Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị công tác cần trục, bánh lốp, bánh xích cung cấp cho người học các kiến thức: Kỹ thuật chung về cần trục; Bảo dưỡng các cơ cấu và hệ thống trên cần trục; Bảo dưỡng hệ thống truyền động và điều khiển trên cần trục ô tô; Bảo dưỡng hệ thống di chuyển bánh xích; Bảo dưỡng thiết bị an; Thử tải cần trục sau bảo dưỡng.
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG GẦM VÀ THIẾT BỊ CƠNG TÁC CẦN TRỤC, BÁNH LỐP, BÁNH XÍCH NGHỀ: VẬN HÀNH CẦN CẦU, TRỤC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐTCGNB ngày….tháng năm 2017 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2017 MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 3 Bai 1. ̀ Kỹ thuật chung về cần trục 4 Bai 2 ̀ Bảo dưỡng các cơ cấu và hệ thống trên cần trục 14 4. Bai 3. ̀ Bảo dưỡng hệ thống truyền động và điều khiển trên cần trục ơ tơ 55 5. Bài 4. Bảo dưỡng hệ thống di chuyển bánh xích 77 6. Bài 5. Bảo dưỡng thiết bị an 85 7. Bai 6. ̀ Thử tai cân truc sau bao d ̉ ̀ ̣ ̉ ương ̃ 95 LỜI GIỚI THIỆU Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, nhằm đáp ứng nhu cầu về qui mơ, chất lượng và tiến độ thi cơng các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp, u cầu xây dựng cầu đường sân bay bến cảng, bốc xếp, vận chuyển hàng hố, sản xuất để phát triển đất nước chúng ta đã áp dụng nhiều cơng nghệ, và thiết bị mới tiên tiến của các nước trên thế giới Để đáp ứng nhu cầu học tập cho học viên của nhà trường, qui mơ chất lượng đội ngũ cơng nhân kỹ thuật trong lĩnh vực khai thác thi cơng, khai thác kỹ thuật máy thi cơng. Trường cao đẳng nghề Cơ Giới Ninh Bình biên soạn Nơi dung bai giang Mơdul ̣ ̀ ̉ Vận hành Cầu trục. Sách cung cấp những khái niệm cơ bản về máy, thiết bị nâng, lựa chọn và khai thác máy, sử dụng, bao d ̉ ương Câu truc an tồn hi ̃ ̀ ̣ ệu quả Q trình biên soạn mặc dù cố gắng nhưng khơng tránh khỏi sai sót. Chúng tơi chân thành cảm ơn và mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, các nhà chun mơn, bạn đọc, để cuốn sách ngày càng hồn thiện Ninh Bình, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn VŨ NGỌC CHIẾN BUI VĂN TINH ̀ ̃ ĐINH NGỌC TỨ Bài 1: Kỹ thuật chung về cần trục A. MỤC TIÊU CỦA BÀI Hiểu được cơng dụng và phân loại cần trục Nêu được ưu điểm và nhược điểm của các loại cần trục Nêu được các thơng số cơ bản của cần trục Hiểu được chế độ làm việc của cần trục Trình bày được phương pháp kiểm tra ổn định Phân tích được các đường đặc tính tải trọng B. NỘI DUNG 1. Giới thiệu chung Máy nâng là tất cả các loại máy và thiết bị dùng để nâng, hạ các loại hàng khối và hàng rời đã được bao gói. Máy nâng cũng dùng để lắp ráp máy móc và lắp ráp, vận chuyển các cấu kiện xây dựng 1.1. Cơng dụng Máy nâng dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng và lắp ráp các cấu kiện xây dựng và cơng nghiệp, dùng để xếp dỡ và vận chuyển trong các kho, bãi sản xuất chứa các vật liệu, chi tiết cấu kiện xây dựng. Máy nâng cịn dùng để lắp ráp xếp dỡ và vận chuyển các thiết bị, máy móc trên cơng trường xây dựng nhà máy hay nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, bến cảng nhà ga, cũng nghành chế tạo máy, luyện kim, giao thơng khai thác mỏ và nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân 1.2. Phân loại cần trục theo kết cấu Theo kết cấu, cơng dụng, máy nâng dùng trong xây dựng có thể phân thành các nhóm máy nâng đơn giản, thang nâng xây dựng, cần trục * Máy nâng đơn giản gồm: Kích dùng để nâng vật có trọng lượng lớn chiều cao nâng nhỏ Tời xây dựng, dùng để nâng hoặc kéo vật, nó có thể là bộ phận nâng của máy phức tạp Palăng được treo trên cao để nâng vật. Nó cũng có thể là