ liệu đổi bit trạng thái thành "rỗi" và cho lưu
chuyển thẻ trên vòng để các trạm khác có nhu cầu truyền dữ liệu được phép
truyền
D
Trang 27A C
B
Hình 1.6 Thẻ bài trong mạngRing
Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1
25
Sựquaytrở lạitrạm nguồncủa dữliệu vàthẻ bàinhằm tạokhả năngbáo nhận
tự nhiên : trạm đích có thể gửi vào đơn vị dữ liệu (phần header) các thông tin
về kết quả tiếp nhận dữ liệu của mình Chẳng hạn các thông tin đó có thể là:
trạmđích khôngtồn tạihoặc không hoạtđộng,trạm đíchtồn tại nhưngdữliệu
khôngđượcsaochép,dữliệuđãđượctiếpnhận,cólỗi
Trongphươngpháp nàycầngiảiquyết haivấnđềcóthểdẫn đếnphávỡ
hệ thống đó là mất thẻ bài và thẻ bài "bận" lưu chuyển không dừng trên vòng
.Có nhiều phương pháp giải quyết các vấn đề trên, dưới đây là một phương
phápđượckhuyếnnghị:
Đối với vấn đề mất thẻ bài có thể quy định trước một trạm điều khiển chủ
động.Trạm nàysẽtheodõi, pháthiệntìnhtrạngmấtthẻbàibằngcách dùngcơ
chế ngưỡng thời gian (time - out) và phục hồi bằng cách phát đi một thẻ bài
"rỗi"mới
Đối vớivấn đề thẻ bài bận lưu chuyển không dừng, trạm điều khiển sử
dụngmộtbittrênthẻ bàiđểđánhdấukhi gặpmộtthẻbài"bận"điquanó Nếu
nógặp lại thẻbài bận với bitđã đánhdấu đó cónghĩa là trạmnguồn đã không
nhận lại được đơn vị dữliệu củamình dođó thẻ bài "bận" cứ quay vòng mãi
Lúcđó trạmđiều khiển sẽchủ độngđổi bittrạng thái "bận"thành"rỗi" vàcho
thẻ bài chuyển tiếp trên vòng Trong phương pháp này các trạm còn lại trên
mạng sẽ đóng vai trò bị động, chúng theo dõi phát hiện tình trạng sự cố trên
trạmchủđộngvàthaythếtrạm chủđộngnếucần
Trang 28III Chuẩn hoá mạng máy tính
III.1 Vấn đề chuẩn hoá mạng và các tổ chức chuẩn hoá
mạng
Khi thiết kế, các nhà thiết kế tự do lựa chọn kiến trúc mạng cho riêng
mình.Từ đódẫntớitìnhtrạngkhông tươngthíchgiữacácmạng máytínhvới
nhau Nhu cầu trao đổi thông tin càng lớn thúc đẩy việc xây dựng khung
chuẩnvềkiến trúc mạng để làm căn cứ cho các nhà thiết kế và chế tạo thiết bị
mạng
Chính vì lý do đó, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO (Internatinal
OrgannizationforStandarzation)đãxâydựngmô hìnhthamchiếuchoviệc kết
nốicác hệthống mở OSI(reference modelforOpen SystemsInterconnection)
Mô hình này là cơ sở cho việc kết nối các hệ thống mở phục vụ cho các ứng
dụngphântán
Cóhailoạichuẩnchomạngđólà:
- Các chuẩn chính thức ( de jure ) do các tổ chức chuẩn quốc gia và quốc tế
ban hành.
