Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

101 40 0
Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong cung cấp cho người học những kiến thức: Giới thiệu chung về động cơ đốt trong; Bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền; Bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí; Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn;...Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG   NGÀNH/NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CƠNG NỀN                                                  VẬN HÀNH MÁY THI CƠNG MẶT  ĐƯỜNG                          VẬN HÀNH CẦN, CẦU TRỤC                    TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP  Ban hành kèm theo Quyết định số:   /QĐ­TCGNB  ngày tháng  năm 2017   của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh bình, năm 2017 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh   doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập theo xu hướng phát triển   của đất nước, trên cơ  sở  chương trình khung đào tạo đã được Bộ  LĐTB &   XH ban hành, tập thể giáo viên khoa Máy thi cơng – Trường Cao đẳng cơ giới   Ninh Bình với kinh nghiệm giảng dạy, kết hợp với các tài liệu trong và ngồi   trường đã biên soạn giáo trình mơ đun: Bảo dưỡng động cơ đốt trong Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội   dung đã được giảng dạy   các trường, kết hợp với những nội dung mới   nhằm đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cơng cuộc cơng   nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiếu, bổ  xung nhiều kiến thức   mới và đề  cập những nội dung cơ  bản, cốt yếu nhằm trang bị cho học sinh   những kiến thức cơ bản về động cơ đốt trong phục vụ cho việc rèn luyện kỹ   năng nghề để ứng dụng vào sản xuất.     Trong q trình biên soạn giáo trình, các tác giả  đã có nhiều cố  gắng   nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận được sự   đóng góp ý kiến xây dựng của bạn đọc và các nhà chun mơn, để giáo trình   ngày càng hồn thiện hơn.  Xin chân thành cảm ơn!                                                              Ninh Bình, ngày 20 tháng 4 năm 2017                                                                Tham gia biên soạn                                                               1. Chủ biên: Nguyễn Ngọc Giang                                                                       2: Hồng Văn Thắng                                                                                                 3: Trương Đình Điệp MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu           4 Giới thiệu chung về động cơ đốt trong                                                 7  Bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền         24 Bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí         40 5.  Bảo dưỡng hệ thống bơi trơn         51 6. Bảo dưỡng hệ thống làm mát         62 7. Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu                                                           73 8. Tài liệu tham khảo                                                                             100 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN TÊN MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG MàMƠ ĐUN: MĐ 14 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA MƠ ĐUN: ­ Vị trí:  Mơ đun được giảng dạy sau các mơn học, mơ đun kỹ thuật cơ sở và song   song với các mơ đun bảo dưỡng khác.  .  ­ Tính chất: là mơ đun chun mơn nghề ­ Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Mơ đun bảo dưỡng động cơ  đốt trong cung cấp cho người học những   kiến thức về  cấu tạo, ngun lý làm việc chung của các loại động cơ  xăng,  Diesel; động cơ hai kỳ, bốn kỳ; động cơ một, nhiều xi lanh đồng thời trang bị  cho người học nhiệm vụ, cấu tạo, ngun lý làm việc và kỹ  năng chăm sóc,  bảo dưỡng cho các cơ cấu, hệ thống nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và tuổi   thọ của các loại của động cơ đốt trong.  MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: ­ Về kiến thức:   + Trình bày được khai niêm, phân loai va câu tao chung cua đơng c ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ơ đôt́  trong; + Giai thich đ ̉ ́ ược cac cac thuât ng ́ ́ ̣ ữ va thông s ̀ ́ ố  ky thuât c ̃ ̣  ban cua ̉ ̉   đông c ̣ ơ đốt trong; + Trình bày được sơ  đồ  cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ  4  kỳ và 2 kỳ; + Lập được bảng thứ  tự làm việc và trình bày nguyên lý làm việc của  động cơ nhiều xy lanh; + Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cơ  cấu, hệ thống của động cơ đốt trong; + Trình bày được nội dung và quy trình bảo dưỡng các cơ  cấu, hệ  thống của động cơ đốt trong ­ Về kỹ năng + Nhân dang đ ̣ ̣ ược chung loai, cac c ̉ ̣ ́  câu, các hê thông cua đông c ́ ̣ ́ ̉ ̣  và  xac đinh đ ́ ̣ ược ĐCT cua piston; ̉ + Phân tích được  một số ưu, nhược điểm của từng loại động cơ; + Thực hiện được các cơng việc kiểm tra, bảo dưỡng các cơ  cấu, hệ  thống của động cơ đốt trong; + Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Thường xun cập nhật kiến thức mới về  kỹ  năng bảo dưỡng, có  khả  năng làm việc độc lập và giải quyết được những tình huống trong thực   tế;  + Chấp hành đúng nội quy, quy định về cơng tác an tồn và vệ sinh cơng  nghiệp; + Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ của học sinh NỘI DUNG CỦA MƠ ĐUN: BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Mã bài: BDĐC – 01 GIỚI THIỆU:  Bài học giới thiệu chung về động cơ  đốt trong trang bị cho người học  khái niệm, phân loại, các thuật ngữ và các thơng số kỹ thuật cơ bản, cấu tạo,   ngun lý làm việc chung của các loại động cơ  xăng, Diesel, hai kỳ, bốn kỳ,   một, nhiều xi lanh và những  ưu, nhược điểm của chúng để  khi ra trường  người học có thể sử dụng tốt các loai động cơ trên MỤC TIÊU: ­ Trình bày được khai niêm, phân loai va câu tao chung cua đơng c ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣  đôt́  trong; ­ Giai thich đ ̉ ́ ược cac cac thuât ng ́ ́ ̣ ữ va thông s ̀ ố ky thuât c ̃ ̣ ơ ban cua đông ̉ ̉ ̣   cơ đốt trong; ­ Nhân dang đ ̣ ̣ ược chung loai, cac c ̉ ̣ ́ ơ câu, các hê thông cua đông c ́ ̣ ́ ̉ ̣ ơ; ­ Trình bày được sơ đồ cấu tạo và ngun lý làm việc của động cơ 4 kỳ  và 2 kỳ; ­ Lập được bảng thứ  tự  làm việc và trình bày ngun lý làm việc của  động cơ nhiều xy lanh; ­ Chấp hành đúng nội quy, quy định về cơng tác an tồn và vệ sinh cơng  nghiệp NỘI DUNG CHÍNH: 1. Khai niêm, phân loai đơng c ́ ̣ ̣ ̣ ơ đơt trong ́                                           1.1. Khai niêm vê đơng c ́ ̣ ̀ ̣ ơ đơt trong ́ Động cơ  đốt trong là một loại động cơ  nhiệt, trong đó q trình đốt  cháy nhiên liệu và q trình giãn nở  sinh công đều được thực hiện ngay bên  trong xi lanh của động cơ 1.2. Phân loai đông c ̣ ̣ ơ đôt trong  ́ a, Phân loại theo nhiên liệu tiêu thụ: động cơ  xăng, động cơ  Diesel và  động cơ khí gas hay cịn gọi động cơ chạy khí b, Phân loại theo cách đốt cháy nhiên liệu trong buồng cháy: đốt cưỡng  bức bằng tia lửa điện như  trong động cơ  xăng và động cơ  chạy bằng khí,  động cơ đốt do tự cháy như ở động cơ Diesel c, Phân loại theo số xilanh: động cơ 1 xilanh và động cơ nhiều xilanh d, Phân loại theo cách bố trí xilanh: động cơ một hàng xilanh, động cơ  hai hàng xilanh hình chữ V, động cơ xilanh xếp hình sao Hình 1.1.  a ­ động cơ một hàng xilanh; b ­ động cơ 2 hàng xilanh hình chữ V;  c ­ động cơ xilanh xếp thành hình sao e, Phân loại theo chuyển động của piston:  động cơ piston chuyển động  tịnh tiến hay cịn gọi là động cơ piston và động cơ piston quay hay cịn gọi là  động cơ rơto như động cơ Walkel f, Phân loại theo số hành trình của piston: động cơ 2 kỳ, động cơ 4 kỳ g,  Phân loại theo điều kiện nạp:  động cơ  tăng áp và động cơ  không  tăng áp 2. Cac thuât ng ́ ̣ ư c ̃ ơ ban cua đông c ̉ ̉ ̣ ơ                                                   2.1. Điểm chêt: ́   là vị  trí của piston trong xilanh mà tại đó piston đổi chiều  chuyển động. Có hai điểm chết: ­ Điểm chết trên (ĐCT): là vị  trí của piston trong xilanh khi đỉnh piston  cách xa đường tâm trục khuỷu nhất ­ Điểm chết dưới (ĐCD): là vị trí của