một bộ phận của máy nâng khác Các máy nâng đơn giản thường chỉ một cơ cấu và vận chuyển vật liệu theo phương thẳng đứng (kích tời nâng, palăng), hoặc phương ngang theo đường ray hay dẫn hướng (tời kéo) chúng được dẫn động bằng tay hoặc bằng máy * Thang nâng xây dựng dùng để nâng vật, đặt trên bàn nâng hoặc cabin tựa trên các bộ phận hướng cứng, theo phương thẳng đứng. Theo cơng dụng có: Thang nâng chở hàng Thang nâng chở người và chở hàng (thang máy thi cơng) * Cần trục gồm: Cần trục cố định kiểu cần: dùng để vận chuyển hàng trong miền diện tích bao của cần (cần trục cột buồm) Cần trục tháp: dùng để vận chuyển vật liệu, lắp ráp các cấu kiện xây dựng nhà cao tầng với khoảng khơng gian phục vụ lớn Cần trục tự hành: là loại cần trục kiểu cần, quay và di động vạn năng, đây là loại cần trục có tính cơ động cao, phục vụ trong miền bất kì Cần trục kiểu cầu gồm cầu trục, cổng trục và cần trục cáp. Chúng dùng lắp ráp vận chuyển trong miền phục vụ là hình chữ nhật Trên kết cấu thép của cần trục đặt các cơ cấu đặc trưng là cơ cấu nâng, cấu di chuyển cần trục hoặc xe con, cơ cấu quay, cơ cấu thay đổi tầm với. Nhờ các cơ cấu này mà cần trục có thể nâng và vận chuyển hàng theo một quỹ đạo phức tạp trong khơng gian. Để dẫn động các cơ cấu của cần trục người ta dùng động cơ đốt trong, động cơ thuỷ lực, động cơ điện một chiều hoặc xoay chiều. Đặc điểm các cơ cấu trên cần trục là có chế độ làm việc ngắn hạn, lặp đi lặp lại trong chu kỳ tới khi vật nâng ở vị trí cần chuyển đến 1.3. Phân loại cần trục theo phương pháp truyền động Cần trục truyền động cơ khí Cần trục truyền động thuỷ lực Cần trục truyền động điện Cần trục truyền động hỗn hợp 2. Ưu nhược điểm của các loại cần trục 2.1. Cần trục bánh lốp Ưu điểm: có tính cơ động cao, làm việc với tải trọng tương đối lớn Nhược điểm: khi làm việc địi hỏi phải có độ bằng phẳng chắc chắn 2.2. Cần trục bánh xích Ưu điểm: có tính cơ động khơng cao, có thể làm việc với mọi địa hình làm việc với tải trọng lớn, Nhược điểm: tốc độ di chuyển thấp, khi di chuyển phải dùng thiết bị chun chở 3. Các thơng số cơ bản của cần trục 3.1. Tải trọng 3.1.1. Tải trọng nâng danh nghĩa Q Là trọng lượng danh nghĩa mà máy có thể nâng được theo thiết kế. Q = Qv + Qm ( 11 ) Qv: trọng lượng vật nâng (T) Qm: trọng lượng bộ phận mang tải (T) * Q: thường được tiêu chuẩn hố ví dụ : 0,05; 0,1; 1 ; 3, 2;4,5 .(T) 3.1.2. Tải trọng do trọng lượng bản thân Gồm trọng lượng máy và các cụm chi tiết và kết cấu máy 3.1.3 Tải trọng gió Cần trục làm việc ngồi trời chịu tác động sức gió thay đổi một cách ngẫu nhiên tải trọng gió được coi là tác dụng theo phương ngang, và được tính theo cơng thức Wg = q.A .n.c (N/m2) ( 12 ) Trong đó: q : áp lực gió (N/m2) A: Diện tích chắn gió (m2) : Hệ số lỗ hổng tuỳ theo kết cấu máy có thành kín hay cần khơng gian n: Hệ số tăng áp lực theo chiều cao c: Hệ số cản khí dộng học : Hệ số động lực học kể đến xung động của gió, áp lực gió chia làm 3 loại + áp lực gió trung bình trong trạng thái làm việc lấy 150 N/m2 đối với cần trục làm việc ở đồng bằng và thành phố + áp lực gió lấy lớn nhất 250 N/m2 + áp lực gió trạng thái khơng làm việc phụ thuộc vào tốc độ gió và vùng hoạt động của cần trục. Trên cần trục thường có thiết bị đo gió và khi áp lực gió đạt đến trạng thái khơng làm việc cần trục ngừng hoạt động để đảm bảo an tồn 3.1.4. Tải trọng qn tính Là lực qn tính xuất hiện khi mở máy hoặc khi phanh các cơ cấu 3.1.5. Mơmen tải trọng M Là tích số giữa tải trọng nâng Q và tầm với R. Mơmen tải trọng có thể khơng đổi hoặc thay đổi theo tầm với (KN.m) 3.2. Các thơng số hình học 3.2.1. Chiều cao nâng (H) Là chiều cao nâng vật từ điểm thấp nhất (nền) đến điểm cao nhất có thể đạt được của máy cẩu. 3.2.2. Khẩu độ (L) Khoảng cách giữa 2 ray mà cẩu di chuyển. 