- Các chuẩn tực tiễn ( de facto ) do các hãng sản xuất, các tổ chức người sử
dụng xây dựng và được dùng rộng rãi trong thực tế
III.2 Mô hình tham chiếu OSI 7 lớp
Khi thiết kế, các nhà thiết kế tự do lựa chọn kiến trúc mạng cho riêng
mình.Từđó dẫntớitình trạngkhông tương thíchgiữa cácmạng máytính với
nhau.Vấn đề không tương thích đó làm trở ngại cho sự tương tác giữanhững
người sử dụng mạng khác nhau Nhu cầu trao đổi thông tin càng lớn thúc đẩy
việcxây dựngkhung chuẩnvề kiếntrúc mạng đểlàm căncứ chocác nhà thiết
kếvàchếtạothiếtbị mạng
Chính vì lý do đó, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO (Internatinal
Trang 29OrgannizationforStandarzation)đãxâydựngmô hìnhthamchiếuchoviệc kết
nốicác hệthống mở OSI(reference modelforOpen SystemsInterconnection)
Mô hình này là cơ sở cho việc kết nối các hệ thống mở phục vụ cho các ứng
dụngphântán
MôhìnhOSIđượcbiểudiễntheohìnhdướiđây:
Lớp ứng dụng (application)
Lớp thể hiện (presentation)
(session) Lớp chuyển vận (transport)
(network)
Trang 30Lớp liên kết dữ liệu (data link)
Lớpnàyđảmbảoviệcbiếnđổicáctindạngbitnhậnđượctừlớpdưới
(vậtlý)sangkhungsốliệu,thôngbáochohệphát,kếtquảthuđượcsaocho
cácthôngtintruyềnlênchomức3khôngcólỗi.Cácthôngtintruyềnởmức1
cóthểlàmhỏngcácthôngtinkhungsốliệu(frameerror).Phầnmềmmứchai
sẽthôngbáochomứcmộttruyềnlạicácthôngtinbịmất/lỗi.Đồngbộcáchệ
cótốcđộxửlýtínhkhácnhau,mộttrongnhữngphươngpháphaysửdụnglà
dùngbộđệmtrunggianđểlưugiữsốliệunhậnđược.Độlớncủabộđệmnày
phụthuộcvàotươngquanxửlýcủacáchệthuvàphát.Trongtrườnghợp
đườngtruyềnsongcôngtoànphần,lớpdatalinkphảiđảmbảoviệcquảnlýcác
thôngtinsốliệuvàcácthôngtintrạngthái
c) Lớp mạng
Nhiệm vụ của lớp mạng là đảm bảo chuyển chính xác số liệu giữa các
thiếtbịcuối trongmạng.Để làmđược việcđó,phảicó chiếnlược đánhđịachỉ
thống nhất trong toàn mạng Mỗi thiết bị cuối và thiết bị mạng có một địa chỉ
mạng xác định Số liệu cần trao đổi giữa các thiết bị cuối được tổ chức thành
cácgói (packet) có độdài thay đổi vàđược gán đầy đủ địachỉ nguồn (source
Trang 31address)vàđịachỉđích(destination address).
Lớpmạng đảm bảo việc tìm đường tối ưu cho các góidữ liệu bằng các
giaothức chọn đường dựa trên các thiết bị chọn đường (router). Ngoàira, lớp
mạngcóchứcnăngđiềukhiểnlưulượngsốliệutrongmạngđểtránhxảyratắc
ngẽn bằng cách chọn các chiến lược tìm đường khác nhau để quyết định việc
chuyểntiếpcácgóisốliệu
d) Lớp chuyển vận
Lớpnày thực hiện các chức năng nhận thông tin từ lớp phiên (session)
chia thành các gói nhỏ hơn và truyền xuống lớp dưới, hoặc nhận thông tin từ
lớp dưới chuyển lên phục hồi theo cách chia của hệ phát (Fragmentation and
Reassembly).Nhiệmvụquantrọngnhấtcủalớpvậnchuyểnlàđảmbảochuyển
sốliệuchínhxácgiữahaithựcthểthuộclớpphiên(end-to-endcontrol).Đểlàm
được việc đó, ngoài chức năng kiểm tra số tuần tự phát, thu, kiểm tra và phát
hiện,xử lý lỗi.Lớp vận chuyển còn có chứcnăng điều khiển lưu lượng số liệu
để đồng bộ giữa thể thu và phát , tránh tắc nghẽn số liệu khi chuyển qua lớp
mạng.Ngoài ra, nhiều thực thểlớp phiên cóthể trao đổi số liệu trêncùng một
kếtnốilớpmạng(multiplexing)
e) Lớp phiên
Liênkết giữa haithựcthể có nhucầu trao đổisố liệu,ví dụ người dùng
vàmộtmáytínhởxa,đượcgọilà mộtphiênlàmviệc.Nhiệmvụcủa lớpphiên
là quản lý việc trao đổi số liệu, ví dụ: thiết lập giao diện giữa người dùng và
máy, xác định thông số điều khiển trao đổi số liệu (tốc độ truyền,số bit trong
một byte, có kiểm tra lỗi parity hay không, v.v.), xác định loại giao thức mô
phỏngthiếtbịcuối(terminalemulation), v.v Chứcnăng quantrọngnhấtcủalớpphiên là đảm bảo đồng bộ số liệu bằng cách thực hiện các điểm kiểm tra
Tại các điểm kiểm tra này, toàn bộ trạng thái và số liệu của phiên làm việc
được lưu trữ trong bộ nhớ đệm Khi có sự cố, có thể khởi tạo lại phiên làm
việctừđiểmkiểmtracuốicùng(khôngphảikhởi tạolạitừđầu)
f) Lớp thể hiện
Nhiệm vụ của lớp thể hiện là thích ứng các cấu trúc dữ liệu khác nhau
Trang 32của người dùng với cấu trúc dữ liệu thống nhất sử dụng trong mạng Số liệu
của người dùng có thể được nén và mã hoá ở lớp thể hiện, trước khi chuyển
xuốnglớpphiên Ngoài ra, lớpthể hiệncòn chứacác thưviện cácyêu cầucủa
người dùng, thư viện tiện ích, ví dụ thay đổi dạng thể hiện của các tệp, nén
tệp
g) Lớp ứng dụng
Lớp ứng dụng cung cấp các phương tiện để người sử dụng có thể truy
nhậpđược vàomôitrường OSI, đồngthờicung cấpcác dịchvụthông tinphân
tán.Lớpmạng cho phép người dùng khai thác các tài nguyên trong mạng tương tựnhư tài nguyên tại chỗ
III.3 Các chuẩn kết nối thông dụng nhất IEEE 802.X và
ISO 8802.X
Bên cạnh việc chuẩn hoá cho mạng nối chung dẫn đến kết quả cơ bản
nhấtlàmôhìnhthamchiếuOSInhưđãgiớithiệu.Việcchuẩnhoámạngcụcbộ
nói riêng đã được thực hiện từ nhiều năm nay để đáp ứng sự phát triển của
mạngcụcbộ
Cũngnhưđốivớimạngnóichung, cóhailoạichuẩnchomạngcụcbộ,đólà:
- Các chuẩn chính thức ( de jure ) do các tổ chức chuẩn quốc gia và quốc tế
ban hành.
- Các chuẩn tực tiễn ( de facto ) do các hãng soản xuất, các tổ chức người sử
dụng xây dựng và được dùng rộng rãi trong thực tế
- Các chuẩn IEEE 802.x và ISO 8802.x
IEEElàtổchứcđitiênphongtronglĩnhvựcchuẩnhoámạngcụcbộvới
đềánIEEE802vớikết quả làmộtloạtcácchuẩnthuộchọIEEE802.x rađời
Cuốinhữngnăm80, tổchứcISO đãtiếpnhận họchuẩnnàyvàban hànhthành
chuẩnquốctếdướimãhiệutươngứnglàISO8802.x
IEEE 802.:làchuẩnđặctảkiến trúcmạng,kếtnốigiữacácmạngvàviệcquản
Trang 33trịmạngđối vớimạngcụcbộ.