piston trong xilanh khi đỉnh piston  gần đường tâm trục khuỷu nhất Hình 1.2. Sơ đồ đơn giản của động cơ đốt trong 1 ­ Trục khuỷu; 2 ­ Thanh truyền; 3­ Pittơng; 4 ­ Xupáp hút; 5 ­ Bugi (động cơ xăng) hoặc vịi phun (động cơ Diesel); 6 ­ Xupáp xả 2.2. Hanh trinh piston (S): ̀ ̀  là khoảng cách giữa hai điểm chết 2.3. Thê tich bng chay (V ̉ ́ ̀ ́ c): là thể tích khoảng khơng gian được giới hạn bởi  xilanh, nắp máy, đỉnh piston khi piston ở ĐCT 2.4. Thê tich lam viêc cua xilanh (V ̉ ́ ̀ ̣ ̉ h):  là thể  tích khoảng khơng gian trong   xilanh được tạo thành khi piston dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD                     Với   D ­ đường kính xilanh  S ­ hành trình piston 2.5. Thê tich toan phân c ̉ ́ ̀ ̀ ủa xilanh (Va):  là thể  tích khoảng khơng gian trong  xilanh được giới hạn bởi nắp máy, xilanh và đỉnh piston khi piston ở ĐCD                               2.6. Thê tich lam viêc cua đông c ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ơ (Vđc):  bằng tổng thể tích làm việc của tất  cả các xilanh Vđc = n.Vh (với n là số xilanh của động cơ) 2.7. Ky:  ̀ kỳ  là một phần của chu trình cơng tác diễn ra trong thời gian piston   dịch chuyển một hành trình. Theo số  kỳ  người ta phân động cơ  ra hai loại:  động cơ 2 kỳ và động cơ 4 kỳ ­ Động cơ  2 kỳ  là động cơ  có chu trình cơng tác được thực hiện sau 2  hành trình của piston hay 1 vịng quay của trục khuỷu ­ Động cơ  4 kỳ  là động cơ  có chu trình cơng tác được thực hiện sau 4  hành trình của piston hay 2 vịng quay của trục khuỷu 2.8. Chu ky lam viêc cua đơng c ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ơ: là các q trình gồm nhiều kỳ liên tiếp nhau  để biến đổi nhiệt năng thành cơ năng (thực hiện một lần sinh công) 3. Cac thông sô ky thuât c ́ ́ ̃ ̣ ơ ban cua đông c ̉ ̉ ̣ ơ                                      3.1. Ty sơ nen ( ̉ ́ ́ ε):  Là tỷ  số  giữa thể  tích tồn phần của xilanh và thể  tích   buồng cháy                                      Động cơ Xăng:  ε = 6 ÷ 11 Động cơ Desel: ε = 15 ÷ 24 3.2. Cơng st chi thi (Ni): ́ ̉ ̣ Cơng suất chỉ thị của động cơ là cơng chỉ thị của các xilanh tạo ra trong   thời gian một giây (1s) Cơng thức tính cơng suất chỉ thị của động cơ nhiều xilanh có dạng:   ( KW)    Trong đó:  ­ Pt: là áp suất chỉ thị trung bình (   N/m2)  ­ L: cơng sinh ra trong một chu trình ­ Vh: thể tích làm việc của một xilanh (m3) ­ n: số vịng quay của động cơ ­ τ: số kỳ của động cơ ­ i: số xilanh của động cơ 3.3. Công suât tiêu hao:  ́ là phần công suất dùng để khắc phục những tổn thất    học như  ma sát giữa các bề  mặt làm việc, giữa những chi tiết chuyển   động và khơng khí, một phần khác để  dẫn động những cơ  cấu phụ  ( bơm,   quạt gió, máy phát điện, máy nén khí )  ( KW)    Pm: áp suất tổn thất cơ học trung bình, là một phần của áp suất chỉ thị  trung bình được tiêu hao cho tổn thất cơ học ( N/m2) 3.4. Cơng st th ́ ực tê (cơng su ́ ất có ích Ne):  là cơng suất đo được trên đi  trục khuỷu của động cơ  để  kéo các máy cơng tác. Trong kỹ  thuật người ta   thường xác định Ne  trên băng thử  cơng suất trên cơ  sở  đo mơ men và tốc độ  vịng quay   (mã lực – cv; kW) Trong đó: 3.5. Mưc tiêu thu nhiên liêu (su ́ ̣ ̣ ất tiêu hao nhiên liệu có ích ge): suất tiêu hao  nhiên liệu là lượng nhiên liệu tiêu thụ tính theo gam cho một đơn vị cơng suất  của động cơ trong một đơn vị thời gian.           (g/mã lực.h; g/kW.h)  Gnl : Là lượng nhiên liệu đo được trong một đơn vị thời gian. Nó đặc  trưng cho tính kinh tế của động cơ, động cơ có tính kinh tế càng cao thì ge  càng nhỏ Động cơ xăng:     ge khoảng 210 ­ 280 (g/mã lực giờ) Động cơ Điezen:  ge khoảng 160 ­ 200 (g/mã lực giờ) 3.6. Hiệu suất có ích: là tỷ số giữa nhiệt lượng chuyển thành cơng có ích chia  cho nhiệt lượng sinh ra do nhiên liệu cháy trong xilanh được tính trong cùng  một đơn vị thời gian Trong đó: Ne ­ cơng suất có ích của động cơ                 Gnl ­ lượng nhiên liệu cấp cho động cơ trong một giây (kg/s)                 Qnl ­ Nhiệt trị của nhiên liệu (J/kg) Động cơ xăng:     ηe = 0.18 ­ 0.30 Động cơ Diezen: ηe = 0.27 ­ 0.42 (động cơ tăng áp có thể lớn hơn 0.5) 4. Câu tao chung cua đơng c ́ ̣ ̉ ̣ ơ đơt trong ́                                               Động cơ đốt trong bao gồm các cơ cấu và các hệ thống sau: 4.1. Cac c ́ ơ câu:  ́ Cơ cấu là tập hợp các chi tiết có sự  liên kết tạo thành phục   vụ  một nhiệm vụ  nào đó của động cơ. Trên động cơ  đốt trong gồm các cơ  cấu sau ­ Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền ­ Cơ cấu phân phối khí 4.2 Cac hê thơng ́ ̣ ́ : Hệ thống là tập hợp các bộ phận tạo thành, mỗi bộ phận có  một nhiệm vụ  riêng biệt. Khi hợp thành hệ  thống chúng đảm bảo cho một  nhiệm vụ nào đó của động cơ. Trên động cơ đốt trong gồm các hệ thống sau ­ Hệ thống bơi trơn ­ Hệ thống làm mát ­ Hệ thống cung cấp nhiên liệu ­ Hệ thống khởi động ­ Hệ thống đánh lửa (Động cơ xăng) 5. Nhân dang cac loai đông c ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ơ va nhân dang cac c ̀ ̣ ̣ ́ ơ câu, hê thông trên đông c ́ ̣ ́ ̣ ơ  ­  Động   4  kỳ:  Một  chu  trình  làm  việc  trải  qua  2  vịng  quay  trục  khuỷu, trục cam quay một vịng, xu páp hút và xu páp xả đều mở ­ đóng một  lần và có một lần sinh cơng ­  Động  cơ  2  kỳ:  Một  chu  trình  làm  việc  trải  qua  1vịng  quay  trục  10 1 ­ Bulơng; 2 ­ Đệm; 3 ­  Ống dầu; 4 ­  Ốc chụp; 5 ­ Vít điều chỉnh; 6 ­ Lị xo; 7 ­   Đệm cao su; 8 ­ Chốt tì; 9 ­ Thân vịi phun; 10 ­ Đai ốc ép đầu vịi phun; 11­ Kim phun; 12­   Thân đầu phun; 13 ­ Đệm; 14 ­ Ống lọc; 15 ­ Đầu nối * Ngun lý làm việc   Nhiên liệu có áp suất cao từ bơm cao áp qua đầu nối 15 vào khoang đầu   vịi phun, áp lực của nhiên liệu trong khoang này tác dụng vào mặt cơn của  kim phun 11 thắng lực lị xo 6, đẩy kim phun 11 nâng lên mở  các lỗ  phun.  Nhiên liệu có áp suất cao được phun vào buồng cháy dưới dạng sương mù   hồ trộn với khơng khí nén và tự  bốc cháy. Khi nhiên liệu   bơm cao áp bắt   đầu thốt, áp suất nhiên liệu   khoang chứa của đầu phun giảm, lị xo đẩy   kim phun đóng kín lỗ  phun. Lượng nhiên liệu lọt qua khe giữa kim phun và  đầu vịi phun theo ống dẫn 3 về thùng 2.3.8. Hệ thống phun Diesel điện tử  a. Hệ thống nhiên liệu điều khiển lập trình (PEEC) Hệ thống nhiên liệu điều khiển điện tử lập trình sử dụng trên động cơ  Caterpillar, với bơm cao áp kiểu piston 1 hàng được giới thiệu trên (hình 5.17) Hệ thống bao gồm: + Khối các tín hiệu đầu vào và Bộ điều khiển ECM ­ Từ  các cảm biến: tốc độ  động cơ, tốc độ  xe, áp suất khí tăng áp, áp  suất dầu bơi trơn, nhiệt độ nước làm mát ­ Từ các cơng tác báo vị trí: tay ga, chạy khơng tải, bộ  điều khiển thời   điểm phun, nhiên liệu, phanh ly hợp, khố nguồn + Các tín hiệu điều khiển cơ cấu chấp hành ­ Van điện từ điều khiển thanh răng bơm cao áp (bộ kích hoạt) ­ Van dầu điều khiển xoay trục cam (để thay đổi góc phun sớm) ­ Van điện từ tắt máy ­ Các tín hiệu cảnh báo ­ Đầu nối để chẩn đốn (check connector) Hình 6.17. Kết cấu hệ thống nhiên liệu điều khiển điện tử lập trình PEEC 87 + Ngun tắc điều khiển của hệ thống trình bầy trên hình 5.18 Hình 6.18. Sơ đồ hệ thống điều khiển điện tử lập trình PEEC b. Hệ thống điều khiển nhiªn liƯu điện tử 3406E Caterpillar Hình 6.19.  Sơ đồ hệ thống nhiên liệu điều khiển điện tử 3406E trên xe Caterpilar 1 ­ Trục cam; 2 ­ Con đội con lăn; 3 ­ Đường dầu bơi trơn; 4 ­ Đũa đẩy; 5 ­ Đầu địn bẩy; 6 ­ Địn bẩy; 7 ­ Van điện tử; 8 ­ Bơm ­ vịi phun 88 ­ Sơ đồ cấu tạo hệ thống 3406E giới thiệu trên hình 5.19: Hệ thống này   là sự kết hợp giữa điều khiển bằng cơ khí và điều khiển bằng điện tử các tổ  bơm ­ vịi phun liền khối bố  trí trên từng xylanh động cơ. Phần truyền động   khí thực hiện nhiệm vụ  nén piston bơm cao áp 8 gồm các bộ  phận: Trục  cam 1, con đội con lăn 2, đũa đẩy 4, địn bẩy 6. Hệ thống điều khiển điện tử  có cấu trúc tương tự như hệ  thống PEEC song tín hiệu ra của ECM sẽ  điều  khiển van điện từ  7 để  thực hiện việc cấp nhiên liệu từ  bơm cao áp xuống   vịi phun  ­ Ngun lý hoạt động của bơm như  sau: Van điện từ  11 có tác dụng   chặn hoặc mở  thơng đường dầu cao áp trong bơm piston 3 với đường dầu   thấp áp 10. Khi bơm