3.2.3. Tầm với (R) Khoảng cách xa nhất mà cần cẩu có thể vươn tới để nâng hàng kể từ tâm quay. 3.3. Các thông số động học Tốc độ nâng Va (m/ph) Tốc độ di chuyển Vc (m/ph) Tốc độ quay n (vg /ph) Vận tốc phụ thuộc tải trọng nâng và tính chất cơng việc các vận tốc thường được tiêu chuẩn hố. 3.4. Năng suất Q = Qtb.n (T/h) ( 13 ) n 3600 T T t0 số chu kỳ làm việc trong một giờ H1 Vn t1 H2 Vh t2 t3 chu kỳ t0 : Thời gian móc tải H1/Vn : Thời gian nâng t1 : Thời gian di chuyển H2/Vh : Thời gian hạ móc t2 : Thời gian dỡ tải t3 : Thời gian đưa móc về chỗ móc tải. Qtb : Trọng lượng trung bình vật nâng H1 : Chiều cao nâng vật H2 : Chiều cao hạ móc 3.5. Chế độ làm việc Là một thơng số tổng hợp tính đến điều kiện sử dụng và mức độ chịu tải theo thời gian của một cơ cấu hay cả máy. Từng cơ cấu của máy có thể làm việc với chế độ khác nhau. Chế độ chung của máy lấy theo chế độ cơ cấu nâng. Các chỉ tiêu chủ yếu. 3.5.1. Cường độ làm việc C§% T0 100% (14) T T0: thời gian làm việc của động cơ trong một chu kỳ hoạt động T: thời gian 1 chu kỳ = mở máy + làm việc + dừng 3.5.2. Hệ số làm việc trong ngày K ng Sègiê lµm viƯctrong ngµy (15) 24 giê 3.5.3. Hệ số sử dụng trong năm K n Số ngàylàm việctrong năm (1ư6) 365 3.5.4.Hssdngtitrng K Q Qtb Q (17) 3.5.5. Số lần mở máy trong một giờ: m 3.5.6. Số chu kỳ làm việc trong một giờ Qck 3.5.7. Nhiệt độ mơi trường xung quanh Trong tính tốn thường sử dụng 3 chỉ tiêu chủ yếu: Hệ số sử dụng tải trọng KQ Cường độ làm việc của độnh cơ CĐ% Số lần mở máy trong một giờ m. * Dựa vào các chỉ tiêu đó người ta chia máy trục thành 4 nhóm: + Chế độ nhẹ (Nh) nhóm I: KQ= 0.5, CĐ=15%, m=60, đại diện cho nhóm này là cơ cấu di chuyển và cơ cấu nâng của cần trục sửa chữa + Chế độ làm việc trung bình (TB) nhóm II: KQ=0.75, CĐ=25%, m=120, đại diện cho nhóm là cần trục trong các phân xưởng cơ khí và lắp ráp, cơ cấu quay của cần trục xây dựng và pa lăng điện. + Chế độ nặng (N): KQ = 1, CĐ = 40%, m = 240. Đại diện các cầu trục ở phân xưỏng cơng nghệ, kho. + Chế độ rất nặng (RN) nhóm N: KQ = 1, CĐ = 4060%, m = 360. Đại diện là cầu trục gầu ngoạm và nam châm điện 4. Chế độ làm việc của cần trục Hệ số sử dụng tải trọng Hệ số sử dụng thời gian Cường độ sử dụng máy Chu kỳ làm việc ( Ngun cơng chính và ngun cơng phụ của cần trục) Các chế độ làm việc ( Nhẹ, trung bình, nặng, rất nặng) 5. Ổn định của cần trục 5.1. Khái niệm về độ ổn định của cần trục Tính ổn định của cần trục là khả năng đứng vững của cần trục khơng bị lật trong q trình làm việc cũng như khi khơng làm việc Cần trục phải đảm bảo ổn định (khơng bị lật) trong cả hai trường hợp: Khi có tải (trạng thái làm việc). Khi khơng có có tải (trạng thái khơng làm việc). Mức độ ổn định của cần trục được xác định bằng hệ số ổn định Ko, tức là tỷ số giữa mơmen giữ và mơmen lật. Ở mỗi trạng thái, cần trục được kiểm tra ổn định với vị trí và các điều kiện bất lợi nhất. Trong trạng thái làm việc, cần trục được kiểm tra ổn định theo hai trường hợp: Ổn định khi có tải Ổn định tĩnh khi khơng có tải. a. Ổn định động khi có tải Là trạng thái mà cần trục được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc về phía trước. Cần của cần trục có tầm với lớn nhất Cần trục mang tải bằng tải trọng nâng danh nghĩa Q Cần trục chịu lực gió lớn nhất cở trạng thái làm việc tác dụng song song với mặt đường và chịu theo chiều lật cần trục. Hình 2.6. Sơ đồ kiểm tra ổn định của cần trục kiểu cần 10 Hình. Cơ cấu căng xích 1 Xi lanh; 2 Piston; 3 Phớt chắn mỡ; 4 Nắp; 5 Cán piston; 6 Nạng đẩy; 7 – Lị xo; a Vị trí bơm mỡ. 