IEEE 802.2:làchuẩnđặctảtầngdịchvụgiaothứccủamạngcụcbộ
IEEE 802.3: là chuẩn đặc tả một mạng cục bộ dựa trên mạng Ethernet nổi
tiếngcủaDigital,IntelvàXeroxhợptácxâydựngtừnăm1980
TầngvậtlýcủaIEEE802.3 cóthểdùngcácphươngánsauđểxâydựng:
-10BASE5:tốcđộ 10Mb/s,dùngcápxoắnđôikhôngbọc kimUTP(Unshield
TwistedPair),với phạmvitínhiệulêntới500m,topomạnghìnhsao
- 10BASE2 : tốc độ 10Mb/s, dùng cáp đồng trục thin-cable với trở kháng 50
Ohm,phạmvitínhiệu200m,topomạngdạngbus
- 10BASE5 : tốc độ 10Mb/s, dùng cáp đồng trục thick-cable (đường kính
10mm)vớitrở kháng50Ohm,phạmvitínhiệu500m,topomạngdạngbus
-10BASE-F:dùngcápquang,tốcđộ10Mb/sphạmvicáp2000m
IEEE 802.4:làchuẩnđặctảmạngcụcbộvớitopomạngdạngbusdùngthẻbài
đểđiềuviệctruynhậpđườngtruyền
IEEE 802.5: là chuẩn đặc tả mạng cục bộ với topo mạng dạng vòng (ring)
dùngthẻbàiđểđiềuviệctruynhậpđườngtruyền
IEEE 802.6: là chuẩn đặc tả mạng tốc độ cao kết nối với nhiều mạng cục bộ
thuộc các khu vực khác nhau của một đô thị (còn được gọi là mạng MAN
-MetropolitanAreaNetwork)
IEEE 802.9: là chuẩn đặc tả mạng tích hợp dữ liệu và tiếng nói bao gồm 1
kênhdịbộ10Mb/scùngvới 96kênh64Kb/s.Chuẩnnàyđược thiếtkếchomôi
Trang 34trườngcólượng lưuthônglớnvàcấpbách.
IEEE 802.10: là chuẩn đặc tả về an toàn thông tin trong các mạng cục bộ có
khảnăngliêntác
IEEE 802.11: là chuẩn đặc tả mạng cục bộ không dây (Wireless LAN) hiện
đangđượctiếptụcpháttriển
IEEE 802.12: là chuẩn đặc tả mạng cục bộ dựa trên công nghệ được đề xuất
bởi AT&T, IBM và HP gọi là 100 VG - AnyLAN Mạng này có topo mạng
hìnhsaovàmộtphươngpháptruynhậpđườngtruyềncóđiềukhiểntranhchấp
Khicónhu cầutruyềndữ liệu,mộttrạmsẽ gửiyêucầu đếnhubvàtrạm chỉcó
truyềndữliệukhihubchophép
Mục 2: Các thiết bị mạng thông dụng và các
chuẩn kết nối vật lý
I Các thiết bị mạng thông dụng
II.1 Các loại cáp truyền
II.1.1 Cáp đôi dây xoắn (Twisted pair cable)
Cápđôi dâyxoắn làcápgồm haidây đồngxoắn đểtránh gâynhiễu cho
cácđôidâykhác,cóthểkéodàitớivàikmmàkhôngcầnkhuyếchđại.Giảitần
trêncáp dây xoắn đạt khoảng 300–4000Hz, tốc độ truyền đạtvài kbps đến vài
Mbps.Cápxoắncóhailoại:
Trang 35- Loại có bọc kim loại để tăng cường chống nhiễu gọi là cap STP (ShieldTwistedPair) Loạinàytrongvỏbọckim cóthểcónhiều đôidây.Về lýthuyết thì tốc độ truyền có thể đạt 500 Mb/s nhưng thực tế thấp hơn rất nhiều(chỉđạt155Mbpsvớicápdài100m)
- Loại không bọc kim gọi là UTP (UnShield Twisted Pair), chất lượngkém hơn STP nhưng rất rẻ Cap UTP được chia làm 5 hạng tuỳ theo tốc độtruyền Cáp loại 3 dùng cho điện thoại Cáp loại 5 có thể truyền với tốc độ100Mb/s rất hay dùng trong các mạng cục bộ vì vừa rẻ vừatiện sử dụng Cápnàycó4đôidâyxoắnnằmtrongcùngmộtvỏbọc