cao áp được cam nén xuống ECM sẽ điều khiển van 11   đóng, do đó nhiên liệu cao áp sẽ  theo đường dẫn xuống vịi phun 6 và phun  vào xylanh. Khi van 11 được ECM điều khiển mở, nhiên liệu cao áp sẽ  qua  van về  đường 10, q trình phun kết thúc. Như  vậy thời điển bắt đầu phun  được quyết định bởi thời điểm đóng van, thời gian đóng van dài hay ngắn sẽ  cho phép lượng nhiên liệu phun vào xylanh là nhiều hay ít. Căn cứ  vào thơng   tin thu nhận từ  các cảm biến, bộ  ECM sẽ  điều khiển van đóng mở  hợp lý,  cho phép động cơ làm việc một cách tối ưu Kết cấu cụ thể của tổ bơm vịi phun trình bầy trên hình 6.20: 89 Hình 6.20. Kết cấu tổ bơm – vịi phun điều khiển điện tử 1­ Lị xo; 2 ­ Pít tơng; 3 ­ Xy lanh bơm; 4 ­ Vịng đệm kín trên; 5 ­ Vịng đệm kín dưới; 6 ­ Kim phun; 7 ­ Thân; 8 ­ Tấm cách; 9 ­ Lị xo kim phun; 10 ­ Đường dầu cung cấp   thấp áp; 11 ­ Van điện từ; 12­ Đầu nối ECM c. Hệ thống cung cấp nhiên liệu CommonRail * Cấu tạo:           ­ Thùng nhiên liệu: Dự trữ nhiên liệu cho động cơ làm việc ­ Bầu lọc nhiên liệu: Lọc nhiên liệu sạch tạp chất trước khi vào bơm  cao áp.  ­ Bơm cấp nhiên liệu 3: Là bơm cánh gạt hút nhiên liệu từ thùng chứa   rồi đẩy qua bầu lọc tới cung cấp cho bơm cao áp ­ Van kiểm soát 4:  Là loại van điện từ được điều khiển bởi ECU kiểm   sốt lưu lượng nhiên liệu tới bơm cao áp.  ­ Bơm cao áp 12: Là bơm piston được dẫn động bằng trục cam. Bơm   nén nhiên liệu tới áp suất cao cung cấp cho ống tích áp (Rail).  ­  Ống tích áp 13 (Rail): Nhận nhiên liệu có áp suất cao từ  bơm cao áp  tới rồi cung cấp cho vịi phun. Trên  ống có lắp cảm biến áp suất nhiên liệu   chung 8,   bộ   ổn định lưu lượng nhiên liệu 9 và van giới hạn áp suất nhiên  liệu 11                                    ­ Vịi phun 10: là loại vịi phun điện từ  phần dưới có cấu tạo tương tự  như vịi phun cơ khí. Phần trên có lắp van điện từ được điều khiển bởi ECU   để  đóng mở  lỗ  tiết lưu nhiên liệu phía trên piston vịi phun thơng qua kim  phun đóng mở lỗ phun ­ ECU ( Hộp đen) 7: Thu nhận tín hiệu từ  các cảm biến để  xử  lý rồi   cấp tín hiệu điện điều khiển van điện từ  trên vịi phun để  phun một lượng  nhiên liệu và thời điểm phun chính xác vào xilanh 90 ­ Cảm biến tốc độ  động cơ  6: Giúp ECU nhận biết chính xác tốc độ  động cơ để điều khiển vịi phun đóng mở đúng thời điểm ­ Ngồi ra trên động cơ  cịn lắp cảm biến tín hiệu ga, cảm biến nhận   dạng xi lanh, nhịêt độ nước làm mát, áp suất khí nạp nhằm giúp động cơ phát  huy cơng suất và kinh tế hơn * Ngun lý làm việc ­ Khi động cơ  làm việc: Bơm cấp nhiên liệu 3 hút nhiên liệu hút từ  thùng chứa 1 qua bầu lọc 2 nhiên liệu được lọc sạch tạp chất rồi vào bơm  cao áp 12. Bơm cao áp nén nhiên liệu đến áp cao (1500bar) lên  ống tích áp   (Rail)13 qua bộ ổn định lưu lượng 9 tới vịi phun 10. Nhiên liệu có áp lực cao   vào vịi phun chia làm hai nhánh: Một nhánh xuống mặt cơn nâng rồi xuống đầu kim phun và chờ ở đó  Nhánh cịn lại qua lỗ tiết lưu ngồi đến buồng điều khiển của vịi phun    ­ Khi van điện từ  chưa cấp tín hiệu điện: Nhiên liệu   buồng điều  khiển nén piston đi xuống đóng kín kim phun với lỗ phun.  91 ­ Khi van điện từ được cấp điện bởi ECU:             Lực điện từ  hút đế  van đi lên, mở  thơng đường nhiên liệu thốt phía  trên piston, vịi phun cho nhiên liệu từ buồng điều khiển thốt về thùng chứa.  Áp lực nhiên liệu trong buồng điều khiển giảm, áp lực nhiên liệu đẩy kim   phun đi lên mở các lỗ phun – bắt đầu q trình phun. Q trình phun kết thúc   khi ECU ngừng cấp điện cho van điện từ. Nhiên liệu lại được cấp vào buồng   điều khiển phía trên piston của vịi phun để  đóng kín kim phun. Tồn bộ  q  trình phun nhiên liệu được điều khiển bởi ECU lặp lại như trên 92 3. Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng 3.1. Bao d ̉ ương th ̃ ương xuyên.  ̀ ­ Vệ sinh sạch các bộ phận của hệ thống và các đường ống dẫn xăng.  ­ Chỉ sử dụng xăng sạch, đúng chủng loại và đã qua lắng, lọc ­ Không để xăng trong thùng chứa hết sạch quá lâu gây han rỉ thùng ­ Thường xun kiểm tra các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động cơ  xăng đảm bảo động cơ hoạt động tốt 3.2. Bao d ̉ ương đinh ky ̃ ̣ ̀ a. Bảo dưỡng bộ chế hồ khí ­ Vệ sinh sạch bộ chế hồ khí.  ­ Xăng sử dụng cho bộ chế hồ khí phải được lắng lọc.  ­ Trong q trình sử dụng chỉ được phép điều chỉnh hệ thống khơng tải ­ Theo định kỳ tháo bộ chế hồ khí ra bảo dưỡng như sau: + Khố xăng, tháo nắp buồng phao của bộ chế hồ khí.  + Tháo nút xả đáy buồng phao để làm sạch đáy buồng phao.  + Mở  các nút ren của dích lơ  dùng khí nén để  thổi sạch các lỗ dích lơ   Tuyệt đối khơng dùng dây thép, vật cứng để thơng lỗ dích lơ.  + Rửa sạch các chi tiết đã tháo bằng xăng. Lắp lại các chi tiết theo trình  tự kết cấu của bộ chế hồ khí.  Chú ý độ  kín của gioăng nắp bộ  chế  để  chống hao tổn xăng trong q  trình sử dụng.                                                                        Hình 6.21. Bộ chế hồ khí K­59P 1. Nắp bộ chế; 2. Bơm xăng; 3. Các dích lơ; 4. Lưới lọc; 5. Phao; 6. Nút xả b. Điều chỉnh bộ chế hồ khí  ­ Cho máy nổ  rồi điều chỉnh bằng cách vặn vít khơng tải vào hết. Sau  đó nới ra khoảng 1­ 1,5 vịng chú ý xem mức độ khói xả, nếu có khói nhiều thì  có thể nới thêm 1/2 vịng 93 ­ Điều chỉnh vít hạn chế độ  đóng kín của bướm ga, bằng cách nới hết  vít điều chỉnh ra, kéo tay cần điều khiển để bướm ga đóng hết. Sau đó vặn vít   điều chỉnh vào chạm cần điều khiển bướm ga và vặn thêm từ 1­ 1,5 vịng nữa   là được   Hình 6.22. Vị trí điều chỉnh bộ chế hồ khí K­59P  1. Cần bướm gió; 2. Bơm tay; 3. Vít tỳ bướm ga; 4. Cần bướm ga; 5. Vít điều chỉnh khơng   tải ­ Cho máy nổ kiểm tra bằng cách đóng hết bướm ga mà thấy động cơ  nổ ở mức nhỏ nhất là được ­ Nếu động cơ  bị  chết thì phải vặn thêm vít hạn chế  độ  mở  bướm ga   vào khoảng 0,5­1 vịng nữa, máy khơng bị chết khi đóng hết bướm ga là được 4. Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel           4.1. Bao d ̉ ương th ̃ ương xun.  ̀ ­ Vệ sinh sạch các bộ phận của hệ thống và các đường ống dẫn nhiên   liệu.  ­ Chỉ  sử  dụng nhiên liệu Diesel sạch, đúng chủng loại và đã qua lắng,  lọc ­ Khơng để  nhiên liệu Diesel trong thùng chứa hết hồn tồn để  chống  lọt khí vào hệ thống và làm tắc các bộ phận của hệ thống ­ Thường xuyên kiểm tra các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động cơ  Diesel đảm bảo động cơ hoạt động tốt 4.2. Bao d ̉ ương đinh ky ̃ ̣ ̀ 4.2.1. Bảo dưỡng thùng chứa nhiên liệu                                                                  ­ Thường xuyên giữ sạch thùng nhiên liệu ­ Khi đổ nhiên liệu vào thùng, phải được lắng lọc và nhất thiết phải đổ  qua lưới lọc ­ Khơng để nhiên liệu trong thùng hết hồn tồn.  ­ Theo định kỳ xả cặn bẩn và nước ở đáy thùng ­ Sau 960h làm việc hoặc 1000h làm việc thì súc rửa thùng nhiên liệu   bằng cách tháo hết nhiên liệu ra rồi vặn nhẹ nút xả  và đổ  8­10 lít Diesel vào   94 để rửa; Nếu trong thùng có các tấm ngăn thì phải súc rửa nhiều lần cho sạch   cặn bẩn 4.2.2. Bảo dưỡng bầu lọc khơng khí 4.2.2.1. Bảo dưỡng bầu lọc khơng khí kiểu lọc ướt  a. Bảo dưỡng bầu lọc thơ ­ Vệ sinh sạch bầu lọc và đường ống dẫn khí ­ Tháo bầu lọc thơ bằng cờ lê ­ Dùng nhiên liệu Diesel và bàn chải mềm làm sạch từng tấm lưới lọc,   dùng khí nén để làm khơ tấm lưới lọc ­ Làm sạch vỏ bầu lọc thơ bằng nhiên liệu Diesel và bàn chải mềm.  ­ Lắp lại tấm lưới lọc thơ cần lưu ý các rãnh gấp để chéo nhau và phải   tẩm dầu bơi trơn mới trước khi lắp ­ Lưu ý chỉ bảo dưỡng bầu lọc khơng khí theo định kỳ hoặc khi bầu lọc  bị tắc, bẩn thì khơng kể giờ b. Bảo dưỡng bầu lọc tinh                                                                                     Hình 6.23. Bầu lọc khơng khí kiểu lọc ướt ­ Tháo đáy bầu lọc tinh và tầng lưới lọc thứ nhất ­ Dùng nhiên liệu Diesel và bàn chải mềm để  làm sạch tầng lưới lọc   thứ  nhất; Nếu khơng sạch có thể  dùng xà phịng để  rửa sau đó dùng khí nén  thổi khơ ­ Làm sạch ống hút trung tâm bằng giẻ lau và nhiên liệu Diesel ­ Thay dầu đáy bầu lọc lượng dầu là 4 lít bằng dầu bơi trơn động cơ  (đổ dầu đến phần có gờ của đáy bầu lọc).  