6.3. Ngun lý làm việc Khi mỡ được bơm vào xi lanh, áp lực của khoang xi lanh này tăng lên đẩy bánh dẫn hướng (Bánh căng xích). Đồng thời tăng cường lực căng xích và để xích chuyển động êm thì giữa nạng đẩy và xi lanh có đặt lị xo ứng lực lớn 7. Quy trình bảo dưỡng hệ thống di chuyển Kiểm tra, bơi trơn con lăn đỡ, con lăn tỳ Kiểm tra, bơi trơn bánh sao bị động Vệ sinh sạch khoang bơm mỡ tăng xích + Phương pháp kiểm tra độ võng: Vị trí kiểm tra, ở chỗ võng nhất của xích, nơi bánh đỡ xích và bánh chủ động hoặc bánh bị động Vị trí điều chỉnh, ở vú mỡ giữa dầm dọc khung xích u cầu kỹ thuật, độ võng cho phép là 3040 mm Cách đo độ võng, ta đặt thước thẳng dài lên mặt xích nơi bánh đỡ xích và bánh chủ động hoặc bánh bị động. Dùng thước ngắn có vạch phân ly đo tối thiểu 3 điểm khoảng võng để tìm độ võng lớn nhất. Độ võng được tính từ mặt trên gân tăng cường của mặt xích đến mặt dưới của thước thẳng dài là 3040 mm. Nếu khơng đạt độ võng quy định thì tiến hành điều chỉnh lại Xích căng qúa sẽ làm mịn hỏng các chi tiết cùng chuyển động Xích võng q sẽ làm mịn vẹt xích và khung dầm dọc + Phương pháp điều chỉnh xích Xích võng q dùng bơm mỡ bơm vào vú mỡ tăng xích. Đồng thời kiểm tra độ võng khi đạt u cầu thì dừng bơm Cho máy di chuyển tiến lùi, sau đó để máy ở nơi bằng phẳng, kiểm tra lại độ võng của xích Nếu xích căng q, ta dùng cờ lê mở bu lơng hãm van và nới van điều tiết ra 11,5 vịng. Cho máy di chuyển tiến lùi để xả mỡ ra. Kiểm tra lại độ võng nếu đạt u cầu thì siết chặt van điều tiết và bu lơng hãm lại Điều chỉnh hai bên dải xích phải có độ võng bằng nhau để khi di chuyển xích khơng bị lệch về một bên Hình. Kiểm tra điều chỉnh xích di chuyển A. Kiểm tra độ võng B. Bơm mỡ tăng xích 8. Thực hiện bảo dưỡng Bài 5: Bảo dưỡng thiết bị an tồn A. MỤC TIÊU CỦA BÀI Trình bày được sơ đồ và ngun lý làm việc của các thiết bị an tồn Trình bày được quy trình bảo dưỡng thiết bị an tồn Thực hiện bảo dưỡng được thiết bị an tồn Rèn luyện tác phong làm việc cơng nghiệp khoa học, tỉ mỉ chính xác. B. NỘI DUNG 1. Cơ cấu cóc hãm 1.1. Cơng dụng Cơ cấu cóc hãm là thiết bị an tồn dùng cho cơ cấu nâng, chỉ cho phép quay theo một chiều nâng. Khố dừng bánh cóc là loại phanh hãm có cấu tạo đơn giản được dùng để giữ vật trạng thái treo. Loại này được dùng ở các máy nâng đơn giản dẫn động bằng tay như: kích răng, tời tay 1.2. Sơ đồ Hình 1.27. Sơ đồ cấu tạo bánh cóc hãm 1. Trục lắp cóc hãm; 2. Cóc hãm; 3. Bánh cóc; 4. Trục bánh cóc; 5. Tay quay; 6. Bánh răng; 7. Đĩa; Bánh cóc 3 (có dạng răng khơng đối xứng) được lắp then với trục. Cóc hãm (2) được lắp lỏng trên chốt (1). Chốt (1) được cố định với vỏ máy. Khi cóc hãm bố trí phía trên bánh cóc (Hình 1.27) thì do trọng lượng bản thân, cóc hãm ln có xu hướng tỳ vào răng bánh cóc. Nếu cóc hãm bố trí phía dưới hoặc phía bên cạnh bánh cóc thì phải có thêm lị xo để ép cóc hãm ln tỳ vào bánh cóc. Bánh cóc có thể lắp đặt bất kỳ trục nào của cơ cấu nâng hàng. An tồn nhất là đặt ngay trên trục tang. Trường hợp mơ men của trục tang q lớn thì bánh cóc phải đặt ở trục thứ nhất để cơ cấu bánh cóc nhỏ gọn 1.3. Ngun lý làm việc Khố dừng bánh cóc chỉ cho phép bánh cóc quay theo chiều nâng hàng. Muốn cho bánh cóc quay theo chiều hạ hàng phải cho cóc hãm sang vị trí khơng ăn khớp với bánh cóc 2. Khố dừng con lăn 2.1. Cơng dụng Khố dừng con lăn được dùng để giữ vật nâng trạng thái treo, nó được vận dụng kết hợp với phanh trong một máy trục. 2.2. Sơ đồ Hình 1.28. Cấu tạo khố dừng con lăn 1. Vỏ cố định; 2. Con lăn; 3. Lị xo; 4. Trục; 5. Bạc; 2.3. Ngun lý làm việc Khi trục 4 quay ngược chiều kim đồng hồ theo chiều nâng vật thì con lăn 2 khơng bị kẹt vào khe giữa