Hình 7 Cáp UTP Cat 5
II.1.2 Cáp đồng trục (Coaxial cable) băng tần cơ sở
Là cáp mà hai dây của nó có lõi lồng nhau, lõi ngoài là lưới kim loại.,Khảnăng chốngnhiễu rất tốtnên cóthể sửdụng với chiều dàitừ vàitrăm metđếnvàikm.Cóhailoạiđược dùngnhiềulàloạicótrởkháng50ohmvàloạicótrởkháng75ohm
Hình 8 Cáp đồng trục
Trang 36Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1
Trang 37Dảithôngcủacápnàycònphụthuộcvào chiềudàicủacáp.Vớikhoảng
cách1km cóthể đạt tốcđộ truyền tư1–2 Gbps Cáp đồng trụcbăng tần cơ sở
thườngdùngchocácmạngcụcbộ.Cóthể nốicápbằngcácđầunốitheochuẩn
BNC có hình chữ T ởVN người ta hay gọi cáp này là cáp gầy do dịch từ tên
trongtiếngAnhlà‘ThinEthernet”
Mộtloại cáp kháccó tênlà “Thick Ethernet”mà tagọi là cápbéo Loại
nàythườngcómàuvàng.NgườitakhôngnốicápbằngcácđầunốichữTnhư
Hình9.KếtnốibằngTraceivercápgầy mànối qua các kẹp bấm vào dây Cứ 2m5 lại có đánh dấu để nối dây
(nếu cần) Từ kẹp đó người ta gắn các tranceiver rồi nối vào máy tính (Xem
hình9)
II.1.3 Cáp đồng trục băng rộng (Broadband Coaxial Cable)
Đây là loại cáp theo tiêu chuẩn truyền hình (thường dùng trong truyền
hìnhcap)cógiảithôngtừ4–300 Khztrênchiềudài100km Thuậtngữ“băng
rộng” vốn là thuật ngữ của ngành truyền hình còn trong ngành truyền số liệu
điều này chỉ có nghĩa là cáp loại này cho phép truyền thông tin tuơng tự
(analog)màthôi Cáchệthống dựatrêncápđồngtrụcbăngrộng cóthểtruyền
song song nhiều kênh Việc khuyếch đại tín hiệu chống suy hao có thể làm
theokiểukhuyếchđạitínhiệutươngtự(analog).Đểtruyềnthôngchomáytính
cầnchuyểntínhiệusốthànhtínhiệutươngtự
Trang 38Trung tâm Điện toán Truyền số liệu KV1 34
II.1.4 Cáp quang
Dùngđểtruyềncácxungánhsángtronglòngmộtsợithuỷtinhphảnxạ
toànphần.Môitrườngcápquangrấtlýtưởngvì
-Xungánhsángcóthểđihàngtrămkmmàkhônggiảmcuờngđộsáng
- Giải thông rất cao vì tần số ánh sáng dùng đối với cáp quang cỡ
khoảng1014–1016
-Antoànvàbímật
-Khôngbịnhiễuđiệntừ
Chỉcóhainhượcđiểmlàkhónốidâyvàgiáthànhcao
Hình 10 Truyền tín hiệu bằng cáp quang
Đểphátxungánhsángngười tadùngcácđènLEDhoặccácdiodlaser
Đểnhận ngườitadùngcácphotodiode,chúngsẽtạoraxungđiệnkhibắt
đượcxungánhsáng
Cápquangcũngcóhailoại
-Loạiđamode(multimodefiber):khigóctớithànhdâydẫnlớnđến
mộtmứcnàođóthìcóhiệntượngphảnxạtoànphần.Nhiềutiasángcóthể
cùngtruyềnmiễnlàgóctớicủachúngđủlớn.Cáccapđamodecóđườngkính
khoảng50µ
Trang 39sóngthìcápquanggiốngnhưmột ốngdẫnsóng,khôngcóhiệntượngphảnxạ
nhưngchỉchomộttiađi.Loạinàycócườngkínhkhoản8µ vàphảidùngdiode
laser.Cápquangđamodecóthểchophéptruyềnxatớihàngtrămkmmà
khôngcầnphảikhuyếchđại
II.2 Các thiết bị ghép nối
II.2.1 Card giao tiếp mạng (Network Interface Card viết tắt là NIC)
Đó là một card được cắm trực tiếp vào máy tính Trên đó có các mạch
điện giúp cho việc tiếp nhận (receiver) hoặc/và phát (transmitter) tín hiệu lên
mạng.Người tathườngdùngtừtranceiverđểchỉthiết bị(mạch)cócảhaichức
năng thu và phát Transceiver có nhiều loại vì phải thích hợp đối với cả môi
trườngtruyền và dođó cảđầu nối Ví dụvớicáp gầycard mạng cầncó đường
giaotiếptheo kiểuBNC,vớicáp UTPcầncó đầunốitheo kiểugiắc điệnthoại
K5, cáp dày dùng đường nối kiểu AUI , với cáp quang phải có những
transceiver cho phép chuyển tín hiệu điện thành các xung ánh sáng và ngược
lại
Đểdễ ghépnối, nhiều cardcó thểcó nhiều đầunối vídụ BNC chocáp
gầy,K45choUTPhayAUIchocápbéo
Trongmáytínhthườngđểsẵncác khecắmđểbổsungcácthiếtbịngoại
vihaycắmcácthiếtbịghépnối
II.2.2 Bộ chuyển tiếp (REPEATER )
Tínhiệu truyền trên các khoảng cáchlớn có thểbị suy giảm Nhiệmvụ
của các repeater là hồi phục tín hiệu để có thể truyền tiếp cho các trạm khác
Một số repeater đơn giản chỉ là khuyếch đại tín hiệu.Trong trường hợp đó cả
tín hiệu bị méo cũng sẽ bị khuyếch đại Một số repeater có thể chỉnh cả tín
hiệu
Trang 40II.2.3 Các bộ tập trung (Concentrator hay HUB)
HUBlàmột loạithiết bịcó nhiềuđầu đểcắm cácđầu cápmạng HUB
có thể có nhiều loại ổ cắm khác nhau phù hợpvới kiểu giắc mạng RJ45, AUI
hayBCN.Nhưvậy người tasửdụng HUB đểnối dâytheokiểu hìnhsao Ưu
điểm của kiểu nối này là tăng độ độc lập của các máy Nếu dây nối tới một
máynàođótiếpxúckhôngtốtcũngkhôngảnhhưởngđếnmáykhác
Đặc tính chủ yếu của HUB là hệ thống chuyển mạch trung tâm trong
mạng có kiến trúc hình sao với việc chuyển mạch được thực hiện theo hai
cách: store-and-forward hoặc on-the-fly Tuy nhiên hệ thống chuyển mạch
trung tâm làm nảy sinh vấn đề khi lỗi xảy ra ởchính trung tâm, vì vậy hướng
pháttriểntrongsuốtnhiềunămqualàkhửlỗiđểlàmtăngđộtincậycủaHUB
Có loại HUB thụ động (passive HUB) là HUB chỉ đảm bảo chức năng
kếtnốihoàntoànkhôngxửlýlạitínhiệu.KhiđókhôngthểdùngHUBđểtăng
khoảngcáchgiữahaimáytrênmạng
HUBchủđộng(activeHUB)làHUBcóchứcnăngkhuyếchđạitínhiệu
đểchốngsuyhao.VớiHUBnàycóthểtăngkhoảngcáchtruyềngiữacácmáy
HUB thông minh (intelligent HUB) là HUB chủ động nhưng có khả
năngtạo racácgói tinmangtin tứcvềhoạt độngcủamình vàgửilên mạngđể
ngườiquảntrịmạngcóthểthựchiệnquảntrịtựđộng
II.2.4 Switching Hub (hay còn gọi tắt là switch)
Là các bộ chuyển mạch thực sự Khác với HUB thông thường, thay vì
chuyển một tín hiệu đến từ một cổng cho tất cả các cổng, nó chỉ chuyển tín
hiệuđếncổngcótrạmđích DovậySwitchlàmộtthiếtbịquantrọngtrongcác
mạng cục bộ lớn dùng để phân đoạn mạng Nhờ có switch mà đụng độ trên