95 ­ Lắp lại bầu lọc khơng khí (đối với các tấm lưới lọc bằng kim loại   phải tẩm dầu bơi trơn mới trước khi lắp, đối với đáy bầu lọc khơng khí phải   kiểm tra gioăng làm kín và chiều ét gơ định vị để đảm bảo độ kín, tránh khơng   khí khơng qua lõi lọc).  ­ Kiểm tra lại độ kín của các ống nối, mặt bích, ống hút khơng khí.  ­ Cho động cơ nổ để kiểm tra nếu đèn báo tắc lõi lọc sáng thì phải bảo   dưỡng tầng lưới lọc thứ hai.           4.2.2.2. Bảo dưỡng bầu lọc khơng khí kiểu lọc khơ ­ Sau 250h làm việc hoặc khi bầu lọc tắc, bẩn thì khơng kể giờ ­ Vệ sinh sạch bên ngồi vỏ bầu lọc và đường ống dẫn khí.                      ­ Tháo lõi lọc ra khỏi vỏ, có thể dùng kìm hoặc tay vặn ốc tai hồng để  tháo lõi lọc ngồi, rồi dùng cờ lê tháo lõi lọc trong.          ­ Thổi sạch lõi lọc bằng khí nén có áp suất từ (2–5) KG/cm2 + Thổi khí nén dọc theo rãnh gấp của lõi lọc, thổi bên trong trước và   thổi bên ngồi sau, vừa thổi vừa vỗ nhẹ cho bụi bẩn bong ra. Cách cầm súng   thổi khí nén phải nghiêng một góc 45so với đường sinh của lõi lọc.  + Thổi khí nén cho đến khi khơng cịn bụi bẩn bay ra mới thơi ­ Kiểm tra chất lượng lõi lọc.  + Kiểm tra bằng mắt thường nếu thấy lõi lọc có rãnh gấp bị dồn xoắn   q nhiều thì phải thay thế lõi lọc mới.  + Kiểm tra lõi lọc bằng bóng điện soi vào trong ruột lõi lọc, nếu thấy  tia sáng lọt ra là lõi lọc bị thủng phải thay lõi lọc mới. Trường hợp thấy ánh   sáng đục mờ là lõi lọc khơng bị thủng.  ­ Lắp lại lõi lọc.  + Vệ sinh sạch bên trong vỏ bầu lọc + Kiểm tra gioăng làm kín và sự đàn hồi của nó.  + Lắp lõi lọc trong trước khi đã chặt mới lắp lõi lọc ngồi.  ­ Cho động cơ nổ ở chế độ tồn tải. Nếu thấy đèn báo tắc lõi lọc sáng  lên thì thay lõi lọc ngồi. Khi đã thay lõi lọc ngồi mà đèn vẫn báo sáng thay  ln cả lõi lọc trong 4.2.3. Bảo dưỡng bầu lọc nhiên liệu 4.2.3.1. Bảo dưỡng bầu lọc thơ nhiên liệu  ­ Sau 60h làm việc của máy tiến hành mở nút xả ở đáy bầu lọc cho cặn  bẩn chảy ra hết, khi thấy nhiên liệu sạch chảy ra thì vặn nút xả lại ­ Tháo lõi lọc thơ, rửa sạch lõi lọc bằng nhiên liệu Diesel và bàn chải  mềm, rửa theo chiều quấn của các sợi dây đồng ­ Đối với cốc lắng thường làm bằng vật liệu phi kim loại dễ vỡ  cần   thận trọng khi tháo lắp.    ­ Khi tháo lõi lọc trong cốc lắng thì dùng bàn chải mềm và nhiên liệu  Diesel để rửa sạch cặn bẩn          96                                                                        Hình 6.24. Bầu lọc thơ nhiên liệu động cơ D ­108 1. Vỏ bầu lọc; 2. Lưới lọc; 3. Nút xả ­ Trường hợp bầu lọc thơ nhiên liệu có lõi lọc bằng dạ thì sau 250 h  làm việc phải rửa lõi lọc, trừ trường hợp tín hiệu báo tắc thì khơng kể giờ ­ Tháo thân và lõi lọc ra, rửa sạch bằng nhiên liệu Diesel riêng lõi lọc   bằng dạ dùng bàn chải mềm để rửa sạch cả trong và ngồi lõi lọc. Bằng cách  chải sạch cặn bẩn có trong các rãnh gấp của lõi lọc, để  việc chải cặn bẩn   được thuận tiện ta giãn các rãnh gấp ra để  dễ  làm sạch, nếu lõi lọc bị thủng  thì thay lõi lọc mới ­ Lắp lại cần xả khí trên nắp bầu lọc.   4.2.3.2. Bảo dưỡng bầu lọc tinh nhiên liệu                                             Hình 6.25. Bầu lọc tinh nhiên liệu động cơ FIAT – S15   1,2. Nút xả khí; 3. Nắp bầu lọc; 4. Lõi lọc cấp I; 5. Gioăng làm kín; 6. Vỏ bầu lọc; 7. Bầu lọc cấp II ­ Vệ sinh sạch bầu lọc và giá đỡ.  ­ Tháo bầu lọc bằng cờ lê chun dùng, lắp cờ lê chun dùng vào phía  đáy bầu lọc rồi vặn bầu lọc lỏng ra trên giá. Sau đó dùng tay vặn bầu lọc ra  khỏi giá.  ­ Lau sạch bầu lọc mới, kiểm tra gioăng làm kín trước khi lắp và bơi  một lớp nhiên liệu mỏng vào gioăng để chống hỏng gioăng khi siết chặt.  97 ­ Lắp bầu lọc mới vào giá bằng tay cho đến khi chặt tay thì dùng cờ lê  chun dùng vặn thêm 1/4 vịng (đối với bầu lọc FIAT ­S15, riêng bầu lọc   nhiên liệu loại nhỏ như CAT­ 311B thì vặn thêm 3/4 vịng nữa). Lưu ý chỉ vặn  bầu lọc vừa xít tới giá, cịn việc vặn thêm 1/2,1/3,3/4, v.v. Làm theo chỉ dẫn ở  vỏ hộp bầu lọc của từng hãng sản xuất.   * Phương pháp xả khí cho hệ thống nhiên liệu.  ­ Nới vít xả khí trên nắp bầu lọc, rồi mở nắp bơm tay.  Hình 6.26.  