bạc 5 và vỏ 1 do đó bạc 5 cùng với trục 4 vẫn quay được tự do, khơng ảnh hưởng tới q trình nâng vật Khi trục 4 có xu hướng quay cùng chiều kim đồng hồ theo chiều hạ vật thì lập tức các con lăn 2 bị dồn vào khe bạc 5 và vỏ 1 kẹp cứng ln trong đó làm cho bạc 5 cùng trục 4 dừng lại ở tư thế treo 3. Chân chống ngồi 3.1. Cơng dụng Hệ chân chống trong cần trục tự hành bánh lốp có cơng dụng đảm bảo ổn định khi cần trục làm việc với tải trọng danh nghĩa, đảm bảo độ nghiêng cho phép (bằng cách điều chỉnh các chân chống) và giảm hay giải phóng cho hệ thống bánh xe khỏi lực nén của trọng lượng của cần trục và vật nâng Tất cả các cần trục đều được trang bị 4 chân chống cơ bản. Khi làm việc với hệ thống tháp cần hoặc với cần dài, có thể sử dụng thêm một hoặc hai chân chống phụ. Khi di chuyển chân chống được nhấc lên và thu gọn lại Phân loại: Theo cấu tạo: Hệ thống chân chống gồm ba loại chính: Chân chống quay trong mặt phẳng ngang Chân chống đẩy ngang Chân chống quay trong mặt phẳng thẳng đứng 3.2. Sơ đồ * Chân chống quay trong mặt phẳng nằm ngang Dầm ngang 3 liên kết bằng chốt 2 với khung di chuyển 1, xilanh thuỷ lực 4 với cần pít tơng 6 có dạng vít tựa lên ngàm tựa 7 hoặc 9. Để điều chỉnh cao cần trục trong trạng thái nằm ngang, người ta điều chỉnh các xilanh 4 và kiểm tra bằng nivơ Sau khi cần trục nằm vị trí nằm ngang thì cố định các xilanh 4 bằng đai ốc 5. Tuỳ theo địa hình mà có thể dùng ngàm tựa 7 hoặc 9 và khi cần trục nằm trên nền đất yếu có thể dùng các tấm kê gỗ 8 Hình 3.8. Chân chống quay trong mặt phẳng ngang 1. Khung di chuyển; 2. Trục chốt; 3. Dầm ngang; 4. Xilanh thuỷ lực; 5. Đai ốc; 6. Cần píttơng; 7, 9. Ngàm tựa; 8. Gỗ kê; 10. ống dẫn dầu; 11. Nút điều khiển Quay chân chống trong mặt phẳng nằm ngang để đưa về trạng thái làm việc hoặc trạng thái di chuyển được thực hiện bằng tay * Chân chống đẩy ngang (hình 3.9) Được dùng phổ biến cho cần trục có tải trọng nâng lớn vì có thể tạo lên tựa của các chân chống có chu vi lớn, đảm bảo ổn định cho cần trục Loại này hồn tồn dẫn động thuỷ lực và có thể điều khiển từ xa Dầm ngang của mỗi chân chống là dầm hộp được đẩy ra thu vào (theo phương ngang) bằng xilanh thuỷ lực, khi thu vào dầm ngang này có thể xếp gọn vào cùng với khung di chuyển, xilanh thuỷ lực được bố trí trong lịng dầm. Đầu dầm ngang là xilanh thuỷ lực thẳng đứng, cần pit tơng của xilanh này được hạ xuống tỳ lên trên nền Hình 3.9. Cơ cấu chân chống đẩy ngang * Chân chống quay trong mặt phẳng thẳng đứng Gồm dầm 8 quay trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục 5 và sau đó được định vị lại bằng chốt 7 Hình 3.10. Chân chống quay trong mặt phẳng thẳng đứng 1. Ngàm tựa; 2. Chi tiết định vị; 3. Xilanh thuỷ lực; 4. ống dẫn dầu; 5 Trục; 6. Khung; 7. Chốt; 8. Dầm; 4. Quy trình bảo dưỡng các thiết bị an tồn 5. Thực hiện bảo dưỡng 7. Phanh của các cơ cấu 7.1. Phanh tời kiểu dải 6.4 Phanh đai 6.4.1. Phanh đai đơn giản a. Cấu tạo Hình 1.31. Sơ đồ cấu tạo phanh đai 1. Trống phanh; 2. Đai phanh; 3. Cơ cấu tay địn; 4. Đối trọng b. Ngun lý phanh Dưới tác dụng của đối trọng (4) đầu cần phanh (3), nhờ liên kết giữa phanh hai với cần phanh (3), đai (2) ơm sát bánh phanh (1) thực hiện q trình phanh c. Ưu nhược điểm *Ưu điểm: Kết cấu đơn giản. Thực hiện q trình phanh nhanh, có tác dụng phanh theo một chiều *Nhược điểm: Khi bánh phanh đổi chiều quay địi hỏi phải tạo lực căng đai trên nhánh cuốn T rất lớn, kết cấu sẽ phức tạp. Phanh đai đơn giản được sử dụng trong các cơ cấu di chuyển, cơ cấu nâng chỉ làm việc một chiều. 6.4.2. Phanh đai hai chiều Khác với phanh đai một chiều, phanh đai hai chiều có mơ men phanh (MPH) đổi chiều. có nhiều loại phanh đai hai chiều khác nhau, dưới đây là một loại phanh hai chiều thường mở được sử dụng rất nhiều trong các loại cân trục tự hành như: cần trục xích, cần trục ơ tơ a. Sơ đồ cấu tạo: 5 6 7 8 4 Gồm: 8 10 3 2 1 a) b) Hình 1.32. Sơ đồ phanh 2 chiều 1. Tay địn; 2,6. Lị xo; 3. ống tựa; 4, 8. Đai phanh; 5. Bulơng; 7. Đai ốc; 9.Bản lề; 10.Cần đk b. Ngun lý phanh Khi kéo cần điều khiển 10, thơng qua tay địn 1, lị xo 2 ép lại làm cho đai phanh ơm sát vào bánh phanh như (hình 1.32b) c. Ưu nhược điểm * Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm của phanh đai đơn giản. Phanh êm * Nhược điểm: Lực đóng phanh lớn gấp nhiều lần so với phanh đai đơn giản vì vậy khi chiều của mơ men phanh (MPH ) trong cơ cấu khơng thay đổi khơng nên dùng loại phanh này 6.5 Phanh nón và phanh đĩa Trong một số máy nâng như pa lăng điện, để có kết cấu gọn người ta dùng phanh nón hoăc phanh đĩa. đặc điểm của phanh này là tạo lực nên mơ men phanh dựng dọc theo trục 6.5.1. Phanh nón a. Cấu tạo Hình 1.33. Sơ đồ cấu tạo phanh nón 1.Trục; 2. Bánh nón cố định; 3. Bánh nón di động; Bánh nón di động 3 được lắp then (hoặc then hoa) với trục 1, Bánh nón cố định 2 được lắp lỏng với trục 1 Mặt làm việc của phanh là mặt nón. Để tăng ma sát, bề mặt nón được bọc lớp amiăng Cơ cấu cần gạt đươc kẹp vào rãnh của bánh nón di động 3 b. Ngun lý phanh Đóng phanh: Khi càng gạt đẩy bánh nón 3 dịch chuyển dọc trục về phía nón 2 cho tới khi hai mặt nón tiếp xúc nhau, lúc này ma sát giữa hai bề mặt do lực chiều trục sinh ra sẽ tạo lên mơ men cần thiết để đóng phanh Mở phanh: Muốn mở phanh, chỉ cần gạt cần gạt để bánh nón 3 tách khỏi bánh nón 2 6.5.2. Phanh đĩa a. Cấu tạo Phanh đĩa là trường hợp đặc biệt của phanh nón khi góc = 900. Mặt làm việc của phanh khơng phải là mặt nón mà là mặt phẳng Gồm: b. Ngun lý phanh Tương tự phanh nón, để giảm bớt lực làm việc ( lực đóng phanh) người ta sử dụng phanh nhiều đĩa. Hình 1.34. Sơ đồ phanh đĩa 1. Trục; 2. Đĩa cố định; 3. Đĩa di động; c. Ưu nhược điểm: * Ưu điểm: phanh nón và phanh đĩa có ưu điểm: Độ tin cậy cao. Kết cấu gọn + Nhược điểm: Trong q trình làm việc mặt tiếp xúc mịn khơng đều 6.6. Phanh điện thuỷ lực 6.6.1. Sơ đồ cấu tạo Hệ thống phanh hãm: Phanh kiểu hai má, điện thuỷ lực ký hiệu TE50 – T2 Mơ men phanh: M = 320 N.m. Hành trình cần đẩy: H = 50 mm Đường kính bánh phanh D = 300mm Khe hở điều chỉnh = 0,7mm 4 5 3 6 11 1 7 8 9 12 10 2 Hình 1.35. Sơ đồ cấu tạo phanh điện thuỷ lực 1. Bầu phanh; 2. Khung phanh; 3. Khớp bản lề; 4. Lị xo phanh; 5. Ty Phanh; 6. Đai ốc điều chỉnh guốc phanh; 7. Giá phanh; 8. Guốc phanh và má phanh; 9. Bulơng chỉnh giá phanh; 10. Chân đế; 11. Trống phanh; 12. Đai ốc chỉnh lực phanh; 6.6.2. Ngun lý hoạt động Đây là loại phanh thường đóng. Khi động cơ làm việc, đồng thời động cơ phanh cũng làm việc. Làm quay cánh bơm ly tâm cánh thẳng. Bơm này làm việc bơm dầu vào xi lanh và đẩy piston đi lên. Kéo theo cần đẩy lắp trên nó cũng đi lên. Cần đẩy đi lên đẩy khớp bản lề 3 chuyển động lên trên. Đẩy ty phanh 5 làm cho hai giá phanh 7 đẩy ra hai phía nó mang theo guốc phanh và má phanh tách khỏi trống phanh lúc này phanh đã được mở Khi động cơ ngừng làm việc thì động cơ phanh dừng lại, bơm thuỷ lực ngừng làm việc, dưới sự tác dụng của lực đàn hồi do lị xo 4 tác động lên khớp bản lề 3 và kéo khớp này đi xuống. Khi khớp bản lề 3 đi xuống kéo theo ty phanh 5 chuyển động làm cho 2 giá phanh 7 mang theo guốc phanh và má phanh 8 ép chặt vào trống phanh 11, giữ cho trống phanh đứng yên. Lúc này phanh đã đóng 6.6.3. Hiệu chỉnh phanh Khe hở giữa má phanh và trống phanh = 0,4 0,7 mm Để điều chỉnh khe hở phanh người ta điều chỉnh đai ốc 6 Để điều chỉnh lực phanh người ta điều chỉnh đai ốc 12. Để tăng lực phanh người ta vặn đai ốc 12 vào đồng nghĩa với việc tăng lực đàn hồi của lị xo 4. Để giảm lực phanh ta làm ngược lại 7.1.3. Quy trình chỉnh phanh Kiểm tra, bảo dưỡng dẫn động phanh thủy lực a. Kiểm tra bên ngồi các bộ phận dẫn động phanh Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, chảy rỉ bên ngồi các đường ống dầu và các bộ phận của dẫn động phanh Kiểm tra hành trình và tác dụng của bàn đạp phanh, nếu khộng có tác dụng phanh cần phải tiến hành sửa chữa kịp thời Hình 3.1. Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh (a) Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp. (b) Kiểm tra hành trình làm việc b. Kiểm tra khi vận hành Khi vận hành ơ tơ thử đạp phanh và nghe tiếng kêu ồn khác thường cụm dẫn động phanh , nếu có tiếng ồn khác thường và phanh khơng cịn tác dụng theo u cầu cần phải kiểm tra vvà sửa chữa kịp thời c. Bảo dưỡng dẫn động phanh thủy lực Làm sạch bên ngồi các bộ phận Kiểm tra rị rỉ bên ngồi các bộ phận Kiểm tra, bổ xung dầu phanh (hoặc thay thế dầu phanh) Xả khơng khí trong hệ thống phanh Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh Tra mỡ chốt bàn đạp phanh, đầu ty đẩy Kiểm tra và văn chặt các bộ phận 7.1.4. Thực hiện chỉnh phanh 7.2. Phanh điện từ TKT ( phanh đĩa, phanh áp trục ) 7.2.1. Sơ đồ 7.2.2.Ngun lý làm việc 7.2.3. Quy trình chỉnh phanh 7.2.4. Thực hiện chỉnh phanh 7.3. Phanh guốc 7.3.1. Sơ đồ 7.3.2.Ngun lý làm việc 7.3.3. Quy trình chỉnh phanh 7.3.4. Thực hiện chỉnh phanh 8. Cơ cấu khố xích di chuyển 8.1. Cơng dụng 8.2. Sơ đồ 8.3. Ngun lý làm việc 8.4. Quy trình bảo dưỡng 8.5. Thực hiện bảo dưỡng 9. Cơ cấu mở rộng dải xích 9.1. Cơng dụng Tăng chiều rộng của dải xích để tăng độ cứng vững 9.2. Sơ đồ 9.3. Ngun lý làm việc 9.4. Quy trình bảo dưỡng 9.5. Thực hiện bảo dưỡng Bài 6 : Thử tải cần trục sau bảo dưỡng A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Trình bày được các phương pháp thử tải cần trục bánh xích, bánh lốp; Thực hiện được cơng việc thử tải cần trục chân đế đúng u cầu kỹ thuật; Thực hiện đúng nội quy về bảo dưỡng kỹ thuật, tác phong nhanh nhẹn, gon gàng, cẩn thận, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị; B: NỘI DUNG 1. Phương pháp thử tải cần trục bánh xích, bánh lốp A. Lý thuyết liên quan 1.1. Thử tải tĩnh Hình 2.6. Sơ đồ kiểm tra ổn định của cần trục kiểu cần a) Ổn định khi có tải; b) Ổn định khi khơng có tải Ổn định bản thân cần trục được kiểm tra với các điều kiện sau: cần trục khơng mang tải được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc về phía sau; cần của cần trục có tầm với nhỏ nhất và cần trục chịu lực gió ở trạng thái khơng làm việc W0 (hình vẽ). Như vậy cần trục có xu hướng lật về phía sau và hệ số ổn định của bản thân của cần trục trong trạng thái khơng làm việc được xác định theo cơng thức: k03 MG M ¦W G b c' cos h' sin ¦ W0 a' 1.15 Đối với cần trục tự hành kiểu cần trục ơtơ, cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích, thì phải kiểm tra thêm trường hợp ổn định của cần trục khi di chuyển trên đường có độ nghiêng ngang và nghiêng dọc máy 1.2. Thử tải động a. Ổn định tĩnh khi có tải Là trạng thái cần trục nằm trên mặt phẳng ngang, cần của cần trục có tầm với lớn nhất, cần trục mang tải bằng tải trọng nâng danh nghĩa Q và khơng chịu các lực gió và qn tính. Trong trường hợp này, hệ số ổn định tĩnh khi có tải phải thoả mãn điều kiện sau; k 02 MG MQ G (b c ) Q ( a b) 1.4 b. Trong trạng thái không làm việc Ổn định bản thân cần trục được kiểm tra với các điều kiện sau: cần trục khơng mang tải được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc về phía sau; cần của cần trục có tầm với nhỏ nhất và cần trục chịu lực gió ở trạng thái khơng làm việc W0 (hình vẽ). Như vậy cần trục có xu hướng lật về phía sau và hệ số ổn định của bản thân của cần trục trong trạng thái khơng làm việc được xác định theo cơng thức: k03 MG M ¦W G b c' cos h' sin ¦ W0 a' 1.15 Đối với cần trục tự hành kiểu cần trục ơtơ, cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích, thì phải kiểm tra thêm trường hợp ổn định của cần trục khi di chuyển trên đường có độ nghiêng ngang và nghiêng dọc máy 2. Quy trình cơng tác thử tải 2.1. Kiểm tra kỹ thuật Thử khơng tải: Tiến hành thử khơng tải các cơ cấu và hệ thống Cơ cấu nâng hạ móc, nâng hạ cần, cơ cấu quay, cơ cấu di chuyển thiết bị (nếu là loại tự hành bánh xích). Các thiết bị an tồn: khống chế nâng hạ móc, khống chế nâng hạ cần, hệ thống hạn chế q tải tại các vị trí (nếu có), chỉ báo tầm với và tải trọng tương ứng Phanh, hãm cơ cấu nâng hạ cần và móc Các thiết bị điều khiển, chiếu sáng, tín hiệu, âm hiệu Các phép thử trên được thực hiện khơng ít hơn 03 lần Đánh giá: Kết quả đạt u cầu khi các cơ cấu và thiết bị an tồn của thiết bị khi thử hoạt động đúng thơng số, tính năng thiết kế và đáp ứng các quy định tại mục 2.2. Các chế độ thử tải Phương pháp thử: a. Thử tải tĩnh: Tải trọng thử: 125% SWL(tải trọng làm việc an tồn) nhưng khơng lớn hơn tải trọng thiết kế và phải phù hợp với chất lượng thực tế của thiết bị. Khi nâng tải, kiểm tra sự hoạt động của hệ thống hạn chế q tải (nếu có) tại các vị trí này. Thiết bị khống chế q tải phải ngăn chặn được các cơ cấu tiếp tục hoạt động vượt q giới hạn an tồn của thiết bị và chỉ cho phép các cơ cấu đó hoạt động theo chiều ngược lại để đưa tải về trạng thái an tồn hơn. Treo tải lần lượt tại hai vị trí tầm với nhỏ nhất và lớn nhất theo đặc tính tải của thiết bị và thực hiện theo 4.3.2 TCVN 4244:2005 Đánh giá: kết quả đạt u cầu khi trong 10 phút thử tải, cần trục tự hành khơng có vết nứt, khơng có biến dạng vĩnh cửu hoặc các hư hỏng khác và đáp ứng các quy định tại mục 4.3.2 TCVN 4244: 2005 b. Thử tải động: Tải thử: 110% SWL(tải trọng làm việc an tồn) nhưng khơng lớn hơn tải trọng thiết kế và phải phù hợp với chất lượng thực tế của thiết bị. Treo tải lần lượt tại hai vị trí tầm với nhỏ nhất và lớn nhất theo đặc tính tải của thiết bị và thực hiện theo mục 4.3.2 , 4.3.3 TCVN 4244: 2005 Đánh giá: Kết quả đạt u cầu khi trong q trình thử tải khơng trơi, sau khi hạ tải xuống, các cơ cấu và bộ phận của Cần trục tự hành khơng có vết nứt, khơng có biến dạng vĩnh cửu hoặc các hư hỏng khác và đáp ứng các quy định tại mục 4.3.2 , 4.3.3 TCVN 4244:2005 2.1. Thử tải tĩnh của cơ cấu nâng hàng khi tầm với nhỏ nhất 2.2. Thử tải tĩnh của cơ cấu nâng hàng khi tầm với xa nhất 2.3. Thử tải động của cơ cấu nâng hàng khi tầm với nhỏ nhất 2.4. Thử tải động của cơ cấu nâng hàng khi tầm với xa nhất ... Phần quay của? ?cần? ?trục trên phần di chuyển qua? ?thiết? ?bị? ?tựa quay. Trên phần quay là? ?thiết? ?bị? ?cơng? ?tác, ? ?thiết? ?bị? ?động lực, các? ?cơ cấu nâng chính, phụ Cơ cấu thay đổi tầm với,? ?cơ cấu quay? ?và? ?cabin điều khiển. Các? ?cơ cấu của cần? ?trục? ?xích? ?chun dùng để... 8.4. Cấu tạo? ?cần? ?dàn, hộp 8.4.1. Cấu tạo? ?cần? ?gốc a. Tay? ?cần? ?chính Hệ thống? ?cần? ?giàn khơng gian neo bằng cáp gồm? ?cần? ?cơ bản? ?và? ?cần nối dài ( nối thêm vào? ?cần? ?cơ? ?bản các đoạn? ?cần? ?trung gian) b.? ?Cần? ?cơ? ?bản... Đọc được bản vẽ sơ đồ của các loại? ?cần? ?trục,? ?cơ? ?cấu của? ?cần? ?trục Nêu được cơng dụng,? ?cơ? ?cấu di chuyển ? ?Trình? ?bày được quy? ?trình? ?bảo? ?dưỡng? ?các? ?cơ? ?cấu quay Thực hiện? ?bảo? ?dưỡng? ?được các cụm các chi tiết chính