Bơm thấp áp                                                              N út bơm tay                                                             Cốc lắng ­ Bơm liên tục cho đến khi nhiên liệu trào ra khơng cịn bọt khí thì vặn   vít xả trên nắp bầu lọc lại; Mở tiếp vít xả khí trên thân bơm cao áp, rồi bơm   tiếp khi thấy nhiên liệu trào ra khơng cịn bọt khí thì vặn chặt vít xả lại            ­ Bơm tiếp 15 ­ 20 lần để tạo áp suất dư cho hệ thống dễ khởi động.  ­ Lắp lại bơm tay, vệ sinh sạch tồn bộ hệ thống nhiên liệu; Cho động   cơ nổ để kiểm tra độ kín khít của các gioăng đệm và nghe tiếng nổ của động   cơ nếu khơng ổn định thì phải xả khí lại 4.2.4. Bảo dưỡng bơm cao áp và vịi phun a. Bảo dưỡng bơm cao áp  ­ Thường xun vệ sinh sạch bơm cao áp và các đường ống ­ Sau 250h làm việc kiểm tra dầu bơi trơn bơm cao áp.  ­ Kiểm tra các khớp nối của bơm có bị long dơ hoặc rị rỉ nhiên liệu thì  kịp thời khắc phục 98                                                                                                           Hình 6.27. Bơm cao áp, vịi phun động cơ FIAT ­ S15     1. Bơm cao áp; 2. Vịi phun ­ Khi xác định thấy bơm bị tụt dầu hoặc cơng suất động cơ giảm hoặc  sau 2000h làm việc thì tháo bơm cao áp để thợ kiểm tra cân chỉnh lại.  b. Bảo dưỡng vịi phun ­ Thường xun vệ sinh sạch vịi phun.  ­ Kiểm tra xác định hư  hỏng của vịi phun bằng cách: cho động cơ  nổ  nhỏ (ga răng ti); Nghe tiếng nổ của động cơ theo thứ tự tháo giắc co từng vịi  phun mà thấy tiếng nổ khơng thay đổi thì tháo vịi phun để kiểm tra lại                                                                                   Hình 6.28. Vịi phun động cơ D­108   ­ Tháo kim phun ra để  rửa sạch. Nếu cần thì rà kim phun trong dầu   nhiều lần.              99 ­ Kiểm tra sự dịch chuyển của kim phun trong đầu phun bằng cách kéo  kim phun lên khoảng 3 – 4mm rồi bỏ  ra, kim phun phải tự  tụt xuống từ t ừ  dưới tác dụng của trọng lượng bản thân ­ Lắp lại vịi phun phải chú ý dấu, chiều ét gơ hoặc chiều mũi tên  ở  thân vịi phun ­ Kiểm tra chất lượng tia phun trước khi lắp vịi phun vào máy bằng  cách đưa vịi phun lên thiết bị  cân chỉnh vịi phun để  tiến hành điều chỉnh áp   suầt phun, tia phun và độ sương mù: Áp suất phun của động cơ: D ­ 108 là 210  5 kg/cm.                                                  FIAT ­ S15 là 200  5 kg/cm.                                             Komatsu PC ­ 300 là 160 kg/cm ­ Nếu động cơ nổ khơng đều thì phải thay đầu phun mới 100 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO: ­ Nguyễn Tất Tiến – Ngun lý động cơ  đốt trong – NXB Giáo dục –  ­ Phạm Minh Tuấn – Động cơ đốt trong – NXB KH&KT – 2006 ­ Nguyễn Văn Hùng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị  Mai –  Máy xây  dựng – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 1996 ­ Nguyễn Đình Thuận – Sử dụng máy xây dựng – NXB Giao thơng vận  tải Hà Nội – 1995 ­ Trần Văn Tuấn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Hồi Nam –  Khai thác  máy xây dựng – NXB Giáo dục Hà Nội – 1996 ­ Nguyễn Phước Bình – Giáo trình máy xây dựng – Đại học bách khoa  Đà Nẵng – 2004 101 ... động? ?cơ? ?2 kỳ và? ?động? ?cơ? ?4 kỳ ­? ?Động? ?cơ  2 kỳ  là? ?động? ?cơ  có chu? ?trình? ?cơng tác được thực hiện sau 2  hành? ?trình? ?của piston hay 1 vịng quay của trục khuỷu ­? ?Động? ?cơ  4 kỳ  là? ?động? ?cơ  có chu? ?trình? ?cơng tác được thực hiện sau 4 ... +? ?Trình? ?bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của các? ?cơ? ? cấu, hệ thống của? ?động? ?cơ? ?đốt? ?trong; +? ?Trình? ?bày được nội dung và quy? ?trình? ?bảo? ?dưỡng? ?các? ?cơ  cấu, hệ  thống của? ?động? ?cơ? ?đốt? ?trong ­ Về kỹ năng + Nhân dang đ... + Rèn luyện tính cẩn thận, kỷ luật, tỉ mỉ của học sinh NỘI DUNG CỦA MƠ ĐUN: BÀI 1. GIỚI? ?THI? ??U CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT? ?TRONG Mã bài: BDĐC – 01 GIỚI? ?THI? ??U:  Bài học? ?giới? ?thi? ??u chung về? ?động? ?cơ ? ?đốt? ?trong? ?trang bị cho người học  khái niệm, phân loại, các thuật ngữ và các thông số kỹ thuật? ?cơ? ?bản, cấu tạo,

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan